Tải bản đầy đủ (.docx) (160 trang)

Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng chống loãng xương ở người từ 45 tuổi trở lên tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 160 trang )

1

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO

BỘ YTẾ

VIỆNVỆSINHDỊCHTỄTRUNGƢƠNG
*

NGUYỄNTRUNGHỊA

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN
PHÁPCANTHIỆPCỘNGĐỒNGPHỊNGCHỐNG
LỖNGXƢƠNGỞNGƢỜITỪ45TUỔITRỞLÊNTẠI
THÀNH PHỐHỒ CHÍMINH

LUẬNÁNTIẾNSỸYHỌC
Chunngành:VỆSINH XÃHỘIHỌCVÀTỔCHỨCYTẾ
Mãsố:62.72.01.64

HÀNỘI-2015


BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO

BỘYTẾ

VIỆNVỆSINHDỊCHTỄTRUNGƢƠNG
*

NGUYỄNTRUNGHỊA



ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN
PHÁPCANTHIỆPCỘNGĐỒNGPHỊNGCHỐNG
LỖNGXƢƠNGỞNGƢỜITỪ45TUỔITRỞLÊNTẠI
THÀNH PHỐHỒ CHÍMINH

LUẬNÁNTIẾNSỸYHỌC
Chun ngành: VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TỔ CHỨC Y
TẾMãsố:62.72.01.64
Hƣớngdẫnkhoahọc
1. PGS.TS.NGUYỄNVĂNTẬP
2. GS.TS.ĐÀOVĂNDŨNG

HÀNỘI-2015


Lờicamđoan
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do chính tơi thực hiện. Các
sốliệu kết quả trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất
kỳcơngtrìnhnàokhác.
Hà Nội,ngày10 tháng 03n ă m 2015
Tácgiả
NguyễnTrung Hịa


Lờicám ơn
Tôi xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung
ương,Phòng Đào tạo Sau Đại học và các thầy giáo, cô giáo của Viện đã giúp
đỡ,tạo điềukiện chotơihọc tậpvà hồnthành luậnán.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Đào

VănDũng, PGS.TS. Nguyễn Văn Tập, là những người thầy đã tận tâm hướng
dẫn,động viên và cung cấp những kiến thức quý báu cho tơi trong suốt q
trìnhhọctập,nghiêncứuvà hồnthànhluậnánnày.
Tơi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Sở Y tế thành phố Hồ Chí
Minh,Ngành y tế quận Bình Thạnh, quận Gị Vấp, quận 6, quận 12 và huyện
HócMơn. Đặc biệt tơi xin cám ơn Lãnh đạo Ủy ban nhân dân, quý đồng
nghiệptrạm y tế và cộng tác viên của các phường 3q u ậ n B ì n h
T h ạ n h , p h ư ờ n g 5 quận Gò Vấp, phường Hiệp Thành quận 12 và xã
Tân Xuân huyện Hóc Mơnđã tận tình tham gia và hỗ trợ tơi trong suốt quá
trình thực hiện nghiên cứutrên thực địa.
Với tấm lịng thành kính, tơi cũng xin cám ơn những người dân
đãđồng ýthamgiacơngtrình nghiêncứunày.
Xin cám ơn gia đình, những người thân đã quan tâm, động viên và
hếtlịnggiúpđỡtơi trongq trìnhhọctập vàhồnthànhluận án.
Xingửiđến tấtcảmọingườilòngbiết ơnsâusắc.
Hà Nội,ngày10t h á n g 03năm2015
NguyễnTrungHòa


MỤCLỤC
Mụclục.................................................................................................................i
Danhmụccácchữviếttắt........................................................................................v
Danhmụccácbảng..............................................................................................vii
Danhmụccácbiểuđồ..............................................................................................x
Danhmụccáchình,sơđồ.......................................................................................xi
ĐẶTVẤNĐỀ.......................................................................................................1
Chƣơng1. TỔNGQUAN...................................................................................3
1.1. Mộtsốkháiniệmvềbệnhlỗngxương...............................................................3
1.1.1. Địnhnghĩalỗngxươngvàgiảmmậtđộ xương...............................................3
1.1.2. Cấu trúcvàchứcnăngcủaxương...................................................................3

