Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Câu hỏi và bt hóa 11 chuyên đề học tập sách kntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (969.5 KB, 50 trang )

DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

NHIỆM VỤ GIAI ĐOẠN 2 VÀ MỘT SỐ LƯU Ý
“THẦY CƠ VUI LỊNG DÀNH 5 PHÚT ĐỌC KỸ NHỮNG LƯU Ý DƯỚI ĐÂY VÀ THỰC HIỆN
NGHIÊM TÚC ĐỂ TRÁNH PHẢI LÀM LẠI NHIỀU LẦN”
1/ Nhiệm vụ
- Biên soạn 5 bài tập tự luận VD – VDC ĐG Năng lực tương ứng với bài SGK của GĐ1
- Biên soạn 20 câu bài tập đủ cấp độ tưng ứng với bài sách chuyên đề của GĐ1
2/ Yêu cầu
(1) Đối với 5 bài VD – VDC ĐG Năng lực
+ Nội dung: Câu hỏi phải có nội dung thực tiễn, có hình ảnh hoặc bảng biểu, đồ thị.
+ Hình thức: Câu hỏi dạng tự luận, nên thiết kế câu hỏi có nhiều ý và tăng dần độ khó.
Font Time New Roman - cỡ chữ 12pt - dãn dịng 1,15pt. Các cơng thức toán học dùng Mathtype.
+ Đáp án chi tiết: Tất cả các câu đều có đáp án chi tiết
(2) Đối với 20 bài đủ cấp độ
+ Phân bố - mức độ: 10c (NB) – 5c (TH) – 5c (VD - VDC)
+ Nội dung: Thiết kế các câu hỏi phù hợp với mức độ, khuyến khích các nội dung liên quan thực tiễn.
+ Hình thức: Các câu hỏi mức độ NB – TH thiết kế hình thức trắc nghiệm; câu hỏi VD – VDC thiết kế
hình thức tự luận.
Font Time New Roman - cỡ chữ 12pt - dãn dịng 1,15pt. Các cơng thức toán học dùng Mathtype.
+ Đáp án chi tiết: Tất cả các câu VD - VDC đều có đáp án chi tiết; các câu NB – TH gạch chân đáp án
đúng.
3/ Các bước thực hiện
- Bước 1: Xem kĩ phân công công việc
- Bước 2: Biên soạn câu hỏi, cùng file của GĐ1
- Bước 3: Hoàn thiện và nộp lại theo link driver sẽ được trong group
4/ Thời gian và hình thức nộp bài
- Thời hạn nộp bài: Trước 20h00 – ngày 24/4/2022
(Chú ý: Thầy cơ nào bận khơng hồn thành vui lịng phản hồi lại nhóm trưởng trước khi rút khỏi nhóm)
- Cách nộp bài: Tải bài lên link driver trên group (Mở link driver >> chuột phải >> Tải tệp lên >> chọn
tệp đã làm >> ok)


CHỈ CÁC THÀNH VIÊN HOÀN THÀNH ĐÚNG HẠN MỚI THAM GIA GIAI ĐOẠN TIẾP
THEO
CHUYÊN ĐỀ 1: PHÂN BÓN
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC
Câu 1. [KNTT - CĐHT] Phân bón có vai trị gì đối với đất và cây trồng?
Hướng dẫn giải
Làm tăng độ phì nhiêu của đất, bổ sung chất dinh dưỡng tốt cho cây phát triển tốt, tăng khả năng chống
chịu các loại sâu bệnh cho cây, cải thiện khả năng giữ nước của cây và tăng độ sâu của rễ.
Việc sử dụng phân bón hợp lí chính là điều khiển vịng tuần hồn chất dinh dưỡng trong đất và cải thiện
dinh dưỡng cây trồng
Câu 2. [KNTT - CĐHT] Nguyên tố nào không phải là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng
A. Nitrogen
B. Platinium
C. Phosphorus
D. Kali
Hướng dẫn giải
Đáp án B
Câu 3. [KNTT - CĐHT] Hãy tìm hiểu loại cây được trồng phổ biến ở địa phương em và cho biết:
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 1


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
a) Các giai đoạn phát triển của cây từ giai đoạn gieo hạt đến khi thu hoạch.
b) Nhu cầu về các loại phân bón cho từng giai đoạn phát triển của cây để đảm bảo năng suất cao.
Hướng dẫn giải
a) VD:
- cây lúa nước: hạt nảy mầm, phát triển thành cây, ra bông (hạt)
- các loại cây ăn quả: hạt nảy mầm, phát triển thành cây, ra hoa, kết quả

b) Giai đoạn sinh trưởng và phát triển: sử dụng phân đạm
- Giai đoạn ra hoa: sử dụng phân lân
- Giai đoạn phát triển quả: sử dụng phân kali
Câu 4. [KNTT - CĐHT] Hãy quan sát một số nhãn trên vỏ bao bì đựng phân bón và cho biết thành phần
các chất có trong phân bón này. tìm hiểu và cho biết phân bón này được sử dụng như thế nào đối với cây
trồng đặc thù ở địa phương em.

Hình a

Hình b
Hình c
Hướng dẫn giải
Hình a: phân đạm, thành phần chính là nito (chứa 46,3%) ở dạng muối. Sử dụng cho giai đoạn sinh
trưởng và phát triển cho cây.
Hình b: phân kali, thành phần chính là kali (chứa 61%) ở dạng K2O. Sử dụng cho giai đoạn tạo quả.
Hình c: phân lân, có thành phần là photpho (chứa 3,2-5,2%) ở dạng P2O5. Sử dụng cho giai đoạn ra hoa.
Ngoài ra còn một số nguyên tố khác như Ca (26-30%), MgO (4-6%), Si2O (31-38%) nhằm bổ sung những
nguyên tố trung và vi lượng để đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.
Ngoài ra trong phân bón người ta cịn cho thêm các chất độn, phụ gia nhằm bảo quản phân bón trong thời
gian nhất định và tạo ra phân bón theo hình dạng mong muốn.
Câu 5. [KNTT - CĐHT] Ở Việt Nam có một số phân bón NPK sau: NPK 30-10-10, NPK 20-20-15, ….
Hãy cho biết ý nghĩa của các con số này.
Hướng dẫn giải
NPK 30-10-10: chứa 30% N, 10% P2O5, 10% K2O
NPK 20-20-15: chứa 20% N, 15% P2O5, 15% K2O
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 2



DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
 20 CÂU ĐỦ CẤP ĐỘ (GĐ2) - CĐHT
♦ Mức độ nhận biết (10 câu)
Câu 1. Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào?
A. Potassium
B. Phosphorus
C. Carbon
D. Nitrogen
Câu 2. Trong dân gian lưu truyền kinh nghiệm “mưa rào mà có sấm sét là có thêm đạm, chờ rất tốt cho
cây trồng”. “Đạm trời” chứa thành phần nguyên tố dinh dưỡng nào?
A. Phosphorus
B. Silicon
C. Potassium
D. Nitrogen
Câu 3. Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây?
A. N
B. P
C. K
D. Ca
Câu 4. Chất nào sau đây có trong thành phần của phân kali?
A. NaCl
B. (NH2)2CO
C. KNO3
D. NH4NO2
Câu 5. Để phân biệt phân đạm ammonium chloride và calcium nitrate có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. NaOH
B. H2SO4
C. CaCl2
D. HCl
Câu 6. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng

A. phân lân
B. phân đạm
C. phân vi lượng
D. phân kali
Câu 7. Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng phần trăm khối lượng của
A. N
B. N2O
C. NO3D. NH4+
Câu 8. Độ dinh dưỡng của phân kali được tính bằng phần trăm khối lượng của
A. K2O
B. K
C. KCl
D. KOH
Câu 9. Độ dinh dưỡng của phân lân được tính bằng phần trăm khối lượng của
A. P
B. P2O3
C. H3PO4
D. P2O5
Câu 10. Cơng thức hóa học của phân đạm ammonium nitrate là
A. HNO3
B. NH4Cl
C. H3PO4
D. NH4NO3
♦ Mức độ thông hiểu (5 câu)
Câu 11. Cách làm nào sau đây là đúng trong việc khử chua bằng vôi và bón phân đạm cho lúa?
A. Bón đạm và vơi cùng lúc.
B. Bón đạm trước rồi, vài ngày sau mới bón vơi khử chua.
C. Bón vơi khử chua trước rồi vài ngày sau mới bón đạm.
D. Bón vơi khử chua trước rồi bón đạm ngay sau khi bón vơi.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phân lân cung cấp nitrogen hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrate (NO3-) và ion ammonium (NH4+).
B. Ammophos là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
C. Phân hỗn hợp chứa nitrogen, phosphorus, potassium được gọi chung là phân NPK.
D. Phân urea có cơng thức là (NH4)2CO3.
Câu 13. Khi bón các loại phân đạm cây hấp thụ nitrogen dưới dạng nào?
A. NO
B. NH4+ hoặc NO3C. N2
D. NO2
Câu 14. Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3, loại có hàm lượng đạm
cao nhất là
A. NH4Cl
B. NH4NO3
C. (NH2)2CO
D. (NH4)2SO4
Câu 15. Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để sản xuất phân đạm urea?
A. 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4.
B. CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O + CO2.
C. CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2O.
D. 4Mg + 10HNO3  4 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O.
♦ Mức độ vận dụng – vận dụng cao (5 câu)
Câu 16. Cho các phát biểu sau đây:
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 3


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
(a) Phân bón hữu cơ khơng gây ra hiện tượng phú dưỡng như phân bón vơ cơ
(b) Q trình khống hóa an tồn đối với mơi trường
(c) Phân bón hữu cơ có thể làm đất nghèo dinh dưỡng

(d) Vi sinh vật trong phân bón hữu cơ là các lồi khơng gây bệnh trên người và động vật
Số phát biểu sai:
A. 1
B.2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn giải
Bao gồm: a, b, d
(a) Sai vì nếu bón thừa phân hữu cơ sẽ gây ra hiện tuongjw phú dưỡng.
(b) Sai vì quá trình khống hóa có thể sinh ra methane, ammonia, hydrogen sulfide,…
(c) Sai vì một số lồi có thể gây bệnh.
Câu 17. Để bảo quản phân bón hữu cơ:
(a) Khơng để phân bón bị ẩm, ướt
(b) Khơng để trộn lần các loại phân bón hữu cơ với nhau
(c) Khơng để trộn lẫn các phân bón vơ cơ với các phân bón hữu cơ
(d) Lưu trữ gần khu vực chăn nuôi để tiện cho việc bảo quản và sử dụng
(e) Lưu trữ phù hợp với thời gian sống của vi sinh vật
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
Hướng dẫn giải
Bao gồm: a, b, c, e
(c) Sai vì lưu trữ xa nơi sinh sống của động vật để tránh lây nhiễm mầm bệnh
Câu 18. Phân đạm urea thường chứa 46% N. Khối lượng urea cung cấp đủ 70 kg N là?
A. 200
B. 152,2
C. 145,5
D. 160,9

Hướng dẫn giải
Khối lượng phân urea là:
kg
Câu 19. Phân kali có chứa thành phần là KCl được sản xuất từ quặng sylvinite thường chỉ có 50% K2O.
% KCl có trong phân đó là:
A. 72,9
B. 76
C. 79,3
D. 75,5
Hướng dẫn giải
Giả sử khối lượng của quặng sylvinite là 100 gam.
gam→

mol

Bảo tồn ngun tố:
gam
Câu 20. Sau khi phân tích thổ nhưỡng trồng lạc (đậu phộng) của một tỉnh X, chuyên gia nông nghiệp
khuyến nghị bà con nông dân cần bổ sung 40 kg N, 45 kg P, 66 kg K cho mỗi ha. Loại phân mà nông dân
sử dụng là phân hỗn họp NPK (13-13-13) trộn với phân kali KCl (độ dinh dưỡng 60%) và một loại
superphosphate (độ dinh dưỡng 17%). Theo khuyến ghị trên, tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho 1
ha gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 547 kg
B. 574 kg
C. 754 kg
D. 745 kg
Hướng dẫn giải
Khối lượng mỗi loại phân bón NPK (x kg), phân kali (y kg), phân superphosphate (z kg)

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB


Trang 4


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

x =307,69; y = 65,90; z = 370,97
x+y +z =744,56 kg

BÀI 2: PHÂN BĨN VƠ CƠ
Câu 1. [KNTT – CĐHT] Phân loại các phân bón sau dựa vào bảng 2.1:
a) Potassium chloride (KCl);
b) Calcium dihydrogen phosphate (Ca(H2PO4)2);
c) Ammonium sulfate ((NH4)2SO4);
d) Ammonium dihydrogen phosphate (NH4H2PO4).
Hướng dẫn giải
Tiêu chí
Số lượng nguyên tố dinh dưỡng
Hàm lượng của nguyên tố dinh dưỡng trong thực vật
phân loại
Phân bón đơn
Phân bón
Phân bón
Phân bón
phức hợp
đa lượng
trung lượng
KCl
KCl
(NH4)2SO4

Phân loại
(NH4)2SO4
NH4H2PO4
Ca(H2PO4)2
Ca(H2PO4)2
Ca(H2PO4)2
(NH4)2SO4
NH4H2PO4
Câu 2. [KNTT – CĐHT] Dựa vào vai trị của các ngun tố đa lượng, hãy tìm hiểu và cho biết thời điểm
thích hợp để bón phân đạm, phân lân, phân kali cho cây trồng.
Hướng dẫn giải
- Phân đạm, phân lân có thể dùng để bón lót hoặc bón thúc nhằm kích thích sự phát triển sinh trưởng của
cây trồng:
+ Bón lót khi bắt đầu gieo trồng
+ Bón thúc khi cây ra dễ, lá, tạo quả
- Phân kali có thể dùng đề bón thúc nhằm tăng chất lượng quả: Khi cây thời kì tăng chất đường, xơ, cần
tăng sức chống chọi với sâu bệnh thì bón phân kali.
Câu 3. [KNTT – CĐHT] Đề xuất biện pháp cải tạo đất trước khi bón phân đạm cho đất chua, đất nhiễm
phèn.
Hướng dẫn giải
* Với đất chua:
- Bón vơi cho đất.
- Cày úp, phơi đất
- Tiến hành rửa chua.
* Với đất nhiễm phèn:
- Bón vơi cho đất
- Giữ nước trên bề mặt ruộng với độ cao từ 5-10cm.
- Tiến hành trục đất ruộng xuống độ sâu 10-15cm.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB
Trang 5



DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
- Để nước lắng trong thì tháo cạn nước trong ruộng.
- Bơm nước mới vào ruộng.
- Tuỳ vào mức độ nhiễm phèn mà thực hiện công đoạn rửa phèn lặp đi lặp lại 2-3 lần…
Câu 4. [KNTT – CĐHT] Quy trình Haber-Bosch được sử dụng để sản xuất
A. nitric acid.
B. ammonia.
C. ammonium nitrate.
D. urea.
Câu 5. [KNTT – CĐHT] Nguyên liệu nitơ được sử dụng trong các nhà máy sản xuất phân bón được lấy
từ
A. khơng khí.
B. oxide của nitrơ.
C. khí lị cốc.
D. ammonia.
Câu 6. [KNTT – CĐHT] Người nông dân thường chọn điều kiện thời tiết như thế nào để bón phân cho
cây lúa?
Hướng dẫn giải
- Thường thì vào thời điểm thời tiết mát mẻ, có mưa phùn nhỏ sẽ là thời điểm tốt nhất cho cây lúa hấp thụ
hết các chất dinh dưỡng nên bà con nông dân thường chọn thời tiết mát mẻ (sáng sớm hoặc chiều mát)
tránh mưa to hoặc nắng gắt, để bón phân cho cây lúa.
Câu 7. [KNTT – CĐHT] Urea là loại phân đạm được sử dụng phổ biến, dễ hút ẩm và dễ bị phân huỷ bởi
ánh sáng và nhiệt độ. Em hãy đề xuất cách bảo quản loại phân bón này.
Hướng dẫn giải
Bảo quản đạm urea:
- Đậy kín, để nơi khơ ráo, thống mát
- Để trong chum, vại sạch hoặc bao bọc bằng nilon
- Không để lẫn lộn với loại phân bón khác.

20 CÂU HỎI VỀ PHÂN BĨN VƠ CƠ
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. Phân bón nào sau đây là phân bón phức hợp?
A. KCl.
B. (NH4)2HPO4.
C. Ca(H2PO4)2.
D. (NH4)SO4.
Câu 2. Phân bón nào sau đây cung cấp nguyên tố nitrogen và phosphorus cho cây trồng?
A. Potassium chloride.
B. Calcium dihydrogen phosphate.
C. Ammonium sulfate.
D. Ammonium dihydrogen phosphate.
Câu 3. Phân bón nào sau đây là phân bón hỗn hợp?
A. (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.
B. (NH4)2HPO4 và KNO3.
C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
D. KCl và K2CO3.
Câu 4. Vai trò nào sau đây là của nguyên tố dinh dưỡng nitơ đối với cây trồng?
A. Kích thích sinh trưởng, tăng hàm lượng protein cho thực vật, giúp cây phát triển nhanh, cho nhiều
củ, quả, hạt.
B. Tăng cường sự phát triển đầy đủ của rễ, tăng khả năng chịu hạn, kích thích sự đẻ nhánh, nảy chồi,
hình thành mầm hoa, phát triển quả non.
C. Thúc đẩy quá trình tạo chất đường, chất bột, chất xơ, chất dầu, tăng khả năng chịu rét, chống sâu
bệnh và chịu hạn của cây…
D. Kích thích rễ cây phát triển, giúp hình thành các hợp chất tạo màng tế bào, làm cây cứng cáp hơn.
Câu 5. Ngun tố dinh dưỡng nào sau đây đóng vai trị quan trọng trong quá trình quang hợp tổng hợp
carbohydrate, lipit, protein trong cây?
A. Potassium.
B. magnesium.
C. Calsium.

D. Ion.
Câu 6. Biện pháp nào sau đây có thể làm giảm độ chua của đất?
A. Bón vơi.
B. Cày ải.
C. Ngâm nước ruộng.
D. Bón đạm urea .
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 6


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Câu 7. Phân đạm ure không được trộn với chất nào sau đây để bón cho đất trồng?
A. Phân vi lượng.
B. Ca(H2PO4)2.
C. Ca(OH)2.
D. KCl.
Câu 8. Phân bón nào sau đây khơng thích hợp cho đất chua?
A. KCl.
B. (NH2)2CO.
C. Ca(H2PO4)2.
D. (NH4)2SO4.
Câu 9. Khi cho CO2 tác dụng với NH3 ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thu được loại đạm nào sau đây?
A. Ammonium sulfate.
B. Calcium ammonium nitrate.
C. Ammonium nitrate.
D. Đạm urea.
Câu 10. Khi cho quặng apatit tác dụng với H2SO4 đậm đặc, sản phẩm thu được là
A. superphostphate đơn.
B. superphostphate kép.

C. phân lân nung chảy .
D. ammophos.
2. Mức độ thơng hiểu
Câu 11. Một loại phân bón hố học chứa chất X. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ
dung dịch NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thốt ra và thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 vào
Z có kết tủa màu vàng. X có thể là chất nào sau đây?
A. NH4Cl.
B. (NH4)2HPO4.
C. Ca(H2PO4)2.
D. (NH4)2SO4.
Hướng dẫn giải
- X hoà tan trong nước tạo dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng với NaOH thu được khí và dung dịch Z
X chứa gốc NH4+
- Dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa vàng
Z chứa gốc PO43X là (NH4)2HPO4 hoặc NH4H2PO4
- PTHH:
(NH4)2HPO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3NH3 + 3H2O
NH4H2PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + NH3 + 3H2O
Na3PO4 + AgNO3  Ag3PO4 + 3NaNO3
Câu 12. Không nên bón phân đạm cùng với vơi vì ở trong nước
A. phân đạm làm kết tủa vôi.
B. phân đạm phản ứng với vơi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm.
C. phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng.
D. cây trồng khơng thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vơi.
Hướng dẫn giải
- X hồ tan trong nước tạo dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng với NaOH thu được khí và dung dịch Z
- Urea có thành phần hố học là (NH2)2CO, vơi sống có thành phần là CaO
- Khi gặp nước có các phản ứng sau:
(NH2)2CO + 2H2O  (NH4)2CO3
CaO + H2O  Ca(OH)2

(NH4)2CO3 + Ca(OH)2  2NH3 + 2H2O + CaCO3
- Phân đạm urea bị mất tác dụng
Câu 13. Trong các loại phân bón: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3. Phân nào có hàm lượng
đạm cao nhất là
A. NH4Cl.
B. (NH2)2CO.
C. NH4NO3.
D. (NH4)2SO4.
Hướng dẫn giải
Xét
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Độ dinh dưỡng
Trang 7


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
26,16%

46,67%

21,21%

35%

- Phân có hàm lượng cao nhất là phân urea
Câu 14. Ammophos là một loại phân phức hợp, cung cấp nguyên tố dunh dưỡng N và P cho cây trồng.
Ammophos được điều chế bằng cách cho NH 3 tác dụng với H3PO4. Khi cho khí NH3 tác dụng vừa đủ với
1,96 tấn axit photphoric khan theo tỉ lệ mol tương ứng là 3:2 thì khối lượng phân ammophos thu được là
A. 24,7 tấn.

