Tải bản đầy đủ (.docx) (136 trang)

Câu hỏi và bài tập hóa học 11 sgk ctst

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 136 trang )

HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

CHƯƠNG 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC
BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
 CÂU HỎI BÀI HỌC
Câu 1. [CTST - SGK] Dựa vào phương trình hố học của phản ứng điều chế khí oxygen từ KMnO4, em
hãy cho biết phản ứng có xảy ra theo chiều ngược lại được khơng?
Hướng dẫn giải
o

t
2K MnO4  
 K 2MnO4  MnO2  O2

Phản ứng khơng thể xảy ra theo chiều ngược lại vì đây là phản ứng một chiều.
Câu 2. [CTST - SGK] Phản ứng Cl2 tác dụng với H2O có đặc điểm gì khác với phản ứng nhiệt phân
thuốc tím?
Hướng dẫn giải

Cl2(g)  H2O(l) ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ HCl  HClO
Phản ứng Cl2 tác dụng với nước là phản ứng thuận nghịch, các chất tham gia phản ứng với nhau để tạo
thành các chất sản phẩm và ngược lại. Phản ứng này khác với phản ứng nhiệt phân thuốc tím, chỉ là một
phản ứng một chiều.
Câu 3. [CTST - SGK] Quan sát Hình 1.1, nhận xét sự biến thiên nồng độ của các chất trong hệ phản ứng
theo thời gian (với điều kiện nhiệt độ khơng đổi).
Hướng dẫn giải
Hình 1.1. Đổ thị biểu diễn nổng độ các chất trong phản ứng theo thời gian

Theo thời gian, với điều kiện nhiệt độ không đổi, nồng độ của các chất phản ứng trong hệ sẽ giảm dần
và nồng độ của chất sản phẩm tăng dần.


Câu 4. [CTST - SGK] Quan sát Hình 1.2, nhận xét về tốc độ của phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng
nghịch theo thời gian trong điều kiện nhiệt độ không đổi. Nồng độ các chất trong phản ứng thay đổi như
thế nào?
Hướng dẫn giải
Hình 1.2. Đổ thị biểu diễn tốc độ phần ứng thuận và phản ứng
nghịch theo thời gian

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 1


HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
Theo thời gian, trong điều kiện nhiệt độ không đổi, nồng độ của các chất phản ứng trong hệ sẽ giảm dần,
nồng độ của các chất sản phẩm sẽ tăng dần, đến một thời điểm nào đó khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc
độ phản ứng nghịch thì cân bằng được thiết lập.
Câu 5. [CTST - SGK] Sử dụng dữ liệu Bảng 1.1, hãy tính giá trị của biểu thức trong 5 thí nghiệm. Nhận
xét giá trị thu được từ các thí nghiệm khác nhau.
Hướng dẫn giải
Thí

Nồng độ ban đầu, mol/L

Nồng độ ở trạng thái cân bằng, mol/L

nghiệm

C NO

CN O


[NO2 ]

[N2O4 ]

1
2
3
4
5

0,0000
0,0500
0,0300
0,0400
0,2000

0,6700
0,4460
0,5000
0,6000
0,0000

0,0547
0,0457
0,0475
0,0523
0,0204

0,6430

0,4480
0,4910
0,5940
0,0898

2

2 4

Dựa vào dữ liệu Bảng 1.1, giá trị của biểu thức KC là:
Thí
nghiệm
1
2
3
4
5

KC 

[N 2O4 ]

Nồng độ ở trạng thái cân bằng, mol/L

[NO2 ]2

214,899
214,509
217,617
217,161

215,782

[NO2 ]

[N2O4 ]

0,0547
0,0457
0,0475
0,0523
0,0204

0,6430
0,4480
0,4910
0,5940
0,0898

Các giá trị thu được từ các thí nghiệm khác nhau cho thấy giá trị cân bằng KC thay đổi phụ
thuộc vào nhiệt độ.
Câu 6. [CTST - SGK] Viết các biểu thức tính tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch của phản
ứng thuận nghịch sau, biết phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều là phản ứng đơn giản:

aA  bB ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ cC  dD
Lập tỉ lệ giữa hằng số tốc độ phản ứng thuận và hằng số tốc độ phản ứng nghịch ở trạng thái cân bằng.
Cho hệ cân bằng sau:

2SO2(g)  O2(g) ‡ˆ ˆ ˆ†
ˆˆ 2SO3(g)

Viết biểu thức tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên
Hướng dẫn giải
Xét phản ứng

aA  bB ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ cC  dD

Biểu thức tính tốc độ phản ứng thuận:
Biểu thức tính tốc độ phản ứng nghịch:

vthuËn  kthuËn .[A]a.[B]b
vnghịch knghịch .[C]c.[D]d

K hi cân bằng thì v thuận = v nghịch nên kthuận [A ]a [B]b knghịch [C]c [D]d
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 2


HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA 11 – SÁCH CTST

Do vËy

kthn
knghÞch

Xét phản ứng:

[C]c.[D]d
 a

K C
[A] .[B]b

2SO2(g)  O2(g) ‡ˆ ˆ ˆ†
ˆˆ 2SO3(g)
KC 

[SO3 ]2
1

[SO2 ]2.[O2 ]2

Hằng số cân bằng KC:
Câu 7. [CTST - SGK] Nêu hiện tượng xảy ra trong Thí nghiệm 1, từ đó cho biết chiều chuyển dịch cân
bằng của phản ứng trong bình 2 và bình 3.
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu sự chuyển dịch cân bằng của phản ng.

