Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển ở ngân hàng tmcp công thương việt nam chi nhánh đống đa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.73 KB, 50 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở NGÂN
HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA..............2
1.1. Một vài nét khái quát về Chi nhánh Đống Đa................................................2
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh...................................2
1.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ cỏc phũng ban...........................3
1.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây của Chi nhánh......6
1.2. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển ở Chi nhánh Đống Đa.....................13
1.2.1. Tổng quan về hoạt động đầu tư phát triển ở chi nhánh..........................13
1.2.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển của chi nhánh...........................................15
1.2.3. Hoạt động đầu tư phát triển ở Chi nhánh theo nội dung đầu tư.............17
1.3. Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển ở Chi nhánh.......................................25
1.3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển......................................................25
1.3.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển....................................................26
1.3.3. Những mặt hạn chế trong công tác đầu tư phát triển ở Chi nhánh.........30
1.3.4. Nguyên nhân của hạn chế......................................................................32
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM, CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA............................................................................34
2.1. Phương hướng hoạt động và phương hướng đầu tư phát triển của chi nhánh. . .34
2.3. Một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2012..............................................................35
2.4. Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển của
Chi nhánh............................................................................................................36
2.4.1. Thuận lợi...............................................................................................36
2.4.2. Khó khăn...............................................................................................37
2.5. Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển ở
Chi nhánh............................................................................................................37
2.5.1. Giải pháp nâng cao công tác quản lý:....................................................38
2.5.2. Giải pháp về đầu tư phát triển chất lượng nguồn nhân lực...................38
2.5.3. Giải pháp tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ...................................40


2.5.4. Giải pháp về đầu tư cho hoạt động marketing.......................................41
2.5.5. Giải pháp về đầu tư phát triển mạng lưới PGD và Quĩ tiết kiệm.........42


2.3. Một số kiến nghị:..........................................................................................42
2.3.1. Kiến nghị đối với Chi nhánh Đống Đa Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam.........................................................................................................42
2.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước...............................................43
2.3.3. Kiến nghị với Chính Phủ.......................................................................43
KẾT LUẬN............................................................................................................45
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................46


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TMCP:

Thương mại cổ phần

TSCĐ:

Tài sản cố định

VĐT:

Vốn đầu tư


DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
HèNH
Hình 1:

Hình 2:
Hình 3:
Hình 4:
Hình 5:

Tổng vốn đầu tư vào TSCĐ (2009-2011)..................................................17
VĐT phát triển mạng lưới PGD và quĩ tiết kiệm (2009-2011).................18
VĐT đổi mới Công nghệ (2009-2011)......................................................21
Vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2009-2011......................22
Vốn đầu tư phát triển sản phẩm, dịch vụ (2009-2011)..............................24

BẢNG
Bảng 1:
Bảng 2:
Bảng 3:
Bảng 4:
Bảng 5:
Bảng 6:
Bảng 7:
Bảng 8:
Bảng 9:
Bảng 10:
Bảng 11:

Giá trị và cơ cấu vốn huy động phân theo loại tiền.....................................7
Giá trị và tỷ trọng nợ vay của chi nhánh (2009-2011).................................9
Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tê...............................11
Kết quả kinh doanh giai đoạn 2009-2011 của chi nhánh Đống Đa............12
Tổng vốn đầu tư phát triển (2009-2011)....................................................14
Nguồn vốn đầu tư phát triển của chi nhánh (2009-2011)..........................16

Chi tiết tài sản cố định huy động của chi nhánh (2009-2011)....................26
Chỉ tiêu hiệu quả tài chính tính theo thu nhập...........................................27
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời VĐT.....................................................................27
Tình hình lao động ở Chi nhánh (2009-2011)...........................................28
Chỉ tiêu số việc làm gia tăng trên VĐT phát huy tác dụng và Mức tiền
lương tăng thêm trên VĐT phát huy tác dụng (2009-2011).......................29


1

LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu và
thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng
số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh
toán. Với chức năng làm trung gian thanh toán, trung gian tín dụng và tạo tiền,
Ngân hàng thương mại đã và đang khẳng định vai trò quan trọng của mình trong
hoạt động của nền kinh tế.
Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt và nền kinh tế nói chung đang
trong tình trạng tương đối khơng ổn định thì việc hoạt động như thế nào cho hiệu
quả nhất lại là vấn đề đặt ra cho mỗi ngân hàng hiện nay. Do đó, hoạt động đầu tư
phát triển ngày càng được quan tâm chú ý trong ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động của ngân hàng. Thực tập trong Ngân hàng TMCP Công thương Việt
Nam, Chi nhánh Đống Đa, một ngân hàng lâu đời và tồn tại lớn mạnh suốt thời gian
dài tồn tại và phát triển, em muốn tìm hiểu hoạt động đầu tư phát triển đã giúp ích
như thế nào trong quá trình hoạt động của Chi nhánh. Do đó, em chọn đề tài “Hoạt
động đầu tư phát triển ở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh
Đống Đa” để thực hiện viết chuyên đề.
Đề tài của em gồm hai chương:
- Chương 1: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển ở Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam, Chi nhánh Đống Đa

