CHỦ ĐỀ 2:
CÁC THỂ CỦA CHẤT
I. SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN
CỦA CHẤT
- Mọi vật thể đều được cấu tạo từ các chất.
- Vật thể tự nhiên là vật thể có sẵn trong tự nhiên.
- Vật thể nhân tạo là vật thể do con người tạo ra.
- Vật hữu sinh (vật sống) là các vật thể có các đặc trưng
sống như chuyển động, trao đổi chất, sinh sản, phát
triển,...
- Vật vô sinh (vật khơng sống) là vật khơng có các đặc
trưng sống.
I. SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN
CỦA CHẤT
- Các chất đều tồn tại ở ba thể:
+ Rắn.
+ Lỏng.
+ Khí.
- Các chất đều có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
I. SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN
CỦA CHẤT
Tính chất
Hình dạng
Rắn
Lỏng
Khí
Xác định
Khơng xác
định
Khơng xác
định
Thể tích
Xác định
Xác định
Khơng xác
định
Tính nén
Khó bị nén
Khó bị nén
Dễ bị nén
LỎNG
g
ưn
Ng
tụ
Đơ
ng
đặ
c
ơi
Nó
ng
c
yh
Ba
hả
y
I. SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN
CỦA CHẤT
RẮN
KHÍ
Sự chuyển hóa các thể
II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Các chất đều có tính chất riêng. Người ta chia thành:
* Tính chất vật lí:
- Thể, màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước,
- Khối lượng riêng, tính tan trong các chất lỏng,
- Tính nóng chảy, tính sơi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt,...
II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Các chất đều có tính chất riêng. Người ta chia thành:
* Ví dụ:
- Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị.
- Nước sôi ở 100 °C và đơng đặc ở 0 °C.
- Nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn (như muối,
đường,...); chất khí (như chlorine); chất lỏng (như rượu,
acid,...).
II. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
Các chất đều có tính chất riêng. Người ta chia thành:
* Tính chất hố học:
- Phân huỷ, đốt cháy, khả năng tác dụng được với chất
khác.
* Ví dụ:
- Đốt cháy cồn trong đĩa sứ.
- Sắt bị gỉ sét trong khơng khí ẩm,...