1.1.3. Sinhlýxươngvàbệnhlỗngxương................................................................4
1.1.4. Ngunnhânvàphânloạilỗngxương...........................................................5
1.1.5. Cácdấuhiệulâmsànglỗngxươngngunphátvàbiếnchứng..........................5
1.1.6. Cácxétnghiệmthămdịhìnhảnhvàchẩnđốnlỗngxương...............................6
1.1.7. Điềutrịvàphịngbệnhlỗngxương................................................................8
1.2. Tỷlệvàmộtsốyếutốliênquanđếnlỗngxươngtrênthếgiới
vàViệtNam.................................................................................................10
1.2.1. Tỷlệlỗngxươngởmộtsốnướctrênthếgiới..................................................10
1.2.2. TỷlệlỗngxươngtạiViệtNam....................................................................15
1.2.3. Một sốyếutốliênquanđếnlỗngxương.......................................................17
1.3. Cácbiệnphápphịngchốnglỗngxươngtrênthếgiớivàtại
Việt Nam...................................................................................................25
1.3.1. Cácbiệnphápphịngchốnglỗngxươngtrênthếgiới.....................................25
1.3.2. CácbiệnphápphịngchốnglỗngxươngtạiViệtNam....................................31
1.4. MộtsốđặcđiểmvềthànhphốHồChíMinh........................................................34
Chƣơng2.ĐỐITƢỢNGVÀPHƢƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU.........................35
2.1. Đốitượngnghiêncứu....................................................................................35
2.1.1. Đối tượngnghiêncứumơtảcắtngang..........................................................35
2.1.2. Đốitươngnghiêncứucanthiệp.....................................................................35
2.1.3. Tiêu chíloạitrừkhichọnmẫunghiêncứu.....................................................35


2.2. Địađiểmvàthờigiannghiêncứu.....................................................................35
2.2.1. Địađiểmnghiêncứu...................................................................................35
2.2.2. Một sốđặcđiểmcủađịaphươngnghiêncứu...................................................36
2.2.3. Thờigiannghiên cứu.................................................................................37
2.3. Phương phápnghiêncứu..............................................................................37
2.3.1. Thiết kếnghiêncứu...................................................................................37
2.3.2. Phươngphápchọn mẫu..............................................................................45
2.4. Tổchứcthựchiệnnghiêncứu.........................................................................48

2.4.1. Nghiêncứu mô tả......................................................................................48
2.5. Biếnsốvàcácchỉsốnghiêncứu.......................................................................50
2.5.1.Định nghĩacácbiếnsố.................................................................................50
2.5.2. Cácchỉsốnghiêncứu..................................................................................55
2.6. Kỹthuậthạnchếsai sốnghiêncứu...................................................................57
2.6.1. Hạn chếsaisốtrongchọnmẫu.....................................................................57
2.6.3.Hạnchếsaisốtrongthuthậpthơngtin.............................................................57
2.7. Xửlývà phântíchsốliệu................................................................................58
2.8. Vấnđềđạođứctrongnghiêncứu.....................................................................59
Chƣơng3.KẾTQUẢNGHIÊNCỨU.................................................................60
3.1. Tỷlệlỗngxươngvàmộtsốyếutốliênquanởngườidântừ
45tuổitrởlên................................................................................................60
3.1.1. Đặcđiểmchung củangườidân nghiên cứutrướccanthiệp.............................60
3.1.2. Tỷlệlỗngxươngcủangườidântừ45tuổitrởlên............................................66
3.1.3. Mộtsốyếu tốliênquanđếnmậtđộ xươngcủangười dân................................67
3.1.4. Sosánhmộtsốđặcđiểmcủangườidân nghiêncứuởcác
phường,xãnghiêncứucanthiệpvàđốichứng................................................78
3.2. XâydựngvàđánhgiáhiệuquảmộtsốbiệnphápcanthiệpcộngđồngPhịngchống
lỗngxương.................................................................................................79
3.2.1. Kếtquảxâydựngmộtsốbiệnphápcanthiệp...................................................79
3.2.2. Đánhgiáhiệuquả mộtsốbiệnphápcanthiệp.................................................83
Chƣơng4.BÀNLUẬN........................................................................................93
4.1. Tỷlệlỗngxương vàmộtsốyếutốliênquanởngười từ45tuổi
trởlêntạithànhphốHồChí Minh trước canthiệp............................................93


4.1.1. Đặcđiểmchung củangườidân nghiêncứutrướccanthiệp.............................93
4.1.2. Tỷlệlỗngxươngcủangườidânnghiêncứutrướccanthiệp..............................94
4.1.3. Một sốyếutốliênquanđếnmậtđộ xương......................................................95
4.1.4. Yếutốkhơngliênquanđếnlỗngxương.....................................................107

4.2. Xâydựngvàđánhgiáhiệuquảmộtsốbiệnpháp canthiệp................................108
4.2.1. Kếtquảxâydựngmộtsốbiệnpháp canthiệp...............................................108
4.2.2. Đánhgiáhiệuquả mộtsốbiệnphápcanthiệpcộngđồng...............................114
4.2.3. Kếtquảduytrìhoạtđộngmơhìnhcanthiệp..................................................123
4.2.4. Hạnchếcủađềtài......................................................................................124
KẾTLUẬN......................................................................................................125
KIẾNNGHỊ.....................................................................................................127
TÀI LIỆU THAM
KHẢOPHỤLỤC


