Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Câu hỏi và bt hóa 11 cđht sách ctst

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 52 trang )

CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

HỆ THỚNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HĨA 11- CĐHT SÁCH CTST
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN BÓN
 CÂU HỎI BÀI HỌC
Câu 1. [CTST - CĐHT] Quan sát Hình 1.1, em hãy kể tên một số nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho
cây trồng.

Hướng dẫn giải
Một số nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng là: N, P, K, S, Ca, Mg, Si, B, Co, Mn, Fe, Zn, Cu,
Mo, Ni, Se, Na…
Câu 2. [CTST - CĐHT] Giải thích vì sao khi bón phân cần đúng loại phân, đúng thời điểm và đúng
phương pháp.
Hướng dẫn giải
Khi bón phân cần bón đúng loại phân, đúng thời điểm và đúng phương pháp vì:
- Mỗi loại cây trồng tùy thời gian sinh trưởng sẽ cần những nguyên tố dinh dưỡng với hàm lượng nhất
định. Bón phân sai cách dẫn đến thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây,
gây ra những bất thường.
- Bón phân đúng cách sẽ đảm bảo tăng năng suất cây trồng và cải tạo đất với hiệu quả cao nhất, hạn chế
các hậu quả tiêu cực lên nông sản và môi trường sinh thái.
Câu 3. [CTST - CĐHT] Thông tin nào ghi trên bao bì của các loại phân bón? Hãy cho biết ý nghĩa số
liệu về hàm lượng chất dinh dưỡng của các loại phân bón có trong Hình 1.2.

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 1


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

Hướng dẫn giải


- Thơng tin được ghi trên bao bì của các loại phân bón:
+ Hàm lượng các chất dinh dưỡng chủ yếu trong phân bón, được tính theo đạm (%N), lân (%P 2O5),
kali (% K2O).
+ Đơn vị sản xuất.
+ Logo.
+ Tên loại phân bón.
+ Địa chỉ nơi sản xuất.
+ Ngày tháng sản xuất.
+ Tác dụng.
+ Khối lượng tịnh.
+ Thời hạn sử dụng.

- Ý nghĩa số liệu về hàm lượng chất dinh dưỡng của các loại phân bón có trong Hình 1.2:
+ Bao bì phân urea có ghi 46% được hiểu là %N = 46%.
+ Bao bì phân đạm sulfate (SA) có ghi Nitrogen 21% (kí hiệu 21N) và Sulfur 24% (kí hiệu 24S),
được hiểu là %N = 21% và %S = 24%.
+ Bao bì phân Kali (MOP) có ghi Kali (K2O) 61% được hiểu là %K2O = 61%.
+ Bao bì phân DAP (diammonium hydrogenphosphate) có ghi 18 - 46 - 0 được hiểu là %N = 18%;
%P2O5 = 46% và %K2O = 0%.
+ Bao bì phân hỗn hợp NPK có ghi 7: 20 : 30 được hiểu là %N = 7%; %P2O5 = 20%, %K2O =30%.
+ Bao bì phân hỗn hợp NPK có ghi 30 : 10 : 10 +TE được hiểu là %N = 30%; %P 2O5= 10% và
%K2O = 10% và các nguyên tố vi lượng như Zn, B, Fe, Cu.. với hàm lượng rất nhỏ.
Câu 3. [CTST - CĐHT] Một loại phân NPK chứa 12% N, 12 % P2O5 , 5% K2O và một số nguyên tố vi
lượng. Hãy viết kí hiệu hàm lượng dinh dưỡng trên bao bì của loại phân này.
Hướng dẫn giải
Kí hiệu hàm lượng dinh dưỡng trên bao bì của loại phân này: 12 - 12 - 5 + TE.
 CÂU HỎI ĆI BÀI
Câu 1. [CTST - CĐHT] Hãy nêu vai trị của phân bón trong nơng nghiệp.
Hướng dẫn giải
Vai trị của phân bón trong nơng nghiệp:

+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, đảm bảo tăng năng suất cây trồng.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 2


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
+ Có tác dụng cải tạo đất.
Câu 2. [CTST - CĐHT] Kể tên một số loại phân bón được dùng phổ biến trên thị trường Việt Nam và
cho biết một số thơng tin trên bao bì các loại phân bón đó.
Hướng dẫn giải
Phân bón
Thơng tin trên bao bì
Phân urea
Kí hiệu %N trung bình
Phân đạm sulfate (SA)
Kí hiệu %N và % S trung bình
Phân kali
Kí hiệu % K2O trung bình
Phân NPK
Kí hiệu % N, % P2O5 , % K2O trung bình
Câu 3. [CTST - CĐHT] Hãy nêu thành phần dinh dưỡng có trong các loại phân sau:

Hướng dẫn giải
- Bao bì phân DAP có ghi 20 - 46 - 0 được hiểu là %N = 20%; %P2O5 = 46% và %K2O = 0%.
- Phân hỗn hợp NPK có ghi 19 - 12 - 8 +5S +TE được hiểu là %N = 19%; %P2O5= 12%, %K2O = 8%,
%S = 5% và một số nguyên tố vi lượng với hàm lượng rất nhỏ.

GIAI ĐOẠN 1
BÀI 2: PHÂN BĨN VƠ CƠ

 CÂU HỎI BÀI HỌC
Câu 1. [CTST – CĐHT] Hãy viết cơng thức hố học của các hợp chất là thành phần chính của một số
loại phân bón có trong các Hình 2.1 và Hình 2.2. Cho biết các loại phân bón này cung cấp nguyên tố dinh
dưỡng nào cho cây trồng.
Hướng dẫn giải

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 3


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
Hình 2.1

(a) Phân urea: (NH 2 ) 2 CO – cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nitrogen.

