Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo qua thực tiễn tại phường ngọc thụy, quận long biên, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
---------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO
QUA THỰC TIỄN TẠI PHƢỜNG NGỌC THỤY,
QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

VŨ THỊ NHUNG

Hà Nội – 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
---------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO
QUA THỰC TIỄN TẠI PHƢỜNG NGỌC THỤY,
QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
VŨ THỊ NHUNG
Ngành: Luật kinh tế
Mã số: 8380107

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ MAI LOAN

Hà Nội - 2021



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết
quả nghiên cứu trong Luận văn này chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác. Các ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy, trung
thực và rõ nguồn gốc./.
Tác giả luận văn

Vũ Thị Nhung

i


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................i
MỤC LỤC ........................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ....................................................................................................vii
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................................1
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHẾ
ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO ..........................................................8
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI
HỘ NGHÈO .........................................................................................................................8
1.1.1.. Khái niệm nghèo ......................................................................................................8
1.1.2. Khái niệm hộ nghèo............................................................................................... 11
1.1.3. Khái niệm trợ giúp xã hội..................................................................................... 13
1.1.4. Khái niệm trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo....................................................... 14
1.1.5. Đặc điểm của chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo .................................... 15

1.1.6. Ý nghĩa của chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo ....................................... 17
1.1.7. Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo.... 19
1.1.7.1. Yếu tố chính sách và pháp luật ảnh hưởng đến hoạt động trợ giúp xã hội
đối với hộ nghèo ............................................................................................................... 19
1.1.7.2. Yếu tố cán bộ chính sách tại địa phương ảnh hưởng đến hoạt động trợ giúp
đối với hộ nghèo ............................................................................................................... 20

ii


1.1.7.3. Yếu tố nhận thức của người nghèo ảnh hưởng hoạt động trợ giúp xã hội đối
với người nghèo ................................................................................................................ 21

1.2. PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ
NGHÈO……………………………………………………………………..29
1.2.1. Nguyên tắc thực hiện chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo………….. 29
1.2.2. Đối tượng hưởng và điều kiện hưởng ……………………………………..30
1.2.3. Hồ sơ thủ tục xác nhận hộ nghèo…………………………...……………… 24
1.2.4. Các chế độ trợ giúp xã hội cụ thể đối với hộ nghèo……………..………….25

1.2.5. Chế độ trợ giúp và mức hưởng trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo …………31
1.2.4. Nguồn tài chính thực hiện chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo……… 33
Kết luận chương 1 ............................................................................................................ 34
Chương 2. THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI
PHƯỜNG NGỌC THỤY, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .................... 36
2.1. Mô tả về phường Ngọc Thụy................................................................................... 36
2.2. Mô tả đặc điểm hộ nghèo tại phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, thành phố
Hà Nội ................................................................................................................................ 38
2.2.1. Tổng số hộ nghèo từ năm 2016 -2020 tại phường Ngọc Thuy......................... 38
2.2.2. Nhu cầu của người nghèo tại phường Ngọc Thụy............................................. 39

2.3.Thực trạng thực hiện chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo tại phường Ngọc
Thụy, quân Long Biên thành phố Hà Nội. .................................................................... 41
2.4. Đánh giá thực trạng hoạt động trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo tại phường
Ngọc Thụy, quận Long Biên, thành phố Hà Nội .......................................................... 42
Tiểu kết chương 2 ............................................................................................................. 47

iii


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PHƯỜNG NGỌC THỤY, QUẬN
LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI .......................................................................... 48
3.1. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ
nghèo .................................................................................................................................. 48
3.2. Một số khuyến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện hoạt động trợ giúp xã hội đối
với hộ nghèo tại phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội ............ 50
Kết luận chương 3 ............................................................................................................ 58
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 61
Phụ lục 1. Bảng hỏi .......................................................................................................... 64
Phụ lục 2. Phiếu hỏi.......................................................................................................... 73

iv

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ASXH

An sinh xã hội

ILO

Lao động quốc tế

WHO

Tổ chức thế giới

HĐND

Hội đồng nhân dân

UBND

Ủy ban nhân dân

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

v

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.2.1: Bảng tổng hợp hộ nghèo tại phường Ngọc Thụy quận Long Biên qua
các năm từ 2016 – 2020 ................................................................................................... 34
Bảng 2.2.2: Nhu cầu của người nghèo tại phường Ngọc Thụy .................................. 35
Bảng 2.4.1 : Tỷ lệ trả lời về việc thực thi chính sách xã hộ đối với hộ nghèo ở
phường Ngọc Thụy........................................................................................................... 45
Bảng 2.4.2: Đánh giá suy nghĩ về hoạt động trợ giúp người nghèo hiện nay tại
phường Ngọc Thụy........................................................................................................... 46

vi

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.4.1: Mức độ đánh giá của các hộ nghèo về chế độ hỗ trợ nhà ở tại phường
Ngọc Thụy ......................................................................................................................... 42
Biểu đồ 2.4.2: Đánh giá của hộ nghèo về chế độ trợ giúp dạy nghề và tạo việc làm
tại phường Ngọc Thụy. .................................................................................................... 43
Biểu đồ 2.4.3: Mức độ đánh giá của các hộ nghèo về chế độ hỗ trợ vay vốn tại
phường Ngọc Thụy........................................................................................................... 44

