Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Thảo luận luật hình sự (tội phạm) buổi 1, 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.89 KB, 13 trang )

BUỔI THẢO LUẬN 1
NHẬN ĐỊNH
Câu 1: Hành vi cố ý trực tiếp tước bỏ tính mạng của người khác trái pháp
luật khơng gây ra hậu quả chết người thì khơng cấu thành Tội giết người
(Điều 123 BLHS).
- Đây là câu nhận định sai.
- Trong trường hợp này, hành vi tước bỏ tính mạng của người khác với lỗi cố ý
trực tiếp thì Tội giết người (Điều 123 BLHS) có CTTP vật chất rơi vào mơ hình
thứ nhất: hậu quả chết người chỉ có ý nghĩa trong việc xác định giai đoạn phạm
tội. Như vậy, đối với hành vi cố ý trực tiếp tước bỏ tính mạng của người khác
trái pháp luật, dù hậu quả chết người chưa xảy ra vì những nguyên nhân khách
quan thì vẫn định tội danh là giết người ở giai đoạn chưa đạt, tức là vẫn cấu
thành Tội giết người (Điều 123 BLHS).
Tội giết người: Mô hình phụ thuộc vào lỗi
Cố ý trực tiếp => Nêu mơ hình 1 => Hậu quả có ý nghĩa trong việc xác định giai
đoạn phạm tội, có hay khơng có hậu quả đều phạm tội:
+ Có hậu quả: phạm tội hồn thành.
+ Hậu quả chưa xảy ra vì những ngun nhân khách quan: phạm tội chưa
đạt
Cố ý gián tiếp => Nêu mơ hình 2 => Hậu quả có ý nghĩa trong việc định tội.
● Về cơ bản, các tội có CTTP vật chất thường rơi vào mơ hình 2.
● Các tội có CTTP vật chất rơi vào mơ hình 1: Tội giết người với lỗi cố ý trực
tiếp (Điều 123), Tội giết con mới đẻ (Điều 124), Tội trộm cắp tài sản (Điều
173), Tội phá hủy cơng trình cơng cộng, cơ sở, phương tiện quan trọng về
an ninh quốc gia (Điều 303).
Câu 5: Tình tiết “giết 02 người trở lên” ln địi hỏi phải có từ 02 người
chết trở lên.
- Đây là câu nhận định sai.
- Trường hợp người phạm tội thực hiện hành vi mà chứng minh được người đó
phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp, tức là có ý định giết nhiều người và đã thực hiện
hành vi phạm tội, tuy nhiên trên thực tế hậu quả chết người chưa xảy ra do


những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội. Trong trường hợp này,
vẫn áp dụng tình tiết định khung tăng nặng “giết 2 người trở lên” nhưng là
phạm tội chưa đạt.
Mơ hình 1: cố ý trực tiếp: không cần hậu quả


Mơ hình 2: cố ý gián tiếp có chứng cứ chứng minh được có ý thức giết 2 người
trở lên thì cần hậu quả
Câu 7: Hành vi giết trẻ em sinh ra trong vịng 7 ngày tuổi thì chỉ cấu thành
Tội giết con mới đẻ (Điều 124 BLHS).
- Đây là câu nhận định sai.
- Theo Điều 124 BLHS 2015 (sdbs 2017) quy định về hành vi giết con mới đẻ:
“Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn
cảnh khách quan đặc biệt mà giết con do mình đẻ ra trong 07 ngày tuổi, thì bị
phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.” Như vậy, để cấu thành Tội giết con mới đẻ
theo Điều 124 BLHS, chủ thể của tội phạm phải là chủ thể đặc biệt - người mẹ
sinh ra đứa trẻ là nạn nhân của hành vi phạm tội. Do đó, nếu người thực hiện
hành vi giết trẻ em sinh ra trong vịng 7 ngày tuổi khơng phải là người mẹ sinh
ra đứa trẻ thì khơng cấu thành Tội giết con mới đẻ (Điều 124 BLHS) mà cấu
thành Tội giết người (Điều 123 BLHS).
Câu 8: Mọi trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh đều cấu thành Tội Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh. (Điều 125 BLHS).
- Đây là câu nhận định sai.
- Để cấu thành Tội Giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
(Điều 125 BLHS) thì phải có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân
đối với người phạm tội hoặc đối với thân thích của người đó, làm cho người
phạm tội lâm vào trạng thái tinh thần bị kích động mạnh và thực hiện hành vi
giết người. Trong trường hợp giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh nhưng hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân không hướng đến