(b) Phân đạm nitrate: NO3 - cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nitrogen.
(c) Phân potassium sulfate: K 2SO 4 – cung cấp nguyên tố dinh dưỡng potassium.
(d) Phân superphosphate đơn: Ca(H 2 PO 4 ) 2  CaSO 4 – cung cấp nguyên tố dinh dưỡng phosphorus.
Phân superphosphate kép: Ca(H 2 PO 4 ) 2 – cung cấp nguyên tố dinh dưỡng phosphorus.
(e) Phân lân nung chảy: hỗn hợp Ca 3 (PO 4 ) 2 , CaSiO3 , Mg 3 (PO 4 ) 2 , MgSiO3 – cung cấp nguyên tố dinh
dưỡng phosphorus.
Hình 2.2

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 4


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

Calcium carbonate: CaCO3 – cung cấp nguyên tố dinh dưỡng calcium.
Magnesium sulfate: MgCO3 - cung cấp nguyên tố dinh dưỡng magnesium.
Câu 2. [CTST - CĐHT] Hãy cho biết cơ sở để phân loại phân bón vơ cơ.
Hướng dẫn giải
Phân bón vô cơ được phân loại dựa vào:
- Số lượng nguyên tố dinh dưỡng: phân bón đơn, phân bón hỗn hợp hoặc phức hợp.
- Hàm lượng của nguyên tố mà cây trồng cần:
+ Phân bón đa lượng (cây trồng cần lượng nhiều) gồm: N, P, K.
+ Phân bón trung lượng (cây trồng cần lượng vừa phải) gồm: Ca, Mg, S, Si.
+ Phân bón vi lượng (cây trồng cần lượng ít) gồm: Fe, Co, Mn, Zn, Cu, Mo, B.
Câu 3. [CTST - CĐHT] Từ các hợp chất có trong các loại phân ở Hình 2.3, cho biết các loại phân bón
này cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nào cho cây trồng.
Hướng dẫn giải
Hình 2.3

(a) Phân bón phức hợp: Phân ammophos là hỗn hợp các muối NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 – cung cấp
nguyên tố dinh dưỡng dinh dưỡng nitrogen và phosphorus.
(b) Phân bón hỗn hợp: Phân nitrophoska là hỗn hợp của (NH 4 ) 2 HPO 4 và KNO3 – cung cấp nguyên tố
dinh dưỡng nitrogen, phosphorus và potassium.
Câu 4. [CTST - CĐHT] Lập sơ đồ tư duy phân loại phân bón vơ cơ.
Hướng dẫn giải

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 5


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
Câu 5. [CTST - CĐHT] Hãy tìm hiểu và cho biết các dấu hiệu thường gặp để nhận biết cây thiếu chất
dinh dưỡng.

Hướng dẫn giải
Nguyên tố
Dấu hiệu
Hình ảnh
bị thiếu
Nguyên tố đa lượng

N

- Cây sinh trưởng kém, kích thước lá bị nhỏ, đẻ nhánh và
phân cành kém.
- Lá có màu xanh nhạt.
- Nếu nặng lá chuyển vàng, lá cháy dần và rụng sớm.

P

- Thiếu lân quá trình phát triển và sinh trưởng chậm lại.
- Thời gian quả chín kéo dài, lá nhanh già.
- Lá nhỏ, bản lá hẹp, có xu hướng dựng đứng.
- Lá chuyển sang màu đỏ tía.

K

- Bìa lá và đầu lá cháy vàng.
- Bị nặng cả lá sẽ xuất hiện đốm vàng hoặc bạc, bìa lá bị
hủy hoại và lá có biểu hiện như bị rách.
Nguyên tố trung lượng

Ca


- Lá non bị biến dạng và có màu xanh sẫm khơng bình
thường.
- Thiếu nặng cành non bị chết; lá có hình đài hoa và
quăn; quả bị nứt, vị đắng, trái không bảo quản được lâu.

Mg

- Lá vàng ở phần thịt giữa các gân lá, gần cuống lá có 1
phần màu xanh hình chữ V ngược.
- Thiếu magnesium trầm trọng, tồn bộ lá bị vàng, có thể
rụng sớm, quả nhỏ và ít ngọt.

S

- Cây sinh trưởng kém, cịi cọc, lá có màu vàng tái.
- Triệu trứng khá giống thiếu đạm, tuy nhiên thiếu lưu
huỳnh sẽ xảy ra ở các lá non trước.
Nguyên tố vi lượng

Mn

- Gân lá và phần thịt gần gân lá có màu xanh đậm, thịt lá
màu xanh nhạt hơn, sau chuyển màu vàng.

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 6


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST


Zn

- Lá vàng gân xanh, thân, cành không phát triển, trái
nhỏ, chất lượng kém.

Fe

- Lá non có đốm xanh vàng và gân lá màu xanh.
- Thiếu sắt nặng có thể chuyển toàn bộ cây thành màu
vàng tới trắng.

B

- Lá non có màu hơi nâu hoặc bị chết.
- Xuất hiện nhiều vết rạn nứt trên thân và cuống quả

Mo

- Cây sinh trưởng phát triển kém.
- Trên lá, xuất hiện nhiều đốm vàng, kích thước khá to ở
giữa các gân.

Cu

- Xuất hiện các vết hoại tử trên lá hay quả.
- Lá non có đỉnh màu trắng.

Câu 6. [CTST - CĐHT] Cây trồng phát triển chậm và cho ít quả. Hãy dự đốn cây có thể đang thiếu loại
chất dinh dưỡng nào. Từ đó, em hãy đề xuất có thể bón loại phân nào để bổ sung chất dinh dưỡng mà cây

đang thiếu trong trường hợp này.
Hướng dẫn giải
- Cây trồng phát triển chậm và cho ít quả có thể cây thiếu ngun tố dinh dưỡng phosphorus và nitrogen.
- Trong trường hợp cây thiếu phosphorus và nitrogen có thể bón phân phức hợp ammophos là hỗn hợp
các muối NH 4 H 2 PO 4 và (NH 4 ) 2 HPO 4 sẽ cung cấp nguyên tố dinh dưỡng dinh dưỡng nitrogen và
phosphorus cho cây.
Câu 7. [CTST - CĐHT] Hãy tìm hiểu và viết các phương trình hố học để điều chế một số loại phân bón
vơ cơ.
Hướng dẫn giải
Phân đạm (N)
0
 t ,p
CO 2  2NH 3 
 (NH 2 ) 2 CO  H 2O
Phân urea (NH) 2 CO
Phân ammonium sulfate

2NH 3  H 2SO 4  (NH 4 ) 2 SO 4

Phân ammonium nitrate

NH 3  HNO3  NH 4 NO3

Phân lân (P)
Superphosphate đơn

Ca 3 (PO 4 ) 2  2H 2SO 4  Ca(H 2 PO 4 ) 2  2CaSO 4

Superphosphate kép


Ca 3 (PO 4 ) 2  3H 2SO 4  3CaSO 4  2H 3PO 4
Ca 3 (PO 4 ) 2  4H 3PO 4  3Ca(H 2PO 4 ) 2

Phân kali (K)
2KCl  H 2SO 4  K 2SO 4  2HCl
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 7


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
Phân phức hợp
Phân ammophos

NH 3  H 3 PO 4  NH 4 H 2 PO 4

2NH 3  H 3PO 4  (NH 4 ) 2 HPO 4
Câu 8. [CTST - CĐHT] Vì sao khơng bón phân đạm ammonium cho đất chua?
Hướng dẫn giải

- Vì phân đạm ammonium chứa ion NH 4 có tính acid, khi bón cho đất chua sẽ làm tăng độ chua của đất.

