Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.78 KB, 24 trang )

lOMoARcPSD|15547689

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON

Tòng Mạnh Tiến

TÌM HIỂU VỀ NHÂN CÁCH SINH VIÊN HIỆN NAY

Học phần: Tâm lí học và Giáo dục học đại cương
Lớp: K62 ĐHGD Tiểu học A
Ngành: Giáo dục tiểu học
Khoá đào tạo: 2020 - 2024
Người thu bài tiểu luận

Sơn La, tháng 2 năm 2022

1


lOMoARcPSD|15547689

MỤC LỤC
A.LỜI CAM KẾT.......................................................................................................5
B. LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................6
C. LỜI NÓI ĐẦU.........................................................................................................7
D. NỘI DUNG.............................................................................................................8
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG...................................................................... 8
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.....................................................................................8
1.2 MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..................................................8
1.2.1 MỤC ĐÍCH...............................................................................................8


1.2.2 MỤC TIÊU................................................................................................8
1.3 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI........................................................................................8
1.3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU....................................................................8
1.3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU.........................................................................8
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................8
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP CỦA SINH
VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG...............................................................................9
2.1 KHÁI NIỆM THẤT NGHIỆP...........................................................................9
2.2 PHÂN LOẠI THẤT NGHIỆP..........................................................................9
2.3 NGUYÊN NHÂN GẮN VỚI LOẠI HÌNH THẤT NGHIỆP..........................11
2.4 TỶ LỆ THẤT NGHIỆP...................................................................................11
2.4.1 KHÁI NIỆM TỶ LỆ THẤT NGHIỆP......................................................11
2.4.2 CƠNG THỨC TÍNH TỶ LỆ THẤT NGHIỆP.........................................13
2.5 TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TƯ NHIÊN...............................................................15
2.6 CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ THẤT NGHIỆP......................................15
2.7 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ LỆ THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN..................15
CHƯƠNG 3. TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI
RA TRƯỜNG..........................................................................................................16
3.1. TÌNH TRẠNG...............................................................................................16

2


lOMoARcPSD|15547689

3.2 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA
SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG..................................................................20
CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP
CỦA SINH VIÊN VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP......................................24
4.1 BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP CỦA SINH

VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG............................................................................24
4.2 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP......................................................................24
E. KẾT LUẬN . 26
F. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................
27
G. PHỤ LỤC..............................................................................................................
27

3


lOMoARcPSD|15547689

LỜI CAM KẾT
Em xin cam đoan bài tiểu luận này là do bản thân thực hiện cùng sự hỗ
trợ, tham khảo từ các tư liệu, giáo trình liên quan đến đề tài nghiên cứu và
khơng có sự sao chép y ngun các tài liệu đó.
Người cam kết
Đồn Thị Thùy Dung

4


lOMoARcPSD|15547689

LỜI CẢM ƠN
Do kiến thức của em còn hạn hẹp và vẫn cịn tồn tại một số thiếu xót em
mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cơ và các bạn để đề tài của em
được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.


5


lOMoARcPSD|15547689

NỘI DUNG
Lời nói đầu
Sinh viên ra trường hiện nay thất nghiệp đang là vấn đề đáng báo động
trong xã hội hiện nay. Câu hỏi đặt ra ở đây là nguyên nhân của tình hình thất
nghiệp của sinh viên hiện nay là do đâu? Hậu quả để lại là gì? Vấn đề đó đã
gây thiệt hại gì cho nền kinh tế nước nhà? Và chúng ta phải làm gì để khâc
phục tình trạng trên? Vấn đề này được nhìn từ nhiều góc độ khác nhau và
mỗi người một quan điểm khác nhau. Tuy nhiên giải pháp nhằm đặt ra gấp
để giải quyết vấn đề lao động trong xã hội cũng như đảm bảo cơng ăn việc
làm cho hàng nghìn sinh viên mỗi năm ra trường. Vấn đề này cần sự quan
tâm của Đảng và Nhà nước ta, và nó khơng nằm ngồi sự quan tâm của em vì
vậy em chọn đề tài “Vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường” để
nghiên cứu. Đề tài của em gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Cơ sở lý luận về vấn đề thất nghiệp
Chương 3: Thực trạng về vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra
trường
Chương 4: Biện pháp để giải quyết vấn đề thất nghiệp của sinh viên và
Một số ý kiến đóng góp

Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.Lý do chọn đề tài
Vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra truờng là vấn đề đáng báo động.
Nguyên nhân vấn đề này là do đâu và đã có những biện pháp gì để giải qut. Đó


6


lOMoARcPSD|15547689

là một trong số lý do em chọn đề tài “ Vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra
trường”.
1.2.Mục đích và mục tiêu của nghiên cứu đề tài
1.2.1.Mục đích
Nhằm làm rõ ngun nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi
ra truờng, tìm ra giải pháp khắc phục vấn đề trên.
1.2.2.Mục tiêu
Giúp cho mọi người va bản thân em hiểu rõ vấn đề thất nghiệp của sinh viên có
ảnh hưởng đến lực lượng lao động như thế nào, kinh tế xã hội có bị ảnh hưởng
nhiều không.
1.3.Giới thiệu của đề tài
1.3.1.Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên chuẩn bị ra truờng và sinh viên sau khi ra truờng
1.3.2.Phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu sinh viên tại một số truờng đại học nói chung và sinh viên trường
Đại học Nội vụ Hà Nội cơ sở miền Trung nói riêng
1.4.Phương pháp nghiên cứu
Chủ yếu sử dụng phương pháp lý luận

Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP SINH VIÊN SAU KHI RA
TRƯỜNG
2.1.Khái niệm thất nghiệp
Thất nghiệp có nghĩa là một bộ phận lao đông không được thuê mướn( khơng

có việc làm)

7


lOMoARcPSD|15547689

Người trong tuổi lao động: là những người ở độ tuổi có nghĩa vụ và quyền lợi lao
động được quy định trong hiến pháp
Nữ 18->55
Nam 18->60
Người ngoài tuổi lao động = dân số - tuổi lao động
-Người trong tuổi lao động có hai loại
Lực lượng lao động:
+Người có việc làm : làm trong hoạt động kinh tế xã hội
+Người thất nghiệp:người ko có việc làm nhưng mong muốn tìm được việc làm
2.2.Phân loại thất nghiệp
Theo các nhà khoa hoc thì thất nghiệp được chia thành các loại sau:
Trong các sách báo kinh tế chúng ta thường gặp rất nhiều những tên gọi khác
nhau về các lọai hình thất nghiệp. Thực tế đó bắt nguồn từ những quan niệm
khơng thống nhất về thất nghiệp hoặc dựa trên những tiêu chuẩn phân loại
khác nhau. Chúng ta hay gặp các thuật ngữ : Thất nghiệp tạm thời, Thất nghiệp
tự nhiên, Thất nghiệp tự nguyện, Thất nghiệp không tự nguyện, Thất nghiệp cơ
cấu, Thất nghiệp công nghệ, Thất nghiệp mùa vụ, Thất nghiệp hữu hình, Thất
nghiệp trá hình, Thất nghiệp ngắn hạn, Thất nghiệp trung hạn, Thất nghiệp dài
hạn, Thất nghiệp từng phần (bán thất nghiệp), Thất nghiệp toàn phần, Thất
nghiệp chu kỳ, Thất nghiệp nhu cầu, Thất nghiệp kinh niên, Thiếu việc làm hữu
hình, Thiếu việc làm vơ hình, Thừa lao động, Lao động dôi dư...
Tuy nhiên nội hàm của những thuật ngữ đã nêu không được phân biệt một cách
rõ ràng. Chẳng hạn, thất nghiệp tự nhiên chủ yếu là do thiếu thông tin thị trường

lao động và do sự di chuyển của người lao động trên thị trường, như vậy lọai hình
này gồm một phần là thất nghiệp tạm thời và một phần là thất nghiệp cơ cấu. Đến
lượt mình, một bộ phận của thất nghiệp cơ cấu lại là kết quả của việc không đáp
ứng yêu cầu về tay nghề và nghiệp vụ do tiến bộ kỹ thuật đòi hỏi. Ở đây khơng
nói đến khía cạnh thay đổi cơng nghệ làm giảm nhu cầu lao động mà đề cập đến
yêu cầu nâng cao kiến thức, kỹ năng hoặc phải thay đổi một số nghề và nghiệp
vụ. Hay là, do không có thơng tin đầy đủ về thị trường lao động nhiều người tự
nguyện thất nghiệp khơng đi tìm việc làm, họ mong đợi vào những điều kiện lao

8


lOMoARcPSD|15547689

động và thu nhập không thực tế ("ảo") trong tương lai, và sự kém hiểu biết đã lấy
di những cơ hội việc làm của họ.
Nhiều tranh luận cũng xảy ra với trường hợp thất nghiệp mùa vụ. Do thất
nghiệp mùa vụ liên quan đến tính chất thời vụ và thời gian kéo dài của nó nên
cũng được coi là một phần của thất nghiệp cơ cấu. Ngoài ra, đặc điểm của sản xuất
nông nghiệp chỉ ra rằng thất nghiệp mùa vụ thường thấy dưới hình thức trá hình.
Thất nghiệp trá hình xảy ra khi giảm nhu cầu về lao động không tương ứng với
giảm số nơi làm việc. Thất nghiệp trá hình cũng có thể xảy ra khi tuyển q số lao
động nhưng không đạt yêu cầu về tay nghề và khi tuyển những người không phù
hợp về chuyên môn, nghiệp vụ.
Để đỡ phức tạp và có cách hiểu đồng nhất, thuận lợi cho việc xác định nguyên
nhân và đề xuất những cơng cụ, giải pháp thích hợp, chúng tơi đề xuất chia các
loại hình thất nghiệp đã nêu thành 3 nhóm : thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ
cấu và thất nghiệp nhu cầu.
Thất nghiệp tạm thời là tình trạng khơng có việc làm ngắn hạn do khơng có
đầy đủ thông tin về cung - cầu lao động, hoặc chờ đợi vào những điều kiện lao

động và thu nhập không thực tế hoặc liên quan đến sự di chuyển của người lao
động giữa các doanh nghiệp, giữa các vùng và lĩnh vực kinh tế.
Thất nghiệp cơ cấu là tình trạng khơng có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn do
không phù hợp về qui mô và cơ cấu cũng như trình độ của cung lao động theo
vùng đối với cầu lao động (số chỗ làm việc). Sự không phù hợp có thể là do thay
đổi cơ cấu việc làm yêu cầu hoặc do biến đổi từ phía cung của lực lượng lao động.
Ở nước ta thất nghiệp cơ cấu biểu hiện rõ nhất trong những năm khi mà GDP
tăng trưởng cao nhưng thất nghiệp giảm không đáng kể, thậm trí cịn trầm trọng
hơn với một số đối tượng như thanh niên, phụ nữ, người nghèo và với những
thành phố lớn.
Thất nghiệp nhu cầu là trình trạng khơng có việc làm ngắn hạn hoặc dài hạn
do giảm tổng cầu về lao động và làm nền kinh tế đình đốn hoặc suy thối, dẫn đến
giảm hoặc khơng tăng số việc làm.
2.3.Ngun nhân gắn với loại hình thất nghiệp