vii

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đói nghèo là vấn đề đã và đang diễn ra khắp thế giới với các mức độ khác
nhau, trở thành một thách thức lớn đối với sự phát triển của mỗi khu vực, mỗi quốc
gia. Ngày nay, có khoảng ¼ dân số thế giới (tương đương 1,5 tỷ người) đang sống
trong điều kiện cùng cực, nghèo khổ, không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu cơ bản.
Hàng trăm triệu người đang sống quanh giới tuyến nghèo khổ. Một nửa dân số thế
giới đang bị phân biệt đối xử, khước từ các cơ hội chỉ vì màu da, nghèo đói. Thiệt
thịi lớn nhất là trẻ em, hàng trăm triệu trẻ em không được đến trường trong đó có
130 trẻ em ở độ tuổi tiểu học và 175 triệu trẻ em ở độ tuổi trung học cơ sở, hơn 1/3
số trẻ em trên thế giới bị suy dinh dưỡng. Vấn đề nghèo đói và khơng đảm bảo thu
nhập ở các quốc gia có liên quan tới bất bình đẳng. Mức độ bất bình đẳng cao
không những giảm tác động của tăng trưởng kinh tế đối với giảm nghèo, mà còn
cản trở tăng trưởng kinh tế [28].
Ở nước ta sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế đang từng bước khởi sắc và
đạt được những thành tựu to lớn, đời sống của nhân dân dần được cải thiện và nâng
cao. Tuy nhiên, trước xu thế phát triển đi lên của xã hội đã hình thành một bộ phận
dân cư giàu lên và một bộ phận dân cư rơi vào cảnh nghèo đói. Khoảng cách xã hội
giữa các bộ phận dân cư nêu trên ngày một xa, ảnh hưởng lớn tới cơ hội phát triển
của những người đang rơi vào hồn cảnh khó khăn. Hiện nay, mức độ nghèo khổ
của nước ta đang cao, đặc biệt là các khu vực miền núi, hải đảo, nông thôn.
Ngọc Thụy là một phường thuộc quận Long Biên, thành phố Hà Nội, có địa
bàn rộng 8889 ha được chia làm 26 Tổ dân phố với 10.1190 hộ và 32.513 nhân
khẩu. Tồn phường có 22 hộ nghèo với 64 nhân khẩu, 11 hộ cận nghèo với 38 nhân
khẩu vào đàu năm 2017. Cuối năm 2017, căn cứ vào mục tiêu, phương hướng và
các giải pháp giảm nghèo, phường đã giúp 3 hộ (với 9 nhân khẩu thoát nghèo, giúp

2 hộ (với 8 nhân khẩu) thoát cận nghèo. Trải qua một thời gian tích cực thực hiện
chủ trương, chính sách xóa đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nước tỷ lệ nghèo của

1

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

phường Ngọc Thụy có giảm nhưng khơng triệt để. Hiện nay, phường Ngọc Thụy
vẫn còn 8 hộ nghèo, 12 hộ cận nghèo và 24 cháu có hồn cảnh đặc biệt khó khăn.
Do vây, tác giả quyết định chọn đề tài “Chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo qua
thực tiễn tại phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội” để nghiên
cứu.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nghèo đói là vấn đề toàn cầu với sự quan tâm của tất cả các quốc gia trên thế
giới. Thực hiện tốt chế độ trợ giúp xã hội đối với các hộ nghèo trong đời sống xã
hội là một trong những mục tiêu của hệ thống pháp luật an sinh xã hội mỗi quốc gia.
Nghiên cứu về chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo có thể kể đến một số cơng
trình liên quan sau:
- Pháp luật về trợ giúp xã hội từ thực tiễn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ
Chí Minh của tác giả Đỗ Hải năm 2018. Cơng trình đã đánh giá được hệ thống cơ
sở lý luận về pháp luật trợ giúp xã hội đối nói chung trong đó có đối tượng hộ
nghèo và đánh giá thực tiễn thực hiện chế độ trợ giúp xã hội tại địa bàn quận Phú
Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về
chế độ trợ giúp xã hội.
- Thực hiện pháp luật về trợ giúp pháp lý cho người nghèo và đối tượng
chính sách xã hội khác của tác giả Hoàng Thị Liên năm 2015.
- Hệ thống giáo trình bài giảng của các cơ sở đào tạo chuyên luật như: Giáo

trình luật an sinh xã hội của Trường Đại học Luật Hà Nội; giáo trình Luật an sinh xã
hội của Trường Đại học mở Hà nội ở một góc độ nào đó đã cung cấp một bức tranh
khái quát về hệ thống cơ sở pháp lý liên quan đến vấn đề trợ giúp xã hội đối với hộ
nghèo.
- Cơng tác xã hội và xóa đói giảm nghèo (nghiên cứu tại Umuebu – Nigeria):
Tác giả Prof.Miu Chung Yan. Tác giả đã chỉ rõ vai trò và tiếng nói của nhân viên xã
hội trong việc lập kế hoạch và thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo tại
Nigeria. Nghiên cứu là cơ sở cho các nhà hoạch định chính sách ở Negeria, Ngân
hàng thế giới và cộng đồng quốc tế về lợi ích của việc kết hợp quan điểm, tiếng nói