- Chương 2: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động đầu tư
phát triển ở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Đống Đa


2

CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA
1.1. Một vài nét khái quát về Chi nhánh Đống Đa
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh
Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa thuộc Ngân hàng Công thương
Việt Nam được hình thành năm 1959 với tên gọi là Phịng Cơng thương nghiệp Ơ
Chợ Dừa và được đổi thành Chi điếm Nghiệp vụ ngân hàng Nhà nước khu phố
Đống Đa có trụ sở tại: Số 237 phố Khõm Thiờn - TP. Hà Nội, với tổng số cán bộ
công nhân viên khoảng 50 người với các tổ nghiệp vụ như: tổ tín dụng thương
nghiệp (bao gồm cả tín dụng thủ cơng nghiệp và tín dụng nơng nghiệp), tổ kế toán,
tổ thu phát và đại lý tiết kiệm số 03, số 10 và các bàn tiết kiệm. Đến năm 1964 trụ
sở chính được chuyển về số 187 phố Nam Đồng (tức phố Nguyễn Lương Bằng hiện
nay), lúc này cơ cấu tổ chức của Chi điểm đó cú phịng kế tốn, các tổ nghiệp vụ,
quỹ tiết kiệm trung tâm và các bàn tiết kiệm với tổng số cán bộ công nhân viên lên
đến khoảng 120 người. Từ ngày 1/7/1988 là đơn vị hạch tốn phụ thuộc Ngân hàng
TMCP Cơng thương Việt Nam, là chi nhánh loại I có doanh số hoạt động lớn trong
hệ thống Ngân hàng Công thương và trên địa bàn thành phố Hà Nội, có trụ sở chính
tại số 187 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa với tổng số 287 cán bộ cơng nhân
viên, 2 phịng giao dịch tại 2 phường Kim Liên và Cát Linh, với mạng lưới huy
động vốn rộng khắp gồm 15 quỹ tiết kiệm tại 15 phường.
Trong hơn 20 năm thành lập và đổi mới tuy phải đương đầu với nền kinh tế thị
trường hết sức sôi động và cạnh tranh, chi nhánh không tránh khỏi những khó khăn

trở ngại trong lĩnh vực kinh doanh – tiền tệ nhưng bằng ý chí vươn lên từ nội lực
của cán bộ công nhân viên chức, dưới sự chỉ đạo chặt chẽ của Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước thành phố Hà Nội, của các cấp, các
ngành chính quyền địa phương, từng bước chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống
Đa đã lập lại thế chủ động, hòa nhập với cơ chế thị trường mở cửa, nâng cao năng
lực cạnh tranh, đứng vững và ngày càng phát triển, góp phần trong cơng cuộc cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế Thủ đơ.


3
Trong những năm qua, Chi nhánh liên tục mở rộng về quy mô hoạt động, về tổ
chức bộ máy và mạng lưới, kết quả hoạt động kinh doanh cũng không ngừng tăng
trưởng cho nên chi nhánh ngày càng có uy tín được nhiều bạn hàng đánh giá
cao.Chớnh vì vậy, đến nay chi nhánh luôn giữ vững là đơn vị kinh doanh xuất sắc
trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Do những thành tích
xuất sắc trong hoạt động nên chi nhỏnh đó được Chủ tịch nước tặng thưởng huân
chương lao động hạng ba năm 1995, năm 1998 được tặng thưởng huân chuơng lao
động hạng hai và năm 2002 được tặng thưởng huân chương lao động hạng nhất.
Đặc biệt năm 2003 chi nhánh đã được trao tặng danh hiệu “Anh hùng lao động thời
kỳ đổi mới”. Toàn thể cán bộ công nhân viên chi nhánh luôn quyết tâm phấn đấu,
xứng đáng với danh hiệu này.
Hiện nay, Chi nhánh có khoảng 300 cán bộ cơng nhân viên, 8 phịng giao dịch
và 7 quỹ tiết kiệm. Trụ sở chính được dặt tại 187 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống
Đa, Hà Nội và mạng lưới cỏc phũng giao dịch và quĩ tiết kiệm được bố trí rải rác
trên địa bàn.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ cỏc phòng ban
1.1.2.1. Cơ cấu tổ chức:
Chi nhánh Đống Đa bao gồm cỏc phũng ban được đặt dưới sự điều hành của
ban giám đốc. Cỏc phũng ban này đều được chun mơn hóa theo chức năng và
nghiệp vụ cụ thể. Tuy nhiên, chúng vẫn là một bộ phận không thể tách rời trong

ngân hàng do đó chỳng luụn cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau.