2NO2(g)
N2O4(g)
(nâu đỏ)
(không màu)
Dng c: bỡnh cu, cốc thủy tinh
Hóa chất: 3 bình chứa khí NO2 có màu giống nhau, nước nóng
( khoảng 600C – 800C ), nước đá
Tiến hành
Bình 1: Để đối chứng; Bình 2: Ngâm vào cốc nước đá; Bình 3: Ngâm vào cốc nước núng.
Hng dn gii

2NO2(g)
N2O4(g)

(nâu đỏ)
(không màu)

Trong phn ứng :
Khi nhúng bình 2 đựng NO2 (nâu đỏ) vào nước đá thì màu nâu đỏ của NO2 bị nhạt màu dần đến khi
không màu, cân bằng dịch chuyển sang chiều thuận.
2 (nâu đỏ) vào bình đựng nước nóng thì màu nâu đỏ của NO2 lại càng
Khi nhúng bình 3 đựng NO
đậm hơn, cân bằng dịch chuyển sang chiều nghịch.
Câu 8. [CTST - SGK] Nhận xét hiện tượng xảy ra trong Thí nghiệm 2.
Thí nghiệm 2. Nghiên cứu sự chuyển dịch cân bằng của phản ứng thủy phân sodium acetate

CH3COONa(aq)  H2O(l) ‡ˆ ˆ ˆ†
ˆˆ CH3COOH(aq)  NaOH(aq)
Dụng cụ: bình tam giác, cốc thủy tinh 100 mL, đũa thủy tinh. đèn cồn, lưới và kiềng đun.
Hóa chất: sodium acetat ( CH3COONa) rắn, dung dịch phenolphtalein, nước cất.
Tiến hành:
Bước 1: Cho khoảng 10 gam CH3COONa và 50 mL nước cất vào cốc thủy tinh 100 mL. Dùng đũa
thủy tinh khuấy đều. Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào, lắc đều. Chia dung dịch vào 2 bình tam giác.
Bước 2: Đun nhẹ bình (1) trong vài phút, bình (2) dùng để so sánh
Hướng dẫn giải

CH COONa(aq)  H O(l) ‡ˆ ˆ ˆ†
ˆˆ CH COOH(aq)  NaOH(aq)

3
2
3
Xét phản ứng:
Khi đun nhẹ bình (1), đã cho sẵn phenolphtalein, trong vài phút thì ta thấy có xuất hiện màu hồng ,

chứng tỏ có NaOH tạo ra do phản ứng thủy phân.
Câu 9. [CTST - SGK] Khi đun nóng thì phản ứng trong bình (1) chuyển dịch theo chiều nào?
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB
Trang 3


HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
Hướng dẫn giải
Khi đun nóng thì phản ứng trong bình (1) sẽ chuyển dịch theo chiều thuận, tức là chiều thu nhiệt.
Câu 10. [CTST - SGK] Cho biết chiều nào của phản ứng (1) là chiều thu nhiệt và chiều nào là chiều tỏa
nhiệt.
Xét phản ứng:

o
2NO2(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ N2O4(g) (1) Vr H298 58 kJ
(nâu đỏ)
(không màu)

Hng dn gii
Chiu thun l chiều tỏa nhiệt, chiều nghịch là chiều thu nhiệt.
Câu 11. [CTST - SGK] Từ hiện tượng ở Thí nghiệm 1, cho biết khi làm lạnh bình (2) và làm nóng bình
(3) thì cân bằng trong mỗi bình chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt hay thu nhiệt.
Hướng dẫn giải
Khi làm lạnh bình 2, thì cân bằng chuyển dịch sang chiều tỏa nhiệt.
Khi làm nóng bình 3, thì cân bằng chuyển dịch sang chiều thu nhiệt.
Câu 12. [CTST - SGK] Khi đẩy hoặc kéo pit -tơng thì số mol khí của hệ (2) thay đổi như thế nào?
2NO2(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ N2O4(g) (2)


Xột h cõn bng:

(nâu đỏ)

KC

[N2O4 ]
[NO2]2

(không màu)

Hng dn gii
Khi đẩy pit - tơng thì số mol khí của hệ (2) sẽ giảm.
Khi kéo pit – tơng thì số mol khí của hệ (2) sẽ tăng.
Câu 13. [CTST - SGK] Hãy cho biết cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi thêm một lượng khí CO
vào hệ cân bằng:

C(s)  CO2(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ 2CO(g)

Hướng dẫn giải
Khi thêm một lượng khí CO vào hệ cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch.
 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [CTST - SGK] Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào
sau đây?
A. Nồng độ
B. Nhiệt độ
C. Áp suất
D. Chất xúc tác
Hướng dẫn giải

Chọn B.
Câu 2. [CTST - SGK] Yếu tố nào sau đây luôn luôn không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng?
A. Nhiệt độ
B. Áp suất
C. Nồng độ
D. Chất xúc tác
Hướng dẫn giải
Chọn D.
Câu 3. [CTST - SGK] Viết biểu thức tính KC cho các phản ứng sau:

(1) CaCO3(s) ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ CaO(s)  CO2(g)

(2) Cu2O(s) 

1
O (g) ‡ˆ ˆ ˆ†
ˆˆ 2CuO(s)
2 2
Hướng dẫn giải

(1) K C [CO2]
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 4


HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

(2) K C 


1
1

[O2 ]2
Câu 4. [CTST - SGK] Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:
a)

C(s)  H2O(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ CO(g)  H2(g)

o
Vr H298
131 kJ

CO(g)  H2O(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ CO2(g)  H2(g)

o
Vr H298
 41 kJ

b)
Các cân bằng trên dịch chuyển theo chiều nào khi thay đổi một trong các điều kiện sau?
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm lượng hơi nước vào hệ.
(3) Thêm khí H2 vào hệ.
(4) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.
(5) Dùng chất xúc tác.
Hướng dẫn giải


C(s)  H2O(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ CO(g)  H2(g)

o
Vr H298
131 kJ

a)
(1) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận.
(2) Thêm lượng hơi nước vào hệ, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm hơi nước, chiều thuận.
(3) Thêm khí H2 vào hệ, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm khí H2, chiều nghịch.
(4) Tăng áp suất chung, cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm số mol khí, chiều nghịch.
(5) Dùng chất xúc tác, cân bằng không dịch chuyển.