9


lOMoARcPSD|15547689

Hiệu quả can thiệp của Chính phủ vào lĩnh vực lao động - việc làm để đảm
bảo an sinh xã hội hoặc tạo điều kiện tăng độ linh hoạt mềm dẻo của thị trường
lao động-nhằm mục tiêu việc làm đầy đủ, việc làm bề vững và có hiệu quả - phụ
thuộc trước hết vào việc đánh giá đúng những nguyên nhân gây ra từng loại hình
thất nghiệp và lựa chọn những công cụ, giải pháp phù hợp.
Trên cơ sở những nghiên cứu về thất nghiệp và tổng hợp ý kiến của nhiều nhà
kinh tế trên thế giới có thể phân loại những nguyên nhân thất nghiệp và đánh giá
mức độ ảnh hưởng của chúng đến từng loại hình thất nghiệp theo bảng
2.4.Tỷ lệ thất nghiệp
2.4.1.Khái niệm

Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động khơng có việc làm tính trên tơng
số lao động trong xã hội.
Thất nghiệp xảy ra khi một người có khả năng làm việc và sẵn sàng làm việc
nhưng khơng có việc làm. Thất nghiệp thường được đo lường bằng việc sử dụng tỷ
lệ thất nghiệp, được xác định bằng tỷ lệ phần trăm của những lao động khơng có
việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp cũng được sử dụng trong các nghiên cứu kinh tế và các
chỉ số kinh tế chẳng hạn như Chỉ số về các Chỉ tiêu dẫn đầu của Ban quốc hội Mỹ
được sử dụng như một thước đo tình hình kinh tế vĩ mô.
Kinh tế học chủ đạo cho rằng thất nghiệp là không thể tránh khỏi, và một điều
không muốn nhưng phải chấp nhận là phải ngăn chặn lạm phát; đây là vấn đề gây
tranh cãi trong một số trường kinh tế khơng chính thống. Ngun nhân của thất
nghiệp vẫn còn đang gây tranh cãi. Kinh tế học Keynes nhấn mạnh rằng thất
nghiệp là do nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế không đủ (thất
nghiệp chu kỳ). Những người khác cho rằng đó là do vấn đề cơ cấu và tính khơng
hiệu quả trong thị trường lao động; thất nghiệp cơ cấu liên quan tới sự không phù
hợp giữa cung và cầu đối với lao động có những kỹ năng cần thiết, đơi khi bị ảnh

10


lOMoARcPSD|15547689

hưởng bởi cơng nghệ hỏng hoặc q trình tồn cầu hóa. Kinh tế cổ điển hoặc tân
cổ điển có xu hướng bác bỏ những giải thích này, và tập trung nhiều hơn vào
những quy định cứng nhắc áp đặt cho thị trường lao động, chẳng hạn như tổ chức
cơng đồn, luật về lương tối thiểu, thuế, và các quy định khác làm giảm việc thuê
lao động (thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển). Tuy nhiên những người khác cho
rằng thất nghiệp phần lớn là do sự lựa chọn tự nguyện của những người khơng có
việc làm và thời gian cần để tìm kiếm một cơng việc mới (thất nghiệp do chuyển
nghề). Kinh tế học hành vi nêu bật các hiện tượng như tiền lương cứng nhắc và

tiền lương hiệu quả mà có thể dẫn đến thất nghiệp.
Cũng có bất đồng về quan điểm làm thế nào để đo lường chính xác tỷ lệ thất
nghiệp. Các nước khác nhau có tỷ lệ thất nghiệp khác nhau; Theo truyền thống, tỷ
lệ thất nghiệp của Mỹ thấp hơn so với các nước thuộc liên minh châu Âu, mặc dù
cũng có sự khác nhau về tỷ lệ thất nghiệp giữa các nước này, các nước như Anh và
Đan Mạch hoạt động tốt hơn Ý và Pháp và tỷ lệ thất nghiệp cũng thay đổi theo
thời gian (ví dụ cuộc Đại suy thối) trong suốt chu kỳ kinh tế.
2.4.2.Cơng thức tính tỷ lệ thất nghiệp
Mặc dù nhiều người quan tâm đến số lượng người thất nghiệp, nhưng các nhà kinh
tế học chỉ tập trung vào tỷ lệ thất nghiệp. Cách tính này chính xác khi có sự gia
tăng thơng thường số lượng người thất nghiệp do tăng dân số và tăng lực lượng lao
động liên quan tới sản xuất. Tỷ lệ thất nghiệp được thể hiện dưới dạng tỷ lệ %, và
được tính như sau:
Tỷ lệ thất nghiệp = Số lượng công nhân bị thất nghiệp/Tổng lực lượng lao động
Theo định nghĩa của Tổ chức Lao động Quốc tế, “công nhân bị thất nghiệp” là
những người hiện khơng làm việc nhưng sẵn sàng và có thể làm việc để được trả
lương, hiện tại sẵn có khả năng làm việc, và tích cực tìm kiếm việc làm. Những
người tích cực tìm kiếm việc làm phải nỗ lực: trong việc liên hệ với chủ lao động,