4

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Chi nhánh Đống Đa
PHÒNG KHÁCH
HÀNG SỐ 1
TRƯỞNG
PHỊNG KẾ
TỐN

G
I
Á
M
Đ

C

P
H
Ĩ
G
I
Á
M
Đ

C


TỔ KIỂM
TRA NỘI
BỘ

CÁC
PHỊNG
CHUN
MƠN
NGHIỆP VỤ

PHỊNG KHÁCH
HÀNG SỐ 2

PHỊNG KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN
PHỊNG KẾ
TỐN
PHỊNG TIỀN TỆ
KHO QUĨ

PHỊNG QUẢN
LÝ RỦI RO
PHỊNG
GIAO DỊCH

QUĨ TIẾT
KIỆM

TỔ TÀI

TRỢ
THƯƠNG
MẠI

PHỊNG QUẢN
LÝ NỢ CĨ VẤN
ĐỀ
PHỊNG TỔNG
HỢP
PHỊNG THƠNG
TIN ĐIỆN TỐN

PHỊNG TỔ
CHỨC-HÀNH
CHÍNH

TỔ THẺ
VÀ DỊCH
VỤ
THƯƠNG
MẠI ĐIỆN
TỬ


5

1.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của cỏc phũng ban:


Phòng khách hàng số 1/ số 2/ cá nhân:


Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các cá nhân và tổ chức để khai thác
vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý
các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của
NHTMCPCT. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bỏn cỏc sản phẩm dịch vụ
Ngân hàng cho các khách hàng. Cụ thể:
- Phòng khách hàng số 1: đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp.
- Phòng khách hàng số 2: đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
- Phòng khách hàng cá nhân: đối tượng khách hàng là cá nhân.
Phòng khách hàng số 2 còn bao gồm tổ tài trợ thương mại thực hiện nghiệp
vụ về thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định
của Ngân hàng Cơng thương Việt Nam.


Phịng quản lý rủi ro:

Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của
chi nhỏnh.Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ
các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng.Thẩm định hoặc tái thẩm định khách
hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản
lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Công
thương Đống Đa theo chỉ đạo của Ngân hàng Công thương Việt Nam


Phịng quản lý nợ có vấn đề:

Chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề ( bao gồm các
khoản nợ: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu). Quản lý, khai thác và xử
lý tài sản đảm bảo nợ vay theo qui định của Nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ

gốc và tiền lãi vay. Quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro.


Phịng kế tốn:

Là các phịng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khỏch hàng.Cỏc
nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chỉ tiêu nội bộ
tại chi nhỏnh.Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán,


6
xử lí hạch tốn các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao
dịch trờn mỏy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của
Nhà nước và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.Thực hiện nhiệm vụ tư vấn
cho khách hàng về sử dụng các sản phầm dịch vụ ngân hàng. Trong phịng kế tốn
cũn cú Tổ thẻ và dịch vụ thương mại điện tử thực hiện nhiệm vụ kế toán thẻ và các
dịch vụ thương mại điện tử của chi nhánh.


Phòng tiền tệ- kho quỹ:

Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý tiền mặt theo quy định
của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam. Tạm ứng và thu
tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt
cho các doanh nghiệp có nguồn thu tiền mặt lớn.


Phịng tổ chức- hành chính:

Là phịng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh

theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước và qui định của Ngân hàng Công
thương Việt Nam. Thực hiện cơng tác quản lý và văn phịng phục vụ hoạt động kinh
doanh tại chi nhánh, thực hiện cơng tác bảo vệ, an ninh an tồn của chi nhánh.