NHỮNGCHỮVIẾTTẮT
BMC

:B o n e MineralConcent-Khốilượngkhoángxương

BMD

:B o n e MineralDensity- Mậtđộkhoáng xương

BMI

:B o d y MassIndex-Chỉsốkhốicơthể

BT

:B ì n h thường

CB-CCVC


:C á n bộ-Côngchứcviênchức

CBYT

:C á n bộytế

CĐ-ĐH

:C a o đẳng-Đạihọc

CI

:C o n f i d e n c e Interval–Khoảngtincậy

CLB

:C â u lạcbộ

Cs

:C ộ n g sự

CSHQ

:C h ỉ sốhiệuquả

CT

:C a n thiệp


CTV

:C ộ n g tác viên

DXA

:Dual-Energy X-ray AbsorptiometryHấpthụnănglượngképXquang

H.

:H u y ệ n

HQCT

:H i ệ u quả canthiệp

HRT

:Hormon Replacement TherapyLiệupháphormonthaythế

KT

:K i ế n thức

KTX

:K h ô n g thườngxuyên

LX


:L o ã n g xương

MĐX

:M ậ t độxương

NVYT
PTH

:N h â n viênytế
:P a r a t h y r o i d Hormone-Hormonetuyếncận giáp

P.

:P h ư ờ n g

Q.

:Q u ậ n

OR

:O d d Ratio-Tỷsuấtchênh


RLHTÐR

:R ố i loạnhấpthuđườngruột

SD


:S t a n d a r d Deviation-Độlệchchuẩn

SE

:S t a n d a r d Error–Saisốchuẩn

SL

:S ố lượng

STT

:S ố thứtự

TB

:T r u n g bình

TDTT

:T h ể dụcthểthao

TH

:T h ự c hành

THCS

:T r u n g họccơsở


THPT

:T r u n g họcphổthông

TPHCM

:T h à n h PhốHồ ChíMinh

TX

:T h ư ờ n g xuyên

IU

:I n t e r n a t i o n a l Unit–ĐơnvịQuốctế

UNICEF

:United Nations Children's FundQuỹnhiđồngLiênHiệpquốc

USD

:U n i t e d StateDollars–ĐôlaMỹ

WHO

:World Health OrganizationTổchứcYtếthếgiới

X.


:X ã


DANHMỤCCÁCBẢNG
Bảng

Nộidung

Trang

1.1.Nhữngyếutốnguycơgâyrabệnhlỗngxương.............................................................17
2.1. Địađiểmnghiêncứumơtảvàcanthiệp........................................................................36
2.2. Nộidungbiệnphápcanthiệptrêncácnhómđốitượng...................................................43
2.1. Tiêuchuẩnchẩnđốnlỗngxươngtheomậtđộxương..................................................50
2.2. Tiêuchuẩnchẩnđốnxẹpđốtsốngtheophươngpháp Genant......................................51
2.3. PhânloạiBMItheoWHOnăm2000khuvựcChâ....................................................52
3.1. Phân bốtỷlệngườidânnghiêncứutheogiớivànhómtuổi.............................................60
3.2. Phân bốtrungbình cânnặng,chiềucao,BMItheogiới.................................................60
3.3. Phân bốtỷlệngườidânnghiêncứutheođặcđiểmnhântrắc...........................................61
3.4. Phân bốtỷlệ ngườidânnghiêncứutheotiềnsử bệnhvàchiềucao..................................62
3.5. Phân bốtỷlệngườidânnghiêncứutheolốisống...........................................................63
3.6. Phân bốtỷlệphụ nữ nghiêncứutheokinhnguyệtvàsốcon...........................................63
3.7. Phân bốtỷlệ ngườidântrảlờiđúngvềkiếnthứcbệnhlỗngxương.................................64
3.8. Phân bố tỷlệngườidânnhậnthơngtinvềlỗngxươngvànguồnnhận............................65
3.9. Phân bốtỷlệngườidânthựchiệnhànhvicólợivàcóhạichoxương.................................65
3.10. Phân bốtỷlệkiếnthứcvàthựchànhcủangườidânnghiêncứu......................................66
3.11. Phân bốtỷlệlỗngxươngcủangườidânnghiêncứutheogiới tính...............................67
3.12. Phân bốtìnhtrạngmậtđộxươngtheotrungbìnhBMDvàgiới tính..............................67
3.13. Liênquanlỗngxươngvớigiớitínhngườidânnghiêncứu...........................................67

