Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phân tích môi trường kinh doanh của công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 16 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẮNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
VIỆT-HÀN
KHOA KINH TẾ SỐ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ ÁN 2
PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM-VINAMILK
Giảng viên hướng dẫn:

TS. Nguyễn Thị Kiều Trang

Sinh viên thực hiện:
Bùi Hoàng Diễm

20BA002

Huỳnh Thị Thu Tươi

20BA042

Phạm Thị Thu Hiền

19BA019

Lại Thị Mỹ Nhung

21BA101

Nguyễn Thanh Diễm
Thuý



21BA119


Đà nẵng, ngày 26 tháng 9 năm 2022


LỜI MỞ ĐẦU


·



Trong bối cảnh nền kinh tế hiện đại, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị
trường và sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế, các công ty đang phải
đối mặt với nhiều vấn đề phức tạp như sự biến động liên tục của thị trường, sự
cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty trong nước và ngồi nước. Để có thể tự
khẳng định mình và để sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, việc nắm vững tình
hình tài chính của doanh nghiệp mình rất quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.



Hiện nay, xu hướng tiêu dùng sữa và các sản phẩm chế biến từ sữa ngày càng tăng
lên làm cho ngành công nghiệp chế biến sữa ngày càng phát triển, trong đó cơng ty
Vinamilk được đánh giá là cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, hiện
nay nền kinh tế của cả thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng đều khá bất
ổn. Thêm vào đó, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với sự ra đời của nhiều
công ty cùng ngành đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của cơng ty. Vậy,

để có thể tồn tại và duy trì sự phát triển thì Vinamilk cũng như các doanh nghiệp
Việt Nam cần phải quan tâm đánh giá và phân tích các ảnh hưởng, các yếu tố từ
mơi trường bên ngồi cũng như nội bộ doanh nghiệp để làm căn cứ quan trọng để
các nhà quản trị có thể đưa ra các chiến lược để phát triển cơng ty. Cho nên nhóm
chúng em thực hiện đề tài “Phân tích mơi trường kinh doanh của cơng ty cổ phần
sữa Việt Nam - Vinamilk”



·



Mục đích nghiên cứu của đề tài là dựa vào những tài liệu của cơng ty Cổ phần sữa
Việt Nam, phân tích mơi trường ngành có thể giúp doanh nghiệp đánh giá những
rủi ro và các cơ hội mà công ty đối mặt. Từ kết quả phân tích, hệ thống hố những
điểm mạnh, điểm yếu và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao mơ
hình kinh doanh của cơng ty.

 ·

Lý do chọn đề tài

Mục tiêu nghiên cứu đề tài

Phạm vi nghiên cứu

PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA
VIỆT NAM-VINAMILK VÀ SẢN PHẨM SỮA CỤ THỂ
1.1. Tổng quan về doanh nghiệp

- Tên công ty: công ty cổ phần sữa Việt Nam
- Tên tiếng Anh: Viet Nam Dairy Products Joint Stock Company.
- Tên viết tắt: Vinamilk


- Thành lập năm 1976. Đến nay đã phát triển thành doanh
nghiệp hàng đầu trong ngành chế biến sữa, hiện chiếm 75% thị
trường sữa Việt Nam.
- Không chỉ phát triển ở thị trường trong nước, Vinamilk còn mở
rộng thương hiệu đến New Zealand và hơn 20 nước khác, trong
đó có Mỹ.
- Trụ sở chính: số 10, đường Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7,
TP HCM.
- Điện thoại: (84-8) 54 155 555
- Email:
- Website: www.vinamilk.com.vn
- Logo công ty:

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
- Ngày 20/08/1976, Vinamilk được thành lập dựa trên cơ sở tiếp
quản 3 nhà máy sữa do chế độ cũ để lại, gồm:
+ Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost).
+ Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina).
+ Nhà máy sữa bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle's Thụy Sỹ).
- 1994: Thành lập Chi nhánh bán hàng Hà Nội.
- 1995: Vinamilk chính thức khánh thành Nhà máy sữa đầu tiên
ở Hà Nội.
- 1996: Thành lập Chi nhánh bán hàng Đà Nẵng. Thành lập Xí
nghiệp Liên doanh Sữa Bình Định (nay là Nhà máy Sữa Bình
Định).