2

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

của các nhân viên xã hội trong việc lập kế hoạch và thực hiện chương trình xóa đói
giảm nghèo.
- Vai trị của quỹ tín dụng trong xóa đói giảm nghèo: RemenyiJoe, Benjamin
Quinones đã chứng minh được mức thu nhập từ những hộ nhận được tín dụng nhỏ
cao hơn những hộ không vay. Ở Indonesia, mức tăng thu nhập trung bình hằng năm
của những hộ có vay tăng 12,9% so với mức tăng của nhóm đối chứng. Nghiên cứu
ở Ấn Độ cũng tương tự như vậy, nhóm vay là 46% trong khi nhóm khơng vay chỉ
24%....
- Nghèo đói và xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam của tác giả Lê Xuân Bá và các
đồng nghiệp. Nghiên cứu của nhóm tác giả đã chỉ ra nguyên nhân nghèo đói ở Quảng
Bình, theo đó chúng ta có thể tiến hành ở các địa phương khác và có giải pháp cho
từng vùng cụ thể. Đưa ra một số mơ hình thốt nghèo bằng cách sử dụng thế mạnh
của gia đình với sự trợ giúp của cộng đồng.

- Định hướng tiếp cận giải quyết vấn đề nghèo đói ở nước ta của tác giả
Nguyễn Hải Hữu. Tác giả khẳng định nghèo đói là vấn đề tồn cầu và một số chính
sách hỗ trợ người nghèo chưa thực sự phù hợp đã ảnh hưởng đến hiệu quả của
chương trình xóa đói giảm nghèo, từ đó tác giả nêu lên một số giải pháp để thực
hiện hiệu quả chính sách hỗ trợ xóa nghèo trong thực tiễn.
- Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thi trường ở Việt Nam hiện nay của
Trần Thị Hằng. Tác giả chỉ ra rằng: nguyên nhân của hộ nghèo đói là do khơng có
kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, thiếu vốn, đơng con. Cịn đối với vùng nghèo là
do sức sản xuất yếu, chưa có thị trường hoặc hoạt động yếu. Đối với nước nghèo là
do lực lượng sản xuất ở trình độ thấp.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu đã đề cập nên trên tiếp cận vấn đề
nghèo đói ở những khía cạnh, góc độ khác nhau. Mỗi một nghiên cứu sẽ là những
tài liệu quý giá để tác giả kế thừa. Tuy nhiên, các nghiên cứu chưa đi sâu vào các
chế độ trợ giúp người nghèo ở một địa bàn cụ thể. Do đó, tác giả lựa chọn nghiên
cứu một địa bàn cụ thể đó là “Chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo qua thực tiễn
tại phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu.

3

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực hiện chế độ trợ giúp xã
hội đối với hộ nghèo qua thực tiễn phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, luận văn
hướng đến việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả
thực hiện pháp luật về chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ ngheeof tại địa phương

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu đề tài tập trung vào nghiên cứu những
vấn đề sau:
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và pháp luật về trợ giúp xã hội đối với hộ
nghèo
- Phân tích đánh giá thực trạng các quy định pháp luật về chế độ trợ giúp xã
hội đối với hộ nghèo từ thực tiễn phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Thành phố
Hà Nội, từ đó đánh giá kết quả đạt được trong tổ chức thực hiện, chỉ ra những mặt
hạn chế và nguyên nhân của những mặt hạn chế trong việc thực hiện chế độ trợ giúp
người nghèo tại phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội
- Đề xuất những giải pháp và khuyến nghị góp nâng cao hiệu quả thực hiện
chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo tại phường Ngọc Thụy, quận Long Biên,
Thành phố Hà Nội.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Các quy định của pháp luật hiện hành về chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ
nghèo
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nộ dung: Luận văn tập trung nghiên các quy định pháp luật về chế độ trợ giúp
xã hội đối với hộ nghèo tại phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
- Về không gian: Quận Long Biên, thành phố Hà Nội
- Về thời gian: Từ 2016 -2020

