Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

ppt KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 46 trang )

Trường Đại học
Sư phạm Kỹ Thuật TP.HCM

Môn học: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ NIN
Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản

Nhóm thuyết trình: Nhóm 4


Thành Viên Nhóm 4
Kiều Diễm

Ánh Trúc

Hồi Duy

Tấn Phước

Thủy Trúc

Mỹ Dung

Kim Loan

Yến Vy

Tú Trinh

Đức Quân



Nội dung chính

1

Độc quyền nhà nước, nguyên nhân, bản chất, biểu hiện của độc quyền nhà nước

2

Lý luận của V.I Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa

3

Biểu hiện mới của độc quyền nhà nước trong điều kiện hiện nay


1.Độc quyền nhà nước, nguyên nhân, bản chất, biểu hiện của độc quyền nhà
nước

0
Độc quyền
nhà
nước
1
là gì

Nguyên nhân
của độc
quyền nhà
nước


02

03

Bản chất của
độc quyền
nhà nước


1.Độc quyền nhà nước, nguyên nhân, bản chất, biểu hiện của độc
quyền nhà nước

1.1. Khái niệm về độc quyền nhà nước
- Là kiểu độc quyền mà nhà nước thực hiện nắm giữ vị thế
độc quyền trên cơ sở duy trì sức mạnh của các tổ chức
độc quyền ở những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế
-> Tạo ra sức mạnh vật chất cho sự ổn định của chế độ
chính trị xã hội ứng với điều kiện phát triển nhất định
trong các thời kỳ lịch sử


1.Độc quyền nhà nước, nguyên nhân, bản chất, biểu hiện của độc
quyền nhà nước

1.1. Khái niệm về độc quyền nhà nước

- Độc quyền nhà nước mang tính phổ biến trong nền kinh tế
thị trường. Để duy trì sức mạnh của mình, các quốc gia, ở
các mức độ khác nhau ln nắm giữ những vị thế độc

quyền theo phạm vi nhất định


1.Độc quyền nhà nước, nguyên nhân, bản chất, biểu hiện của độc
quyền nhà nước

1.1. Khái niệm về độc quyền nhà nước
- . Tuỳ theo trình độ phát triển mà có thể xuất hiện
ở những mức độ khác nhau. Trong nền kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa, độc quyền nhà nước
được hình thành trên cơ sở cộng sinh giữa độc
quyền tư nhân, độc quyền nhóm và sức mạnh
kinh tế của nhà nước, sự chi phối của tầng lớp tư
bản đọc quyền (đặc biệt là của tư bản tài chính)
đối với bộ máy nhà nước.


1.Độc quyền nhà nước, nguyên nhân, bản chất,
biểu hiện của độc quyền nhà nước

1.2. Nguyên nhân của độc quyền nhà nước

→ Điều tiết về sản xuất và phân phối từ một trung tâm.


1.Độc quyền nhà nước, nguyên nhân, bản chất,
biểu hiện của độc quyền nhà nước

1.2. Nguyên nhân của độc quyền nhà nước
+ Phân công lao động xã hội → những ngành mà tổ chức độc quyền tư

nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh → nhà nước phải đứng ra
kinh doanh những ngành đó, tạo điều kiện cho tư bản tư nhân kinh doanh
ngành nghề khác.


1.Độc quyền nhà nước, nguyên nhân, bản chất,
biểu hiện của độc quyền nhà nước

1.2. Nguyên nhân của độc quyền nhà nước
+ Sự thống trị độc quyền → mâu thuẫn giai cấp
→ nhà nước phải có chính sách xã hội để xoa dịu.


1.Độc quyền nhà nước, nguyên nhân, bản chất,
biểu hiện của độc quyền nhà nước

1.2. Nguyên nhân của độc quyền nhà nước
+ Quốc tế hóa và bành trướng của tư bản độc quyền
→ vấp phải hàng rào quốc gia và xung đột lợi ích
→ nhà nước điều tiết.