- 1998: Thành lập Chi nhánh bán hàng Cần Thơ.
- 2001: Khánh thành Nhà máy Sữa Cần Thơ.
- 2003: Cổ phần hóa và chính thức chuyển đổi thành CTCP Sữa
Việt Nam.


- 2004: Mua thâu tóm CTCP Sữa Sài Gịn (nay là Nhà máy Sữa
Sài Gòn).
- 2005: Thành lập Nhà máy Sữa Nghệ An.
- 2006: Chính thức niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng
Khoán TP. HCM (HOSE). Tháng 11, thành lập Cơng ty TNHH MTV Bị
sữa Việt Nam.
- 2007: Thành lập Nhà máy Sữa Lam Sơn. - 2008: Thành lập Nhà
máy Sữa Tiên Sơn.
- 2010: Góp vốn 10 triệu USD (19,3% vốn điều lệ) vào công ty
Miraka Limited. 2015, tăng vốn đầu tư tại Miraka Limited lên
22,81%. Thành lập Nhà máy Nước giải khát Việt Nam.
- 2012: Thành lập Nhà máy Sữa Đà Nẵng.
- 2013: Khánh thành Nhà máy Sữa bột Việt Nam, Nhà máy Sữa
Việt Nam (Mega). Công ty TNHH Bị sữa Thống Nhất Thanh Hóa trở
thành một công ty con của Vinamilk, nắm giữ 96,11% vốn điều lệ.
Năm 2017, Công ty trở thành công ty 100% vốn của Vinamilk.
- 2014: Góp 51% vốn thành lập Cơng ty AngkorMilk tại
Campuchia và chính thức tăng mức sở hữu vốn lên 100% vào năm
2017. Góp 100% vốn thành lập cơng ty con Vinamilk Europe Spostka
Z Ograniczona Odpowiedzialnoscia tại Ba Lan.
- 2016: Góp 18% vốn vào CTCP APIS.
- 2017: Thành lập Trung tâm Sữa tươi nguyên liệu Củ Chi. Đầu tư
nắm giữ 65% CTCP Đường Việt Nam. Góp vốn đầu tư 25% vốn cổ
phần của CTCP Chế Biến Dừa Á Châu.

- 2018: Là công ty đầu tiên sản xuất sữa A2 tại Việt Nam. Đầu tư
nắm giữ 51% cổ phần của Lao-Jargo Development Xiengkhouang Co.,
Ltd.
- 2019: Khởi công giai đoạn 1 trang trại bị sữa tại Lào với quy mơ
diện tích 5000 ha và quy mơ tổng đàn bị 24 000 con.
Tăng gấp đôi vốn đầu tư vào Driftwood Dairy Holding Corporation
từ 10 triệu USD lên 20 triệu USD.
Hoàn tất mua 75% cổ phần của CTCP GTNfoods, qua đó tham gia
điều hành CTCP Sữa Mộc Châu với quy mơ đàn bị 27.500 con.
- 2020: Vững vàng vị trí dẫn đầu Top 100 Doanh nghiệp Bền vững
Việt Nam năm 2020. Là công ty Việt Nam đầu tiên và duy nhất
được vinh danh là “Tài sản đầu tư có giá trị của ASEAN”. Chính


thức niêm yết cổ phiếu Sữa Mộc Châu (mã chứng khoán: MCM)
trên sàn UPCoM vào tháng 12/2020.
1.3. Ngành nghề kinh doanh
1.4. Tầm nhìn, sứ mệnh
1.4.1.
Tầm nhìn:
Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm
dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người.
1.4.2.

Sứ mệnh:

Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và
chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và
trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội.
1.5. Cơ cấu tổ chức

1.5.1 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức của Vinamilk được thể hiện một cách chuyên nghiệp
và phân bổ phòng ban một cách khoa học và hợp lý, phân cấp cụ thể
trách nhiệm của mỗi thành viên và phịng ban trong cơng ty. Sơ đồ tổ
chức giúp cho Vinamilk hoạt động một cách hiệu quả nhất, giúp các
phòng ban phối hợp nhau chặt chẽ để cùng tạo nên một Vinamilk vững
mạnh.