người phạm tội hoặc thân thích của người đó thì khơng cấu thành tội này mà
cấu thành Tội giết người theo Điều 123 BLHS.
Câu 9: Mọi hành vi làm chết người do dùng vũ lực ngoài những trường
hợp pháp luật cho phép trong khi thi hành công vụ đều cấu thành tội làm
chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 127 BLHS).
Đây là nhận định sai
CSPL: Điều 123, Điều 127 BLHS 2015 (Sdbs 2017)
Động cơ vì thi hành cơng vụ là một dấu hiệu bắt buộc của Tội làm chết người
trong khi thi hành công vụ (Điều 127 BLHS). Nếu người thi hành công vụ do tư
thù hoặc do hống hách, coi thường tính mạng người khác mà dùng vũ lực, sử


dụng vũ khí một cách tùy tiện thì khơng cấu thành Tội làm chết người trong khi
thi hành công vụ theo Điều 127 BLHS mà cấu thành tội giết người theo Điều
123 BLHS.
Câu 11: Nạn nhân tử vong là dấu hiệu định tội của Tội bức tử (Điều 130
BLHS).
Đây là nhận định sai
CSPL: Điều 130 BLHS 2015 (Sdbs 2017)
Xét về mặt khách quan, để cấu thành Tội bức tử (Điều 130) chỉ cần có hành vi
đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc
mình dẫn đến nạn nhân tự sát. Như vậy, theo quy định của Điều 130, hành vi
nêu trên cấu thành Tội bức tử khi có sự tự sát của nạn nhân, cịn hậu quả nạn
nhân có tử vong hay khơng thì khơng phải là dấu hiệu định tội của tội phạm
này.
Tội này chưa quy định rõ có CTTP vật chất hay hình thức.
Câu 13: Cố ý tước đoạt tính mạng của người khác theo yêu cầu của người
bị hại là hành vi cấu thành tội giúp người khác tự sát (Điều 131 BLHS).
Đây là nhận định sai
CSPL: Điều 123, Điều 131 BLHS 2015 (Sdbs 2017)

+ Hành vi khách quan của tội giúp người khác tự sát (Điều 131 BLHS) là hành
vi tạo ra những điều kiện về vật chất hoặc tinh thần để chính nạn nhân thực hiện
việc tước đoạt tính mạng của chính mình. Như vậy để cấu thành Tội giúp người
khác tự sát (Điều 131 BLHS) thì nạn nhân phải là người tự tước đoạt tính mạng
của chính mình
Phân định hành vi Điều 131(hành vi giúp người khác tự sát) và Điều 123, giúp
người khác tự sát là nạn nhân tự tước đoạt tính mạng của mình
Câu 16: Hành vi cố ý gây thương tích cho người khác mà tỷ lệ tổn thương
cơ thể dưới 11% thì khơng cấu thành tội cố ý gây thương tích (Điều 134
BLHS).
Đây là nhận định sai
CSPL: khoản 1 Điều 134 BLHS.
Vì hành vi cố ý gây thương tích cho người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể dưới
11% rơi vào các trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 134 thì vẫn cấu
thành Tội cố ý gây thương tích (Điều 134 BLHS). Đó là các trường hợp như
dùng hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn gây nguy hại cho từ hai người trở lên;


gây cố tật nhẹ cho nạn nhân; phạm tội hai lần trở lên;.... thì vẫn cấu thành Tội
cố ý gây thương tích (Điều 134) dù tỷ lệ tổn thương cơ thể dưới 11%.
Câu 19: Mọi trường hợp đối xử tàn ác với người lệ thuộc mình đều cấu
thành Tội hành hạ người khác được quy định tại Điều 140 BLHS.
Đây là câu nhận định sai.
CSPL: khoản 1 Điều 140, khoản 1 Điều 185 BLHS.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 140 BLHS đã quy định thì người nào đối xử tàn ác
hoặc làm nhục người lệ thuộc mình nếu thỏa các trường hợp được quy định tại
Điều 185 BLHS thì khơng cấu thành Tội hành hạ người khác theo quy định tại
Điều 140 BLHS. Cụ thể, căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 140 và khoản 1
Điều 185 BLHS, trong trường hợp một người đối xử tàn ác với người lệ thuộc
mình mà người đó là ơng ba, cha mẹ, con, cháu hoặc người có cơng ni dưỡng

