Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.28 KB, 25 trang )

1


Đổi mới kiểm tra đánh giá kết
Đổi mới kiểm tra đánh giá kết
quả học tập môn toán bậc
quả học tập môn toán bậc
thcs
thcs
Tập huấn GV THCS
Tập huấn GV THCS
-
-
Núi Thành
Núi Thành
Hè 2009
Hè 2009
2
1. Đánh giá:
Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí thông tin một cách
kịp thời, có hệ thống về hiện trạng, khả năng hay nguyên
nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục
tiêu giáo dục. Đánh giá làm cơ sở cho những chủ trương,
biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy
kết quả, sửa chữa thiếu sót.
I. Một số khái niệm
2. Kiểm tra:
Kiểm tra là hành động cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc
đánh giá. Là phương tiện và hình thức đánh giá.
3. Thi:
Thi cũng là kiểm tra nhưng có tầm quan trọng đặc biệt và thư


ờng được dùng trong đánh giá tổng kết.
3
4.Vị trí, vai trò của đánh giá trong GD

Đánh giá là công cụ đo trình độ, mức độ tiến bộ của người học.

Đánh giá là một bộ phận của quá trình dạy học nhưng có tính độc
lập tương đối với quá trình này (phụ thuộc vào mục tiêu và không
phụ thuộc chủ quan người dạy).

Đánh giá có tác dụng điều chỉnh, định hướng cho quá trình dạy
học.
I. Một số khái niệm
4
- Các đề kiểm tra đã đánh giá được kiến thức cơ bản, trọng
tâm của bộ môn.
- Tuy nhiên phổ biến vẫn là hiện tượng lựa chọn nội dung
kiểm tra theo kinh nghiệm, chủ quan, chưa thực sự theo mục tiêu
môn học.
- Nhiều đề kiểm tra chưa chú trọng sử dụng những câu hỏi
liên quan đến năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn của HS.
II. Thực trạng việc biên soạn đề kiểm tra và
đánh giá KQHT môn toán.
- Mặc dù mục tiêu môn toán THCS đã được diễn tả thành
các chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ
thông. Song trong thực tế GV toán thường không xác định nội
dung để biên soạn các đề kiểm tra qua các chuẩn kiến thức, kỹ
năng .
5
III. Định hướng đổi mới đề kiểm tra và đánh

giá KQHT môn toán THCS.
1. Mục đích ki m tra
+ Cung cấp thông tin để xác đinh mức độ đạt được của chủ thể
nhận thức với mục tiêu dạy học. Từ đó đưa ra những quyết
định GD tiếp theo.
+ Giúp cho CBQL GD ở các cấp lập kế hoạch điều chỉnh hoạt
động chuyên môn.
+ Cung cấp thông tin tổng quát, chính xác về kết quả học tập
môn toán cho từng HS và cho các đối tượng khác.
6
III. Định hướng đổi mới đề kiểm tra và đánh
giá KQHT môn toán THCS.
2. Nội dung ki m tra
+ Đề kiểm tra phải dựa trên mục tiêu cụ thể của từng
chủ đề, từng chương thể hiện bằng chuẩn kiến thức, kỹ năng
đã quy định trong chương trình môn toán.
+ Đề kiểm tra phải chú ý đến tính phân hóa trong HS
bằng cách tập trung đánh giá mức độ thông hiểu và vận dụng
kiến thức toán vào giải quyết các bài toán thực tiễn.
7
- Đảm bảo sự phù hợp giữa các chuẩn chương trình và nội
dung giảng dạy, giữa nội dung giảng dạy và nội dung kiểm tra.
3. Yêu cầu của ki m tra
III. Định hướng đổi mới đề kiểm tra và đánh
giá KQHT môn toán THCS.
- Kết quả đạt được của đề phải đảm bảo cung cấp được các
thông tin về mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng đã quy định
trong chương trình.
- Nội dung của đề phải đảm bảo tính chính xác, khoa học.
- Số lượng câu hỏi, mức độ khó của đề phải đảm bảo phù hợp

với thời gian.
- Đề kiểm tra phải đảm bảo hiệu lực và có độ tin cậy.
8
4. Các tiêu chí đánh giá
III. Định hướng đổi mới kiểm tra và đánh giá
KQHT môn toán THCS.
1. Độ tin cậy:
Một đề thi được coi là có độ tin cậy nếu:
+ Dùng cho các đối tượng khác nhau có kết quả
ổn định (hoặc sai số cho phép).
+ Điểm bài thi không phụ thuộc người chấm.
+ Kết quả phản ánh đúng trình độ người thi.
+ Không tạo ra các cách hiểu khác nhau.
2. Tính khả thi (phù hợp điều kiện, hoàn cảnh)
3. Khả năng phân loại tích cực.
4. Tính giá trị (đánh giá được lĩnh vực cần đánh giá)
9
IV. Qui trình biên soạn đề kiểm tra
1, Các bước
Bước 1: Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra, đánh giá.
Bước 2: Thiết lập ma trận hai chiều cho đề kiểm tra
Bước 3: Thiết kế câu hỏi theo ma trận
Bước 4: Xây dựng đáp án và biểu điểm.
10
a. Ma trận đề kiểm tra ( bảng tiêu chí kỹ thuật) là
một bảng gồm hai chiều.
+ Một chiều là nội dung cần kiểm tra, có thể liệt kê theo
chủ đề đã quy định của chương trình.
+ Chiều kia là sự phân loại các cấp độ nhận thức
( nhận biết, thông hiểu, vận dụng).

+ Mỗi ô trình bày nội dung các chuẩn cần kiểm tra kèm
theo số lượng câu hỏi và trọng số điểm tương ứng.
2. Thiết lập ma trận hai chiều cho đề kiểm tra

×