1.5.2. Trách nhiệm của phịng ban:
Đại hội đồng cổ đơng
Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Đại hội cổ đơng có quyền và nhiệm vụ
thơng qua định hướng phát triển, quyết định các phương án, nhiệm vụ
sản xuất kinh doanh; quyết định sửa đổi, bổ sung vốn điều lệ của Công
ty; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Ban
kiểm soát; và quyết định tổ chức lại, giải thể Công ty và các quyền,
nhiệm vụ khác theo quy định của Điều lệ Công ty.
Hội đồng quản trị


Hội đồng quản trị là tổ chức quản lý cao nhất của Công ty
Vinamilk, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 01 (một) Chủ tịch Hội
đồng quản trị và 04 (bốn) thành viên với nhiệm kỳ là 5 (năm) năm.
Thành viên Hội đồng quản trị có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ
khơng hạn chế. HĐQT có trách nhiệm giám sát hoạt động của Giám
đốc và những cán bộ quản lý khác trong Cơng ty.
Ban kiểm sốt
Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính
trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động

kinh doanh, trong tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê và lập BCTC
nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp của các cổ đơng.
PHẦN 2: LÝ THUYẾT VỀ CÁC MƠ HÌNH PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ
2.1. Mơ hình PESTLE
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Các yếu tố cơ bản
a.
Chính trị
b.
Kinh tế
c.
Văn hóa xã hội
d.
Cơng nghệ
e.
Mơi trường
f.
Pháp luật
2.2. Mơ hình PORTER’S 5 FORCES
2.2.1. Khái niệm
2.2.2. Các yếu tố cơ bản
a.
Sức mạnh nhà cung cấp
b.
Sản phẩm thay thế
c.
Các rào cản gia nhập ngành
d.
Sức mạnh khách hàng
e.

Mức độ cạnh tranh
2.3.
Mơ hình SWOT
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Điểm mạnh
2.3.3. Điểm yếu
2.3.4. Cơ hội


2.3.5. Thách thức
PHẦN 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK
3.1. Mơ hình PESTLE của cơng ty Vinamilk
3.1.1. Yếu tố chính trị
- Chính trị nước ta ổn định, Đảng và Nhà nước chủ trương phát
triển kinh tế đi đôi với củng cố, đảm bảo quốc phòng an ninh.
- Nhà nước đang thực hiện chính sách mở cửa, thủ tục hành
chính ngày càng đơn giản và minh bạch.
- Trong xu hướng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới,
Quốc hội đã ban hành và tiếp tục hòan thiện các Bộ Luật như
Luật thương mại, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật thuế…
để đẩy nhanh tiến trình cải cách kinh tế ở Việt Nam.
- Cơ hội:
- Thị trường tiêu thụ ổn định. Tài sản cố định không bị mất mát
hư hại do chiến tranh, biểu tình, nguồn nhân lực ổn định.
- Các chính sách thuế: Hiện nay Việt Nam vẫn phải nhập khẩu
hơn 70% nguyên liệu bột sữa để sản xuất do nguồn cung trong
nước vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu -> thuế nhập khẩu
nguyên vật liệu thấp hơn cam kết WTO.
- Nhiều chính sách hỗ trợ của Nhà nước như khuyến khích chăn

ni và chế biến bị sữa cho người nông dân tạo điều kiện cung
cấp nguyên vật liệu đầu vào cho các cơng ty trong ngành.
Khuyến khích người dân dùng sữa để cải thiện vóc dáng, trí
tuệ,…
- Thách thức:
- Do hàng rào thuế quan được gỡ bỏ dần thì khi giá sữa nhập
ngoại của các hãng nước ngồi sẽ giảm mạnh tạo thách thức
lớn về cạnh tranh về giá đối với Vinamilk.
 Mơi trường chính trị và pháp luật tương đối thuận lợi cho
Vinamilk trên đà phát triển, tuy nhiên do luật kinh tế cũng
thường xuyên thay đổi nên cũng cần có những điều chỉnh phù
hợp. Việc sản xuất trong điều kiện tốt đảm bảo năng suất và chất
lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
3.1.2. Yếu tố kinh tế