B. 2,47 tấn.
C. 1,15 tấn.
D. 1,32 tấn.
Hướng dẫn giải

BTm:
Câu 15. Hàm lượng (%)của KCl trong một loại phân bón có %K2O = 50 là
A. 79,26%.
B. 72,68%.
C. 80,63%.
Hướng dẫn giải
100 gam phân bón chứa tương ứng 50 gam K2O

D. 74,75%.

3. Mức độ vận dụng và vận dụng cao
Câu 16. Một loại phân supephotphat đơn có chứa 31,31% Ca(H 2PO4)2 về khối lượng (còn lại là các tạp
chất khơng chứa photpho), được sản xuất từ quặng photphorit. Tính độ dinh dưỡng của phân lân
Hướng dẫn giải
100 gam phân lân có 31,31 gam Ca(H2PO4)2

Độ dinh dưỡng của phân lân là 19%
Câu 17. Điều chế supephotphat kép theo sơ đồ:
Tính khối lượng dung dịch H2SO4 70% đã dùng để điều chế được 351 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ biến
hóa trên. Biết hiệu suất của quá trình là 70%.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 8



DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Hướng dẫn giải

Khối lượng H2SO4 70% cần dùng là
Câu 18. Urea là loại phân đạm có hàm lượng dinh dưỡng cao nhất và được sử dụng phổ biến nhất trên thế
giới do có khả năng phát huy tác dụng trên nhiều loại đất khác nhau (kể cả đất nhiễm phèn) và đối với
nhiều loại cây trồng khác nhau.Trong quá trình bảo quản,ure dễ bị hút ẩm và chuyển hóa một phần thành
(NH4)2CO3.Một loại phân ure chứa 95% (NH2)2CO,cịn lại là (NH4)2CO3. Tính độ dinh dưỡng của loại
phân này.
Hướng dẫn giải
100 gam phân urea có 95 gam (NH2)2CO và 5 gam (NH4)2CO3

Độ dinh dưỡng của phân là [(44,333 +1,458):100].100% = 45,79%
Câu 19. Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như ở hình bên.
Để cung cấp 16,2 kg nitơ, 3 kg photpho và 7,5 kg kali cho một thửa ruộng, người ta sử
dụng đồng thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và z kg
phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Tính tổng giá trị (x + y + z).
Hướng dẫn giải
1 mol P2O5 (142 g) có 2 mol P (62 g)

cung cấp 3 kg P

1 mol K2O (94 g) có 2 mol K (78 g)

cung cấp 7,5 kg K

Câu 20. Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như ở hình
bên. Để cung cấp 17,5 kg nitơ, 3,1 kg photpho và 11,6 kg kali cho một thửa ruộng,
người ta sử dụng đồng thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urê (độ dinh dưỡng
là 46%) và z kg phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Tính tổng giá trị (x + y + z)

Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 9


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

1 mol P2O5 (142 g) có 2 mol P (62 g)

cung cấp 3,1 kg P

1 mol K2O (94 g) có 2 mol K (78 g)

cung cấp 11,6 kg K

BÀI 3: PHÂN BÓN HỮU CƠ
Câu 1. [KNTT-CĐHT] So sánh thành phần và ưu nhược điểm của ba loại phân bón là phân chuồng, hữu
cơ sinh học và phân hữu cơ khoáng
Hướng dẫn giải
Phân chuồng
Phân hữu cơ sinh học
Thành phần - Gồm phân, nước tiểu Các chất hữu cơ như rác thải
động vật như gia súc, gia đô thị dễ phân hủy, than
cầm, phân bắc.
mùn, các chất hữu cơ khó
- Chứa các chất dinh phân hủy (vỏ trấu, vỏ hạt cà
dưỡng đa lượng, trung phê, bột gỗ, vỏ thân cây,…)
lượng, vi lượng, bổ sung được pha trộn và lên men
các chất mùn.

vợi sự có mặt của các loại vi
sinh vật có lợi. Chứa đến
22% hàm lượng các chất
hữu cơ.
Ưu điểm,
Làm đất tơi xốp, tăng hàm Sử dụng được với các giai
vai trò
lượng chất mùn, tăng độ đoạn phát triển của cây
phì nhiêu, ổn định kết cấu trồng, có thể bón lót, bón
đất, hạn chế hạn hán, xói thúc.
mịn.
Cung cấp đầy đủ và cân đối
Tạo điều kiện cho rễ phát các chất dinh dưỡng để cây
triển, tạo môi trường thuận trồng phát triển tốt, tăng
lợi cho hoạt động của vi năng suất và chất lượng
sinh vật.
nông sản.
Bổ sung một lượng lớn chất
mùn như humin, humic
acid, …giúp cải tạo đặc tính
sinh học – vật lý – hóa học
của đất, ngăn chặn xói mịn,
rửa trơi các chất dinh dưỡng
trong đất.
Bổ sung, thúc đẩy các hệ vi
sinh vật trong đất phát triển,
khống chế mầm bệnh, tăng
sức đề kháng tự nhiên, sự
chống chịu của cây trồng
với sâu bệnh và tác động

của thời tiết.
Tăng khả năng hấp thu các
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Phân hữu cơ khống
Chứa ít nhất 15% là các
chất hữu cơ và từ 8-18% là
tổng các chất vô cơ
(N,P,K).

Chứa hàm lượng khoáng
chất cao, phát huy được
các thế mạnh của phân vô
cơ và phân hữu cơ.

Trang 10


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI

Nhược điểm

chất dinh dưỡng từ đất do vi
sinh vật phân giải được các
chất mà cây trồng khó hấp
thu thành các chất dễ hấp
thu.
Hàm lượng dinh dưỡng Giá thành sản xuất cao và Không tốt cho đất và hệ vi
thấp nên phải bón với hiệu quả chậm.
sinh vật nếu bón cho đất

lượng lớn, chi phí vận
lâu ngày.
chuyển cao, tốn nhiều
nhân công.
Tiềm ẩn nguy cơ mang
nhiều mầm bệnh như vi
khuẩn, virus, bào tử nấm
bệnh, nhộng, kén, côn
trùng, cỏ dại, trứng giun,
sán,… nếu sử dụng trực
tiếp phân tươi hoặc không
được ủ đúng quy trình, gây
ảnh hưởng đến sức khỏe
con người.

Câu 2. [KNTT-CĐHT] Khi chế biến và sử dụng các loại phân hữu cơ truyền thống, phân hữu cơ sinh
học và phân hữu cơ khống cần lưu ý gì?
Hướng dẫn giải
Phân hữu cơ truyền thống
Phân hữu cơ sinh học
Sử dụng
Phân hữu cơ chế biến theo phương Đối với cây ngắn ngày
pháp truyền thống có hàm lượng chất thường dùng để bón lót,
dinh dưỡng thấp, các chất dinh với cây dài ngày thường
dưỡng thường ở dạng khó tan, cây bón sau mỗi vụ thu
khơng sử dụng được ngay, phải có hoạch để làm tăng số
thời gian phân hủy thành các chất lượng vi sinh vật có ích
hịa tan mới sử dụng được.
trong đất.
Phân hữu cơ cần dùng lượng lớn mới Để các vi sinh vật hoạt

đủ chất dinh dưỡng, bón lót sớm. Độ động tốt nhất thì cần
vùi sâu xuống đất tùy thuộc vào điều đảm bảo độ ẩm của đất
kiện khí hậu, mùa vụ, thành phần cơ trước khi bón.
giới của đất.
Khơng trộn phân hữu
cơ sinh học với các loại
phân hóa học hay tro
bếp.
Bảo quản Để đảm bảo vệ sinh môi trường, khi Mùa hè bảo quản phân
ủ phân hữu cơ truyền thống cần phủ hữu cơ sinh học ở nơi
hạt hoặc trát bùn kín theo ba phương thống mát, tránh ánh
pháp cơ bản: ủ nóng (60-70 C,điều nắng chiếu trực tiếp.
kiện thống khí), ủ nguội (phân được Mùa hè bảo quản được
nén chặt để đẩy khí ra, điều kiện kị 4 tháng, mùa đơng được
khí) và ủ hỗn hợp (đầu tiên ủ nóng, 6 tháng.
sau đó nén thành đống và tưới nước
để ủ nguội).
Nếu phân hữu cơ có mùi khó chịu
nghĩa là có độ ẩm cao, cần cho thêm
chất độn. Nếu phân khơ thì cần cho
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Phân hữu cơ khống
Được sử dụng để bón
lót và bón thúc vì chất
vơ cơ trong phân bón
được hấp thụ rất nhanh.