3.14. Liênquanlỗngxươngvớinhómtuổitheogiớitínhcủangườidân.................................68
3.15. LiênquanlỗngxươngvớivớiBMIcủangườidân......................................................69
3.16. Liênquanlỗngxươngvớiyếutốđịa dư...................................................................70
3.17. Liênquanlỗngxươngvớiyếutốnghềnghiệpvàhọcvấn............................................71
3.18. Liênquanlỗng xươngvớikinhnguyệtvàsốconởphụnữnghiêncứu...........................71
3.19. Liênquanlỗngxươngvới sử dụngrượubia,hútthuốclátheogiới..............................72
3.20. Liênquanlỗng xươngvớiuốngsữa,thểdụcthểthaotheo giới...................................73
3.21. Liênquanlỗngxươngvớitiềnsửcánhân,giađìnhvàchiềucao..................................73


3.22. Liênquantìnhtrạngxẹpđốt sốngvớiBMDcủangườibịlỗng xương..........................74
3.23. Liên quanlỗng xươngvớikiếnthứcvàthựchànhcủangườidân.................................75
3.24. Liênquanlỗng xươngtrên mơhìnhhồiquyđabiến..................................................76
3.25. Liênquanlỗng xươngtrênmơhìnhhồiquyđabiếnởnữ giới......................................77
3.26. Sốngườidân ởphườngxãcanthiệpđượctư vấntrong2nămtạiđơnvị
tưvấnchung...........................................................................................................80
3.27.Sốngườidânởp h ư ờ n g , xãcanthiệpđượctư vấntrong2nămtạicác
trạmytế................................................................................................................. 81
3.28. Số lượt người dân được truyền thông trực tiếp tại cộng đồng ở các phường
xãcanthiệpsau 2năm...............................................................................................81
3.29.Sốhộvàngườidânnghiêncứuđượccộngtácviênthămvàtưvấnsau2
nămcanthiệp.........................................................................................................82
3.30. Phân bốtỷlệngườidânnghiêncứuđượctruyềnthơng,tưvấntrựctiếp
vềbệnhlỗngxương...............................................................................................82
3.31. Phân bố tỷ lệ người dân can thiệp và đối chứng theo giới tính, tuổi, nghề
nghiệp,trìnhđộhọcvấn,tiềnsửgiađìnhlỗngxươngvàBMI................................................83
3.32. Phân bốtỷlệphụnữcanthiệpvàđốichứngvềkinhnguyệtvàsốcon...............................84
3.33. Hiệuquảcanthiệpvềnguồnvàthôngtinnhậnđượccủangười dân................................85
3.34. Hiệu quảcanthiệpvề cácnội dungthựchànhcủangườidân........................................86
3.35. Hiệu quảcanthiệpvề kiếnthứcđúngcủangườidân...................................................87

3.36. So sánh trung bình BMD, điểm kiến thức và thực hành của người dân
trướcvàsaucanthiệp...............................................................................................88
3.37. Hiệuquảcanthiệpvềmậtđộxương,kiếnthứcvàthựchànhcủangườidânnghiêncứu
trướcvàsau canthiệp..............................................................................................88
3.38. Hiệu quảcanthiệpvề nhậnthơngtinbệnhlỗngxươngởngườicómậtđộ
xươngthấp............................................................................................................90
3.39. Hiệuquảcanthiệpvềnguồnthơngtinnhậnđượcởngườicómậtđộxươngthấp.....90
3.40. Hiệu quảcan thiệpvềkiếnthứcđúngởngườicó mậtđộxương thấp............................91
3.41. Hiệu quảcanthiệpvềthựchànhphịngchốnglỗng xươngở ngườicó


mậtđộxươngthấp..................................................................................................91
3.42. Sosánhtrungvị BMD,điểmkiếnthức,điểmthựchànhởngườicómật
độxươngthấptrướcvàsaucanthiệp..........................................................................91
3.43. Hiệuquảcanthiệpvềmậtđộ xươngởngườicó mậtđộxươngthấp...............................92
3.44. Hiệuquảcanthiệpvềkiếnthức,thựchànhởngườimậtđộxươngthấp...........................92


DANHMỤCCÁCBIỂUĐỒ
Biểuđồ

Nộidung

Trang

3.1. Phân bốtỷlệtiềnsửgãyxươngdochấnthươngnhẹcủa ngườidân
nghiên cứu........................................................................................................61
3.2. Phân bốtỷlệthói quenuốngsữatheogiớicủangườidânnghiêncứu........................62
3.3. Phân bốtỷlệlỗngxươngcủangườidân nghiêncứu..............................................66
3.4. TươngquangiữaBMDvới tuổicủa namgiớinghiêncứu........................................69