mình mà thường xuyên làm cho nạn nhân bị đau đớn về thể xác, tinh thần hoặc
đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm thì khơng cấu thành
Tội hành hạ người khác theo Điều 140 BLHS mà cấu thành Tội ngược đãi hoặc
hành hạ ông bà, cha mẹ, con, cháu hoặc người có cơng ni dưỡng mình theo
Điều 185 BLHS.
Điều 185: Quan hệ lệ thuộc là hơn nhân gia đình => ảnh hưởng đến khách thể,
khơng quy định tại Chương tính mạng sức khỏe mà quy định ở Chương hơn
nhân gia đình.
Điều 140: Quan hệ lệ thuộc khơng phải là quan hệ hơn nhân gia đình mà là các
quan hệ kinh tế, tơn giáo tín ngưỡng,... => quy định tại Chương tính mạng, sức
khỏe.
Ngồi ra lệ thuộc còn xuất hiện trong bức tử, nhận định này có thể giải thích
theo cách nếu nạn nhân tự sát thì cấu thành Tội bức tử.
Câu 22: Mọi hành vi giao cấu thuận tình với người dưới 16 tuổi đều cấu
thành Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người
từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 145 BLHS).
Đây là câu nhận định sai.
CSPL: Điều 142, Điều 145 BLHS.
Trong trường hợp giao cấu thuận tình với người dưới 13 tuổi (cũng dưới 16
tuổi) thì khơng cấu thành giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác
với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi (Điều 145 BLHS) mà sẽ cấu thành Tội
hiếp dâm người dưới 16 tuổi (theo điểm b khoản 1 Điều 142 BLHS).


Có thể giải thích theo cách chủ thể chưa đủ 18 tuổi, nạn nhân từ đủ 13 tuổi đến
dưới 16 tuổi thì khơng cấu thành Điều 145.
Câu 23: Mọi trường hợp giao cấu trái pháp luật là giao cấu trái với ý muốn
của nạn nhân.
Đây là câu nhận định sai.
CSPL: Điều 142, Điều 145 BLHS.

Không phải trong mọi trường hợp, hành vi giao cấu trái pháp luật luôn là hành
vi giao cấu trái với ý muốn của nạn nhân. Vì có những trường hợp giao cấu
thuận tình vẫn là hành vi giao cấu trái pháp luật, đó là các trường hợp: giao cấu
với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi mà chủ thể đủ 18 tuổi (theo khoản 1 Điều
145 BLHS) hoặc giao cấu với người dưới 13 tuổi (theo điểm b khoản 1 Điều
142 BLHS), thì trong hai trường hợp này giao cấu trái pháp luật vẫn có thể có
sự thuận tình của nạn nhân.
Đối với loạn ln (Điều 184): dấu hiệu định tội của 184 là dấu hiệu định khung
của 142, 145 => đây là hai cặp có CTTP thu hút (hút về 142, 145, khơng xử
184), trường hợp giao cấu thuận tình mà chủ thể đủ 16 đến dưới 18 tuổi, nạn
nhân đủ 13 đến dưới 16 tuổi, khơng thỏa 142, 145 thì mới quay lại xử 184.
Câu 25: Mọi hành vi mua bán người đều cấu thành Tội mua bán người
(Điều 150 BLHS).
Đây là câu nhận định sai.
CSPL: Điều 150, Điều 151 BLHS.
Trong trường hợp đối tượng tác động của hành vi mua bán người là người chưa
đủ 16 tuổi thì sẽ cấu thành Tội mua bán người dưới 16 tuổi theo Điều 151
BLHS chứ không cấu thành Tội mua bán người quy định tại Điều 150 BLHS.
Do đó, nếu đối tượng tác động dưới 16 tuổi thì hành vi mua bán người khơng
cấu thành Tội mua bán người (Điều 150 BLHS).
Đọc NQ số 02/2019
BÀI TẬP:
Bài tập 1: Khoảng 19 giờ, T ra sân kho HTX xem biểu diễn ca nhạc. Khi đi,
T dắt theo một lưỡi lê tự tạo (lưỡi lê dài 15cm rộng 2cm). Chưa tới giờ biểu
diễn ăn một số thanh niên túm lại nói chuyện với nhau ở phía cổng vào khu
vực biểu diễn, khiến một số cháu nhỏ không thể đi qua được. Thấy vậy, T
liền nói: “Sao các anh đứng ngang thế?”. Hai bên va chạm, chửi nhau. A và
B trong tốp thanh niên đó đã chạy gọi thêm bạn bè để gây sự. Cả bọn quay