11


lOMoARcPSD|15547689

tham gia các cuộc phỏng vấn xin việc, liên hệ với các cơ quan cung ứng việc làm,
gửi sơ yếu lý lịch, nộp đơn xin việc, đáp lại những việc làm đăng quảng cáo, hoặc
một vài cách tìm kiếm việc làm trong trước bốn tuần. Việc xem quảng cáo việc
làm mà khơng đáp lại sẽ khơng được coi là tích cực tìm kiếm việc làm. Bởi vì
khơng phải tất cả những trường hợp thất nghiệp có thể “lộ ra” và được các cơ quan
chính phủ biết tới nên số liệu thống kê chính thức về thất nghiệp có thể khơng

chính xác.
ILO chỉ ra 4 phương pháp khác nhau để tính tỷ lệ thất nghiệp:
Cuộc điều tra về thực trạng lao động là phương pháp tính tỷ lệ thất nghiệp được ưa
chuộng nhất bởi vì chúng cho ra kết quả đầy đủ nhất và có thể tính tỷ lệ thất
nghiệp theo nhiều loại nhóm khác nhau chẳng hạn như chủng tộc và giới tính. Đây
là phương pháp được sử dụng nhiều nhất cho việc so sánh tỷ lệ thất nghiệp giữa
các nước trên thế giới.
Những dự đốn chính thức về tỷ lệ thất nghiệp được đưa ra bằng sự kết hợp thông
tin của một hoặc nhiều hơn trong số 3 phương pháp khác nhau.
Việc sử dụng phương pháp này làm giảm tác dụng của những Cuộc điều tra về
thực trạng lao động.
Số liệu thống kê về Bảo hiểm xã hội chẳng hạn như trợ cấp thất nghiệp, được tính
tốn dựa trên số lượng người được bảo hiểm, đại diện cho tổng lực lượng lao động
và số lượng người được bảo hiểm mà đang nhận trợ cấp. Phương pháp này bị chỉ
trích rất nhiều do thời hạn hưởng trợ cấp kết thúc trước khi người ta tìm được việc
làm.
Số liệu thống kê của Phịng lao động là ít có tác dụng nhất bởi vì họ chỉ tính đến
số lượng người thất nghiệp hàng tháng, những người đến các Phịng lao động để
tìm việc làm. Phương pháp này cũng kể đến cả những người thất nghiệp mà theo
định nghĩa của ILO họ không bị thất nghiệp

12


lOMoARcPSD|15547689

Số người khơng có việc làm
Tổng số lao động xã hội
Tử số: Khơng tính những người khơng cố gắng tìm việc.
Mẫu số: Tổng số lao động xã hội = Số người có việc làm + số người khơng

có việc làm nhưng tích cực tìm việc
Tỷ lệ thất nghiệp = 100%




2.5.Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Là tỷ lệ thất nghiệp mà nền kinh tế đạt được ứng với mức sản lượng tiềm năng
2.6.Yếu tố tác động đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
- Tiền lương cứng nhắc: Khi nghành đóng tàu gặp khủng hoảng,chủ doanh nghiệp
sẽ đứng trước hai lựa chọn một là giảm tiền lương(vì lúc này nhiều cơng nhân
nghành đóng tàu bị sa thải cung lớn hơn cầu doanh nghiệp có thể giảm tiền lương
xuống mức cân bằng) hai là giảm số cơng nhân làm việc. Vì các hượp đồng lao
động đã quy định mức tiền lương và đã được ký kết nên ngay lập tức DN ko thể
chọn cách một các DN chọn cách hai và cách này làm tăng tỷ lệ TNTN,giả sử
doanh nghiệp chọn cách thứ nhất thì tỷ lệ thất nghiệp sẽ điều chỉnh dần về tỷ lệ
TNTN vì tiền lương dần tiến về mức cân bằng.

Chương 3

13


lOMoARcPSD|15547689

THỰC TRANG VỀ VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU
KHI RA TRƯỜNG
3.1.Tình trạng thất nghiệp của sinh viên ra trường:
Hiện nay hầu hết sinh viên khi ra trường, nhất là các sinh viên học tại các thành
phố lớn, đều bắt đầu đôn đáo kiếm một công việc tạm thời nào đó để làm lấy