3.5. TươngquangiữaBMDvới tuổicủa nữ giớinghiên cứu.........................................69
3.6. TươngquangiữaBMDvới cânnặng,chiềucao,BMIcủangười dân
nghiên cứu........................................................................................................70
3.7. Tươngquangiữa BMDvới kinhnguyệt vàsốconcủaphụnữ
nghiên cứu........................................................................................................72
3.8. Phân bốvịtrí,sốlượngvàđộxẹpđốtsốngởngườilỗngxương.................................74
3.9. TươngquangiữaBMDvới điểmkiếnthứcvàthựchànhcủangườidân
nghiêncứu........................................................................................................75
3.10. Phân bố tỷ lệ người có mật độ xương thấp hoàn thành can thiệp bằng
viênCalci-Dsau 2năm.........................................................................................89


DANHMỤCCÁCHÌNH
Hình

Nộidung

Trang

1.1.Bảnđồthành phố HồChíMinhvàcácquận,huyệnnghiêncứu..................................34

DANHMỤCCÁCSƠĐỒ
Sơđồ
Nộidung
Trang
2.1. Mơ hình can thiệp truyền thơng phịng chống
lỗngxương........................40
2.2. Thiếtkếnghiêncứu mơtảvàcanthiệpcộngđồng....................................................44



ĐẶTVẤNĐỀ
Loãng xương là một căn bệnh thầm lặng, đang trở thành vấn đề sức khỏe
tồncầuvàlàgánhnặnglênngânsáchytếởmỗiquốcgia.Hiệnnay,ướctínhtồnthếgiới có trên 200 triệu người
bệnh loãng xương và đang tiếp tục gia tăng theo mức độgiàhóadânsố[58].
Đã từ lâu, người ta xem xương và cơ bị suy yếu hoặc nặng hơn là gãy xương
hôngvàxẹpxương đốt sốngở người lớn tuổilàmột phần bình thường của
sựg i à h ó a . Tuy nhiên, các nhà khoa học đã nhận ra rằng sự suy yếu của xươngở
người cao tuổilà điều khơng bình thường, chúng được gây ra bởi mộtbệnh có thể
điều trị và ngănngừa được, đó là bệnh lỗng xương. Bệnh chủ yếu xảy ra ở người
từ tuổi trung niêntrở lên, phụ nữ sau mãn kinh. Hậu quả của bệnh thường dẫn đến
biến chứng gãyxương, địi hỏi chi phí chăm sóc và điều trị cao, làm giảm chất
lượng cuộc sống, đặcbiệtlàởngườicaotuổi.Riêngvớiphụnữ,nguycơbịgãyxươngdoloãngxươnglớn hơn nguy
cơ mắc bệnh ung thư vú, ung thư nội mạc tử cung và ung thư buồngtrứng cộng lại.
Ở những phụ nữtrên 45 tuổi, loãng xươngvà biến chứng của loãngxương phải điều
trị nhiều ngàyhơntrongbệnhviệnsovớinhững bệnhkhác như nhồimáucơ tim, bệnh
tiểu đường, ung thư vú. Đối với nam giới, nguy cơ gãy xương doloãng xương cao
hơn nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến [64],[71]. Dự báo đến năm2050,tỷ lệ gãy
xương hôngtrên thế giớisẽ tăng thêm 310%ở nam giới và 240% ở nữgiới, sẽ có 6,3
triệu trường hợp gãy cổ xương đùi do lỗng xương và 51% xảy ra
ởcácnướcChâ,trongđó cóViệtNam[47],[48],[67].
Năm 2006, theo ước tínhnước ta có khoảng2 , 5 t r i ệ u n g ư ờ i b ị l o ã n g
xương,
t r o n g đó1 , 9 t r i ệ u n g ư ờ i l à p h ụ n ữ , s ố n g ư ờ i b ị g ã y x ư ơ n g d o l o ã n
gxươngkhoảng
152.0

(phụ nữ 92.000 người). Dự báo đến năm 2030,số người mắc bệnh

lỗngxươngsẽlà4,5triệu,trongđócó3,4triệungườilàphụnữ,sốngườibịgãyxươn
gdolỗngxươngkhoảng262.650(phụnữ 162.650người)[37].