trở lại gặp T thì ngay lập tức C túm áo T và thúc gối vào bụng của T, còn A
và B đấm vào mặt T làm môi T bị sưng. Các trật tự viên đã kịp thời ngăn
cản và chấm dứt sự va chạm. Một lát sau, T lại đến gần chỗ đứng của A, B
và C để đôi co dẫn đến tiếp tục xô xát. Trong lúc xô xát, T rút lưỡi lê ở thắt
lưng đâm một nhát vào ngực C rồi bỏ chạy. Kết luận giám định pháp y xác
định: “C chết do vết thương sắc gọn, thấu ngực trái, rách phổi, thấu lách,
đứt động mạch, mất máu cấp tính”.
Hãy xác định tội danh đối với hành vi của T.
Hành vi của T cấu thành Tội giết người được quy định tại Điều 123 BLHS 2015
CSPL: khoản 1 Điều 10, Điều 123 BLHS 2015 (sd, bs 2017)
Vì hành vi của T đã đầy đủ 4 dấu hiệu cấu thành tội phạm:
- Khách thể:
+ Khách thể: Tính mạng, quyền được sống của C.
+ Đối tượng tác động: C - con người đang sống.
- Mặt khách quan:
+ Hành vi: T đâm một nhát vào ngực C.
+ Hậu quả: C chết.
+ Mối quan hệ nhân quả: Việc T đâm C với vết thương sắc gọn, thấu ngực
trái, rách phổi, thấu lách, đứt động mạch, mất máu cấp tính là nguyên
nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của C.
- Chủ thể: T - chủ thể thường.
- Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp (căn cứ tại khoản 1 Điều 10 BLHS 2015 (sửa
đổi, bổ sung 2017)). Điều đó, thể hiện qua việc T biết được hành vi đâm vào
ngực trái của C là hành vi nguy hiểm đến tính mạng, hậu quả C chết là hậu quả
tất yếu xảy ra.
Bị đánh => Bỏ đi : quyền phịng vệ khơng cịn (loại trừ 126)
Loại trừ trạng thái bị kích động mạnh (bỏ đi - suy nghĩ - quay lại)
=> Cấu thành Điều 123
Bài tập 3: A và B là vợ chồng. Trước khi cưới, B đã có người yêu, nhưng do
gia đình ép gả nên phải lấy A. Vì thế, dù đã có chồng nhưng B vẫn gặp C người yêu cũ của B. Biết vậy, nên gia đình B khuyên A đưa vợ lên làm ăn ở

Thành phố Hồ Chí Minh. A nghe lời đem vợ lên sống ở thành phố. Dù vậy,
B vẫn lén lút quan hệ với C bằng cách viện lý do đi khám bệnh và lưu lại
bệnh viện để điều trị ít ngày, nhưng thực chất là 2 người hẹn hò nhau tại
một khách sạn và sống với nhau. Gia đình B biết được nên đã báo cho A
biết mối quan hệ giữa B và C, đồng thời cho A biết số xe Honda của C. Một


hơm, vì mất điện nên A về nhà sớm hơn thường lệ thì thấy B chuẩn bị quần
áo nói là đi chữa bệnh tại bệnh viện. A không tin nên chạy nhanh ra đường
cái, cách nhà khoảng 200m thì thấy một thanh niên đang ngồi trên một
chiếc xe Honda có biển số như gia đình B đã báo trước. Quá tức giận, A
nhặt một khúc gỗ bên lề đường to bằng cổ tay, dài 60cm, phang thẳng vào
đầu anh thanh niên đang ngồi trên xe gắn máy nhiều nhát cực mạnh khiến
anh thanh niên nọ bị chấn thương sọ não, chết trên đường cấp cứu tới bệnh
viện. Khi kiểm tra căn cước của người bị hại thì mới xác định được nạn
nhân khơng phải là C mà chính là bạn của C. Do không biết mặt C nên A
đã đánh nhầm người. Lúc đó, C đang mua thuốc lá gần đó.
Hãy xác định tội danh đối với hành vi của A.
Trong trường hợp này, anh A hồn tồn có thể rơi vào trạng thái tinh thần bị
kích động mạnh do hành vi ngoại tình của vợ mình với C lặp đi lặp lại sau khi
anh và B kết hôn, tuy nhiên vì bạn của C khơng thỏa mãn dấu hiệu nạn nhân, C
khơng có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với A làm A rơi vào trạng thái
tinh thần bị kích động mạnh. Do đó, hành vi của A không cấu thành Tội giết
người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 125 BLHS) mà cấu
thành Tội giết người (Điều 123 BLHS).
Hành vi của A cấu thành Tội giết người được quy định tại điều 123 BLHS năm
2015. Căn cứ vào các dấu hiệu như sau :
- Khách thể : Quyền được bảo vệ tính mạng của nạn nhân (bạn của C)
+ Đối tượng tác động của tội phạm: bạn của C
- Chủ thể : A - chủ thể thường.

