Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Phương pháp kiểm tra dự toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.17 KB, 6 trang )

1. Nguyên tắc 1 : cái gì cao thì xét.
- Khối lượng cao.
- Đơn giá cao.
- Thành tiền cao.
Đó là những mục làm ảnh hưởng đến con số dự toán nhất.
2. Nguyên tắc 2: cái gì đúng ra khối lượng nhiều mà lại thấy ít quá. Hoặc ngược lại
==> buộc phải nghi ngờ.
Ví dụ: bê tông, cốt thép, gạch xây thường khối lượng chiếm tỷ trọng lớn mà bóc ra rất ít.
(cái này đòi hỏi thêm tý kinh nghiệm về số liệu: ví dụ thép công trình đó sẽ khoảng tầm
tầm mấy trăm tấn, bê tông tầm tầm mấy trăm khối )
3. Nguyên tắc 3: cái gì có đơn vị tính >1 là phải xem kỹ. Ví dụ đơn vị 100m2, tấn
(1000kg)
Phải xem vì hay nhầm khối lượng k chia cho đơn vị tính (ví dụ: ván khuôn 100m2 -
nhưng khi bóc Kl lại theo mét nên vẫn là m2 nhưng quên chia cho 100==> sai bét)
4. Nguyên tắc 4: Quan sát nhanh danh mục tổng thể đi từ dưới lên trên.
nhằm xem có đủ hay thiếu theo hay chưa theo kết cấu từ dưới lên trên. Ví dụ móng, thô, hoàn
thiện, điện nước, mạng, PCCC
5. Nguyên tắc 5: Khi nào tinh thần thoải mái mới kiểm tra.
Vì nếu không thoải mái thì đầu óc thiếu sáng suốt nên dễ nhầm.
Hi chào các anh em xây dựng.
Mình chia sẻ một số kinh nghiệm nho nhỏ như sau (Kiểm tra tổng quan rồi đi vào chi tiết) :
Nguyên tắc một : Kết cấu dự toán. Cách trình bày. Thường thì mình trình bày dự toán theo trình tự
thi công. Dễ kiểm soát khâu thanh quyết toán giai đoạn.
Nguyên tắc hai : Phương pháp tính. Mỗi người lập dự toán đều có phương pháp tính khác nhau. Ví
dụ copha sàn, có người tính cả đáy dầm vào rồi tính copha thành dầm riêng. Có người tách ô sàn
riêng và copha dầm bao gồm cả đáy và thành dầm. Đó là tùy từng người tính.
Nguyên tắc ba : Kiểm soát đầu mục công việc xem đã đủ chưa? Thừa thiếu gì? Cách áp dụng mã
hiệu đúng hay không? Việc này cũng quan trọng vì áp mã hiệu khác nhau là đơn giá khác nhau
tương đối nhiều.
Nguyên tắc bốn : Kiểm tra phân tích vật tư và tổng hợp vật tư.
Nguyên tắc năm : Kiểm soát đơn giá.


Nguyên tắc sáu : Khi này mình mới đi vào chi tiết.
- Kiểm tra kỹ cách tính và phương pháp tính.
+ Đào đất (kiểm tra hình học và ta luy)
+ Copha đà kiềng (Xây gạch hay copha?)
+ Giao giữa các đà kiềng, dầm, móng và cột. (Tuy nhỏ nhưng các bạn cứ thử tính với vài trăm nút
giao nhau xem. Khối lượng không hề nhỏ).
+ Xây tường. Chủ yếu là kiểm tra cao độ tường vì thường tường xây chỉ vượt cao độ trần, và thực
tế thi công cũng vậy.
+ Diện tích tô tường. Các yếu tố ảnh hưởng đến tô tường là khối tường xây, các vị trí tô 01 mặt
(các hộp gen )các vị trí không tô (Ví dụ như trần và dầm khi làm trần thạch cao, cột khi mà xây
hộp gen lúc đó chỉ tô hộp gen và các mặt lộ ra ngoài của cột còn các mặt ở trong không tô )
+ Diện tích sơn, bả. Các yếu tố ảnh hưởng tới khối lượng sơn bả là diện tích tô tường, diện tích ốp,
diện tích hoàn thiện bằng vật liệu khác
Nói chung còn nhiều rất nhiều. Nhưng đó là những kinh nghiệm cơ bản của mình khi kiểm tra dự
toán. Mong mọi người góp ý thêm. Thanks.
1. Thẩm tra thiết kế:  !"!#$
%&'()*
+, )-./!"!"012!"!3)45
+, )-/67898"!:; <5
+, )-=8>?@=(-A/8(B5
88C'$; <5
+, )-/676-D(=E!#;F2; <G?H;5
+, )-=8E; AI>J8>&8K
LM-!-?
N
>8#'"011:H9#O)?'(E", )-(AP"!
:KQ-(AP"!:6;
N
:E :H=>R
N