NH 4  H 2 O  NH 3  H 3O 
Câu 9. [CTST - CĐHT] Hãy cho biết cách sử dụng chủ yếu (bón thúc, bón lót) của các loại phân bón
được đề cập trong Bảng 2.1. Giải thích.
Hướng dẫn giải
Loại phân
bón

Đặc điểm

phân bón

Phân đạm

Phân kali

Có tỉ lệ dinh
dưỡng cao, dễ
hịa tan

Phân hỗn
hợp

Phân lân đơn

Ít tan hoặc
khơng tan

Cách sử dụng chủ yếu

Giải thích

Bón thúc bằng cách rải
- Phân đạm dễ tan nên thích hợp bón thúc.
hạt hoặc pha thành dung - Phân đạm kích thích q trình sinh
dịch để tưới.
trưởng, tăng tỉ lệ protein thực vật, giúp
cây phát triển nhanh, nhiều hạt, củ và quả.
Chính vì vậy nên bón phân đạm vào thời
kì cây trồng đang sinh trưởng.

Bón thúc
- Phân kali giúp cây hấp thụ được nhiều
đạm, tăng chất đường, chất xơ, tăng sức
chống bệnh, chống rét, chịu hạn nên nhu
cầu potassium tăng cao vào thời kì tăng
trưởng ra hoa, tạo củ.
- Phân kali dễ tan nên thích hợp bón thúc.
Bón lót hoặc bón thúc
- Vì phân hỗn hợp dễ tan nên thích hợp
bằng cách rải, vùi trong bón thúc.
đất hoặc hòa tan vào
- Do phân cung cấp 3 nguyên tố dinh
nước để tưới, phun.
dưỡng nên cần chia nhỏ bón nhiều lần
theo từng giai đoạn.
Bón lót
- Vì phân lân ít tan hoặc khơng tan nên
thích hợp bón lót bằng cách vùi vào đất.

Câu 10. [CTST - CĐHT] Vì sao ở nhiệt độ cao, một số loại phân đạm ammonium chloride, ammonium
nitrate,... dễ mất đạm?
Hướng dẫn giải
- Vì các phân đạm ammonium chloride, ammonium nitrate… không bền với nhiệt nên ở nhiệt độ cao dễ
bị phân hủy thành ammonia NH 3 dẫn đến hiện tượng mất đạm.
0

NH 4 Cl  t NH 3  HCl
0

NH 4 NO3  t NH 3  HNO3

Câu 11. [CTST - CĐHT] Giải thích tại sao khơng nên bón đồng thời vơi và phân đạm ammonium
( NH 4 NO3 , NH 4 Cl )?
Hướng dẫn giải
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 8


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
- Vì các loại phân bón này có tính acid nên sẽ tác dụng với chất có tính base như vơi. Khi bón các loại
phân đạm ammonium cùng vơi sẽ xảy ra hiện tượng mất đạm:
CaO  H 2O  Ca(OH) 2
2NH 4 NO3  Ca(OH) 2  Ca(NO3 ) 2  2NH 3  2H 2O
2NH 4 Cl  Ca(OH) 2  CaCl 2  2NH 3  2H 2O
 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1. [CTST - CĐHT] Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào?
A. Potassium.
B. Phosphorus.
C. Carbon.
D. Nitrogen.
Câu 2. [CTST - CĐHT] Trong dân gian lưu truyền kinh nghiệm “mưa rào mà có sấm sét là có thêm
đạm trời rất tốt cho cây trồng”. "Đạm trời chứa thành phần nguyên tố dinh dưỡng nào?
A. Phosphorus.
B. Silicon.
C. Potassium.
D. Nitrogen.
Hướng dẫn giải
Khi có sấm chớp trong khơng khí xảy ra phản ứng giữa nitrogen với oxygen
N 2  O 2  tialuadien


 2NO
0

2NO  O 2  t 2NO 2
4NO 2  O 2  2H 2O  4HNO3
HNO3  NH3  NH 4 NO3
NH 4 NO3 là phân đạm ammonium nitrate cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nitrogen cho cây trồng.
Câu 3. [CTST - CĐHT] Cách làm nào sau đây là đúng trong việc khử chua bằng vơi và bón phân đạm
cho lúa?
A. Bón đạm và vơi cùng lúc.
B. Bón đạm trước rồi vài ngày sau mới bón vơi khử chua.
C. Bón vơi khử chua trước rồi vài ngày sau mới bón đạm.
D. Bón vơi khử chua trước rồi bón đạm ngay sau khi bón vơi.
Hướng dẫn giải
- Vì phân đạm có tính acid nên sẽ tác dụng với chất có tính base như vơi. Khi bón các loại phân đạm
ammonium cùng vôi sẽ xảy ra hiện tượng mất đạm:
CaO  H 2O  Ca(OH) 2
2NH 4 NO3  Ca(OH) 2  Ca(NO3 ) 2  2NH 3  2H 2O
2NH 4 Cl  Ca(OH) 2  CaCl 2  2NH 3  2H 2O
Nên cần phải khử chua đất trước rồi vài ngày sau mới bón đạm.
Câu 4. [CTST - CĐHT] Vì sao khơng được trộn phân superphosphate với vơi? Giải thích và minh hoạ
bằng phương trình hố học xảy ra.
Hướng dẫn giải
- Vì phân superphosphate có thành phần là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . Hợp chất này có tính lưỡng tính nên phản ứng
với chất có tính base tạo hợp chất kết tủa Ca 3 (PO 4 )2 cây rất khó hấp thụ được.
Ca(H 2 PO 4 ) 2  2Ca(OH) 2  Ca 3 (PO 4 ) 2  4H 2O
Câu 5. [CTST - CĐHT] Một trong các phương pháp điều chế phân bón ammonium nitrate là cho
calicum nitrate tác dụng với ammonium carbonate. Viết phương trình hố học.
Hướng dẫn giải
Ca(NO3 ) 2  (NH 4 ) 2 CO 3  2NH 4 NO 3  CaCO 3 