- Mơi trường kinh tế đóng vai trị quan trọng trong sự vận động và
phát triển của thị trường. Các yếu tố kinh tế bao gồm tốc độ tăng
trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát kinh tế, cơ cấu thu nhập và mức tăng
trưởng thu nhập, sự thay đổi cơ cấu chi tiêu trong dân cư, cơ sở hạ
tầng kinh tế mà trực tiếp là hệ thống giao thông, bưu chính và các
ngành dịch vụ khác.
- Theo báo cáo khảo sát mức sống dân cư năm 2021 của Tổng cục Thống kê, thu
nhập bình quân đầu người/tháng của Việt Nam trong năm 2021 (theo giá hiện hành)
đạt 4,2 triệu đồng giảm 1,1% so với năm 2020 do tác động của đại dịch Covid19 nhưng cơ cấu thu nhập vẫn chuyển dịch theo hướng ngày càng tiến
bộ. Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2021 ở khu vực thành thị đạt 5.388 nghìn
đồng, cao gấp gần 1,5 lần khu vực nơng thơn (3.486 nghìn đồng).
- Xu hướng tăng lên về thu nhập trung bình trong dân chúng ngồi
việc sẽ tạo ra một sức mua cao hơn trên thị trường còn dẫn đến những
nhu cầu, mong muốn khác biệt hơn từ phía người tiêu dùng. Họ có thể

địi hỏi nhiều hơn hay sẵn sàng bỏ ra một số tiền cao hơn cho các yếu
tố chất lượng, sự đa dạng, tính tiện dụng, thẩm mỹ… Ngoài ra, một xu
hướng khác là sự phân bố về thu nhập có nhiều phân khúc khác biệt.
- Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng
7/2021 tăng 0,62% so với tháng trước, tăng 2,25% so với tháng 12/2020 và tăng 2,64% so
với tháng 7/2020. Phần lớn giá cả nhiều mặt hàng sữa ổn định với chỉ số lạm phát duy trì ở
mức thấp, tạo điều kiện cho người tiêu dùng mua sắm nhiều hơn, các doanh nghiệp đẩy mạnh
sản xuất. Như vậy ngành sữa là ngành đang trong giai đoạn phát triển, hiện nay nhu cầu về
sữa ngày càng tăng, và sản phẩm sữa trở thành sản phẩm thiết yếu hàng ngày, với công nghệ
ngày càng hiện đại, hệ thống kênh phân phối hiệu quả và giá cả hợp lý thì ngành sữa sẽ tiếp
tục phát triển hơn trong tương lai.

- Giá các sản phẩm sữa trên thế giới có xu hướng tăng cao tạo
điều kiện cạnh tranh về giá thuận lợi cho ngành sữa Việt Nam mở cửa
thị trường nước ngồi. Đồng thời, các cơng ty sữa trong nước có cơ hội
tiếp xúc với cơng nghệ mới tiên tiến hơn và có cơ hội khơng ngừng cải
tiến, hồn thiện mình trong mơi trường cạnh tranh cao.
3.1.3. Yếu tố xã hội
- Ngày nay, việc uống sữa là một thói quen khơng thể thiếu của
đa số người dân Việt Nam vì người tiêu dùng ln quan tâm
đến việc ăn uống để giữ gìn sức khoẻ.
- Vì tốc độ phát triển của xã hội cũng kéo theo nhu cầu sản
phẩm dinh dưỡng, chất lượng cao, một trong những đặc điểm
về hình thể của người Việt là cân nặng cũng như chiều cao là


thấp so với trên thế giới cộng thêm tâm lý muốn chứng tỏ bản
thân và tạo được sự chú ý của người khác. Nên sữa là một giải
pháp nhanh gọn những vẫn đảm bảo chất lượng bổ sung chất
dinh dưỡng cho độ tuổi lao động và học sinh, đặc biệt đa phần