4

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Trong đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu trong suốt
quá trình nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra những vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên
cứu và xác định xem những vấn đề gì được giải quyết cùng những vấn đề gì chưa
được giải quyết và tìm hiểu,thu thập các tài liệu cần thiết sau đó chắt lọc những
thơng tin cần thiết để từ đó phục vụ lợi ích cho đề tài của mình.
5.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Trong đề tài này, tác giả chọn phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương
pháp thu thập thông tin chính của đề tài. Khách thể nghiên cứu của đề tài chủ yếu là
người dân nghèo trong địa bàn phường và các cán bộ đang thực hiện các chính sách
đối với đối tượng nghèo. Do đó tác giả trực tiếp hỏi và tìm kiếm thơng tin qua các
phiếu hỏi thăm dò ý kiến đến với người dân nghèo và phỏng vấn sâu với các cán bộ
làm chính sách trong địa bàn phường.
Thực hiện khảo sát người dân thuộc diện hộ nghèo tại phường Ngọc Thụy,
quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
5.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Tác giả đã sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu nhằm để bổ sung các thơng
tin định tính cho hệ thống các thơng tin định lượng thu thập qua bảng hỏi. Các vấn
đề trực tiếp thu nhận trong bảng hỏi sẽ được tác giả đưa vào trong các cuộc phỏng
vấn sâu. Đồng thời phỏng vấn 3 cán bộ chính sách của Phường để thu thập thêm
thông tin về các dịch vụ hoặc hoạt động trợ giúp người nghèo đang được triển khải
tại địa bàn phường. Thơng qua phỏng vấn sâu có cấu trúc và bán cấu trúc được kết
hợp một cách chặt chẽ nhằm tìm kiếm và khai thác thông tin cho đề tài nghiên cứu.
5.4. Phương pháp quan sát
Tác giả sử dụng phương pháp quan sát nhằm tìm hiểu các hoạt động, dịch vụ
có lợi cho sự trợ giúp thực hiện các chế độ đối với người nghèo, ngồi ra có thể
quan sát những sinh hoạt cũng như điều kiện kinh tế của các hộ gia đình. Qua đó
phần nào sẽ đánh giá được hiệu quả hoạt động của chế độ trợ giúp xã hội đối với
người nghèo.


5

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

5.5. Phương pháp xử lý số liệu SPSS.
Ở đề tài này tác giả đã vận dụng phương pháp xủ lý số liệu để điều tra số liệu
thực tế tại thời điểm điều tra nhằm tìm hiểu rõ, chính xác nhất về vấn đề. Trên cơ sở
kết quả của việc điều tra bằng bảng hỏi, em đã thực hiện các kỹ năng như làm sạch
phiếu hỏi, tổng hợp, mã hóa và xử lý số liệu trên phần mềm SPSS. Ngồi ra em cịn
dùng phương pháp thống kê tốn học dùng để tiến hành thống kê, phân tích, so sánh
các số liệu nghiên cứu nhằm mục đích phục vụ hiệu quả q trình nghiên cứu và
đảm bảo tính khoa học.
Đối với đề tài đã lựa chọn, để khảo sát thông tin định lượng em tiến hành
khảo sát với 70 người dân thuộc hộ nghèo của phường Ngọc Thụy.

6

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
- Thứ nhất, góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về chế độ trợ giúp xã
hội đối với hộ nghèo
- Thứ hai, đánh giá thực trạng chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo tại địa

bàn phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội, chỉ ra được những bất
cập, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế đó.
- Thứ ba, đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện
các quy định về chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo, nâng cao hiệu quả thực
hiện chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo tại phường Ngọc Thụy, quận Long
Biên, thành phố Hà Nội.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính
của luận văn chia thành 3 chương:
Chương 1: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ
nghèo
Chương 2: Thực trạng thực hiện chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo tại
phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Thành Phố Hà Nội.
Chương 3: Một số giải pháp, khuyến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện chế
trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo tại phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Thành
Phố Hà Nội.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

7

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CHẾ
ĐỘ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO

1.1. Những vấn đề lý luận về chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo
1.1.1.. Khái niệm nghèo
- Trên thế giới
Hội nghị bàn về giảm nghèo đói ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương do
ESCAP tổ chức tại Băng Cốc tháng 9/1993 đã đưa ra khái niệm và định nghĩa về
nghèo đói. Theo Hội nghị “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư không được
hưởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận
tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của các địa
phương”. Có thể xem đây là định nghĩa chung nhất về nghèo đói, trong đó các tiêu
chí và chuẩn mực đánh giá về nghèo đói cịn để ngỏ về mặt lượng hóa, bởi nó chưa
tính đến những khác biệt và độ chênh lệch giữa các vùng, các điều kiện lịch sử cụ
thể quy định trình độ phát triển ở mỗi nơi.
Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại Copenhagen ở
Đan Mạch năm 1995 đã đưa ra một số định nghĩa cụ thể hơn về nghèo đói như sau:
“Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 USD mỗi ngày cho
mỗi người, số tiền được coi như đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại”.
Ngồi ra, cũng có quan niệm khác về nghèo đói mang tính kinh điển hơn, triết lý
hơn của chuyên gia hàng đầu Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) - ông Abapia Sen,
người được giải thưởng Nooben về kinh tế năm 1998, cho rằng “Nghèo đói là sự
thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng”. Xét cho
cùng sự tồn tại của con người nói chung và người giàu, người nghèo nói riêng, cái
khác nhau cơ bản để phân biệt họ chính là cơ hội lựa chọn của mỗi người trong
cuộc sống, thơng thường người giàu có cơ hội lựa chọn nhiều hơn, người nghèo có
cơ hội lựa chọn ít hơn.
Như vậy, nghèo đói được phản ánh ở 3 khía cạnh cơ bản: Người nghèo
không được hưởng thụ những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con người;