Phịng thơng tin điện tốn:

Thực hiện cơng tác quản lý, duy trì hệ thống thơng tin điện tốn tại chi nhánh.
Bảo trì bảo dưỡng thiết bị cơng nghệ thơng tin để đảm bảo thông suốt hoạt động của
hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh


Phịng tổng hợp:

Là phịng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh
doanh, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh,thực hiện báo
cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.
1.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây của Chi nhánh
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn:
Huy động vốn là hoạt động đóng vai trị quan trọng trong các hoạt động của
ngân hàng thương mại, nó đảm bảo sự tồn tại và có thể hoạt động được của ngân
hàng. Vì thế chi nhánh Đống Đa đã sử dụng nhiều biện pháp nhằm huy động về cho
ngân hàng một lượng vốn đáng kể, có thể thấy trong bảng sau:


7
Bảng 1: Giá trị và cơ cấu vốn huy động phân theo loại tiền

ĐVT: tỷ đồng
2009


Chỉ tiêu

2010

2011

Tỷ đồng

%

Tỷ đồng

%

Tỷ đồng

%

Tổng vốn huy động

3,850

100

4,000

100

4,150


100

Bằng Việt Nam đồng

3,400

88.31

3,480

87.00

3,650

87.95

11.69

520

13.00

500

12.05

Bằng ngoại tệ(quy đổi) 450
Phân theo đối tượng
huy động

Tiền gửi tiết kiệm dân cư

1,700

44.46

1,640

41.00

2,340

56.39

Tiền gửi doanh nghiệp

2,000

51.95

1,880

47.00

1,500

36.14

Tiền gửi các định chế
100

tài chính

2.60

380

9.50

200

4.82

Kỳ phiếu

1.35

30

0.75

50

1.20

70

1.75

60


1.45

50

Giấy tờ có giá khác
Phân theo kỳ hạn
Tiền gửi khơng kỳ hạn

1,250

32.47

850

21.25

650

15.66

TG có kỳ hạn dưới 12
1,800
tháng

46.75

1,950

48.75


2,400

57.83

TG có kỳ hạn trên 12
800
tháng

20.78

1,200

30.00

1,100

26.51

Nguồn: Báo cáo kết quả huy động vốn 2009, 2010, 2011
Chi nhánh Đống Đa, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam
Có thể thấy tổng vốn huy động tăng liên tục mỗi năm 150 tỷ động trong 3 năm
2009-2011. Tuy lạm phát trong hai năm 2010 và 2011 đều ở mức hai con số, lần
lượt là 11.75% và 18.58% song lượng vốn huy động được vẫn không ngừng tăng


8
lên. Đây là một tín hiệu khả quan trong bối cảnh chung, thơng thường khi lạm phát
cao thì lượng tiền huy động được thường có xu hướng giảm nhưng tại Chi nhánh
Đống Đa thì tình hình lại khơng như thế. Điều này chính tỏ các chính sách huy động
vốn, các biện pháp tăng cường khả năng huy động vốn,… của chi nhánh đã phát

huy tác dụng tích cực mang lại cho chi nhánh một nguồn vốn đáng kể ngay cả khi
nền kinh tế có những dầu hiệu khơng tốt đẹp. Tỷ trọng huy động bằng Việt Nam
đồng đạt 88.31% năm 2009 nhưng đến 2011 đã giảm xuống còn 87.95% trong khi
đó huy động bằng ngoại tệ lại gia tăng, đạt đỉnh 13% vào năm 2010 trong giai đoạn
2009-2011.
Với mạng lưới chi nhánh rộng khắp toàn quốc, sản phẩm tiền gửi ngày càng
đa dạng, đem lại nhiều tiện ích cho người gửi tiền. Tính đến 31/12/2011, tổng
nguồn vốn huy động đạt 4,150 tỷ đồng tăng 7.79% so với năm 2009 do lượng tiền
tiết kiệm dân cư tăng đột biến năm 2011, từ 1,700 tỷ đồng năm 2009 lên 2,340 tỷ
đồng năm 2011 và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu huy động vốn (năm
2011 đạt 56.39%) do Chi nhánh đã kịp thời triển khai các sản phẩm huy động vốn
của VietinBank như: “Tiền gửi kiều hối”; “Tiền gửi đầu tư - Rút gốc linh hoạt”;
“Tiền gửi linh hoạt - Nhận siờu lói suất”,… góp phần đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm
huy động vốn, thuận tiện cho khách hàng lựa chọn các sản phẩm phù hợp với yêu
cầu. Tuy nhiên, tiền gửi của các tổ chức kinh tế lại có xu hướng giảm cả về lượng
lẫn tỷ trọng, giảm khoảng 500 tỷ đồng trong vòng 3 năm và tỷ trọng giảm xuống
khoảng 37% năm 2011, giảm hơn 10% so với năm 2009.
1.1.3.2. Hoạt động tín dụng:
Trong tín dụng, hoạt động cho vay là hoạt động mang lại nguồn thu chính cho
ngân hàng, do đó, hoạt động này ln được ngân hàng quan tâm, chú trọng hàng
đầu. Chính vì vậy, cơng tác tín dụng ln được chi nhánh coi là mũi nhọn, là nhiệm
vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh. Bám sát sự chỉ đạo của Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam trong những năm qua, chi nhánh đó luụn đề ra mục tiêu cho
công tác đầu tư và cho vay với mục tiêu tăng trưởng ổn định, đảm bảo an tồn vốn
tín dụng.
Bảng 2: Giá trị và tỷ trọng nợ vay của chi nhánh (2009-2011)