- Mặt khách quan bao gồm:
+ Hành vi : A nhặt một khúc gỗ bên lề đường to bằng cổ tay, dài 60cm,
phang thẳng vào đầu anh thanh niên đang ngồi trên xe gắn máy nhiều
nhát cực mạnh. Đây là hành vi cố ý tước đoạt mạng sống của nạn nhân.
+ Hậu quả: bạn của C chết.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: hành vi dùng gậy gỗ đánh
vào đầu bạn của C khiến anh ta bị chấn thương sọ não là nguyên nhân
trực tiếp dẫn đến hậu quả bạn của C chết.
- Mặt chủ quan: lỗi cố ý trực tiếp. A nhận thức hành vi của mình là nguy hiểm
cho xã hội, thấy trước hậu quả tất yếu xảy ra vì vị trí cơ thể mà A tấn cơng là
đầu của nạn nhân (bộ phận trọng yếu dễ bị tổn thương).
Như vậy, tuy sai lầm về đối tượng, nhưng hành vi của A đã gây ra hậu quả nạn
nhân chết. Do đó, tội danh của A là Tội giết người quy định tại Điều 123 BLHS.


Bài tập 4: Hai gia đình là hàng xóm của nhau. Trong một gia đình có bà
mẹ là K và cậu con trai tên là H. Gia đình bên kia có ơng cụ là A cùng hai
con trai tên là B và C. Ban ngày các con đều đi làm nên ông A thường hay
qua nhà bà K chơi. Sau một thời gian, ơng A mang gạo góp với bà K nấu
cơm chung. B và C khơng đồng ý vì cho là cha mình bị bà K dụ dỗ, đem tài
sản cho bà K nên yêu cầu cha mình chấm dứt quan hệ với bà K nhưng ông
A không nghe và vẫn tiếp tục làm theo ý mình. B và C cho là sự bất đồng
trong gia đình mình là do bà K gây ra nên quyết định gây án.
Vào 3 giờ sáng, B cầm đuốc và C cầm một con dao lớn đền trước sân nhà
bà K. B và C châm lửa đốt nhà. đồng thời chặn cửa đón đầu hai mẹ con bà
K. Bà K và H chạy ra đến cửa thì thấy B đang quơ đuốc xơng tới, C cầm
dao lao vào tấn công H. H xông tới C, giành được con dao từ tay C và chém
đứt bàn tay C. Ngay lúc đó, B dùng đuốc xơng tới gần H. H nhanh chóng
chém tiếp vào đầu C khiến C chết ngay tại chỗ, đồng thời H quay sang đối
phó với B thì bà con vừa kịp đến.

Hãy xác định hành vi của H có phạm tội khơng? Nếu có thì phạm tội gì?
B cầm đuốc và C cầm một con dao lớn đến trước sân nhà bà K và anh H vào
lúc 3 giờ sáng, đây là hoàn cảnh bất lợi đối với người bị tấn công là anh H. Xét
về công cụ, khi thực hiện hành vi tấn công, B cầm đuốc và C cầm dao, anh H
không sử dụng công cụ nào. Xét về tương quan lực lượng, B, C cùng tấn công
anh H. Xét về tâm lý, tâm lý của anh H sẽ nặng nề hơn vì lúc này, B, C đang đốt
nhà anh H và đang bịt cửa đón đầu mẹ và anh H. Như vậy, xét về tất cả phương
diện, anh H đang ở thế thụ động và hoàn toàn yếu thế hơn so với B và C.
Khi B quơ đuốc xông tới và C cầm dao lao vào tấn công H, trong trường hợp
này, quyền phòng vệ của anh H khởi phát vì đã thỏa mãn 3 điều kiện:
● Có hành vi tấn công nguy hiểm trái pháp luật của B và C.
● Hành vi của B và C đang đe dọa đến quyền được sống của anh H và bà K.
● Hành vi tấn công đang hiện hữu (đang xảy ra nhưng chưa kết thúc).
Lúc này, anh H giành được con dao từ tay C và chém đứt bàn tay C, trong
trường hợp này, khi cả B và C đều đang hung hãn tấn cơng thì việc anh H tước
được con dao và chém đứt tay C là hoàn tồn cần thiết để gạt bỏ sự tấn cơng từ
C, đồng thời uy hiếp B dừng hành động tiếp tục tấn cơng mình. Tuy nhiên, B
vẫn dùng đuốc xơng tới gần H, H nhanh chóng chém tiếp vào đầu C khiến C
chết ngay tại chỗ. Lúc này, quyền phòng vệ của H đối với người tấn cơng mình
là anh B vẫn cịn, tuy nhiên, H khơng chém B mà quay lại tiếp tục chém vào đầu
C, do đó, có hai tình huống xảy ra như sau:


● Tình huống 1: Sau khi bị chém đứt tay, C dừng hành vi tấn công anh H,
lúc này hành vi tấn cơng khơng cịn hiện hữu do đó quyền phịng vệ của
anh H với C khơng cịn. Hành vi tiếp tục chém vào đầu C của anh H được
xem là phòng vệ quá muộn, mà phòng vệ quá muộn thì quyền phịng vệ
khơng khởi phát, vì vậy, hành vi của H lúc này không cấu thành Tội giết
người do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng (Điều 126 BLHS) mà
cấu thành Tội giết người (Điều 123 BLHS).