CO(g)  H2O(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ CO2(g)  H2(g)

o
Vr H298
 41 kJ

b)
(1) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch.
(2) Thêm lượng hơi nước vào hệ, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm hơi nước, chiều thuận.
(3) Thêm khí H2 vào hệ, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm khí H2, chiều nghịch.
(4) Tăng áp suất chung, cân bằng không dịch chuyển.
(5) Dùng chất xúc tác, cân bằng không dịch chuyển.
2
COCl2(g) ‡ˆ ˆˆ ˆ†

ˆˆ CO(g)  Cl2(g) K C  8,2 10 (900K)
Câu 5. [CTST - SGK] Cho phản ứng sau:
Ở trạng thái cân bằng, nếu nồng độ CO và Cl2 đều bằng 0,15 M thì nồng độ của COCl2 là bao nhiêu?
Hướng dẫn giải

[CO][Cl2]
 8,2 10 2
[COCl2]
0,15 0,15
 [COCl2] 
 0,2744M
8,2 10 2
KC 

 5 CÂU VD - VDC BIÊN SOẠN THÊM (GĐ2) – SGK – TỰ LUẬN
Câu 1. Cho các phát biểu sau về cân bằng hóa học:
(a) Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản
ứng nghịch.
(b) Ở trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 5


HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
(c) Trong hệ đạt trạng thái cân bằng hóa học, ln có mặt của các chất sản phầm, các chất phản ứng có
thể khơng có.
(d) Ở trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại
được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch.
(e) Trong tất cả các cân bằng hóa học trong pha khí, khi thay đổi áp suất của hệ, cân bằng bị chuyển dịch.

Số phát biểu đúng là
Hướng dẫn giải
Phát biểu đúng là: a, d.
Phát biểu sai là: b, c, e.
- (a) đúng, vì đây là định nghĩa cân bằng hóa học.
- (b) sai, ở trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra nhưng với tốc
độ bằng nhau (vt = vn).
- (c) sai, trong hệ đạt trạng thái cân bằng hóa học, ln có mặt của các chất sản phẩm và cả các chất
phản ứng.
- (d) đúng, do ở trạng thái cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
- (e) sai, đối với những cân bằng hóa học trong pha khí mà số mol khí ở vế trái bằng số mol khí ở vế
phải sẽ không chịu ảnh hưởng của áp suất
⟹ Khi thay đổi áp suất của hệ thì cân bằng khơng bị chuyển dịch.
Câu 2. Hiện tượng tạo hang động và thạch nhũ ở vườn quốc gia Phong Nha - Kẽ Bàng với những hình
dạng phong phú đa dạng được hình thành như thế nào?

Hướng dẫn giải
Ở các vùng núi đá vôi, thành phần chủ yếu là CaCO3. Khi trời mưa trong khơng khí có CO2 tạo thành
mơi trường axit nên làm tan được đá vôi. Những giọt mưa rơi xuống sẽ bào mịn đá thành những hình
dạng đa dạng:

CaCO3  CO2  H2O ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ

Ca(HCO3)2

Theo thời gian tạo thành các hang động. Khi nước có chứa Ca(HCO3)2 ở đá thay đổi về nhiệt độ và áp
suất nên khi giọt nước nhỏ từ từ có cân bằng:

Ca(HCO3)2 ‡ˆ ˆˆ ˆ†

ˆˆ

CaCO3  CO2  H2O

Như vậy lớp CaCO3 dần dần lưu lại ngày càng nhiều, dày tạo thành những hình thù đa dạng.
Áp dụng: Đây là một hiện tượng thường gặp trong các hang động núi đá, cụ thể là Phong Nha Kẻ Bàng
( Quảng Bình).
Câu 3. Một số học sinh tiến hành thí nghiệm như sau: Cho vào ống nghiệm khơ A tinh thể

KMnO4, sau đó nhỏ tiếp dung dịch HCl đậm đặc. Đặt băng giấy màu ẩm vào trong thành ống
nghiệm A rồi đậy nút cao su. Thu khí thốt ra vào bình B như hình vẽ.

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 6


HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

a. Hãy nêu hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm A, giải thích?
b. Một vài học sinh trong q trình làm thí nghiệm trên thấy nút cao su bị bật ra. Em hãy
nêu nguyên nhân và cách khắc phục.
c. Em hãy nêu giải pháp để khơng có khí thốt ra khỏi bình thu khí B, giải thích cách
làm.
d. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ trên, chất nào trong số các chất sau đây: MnO2,
KClO3, KNO3 không được dùng để thay thế KMnO4. Giải thích?
Hướng dẫn giải
a. Có khí màu vàng lục thoát ra trong ống nghiệm; mẩu giấy màu ẩm bị mất màu dần.
o


t
2KMnO4  16HCl  
 2KCl  5Cl2  MnCl2  8H2O
Giải thích:
Khí Cl2 trong bình, khí Cl2 tác dung với H2O trên mẩu giấy