ĐVT: tỷ đồng
Năm 2009


Năm 2010

Năm 2011


9
Tỷ đồng

%

Tỷ đồng %

Tỷ đồng %

1,250

100

1,700

100

2,000

100

Cho vay ngắn hạn

930


74.40

1,396

82,.12

1,650

82.50

Cho vay trung và dài hạn

320

25.60

304

17.88

350

17.50

Việt Nam đồng

950

76.00


1,540

90.59

1,750

87.50

Ngoại tệ (quy đổi)

300

24.00

160

9.41

250

12.50

DN nhà nước

490

39.20

500


29.41

700

35.00

DN ngồi quốc doanh

720

57.60

1,100

64.71

1,150

57.50

Hộ gia đình và cá thể

40

3.20

100

5.88


150

7.50

Tổng dư nợ
Phân theo kỳ hạn

Phân theo loại tiền

Phân theo loại hình kinh
tế

Nguồn: Báo cáo kết quả huy động vốn 2009, 2010, 2011
Chi nhánh Đống Đa, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Bảng số liệu trên cho thấy tổng dư nợ của chi nhánh năm 2010 đạt 1,700 tỷ
đồng tăng 450 tỷ so với 2009, so với kế hoạch năm đạt 98% và chi nhánh đã thành
công trong việc khống chế dư nợ theo chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam. Dư nợ tăng là do gúi kớch cầu của chính phủ và chính sách hỗ trợ lãi
suất cho các doanh nghiệp vay vốn. Đến năm 2011 thì tổng dư nợ của chi nhánh
tiếp tục tăng lên thêm 300 tỷ so với năm 2010. Trong ba năm 2009-2011, lượng vốn
huy động được liên tục tăng, thêm vào đó các doanh nghiệp thường xuyên trong
tình trang “khỏt” vốn làm cho nhu cầu vay vốn tăng lên. Điều này lý giải phần lớn
nguyên nhân tại sao tổng dư nợ của Chi nhánh cũng tăng khơng ngừng từ năm 2009
đến năm 2011. Nhìn chung thì cho vay bằng Việt Nam đồng vẫn là chủ yếu, chiếm
trên 70% và đối tượng vay chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, tuy
nhiên thì khách hàng cá nhân cũng đang tăng lên qua các năm, ngày càng chiếm tỷ
trọng lớn hơn trong cơ cấu cho vay của chi nhánh từ 3.2% năm 2009 lên 7.5% năm


10

2011.
Trong những năm qua, chi nhánh luôn chú trọng đầu tư cho vay ngắn hạn với
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp có đủ vốn nhập nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh ổn định và có hiệu
quả.Tỷ trọng các khoản vay ngắn hạn trong tổng dư nợ thường rất lớn. Từ năm
2009 đến năm 2011 tỷ trọng này lần lượt là 74.4%; 82.12% và 82.5%. Với lợi thế
về kinh nghiệm, vốn và trình độ, Chi nhánh Đống Đa đã thực sự trở thành một địa
chỉ cấp vốn tin cậy cho các dự án. Dư nợ trung dài hạn của chi nhánh đạt 350 tỷ
đồng chiếm tỷ trọng 17.5% trong tổng dư nợ cho vay, đạt mức năm 2011, cho thấy
so với năm 2009 cho vay trung và dài hạn năm 2011 tăng 750 tỷ đồng, tăng 60% so
với năm 2009.
1.1.3.3. Hoạt động dịch vụ:
Về phát hành thẻ ATM: Cạnh tranh trong phát hành thẻ rất lớn với 4 liên
minh thẻ và hàng chục ngân hàng cùng phát hành thẻ với hàng chục thương hiệu thẻ
khách nhau.Chi nhỏnh đó phải giao chỉ tiêu phát hành thẻ tới cỏc phũng ,cỏc cán bộ
để triển khai thực hiện thật tốt các chương trình khuyến mãi của thẻ. Hoạt động phát
hành thẻ có nhiều đổi mới, sáng tạo như làm việc với Ban chấp hành đồn các
trường thơng qua hội sinh viên quảng cáo tới các lớp, đề xuất tặng quà nhân ngày
khai trường, trao học bổng cho sinh viên xuất sắc để tạo mối quan hệ lâu dài. Nhờ
có sự tích cực, chủ động, sáng tạo mà chi nhánh đã đạt gần 21000 thẻ .
Phát hành thẻ Tín dụng quốc tế: Trong năm 2011 chi nhánh cũng hoàn thành
vượt mức chỉ tiêu đạt 205 thẻ bằng 105% kế hoạch.Cỏc phũng ban đã tích cực tiếp
thị, tư vấn phát hành cho các lãnh đạo của các đơn vị do đó thẻ phát hành có tần
suất sử dụng cao, rủi ro thấp, được thêm hơn 20 cơ sở chấp nhận trong năm 2011
Về thu phí dịch vụđạt xấp xỉ 20 tỷ đồng đạt 92% kế hoạch.So với năm 2010
đó cú sự tăng trưởng tăng hơn 4 tỷ đồng.