tiền trụ lại thành phố xin việc ổn định sau, mà không phải xin tiền bố mẹ. Các
công việc mà họ làm đa phần là không cần đến bằng cấp như: Bưng bê tại các
quán café, quán ăn hay làm nhân viên trực nghe điện thoại, đi gia sư…Chỉ là
những công việc đơn giản như thế, lương không đủ ăn nhưng để xin được một
chỗ làm ổn định cũng khơng phải dễ dàng gì.
Rất nhiều trung tâm tuyển dụng việc làm lợi dụng các sinh viên mới ra trường
để lừa bịp bằng các chiêu nộp hồ sơ cộng với tiền phí xin việc để rồi cơng việc
thì chẳng thấy đâu, nhiều sinh viên mới ra trường do thiếu hiểu biết nên vừa bị
lừa mất tiền, lại mất cả công sức lẫn thời gian làm việc không cơng cho một
cơng ty nào đó.
Tình trạng ấy khơng chỉ xảy ra với các sinh viên có bằng loại khá, trung bình
khá mà thậm chí cả những sinh viên ra trường với tấm bằng loại giỏi vẫn loay
hoay không biết phải đi đâu, về đâu trong tình trạng ở các công ty, các cơ quan
lúc nào cũng chồng đống những xấp hồ sơ xin việc. Nên có khơng ít bạn sinh
viên sau khi học xong Cao đẳng hay Đại học do không xin được việc đã chọn
giải pháp là học tiếp, học liên thông hay học văn bằng hai để lại được bố mẹ
nuôi như tâm sự của một số bạn sinh viên: “Mình chán cảnh phải ngồi chầu
chực xin việc ở các trung tâm mà cuối cùng lại về khơng nên mình đã bảo bố
mẹ rồi, mình sẽ học lên Cao học. Hy vọng với tấm bằng thạc sĩ thì ra trường sẽ
sn sẻ hơn”.
Cũng có nhiều sinh viên ra trường nhưng còn dành thời gian và tiền bạc đi học
thêm các chuyên ngành khác như tiếng Anh, lập trình, nghiệp vụ thư ký,
nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ báo chí… để có thể “đỡ đần” trước mắt lúc ra
trường.
Cũng có nhiều sinh viên ra trường đã tìm được việc làm sau một vài tháng đầu
vật lộn nhưng hầu hết trong số họ không mấy ai được làm công việc theo đúng

14



lOMoARcPSD|15547689

chuyên nghành mình đã học mà hầu hết là xin việc trái nghành, nghề. Như theo
thống kê của Bộ GD&ĐT, tỷ lệ có việc làm đúng chuyên ngành của sinh viên
khối tự nhiên là khoảng 60%, còn các trường thuộc khối xã hội thấp hơn nhiều.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy cứ 100 sinh viên khối xã hội mới tốt nghiệp
ra trường chỉ có khoảng 10 người tìm được cơng việc đúng chun mơn. Số
cịn lại làm những cơng việc khác để lo cho cuộc sống và chờ cơ hội. Để xin
được những công việc khác này, sinh viên phải học thêm nhiều kiến thức có
thể khác rất xa chuyên môn đã học.
Thất nghiệp là vấn đề phổ biến đối với hầu hết các quốc gia, kể cả những nước
phát triển. Làm rõ tỷ lệ thất nghiệp sẽ đánh giá chính xác mức sống và tình
hình ổn định kinh tế, chính trị, xã hội... tại quốc gia đó. Trong thời gian chờ đợi
số liệu điều tra từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về tỷ lệ thất nghiệp ở
Việt Nam, chúng ta thử đi tìm một vài nguyên nhân của hiện tượng này.
Kỹ năng tìm việc: Thiếu và yếu
Có một nghịch lý là học sinh phổ thơng phải rất vất vả mới có thể chen chân
vào giảng đường đại học với tỷ lệ chọi rất cao, kèm theo đó là vơ số thứ tốn
kém và hệ lụy khác. Thế nhưng khi tốt nghiệp ra trường, một bộ phận khơng
nhỏ lại gặp rất nhiều khó khăn trong tìm kiếm việc làm. Nhà nghiên cứu xã hội
học, TS.Lưu Hồng Minh (Trưởng khoa Xã hội học - Học viện Báo chí và
Tun truyền), cho biết: “Hiện chưa có số liệu nào điều tra đầy đủ về tình trạng
thất nghiệp trong giới trí thức. Tuy nhiên, một số nghiên cứu sơ bộ cho thấy,
trong vòng 3 năm kể từ khi tốt nghiệp ra trường, trên 20% cử nhân vẫn thất
nghiệp hoặc chưa có việc làm ổn định. Con số này tuy có chiều hướng giảm
nhưng khơng ổn định và vẫn ở mức cao, gấp đôi tỷ lệ thất nghiệp chung của cả
nước, hiện tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị khoảng 7,2%, nơng thơn là 10%, tổng
số người chưa có công ăn việc làm khoảng 3, 2 triệu người. Tất nhiên, con số
20% sẽ giảm đáng kể nếu chúng ta kéo dài khung thời gian ra 5 năm hoặc dài
hơn nữa, tuy nhiên nó cũng phản ánh khá rõ những khó khăn trong tìm kiếm

việc làm của giới trẻ”.