Cl2  H2O  ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ   HCl  HClO
=> tạo thành HClO là chất oxi hóa mạnh tẩy màu tờ giấy.
b. Một số học sinh làm thí nghiệm nút cao su bị bật ra vì các lý do sau đây:
- Đậy nút khơng đủ chặt, khắc phục bằng cách đậy chặt nút hơn.
- Lấy hóa chất q nhiều nên khí sinh ra nhiều làm áp suất trong bình tăng mạnh làm bật nút, khắc
phục bằng cách lấy hóa chất vừa đủ.
- Ống nghiệm quá nhỏ khơng đủ chứa khí, cách khắc phục thay ống nghiệm bằng bình cầu
c. Dùng bơng tẩm NaOH để trên miệng bình thu khí
Cl2  2NaOH   NaCl  NaClO  H2O
d. Khơng thể thay KMnO4 bằng MnO2, KNO3 vì:
MnO2 cần đun nóng mới phản ứng với HCl.
KNO3 khơng phản ứng với HCl được.
Câu 4. Xét cân bằng sau trong một bình kín:
CaCO3( r¾n )   ‡ˆ ˆ ˆ†
ˆˆ

CaO r¾n   CO2 (khí )  

H 178kJ

Ở 820oC hằng số cân bằng KC = 4,28.10-3.
a) Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt ?
b) Khi phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, nếu biến đổi một trong những điều kiện sau đây thì hằng số

cân bằng KC biến đổi như thê nào? Giải thích.
+) Giảm nhiệt độ của phản ứng xuống.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 7


HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
+) Thêm khi CO2 vào.
+) Tăng dung tích của bình phản ứng lên.
+) Lấy bớt một lượng CaCO3 ra.
Hướng dẫn giải
CaCO3( r¾n )   ‡ˆ ˆˆ ˆ†
H 178kJ
ˆˆ CaO r¾n   CO2 (khí )  
Phản ứng:
a) Phản ứng thu nhiệt vì ΔH> 0H> 0
b) KC = [CO2]
+) Khi giảm nhiệt độ của phản ứng xuống thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch (chiều tỏa
nhiệt) để đến trạng thái cân bằng mới và ở trạng thái cân bằng mới này thì nồng độ CO2 giảm
⇒ KC giảm
+) Khi thêm khí CO2 vào ⇒ Nồng độ CO2 tăng ⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch nhưng ở
trạng thái cân bằng mới nồng độ CO2 không thay đổi
⇒ KC không đổi.
+) Khi tăng dung tích của bình phản ứng lên ⇒ Áp suất của hệ giảm (nồng độ CO2 giảm) ⇒ Cân
bằng chuyển dịch theo chiều thuận làm tăng nồng độ CO2 nhưng chỉ tăng đến khi nồng độ CO2 trước khi
dung tích của bình lên thì dừng lại và cân bằng thiết lập
⇒ KC không đổi.
+) Lấy bớt một lượng CaCO3 ra thì hệ cân bằng khơng chuyển dịch
⇒ KC khơng đổi.

Câu 5. Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hóa học sau:

 

2N2 k

 3H2 k ‡ˆ ˆˆ ˆ†
ˆˆ

 

 

2NH 3 k

H   92kJ

Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn khi thực hiện những biện pháp kĩ
thuật nào? Giải thích.
Hướng dẫn giải
Để thu được nhiều amoniac, hiệu quả kinh tế cao có thể dùng các biện pháp kĩ thuật sau đây:
- Tăng nồng độ N2 và H2.
- Tăng áp suất chung của hệ lên khoảng 100 atm, vì phản ứng thuận có sự giảm thể tích khí.

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 8


HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

- Dùng nhiệt độ phản ứng thích hợp khoảng 400 - 450oC và chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng tạo
thành NH3. Chú ý rằng chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng.
- Tận dụng nhiệt của phản ứng sinh ra để sấy nóng hỗn hợp N2 và H2.
- Tách NH3 ra khỏi hỗn hợp cân bằng và sử dụng lại N2 và H2 còn dư.

BÀI 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC
 CÂU HỎI BÀI HỌC (Bộ KNTT khơng có câu hỏi bài học thì bỏ qua)
Câu 1. [CTST - SGK] Quan sát Hình 2.1, nhận xét hiện tượng xảy ra khi thực hiện thí nghiệm. So sánh
tính dẫn điện của nước cất và các dung dịch.

Hướng dẫn giải
Hiện tượng xảy ra: chỉ có bóng đèn ở cốc đựng dung dịch NaCl bật sáng.
Chỉ có dung dịch NaCl dẫn điện, cịn dung dịch saccharose và nước cất khơng dẫn điện.
Câu 2. [CTST - SGK] Hãy cho biết nguyên nhân vì sao dung dịch NaCl có tính dẫn điện?
Hướng dẫn giải
H2O là phân tử phân cực. Khi cho NaCl tinh thể vào nước, xảy ra quá trình tương tác giữa các phân tử
nước có cực và các ion của muối, kết hợp với sự chuyển động hỗn loạn không ngừng của các phân tử
nước làm cho các ion Na+ và Cl- của muối tách dần khỏi tinh thể và hồ tan vào nước, gọi là q trình
điện li hay sự điện li. NaCl được gọi là chất điện li, tan vào nước tạo ra ion và thu được dung dịch dẫn
điện, gọi là dung dịch chất điện li.
Câu 3. [CTST - SGK] Quan sát Hình 2.3, nhận xét về độ sáng của bóng đèn ở các thí nghiệm. Biết rằng
nồng độ mol của các dung dịch là bằng nhau, cho biết dung dịch nào dẫn điện mạnh, dẫn điện yếu và
không dẫn điện.

Hướng dẫn giải
Nhận xét: Độ sáng của bóng đèn ở thí nghiệm a mạnh nhất, thí nghiệm b yếu, cịn thí nghiệm c bóng đèn
khơng sáng.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 9



HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
Vậy dung dịch hydrochloric acid dẫn điện mạnh; dung dịch acetic acid dẫn điện yếu, cịn dung dịch
glucose khơng dẫn điện.
Câu 4. [CTST - SGK] Cho các phương trình điện li:


HCl  H   Cl .