1.1.3.4. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đối ngoại:
Bảng 3: Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tê


ĐVT: tỷ đồng


11

2009

2010

2011

Thanh toán L/C nhập khẩu

45.20

60.20

76.40

Thanh toán L/C xuất khẩu

1.80

1.95

2.03

Doanh số mua

46.20


45.90

47.40

Doanh số bán

45.85

47.50

121.36

Chi trả kiều hối

1.95

2.15

4.6

Thanh toán quốc tế

Kinh doanh ngoại tệ

Nguồn: Báo cáo kết quả huy động vốn 2009, 2010, 2011
Chi nhánh Đống Đa, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Khách hàng của chi nhánh chủ yếu là những đơn vị sản xuất nên thường
phải nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Do đó nghiệp vụ
thanh toán quốc tế của chi nhánh phần lớn là phục vụ cho mở và thanh toán L/C

nhập khẩu, thanh toán chuyển tiền và nhờ thu nhập khẩu.Năm 2010 thanh toán L/C
nhập khẩu tăng 31.2 tỷ so với 2008 còn L/C xuất tăng 0,53 tỷ. Năm 2009 thị trường
ngoại tệ có diễn biến phức tạp, mặc dù đầu năm NHNN đã nới rộng biên độ và cuối
năm đã thực hiện điều chỉnh tỷ giá nhưng tỷ giá của ngân hàng vẫn thấp hơn tỷ giá
ngoài thị trường tự do. Do đó, chi nhánh rất khó khăn trong việc mua ngoại tệ của
khách hàng thể hiện ở việc doanh số mua giảm so với năm 2008. Tuy nhiên do có
khách hàng truyền thống cộng với sự linh hoạt trong điều hành mà doanh số mua và
bán ngoại tệ vẫn đạt cao và lãi kinh doanh ngoại tệ đạt 1,6 tỷ đồng. Sang năm 2011
tình hình kinh tế tiếp tục khó khăn nhưng do có sự chuẩn bị trước và cú cỏc biện
pháp kinh doanh hiệu quả mà chi nhánh đạt được doanh số tăng đột biến 73.96 tỷ
đồng trong kinh doanh ngoại tệ.
Dịch vụ kiều hối đã đạt được nhiều thành công đáng kể ,mạng lưới chi trả kiều
hối đã được triển khai đến hầu hết cỏc phũng giao dịch,điểm giao dịch và quỹ tiết
kiệm. Doanh số chi trả kiều hối năm 2011 đạt 4.6 tỷ tăng 136% so với 2009 và
chiếm khoảng 15% thị phần về dịch vụ kiều hối trên thị trường chính thức ở Việt
Nam.Ứng dụng phần mềm chi trả kiều hối Western Union và qua mạng Swift đã mở


12
rộng triển vọng hợp tác với nhiều nguồn chuyển tiền, nhiều đối tác trên thế giới là
các ngân hàng đại lý và các công ty chuyển tiền.
1.1.3.5. Kết quả hoạt động kinh doanh:
Bảng 4: Kết quả kinh doanh giai đoạn 2009-2011 của chi nhánh Đống Đa
ĐVT: tỷ đồng
2009