8

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

họ có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư và thiếu cơ
hội lựa chọn, tham gia trong quá trình phát triển cộng đồng.
Có thể nhận dạng nghèo thơng qua các dạng sau:
Nghèo đói tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và
không thỏa mãn những nhu cầu cơ bản tối thiểu để duy trì cuộc sống của con người
mà những nhu cầu này được thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội
và phong tục tập quán của từng địa phương. Những người nghèo tuyệt đối là những
người phải đấu tranh để sinh tồn với điều kiện thiếu thốn mọi mặt [28].
Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư sống dưới mức trung
bình của cộng đồng ở một thời kỳ nhất định. Nghèo tương đối có thể xem như là
việc cung cấp không đầy đủ các tiềm lực vật chất và phi vật chất cho những người
thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội đó. Chính vì
lẽ đó mà nhiều nhà nghiên cứu cho rằng nghèo tuyệt đối có thể xóa được cịn nghèo
tương đối là hiện tượng thường có trong xã hội. Vấn đề đặt ra là làm thế nào rút
ngắn khoảng cách chênh lệch giàu – nghèo và hạn chế sự phân hóa giàu – nghèo
[28].
Nghèo theo tình trạng sống: Tình trạng sống có nghĩa là lưu ý đến những
khía cạch khác nhau ngồi thu nhập khi định nghĩa “Nghèo con người” như cơ hội
đào tạo, mức sống, quyền tự quyết, ổn định về luật lệ, khả năng ảnh hưởng đến
những quyết định chính trị và nhiều khía cạnh khác nhau.
Năm 1998, Amrtya Sen, người được giải Nobel kinh tế năm 1998 cho rằng:
“Nghèo là sự thiếu hụt cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển cộng
đồng”. Thực tế trong xã hội, những người giàu thường có cơ hội lựa chọn nhiều hơn
so với người nghèo.
Theo Tổ chức Liên hợp quốc (2008): "Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để
tham gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội. Nghèo có nghĩa là khơng có đủ ăn, đủ

mặc, không được đi học, không được khám chữa bệnh, khơng có đất đai để trồng
trọt hoặc khơng có nghề nghiệp để ni sống bản thân, khơng được tiếp cận tín
dụng. Nghèo cũng có nghĩa là khơng an tồn, khơng có quyền, và bị loại trừ, dễ bị

9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

bạo hành, phải sống trong các điều kiện rủi ro, khơng tiếp cận được nước sạch và
cơng trình vệ sinh".
Theo từ điển bách khoa toàn thư: Nghèo được mơ tả là "Sự thiếu cơ hội để
có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định. Thước
đo các tiêu chuẩn này và các nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa
phương và theo thời gian".
Như vậy, có nhiều quan điểm về nghèo và tiếp cận nghèo ở những góc độ
khác nhau nhưng đều thống nhất cho rằng nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư
sống có mức sống thấp hơn so với thu nhập trung bình của cộng đồng dân cư. Theo
đó, khái niệm nghèo được hiểu một cách khái qt và tồn diện như sau: Nghèo là
tình trạng con người có mức sống thấp hơn so với mức thu nhập trung bình của
cộng đồng, thiếu thốn cả về vật chất và tinh thần, thiếu cơ hội lựa chọn, tham gia
phát triển cộng đồng cần sự trợ giúp của xã hội để vượt qua khó khăn, hịa nhập với
cuộc sống.
-

Khái niệm nghèo ở Việt Nam

Ở Việt Nam Nghèo: Là tình trạng một bộ phận dân cư chỉ có điều kiện thoả

mãn một phần những nhu cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp
hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện. Trong hồn
cảnh nghèo thì người nghèo và hộ nghèo cũng chỉ vẫn vật lộn với những mưu sinh
hàng ngày và kinh tế vật chất, biểu hiện trực tiếp nhất ở bữa ăn. Họ không thể vươn
tới các nhu cầu về văn hóa, tinh thần hoặc những nhu cầu này phải cắt giảm tới mức
tối thiểu gần nhất, gần như khơng có. Điều này đặc biệt rõ ở nơng thơn với hiện
tượng trẻ em bỏ học, thất học, các hộ nơng dân nghèo khơng có khả năng để hưởng
thụ văn hóa, chữa bệnh khi ốm đau, khơng đủ hoặc khơng thể mua sắm thêm quần
áo cho nhu cầu mặc, sửa chữa nhà cửa cho nhu cầu ở…
Như vậy, nghèo là khái niệm chỉ tình trạng mà thu nhập thực tế của người
dân chỉ dành hầu như toàn bộ cho nhu cầu ăn, thậm chí khơng đủ chi cho ăn hiểu
theo ba khía cạnh chủ yếu sau:
+ Khơng được thụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức độ tối thiểu dành cho

10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

con người.
+ Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư.
+ Thiếu cơ hội lựa chọn, tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng.
Với cách hiểu nêu trên cho thấy định nghĩa về nghèo ở Việt Nam tương đồng
với định nghĩa nghèo trên thế giới.
1.1.2. Khái niệm hộ nghèo
Chuẩn nghèo do Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Thống kê đưa ra để đánh giá
đói nghèo dưới góc độ vĩ mơ, dựa theo mức chi tiêu thông qua các cuộc điều tra mức
sống dân cư. Có hai phương pháp để xác định mức chuẩn đói nghèo thơng qua đường