Bảo quản trong phịng
khơ, thống khí, tách

biệt với khu vực sinh
sống. Độ ẩm tương đối
không được vượt quá
40-60% và nhiệt độ
thích hợp từ 5 C-20 C.

Trang 11


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
thêm một lượng nước vừa đủ, hoặc
chờ mưa để có thể cân bằng lại. Phân
hữu cơ cần được ủ hoai mục mới
được sử dụng, khi đó phân có màu
tối đồng đều gần giống đất, khơng
cịn mùi hơi khó chịu.
Nhiệt độ của phân hữu cơ cần duy trì
phù hợp để đảm bảo các vi khuẩn
hoạt động hiệu quả. Phân hữu cơ cần
được xới, đảo hàng tuần để các
nguyên liệu được trộn đều với nhau,
giúp cung cấp thêm oxygen, hỗn trợ
cho các hoạt động của vi sinh vật.

Câu 3. [KNTT-CĐHT] Giải thích tại sao:
a) Bón nhiều phân ammonium sulfate làm tăng độ chua của đất?
b) Bón nhiều phân superphosphate đơn làm đất chai cứng?
Hướng dẫn giải
a) Bón nhiều phân amonium sulfate làm tăng độ chua của đất vì ion NH 4+ bị thủy phân tạo môi trường
acid NH4+ + H2O ⇋ NH3 + H3O+

b) Bón nhiều phân super phosphate đơn làm đất chai cứng vì superphosphate đơn chứa CaSO 4, là chất ít
tan nên tích tụ lâu ngày làm đất bị chai cứng.
GIAI ĐOẠN 2. BIÊN SOẠN 20 CÂU HỎI ĐỦ CẤP ĐỘ
Câu 1. Loại phân bón nào sau đây không thuộc phân hữu cơ truyền thống?
A. Phân chuồng.
B. Phân rác.
C. Phân vỏ trấu.
D. Phân xanh.
Câu 2. Thành phần chủ yếu của phân chuồng gồm
A. phân, nước tiểu của gia súc, gia cầm
B. các loại rơm, cỏ làm chuồng bị hoai mục.
C. đất mùn bên dưới lớp phân gia súc, gia cầm.
D. thức ăn thừa của gia súc, gia cầm.
Câu 3. Nhược điểm của phân xanh là
A. phải chặt nhiều cây xanh để làm phân bón.
B. hiệu quả chậm và q trình phân hủy sinh ra khí độc.
C. dễ làm cho đất bị chai cứng do không hấp thu được nước.
D. hàm lượng dinh dưỡng thấp, cần nhiều nhân công để khai thác.
Câu 4. Ưu điểm của phân hữu cơ truyền thống là
A. làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu và chất mùn cho đất.
B. có hiệu quả tức thì, nhanh chóng và bền vững.
C. có nguồn tại chỗ, dễ khai thác và sử dụng.
D. ln an tồn với người trồng cây và người sử dụng sản phẩm.
Câu 5. Phân rác gồm
A. rơm, rạ, lá cây, phế phẩm nông nghiệp,…
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 12



DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
B. chất thải hữu cơ từ người và động vật.
C. các loại phân bón đã hết hạn sử dụng.
D. các loại phân bón bị lỗi trong q trình sản xuất.
Câu 6. Loại phân bón nào sau đây đảm bảo được sự cân bằng giữa phân hữu cơ và phân vô cơ?
A. Phân chuồng.
B. Phân hữu cơ sinh học.
C. Phân rác.
D. Phân hữu cơ khoáng.
Câu 7. Phân hữu cơ phù hợp với giai đoạn bón lót vì ngun nhân nào sau đây?
A. phân hủy chậm nên phát huy tác dụng chậm.
B. bón số lượng lớn giữ ẩm tốt cho đất.
C. chứa hàm lượng dinh dưỡng lớn nên cây hấp thu đến hết giai đoạn phát triển.
D. phù hợp với mọi loại đất và cây trồng.
Câu 8. Bón loại phân nào sau đây làm cho đất bị chua?
A. urea.
B. superphosphate đơn và kép.
C. potassium nitrate.
D. ammium sulfate.
Câu 9. Loại rác thải nào sau đây có thể dùng làm phân rác?
A. Rác thải y tế.
B. Rác thải từ phân bón, thuốc trừ sâu.
C. Rác thải công nghiệp.
D. Các phụ phẩm từ thân, lá, rễ cây đã bỏ đi.
Câu 10. Việc lạm dụng phân bón gây hậu quả tiêu cực nào sau đây?
A. Làm đất bị chai cứng, xơ hóa từ đó hiệu quả trồng trọt sẽ giảm đáng kể.
B. Làm được nhiều vụ, năng suất cao dẫn đến giá thành sản phẩm rẻ.
C. Hàm lượng dinh dưỡng cao, làm cây dễ bị thối rễ và chết.
D. Sản lượng cao dẫn đến thái độ con người trở nên lười biếng hơn, ít chăm sóc cây trồng hơn.
Câu 11. Bón nhiều phân superphosphate đơn sẽ làm cho đất bị chai cứng. Thành phần chính gây ra hiện

tượng này là
A. Ca(H2PO4)2.
B. Ca3(PO4)2.
C. CaSO4.
D. CaHPO4.
Câu 12. Trong hình vẽ bên là một bao phân hữu cơ, số 2 tương ứng là
2% của chất nào sau đây?
A. PO43-.
B. P.
C. P2O5.
D. H3PO4.

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 13


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Câu 13. Trong hình vẽ bên, số 5 tương ứng là 5% của chất nào sau đây?
A. NO3-.
B. N.
C. N2O5.
D. HNO3.
Câu 14. Trong hình vẽ bên, số 3 tương ứng là 3% của chất nào sau đây?
A. KNO3.
B. K.
C. K2O.
D. KOH.
Câu 15. Phân hữu cơ sinh học có ưu điểm nào sau đây so với phân hóa học?
A. Bổ sung lượng lớn chất mùn như humin, humic acid cho đất.