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 9


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
GIAI ĐOẠN 2
BÀI 2: PHÂN BĨN VƠ CƠ
 20 CÂU ĐỦ CẤP ĐỘ (GĐ2) - CĐHT
♦ Mức độ nhận biết (10 câu)
Câu 1. Thành phần chính của quặng phosphorite là
A. Ca(H2PO4)2.
B. Ca3(PO4)2.
C. NH4H2PO4.
D. CaHPO4.
Câu 2. Thành phần chính của phân bón phức hợp ammophos là
A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.
C. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4.
D. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.
Câu 3. Công thức hóa học của phân đạm hai lá là
A. NH4Cl.
B. NH4NO3.
C. KNO3.
D. (NH4)2SO4.
Câu 4. Cơng thức hóa học của phân đạm urea là?
A. NH4Cl
B. NH4NO3
C. KNO3.
D. (NH2)2CO.

Câu 5. Cơng thức hóa học của superphosphate kép là?
A. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
B. CaHPO4.
C. Ca3(PO4)2.
D. Ca(H2PO4)2.
Câu 6. Tro thực vật là loại phân kali nào sau đây?
A. K2CO3.
B. KCl.
C. KNO3.
D. K2SO4.
Câu 7. Các loại phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào?
A. Potassium.
B. Phosphorus.
C. Carbon.
D. Nitrogen.
Câu 8. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl.
B. NaNO3.
C. K2SO4.
D. NH4Cl
Câu 9. Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?
A. Vôi sống.
B. Muối ăn.
C. Đá vơi.
D. Thạch cao.
Câu 10. Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm ?
A. KCl.
B. Ca3(PO4)2.
C. K2SO4.
D. (NH2)2CO.

♦ Mức độ thông hiểu (5 câu)
Câu 11. Cho các phản ứng sau:
(1) Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đặc → 3CaSO4 + 2H3PO4
(2) Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đặc → 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2
(3) Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2
(4) Ca3(OH)2 + 2H2SO4 đặc → Ca(H2PO4)2 + 2H2O
Những phản ứng xảy ra trong quá trình điều chế superphosphate kép từ Ca3(PO4)2 là
A. (2), (3).
B. (1), (3).
C. (2), (4).
D. (1), (4).
Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân ammophos cung cấp nguyên tố dinh dưỡng nitrogen, phosphorus và potassium.
B. Phân kali cung cấp ngun tố dinh dưỡng potassium.
C. Khơng nên bón phân đạm ammonium nitrate cho đất chua.
D. Tất cả các loại phân đạm đều dễ tan.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân vi lượng cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng N, P, K cho cây trồng.
B. Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ phân vi lượng.
C. Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vơ cơ hoặc phân bón hữu cơ.
D. Dùng q lượng phân vi lượng sẽ có hại cho cây.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ammophos là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
B. Bón nhiều phân đạm ammonium sẽ làm đất chua.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB
Trang 10


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
C. Quặng phosphorite có thành phần chính là Ca(H2PO4)2.

D. Có bón phân đạm kèm khử chua đất bằng vơi tơi.
Câu 15. Cho Cu và dung dịch HCl phản ứng với X (là một loại phân hoá học), thấy tạo ra khí khơng màu
hố nâu trong khơng khí. Nếu cho X phản ứng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. X là
A. Urea.
B. Sodium nitrate.
C. Ammonium nitrate.
D. Ammophos.
♦ Mức độ vận dụng – vận dụng cao (5 câu)
Câu 16. Phân kali được sản xuất từ quặng sylvinite (có chứa KCl) có độ dinh dưỡng 55%. Tính phần
trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali trên.
Hướng dẫn giải
Độ dinh dưỡng của phân kali được tính bằng %m K O
2

Xét 100 gam phân kali có 55 gam K2O →

nK 2 O

55

94 (mol)

n KCl 2n K 2O 2.

55 55
55
 (mol)  m KCl  .74,5 87,18(gam)
94 47
47


Bảo toàn nguyên tố K ta có:
87,17
 %m KCl 
.100% 87,17%
100
Câu 17. Một mẫu phân superphosphate đơn khối lượng 15,55 gam chứa 35,43% Ca(H2PO4)2 cịn lại
CaSO4. Tính độ dinh dưỡng của loại phân bón trên.
Hướng dẫn giải
5,5
m Ca (H 2PO4 )2 35, 43%.15,55 5,5(gam)  n Ca (H 2PO4 ) 2 
0, 0235
234
(mol)
Bảo tồn ngun tố P ta có:
n Ca (H2PO4 )2 n P2O5 0, 0235
m
0, 0235.142 3,337
(mol) → P2O5
(gam)
Độ dinh dưỡng của phân lân được tính bằng %P2O5 có trong phân
3,337
.100 %=21,46 %
→ Độ dinh dưỡng của phân bón trên là: %P2O5 =
15,5
Câu 18. Khối lượng quặng photphorit chứa 65% Ca3(PO4)2 cần lấy để điều chế 150 kg phân lân
superphosphate đơn có độ dinh dưỡng 20%. Biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 97%.
Hướng dẫn giải
30 15
n P2O5 


m P2O5 150.20% 30
142 71 (mol)
(kg) →

15
15
n Ca (H2PO4 ) 2 n P2O5 
n Ca 3 (PO4 )2 n Ca (H 2PO4 )2 
71 (mol) →
71 (mol)
Bảo toàn nguyên tố P:
15
4650
 m Ca 3 (PO4 )2  .310 
71
71 (gam)
 m Ca 3 (PO4 )2 

4650
9021
9021 100
.97% 
→ m quặng=
.
=97 , 74( kg)
142 65
71
142 (kg)
= 0,09774 tấn