đói nghèo về lương thực và đường đói nghèo chung.
-

Đường đói nghèo về lương thực và thực phẩm là đường đói nghèo ở mức

thấp nhất, được xác định theo chuẩn mà hầu hết các nước đang phát triển cũng như Tổ
chức Thế giới (WHO) và các cơ quan khác đang xây dựng mức Kcalo tối thiểu cần
thiết cho mỗi thể trạng con người, là chuẩn về nhu cầu 2.100 Kcal/người/ngày. Những
người có mức chi tiêu dưới mức chi cần thiết để đạt được lượng Kcalo này gọi là nghèo
về lương thực, thực phẩm. Theo Ngân hàng Thế giới, nếu một hộ gia đình có mức chi
tiêu trung bình cho một người dưới 1.280.000 đồng/năm thì được coi là hộ nghèo về
lương thực thực phẩm.
-

Đường đói nghèo chung, là đường đói nghèo ở mức cao hơn, bao gồm cả

mặt hàng lương thực, thực phẩm và tính thêm chi phí cho các mặt hàng phi lương
thực thực phẩm. Tính thêm những chi phí này với đường đói nghèo về lương thực,
thực phẩm ta sẽ có đường đói nghèo chung. Với cách xác định như này, một hộ gia
đình được coi là nghèo nếu chi tiêu trung bình theo đầu người dưới 1.787.000
đồng/năm.
Bộ Lao động thương binh - xã hội cho rằng: chuẩn nghèo là thước đo nhằm
xác định ai là người nghèo hoặc không nghèo để thực hiện các chính sách hỗ trợ.
Hiện nay, Việt Nam đã áp dụng chuẩn nghèo đa chiều: đây là cách tiếp cận
mới nhằm hạn chế việc bỏ sót những đối tượng tuy không nghèo về thu nhập nhưng
lại nghèo về các chiều cạnh khác. Bởi nghèo không chỉ gắn liền với sự thiếu thốn

11

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thu nhập/chi tiêu mà cịn là việc khơng được thỏa mãn các nhu cầu cơ bản khác,
không được tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản nhất.
Ngày 15/9/2015 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 1614/QĐ-TTg
phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn
chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.” Chuẩn nghèo giai đoạn
2016 - 2020 của Việt Nam được xây dựng theo hướng: sử dụng kết hợp chuẩn
nghèo về thu nhập và mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.Theo đó,
tiêu chí đo lường nghèo được xây dựng trên cơ sở:
Thứ nhất: các tiêu chí về thu nhập gồm: chuẩn mức sống tối thiểu về thu
nhập, chuẩn nghèo về thu nhập, chuẩn mức sống trung bình về thu nhập.
Thứ hai: mức độ thiếu hụt trong tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản: tiêu chí
này được xác định dựa trên tiếp cận 05 dịch vụ xã hội cơ bản: y tế; giáo dục; nhà ở;
nước sạch và vệ sinh; thông tin;
Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (10 chỉ số):
tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng
đi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình qn đầu người; nguồn
nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục
vụ tiếp cận thông tin.”
Hiện nay, theo Quyết định số 59/2015/QĐ - TTg ngày 19/11/2015, chuẩn Hộ
nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 như sau:
Tại nông thôn, nằm trong diện hộ nghèo nếu đáp ứng một trong hai tiêu chí
sau:
-

Thu nhập bình qn đầu người mỗi tháng từ 700.000 đồng trở xuống


-

Thu nhập bình quân đầu người mỗi trên mức 700.000 đồng cho tới

1000.000 đồng nhưng thiếu hụt ít nhất 3 chỉ số đo lường về mức độ tiếp cận dịch vụ
xã hội cơ bản nhất.
-

Khái niệm hộ nghèo cần phân biệt với khái niệm hộ cận nghèo. Tại nông

thôn nếu hộ nghèo được xác định khi đủ hai tiêu chí nêu trên thì hộ cận nghèo được
xác định khi: Thu nhập bình quân đầu người mỗi trên mức 700.000 đồng cho tới

12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1000.000 đồng nhưng thiếu hụt ít nhất 3 chỉ số đo lường về mức độ tiếp cận dịch vụ
xã hội cơ bản nhất ( Tức là giống với điều kiện thứ hai của hộ nghèo)
Tại thành thị, nằm trong diện hộ nghèo nếu đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
-

Thu nhập bình qn đầu người mỗi tháng từ 900.000 đồng trở xuống

-

Thu nhập bình quân đầu người mỗi trên mức 900.000 đồng cho tới


1.300.000 đồng nhưng thiếu hụt ít nhất 3 chỉ số đo lường về mức độ tiếp cận dịch
vụ xã hội cơ bản nhất.
-