1.Độc quyền nhà nước, nguyên nhân, bản chất,
biểu hiện của độc quyền nhà nước

1.2. Nguyên nhân của độc quyền nhà nước
+ Thi hành chính sách thực dân
mới và tác động của cách mạng
khoa học cơng nghệ hiện đại
→ địi hỏi sự can thiệp của nhà

nước.


1.3 Bản chất của độc quyền nhà nước

→ Tạo thành một thiết chế và thể chế thống nhất.


1.3 Bản chất của độc quyền nhà nước
Là nấc thang phát triển mới của chủ nghĩa tư bản độc
quyền (chủ nghĩa để quốc), có sự thống nhất của
những quan hệ kinh tế - chính trị gắn bó chặt chẽ với
nhau: tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền, tăng
vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế, kết hợp sức
mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà
nước trong một cơ chế thống nhất và làm cho bộ máy
nhà nước ngày càng phụ thuộc vào các tổ chức độc
quyền.


1.3 Bản chất của độc quyền nhà nước

“Bọn
đầu
sỏ
tài
chính
dùng
một
“Bọn đầu sỏ tài chính dùng một mạng lưới dày đặc những quan

hệ lệ thuộc để bao trùm hết thảy các thiết chế kinh tế và chính
mạng
lưới dày đặc những quan hệ lệ
trị,... đó là biểu hiện rõ rệt nhất của sự độc quyền ấy”. Trong cơ
cấu của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản, nhà nước
thuộc
đểmộtbao
trùm
đã trở thành
tập thể tư
bản khổnghết
lồ. Nhàthảy
nước cũngcác
là chủ thiết
sở hữu của những doanh nghiệp, cũng tiến hành kinh doanh, bóc
chế
kinh
chính
trị,...
lột lao
động làmtế
thvà
như một
nhà tư bản
thơng thường. Nhưng
điểm khác biệt là ở chỗ: ngồi chức năng là một nhà tư bản
nhàhiện
nước cịnrõ
có chức
năngnhất

chính trị vàcủa
các cơngsự độc
đóthơng
là thường,
biểu
rệt
cụ trấn áp xã hội như qn đội, cảnh sát, nhà tù,...
quyền ấy”.


1.3 Bản chất của độc quyền nhà nước

Như vậy, chủ nghĩa tư bản độc
quyền nhà nước là một quan
hệ kinh tế, chính trị, xã hội chứ
khơng phải là một chính sách
trong giai đoạn độc quyền của
chủ nghĩa tư bản.


Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản là hình thức
vận động mới của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hiện nay vẫn còn
những sự phù hợp nhất định với trình độ phát triển cao
của lực lượng sản xuất, làm cho chủ nghĩa tư bản vẫn
thích nghi với điều kiện lịch sử mới và do đó vẫn tiếp tục
phát triển.


2. Lý luận của V.I Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước

trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
2.1. Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền & nhà nước

.

2.2. Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước

.

2.3. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ
để nhà nước điều tiết nền kinh tế


2. Lý luận của V.I Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
2.1. Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước

Nếu như trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc
quyền đã diễn ra sự thâm nhập lẫn nhau về nhân
sự giữa ngân hàng và các xí nghiệp cơng nghiệp
thì đến giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà
nước, lại diễn ra sự thâm nhập về nhân sự giữa
các tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản


2. Lý luận của V.I Lênin về các đặc điểm kinh tế của độc quyền nhà nước
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
2.1. Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước

Quá trình thâm nhập của các tổ chức độc

quyền vào nhà nước tư sản được thực hiện
thông qua các đảng phái, các hội chủ xí
nghiệp dưới nhiều tên gọi khác nhau: Hội
cơng nghiệp tồn nước Mỹ, Tổng liên đồn
cơng nghiệp Italya, Liên đoàn các nhà kinh
tế Nhật Bản...



×