trẻ em ngày nay đều được cho ăn bằng sữa bột.
- Đây là cơ hội cho Vinamilk phát triển nhiều mặt hàng đa dạng,
mở rộng quy mô sản xuất và phân phối trên thị trường.
- Thách thức: Tâm lý tiêu dùng của người Việt là tin dùng hàng
ngoại hơn hàng Việt, cần phải có những chính sách khuyến
mãi, chính sách giá và dịch vụ chăm sóc khách hàng để giữ
chân khách hàng.
3.1.4. Yếu tố công nghệ
- Công nghệ ngày càng phát triển đã đem lại cho Vinamilk nhiều
cách thức tạo ra sản phẩm mới để khẳng định thương hiệu cho
sản phẩm của mình. Vinamilk đã ứng dụng nhiều thành tựu mới
về các loại máy móc trang bị sản xuất ra các sản phẩm vừa đạt
hiệu quả về chất lượng vừa tiện nghi.
- Khoa học công nghệ tác động tới khâu quảng cáo và mức độ
truyền tin về sản phẩm: Khoa học phát triển đã đáp ứng được
nhu cầu cung cấp sản phẩm cho người tiêu dùng bởi nhu cầu
của người tiêu dùng càng gia tăng về chất lượng và số lượng.
Đồng thời khoa học cơng nghệ cịn tạo ra một lực lượng sản
xuất mới rất hiệu quả cho doanh nghiêp.giúp giảm bớt thời
gian sản xuất sản phẩm và nâng cao hiệu quả sản xuất sản
phẩm.
- Thách thức: Các sản phẩm có chứa nhiều yếu tố khoa học cơng
nghệ thường rất khó kéo dài chu kỳ sống bởi những địi hỏi
không nhỏ từ người tiêu dùng, dẫn đến việc lạc hậu về kỹ thuật
của những dòng sản phẩm trên thị trường. Chính vì vậy thách
thức đặt ra là việc khơng ngừng thay đổi công nghệ sản xuất
sản phẩm.
3.1.5. Yếu tố mơi trường
- Khí hậu Việt Nam mang đặc điểm của khí hậu gió mùa, nóng
ẩm. Tuy nhiên, có nơi có khí hậu ơn đới như tại Sa Pa, tỉnh Lào

Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; có nơi thuộc khí hậu lục địa như
Lai Châu, Sơn La thích hợp trồng cỏ cho chất lượng cao. Mặc
dù khí hậu nóng ẩm nhưng nhìn chung các điều kiện tự nhiên


khá thích hợp cho việc phát triển ngành chăn ni bò lấy sữa
đặc biệt là ở các tỉnh Tuyên Quang, Lâm Đồng, Ba Vì, Nghệ
An, Sơn La.
- Như vậy cơng ty sẽ có được nguồn nguyên liệu phục vụ cho nhu
cầu sản xuất như nguyên liệu sữa chua tươi, đường với chi phí
thấp hơn so với sản phẩm nhập khẩu từ nước ngồi.
3.2. Mơ hình PORTER’S 5 FORCES của cơng ty Vinamilk
3.2.1. Sức mạnh của nhà cung cấp
3.2.2. Nguy cơ thay thế
3.2.3. Các rào cản gia nhập
3.2.4. Sức mạnh khách hàng
3.2.5. Mức độ cạnh tranh
3.3. Ma trận SWOT của công ty Vinamilk
3.3.1. Điểm mạnh
3.3.2. Điểm yếu
3.3.3. Cơ hội
3.3.4. Thách thức
PHẦN 4: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ
4.1
4.2
4.3