CH3COO- + H+ (2)
(1) và CH3COOH
Nhận xét về mức độ phân li của HCl và CH3COOH.
Hướng dẫn giải
Mức độ phân li của HCl mạnh; còn của CH3COOH yếu.


Câu 5. [CTST - SGK] CH3COOH  CH3COO- + H+ (2)
Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH hoặc CH3COONa thì cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nào?
Hướng dẫn giải
Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH thì làm cho nồng độ H+ giảm xuống do có phản ứng trung hòa
xảy ra, cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều thuận ( chiều làm tăng nồng độ H+.
Nếu nhỏ thêm vài giọt CH3COONa thì làm cho nồng độ CH3COO- tăng lên , cân bằng (2) chuyển dịch
theo chiều nghịch (chiều làm giảm nồng độ CH3COO- ) .

Câu 6. [CTST - SGK] Viết phương trình điện li (nếu có) của các chất sau khi hòa tan vào nước: HNO3;
Ca(OH)2; BaCl2
Hướng dẫn giải
HNO3  H   NO3 .

Ca(OH) 2  Ca 2  2OH  .
BaCl2  Ba 2  2Cl  .

Câu 7. [CTST - SGK]

a. Quan sát hình 2.4 và 2.5 , cho biết chất nào nhận H+, chất nào cho H+?
b. Nhận xét về vai trò acid- base của phân tử H2O trong các cân bằng ở hình 2.4 và hình 2.5
Hướng dẫn giải
+
+
a. Hình 2.4: Chất nhận H : H2O; chất cho H : HCl
Hình 2.5: Chất nhận H+: NH3; chất cho H+ : H2O
b.Trong hình 2.4, H2O đóng vai trị là base; cịn trong hình 2.5, H2O đóng vai trị là acid.

Câu 8. [CTST - SGK] Cho phương trình:


 CH 3COO   H 3O  .
CH3COOH  H 2 O 


(1)

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 10


HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST


 HCO3  OH  .
CO32  H 2 O 


(2)
Cho biết chất nào là acid, chất nào là base theo thuyết Bronsted- Lowry
Hướng dẫn giải
(1): H2O đóng vai trị là base; CH3COOH là acid.
2
(2): H O đóng vai trị là acid; CO3 là base.
2

Câu 9. [CTST - SGK] Tính pH của dung dịch có:
a. Nồng độ H+ là 10-2M
b. Nồng độ OH- là 10-4M
Hướng dẫn giải
a. pH=2
b. pH=10
Câu 10. [CTST - SGK]
a. Pha 500 ml dung dịch HCl 0,2M vào 500ml nước. Tính pH của dung dịch thu được.
b. Tính khối lượng NaOH cần dùng để pha được 100ml dung dịch NaOH có pH=12.
Hướng dẫn giải
a. pH=1
b. khối lượng NaOH cần dùng: 0,04 gam.
Câu 11. [CTST - SGK] Quan sát hình 2.7, cho biết khoảng pH thấp nhất và cao nhất ở các cơ quan trong
hệ thống tiêu hóa của con người?

Câu 11. [CTST - SGK] Đất chua là đất có độ pH dưới 6,5. Để cải thiện đất trồng bị chua, người nơng
dân có thể bổ sung chất nào trong các chất sau vào đất: CaO; P2O5 ?
Hướng dẫn giải

Để cải thiện đất chua ( đất có độ pH thấp), nên dùng các chất có tính kiềm, do đó cần bổ sung CaO.

Câu 12. [CTST - SGK] Viết phương trình hóa học của các phản ứng xẩy ra trong thí nghiệm chuẩn độ
dung dịch NaOH bằng HCl?
Hướng dẫn giải
HCl  NaOH  NaCl  H 2 O.

Câu 13. [CTST - SGK] Tại sao khi bảo quản các dung dịch muối M3+ trong phịng thí nghiệm, người ta
thường nhỏ vài giọt acid vào trong lọ đựng dung dịch muối?
Hướng dẫn giải

 M(OH)3  3H  .
M 3  3H 2 O 

Để tránh muối bị thủy phân do phản ứng sau:
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 11


HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

Câu 14. [CTST - SGK] Giải thích vì sao q trình thủy phân ion

CO32

trong nước làm tăng độ pH của

nước?
Hướng dẫn giải

Do có cân bằng sau:

CO

2
3


 HCO3  OH  .
 H 2 O 


Câu 15. [CTST - SGK] Khi mưa liên tục nhiều ngày có thể làm cho độ pH của nước trong ao hồ giảm
xuống dưới 6.5 và người ta thường rắc vôi bột để điều chỉnh độ pH. Hãy giải thích?
Hướng dẫn giải
Độ pH thấp ( tính acid cao) nên rắc vơi bột ( có tính base) để trung hòa bớt lượng acid, làm tăng pH cho
nước.
 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [CTST - SGK] Một dung dịch có [OH- | = 2,5 × 10-10 M. Tính pH và xác định môi trường của
dung dịch này.
Hướng dẫn giải
Đáp số: pH=4,4
Câu 2. [CTST - SGK] Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40 mL dung dịch HC1 0,5 M với 60
mL dung dịch NaOH 0,5 M.
Hướng dẫn giải
Đáp số: pH=13
Câu 3. [CTST - SGK] Một mẫu dịch vị có pH = 2,5. Xác định nồng độ mol của ion H+ trong mẫu dịch vị
đó.
Hướng dẫn giải
+

-3
Đáp số: [H | = 3,162 × 10 M
Câu 4. [CTST - SGK] Viết phương trình điện li của các chất: H2SO4; Ba(OH)2; Al2(SO4)3
Hướng dẫn giải
H 2SO 4  2H   SO 42 .
Ba(OH) 2  Ba 2  2OH  .
Al2 (SO4 )3  2Al3  3SO 42  .