2010

2011


TỔNG THU NHẬP

430

550

930

Lãi tiền gửi

194

200

210

Lãi tiền vay

220

300

400

Lãi khác

16

50


300

TỔNG CHI PHÍ

375

450

570

Lãi tiền gửi

180

200

210

Lãi tiền vay

150

200

245

Lãi khác

45


50

115

LỢI NHUẬN

55

100

360

Nguồn: Báo cáo kết quả huy động vốn 2009, 2010, 2011
Chi nhánh Đống Đa, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Mặc dù môi trường hoạt động kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn nhưng hoạt
động của chi nhánh đã đạt kết quả tốt và được đánh giá là hoàn thành nhiệm vụ
trong năm 2009. Lợi nhuận đạt 55 tỷ đồng.Năm 2009, cũng là năm đầu tiên chi
nhánh thực hiện điều hành lãi suất tiền gửi trên cơ sở lãi suất trần của Ngân hàng
TMCP Công thương Việt Nam, nhu cầu vốn của chi nhánh và tình hình thị trường.
Giám đốc chi nhánh, tổ huy động vốn và cỏc phũng ban nghiệp vụ đã bám sát diễn
biến thị trường kịp thời đưa ra các mức lãi suất linh hoạt, đảm bảo cạnh tranh và
mang lại hiệu quả hoạt động kinh doanh. Năm 2010, nền kinh tế vẫn trong tình
trạng không tốt nhưng lợi nhuận của chi nhánh vẫn đạt được 100 tỷ đồng, tăng gần
gấp đôi năm 2009. Bước sang năm 2011, đứng rất nhiều khó khăn như: lạm phát


13
cao, kinh tế khơng ổn định,… nhờ có các biện pháp chuẩn bị và cách đối phó linh
hoạt, đặc biệt là doanh thu từ ngoại tệ tăng cao đột biến nên chi nhánh Đống Đa
không những không bị giảm lợi nhuận mà còn đạt lợi nhuận cao, gấp 3.6 lần năm

2010. Để có được những kết quả tốt đẹp như vậy, Chi nhánh Đống Đa đã nỗ lực
không ngừng trong từng cơng việc, từng hoạt động của mình. Tăng cường nguồn
vốn huy động được, tăng dư nợ, tăng phát hành thẻ, đặc biệt là dịch vụ kiều hối tăng
mạnh trong năm 2011 đã đẩy lợi nhuận của chi nhánh tăng một cách đáng kể.
1.2. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển ở Chi nhánh Đống Đa
1.2.1. Tổng quan về hoạt động đầu tư phát triển ở chi nhánh
Đứng trên góc độ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đặc thù, hoạt động
đầu tư phát triển ở ngân hàng là một hoạt động đầu tư không lớn nhưng lại mang lại
hiệu quả tích cực. Thơng thường, các hoạt động sản xuất kinh doanh thường cần
một chi phí khá lớn đầu tư vào TSCĐ (nhà xưởng, máy móc thiết bị, dây chuyền
sản xuất,…) nhưng hoạt động kinh doanh tiền tệ lại không cần sử dụng nhiều VĐT
cho TSCĐ như vậy. Do đó, nếu hoạt động đầu tư phát triển ở các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh thông thường đầu tư vào xây dựng cơ bản, cần một số vốn rất lớn
thì hoạt động đầu tư phát triển ở ngân hàng lại chủ yếu tập trung vào phát triển
nguồn nhân lực và phát triển mạng lưới chi nhánh nên số VĐT phát triển cũng
không lớn như vậy.
Là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, Chi nhánh Đống Đa, thuộc Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam, hoạt động đầu tư phát triển của chi nhánh
cũng được quan tâm chú ý, có thể thấy điều này thông qua tổng VĐT phát triển
trong 3 năm 2009-2011 của chi nhánh như sau


