Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Chuyên đề atlat địa lí Lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 19 trang )



NỘI DUNG
PHẦN I

Giới thiệu về Atlat Địa lí Việt Nam

PHẦN II

Hướng dẫn khai thác Atlat Địa lí Việt Nam

PHẦN III

Một số dạng bài tập tham khảo

PHẦN IV

Trao đổi và tham khảo


PHẦN I

Giới thiệu về Atlat Địa lí Việt Nam

- Atlat Địa lí Việt Nam chính là tập bản đồ (tự nhiên, dân cư,
kinh tế, vùng kinh tế nước ta), là nguồn tri thức và phương tiện
quan trọng trong giảng dạy và học tập bộ môn
- Nội dung khá chi tiết và có sự kết hợp giữa bản đồ và biểu đồ
giúp HS nắm được tình hình phát triển, phân bố đối tượng ĐL.
Cung cấp thông tin tổng hợp và hệ thống về địa lí Việt Nam. Giúp
giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, hỗ trợ học sinh tự học tự


nghiên cứu.
-Atlat được dùng để giảng dạy và học tập mơn Địa lí cho các bài
ở nhiều khối lớp khác nhau như lớp 8, lớp 9 và cả các lớp của
THPT.


Vai trị của Atlat Địa lí Việt Nam
- Là tài liệu học tập và tra cứu kiến thức Địa lí
- Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng địa lí, phương pháp học tập
và năng lực nghiên cứu
- Được sử dụng trong các kỳ thi


Cấu trúc Atlat: gồm 31 trang
- Trang 3: giới thiệu các kí hiệu chung
- Trang 4 -5: Bản đồ hành chính
- Trang 6 -14: Bản đồ Địa lí tự nhiên (Địa lí lớp 8)
- Trang 15 -16: Bản đồ Địa lí dân cư (Địa lí 9 từ bài 1 đến bài 5)
- Trang 17 - 25: Bản đồ Địa lí kinh tế (Địa lí 9 từ bài 6 đến bài 16)
- Trang 26 - 30 : Bản đồ Địa lí các vùng kinh tế (Địa lí 9 từ bài17
đến bài 37)


• Tìm hiểu cấu trúc của 1 trang
Atlat: gồm 2 phần
- Phần nội dung chính
- Phần nội dung phụ
Ví dụ: Trang 18 – Nơng nghiệp
chung
- Phần nội dung chính: là những

nội dung được thể hiện trên bản đồ
chính.
- Phần nội dung phụ: gồm
+ Bản đồ phụ, biểu đồ, tranh ảnh,
bảng chú giải, tỉ lệ bản đồ,…


PHẦN II Hướng dẫn khai thác Atlat Địa lí Việt Nam
1. Phương pháp khai thác Atlat.

Một số lưu ý khi khai thác Atlat :
- Nắm vững các hệ thống kí
hiệu: phân tích, giảng giải kí
hiệu
- Xác định vị trí đọc tên các đối
tượng địa lí trên bản đồ
- Xác định được khoảng cách,
phương hướng của đối tượng
- Mô tả đặc điểm, xác định quan
hệ tương hỗ và nhân quả của
các đối tượng


2. Hướng dẫn khai thác một trang Atlat
Bước 1: Đọc tên trang Atlat để biết nội dung
được thể hiện
Bước 2: Đọc, tìm hiểu hệ thống kí hiệu của
trang Atlat

Bước 3: Căn cứ hệ thống kí hiệu, xác định được tên, đặc

điểm mối quan hệ của các đối tượng trên trang Atlat


VD 1: Bđ Dân sơ ́(Trang 15)
- Bản đồ có các nội dunglà:
+ Quy mô, gia tăng dân số
qua các năm
+ Cơ cấu dân số qua giới tính
+ Đặc điểm phân bố dân cư
nước ta
+ Cơ cấu lao động đang làm
việc phân theo khu vực kinh
tế.
+ Đặc điểm mạng lưới đô thị
nước ta


Ví dụ 2: Cơng nghiệp chung
(trang 21)
- Giá trị sản xuất ngành công
nghiệp
- Đặc điểm cơ cấu ngành công
nghiệp
+ Theo ngành
+ Theo thành phần kinh tế
+ Theo lãnh thổ
- Quy mô và cơ cấu các
trung tâm công nghiêp