Hiện nay, một số nước trên thế giới đã xây dựng và triển khai thực hiện chiến
lượcquốc gia phịng chống lỗng xương và gãy xương như Mỹ, Úc, Canada,
ChâuÂu...Nhữngnộidungcủachiếnlượcbaogồmcáchoạtđộngtăngcườngthôn
gtin


truyền thông nhằm gia tăng nhận thức của người dân về bệnh lỗng xương, nhất là
ởlứatuổihọcđường.Tíchcựcđiềuchỉnhlốisốngcủangườidântheochiềuhướngcótác dụng phịng ngừa nhằm tối
ưu hóa mật độ xương và làm giảm bớt mức độ mấtxươngliênquanvớituổi.
Ở nước ta, chưa có những nghiên cứu quy mơ quốc gia để biết tình hình
lỗngxương, nhưng với tỷ lệ người cao tuổi như hiện nay, thì thật sự lỗng xương
là mộtvấn đề y tế cơng cộng quan trọng. Thành phố Hồ Chí Minh có dân số hơn
bảy triệungười, là thành phố phát triển và đơ thị hóa với tốc độ nhanh, mật độ dân
số cao vàđa dạng mô hình bệnh tật. Thống kê năm 2009 tại Bệnh viện Chấn thương
chỉnhhình thành phố Hồ Chí Minh đã có 1442 người bệnh gãy cổ xương đùi, trong
đó độtuổi từ 50 trở lên ở nam giới tỷ lệ 83%, ở nữ giới 66% và đa số có liên quan
đếnlỗng xương [29]. Do đó, với thực trạng về bệnh lỗng xương hiện nay, thì rất
cầnthiết phải có biện pháp can thiệp phịng chống bệnh đối với quần thể những
ngườitrungniê ntrởlê n. V ì vậ y, c h ún g tôi th ực hiệ nđề tài:“ Đánh giáh i ệ u quả
mộ t sốbiện pháp can thiệp cộng đồng phịng chống lỗng xương ở người từ 45 tuổi trở
lêntạithànhphốHồChíMinh”vớimụctiêunghiên cứusau:
1. Xác định tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến loãng xương ở người từ
45tuổitrởlêntạithànhphốHồChíMinhnăm2011;
2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phịng
chốnglỗng xương ở người từ 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh năm
2011-2013.


Chƣơng1
TỔNGQUAN

1.1. MỘTSỐKHÁINIỆMVỀBỆNHLỖNGXƢƠNG
1.1.1. Địnhnghĩalỗngxƣơngvàgiảmmậtđộxƣơng
Năm 1991, Tổ chức Y tế thế giới đưa ra định nghĩa về loãng xương, là
mộtbệnh với đặc điểm khối lượng xương suy giảm, vi cấu trúc của xương bị hư
hỏng,dẫn đến tình trạng xương bị suy yếu và hệ quả là tăng nguy cơ gãy xương
[40]. Gãyxương là hệ quả của lỗng xương, hay nói một cách khác loãng xương là
yếu tốnguy cơ dẫn tới gãy xương. Các nhà khoa học nghiên cứu chuyên sâu về
bệnh loãngxương đãđưa ra khái niệmvềsứcbềncủaxươngmà trongđóngồimậtđộchấtkhốngtrongxương
thìchấtlượngxươnglàyếutốquantrọngnhưnhau.
Giảm mật độ xương hoặc khối lượng xương thấp làđề cập đến
việcm ộ t người nào đó bị giảm khối lượng xương thấp hơn bình thường nhưng
chưa đến mứcgọilàlỗngxương[10].
1.1.2. Cấutrúcvàchứcnăngcủaxƣơng
Bộ xương người có khoảng 220 xương và chiếm khoảng 15% trọng lượng
cơthể. Các nhà khoa học xem cấu trúc của xương như một tuyệt tác về kiến trúc.
Đặcđiểm chung của xương gồm có lớp màng xương (lớp ngồi là lớp mơ liên kết
sợichắc, mỏng, dính chặt vào xương, có tính đàn hồi, trên màng có các lỗ nhỏ và
lớptrong gồm các tạo cốt bào có nhiều mạchm á u v à t h ầ n k i n h đ ế n
n u ô i x ư ơ n g . N h ờ lớp tế bào này mà xương có thể lớn lên, to ra). Kế đến là
phần xương đặc và phíatrong là xương xốp (do nhiều bè xương bắt chéo nhau
chằng chịt, để hở những hốcnhỏ trông như bọt biển). Trong cùng là phần tủy xương
nằm trong lớp xươngxốp.Xương có nhiều chức năng nhưng chủ yếu có 5 chức
năng

chính:Thứ

nhất

làhỗtrợvàvậnđộng;Thứhailàđóngvaitrịbảovệchocáccơquantrongcơthể;Thứba
lànơi chứa chất khống (99% can-xi, 80% phốt-pho và 50% ma-nhê của cơ thểđược lưu trữ trong xương.Có

khoảng

1

đến

1,5kg

can-xi

được

xây

dựng

vào

bộkhungx ư ơ n g d ư ớ i h ì n h t h ứ c t i n h t h ể h y d r o x y a p a t i t e ) ; T h ứ t ư x ư ơ n g
c ị n l à k h o chứachấtnềnprotein(50%chấthữucơ:25%chấtnềnvà25%nước).Chấtn
ềncó