B. Làm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng đa lượng cho đất.
C. Bổ sung hài hòa lượng đạm, lân, kali cho đất.
D. Có kết quả nhanh chóng, kịp thời cho quá trình phát triển của cây trồng.
Câu 16. Trên một bao phân hữu cơ loại 25 kg có kí hiệu “5-2-3+65OM”, lần lượt chỉ hàm lượng dinh
dưỡng của đạm, lân, “kali” và hợp chất hữu cơ. Khối lượng nguyên tố N có trong bao phân trên là
A. 1,25 kg.
B. 17,5 kg.
C. 1,75 kg.
D. 5,00 kg.
Hướng dẫn giải
mN = 25  5% = 1,25 kg
Câu 17. Trên một bao phân hữu cơ loại 25 kg có kí hiệu “5-2-3+65OM”, lần lượt chỉ hàm lượng dinh
dưỡng của đạm, lân, “kali” và hợp chất hữu cơ. Khối lượng nguyên tố P có trong bao phân trên là
A. 0,50 kg.
B. 0,22 kg.
C. 1,15 kg.
D. 2,00 kg.
Hướng dẫn giải
MP = 25  2%  62 / 142 = 0,22 kg
Câu 18. Trên một bao phân hữu cơ loại 25 kg có kí hiệu “5-2-3+65OM”, lần lượt chỉ hàm lượng dinh
dưỡng của đạm, lân, “kali” và hợp chất hữu cơ. Khối lượng nguyên tố K có trong bao phân trên là
A. 0,75 kg.
B. 0,62 kg.
C. 0,91 kg.
D. 3,00 kg.
Hướng dẫn giải
mK = 25  3%  78 / 94 = 0,62 kg

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB


Trang 14


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Câu 19. Phân hữu cơ CSV OZERI 5-2-3+65OM thích
hợp sử dụng cho bón lót và bón thúc. Đối với cây ăn trái,
nhà sản xuất khuyên dùng nên bón mỗi lần 300-450
kg/ha.
Tính khối lượng phân urea (chứa 46,67% N về khối
lượng) để có hàm lượng N tương đương với lượng phân
hữu cơ trên (với mỗi ha)?
Hướng dẫn giải
Hàm lượng N có trong 300 kg phân hữu cơ là: 300  5% =15 kg
Hàm lượng N có trong 450 kg phân hữu cơ là: 450  5% =22,5 kg
Khối lượng phân urea cần thiết để có được 15 kg N là: 15  100 / 46,67 = 32,14 kg.
Khối lượng phân urea cần thiết để có được 22,5 kg N là: 22,5  100 / 46,67 = 48,21 kg.
Vậy cần từ 32,14 – 48,21 kg phân urea để có được hàm lượng N tương đương với 300 – 450 kg phân hữu
cơ CSV OZERI 5-2-3+65OM.
Câu 20. Theo nghiên cứu của IRRI cho biết, để đạt năng suất 7 tấn lúa/ha, lượng đạm (N), lân (P2O5) và
kali (K2O) cần cung cấp cho cây lúa lần lượt là 42 kg; 9 kg và 18 kg.
Thực tế trong q trình bón phân, người ta thường trộn thêm phân vô cơ như urea (chứa 46%N) và diêm
tiêu (chứa 46% K2O, 13% N) để tăng hàm lượng dinh dưỡng trên tổng khối lượng phân phải bón. Tính
khối lượng phân hữu cơ CSV OZERI 5-2-3+65OM, urea và diêm tiêu cần thiết để bón cho 1ha lúa để đạt
năng suất lý thuyết như trên.
Hướng dẫn giải
Vì chỉ có mỗi phân CSV OZERI 5-2-3+65OM chứa P 2O5 nên khối lượng phân hữu cơ được xác định bởi
P2O5 cần dùng.
Để có được 9 kg P2O5, lượng phân hữu cơ cần dùng là: 9  100 / 2 = 450 kg.
Với 450 kg phân hữu cơ, khối lượng N và K2O đã cung cấp được tương ứng là
mN = 450  5% = 22,5 kg.

mK = 450  3% = 13,5 kg.
Lượng K2O cần bổ sung từ diêm tiêu là 18 – 13,5 = 4,5 kg.
Khối lượng diêm tiêu KNO3 cần dùng là: 4,5  100 / 46 = 9,78 kg.
Lượng N được cung cấp bởi 9,78 kg diêm tiêu KNO3 là 9,78  13% = 1,27 kg.
Tổng khối lượng N đã được cung cấp từ phân hữu cơ và diêm tiêu là 1,27 + 22,5 = 23,77 kg.
Lượng N cần cung cấp thêm từ urea là 42 - 23,77 =18,23 kg,
Khối lượng urea cần dùng là 18,23  100 / 46 = 39,63 kg.

NHIỆM VỤ GIAI ĐOẠN 1
“THẦY CÔ VUI LÒNG DÀNH 5 PHÚT ĐỌC KỸ NHỮNG LƯU Ý DƯỚI ĐÂY VÀ THỰC HIỆN
NGHIÊM TÚC ĐỂ TRÁNH PHẢI LÀM LẠI NHIỀU LẦN”
1/ Nhiệm vụ
- Gõ lại và làm đáp án tất cả câu hỏi – bài tập trong SGK – SBT – Sách chuyên đề cả 3 bộ Cánh Diều
(CD) – Chân Trời Sáng Tạo (CTST) – Kết Nối Tri Thức (KNTT).
- Gồm cả các câu hỏi trong nội dung bài học và câu hỏi cuối bài học.
- Hiện tại còn thiếu SBT của cả 3 bộ, phần này thầy cô nào nhận nhiệm vụ sẽ bổ sung sau.
- Một số thầy cô từ STT 92 trở đi sẽ biên soạn 5 câu đếm số phát biểu theo chương, chuyên đề.
2/ Lưu ý về trình bày
- Font Time New Roman - cỡ chữ 12pt - dãn dòng 1,15pt – dùng mathtype để gõ các cơng thức tốn học.
Soạn trực tiếp trên file mẫu này. Các bài không theo form sẽ phải làm lại.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 15


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
- Các câu hỏi có hình ảnh thì thầy cô dùng Snipping Tool hoặc các phần mềm chụp màn hình khác để cắt
ảnh từ tài liệu tương ứng.
- Sau khi gõ xong kiểm tra lại cẩn thận chính tả, số liệu cho thật chuẩn.
- Chú thích rõ nguồn gốc câu hỏi. VD: Câu 1. [CD – SGK] ; Câu 10. [CD – SBT]; Câu 15. [CD –

CĐHT]
- Lưu tên file theo cấu trúc: Số thứ tự bài – tên bài – tên facebook người thực hiện.
3/ Thời gian và hình thức nộp bài
- Thời hạn nộp bài: Trước 20h00 – ngày 16/4/2023
- Cách nộp bài: Tải bài lên link driver trên group (Mở link driver >> chuột phải >> Tải tệp lên >> chọn
tệp đã làm >> ok)
CHỈ CÁC THÀNH VIÊN HOÀN THÀNH ĐÚNG HẠN MỚI THAM GIA GIAI ĐOẠN TIẾP THEO

DÀNH CHO STT TỪ 02 - 91

BÀI 4: TÁCH TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THẢO MỘC TỰ NHIÊN