PHẦN III: SỬ DỤNG ATLAT ĐỊA LÍ VIỆT
NAM ĐỂ TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI

Hà giang
Yên Bái

1. Dạng câu hỏi trắc nghiệm: căn
cứ vào Atlat để trả lời

Câu 1: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang
19, hãy cho biết cây chè được phân bố ở tỉnh
nào ?
a. Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ,Thái Nguyên,
Lâm Đồng
b. Hà Giang, Yên bái, Phú Thọ, Sơn La, Lâm
Đồng
c. Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái,Thái Nguyên,
Lâm Đồng
d. Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn,Thái Nguyên,
Lâm Đồng

Lâm
Đồng


Câu 2: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam
trang 15, hãy cho biết đâu là đô thị đặc
biệt ở nước ta ?
a. Hà Nội, Hải Phòng
b. Hà Nội, Đà Nẵng

c. Hà Nội , Tp. Hồ Chí Minh
d. Hà Nội, Tp. Cần Thơ


2. Dạng câu hỏi tự luận: căn cứ vào
Atlat để trả lời
Câu hỏi: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam
trang 22, hãy nhận xét và giải thích sự
phân bố của ngành công nghiệp năng
lượng điện nước ta? Các nhà máy điện ở
miền Bắc và miền Nam có đặc điểm gì
khác nhau?


PHẦN IV: TRAO ĐỔI VÀ THẢO
LUẬN



• Dựa vào bản đồ tự nhiên xác định:
 Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
 Địa hình và hướng nghiêng.
 Sơng ngịi.
 Sự phân bố và tên các loại
khống sản của vùng.
• Dựa vào bản đồ kinh tế xác định:
 Tính giá trị GDP của vùng dựa
vào biểu đồ.
 Cơ cấu và phân bố cây trồng, vật
nuôi.

 Các trung tâm công nghiệp, sự
phân bố, cơ cấu các ngành công
nghiệp trong vùng.


• Nêu tên các vùng kinh tế.
• Nhận xét về GDP, tỉ trọng
của các vùng trong cả nước.
• Nhận xết cơ cấu các trung
tâm công nghiệp và các vùng
kinh tế trọng điểm.
• Phân tích GDP của vùng
phân theo ngành, lập bảng số
liệu.
• Nhận xét GDP bình qn
đầu người phân theo tỉnh của
các vùng kinh tế trọng điểm.


VD2: Dựa vào át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy so sánh thế mạnh tự nhiên để
phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi phía Bắc với Tây Ngun
a. Giống nhau:
- Có các cao nguyên và đồi thấp, tạo điều kiện cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi,... (Mộc Châu, Sơn
La, Playku, Đắc Lắc...)
- Đất đai: Nhóm đất feralit với diện tích rộng, thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, cây
lương thực, hoa màu...
- Khí hậu: Có cả nhiệt đới và cận nhiệt cho phép trồng nhiều loại cây.
b. Khác nhau:
- Trung du và miền núi Bắc Bộ:
+ Đất: phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác; cịn có đất phù sa cổ ở trung du,

đất phù sa dọc các thung lũng sông và các cánh đống giữa núi Than Uyên, Nghĩa Lộ ...) tạo điều kiện
trồng nhiều loại cây.
+ Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi
là thế mạnh đặc biệt để phát triển cây cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ơn đới (chè, hồi...). Khí
hậu núi cao ở vùng núi Hoàng Lên Sơn, vùng núi giáp bên giới Cao Bằng, Lạng Sơn,...) thuận lợi cho
trồng cây thuốc q, cây rau ơn đới...
+ Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên Mộc Châu,... để phát triển chăn ni trâu, bị, ngựa,...
- Tây Ngun:
+ Đất bazan mà mỡ, tập trung với diện tích rộng, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm (cà
phê, cao su, hồ tiêu,...) trên quy mơ lớn.
+ Khí hậu có tính chất cận xích đạo gió mùa, thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp lâu năm nhiệt
đới (cao su, hồ tiêu, cafe,...). Trên các cao nguyên cao trên 1000m (Lâm Viên,... khí hậu khá mát mẻ
thuận lợi cho trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới,...
+ Một số nơi có đồng cỏ tạo điều kiện phát triển chăn ni trâu bò.



×