Khái niệm hộ nghèo tại thành thị cần phân biệt với khái niệm hộ cận

nghèo tại thành thị. Theo đó, tại thành thị nếu hộ nghèo được xác định khi đủ hai
tiêu chí nêu trên thì hộ cận nghèo được xác định khi: Thu nhập bình quân đầu người
mỗi trên mức 900.000 đồng cho tới 1.300.000 đồng nhưng thiếu hụt ít nhất 3 chỉ số
đo lường về mức độ tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản nhất ( Tức là giống với điều kiện
thứ hai của hộ nghèo)
Như vậy, Hộ nghèo được hiểu là hộ gia đình đáp ứng các tiêu chí về thu
nhập bình qn đầu người hàng tháng trong việc xác định hộ nghèo, được điều tra
và rà soát mỗi năm.
1.1.3. Khái niệm trợ giúp xã hội
Trợ giúp xã hội là một trong những chính sách an sinh xã hội của các quốc
gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
Trên thế giới, trợ giúp xã hội được thực hiện ở các quốc gia với sự đa dạng
về hình thức thực hiện và có thể có sự khác nhau về phạm vi đối tượng bảo vệ, mức
độ trợ giúp. Trợ giúp xã hội là hình thức tương trợ cộng đồng phổ biến nhằm đảm
bảo cuộc sống tối thiểu cho các thành viên “yếu thế” trong xã hội. Mặc dù tổ chức
lao động quốc tế không đưa ra định nghĩa chuẩn về trợ giúp xã hội nhưng đã đề cập
tới như một trong các quy phạm tối thiểu của an sinh xã hội và khuyến cáo các quốc
gia tổ chức thực hiện.
Có thể hiểu trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ của Nhà nước, xã hội và cơng đồng
đối với những người bị lâm vào hồn cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đói… vì nhiều
ngun nhân khác nhau mà họ không thể tự lo liệu được cuộc sống tối thiểu của bản

13


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thân và gia đình nhằm giúp họ tránh được mối đe dọa của cuộc sống thường nhật,
giúp họ vượt qua khó khăn, ổn định cuộc sống và hịa nhập cộng đồng
Ở Việt Nam, trợ giúp xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước,
xuất phát từ truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc ta đối với bộ phận dân cư
yếu thế, gặp khó khăn trong cuộc sống. Pháp luật nước ta quy định về chế độ trợ giúp
xã hội đối với phạm vi đối tượng, điều kiện hưởng, mức hưởng…và tổ chức thực hiện
qua các thời kỳ có những thay đổi phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội cụ thể.
Dưới góc độ pháp luật, trợ giúp xã hội là tổng thể các quy phạm pháp luật có
quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định quyền và nghĩa vụ của Nhà nước, tổ chức và cá
nhân trong việc hỗ trợ về vật chất, tinh thần cho các thành viên trong xã hội khi bị
lâm vào tình trạng bất hạnh, rủi ro…khơng có khả năng đảm bảo cuộc sống tối thiểu
cho bản thân và gia đình [20].
1.1.4. Khái niệm trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo
Trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo là một nội dung cấu thành trong hệ thống
an sinh xã hội của quốc gia. An sinh xã hội là “sự bảo đảm xã hội”; “trợ giúp xã
hội”; “an ninh xã hội”; “an tồn xã hội”. Ở bình diện hẹp có thể hiểu an sinh xã hội
là sự đảm bảo thu nhập và một số điều kiện sinh sống khác cho người lao động và
gia đình họ khi bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc mất khả năng lao động, mất việc
làm hoặc cho những người già cả, cô đơn, trẻ mồ côi, người tàn tật, người nghèo …
Điều 25 Hiến chương Liên hợp quốc năm 1948 quy định “ Mọi người dân và
hộ gia đình đều có quyền có mức sống tối thiểu về sức khỏe và các phúc lợi xã hội,
bao gồm ăn, mặc, chăm sóc y tế, dịch vụ xã hội thiết yếu và có quyền được an sinh
khi có các biến cố về việc làm, ốm đau, tàn tật, góa bụa, tuổi già…hoặc các trường
hợp bất khả kháng khác…”

Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quan niệm: “An sinh xã hội là một sự bảo vệ
mà xã hội cung cấp cho các thành viên của mình thơng qua một số biện pháp được
áp dụng rộng rãi để đương đầu với những khó khăn, các cú sốc về kinh tế và xã hội
làm mất hoặc suy giảm nghiêm trọng thu nhập do ốm đau, thai sản, thương tật do
lao động, mất sức lao động hoặc tử vong”