Câu 5. [CTST - SGK] Ở các vùng quê, người dân thường dùng phèn chua để làm trong nước nhờ ứng
dụng của phản ứng thuỷ phân ion Al3+? Giải thích? Chất hay ion nào là acid, là base trong phản ứng thuỷ
phân Al3+?
Hướng dẫn giải
Khi phèn chua tan vào nước thì ion Al3+ bị thủy phân theo phản ứng :


 Al(OH)3  3H  .
Al3  3H 2 O 


Các bụi bẩn sẽ bị cuốn theo kết tủa keo trắng Al(OH)3 lắng xuống đáy nên nước sẽ trong lại.
Trong phản ứng trên Al3+ là acid; H2O là base.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 12


HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

5 CÂU VD, VDC
Câu 1: Vì sao đất trồng bị chua sau một thời gian bón nhiều đạm amoni? Đề xuất biện pháp đơn


giản để khử chua cho đất trồng?
Hướng dẫn giải
Đất trồng bị chua là do đạm amoni thủy phân ra axit

 NH 3  H 3O  .
NH 4  H 2 O 

Biện pháp đơn giản để khử độ chua của đất là bón vơi vì khi bón vơi sẽ trung hịa axit có trong đất.
CaO  H 2 O  
 Ca 2  2OH  .
H 3O   OH   
 2H 2O.

Câu 2: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HCl 0,2M và HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau, thu được dung
dịch X. Cho 300 ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M
được dung dịch Z có pH = 1. Tính giá trị của V ?
Hướng dẫn giải
Thể tích mỗi axit bằng nhau và bằng 100 ml.
n  2.0,1.0,1  0,2.0,1  0,3.0,1 0,07 mol;n  0,2V  2.0,1V 0, 4V (mol).
H

OH

pH = 1 ⇒ MT axit ⇒ H+ dư ⇒ [H+]dư = 0,1 M ⇒

n

H d


0,1.(0,3  V) 0,07  0, 4V  V 0,08(l).

Câu 3: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:
‒ Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07
gam kết tủa.
‒ Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tính tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X ?
Hướng dẫn giải
- Phần 1: nNH3 = 0,03 mol; nFe(OH)3 = 0,01 mol; nBaSO4 = 0,02 mol.
(1) NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O
0,03
← 0,03
(2) Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓
0,01

0,01
- Phần 2:
(3) Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
0,02 ← 0,02
BTĐT: 3.0,01 + 0,03 = 2.0,02 + nCl- ⇒ nCl- = 0,02 mol.
⇒ Khối lượng muối khan: mmuối = 2(56.0,01 + 96.0,02 + 18.0,03 + 35,5.0,02) = 7,46 gam.
Câu 4: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka =1,75.10−5) và HCl 0,001M. Tính pH của dung dịch X ?
Hướng dẫn giải


PT phân li: CH3COOH  CH3COO- + H+
BĐ:
1
0,001
Pli:

x
x
x
CB:
1–x
x
x + 0,001
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 13


HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

Ka 

x(x  0,001)
1,75.10 5  x 3,71.10 3  pH 2, 43
1 x

Câu 5: Dung dịch E chứa các ion: Ca 2+, Na+, HCO3- và Cl -, trong đó số mol của ion Cl - gấp đôi số mol
của ion Na+. Cho 1/2 dung dịch E phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 4 gam kết tủa. Cho 1/2
dung dịch E còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 5 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sơi
đến cạn dung dịch E thì thu được m gam chất rắn khan. Tính giá trị của m.
Hướng dẫn giải
Khi cho ½ dung dịch E tác dụng với NaOH dư hoặc Ca(OH)2 dư thì đều có phương trình ion sau:

HCO3 + OH   CO32  + H 2O

(1)


Ca 2  + CO32   CaCO3 

(2)

Vì khối lượng kết tủa thu được khi cho ½ dung dịch E tác dụng với Ca(OH)2 lớn hơn khi cho ½ dung dịch
2
E tác dụng với NaOH nên ở thí nghiệm với NaOH thì CO3 dư cịn Ca2+ hết, ở thí nghiệm với Ca(OH) 2
2
thì CO3 hết cịn Ca2+ dư.

- Theo phương trình (1), (2) thì trong ½ dung dịch E có:
n  = n Ca2 = 0,04 mol; n  = n CO2 = n HCO = 0,05 mol
3

3

2



- Như vậy, trong dung dịch E gồm: Ca : 0,08 mol; HCO3 : 0,1 mol; Na : x mol; Cl : 2x mol

BT§T: 0,08*2 + x = 0,1 + 2x  x = 0,06 mol
- Khi đun sôi đến cạn dung dịch E thì xảy ra phản ứng:

Ca 2  + 2HCO 3

sau pø


0,08
0,03

0,1
0

 CaCO 3 
0,05

+ CO 2 + H 2 O
0,05

 m r¾n = m Ca 2 (d ) + m Na  + m Cl + m CaCO3
= 0,03*40 + 0,06*23 + 0,12*35,5 + 0,05*100 = 11,84 gam

BÀI 3: ĐƠN CHẤT NITROGEN
 CÂU HỎI BÀI HỌC
Câu 1. [CTST - SGK] Quan sát hình 3.1, cho biết trong khơng khí, khí nào chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất?