Kết luận
Giải pháp
Kiến nghị



BẢNG KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
STT Thời
gian

Nội dung cơng việc

Người thực hiện Trạng
thái
Bùi Hồng Diễm

1

21/923/9

Nhận thơng báo về
việc thực hiện đề án

Huỳnh Thị Thu
Tươi

Hoàn
thành

Phạm Thị Thu
Hiền
Lại Thị Mỹ Nhung
Nguyễn Thanh
Diễm Thuý


- Tự nghiên cứu
hướng dẫn thực hiện
đề án
2

21/912/10

- Liên lạc GVHD để
trao đổi
- Lựa chọn doanh
nghiệp để nghiên cứu

Bùi Hoàng Diễm
Huỳnh Thị Thu
Tươi

Đang
triển
khai

Phạm Thị Thu
Hiền
Lại Thị Mỹ Nhung
Nguyễn Thanh
Diễm Thuý

3

23/911/10


- Làm đề cương chi
tiết

Bùi Hoàng Diễm

Hoàn
thành

Nghiên cứu tổng quan Bùi Hồng Diễm
về cơng ty
Huỳnh Thị Thu
- Giới thiệu chung

Đang
triển
khai

- Bảng kế hoạch tiến
độ thực hiện
- Nộp DCCT lên trang
đào tạo


4

23/920/10

5


20/1023/10

- Lịch sử hình
thành và phát
triển
- Ngành nghề
kinh doanh
- Tầm nhìn, sứ
mệnh
- Cơ cấu tổ chức
Liên lạc với GVHD để
trao đổi phần 1

Tươi

Thực hiện làm phần 2
của đề án

Bùi Hoàng Diễm

Phạm Thị Thu
Hiền
Lại Thị Mỹ Nhung
Nguyễn Thanh
Diễm Thuý

Huỳnh Thị Thu
Tươi

Đang

triển
khai

Phạm Thị Thu
Hiền
Lại Thị Mỹ Nhung
Nguyễn Thanh
Diễm Thuý
Thực hiện phần phân
tích mơi trường kinh
doanh của cơng ty

6

23/1015/11

- Mơ hình PESTLE
- Mơ hình PORTER’S
5 FORCES
- Ma trận SWOT
Liên hệ GVHD để trao
đổi

Bùi Hoàng Diễm
Huỳnh Thị Thu
Tươi
Phạm Thị Thu
Hiền
Lại Thị Mỹ Nhung
Nguyễn Thanh

Diễm Thuý
Bùi Hoàng Diễm

Tiếp tục thực hiện
phần 4

Đang
triển
khai

Huỳnh Thị Thu

Đang
triển
khai


7

16/1130/11

-Liên hệ trao đổi với
GVHD

Tươi
Phạm Thị Thu
Hiền
Lại Thị Mỹ Nhung
Nguyễn Thanh
Diễm Thuý


8

9

20/1110/12

25/1110/12

Kiểm tra, chỉnh sửa
nội dung đề án

Làm slide cho đề án

Bùi Hoàng Diễm

Đang
triển
khai

Bùi Hoàng Diễm

Đang
triển
khai

Huỳnh Thị Thu
Tươi
Phạm Thị Thu
Hiền

Lại Thị Mỹ Nhung
Nguyễn Thanh
Diễm Thuý

10

1/12 10/12

Liên hệ GVHD để nộp
bài báo cáo đầy đủ

Bùi Hoàng Diễm

Đang
triển
khai

11

10/12
-14/12

Upload kết quả thực
hiện lên hệ thống đào
tạo

Bùi Hoàng Diễm

Đang
triển

khai

Bùi Hoàng Diễm

Đang
triển
khai

12

Nộp bản cứng

Huỳnh Thị Thu
Tươi
Phạm Thị Thu
Hiền


Lại Thị Mỹ Nhung
Nguyễn Thanh
Diễm Thuý
Bùi Hoàng Diễm

13

Chuẩn bị thực hiện
trình bày đề án

Huỳnh Thị Thu
Tươi


Đang
triển
khai

Phạm Thị Thu
Hiền
Lại Thị Mỹ Nhung
Nguyễn Thanh
Diễm Th
Bùi Hồng Diễm

14

Trình bày đề án

Huỳnh Thị Thu
Tươi
Phạm Thị Thu
Hiền
Lại Thị Mỹ Nhung
Nguyễn Thanh
Diễm Thuý

Đang
triển
khai




×