90% là collagen loại I và 10% các protein khác; Và cuối cùng là bộ xương cịn
thamgiađiềuhịanộitiếtvàchuyểnhóanănglượngquacơchếliênquanđếnleptinvàosteocalcin[108].
1.1.3. Sinhlýxƣơngvàbệnhlỗngxƣơng
Xương liên tục sửa chữa và tự làm mới trong một quá trình được gọi là tái mơ
hình.Q trình này có chức năng duy trì mật độ xương ở mức tối ưu. Ngồi ra, q
trìnhtái mơ hình cịn có chức năng sửa chữa những xương bị tổn hại, kể cả khi
xương bị“vi nứt” (microcrack) hay gãy xương. Xương bị suy giảm khi các tế bào

hủy xươngtạo ra những lỗ phân hủy sâu hoặc khi các tế bào tạo xương khơng có
khả năng lắpvào những lỗ hổng do các tế bào hủy xương để lại. Trong cơ chế hoạt
động
xươngchịuảnhhưởngbởicácyếutốnhưnộitiếttốestrogenvàtestosterone,làh a i hormone
đóng vai trị quan trọng trong giai đoạn tạo xương. Tác động của estrogenđến xương là qua thụ thể estrogen
(estrogen receptor-ER). Ảnhhưởng của estrogenđến q trình tái mơ hình là làm
giảm số lượng và hoạt động của tế bào hủy xương.Estrogen còn tác động đến sự
phát sinh, hình thành các enzym và protein qua nhữngcơchếphứctạpliênquanđếncáchormone
khác. Estrogen tác động đến các tế bàotạo xương và tế bào hủy xương để ức chế sự phân hủy
xương ở mọi giai đoạn trongq trình tái mơ hình xương. Ngay thời điểm hay sau
thời kỳ mãn kinh, estrogen bịsuy giảm và hệ quả là mật độ xương cũng suy giảm
nhanh chóng, nhất là trong 5năm đầu sau mãn kinh. Testosterone kích thích sự tăng
trưởng của cơ và tác độngtích cực đến q trình tạo xương. Testosterone cịn sản
sinh ra estrogen trong quátrìnhtácđộngđếncơvàxương.
Các chức năng tạo xương, hủy xương và chuyển hóa xương nói chung được
điềuphối bởi một số yếu tố toàn thân và yếu tố nội tại. Các yếu tố tồn thân có vai
trịtrong việc duy trì qn bình can-xi. Những yếu tố này bao gồm các yếu tố tại
chỗảnh hưởng đến sự vận hành của tế bào (các cytokin và colony
stimulatingf a c t o r s ) và các yếu tố tăng trưởng (growth factors) kích thích sản
sinh các tế bào tạo xươngvàbiệthóatếbào.
Can-xi đóng vai trị rất quan trọng trong hình thành, phát triển và duy trì
bộxương.Cáchormonecậngiáp(ParathyroidhormonePTH),calcitriolvàcalcitonin


là những hormone kiểm sốt can-xi. Các hormone này đóng vai trị duy trì sức
khỏecủaxương.Parathyroidhormonegiúpduy trìnồngđộcan-xitrongmáu,t ă n g trưởngcả
hai quá trình tạo xương và hủy xương, giúp di chuyển can-xi khỏi xươngvào máu, nhưng khi Parathyroid
hormone

gia


tăng

sẽ

đưa

đến

chứng

cường

cận

giápvàdẫnđếnmấtxương.Calcitriolhay1,25 Dđượcsảnsinhtừ cholecalciferol.
Mộttrongnhữngnguyênnhângâynênmấtxươngdẫnđếnbệnhl o ã n g xươnglà do
thiếu estrogen. Mất xương trong quá trình tái mơ hình là do tăng các tếbào hủy
xương so với các tế bào tạo xương. Những cytokin sau đây được xem
làđóngvaitrịquantrọngtrongcơchếestrogen-xương:( 1 ) TRANCE/RANKL/OPGL:
Tumornecrosisfactor-relatedactivation-inducedcytokine / Receptor activator of nuclear factor kappa-B
ligand / Osteoprotegerinligand;(2)Macrophasecolonystimuatingfactor(M-CSF);(3)Granulocyte/
monocyte-colonystimulatingfactor(GM-CSF);(4)Interleukin1(IL-1); (5) Interleukin 6 (IL-6). Các yếu tố
tăng trưởng, IL-1, IL-6 và TNF (tumornecrosis factor) được sản sinh bởi các bạch
cầu