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 14


HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

Hướng dẫn giải
Khí nitrogen chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất ( 78% )
Câu 2. [CTST - SGK] Ngoài đơn chất nitrogen thì ngun tố nitrogen cịn tồn tại dưới dạng nào? Lấy ví
dụ.

Hướng dẫn giải
Ngồi đơn chất thì nitrogen cịn tồn tại trong hợp chất.Ví dụ: trong khống vật sodium nitrate ( NaNO 3 )
với tên gọi là diêm tiêu natri. Nitrogen có trong thành phần của protein, nucleic acid,…và nhiều hợp chất
hữu cơ khác
Câu 3. [CTST - SGK] Quan sát hình 3.2, nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích.

Hướng dẫn giải
Hiện tượng: ngọn nến bị tắt trong bình chứa khí nitrogen. Vì khí nitrogen khơng duy trì sự cháy.
Câu 4. [CTST - SGK] Nitrogen nặng hơn hay nhẹ hơn không khí. Tại sao?
Hướng dẫn giải
Nitrogen nhẹ hơn khơng khí vì

Mkhông khí 29  M N 28
2

Câu 5. [CTST - SGK] Quan sát Hình 3.3 và từ dữ kiện năng lượng liên kết trong phân tử N2, dự đoán về
độ bền phân tử và khả năng phản ứng của nitrogen ở nhiệt độ thường.

.
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 15


HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
Phân tử N2 có liên kết ba và năng lượng liên kết lớn, nên ở điều kiện thường phân tử N 2 bền và khá trơ về
mặt hóa học.
Câu 6. [CTST - SGK] Xác định tính oxi hóa, tính khử của nitrogen trong phản ứng của N2 với H2 và với
O2. Cho biết các phản ứng này thu nhiệt hay tỏa nhiệt.

Hướng dẫn giải
0

t 0 , P , xt

3

0
 

N 2 ( g)  3 H 2 ( g) 
 2 N H3 ( g)  r H 298  92kJ ( phản ứng tỏa nhiệt )

c.khử
0

t0 ,

2

  2 N O(g)  H 0 180kJ ( phản ứng thu nhiệt )
N 2 ( g)  O2 ( g) 
r 298
c.oxh

Câu 7. [CTST - SGK] Quan sát hình 3.4, cho biết con người có thể can thiệp vào chu trình của nitrogen
trong tự nhiên bằng cách nào. Nếu sự can thiệp đó vượt ngưỡng cho phép thì ảnh hưởng gì đến mơi
trường?

Hướng dẫn giải

Con người có thể can thiệp vào chu trình của nitrogen trong tự nhiên bằng cách sử dụng phân bón hóa học
để thay đổi lượng nitrogen trong đất. Nếu sự can thiệp đó vượt ngưỡng cho phép sẽ gây ô nhiễm môi
trường.
Câu 8. [CTST - SGK] Quan sát hình 3.5 và dựa vào tính chất của nitrogen, hãy giải thích vì sao nitrogen
có những ứng dụng đó.

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 16


HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

Hướng dẫn giải
Nitrogen có tính trơ về mặt hóa học, nhiệt độ hóa lỏng thấp nên nitrogen lỏng được dùng để bảo quản
máu, tế bào, dịch cơ thể, tinh trùng,…
Nhờ đặc tính nén cao nên hỗn hợp khí N 2, CO2 được bơm vào bể chứa dầu mỏ tạo áp suất đẩy dầu dư bị
kẹt lại lên trên .
 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [CTST - SGK] Trình bày cấu tạo phân tử N2. Giải thích vì sao ở điều kiện thường, N2 khá trơ về
mặt hóa học
Hướng dẫn giải
Cấu tạo phân tử N2:
N

N

Ở điều kiện thường , N2 khá trơ về mặt hóa học vì liên kết trong phân tử N 2 là liên kết ba, năng lượng liên
kết lớn (945 kJ/mol )


Câu 2. [CTST - SGK] Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa và tính khử của nitrogen. Cho
biết số oxi hóa của nitrogen thay đổi như thế nào trong các phản ứng hóa học đó.
Hướng dẫn giải
0

3

0

, xt
 t, P

N 2 (g)  3 H 2 ( g) 
 2 N H 3 ( g)
c.khử
0

0

2

,
 t
N 2 (g)  O2 ( g) 
2 N O ( g)

c.oxh
Câu 3. [CTST - SGK] Dựa vào giá trị năng lượng liên kết ( Eb), hãy dự đoán ở điều kiện thường, chất
nào ( nitrogen, hydrogen, oxygen, chlorine) khó và dễ tham gia phản ứng hóa học nhất. Vì sao?


Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 17


HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
a, N 2 ( g )  2 N ( g )

Eb 954kJ / mol

b, H 2 ( g )  2 H ( g )

Eb 432kJ / mol

c, O2 (g)  2O ( g)

Eb 498kJ / mol

d , Cl2 ( g)  2Cl (g)

Eb 243kJ / mol

Hướng dẫn giải
Ở điều kiện thường nitrogen khó tham gia phản ứng hóa học nhất vì có Eb cao nhất ( Eb =954 kJ/mol )
Chlorine dễ tham gia phản ứng hóa học nhất vì có Eb thấp nhất ( Eb =243 kJ/mol )

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 18



HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
 CÂU HỎI BIÊN SOẠN THÊM (GĐ2)
Câu 1. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng, biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2,
NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol, 607 kJ/mol.