Câu 1. [KNTT - CĐHT] Tại sao phải cắt nhỏ cây sả khồng 1 cm mà khơng giã nát?
Hướng dẫn giải
Việc cắt nhỏ cây sả giúp tăng diện tích tiếp xúc giữa vật liệu thô (cây sả) với dung môi chiết xuất. Điều
này làm cho quá trình chiết xuất diễn ra nhanh hơn và hiệu quả hơn. Ngoài ra, việc cắt nhỏ còn giúp phá
vỡ các tế bào thực vật và giải phóng các hợp chất thơm và có lợi từ cây sả, giúp tăng khả năng hấp thụ
chúng vào dung mơi.
Khơng giã nát sả để tránh thất thốt lượng tinh dầu trong quá trình thực hiện.
Câu 2. [KNTT - CĐHT] Tại sao phải bảo quản tinh dầu sả chanh thu được trong các lọ tối màu và có nút
kín?
Hướng dẫn giải
Tinh dầu có tính oxi hóa cao, dễ bị hỏng, dễ mất mùi, bị giảm tác dụng trị liệu khi tiếp xúc với ánh sáng.
Lọ thủy tinh tối màu sẽ ngăn ngừa phản ứng oxi do ánh nắng gây ra giúp bảo quản tinh dầu hiệu quả.
Câu 3. [KNTT - CĐHT] Tại sao phải nghiền nhỏ vỏ quả cam khô
Hướng dẫn giải
Nghiền nhỏ vỏ cam khô trước khi chiết xuất tinh dầu là để tăng diện tích tiếp xúc giữa vỏ cam và dung
môi chiết xuất (thường là nước hoặc dầu). Khi diện tích tiếp xúc tăng lên, dung mơi có thể thẩm thấu
nhanh hơn vào trong vỏ cam, giúp cho quá trình chiết xuất diễn ra hiệu quả hơn và đạt được năng suất
chiết xuất cao hơn. Đồng thời, q trình nghiền nhỏ cịn giúp phá vỡ cấu trúc tế bào của vỏ cam, giải

phóng các tinh dầu bên trong và làm cho chúng dễ dàng thốt ra ngồi, góp phần giúp tăng năng suất
chiết xuất.
Câu 4. [KNTT - CĐHT] Tại sao chỉ tách lấy phần vỏ quả cam màu vàng, không lấy phần màu trắng của
vỏ quả cam?
Hướng dẫn giải
Phần vỏ màu trắng của quả cam là lớp bảo vệ ngoài cùng để bảo vệ trái cây chống lại vi khuẩn, nấm mốc
và sâu bọ. Nó chứa nhiều thành phần gây đắng. Phần này cũng dày hơn và khơng có nhiều mùi vị và
hương thơm như các phần khác của quả cam. Vì vậy, thường chỉ tách phần vỏ màu vàng của quả cam để
sử dụng, còn phần vỏ màu trắng thì thường được bỏ đi.
❖ 20 CÂU ĐỦ CẤP ĐỘ (GĐ2) - CĐHT
♦ Mức độ nhận biết (10 câu)
Câu 1. Phương pháp để chiết xuất tinh dầu hiện nay thường sử dụng là 
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 16


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
A. Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.
B. Phương pháp chiết. 
C. Phương pháp chưng cất phân đoạn.
D. Cả A và B.
Câu 2. Công dụng nào sau đây không phải của tinh dầu sả chanh?
A. Khử mùi diệt khuẩn.
thẳng.
C. Đuổi muỗi và côn trùng.
xương khớp.
Câu 3. Công dụng nào sau đây không phải của tinh dầu cam?
A. Xua đuổi côn trùng.
Làm chất khử mùi.


C. Trị lạnh bụng, cảm lạnh.

nấu ăn.

B. Giảm căng
D. Giảm đau

B.
D. Sử dụng trong

Câu 4. Tinh dầu là gì?

Hướng dẫn giải
Tinh dầu là những chất hữu cơ thường có mùi đặc trưng, dễ bay hơi, được chiết xuất từ một số bộ phần
của thực vật hoặc động vật.
Câu 5. Để chiết xuất được tinh dầu, người ta thường sử dụng phương pháp gì?
Hướng dẫn giải
Hai phương pháp thường được sử dụng để chiết xuất tinh dầu là chưng cất lôi cuốn hơi nước và chiết.
Câu 6. Nêu một số ứng dụng của tinh dầu mà em biết?
Hướng dẫn giải
- Sản xuất nước hoa, mĩ phẩm, sữa tắm, xà phòng, hoặc tạo hương vị cho đồ uống và thực phẩm 
- Sản xuất các sản phẩm tẩy rửa, nước xả, nước lau nhà hay các sản phẩm vệ sinh gia dụng khác để tạo
mùi hương. 
- Sử dụng trong lĩnh vực y học như làm đẹp da, chữa cảm cúm, nhức đầu, nhiễm lạnh, chữa các bệnh
ngoài da, giúp thư giãn, giảm stress,...
Câu 7. Nguyên tắc chiết xuất tinh dầu của phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước?
Hướng dẫn giải
Tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa trên khả năng dễ bay hơi của nó cùng hơi nước và tính khơng tan trong
nước của chất đó.

Câu 8. Dung mơi thường sử dụng trong phương pháp chiết là gì?
Hướng dẫn giải
Các dung môi thường sử dụng là ether dầu hỏa, hexane, diethyl ether, chlorofom, dichloromethane,
ethanol,... 
Câu 9. Tinh dầu sả chanh  được chiết xuất từ bộ phận nào của cây sả chanh?
Hướng dẫn giải
Tinh dầu sả chanh được chiết xuất từ lá và thân cây xả chanh 
Câu 10. Tinh dầu sả chanh có chứa những vitamin và khống chất gì? 
Hướng dẫn giải
Tinh dầu sả chanh có chứa
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 17


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
- Vitamin A, B2, B3, B5, C,...
- Khoáng chất Mg, Mn, Zn, k,...
♦ Mức độ thông hiểu (5 câu)
Câu 11. Cần lưu ý điều gì trong quá trình chiết xuất tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước?
Hướng dẫn giải
Những lưu ý trong quá trình chiết xuất tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước
- Tùy thuộc vào bản chất của nguyên liệu mà chia nhỏ nguyên liệu phù hợp 
- Thời gian chưng cất phụ thuộc vào bản chất của nguyên liệu và tính chất của tinh dầu
Câu 12. Tại sao khơng nên dùng nhiệt độ quá cao trong quá trình chưng cất lơi cuốn hơi nước?
Hướng dẫn giải
Vì nếu sử dụng nhiệt độ quá cao thì các chất trong tinh dầu sẽ có thể bị biến đổi.
Câu 13. Cần lưu ý gì trong quá trình tiến hành chiết xuất tinh dầu của phương pháp chiết?
Hướng dẫn giải
Nguyên liệu cần nghiền nhỏ được ngâm bằng dung mơi thích hợp với tỷ lệ nguyên liệu/dung môi ở nhiệt