đơn

nhân




đại

thực

bào

cũng

nhưcáchormonetồnthânnhư

Parathyroidhormonevà1,25D[18].
1.1.4. Ngunnhânvàphânloạilỗngxƣơng
Các nhà lâm sàng thường phân loại ngun nhân lỗng xương ra 2 nhóm:Thứ nhấtlà
lỗng xương ngun phát cịn gọi là lỗng xương sau mãn kinh (típ 1) và
lỗngxương do tuổi già (típ 2);Thứ hai là loãng xương thứ phát do hậu quả của một
sốbệnh



hoặc

do

thuốc

như

bệnh


Basedow,

cường

tuyến

cận

giáp,g l u c o c o r t i c o i d liệu pháp, bệnh đa u tủy, bệnh lý kém hấp thu ở ruột,
cắt

2

buồng

trứng,

bệnh

suygansuythậnmãntính,bấtđộnglâutạigiường,sửdụngthuốcchốngcogiật...[27],[46].
1.1.5. CácdấuhiệulâmsànglỗngxƣơngngunphátvàhậuquảlỗngxƣơngLỗngxươ
ngsautuổimãnkinh(típ1):Đasốphụnữsaumãnkinhđềucógiảmkhốilượngxương,nhưngqt
rìnhnàydiễnrachậmtrongnhiềunăm,chỉđếnkhimứcđộgiảmvượtq25%ngườitamớithấyxuấthiệncáctriệu
chứng. Lúc đầu là đau mỏilưng, đau mỏi trong các ống xương dài, lưng cịng dần, chiều cao giảm rõ,
vậnđộngcộtsốngkhóvàđaukhiếnngườibệnhkhơngngửalưngđược,đaungàycàngtăn
g,


đôi khi đau lan tỏa theo đường đi của các rễ và dây thần kinh (do có chèn ép ở

tủysống),rấtdễgãyxươngnhấtlàgãyxươngởphầndướicẳngtay(gãyPouteauColles)saumộtvac
hạmnhẹhoặcchốngtay.
Lỗng xương nguyên phát ở người già (típ 2) thường xuất hiện sau 75 tuổi ở cả
haigiới, có thể sớm hơn với những người nghiện thuốc lá, lạm dụng rượu bia, ít
vậnđộng, dinh dưỡng kém, dùng các thuốc corticosteroid kéo dài...Người bệnh thấy
đaumỏix ư ơ n g n h ấ t l à v ù n g c ộ t s ố n g v à v ù n g c h ậ u h ô n g , k h ả n ă n g v ậ n
đ ộ n g g i ả m nhiều,đaumỏităngsauhoạtđộngvàkhithayđổithờitiếtnhưngđặcbi
ệtnhấtlàchỉ cần ngã hoặc va chạm nhẹ đã có thể xảy ra gãy xương. Vị trí gãy ở cổ xương
đùichiếmtuyệtđạiđasốtrườnghợp[41].
Hậu quả của bệnh lỗng xương là gãy xương xảy ra sau một chấn thương
nhẹ.Vịt r í g ã y xư ơ n g t h ư ờ n g ở n h ữ n g n ơ i c h ị u l ự c c ủ a c ơ t h ể n h ư c ổ x ư ơ n g đ ù i
, c ộ t sốngthắtlưnghoặcnơidễvachạmnhưcổtay,xươngsườn..Gãyxươngdoloãngxương thường chậm lành,
phải nằm điều trị dài ngày từ đó dễ dẫn đến biến chứngbội nhiễm như viêm phổi,
nhiễm trùng tiểu, loét do tỳ đè và làm tăng tỷ lệ tử vong.Ngoài ra, hậu quả lâu dài
của gãy xương do lỗng xương đó là tàn phế, đau đớn khivận động, chất lượng
cuộc

sống

của

người

bệnh

giảm

trầm

trọng




đặc

biệt



chiphíđiềutrịcaolàmtănggánhnặngkinhtếchogiađìnhvàxãhội.
1.1.6. Cácxétnghiệm,thămdịhìnhảnhvàchẩnđốnlỗngxƣơng
Trước đây các thầy thuốc lâm sàng thường sử dụng những xét nghiệm
sinhhóa định lượng một số chất ở trong máu và trong nước tiểu để chẩn đốn
lỗngxương như can-xi, phốt-pho, osteocalcin, men phosphatase acid và kiềm,
pyridiotin-deoxypiridiotin,hydroxyprotin.. nếuthửnhiềulầntheothờigian,rồiđốichiếusosánh thì có thể phát hiện
được mức độ và tốc độ loãng xương trong 1 hoặc 2 năm(phươngphápChristiansen).
Ngày nay, trên lâm sàng chủ yếu sử dụng phương pháp đo mật độ xương,
làphương pháp căn bản của chẩn đốn lỗng xương hay giảm mật độ xương. Có
thểchia thànhhainhóm chính làkỹ thuật sửdụng bức xạ(ionising radiation) và
kỹthuậtkhơngsử dụngbứcxạ:



×