● Tình huống 2: Sau khi bị chém đứt tay, C vẫn tiếp tục lao vào tấn công H,
điều này cho thấy C cực kỳ hung hãn. Lúc này quyền phòng vệ của H với
C vẫn cịn. Trong tình huống này, nếu hành vi của anh H chém vào đầu C
khi C đang tiếp tục tấn công là cần thiết để ngăn cản sự tấn cơng của C thì
anh H thuộc trường hợp phịng vệ chính đáng, do đó khơng cấu thành tội
phạm. Tuy nhiên, nếu hành vi chém vào đầu C của H là quá mức cần thiết
để gạt bỏ sự tấn cơng thì anh H đã phạm vào Tội giết người do vượt q
giới hạn phịng vệ chính đáng. Đối với tình huống này, em theo quan
điểm hành vi của anh H đã cấu thành tội phạm theo Điều 126 giết người
do vượt q giới hạn phịng vệ chính đáng. Hành vi của H thỏa mãn các
dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội này như sau:
- Khách thể:
+ Khách thể: tính mạng - quyền được sống của C.
+ Đối tượng tác động: C - con người đang sống.
- Mặt khách quan:
+ Hành vi: hành vi hành động, H giành được con dao từ tay C và
chém đứt bàn tay C, ngay lúc đó, B dùng đuốc xơng tới gần H, H nhanh
chóng chém tiếp vào đầu C khiến C chết ngay tại chỗ.
+ Xét về điều kiện phát sinh quyền phịng vệ của H: Ban đầu, C đã
có hành vi cầm dao lao vào tấn công đe dọa gây thiệt hại đến sức khỏe,
tính mạng của H. Tuy nhiên, việc H giành được con dao và cầm dao
chém đứt bàn tay C đã gạt bỏ sự tấn công từ C. Ngay sau đó, B dùng
đuốc xơng tới gần H, H nhanh chóng chém tiếp vào đầu C khiến C chết
ngay tại chỗ. Lúc này, hành vi nguy hiểm đến từ B nhưng H vẫn tấn công
C, do vậy không phát sinh quyền phòng vệ của H đối với C.
+ Hậu quả: C chết ngay tại chỗ.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: Việc H chém vào
đầu C là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết của C.
- Chủ thể: anh H - chủ thể thường.



- Mặt chủ quan: Lỗi cố ý trực tiếp, thể hiện qua việc H biết hành vi cầm
dao chém vào đầu C là nguy hiểm, có thể khiến C tử vong nhưng vẫn
thực hiện.
Bài tập 5: A là đối tượng khơng có việc làm ổn định, thường uống rượu,
gây gổ, đánh nhau và bị cha mẹ rầy la.
Khoảng 17 giờ 30 phút, sau một chầu nhậu về, A bắt đầu chửi ông Th (bố
đẻ của A) với những lời lẽ hết sức hỗn láo: “Ngày trước tao còn nhỏ mày
đánh tao, bây giờ tao đã lớn, thằng nào há miệng tao bóp cổ chết tươi”.
Đúng lúc đó, B (anh ruột của A) đi làm về nghe A chửi cha nên rất bực tức,
đã chỉ mặt A răn đe: “Nếu còn hỗn láo với cha mẹ, có ngày tao đánh chết”
Dù vậy, A vẫn tiếp tục chửi ông Th. Thấy A hỗn láo q mức, khơng coi lời
nói của mình ra gì nên B chạy ngay vào bếp rút con dao lưỡi bầu mũi nhọn
(kích thước 25cm x 7cm) đâm liên tiếp 4 nhát vào bụng A khiến A gục chết
tại chỗ.
Khi định tội cho vụ án có 2 quan điểm:
B phạm tội “giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”
(Điều 125 BLHS)
B phạm tội “giết người” (Điều 123 BLHS)
Theo Anh (chị), B đã phạm tội gì? Tại sao?
Theo tôi, B phạm tội “giết người” (Điều 123 BLHS) mà không phải tội “giết
người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh” (Điều 125 BLHS) vì:
Trong tình huống trên, nạn nhân (A) đã có hành vi chửi rủa ông Th (bố đẻ của
A) bằng những lời lẽ hết sức hỗn láo mặc cho B răn đe yêu cầu A dừng lại, đây
được xem là hành vi trái pháp luật nghiêm trọng vì đã vi phạm quy định của
Luật Hơn nhân Gia đình và hành vi này của A hồn tồn có thể tạo ra sự kích
động tâm lý cho B làm B rơi vào trạng thái tinh thần bị kích động mạnh. Tuy
nhiên, hành vi giết người của B lại không xuất phát từ việc A chửi rủa ơng Th,
vì có tình tiết sau khi B răn đe A yêu cầu dừng lại, A vẫn tiếp tục chửi ông Th,
thấy A hỗn láo quá mức, không coi lời nói của mình ra gì nên B mới có hành vi