Mà H = 97%
Câu 19. Trong điều kiện chỉ có nước và vơi sống, hãy đề xuất cách phân biệt các mẫu phân bón: đạm hai
lá, phân potassium chloride, superphosphate kép.
Hướng dẫn giải
NH4NO3
KCl
Ca(H2PO4)2
Nước
Tan
Tan
Ít tan
Vơi sống
Khí sủi bọt
Khơng hiện tượng
x
PTHH:
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB
Trang 11


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
CaO  H 2O  Ca(OH) 2
2NH 4 NO3  Ca(OH) 2  Ca(NO3 ) 2  2NH 3  2H 2O
Câu 20. Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như ở hình bên.
Để cung cấp 18,8 kg nitơ; 1,4 kg photpho và 7,1 kg kali cho một thửa ruộng, người ta
sử dụng đồng thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urê (độ dinh dưỡng là 46%) và z
kg phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Hãy tính tổng giá trị (x + y + z).
Hướng dẫn giải
- Theo thông tin được ghi trên bao bì cho biết phân NPK này có:
%N = 16%, %P2O5 = 16% và %K2O = 13%

- Theo bài:

 m N 16%x  46%y 18,8
 x 60

16%y


.2.31 1, 4
  y 20
mP 
142

z 10

13%y
60%z

m

.2.39

.2.39

7,1
K

94
94
→ x + y + z =60 + 20 + 10 = 90


BÀI 3: PHÂN BÓN HỮU CƠ
 CÂU HỎI BÀI HỌC
Câu 1. [CTST - CĐHT] Phân biệt phân bón hữu cơ và phân bón vơ cơ.
Hướng dẫn giải
Phân bón hữu cơ là loại phân bón có thành phần là chất hữu cơ tự nhiên nó chứa các chất dinh dưỡng đa
trung và vi lượng. Chất dinh dưỡng trong phân bón hữu cơ phải trải qua q trình khống hóa trước khi
được cây trồng hấp thu.
Phân bón vơ vơ là loại phân bón chứa một hoặc nhiều nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho thực vật dưới
dạng muối khống, được sử dụng để bón trực tiếp vào đát hặc pha và phun trên lá nhằm cung cấp dinh
dơngx cho thực vật thúc đẩy quá trình sinh trưởng của chúng.
Câu 2. [CTST - CĐHT] Từ những ngun liệu trong Hình 3.1 có thể sản xuất loại phân hữu cơ truyền
thống nào?

Hướng dẫn giải
Từ những nguyên liệu trong Hình 3.1 có thể sản xuất loại phân hữu cơ truyền thống là
+ phân chuồng,
+ phân rác
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 12


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
+ phân xanh.

Câu 3. [CTST - CĐHT] Hãy kể tên một số nguyên liệu có thể dùng làm phân hữu cơ truyền thống trong
đời sống hàng ngày?
Hướng dẫn giải
Các loại nguyên liệu có thể dùng làm phân hữu cơ truyền thống trong đời sống hàng ngày bao gồm

- Chất thải của người, động vật (Phân chuồng)
- Rơm, rạ, thân lá các cây ngơ, đậu, vỏ lạc, trấu , bã mía,…(Phân rác)
- Lá cây tươi, rau,…(Phân xanh).

Câu 4. [CTST - CĐHT] Hãy nêu nhận xét về ưu, nhược điểm của các loại phân hữu cơ truyền thống?
Hướng dẫn giải
Ưu điểm
Phân
chuồng

Phân rác

Phân xanh

Nhược điểm

- Có nhiều chất dinh dưỡng khống: đa
lượng, trung lượng và vi lượng.
- Cung cấp chất mùn để cải tạo đất, đồng
thời tăng độ phì nhiêu và độ tơi xốp.
- tạo điều kiện tốt cho rễ cây phát triển

- Phân chuồng có hàm lượng các dưỡng
chất thấp nên cần bón với khối lượng lớn
cũng như tốn nhiều chi phí vận chuyển.
- Khi sử dụng phân chuồng, nếu không xử
lý kĩ hoặc sử dụng phân chuồng tươi có
thể mang đến nhiều mầm bệnh như nấm,
vi khuẩn, virus,…hoặc trứng, giun, sán
gây ảnh hưởng sức khỏe tới con người.C

- Chi phí chế biến thấp
- Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong
- Làm cho đất màu mỡ hơn và tăng độ phân rác thấp.
tơi xốp
- Cách chế biến có phần phức tạp hơn các
- Giúp ổn định kết cấu của đất
loại phân truyền thống khác
- Góp phần hạn chế xói mịn, hạn hán - Tốn nhiều thời gian
cho cây trồng
- Có thể gây ra mầm bệnh
- Có tác dụng bảo vệ, cải tạo đất, hạn - Phân xanh có hàm lượng dinh dưỡng
chế xói mịn.
thấp.
- Phân xanh khi vùi xuống đất có thể xảy
ra quá trình phân hủy chất hữu cơ tạo
thành H2S, CH4, C2H2,…gây ra hiện tượng
ngộ độc cho cây trồng.

Câu 5. [CTST - CĐHT] Hãy giải thích vì sao cây cối trong rừng khơng được bón phân nhưng vẫn phát
triển tốt.
Hướng dẫn giải
Cây cối trong rừng khơng được bón phân nhưng vẫn phát triển tốt vì:
- Trong rừng, lớp bề mặt của đất rừng có rất nhiều chất hữu cơ (do lá cây, xác bã động thực vật,…)
Chính là nguồn phân bón hữu cơ tự nhiên giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 13


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

- Đất tự nhiên trong rừng đã có sẵn các chất khoáng, hơn nữa cây trong rừng chủ yếu là cây dại, đã phát
triển tự theo cách tự nhiên trong hàng nghìn năm nay mà khơng cần chúng ta chăm sóc. Các chất khống
có sẵn trong đất đủ điều kiện để nuôi dưỡng cây.
- Cây trong rừng khả năng chống chịu với những bất lợi của điều kiện tự nhiên tốt hơn cây trồng.