15


lOMoARcPSD|15547689

Đoàn Thị Thùy Linh, quê Quảng Trị, tốt nghiệp loại khá Trường ĐH Kinh tế
Quốc dân, cho biết: “Em ra trường đã hơn 3 năm, nhưng vẫn chưa có một việc
làm ổn định. Những nơi có cơng việc hấp dẫn thì địi hỏi q cao về kinh
nghiệm, thâm niên cơng tác, bằng cấp... Nơi vừa sức thì lại bấp bênh, khơng
phù hợp với chun mơn, trình độ, hoặc đãi ngộ không xứng đáng. Kiểu “thấp
không ưa, cao chưa tới” là tình trạng khá phổ biến trong giới sinh viên mới tốt
nghiệp. Trường hợp của Nguyễn Diệu Thư là một ví dụ. Mặc dù cuộc sống vật
chất không đến nỗi vất vả do chị vẫn làm những việc làm công theo giờ ở
những cửa hàng bán áo quần, làm thiệp cưới, nhưng vẫn bị coi là kẻ thất
nghiệp điển hình. Kể từ khi tốt nghiệp hệ cao đẳng tại trường Đại học Nội vụ
Hà Nội cơ sở miền Trung tới nay đã hơn 1 năm, chị vẫn chưa chính thức được
nhận vào 1 cơ quan hành chính, cơng ty hay doanh nghiệp nào phù hợp chuyên
ngành với chị. Thất nghiệp với Diệu Thư chỉ đơn giản vì chị thích được làm
đúng ngành nghề mà mình theo học ở một cơ quan nhà nước, cịn những cơng
ty tư nhân, doanh nghiệp nhỏ thì chị lại khơng muốn làm.
TS. Lưu Hồng Minh nhận xét: “Tình trạng này ngồi ngun nhân xuất phát từ
yếu tố cá nhân của các bạn trẻ, những bất cập trong chương trình đào tạo so với
yêu cầu thực tế của cơng việc, cịn phải kể đến các em q thiếu kỹ năng tìm
việc, kỹ năng hoạch định mục tiêu cho mình một cách rõ ràng, đánh giá đúng
bản thân và lập ra lộ trình phù hợp để hồn thiện mình”.
Thất nghiệp dưới nhiều hình thức
Theo các nhà xã hội học, tình trạng thất nghiệp khơng chỉ được thể hiện dưới dạng
người trong độ tuổi lao động khơng có việc mà phải được nhìn nhận dưới nhiều

góc độ như: cơng việc không đúng với chuyên môn, một lúc làm nhiều việc nhưng
không chịu trách nhiệm cụ thể, làm việc đúng chuyên môn nhưng không được bàn
giao công việc cụ thể, đảm nhận những công việc chưa xứng với khả năng và
chuyên môn được đào tạo...

16


lOMoARcPSD|15547689

Thực tế, tỷ lệ sinh viên Việt Nam ra trường làm đúng ngành nghề được đào tạo tuy
chưa có con số thống kê rõ ràng, nhưng nếu cứ nhìn vào các cơ quan, doanh
nghiệp có thể dễ dàng nhận thấy công việc mà họ đang làm khác xa những điều
học ở giảng đường.
Ở thái cực khác, có trí thức, có trình độ, đủ điều kiện để đảm nhận yêu cầu cơng
việc nhưng vẫn ở tình trạng cơng việc khơng ổn định. Những du học sinh Việt
Nam du học ở châu Âu về nước với tấm bằng loại giỏi, được nhiều nơi mời chào
nhưng chỉ nhận lời làm cho một vài dự án phi chính phủ. “Mình có cơ hội lựa
chọn, lại không phải chịu áp lực nặng kiếm tiền. Tại sao không dành thời gian cho
những cơ hội tốt hơn”. Chị Nguyễn Diệu Thư từ bỏ công việc ở một ngân hàng cổ
phần để ở nhà trông con và học thêm, điều mà mới nghe ai cũng cho là không bình
thường, nhưng chị lại có lý lẽ riêng: “Với tơi, học là biện pháp mở rộng tầm nhìn
chiến lược và tạo cơ hội đến với những cơng việc mình u thích”. Những trường
hợp thất nghiệp nêu trên có nhiều ngun nhân khác nhau nhưng đều có điểm
giống nhau, họ tự nguyện nghỉ việc để chờ cơ hội tốt hơn. Thực sự, đó cũng là một
cách thể hiện khát vọng bản thân của mỗi cá nhân. Đương nhiên, những người đó
phải có cơ sở thật vững chắc về kinh tế và tự tin vào bản thân mình thì mới “dám
thất nghiệp” kiểu như vậy.
ThS.Vũ Thùy Anh (Đại học Kinh tế Quốc dân) cho biết, thất nghiệp tự nguyện,
hay thất nghiệp công nghiệp là khái niệm còn tương đối mới ở Việt Nam, nhưng là

điều thông thường đối với các nước phát triển. Về một mặt nào đó, có thể coi đây
là tín hiệu vui cho thị trường lao động thời gian qua. ThS.Thùy Anh nhấn mạnh:
“Con số chính xác về tỷ lệ thất nghiệp tự nguyện là tham số quan trọng trong việc
hoạch định các chính sách vĩ mơ về lao động và việc làm”. Hy vọng, đợt điều tra
về tình hình thất nghiệp trong hai tuần đầu tháng 7 sẽ cho chúng ta một bức tranh
toàn cảnh và xác thực về tình trạng cơng ăn việc làm trong giới trí thức nói riêng,
trong dân cư nói chung.

17


lOMoARcPSD|15547689

3.2. Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên khi ra
trường:
Bị động khi tìm việc
Đây là một những trong lỗi thường mắc phải của sinh viên mới ra trường. Thường
thì họ sẽ dựa vào hoặc ỷ lại vào bố mẹ, tận dụng các mối quan hệ của bố mẹ hoặc
chờ đợi một công ty, cơ quan nào đó đến tìm mình.
Dựa dẫm vào mạng internet thái q
Khơng biết thiết lập mạng lưới quan hệ
Lý tưởng hóa công việc
Xem thường buổi phỏng vấn
Sinh viên không thực sự có khả năng
Nhiều sinh viên thi vào một trường Đại học hay cao đẳng nào đó khơng phải vì
ham mê, u thích hay có năng khiếu mà chỉ vì thi đại lấy một trường để đi học.
Cũng có nhiều sinh viên có năng khiếu về chun nghành mình theo học nhưng
trong suốt mấy năm học đại học đã không chịu khó học hành, rèn luyện kĩ năng,
học hỏi kinh nghiệm nên khi ra trường không tránh khỏi việc lúng túng khi tiếp
cận với công việc. Trong khi xã hội ngày càng địi hỏi người thực sự có khả năng