độ và thời gian phù hợp tùy thuộc vào nguyên liệu sử dụng chiết suất.
Câu 14. Tại sao hỗn hợp nước và tinh dầu sau khi ngưng tụ lại phân thành hai lớp?
Hướng dẫn giải
Hỗn hợp nước và tinh dầu phân thành hai lớp do tính chất khác nhau của chúng. Nước có tính chất phân
cực, cịn tinh dầu có tính chất khơng phân cực. Khi hỗn hợp này được đun nóng và ngưng tụ lại, ta sẽ thấy
tinh dầu có khối lượng riêng nhẹ hơn so với nước, và nó sẽ nổi lên trên bề mặt của nước. Do đó, hỗn hợp
phân thành hai lớp riêng biệt.
Câu 15. Tại sao cần chia nhỏ nguyên liệu trong q trình chưng cất lơi cuốn hơi nước?
Hướng dẫn giải
Phương pháp chia nhỏ nguyên liệu trong quá trình chưng cất lôi cuốn hơi nước được sử dụng để giảm
thiểu tối đa sự tiếp xúc giữa hơi nước và bề mặt của các hạt nguyên liệu. Khi nguyên liệu được chia nhỏ,
diện tích bề mặt của các hạt sẽ tăng lên, từ đó sẽ giúp dễ dàng hơn việc lơi cuốn hơi nước và làm tăng độ
hiệu quả của quá trình chưng cất. Ngồi ra, chia nhỏ ngun liệu cịn giúp đảm bảo rằng toàn bộ khối
lượng của nguyên liệu sẽ được chưng cất một cách đồng đều và đảm bảo chất lượng sản phẩm cuối cùng.
Câu 16. Tinh dầu được điều chế bằng phương pháp chiết có đặc điểm gì?
Hướng dẫn giải
Những tinh dầu được điều chế bằng phương pháp này thường rất thơm nhưng giá thành cao và được dùng
để điều chế mĩ phẩm và nước hoa cao cấp
Câu 17. Ứng dụng nào sau đây không phải của tinh dầu?
A. Sản xuất nước hoa, mĩ phẩm, sữa tắm, xà phòng, hoặc tạo hương vị cho đồ uống và thực phẩm
B. Sản xuất các sản phẩm tẩy rửa, nước xả, nước lau nhà hay các sản phẩm vệ sinh gia dụng khác để
tạo mùi hương.
C. Làm sạch da, loại bỏ bã nhờn, mồ hôi, bụi bẩn, vi khuẩn giúp da sạch sẽ, mềm mại, mát mẻ,...
D. Sử dụng trong lĩnh vực y học như làm đẹp da, chữa cảm cúm, nhức đầu, nhiễm lạnh, chữa các bệnh
ngoài da, giúp thư giãn, giảm stress,...
Câu 18. Cho các công dụng sau đây:
(a) Khử mùi diệt khuẩn: do hàm lượng citral cao 
(b) Giảm căng thẳng: mùi hương nhẹ dịu của tinh dầu sả chanh giúp con người tỉnh táo, tập trung vào
công việc
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 18


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
(c) Đuổi muỗi và côn trùng: hương sả chanh làm côn trùng bị tê liệt hệ thần kinh dẫn đến mất kiểm soát
và giảm khả năng phân biệt phương hướng. 
(d) Làm lành vết thương: do có tính kháng khuẩn nên tinh dầu sả chanh có khả năng làm lành vết thương,
hỗ trợ trị mụn và dưỡng da. 
(e) Dưỡng tóc bóng khỏe
(g) Giảm đau đầu, mệt mỏi, tăng cường hệ miễn dịch
Số công dụng của tinh dầu sả chanh với con người và đời sống.
A. 6
B.
3
C. 4
D. 5
Hướng dẫn giải
Bao gồm: a, b, c, d, e.
♦ Mức độ vận dụng – vận dụng cao (5 câu)
Câu 19. Cho các phát biểu:
(a) Dung môi thường dùng trong phương pháp chiết là nước.
(b) Tinh dầu là những chất vơ cơ thường có mùi hương đặc trưng, dễ bay hơi.
(c) Hai phương pháp thường được sử dụng để chiết xuất tinh dầu là chưng cất lôi cuốn hơi nước và chiết.
(d) Phương pháp chưng cất lỗi cuốn thường dùng để tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa trên khả năng dễ bay
hơi của nó cùng hơi nước và tính khơng tan trong nước của chất đó.
(e)  Tinh dầu bưởi có cơng dụng giảm đau đầu, mệt mỏi, tăng cường hệ miễn dịch, khử trùng, chống nấm
mốc, chống lão hóa,...
Số phát biểu đúng là
A. 2
B.

3
C. 4
D. 5
Hướng dẫn giải
Bao gồm: c, d, e.
(a) Sai vì dung mơi thường dùng trong phương pháp chiết là ether dầu hỏa, hexane, diethyl ether,
chlorofom, dichloromethane, ethanol,... 
(b) Sai vì Tinh dầu là những chất hữu cơ thường có mùi đặc trưng, dễ bay hơi, được chiết xuất từ một số
bộ phần của thực vật hoặc động vật.
Câu 20. Cho các phát biểu:
(a) Tinh dầu sả chanh thường được chiết xuất từ hoa và quả.
(b) Không nên sử dụng nhiệt độ q cao trong q trình chưng cất lơi cuốn hơi nước.
(c) Trong q trình chưng cất lơi cuốn hơi nước thì nước và tinh dầu sau khi ngưng tụ không bị phân lớp
(d) Tinh dầu được điều chế bằng phương pháp chiết thường rất thơm nhưng giá thành cao và được dùng
để điều chế mĩ phẩm và nước hoa cao cấp
(e) Cần chia nhỏ ngun liệu trong q trình chưng cất lơi cuốn hơi nước.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B.
3
C. 4
D. 5
Hướng dẫn giải
Bao gồm: b, d, e
(a) Sai vì tinh dầu sả chanh được chiết xuất từ lá và thân cây sả chanh
(c) Sai vì trong q trình chưng cất lơi cuốn hơi nước thì nước và tinh dầu sau khi ngưng tụ bị phân thành
hai lớp.

BÀI 5: CHUYỂN HÓA CHẤT BÉO THÀNH XÀ PHÒNG


 CÂU HỎI BÀI HỌC (GĐ 1)
Câu 1. [CD - CĐHT] Trong q trình sản xuất xà phịng, người ta cho thêm tinh dầu để làm gì?
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 19


DỰ ÁN BIÊN SOẠN HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA 11 – CT MỚI
Trong q trình sản xuất xà phịng, người ta cho thêm tinh dầu để xà phịng có màu sắc bắt mắt và hương
thơm dễ chịu.
 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH
Hãy viết báo cáo kết quả thực hành vào vở, gồm các mục sau:
1. Mục tiêu
2. Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất
3. Cách tiến hành
4. Thảo luận, đánh giá
5. Kết luận
Hướng dẫn
1. Mục tiêu: Thực hiện được thí nghiệm điều chế xà phòng từ chất béo
2. Nguyên liệu, dụng cụ, hóa chất
- 50 gam dầu thực vật hoặc mỡ động vật hoặc dầu ăn (dầu mới hoặc dầu đã sử dụng), tinh dầu (chanh,
sả chanh, quế,…) và chất tạo màu.
- Dung dịch NaOH 10 M, dung dịch NaOH 0,1 M, dung dịch NaOH bão hịa.
- Khn ép định hình xà phịng.
3. Cách tiến hành

Chú ý: Duy trì nhiệt độ ổn định trong suốt quá trình khuấy

4. Thảo luận, đánh giá

*Tự đánh giá sản phẩm
- Kết cấu bánh xà phịng:
- Màu sắc:
- Mùi:
- pH:
*Đánh giá các nhóm
Kết cấu bánh xà
Màu sắc
Mùi
pH
phịng
Nhóm 1
Nhóm 2
….
5. Kết luận
- Thành phần của xà phòng là muối sodium hoặc potassium của acid béo và các phụ gia.
- Phương pháp chuyển hóa chất béo thành xà phòng từ các nguyên liệu: dầu ăn, mỡ động vật …
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 20



×