Câu 6. [CTST - CĐHT] Hãy phân biệt phân hữu cơ truyền thống, phân hữu cơ sinh học và phân hữu cơ
khống.
Hướng dẫn giải

Đặc điểm

Vai trị

Cách sử
dụng

Phân bón hữu cơ truyền
thống
Được tạo ra từ chất thải của
vật nuôi, phế phẩm trong
nông nghiệp, phân xanh
(bèo hoa dâu, thân cây họ
đậu)…xử lý qua quá trình ủ
hoại mục.
- Cung cấp thức ăn cho cây
trồng, bổ sung chất hữu cơ
cho đất giúp cho đất được
tơi xốp, tăng độ phì nhiêu,
tăng hiệu quả sử dụng phân
hóa học…

- Chủ yếu dùng bón lót khi
làm đát hoặc trước khi
trồng
- Bón theo hang, theo hốc
theo hố hoặc bón rải trên
mặt đất rồi cày vùi xuống.
- Lượng phân bón sẽ tùy
thuộc vào nhu cầu dinh
dưỡng của cây trồng nhiều
hay ít, loại đất tốt hay đất
xấu và chất lượng của phân
bón

Phân bón hữu cơ sinh học

Phân hữu cơ khống

- Là loại phân có nguồn
gốc hữu cơ được sản xuất
bằng công nghệ sinh
học( như lên men vi sinh)
và phối trộn thêm một số
hoạt chất khác.
- Làm tang độ hữu hiệu của
phân, khi bón vào đất sẽ
tạo mơi trường cho các quá
trình sinh học trong đất
diễn ra thuận lợi góp phần
làm tang năng suất cây
trồng

- Có thể sử dụng cho cả
bón lót hay bón thúc.
- Có thể phun lên lá hoặc
bón gốc.
- Bón theo hang, theo hốc
hay rải đều trên mặt đất rồi
cày vùi, bón lót khi làm đất
hoặc trước gieo trồng.
- Bón thúc theo chiều rộng
hoặc vịng quanh tán cây.
- Đối với cây lâu năm: đào
rãnh để bón hoặc rải đều
trên mặt đất
- Đối với cây ngắn ngày:
thì bón lót là chủ yếu, bón
thúc nên bón sớmđể phân
đạt hiệu quả cao hơn.

- Phân bón hữu cơ khống
là loại phân hữu cơ trong
đó hàm lượng dinh dưỡng
phải chứa ít nhất một
thành phần chất đa, trung
hoặc vi lượng.
- Phân hữu cơ khống có
mọt nhược điểm đó là bón
nhiều khơng có lợi cho hệ
vi sinh vật của đất.

Dùng để bón thúc là chính


Câu 7. [CTST - CĐHT] Hãy giải thích vì sao phân hữu cơ sinh học có giá thành cao hơn những loại
phân hữu cơ khác nhưng vẫn là loại phân được nhà nông sử dụng nhiều
Hướng dẫn giải
- Do phân hữu cơ sinh học cung cấp đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng, giúp
cây trồng sinh trưởng, phát triển khoẻ mạnh, tăng năng suất và chất lượng nông sản; bổ sung một lượng
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB
Trang 14


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
lớn chất mùn, humic acid, humin, … giúp cải tạo các đặc tính hố − sinh − lí của đất, hạn chế rửa trơi các
chất dinh dưỡng và xói mịn đất, phân giải các độc tố trong đất.
- Phân hữu cơ sinh học có tác dụng thúc đẩy hệ vi sinh vật trong đất phát triển nên có thể khống chế các
mầm bệnh, cung cấp các chất kháng sinh tự nhiên giúp tăng sức đề kháng, sức chống chịu của cây trồng
với sâu bệnh và với những bất lợi từ thời tiết.
- Phân hữu cơ sinh học còn giúp tăng hiệu lực hấp thu các chất dinh dưỡng từ đất bằng việc cung cấp các
vi sinh vật phân giải những chất cây trồng khó hấp thu (khó tiêu) thành dễ hấp thu (dễ tiêu).
- Phân hữu cơ sinh học có thể sử dụng được cho tất cả các giai đoạn của cây trồng mà không gây hại cho
môi trường và rất an toàn với con người.

Câu 8. [CTST - CĐHT] Hãy thiết kế sơ đồ tư duy phân loại phân bón hữu cơ?
Hướng dẫn giải

Phân hữu cơ
truyền thống

Phân rác

Phân chuồng


Phân hữu cơ
sinh học

Phân hữu cơ
khoáng

Phân xanh

Câu 9. [CTST - CĐHT] Vì sao các ngun liệu dùng làm phân bón hữu cơ truyền thống cần phải ủ cho
hoai mục trước khi sử dụng?
Hướng dẫn giải
- Phân hữu cơ truyền thống cần phải ủ cho hoại mục trước khi sử dụng vì: trong phân truyền thống cịn có
nhiều hạt cỏ dại, nhiều ấu trùng, cũng như tế bào ngủ của nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn gây hại. Trong khi ủ
phân thì nhờ q trình yếm khí, sự hoạt động của vi khuẩn yếm khí sẽ làm giảm khả năng gây bệnh cho
cây trồng
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 15


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

Câu 10. [CTST - CĐHT] Hãy cho biết vì sao phân bón hữu cơ dùng để bón lót là chính. Phân bón hữu
cơ có thể dùng để bón thúc được khơng? Giải thích?
Hướng dẫn giải
- Phân hữu cơ dùng để bón lót là chính vì những chất hữu cơ trong phân phải qua q trình khống hóa
thì cây mới sử dụng được. Chính vì vậy nên phân hữu cơ dùng để bón lót là chính.
- Dùng phân hữu cơ để bón thúc cũng được nhưng phân phải được ủ hoai mục, nếu khơng hiệu quả rất
thấp vì cây khơng hấp thụ được chất dinh dưỡng đúng vào lúc ta muốn bón thúc mà phải đợi thời gian để

khống hóa.

Câu 11. [CTST - CĐHT] Vì sao phân bón hữu cơ phsir ln giữ ở nhiệt độ thích hợp?
Hướng dẫn giải
Phân bón hữu cơ phải ln được giữ ở nhiệt độ thích hợp để đảm bảo các vi khuẩn có lợi hoạt động hiệu
quả cao đồng thời hạn chế các vi khuẩn có hại phát triển.

Câu 12. [CTST - CĐHT] Giải thích vì sao cần che phủ đống ủ
Hướng dẫn giải
Phủ kín đống ủ để giữ nhiệt và tạo điều kiện cho các vi sinh vật phân giải hoạt động.