lấy dao lưỡi bầu mũi nhọn đâm liên tiếp vào bụng A. Căn cứ theo quy định tại
Điều 125 BLHS, Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh
cấu thành khi người phạm tội “giết người trong trạng thái tinh thần bị kích
động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người
đó hoặc đối với thân thích của người đó”, xét theo tình tiết trên, hành vi giết
người của B khơng phải do hành vi trái pháp luật của A mà do A không xem lời


nói của mình ra gì, do đó B khơng phạm tội “giết người trong trạng thái tinh
thần bị kích động mạnh” (Điều 125 BLHS).
Xác định B phạm tội “giết người” (Điều 123 BLHS) dựa vào 4 dấu hiệu cấu
thành tội phạm:
- Khách thể: xâm phạm đến tính mạng, quyền được sống của A
+ Đối tượng tác động: con người, cụ thể là A
- Mặt khách quan (cấu thành tội phạm vật chất)
+ Hành vi: hành động phạm tội. B đã dùng con dao lưỡi bầu mũi nhọn (kích
thước 25cm x 7 cm) đâm liên tiếp 4 nhát vào bụng A nhằm tước đoạt
mạng sống của A.
+ Hậu quả: hậu quả về mặt thể chất - A đã gục chết tại chỗ
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả: A đã thực hiện hành vi
dùng con dao lưỡi bầu mũi nhọn (kích thước 25cm x 7cm) đâm liên tiếp 4
nhát vào bụng A khiến A gục chết tại chỗ.
+ Công cụ: con dao lưỡi bầu mũi nhọn (kích thước 25cm x 7cm).
- Mặt chủ quan
+ Lỗi: cố ý trực tiếp
+ Mục đích phạm tội: nhằm tước đoạt mạng sống của A
- Chủ thể: A - chủ thể thường.
Bài tập 11: A dùng dây điện trần giăng xung quanh luống mía ở trong
vườn mía trước nhà mình để diệt chuột vì mía đã lên cao khoảng 0,80m 1m, nhưng bị chuột cắn phá rất nhiều ở phần ngọn. Xung quanh ruộng mía
có tường bao quanh cao 1m40 đến 1m50 và khơng có lối đi tắt. Thường

thường, A cắm điện vào lúc 22 giờ đêm và ngắt điện vào 5 giờ sáng. Việc
cắm điện đã được A thông báo cho bà con trong xóm biết. Những con chuột
bị chết do điện giật, A thường đem cho những người trong xóm nấu cho
heo ăn. Khoảng 24 giờ, có một thanh niên khác xã trèo qua tường để vào
vườn mía và bị điện giật chết.
Hãy xác định tội danh đối với hành vi gây chết người của A.
Tội danh đối với hành vi gây chết người của A là Tội vô ý làm chết người.
Cơ sở pháp lý: Điều 128 BLHS.
Dấu hiệu trong cấu thành tội phạm vô ý làm chết người:
- Khách thể: xâm phạm đến tính mạng, quyền được sống của người thanh niên.
+ Đối tượng tác động: Người thanh niên.
- Chủ thể: A - chủ thể thường.


- Mặt khách quan:
+ Hành vi: Hành vi phạm tội hành động: A dùng dây điện trần giăng xung
quanh luống mía ở trong vườn mía nhà A để diệt chuột.
+ Hậu quả: Gây thiệt hại về thể chất: Người thanh niên bi điện giật chết.
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả: Hành vi dùng
dây điện trần giăng xung quanh vườn mía trước nhà ông A đã dẫn đến cái chết
của người thanh niên.
- Về mặt chủ quan: trong trường hợp này, anh A đã phạm lỗi vơ ý vì q tự tin.
Bởi vì anh A vẫn biết là hành vi của mình là có thể gây ra hậu quả nguy hiểm
cho xã hội, thể hiện ở việc anh A biết việc đặt bẫy điện của mình, có thể làm
người khác bị giật, và do vậy anh A đã có thơng báo cho bà con trong xóm biết.
Vì thế, anh A đã tin rằng việc làm chết người sẽ khơng xảy ra hoặc có thể ngăn
ngừa được, tuy nhiên thực tế, hậu quả chết người vẫn xảy ra, thể hiện ở việc
một thanh niên xã khác đã dẫm phải dây điện và bị giật chết. Do vậy, theo quy
định tại Điều 128 BLHS, anh A sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội vô ý làm
chết người.