làm việc hiệu quả, có chất lượng thì tất yếu những người khơng có khả năng sẽ bị
xã hội tự đào thải.
Sinh viên định hướng không rõ ràng
Nguyên nhân thứ hai là do sinh viên định hướng nghề nghiệp không rõ ràng.
Nhiều người quản lý nhân sự ở các công ty nước ngoài nhận định: “Lao động trẻ
thiếu và yếu về ngoại ngữ cũng như sự tự tin trong giao tiếp. Quan trọng hơn là họ
chưa có định hướng nghề nghiệp rõ ràng. Đại đa số có tư tưởng xin việc vì quyền
lợi bản thân chứ chưa nghĩ nhiều về công việc, chưa thật sự tâm huyết và sống
chết vì nó…” Trong môi trường làm việc mà xu thế cạnh tranh đang ngày càng
phát triển, nếu khơng có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, làm sao có thể bảo đảm
yếu tố gắn bó ở người lao động. Các doanh nghiệp sẽ khơng tuyển bạn nếu không

18


lOMoARcPSD|15547689

nhìn thấy ở bạn niềm say mê và tâm huyết nghề nghiệp.
Sinh viên thiếu kĩ năng khi đi xin việc
Ngoài vấn đề về bằng cấp và trình độ thì một trong những nguyên nhân của việc
sinh viên không xin được việc làm là do sinh viên yếu kỹ năng, thiếu tự tin và ứng
xử vụng về đều dễ làm bạn trẻ mất điểm trước nhà tuyển dụng. Không tự lượng
sức mình, tham vọng quá cao cũng là những sai lầm mà ứng viên trẻ thường mắc
phải.
Nhiều người đứng đầu trong các công ty tuyển dụng việc làm vẫn tâm sự với báo
chí rằng phần nhiều các sinh viên khi đi phỏng vấn xin việc đều chưa biết cách
ứng xử, thiếu tự tin. Nhiều bạn trẻ chưa có kinh nghiệm nhưng khi ứng tuyển lại
hay địi ở những vị trí cao so với khả năng hoặc đưa ra một mức lương mà cơng ty
khó có thể chấp nhận được. Điều này khiến ứng viên mất khá nhiều điểm.
Nguyên nhân thứ hai là bộ hồ sơ không ấn tượng, không tạo cho nhà tuyển dụng

cảm giác muốn thử sức các bạn trẻ, xem khả năng làm thế nào? Có thật sự có khả
năng như trong bảng giới thiệu hay không? Về phần mình, nhiều ứng viên tự nhận
thấy sai lầm của họ là chưa quan tâm đúng mức đến bộ hồ sơ. Sinh viên có thể tạo
ấn tượng qua đơn xin việc, lý lịch hay ngay trong buổi phỏng vấn bằng sự thơng
minh, năng động của mình.
Ngun nhân cuối cùng là sinh viên khơng biết cách nói về mình. Một lợi thế của
sinh viên là họ ham học hỏi, có tinh thần cầu tiến và lĩnh hội nhanh công việc
được giao. Sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm cũng là những yếu tố mà
doanh nghiệp hiện nay đang rất cần trong q trình cạnh tranh và hội nhập. Ngồi
ra, yếu tố sức khỏe, chấp nhận đi xa cũng như dễ hòa nhập đã trở thành điểm mạnh
nổi trội ở những người trẻ tuổi. Vì vậy, sinh viên nên tận dụng và phát huy tối đa
những thế mạnh của mình để nâng cao vị thế cạnh tranh trong tìm việc.

19


lOMoARcPSD|15547689

Đào tạo nhiều hơn nhu cầu.
Hiện nay có rất nhiều nghành nghề trong các trường Cao đẳng – Đại học được
tuyển sinh và đào tạo ồ ạt, chỉ tiêu đào tạo vượt quá chỉ tiêu tuyển dụng. Mà tiêu
biểu cho thực trạng ấy là nghành sư phạm. Hơn 10 năm trước, khi Nhà nước bắt
đầu áp dụng chế độ miễn giảm học phí với sinh viên ngành sư phạm thì người
người thi nhau học ngành này. Nhiều tỉnh cũng mở ra trường Đại học sư phạm thu
hút rất nhiều các thí sinh trong tỉnh. Phải chăng đây là nguyên nhân dẫn đến ngành
giáo dục “bội thực” nhân lực “ảo”, dẫn đến “khủng hoảng” thừa như hiện nay? Và
cái hiện tượng nhiều sinh viên cầm được tấm bằng “đỏ” mà vẫn bị loại trong các
đợt xét tuyển ngạch công chức là điều dễ hiểu. Bởi chỉ tiêu xét tuyển chỉ đếm trên
đầu ngón tay, cịn hồ sơ dự tuyển cao gấp chục lần. Các sinh viên sư phạm ra
trường để kiếm được một chân dạy hợp đồng lương ba cọc ba đồng, không đủ chi