Câu 13. [CTST - CĐHT] Hãy vẽ hình mơ phỏng thứ tự các lớp nguyên liệu trong đống ủ theo phương
pháp ủ nóng
Hướng dẫn giải
Nước hoặc nước tro hoặc nước tiểu( nếu có từ chuồng trại) tưới nhẹ lên trên
Lớp vật liệu xanh dễ phân hủy( lá cây, cỏ cây, vỏ hoa quả...)
Lớp phân động vật ( ướt) phủ lên lớp vật liệu thực vật
Lớp nguyên liệu khó phân hủy hơn( rơm, rạ, cỏ khô, trấu...)
Lớp những nguyên liệu thô( cành cây, củi nhỏ...)

Câu 14. [CTST - CĐHT] Giải thích vì sao khơng được trộn trực tiếp phân bón hữu cơ sinh học với vôi
bột khi sử dụng
Hướng dẫn giải
Không được trộn trực tiếp phân bón hữu cơ sinh học với vơi bột khi sử dụng vì vơi sẽ diệt vi sinh vật có
trong phân hữu cơ vi sinh

Câu 15. [CTST - CĐHT] Nêu những tác động tích cực và tiêu cực đến mơi trường khi sử dụng phân bón
Hướng dẫn giải
Tích cực
- Nếu bón phân hợp lí, đúng liều lượng theo hướng dẫn giúp cây cối phát triển, năng suất cao, cải tạo đất

Tiêu cực
- Nếu bón phân vơ cơ q liều lượng làm giảm hàm lượng mùn trong đất, giảm số lượng sinh vật có ích
trong đất, thay đổi pH của đất,làm đất đai cứng....
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB
Trang 16


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

Câu 16. [CTST - CĐHT] Hãy nêu một số biện pháp làm giảm thiểu tác hại của phân bón đến mơi
trường.
Hướng dẫn giải
- Hạn chế sử dụng phân bón vơ cơ
- Ủ phân hữu cơ từ rác thải sinh hoạt
- Tìm hiểu kĩ cách sử dụng, liều lượng mỗi khi bón phân cho cây trồng

 CÂU HỎI ĆI BÀI
Câu 1. [CTST - CĐHT] Nhóm phân bón nào sau đây chủ yếu được dùng để bón lót?
A. Phân bón hữu cơ, phân xanh, phân đạm.
B. Phân xanh, phân kali, phân NPK.
C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng.
D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân bón sinh học.
Hướng dẫn giải
C.
Câu 2. [CTST - CĐHT] Hãy nêu một số đặc điểm của phân bón hữu cơ.
Hướng dẫn giải
Cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng đầy đủ, cân đối bền vững
Câu 3. [CTST - CĐHT] Mục đích của việc trát bùn hoặc đậy kĩ đống ủ khi ủ phân chuồng là gì?
Hướng dẫn giải
Mục đích của việc trát bùn hoặc đậy kĩ đống ủ khi ủ phân chuồng là

- Giúp phân nhanh mục
- Hạn chế mất đạm
- Giữ gìn vệ sinh mơi trường.

Câu 4. [CTST - CĐHT] Có nên sử dụng phân gia súc , gia cầm chưa qua sử lí để bón cho cây trồng hay
khơng? Giải thích.
Hướng dẫn giải
Khơng. Vì phân gia súc gia cầm chưa qua xử lí chứa hàm lượng dinh dưỡng khó tiêu lớn, nếu đem bón
cho cây trịng cũng khơng hấp thụ được ngay mà cịn làm lấy lan nấm bệnh và cỏ dại cho vườn và cây
trồng..hoặc trứng,giun sán gây ảnh hưởng sức khỏe con người. Ngoài ra có thể gây ơ nhiễm nguồn nước
khi bị rửa trơi, gây ơ nhiễm khơng khí khi bị phân hủy.

Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 17


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST

BÀI 4: TÁCH TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THẢO MỘC TỰ NHIÊN
Câu 1. [CTST - CĐHT] Kể tên một số lồi thực vật ở địa phương em có chứa tinh dầu. Cho biết bộ phận
nào của lồi thực vật đó chứa nhiều tinh dầu.
Hướng dẫn giải
Cây tràm (lá), cây sả (lá), gừng (thân, rễ), bưởi (hoa).
Câu 2. [CTST - CĐHT] Trong chế biến một số món ăn, đồ uống, người ta chỉ cho các loại rau thơm vòa
sau khi thực phẩm đã được nấu chín. Dựa vào tính chất vật lí nào của tinh dầu để giải thích điều này?
Hướng dẫn giải
Dễ bay hơi khi đun nóng.
Câu 3. [CTST - CĐHT] Kể tên một số ứng dụng của tinh dầu được sử dụng trong đời sống, y tế, chế
biến thực phẩm…

Hướng dẫn giải
Giảm đau (tinh dầu bạc hà), chế phẩm thuốc (tinh dầu họ cam), trị ho có đờm (tinh dầu tỏi).
Câu 4. [CTST - CĐHT] Trong phương pháp chiết tinh dầu, cho biết các yếu tố ảnh hưởng đến khối
lượng và chất lượng của tinh dầu thu được?
Hướng dẫn giải
- Dùng dung cụ thủy tinh, gốm (không dùng nhựa)
- Chọn dung môi phù hợp
Câu 5. [CTST - CĐHT] Cho biết những ưu điểm và nhược điểm của phương pháp chưng cất để tách tinh
dầu?
Hướng dẫn giải
- Ưu điểm: đơn giản, dễ làm và hiệu quả
- Nhược điểm: thời gian dài.
Câu 6. [CTST - CĐHT] Tại sao khi chiết lỏng – lỏng lại thêm NaCl vào hỗn hợp nếu khối lượng riêng
của nước và tinh dầu gần với nhau?
Hướng dẫn giải
Để các chất lỏng tách lớp dễ dàng hơn.
Câu 7. [CTST - CĐHT] Quá trình chưng cất tinh dầu thường kéo dài từ 3 giờ - 5 giờ. Có nên tăng nhiệt
độ để rút ngắn thời gian chưng cất được khơng? Giải thích.
Hướng dẫn giải
Khơng, vì nhiệt sẽ làm tinh dầu dễ bay hơi.
Câu 8. [CTST - CĐHT] Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu suất tách tinh dầu?
Hướng dẫn giải
Dung môi, dụng cụ, nhiệt độ, nhiên liệu.
Câu 9. [CTST - CĐHT] Kể tên các nguyên liệu khác ở địa phương em có thể được sử dụng để tách tinh
dầu.
Hướng dẫn giải
Bưởi, sả, tràm, gừng….
Câu 10. [CTST - CĐHT] Theo kinh nghiệm, chúng ta đã biết sử dụng một số thực vật như lá chanh, sả,
tre, hương nhu, ngải cứu, tía tơ, củ gừng… để nấu nước xông hơi, giải cảm. Phương pháp nào được vận
dụng để tách tinh dầu từ các nguyên liệu trên?