#?
N
6F2&(-8FA=KS-!
$:>?
N
F28H!"!A/ ?3)4T8 @=6UKV$G>;
N
)F
H!"!G"A2=$8 @=6U#W8=$)-(AP"!:K
2. Thẩm tra dự toán:?
N
 (-$8#$
%&'()*
+, )-./&"F6A/!"!"F6A/(-$85
+, XU8(B8C"!"01>C>3851(B
C>38>8!'>)8G6?8"$9B $(-$8Y$5
Z88 (-$8>O(-$8@=(-; <K
L[?F28(-8FHAA=<?
N
", )-@8"F6A/6 : D>""F
6A/X?
N
DH",)$8E $8 < ,"(-8 4?39KV$G>"
 >X;";9", "F6A/(-$86\$#;
N
"F6A/(-$8Y$8E
B!"!? K<=
N
>"$ (-$8>HAG,#]$#;
N

"F6A/ $(-$8
,X;-6\KQ"G"F6A/>HA)$)82"F6A/3!"!!
@8"F6A/-?
N
K
Một số kinh nghiệm khi bóc tách dự toán
^G8(-$86';?H'@8$>_H))G'X`"!8 (-$8#)
6E($GJ]#\911>a_ $PbK^6$@=(-@?')F"
)#\,#\G,"9$)c(B $8 <#G8(-$8<K
Đọc kỹ bản vẽ
Bản vẽ là cơ sở để ta tính toán, bóc tách khối lượng vì vậy việc đầu tiên cần là bạn phải
đọc thật kỹ bản vẽ để nắm được những yêu cầu của công trình mà mình đang tính toán.
Hiểu được cấu tạo, quy mô kiến trúc, kết cấu, vật liệu sử dụng và quy trình công nghệ mà
người thiết kế áp dụng từ đó bạn có thể khái quát cho mình các bước để bóc tách dự toán,
những công việc cần làm. “Biết người biết ta – trăm trận trăm thắng” phải không các bạn ?
• Bóc tách theo trình tự thi công:
Có rất nhiều cách bóc tách dự toán nhưng bóc tách theo trình tự thi công là yên tâm
nhất, bản thân Blog Xây dựng đã qua nhiều năm đều áp dụng cách này và thấy rất ổn. Bóc
dự toán theo trình tự thi công giúp ta kiểm soát được đầu mục các công việc do đó không sợ
mất khối lượng.
• Chia các hình khối phức tạp thành hình đơn giản
Trong bài viết trước đây về các kỹ năng cần có để lập dự toán thì Blog xây dựng có đề
cập đến vấn đề kỹ năng tính toán và đây cũng không nằm ngoài kỹ năng đó. Bạn biết đấy,
các kết cấu xây dựng đa phần là những hình khối đơn giản như hình vuông, hình chữ nhật,
hình hộp…và một số các bộ phận kết cấu là giao của các hình đó nên khi tính toán ta nên
tách chúng ra thành các hình khối đơn giản để tính toán, như vật sẽ không bị nhầm lẫn về
phép tính.
• Tính toán theo một quy tắc nhất định
Khi đặt một phép tính bạn có nghĩ xem mình nên tính như thế nào không hay cứ vậy là
tính ? Vẫn biết là ra kết quả là được nhưng bạn nên trình bày sao cho dễ hiểu và theo một

nguyên tắc nhấ quán để khi người kiểm tra, thẩm định dự toán của bạn họ có thể biết được
những số liệu bạn lấy ở đâu. Ví dụ như khi tính khối lượng thì mình hay làm như thế này:
Khối lượng = bộ phận giống nhau x dài x rộng x cao
Luôn có cẩm nang tính toán bên mình
Khi đã hình thành công thức này trong đầu thì khi đọc hồ sơ bạn sẽ biết phải làm việc
gì đầu tiên rồi phải không?
Không phải ai cũng thiên tài để nhớ được hết các công thức toán học hoặc những mẹo
tính toán. Bạn nên có một cuốn sổ nhỏ ghi những công thức tính toán hay dung hoặc những
cách tính mà bạn thấy tâm đắc, nó sẽ là cứu cánh của bạn trong nhiều trường hợp đấy. Ví dụ
như công thức 3 độ cao ( hay vẫn gọi là công thức hình đống cát ) thì có rất nhiều bạn không
nhớ.

×