14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Mỗi một quốc gia nhìn nhận khái niệm an sinh xã hội ở những góc độ và
bình diện khác nhau phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế xã hội nói chung của quốc
gia đó nhưng bản chất của an sinh đó chính là sự trợ giúp. Sự trợ giúp của chính
sách an sinh xã hội thể hiện toàn diện trên nhiều mặt của đời sống xã hội đối với
nhiều đối tượng yếu thế khác nhau trong đó trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo là một
trong những nội dung cơ bản được nhiều quốc gia quan tâm.
Như đã phân tích trên, nghèo là hiện tượng một người hoặc một nhóm người
khơng được hoặc khơng có khả năng thỏa mãn nhu cầu cơ bản cho sự phát triển của
con người, là những người phải đấu tranh để sinh tồn trong tình trạng thiếu thốn về
vật chất và tinh thần. Trợ giúp xã hội đối với người nghèo hay trợ giúp xã hội đối
với hộ nghèo là sự hỗ trợ về vật chất và tinh thần để họ vượt qua khó khăn trong
cuộc sống và tạo cơ hội để họ hịa nhập với cộng đồng.
Dưới góc độ pháp luật, trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo là tổng thể các quy
phạm pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của Nhà nước, tổ chức và cá nhân trong
việc hỗ trợ về vật chất, tinh thần cho các thành viên trong hộ nghèo, giúp họ có khả
năng đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho bản thân và gia đình.
1.1.5. Đặc điểm của chế độ trợ giúp xã hội đối với hộ nghèo

Thứ nhất: Đối tượng nhận sự trợ giúp là hộ nghèo, đối tượng này không bị
đặt ra điều kiện về sự đóng góp vật chất hay sức khỏe, tinh thần để được nhận sự trợ
giúp mà chỉ cần đáp ứng được đầy đủ các điều kiện nhận trợ giúp theo quy định của
pháp luật. Bởi vì, ở những người nghèo, nguy cơ dễ bị tổn thương là nhân tố luôn đi
kèm với sự khốn cùng về vật chất của con người. Nguy cơ dễ bị tổn thương nó chính
là nguy cơ một người nghèo phải đối mặt với những rủi ro như bị ngược đãi, đánh
đập, thiên tai, bị thơi việc,... nói cách khác những rủi ro mà người nghèo phải đối mặt
do tình trạng nghèo hèn của họ chính là nguyên nhân khiến họ rất dễ bị tổn thương.
Những người nghèo do tài sản ít hay thu nhập thấp, họ chỉ có thể trang trải một cách
hạn chế, tối thiểu các nhu cầu thiết yếu nhất của cuộc sống. Vì vậy, khi rủi ro xảy ra
họ rất dễ bị tổn thương và rất khó vượt qua được các cú sốc có hại, những khả năng
tiếp cận với các cơ hội tăng trưởng kinh tế. Ở các hộ nghèo, khi có rủi ro xảy ra họ dễ

15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

rơi vào tình trạng khủng hoảng, làm đảo lộn cuộc sống của gia đình và một thời gian
lâu sau mới có thể phục hồi được. Cũng có khi được khắc phục những rủi ro ngắn hạn
có thể làm trầm trọng thêm sự khốn cùng của họ trong dài hạn. Nguy cơ dễ bị tổn
thương đã tạo nên một tâm lý chung của người nghèo là sợ phải đối mặt với rủi ro,
vì vậy họ ln né tránh với những vấn đề mang tính rủi ro, kể cả khi điều đó có thể
đem lại lợi ích cho họ nếu thành cơng. Chính điều này làm họ sống tách biệt với xã
hội và bị cô lập dần với guồng quay của thị trường.
Thứ hai: Về hình thức thực hiện thì có hai hình thức thực hiện đó là:
 TGXH thường xuyên được thực hiện ổn định trong một thời gian nhất định
hoặc cho đến khi các hộ nghèo thoát khỏi hồn cảnh khó khăn, khơng cịn đáp ứng

các điều kiện để nhận sự TGXH.
 TGXH đột xuất được thực hiện một lần, có tính nhất thời, linh hoạt phù hợp
với những tình huống, nhu cầu cụ thể đặt ra tại thời điểm đó.
Thứ ba: Nội dung TGXH đối với hộ nghèo được biết đến là các khoản trợ cấp
về vật chất và các hỗ trợ về hiện vật, phương tiện, chi trả bảo hiểm y tế, chăm sóc
sức khỏe, giáo dục…
Các thành viên trong hộ nghèo thường có tâm lý mặc cảm, tự ti, luôn đánh
giá thấp bản thân, không tin vào khả năng của chính mình, thiếu kiến thức và kỹ
năng ứng phó trong cuộc sống. Họ ln nghĩ mình chỉ có thể làm những cơng việc
quen thuộc, đơn giản (trồng trọt, chăn ni theo lối cũ); có tâm lý bi quan, buông
xuôi: những người sinh ra trong một gia đình nghèo thường hay có thói quen đổ lỗi
cho số phận nghiệt ngã khi họ gặp thất bại trong cuộc sống. Một số người nghèo
cịn có tư tưởng bng xi, phó mặc và chưa thực sự quyết tâm vươn lên, không
dám bộc lộ bản thân và họ và thường sống khép kín, ngại giao tiếp bởi họ ln sống
trong tâm trạng bị gạt sang bên lề và không thuộc về xã hội, tâm lý cố hữu, bảo thủ:
Họ thiếu kiến thức xã hội, thiếu kỹ năng giao tiếp trong việc tham gia các giao dịch,
thương lượng và những thể chế có thể ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của họ trở
lên khó khăn, họ khơng nói lên được tiếng nói của mình và dần đánh mất đi cơ hội
được tham gia. Họ cũng dễ bị tổn thương, dễ tự ái, cảm thấy bị người khác khinh

16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×