0

t ,
 
 2 N O ( g)
N 2 ( g)  O2 ( g) 

Hướng dẫn giải
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là:
0
 r H 298
Eb(O )  Eb ( N )  2 Eb( NO ) 494  945  2 *607 225 kJ
2

2

Câu 2. Giải thích tại sao khí N2 khơng tan trong nước ?
Hướng dẫn giải
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là:
0
 r H 298
Eb(O )  Eb ( N )  2 Eb( NO ) 494  945  2 *607 225 kJ
2


2

Câu 3. Khi tham gia phản ứng hóa học N2 thể hiện tính khử hay tính oxi hóa ?
Hướng dẫn giải
Khi tham gia phản ứng hóa học, N2 thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 4. Cố định Nitrogen trong khí quyển là gì?
Hướng dẫn giải
Cố định nitrogen trong khí quyển là q trình biến nitrogen phân tử trong khơng khí thành đạm dễ tiêu
trong đất, nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm, quá trình này do vi sinh vật thực hiện (các vi khuẩn này có
enzim nitrơgenaza, có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hóa trị của nitơ để liên kết với hiđrơ tạo ra NH3).
Nitrgen phân tử (N2) trong khí quyển chiếm khoảng gần 80%, cây không thể hấp thụ được N2, cịn NO và
NO2 trong khí quyển là độc hại với thực vật. Các vi sinh vật cố định đạm có enzim nitrơgenaza có khả
năng liên kết N2 với hiđrơ → NH3 thì cây mới đồng hóa được.
Nguồn cung cấp chủ yếu nitrogen cho cây là đất. Nitrogen trong đất tồn tại ở 2 dạng: nitơ vơ cơ (nitơ
khống) và nitơ hữu cơ (trong xác sinh vật). Rễ cây chỉ hấp thụ từ đất nitơ vô cơ ở dạng: NH 4+ và NO3−.
Cây không hấp thụ trực tiếp nitrogen trong xác sinh vật mà phải nhờ các vi sinh vật trong đất khống hóa
thành: NH4+ và NO3−.
Q trình cố định nitrogen phân tử là quá trình liên kết N 2 với H2 → NH3 (trong môi trường nước NH3 →
NH4+).
– Con đường hóa học: xảy ra ở cơng nghiệp.
– Con đường sinh học: do vi sinh vật thực hiện (các vi khuẩn này có enzim nitrơgenaza, có khả năng bẻ
gãy 3 liên kết cộng hóa trị của nitrogen để liên kết với hiđrơ tạo ra NH3), gồm 2 nhóm:
+ Nhóm vi sinh vật sống tự do như vi khuẩn lam có nhiều ở ruộng lúa.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 19


HỆ THỐNG BÀI TẬP HĨA 11 – SÁCH CTST
+ Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật như vi khuẩn nốt sần ở rễ cây họ Đậu.


Câu 1. Chất X ở điều kiện thường là chất khí, khơng màu, khơng mùi, tan rất ít trong nước, chiếm 78,
18% thể tích của khơng khí. X là
A. N2.

B. CO2.

C. O2.

D. H2.

Câu 2. Ở nhiệt độ thường, khí N2 khá trơ về mặt hóa học. Nguyên nhân là do
A. trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitrogen còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết.
B. nguyên tử nitrogen có bán kính nhỏ.
C. trong phân tử N2 có liên kết ba rất bền.
D. nguyên tử Nitrogen có độ âm điện kém hơn oxygen.

NHIỆM VỤ GIAI ĐOẠN 1
“THẦY CƠ VUI LỊNG DÀNH 5 PHÚT ĐỌC KỸ NHỮNG LƯU Ý DƯỚI ĐÂY VÀ THỰC HIỆN
NGHIÊM TÚC ĐỂ TRÁNH PHẢI LÀM LẠI NHIỀU LẦN”
1/ Nhiệm vụ
- Gõ lại và làm đáp án tất cả câu hỏi – bài tập trong SGK – SBT – Sách chuyên đề cả 3 bộ Cánh Diều
(CD) – Chân Trời Sáng Tạo (CTST) – Kết Nối Tri Thức (KNTT).
- Gồm cả các câu hỏi trong nội dung bài học và câu hỏi cuối bài học.
- Hiện tại còn thiếu SBT của cả 3 bộ, phần này thầy cô nào nhận nhiệm vụ sẽ bổ sung sau.
- Một số thầy cô từ STT 92 trở đi sẽ biên soạn 5 câu đếm số phát biểu theo chương, chuyên đề.
2/ Lưu ý về trình bày
- Font Time New Roman - cỡ chữ 12pt - dãn dòng 1,15pt – dùng mathtype để gõ các cơng thức tốn học.
Soạn trực tiếp trên file mẫu này. Các bài không theo form sẽ phải làm lại.
- Các câu hỏi có hình ảnh thì thầy cơ dùng Snipping Tool hoặc các phần mềm chụp màn hình khác để cắt

ảnh từ tài liệu tương ứng.
- Sau khi gõ xong kiểm tra lại cẩn thận chính tả, số liệu cho thật chuẩn.
- Chú thích rõ nguồn gốc câu hỏi. VD: Câu 1. [CD – SGK] ; Câu 10. [CD – SBT]; Câu 15. [CD –
CĐHT]
- Lưu tên file theo cấu trúc: Số thứ tự bài – tên bài – tên facebook người thực hiện.
3/ Thời gian và hình thức nộp bài
- Thời hạn nộp bài: Trước 20h00 – ngày 16/4/2023
- Cách nộp bài: Tải bài lên link driver trên group (Mở link driver >> chuột phải >> Tải tệp lên >> chọn
tệp đã làm >> ok)
CHỈ CÁC THÀNH VIÊN HOÀN THÀNH ĐÚNG HẠN MỚI THAM GIA GIAI ĐOẠN TIẾP
THEO
BÀI 4: AMMONIA VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT AMMONIUM
Câu 1. [CTST - SGK] . Quan sát Hình 4.1, mơ tả cấu tạo của phân tử ammoria.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 20



×