Hướng dẫn giải
Phương pháp chưng cất và chiết.
 CÂU HỎI CUỐI BÀI
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 18


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
Câu 1. [CTST - CĐHT] Thói quen uống nước chè (trà) xanh có thể mang lại nhiều lợi ích về sức khẻo,
như giảm cholesterol xấu trong máu, giảm stress, chống lão hóa, … Cách pha nước chè thường thực hiện
bằng cách cho lá chè vào nước vừa đun sôi, ngâm ủ trong 10 phút – 15 phút là uống được. Hãy cho biết
cách làm trên thuộc phương pháp tách nào.
Hướng dẫn giải
Phương pháp chưng cất.
Câu 2. [CTST - CĐHT] Vùng quế Trà Bồng (Quảng Ngãi) là một trong 4 vùng quế chính ở nước ta.
Tinh dầu quế ở vùng quế Trà Bồng có mùi thơm nồng, đậm và có tính dược lí cao. Bên cạnh sản phẩm
giá trị cao là vỏ quế, các phụ phẩm khơng có nhiều giá trị như quế vụn, quế cành, lá quế đã được tận dụng
để tạo ra những giọt tinh dầu quế giá trị, góp phần nâng cao thu nhập. Em hãy tìm hiểu và cho biết có thể
tách tinh dầu từ vỏ quế và các phụ phẩm bằng phương pháp nào.
Hướng dẫn giải
Phương pháp chưng cất.

CTST – BÀI 5 – CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP:
CHUYỂN HĨA CHẤT BÉO THÀNH XÀ PHỊNG
1. CÂU HỎI TRONG NỘI DUNG BÀI HỌC
Thảo luận 1 [CTST-CĐHT]. Từ xa xưa khi chưa xuất hiện xà phòng, con người đã biết sử dụng một số
nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên để làm sạch trong tắm gội, giặt giũ. Em hãy nêu một số ví dụ minh họa.
Hướng dẫn giải
+ Bồ kết: Nước bồ kết để gội đầu rất sạch và hạn chế rụng tóc. Để chuẩn bị nước bồ kết, người ta

nướng quả bồ kết, sau đó bẻ nhỏ và cho vào châu nước nóng. Phơi nắng khoảng 30 phút là có thể dùng
nước bồ kết để gội dầu. Mặc dù có nhiều ưu điểm như thân thiện mơi trường, tác dụng giặt rửa tốt, nhưng
hạn chế là mất nhiều thời gian chuẩn bị, sử dụng chưa được thuận tiện cho cuộc sống hiện đại.
+ Bồ hòn: Nước bồ hòn có thể dùng làm nước rửa chén, nước giặt, v.v. Hoạt chất saponin (có thể
tách ra từ bồ kết và bồ hịn) là hoạt chất tẩy rửa mạnh, có làm sạch các vết cặn bẩn hoặc dầu mỡ như nước
rửa chén hay bột giặt. Hoạt chất này khi tiếp xúc với nước cũng tạo thành bọt và rất lành tính với da kể cả
trẻ em.
Câu 1. [CTST-CĐHT]. Có thể thay dầu ăn trong sản xuất xà phòng bằng dầu nhớt bơi trơn máy được
khơng? Giải thích.
Hướng dẫn giải
Trong sản xuất xà phịng, khơng thể thay dầu ăn bằng dầu nhớt bơi trơn máy vì bản chất của dầu ăn
(triester của glycerol với các acid béo) và dầu nhớt bôi trơn máy (hỗn hợp các hydrocarbon) là khác nhau.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 19


CĐHT CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP HÓA 11 – SÁCH CTST
Câu 2. [CTST-CĐHT]. Cho biết chỉ số xà phịng hóa của dầu dừa và dầu phộng từ Bảng 5.1.
Hướng dẫn giải
Chỉ số xà phịng hóa của một chất béo là số mg KOH cần dùng để xà phịng hóa hồn tồn 1 gam chất
béo (bao gồm cả trung hịa acid béo tự do có trong chất béo).

Từ Bảng 5.1. Chỉ số xà phịng hóa của một số chất béo (CTST-CĐHT, Trang 29):
+ chỉ số xà phịng hóa của dầu dừa là 257.
+ chỉ số xà phịng hóa của dầu phộng là 192.

Thảo luận 2 [CTST-CĐHT]. Từ Bảng 5.1, em hãy cho biết khi xà phịng hóa hồn tồn một khối lượng
dầu dừa và mỡ lợn như nhau, loại dầu nào tốn nhiều kiềm hơn? Vì sao?
Hướng dẫn giải

Từ Bảng 5.1. Chỉ số xà phịng hóa của một số chất béo (CTST-CĐHT, Trang 29):
+ chỉ số xà phịng hóa của dầu dừa là 257.
+ chỉ số xà phịng hóa của mỡ lợn là 198
 Để xà phịng hóa hồn tồn một lượng dầu dừa và mỡ lợn như nhau, dầu dừa tốn nhiều kiềm hơn.

Câu 3. [CTST-CĐHT]. Chất béo có nguồn gốc thực vật gọi là gì? Chất béo có nguồn gốc động vật gọi là
gì? Cho các ví dụ.
Hướng dẫn giải
+ Chất béo có nguồn gốc thực vật gọi là dầu. Ví dụ: dầu lạc, dầu vừng, dầu dừa.
+ Chất béo có nguồn gốc từ động vật gọi là mỡ. Ví dụ: mỡ lợn, mỡ bị, mỡ cừu.

Câu 4. [CTST-CĐHT]. Hãy nêu những tác hại của việc thải loại dầu ăn đã qua sử dụng ra mơi trường.
Em có đề xuất gì để tận dụng dầu ăn đã qua sử dụng?
Hướng dẫn giải
 Tác hại của việc thải loại dầu ăn đã qua sử dụng ra môi trường.
Hệ thống bài tập Hóa 11 – nhóm thầy TTB

Trang 20



×