tiêu cũng đã phải chạy vạy vất vả chưa nói gì đến thi vào biên chế. Tình trạng này
diễn ra lỗi không chỉ ở nghành đào tạo mà cả các thí sinh khi đổ vào học sư phạm.
Trước tình trạng sinh viên ra trường thất nghiệp rất nhiều mà nguyên nhân chính
vẫn là từ phía sinh viên, chính vì vậy để đối phó với tình hình này sinh viên cũng
cần phải tham gia các lớp kỹ năng tìm việc, các hoạt động xã hội, buổi nói chuyện
chun đề để có thể giao tiếp tự tin và làm hồ sơ chuyên nghiệp hơn. Để có được
việc làm như ý, lao động trẻ còn phải học hỏi và bổ sung thật nhiều những kiến
thức, kỹ năng và các tố chất cần thiết khác như học thêm vi tính, tiếp cận với công
nghệ thông tin trong thời đại công nghệ phát triển, học thêm ngoại ngữ hướng tới
mục đích có thể thực hành giao tiếp tốt, phát âm chuẩn, dùng ngoại ngữ để thuyết
trình được các vấn đề chun mơn. Chỉ có như vậy mới mong kiếm được một
cơng việc ổn định và phù hợp với chuyên nghành mình được đào tạo

20


lOMoARcPSD|15547689

Chương 4
BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP CỦA SINH
VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP
4.1.Biện pháp để giải quyết vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra
trường
- Hoàn thiện thể chế thị trường lao động theo định hướng xã hội chủ nghĩa
- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nước và quốc tế cho
đầu tư phát triển
- Tăng cường sự hỗ trợ của Nhà nước trong giải quyết việc làm và phát triển thị
trường lao động
- Nâng cao chất lượng nguồn lao động cả về trình độ học vấn và trình độ
chun mơn kỹ thuật, kỹ năng tay nghề; thực hiện liên thông giữa các cấp trình

độ; giáo dục - đào tạo theo định hướng gắn với cầu lao động
- Đa dạng hóa các "kênh" giao dịch trên thị trường lao động; tổ chức thường
xuyên, định kỳ các sàn giao dịch việc làm để có thể kết nối hoạt động giao dịch
trên phạm vi toàn quốc
- Nâng cao hiểu biết về pháp luật, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp và
nâng cao thể lực đảm bảo cung cấp đội ngũ lao động có chất lượng cả về thể lực
và trí lực, đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất công nghiệp
4.2.Một số ý kiến đóng góp
- Hãy chủ động tìm việc. Trong thời đại cơng nghệ số và phát triển như hiện nay
thì các công ty, cơ quan và doanh nghiệp luôn đề cao tính năng động, cạnh tranh
lành mạnh của các ứng viên.
- Không nên phụ thuộc vào internet một cách thái quá
- Hãy tận dụng tối đa những mối quan hệ , đồng thời xây dựng, tạo thêm những
mối

quan

hệ

mới,

bạn

sẽ



nhiều




hội

việc

làm

hơn.

- Hãy cho nhà tuyển dụng biết những khả năng nổi trội của bạn so với những

21


lOMoARcPSD|15547689

ứng viên khác, bạn có thể mang lại lợi ích gì cho họ nếu như bạn được tuyển
dụng...
- Hãy chủ động tìm việc. Trong thời đại cơng nghệ số và phát triển như hiện nay
thì các cơng ty, cơ quan và doanh nghiệp ln đề cao tính năng động, cạnh tranh
lành mạnh của các ứng viên.
- Không nên phụ thuộc vào internet một cách thái quá
- Hãy tận dụng tối đa những mối quan hệ , đồng thời xây dựng, tạo thêm những
mối

quan

hệ

mới,


bạn

sẽ



nhiều



hội

việc

làm

hơn.

- Hãy cho nhà tuyển dụng biết những khả năng nổi trội của bạn so với những
ứng viên khác, bạn có thể mang lại lợi ích gì cho họ nếu như bạn được tuyển
dụng...

Kết luận
“Việc làm” vẫn là một trong những vấn đề nóng bỏng của xã hội nói chung
và sinh viên khi ra trường nói riêng. Trong thực tế xã hội “cầu lớn hơn

22



lOMoARcPSD|15547689

cung”, “thừa thầy thiếu thợ” thì khơng biết bao nhiêu sinh viên vác hồ sơ đi
xin việc lại công cốc về khơng. Có rất nhiều ngun nhân dân đến tình
trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường.Vì vậy để giải quyết vấn
đề này cần sự quan tam của Đảng và nhà nước, các doanh nghiệp để các
bạn sinh viên có thể tìm được việc làm một cách dễ dàng, đúng chuyên
ngành của mình

TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu viết: (sắp xếp theo trình tự ABC)
 Giáo trình KINH TẾ LAO ĐỘNG, chủ biên: Ths. Trần Minh Nguyệt.
II. Nguồn thơng tin từ internet: (sắp xếp theo trình tự thời gian nhóm tiếp
nhận thơng tin)
 Thơng tin search từ trang web www.google.com

23


lOMoARcPSD|15547689

 vnexpress.net>that-nghiep>topic-9363
 tuoitre.vn>tin>nhip-song-tre>cu-nhan-that-nghiep
 m.nld.com.vn>that-nghiep
 news.zing.vn>tag>that-nghiep

PHỤ LỤC
Phỏng vấn
1, Thời gian, địa điểm.
1. Thời gian: Ngày 21 tháng 5 năm 2015.

2. Địa điểm: Kí túc xá trường Đại học Nội vụ Hà Nội cơ sở miền Trung.
2, Đối tượng phỏng vấn.
1. Nguyễn Diệu Thư: Cựu sinh viên đã tốt nghiệp hệ cao đẳng tại Đại học Nội vụ
Hà Nội cơ sở miền Trung.

24



×