Công văn số 81 (đọc thêm)
Sử dụng điện trái phép làm chết người:
+ Chống trộm cắp: tội giết người.
+ Mắc điện nhằm diệt chuột, chống súc vật phá hoại mùa màng:
● Nơi đông người: tội giết người.
● Nơi ít người (có biển báo,...): tội vơ ý làm chết người.
Bài tập 14: A và B là đồng nghiệp và có mâu thuẫn với nhau. Do tính cách
khác biệt nên hai người không mấy ưa nhau. Trong một cuộc nhậu, A và B
cãi nhau, A cầm cổ chai bia đập bể một phần, dùng phần còn lại đâm vào
người của B. B bị thương nặng đưa vào bệnh viện cấp cứu và phải điều trị
ở 4 bệnh viện mất 15 ngày. Khi ra viện, B mua một con dao có chiều dài
15cm và rộng 1,5cm. Sau 3 ngày tìm kiếm, B phát hiện ra A đang ngồi uống
cà phê cùng với hai người bạn, lưng ngồi quay ra đường. B lao đến bất ngờ
đâm một nhát vào bả vai A rồi bỏ chạy. A được cấp cứu vào bệnh viện
nhưng 5 ngày sau thì chết. Kết luận giám định pháp y xác định A chết do bị
tràn khí phổi vì mũi dao đâm vào đầu đỉnh phổi phải.
Hãy xác định tội danh đối với hành vi của B. Giải thích?
Hành vi của B trong tình huống trên đã phạm Tội cố ý gây thương cho người
khác theo Điều 134 BLHS. Xét cấu thành tội phạm:


- Mặt chủ quan: B có lỗi hỗn hợp: cụ thể B có lỗi cố ý trực tiếp với hành vi và
vơ ý với hậu quả. Vì khi B cầm dao lao đến bất ngờ đâm một nhát vào bả vai A
rồi bỏ chạy, B biết rõ hành vi của mình là nguy hiểm, thấy trước được hậu quả
sẽ gây thương tích cho A và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra, do đó B có lỗi
cố ý trực tiếp đối với hành vi. Tuy nhiên, vị trí B đâm A là bả vai phải, đây
không phải là bộ phận trọng yếu gây chết người, nếu B mong muốn A chết, B
hồn tồn có thể lựa chọn đâm nhiều nhát vào các bộ phận trọng yếu như đầu,
cổ, ngực trái,.... Vì vậy, hậu quả A chết do bị tràn khí phổi vì mũi dao đâm vào
đầu đỉnh phổi phải xảy ra là nằm ngồi dự kiến và khơng phải mong muốn của

B. Do đó, lỗi của B đối với hậu quả A chết là lỗi vô ý.
- Chủ thể: B - chủ thể thường.
- Khách thể: quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe của A.
- Mặt khách quan:
+ Hành vi: của B là hành vi dưới dạng hành động, B lao đến bất ngờ đâm
một nhát vào bả vai A rồi bỏ chạy.
+ Hậu quả: A bi thương nặng nhưng 5 ngày sau thì chết do bị tràn khí phổi
vì mũi dao đâm vào đầu đỉnh phổi phải.
+ Mối quan hệ nhân quả: Hành vi đâm vào bả vai A của B khiến cho A bị
thương nặng ở đầu đỉnh phổi phải, từ đó dẫn đến việc bị tràn khí phổi làm
A chết.
Khơng thể xem B phạm Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động
mạnh tại Điều 125 được bởi vì:
Dù hành vi của B có khả năng xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật nghiêm
trọng của nạn nhân: Vì A cầm cổ chai bia đập bể 1 phần, dùng phần còn lại đâm
vào người của B khiến B nhập viện, điều trị tận 15 ngày
Tuy nhiên lúc phạm tội, không thể xem B đang ở trong trạng thái tinh thần bị
kích động mạnh được vì khi xuất viện B đã tìm kiếm A trong 3 ngày, hơn nữa
thời gian từ hành vi A cầm cổ chai bia đâm vào B cũng đã 15 ngày



×