14

Bảng 5: Tổng vốn đầu tư phát triển (2009-2011)
Đơn vị: triệu đồng
Năm

2009
trđ


Tổng VĐT phát triển

2010
%

4706.45 100

trđ

2011
%

5416.86 100

trđ

%

7223.47 100

Trong đó
- VĐT cơ sở vật chất

4288

91.11 4757

87.82 6152


85.17

+ VĐT TSCĐ

423

8.99

12.83 664

9.19

+ VĐT phát triển mạng lưới

3780

80.32 3956

73.03 5364

74.26

+ VĐT đổi mới công nghệ

85

1.81

106


1.96

124

1.72

- VĐT phát triển nguồn nhân 162.45
lực

3.45

236.86

4.37

356.47

4.93

- VĐT phát triển sản phẩm 256
dịch vụ

5.44

423

7.81

715


9.9

695

Nguồn: Báo cáo kết quả huy động vốn 2009, 2010, 2011
Chi nhánh Đống Đa, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Thứ nhất, về quy mô, vốn đầu tư phát triển của chi nhánh tăng dần qua các
năm, năm 2010 tăng 543.41 triệu đồng so với năm 2009 đến năm 2011 VĐT này đã
tăng nhanh hơn, 1414.61 triệu đồng, gần gấp ba lượng tăng năm 2010 so với năm
2009. Sau ba năm lượng VĐT phát triển của chi nhánh tăng 2058.02 triệu đồng,
tương đương tăng 46.24% so với năm 2009. Lạm phát tăng cao cũng như sự mở
rộng hoạt động của mạng lưới giao dịch là một trong số nhiều nguyên nhân dẫn đến
lượng đầu tư tăng dần qua các năm, đặc biệt trong năm 2011. Cụ thể, trên 85% vốn
đầu tư phát triển chủ yếu tập trung vào đầu tư cơ sở vật chất, trong đó, lớn nhất là
đầu tư phát triển mạng lưới PGD và quĩ tiết kiệm. Ở đây, việc đầu tư cơ sở vật chất
không phải là việc xây dựng mới trụ sở hay các PGD mà chủ yếu là tiền thuê mạt
bằng. Đây là một phương hướng đầu tư hiệu quả, giúp ngân hàng quản bá và tăng
cường hoạt động của mỡnh trờn địa bàn, giúp khách hàng tiếp cận dễ dàng hơn với


15
các dịch vụ ngân hàng cung cấp. Hàng năm, ngân hàng luôn thực hiện thay mới các
thiết bị cũ, lạc hậu bằng các thiết bị mới tiên tiến hơn bởi hoạt động của ngân hàng
ngày nay được thực hiện chủ yếu thông qua các phương tiện công nghệ thông tin
nên cần đổi mới liên tục nhằm hiện đại hóa hoạt động của ngân hàng sao cho phù
hợp với xu thế phát triển hiện này. Chính vì vậy mà nhu cầu vốn đầu tư phát triển
lại tăng dần theo từng năm, qua đây chứng tỏ chi nhánh nhận thấy tầm quan trọng
của hoạt động đầu tư phát triển đối với sự tồn tại và phát triển của chi nhánh.
Thứ hai, có thể thấy sự biến đổi trong cơ cấu VĐT phát triển của Chi nhánh,
đầu tư vè chiều sâu (phát triển nguồn nhân lực và phát triển sản phẩm dịch vụ) đang

ngày càng được chú trọng, biểu hiện là tỷ trọng VĐT cho những lĩnh vực này đang
tăng lên. Nếu năm 2009, đầu tư phát triển nhân lực và sảm phẩm dịch vụ chỉ chiếm
lần lượt 3.45% và 5.44% thì đến năm 2011 con số này đã tăng lên đến 4.93% và
9.9%. Trong khi đó, đầu tư cho cơ sở vật chất lại có xu hướng giảm dần từ 91%
xuống 85% năm 2011. Tỷ trọng đầu tư phát triển ở chi nhánh thể hiện theo đúng
quan điểm và xu hướng đầu tư phát triển hiện nay, đó là chú trọng hơn hoạt động
đầu tư đổi mới, nâng cao (chiều sâu) và giảm dần sự chú trọng vào chiều rộng. Đi
vào cụ thể có thể nhận ra, vốn đầu tư phát triển mạng lưới giao dịch chiếm tỷ trọng
cao nhất trong cơ cấu VĐT phát triển, trên 70%. Điều này cho thấy, ngân hàng tăng
cường mọi khả năng để tiếp cận khách hàng nhằm đem lại doanh thu về cho ngân
hàng.
Từ năm 2009 đến năm 2011, chi nhánh đã ngày càng quan tâm, chú ý hơn đến
hoạt động đầu tư phát triển. Các hoạt động đào tạo nhân lực, gửi đi học hay mở
rộng thêm hệ thống giao dịch của ngân hàng tại những khu vực đông đúc, sầm uất
đã thể hiện tầm quan trọng của đầu tư phát triển trong ngân hàng. Chi nhánh hiện
nay huy động vốn không chỉ nhằm cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn huy
động nhằm đầu tư phát triển cho ngân hàng để nâng cao hiệu quả hoạt động của
mình. Nguồn vốn này có thể đến từ nhiều nguồn: tiết kiệm của dân cư, của doanh
nghiệp,… làm đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển của ngân hàng.
1.2.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển của chi nhánh
Đứng trên góc độ của các doanh nghiệp, nguồn vốn đầu tư phát triển thường
gồm hai nguồn chính: nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngồi. Nguồn vốn
bên trong hình thành từ phần tích lũy từ nội bộ doanh nghiệp (vốn góp ban đầu, thu


16
nhập giữa lại) và phần khấu hao hàng năm, còn nguồn vốn bên ngồi có thể hình
thành từ việc vay nợ hoặc phát hành chứng khốn ra cơng chúng. Cũng tương tự
như các doanh nghiệp khác, nguồn vốn đầu tư phát triển của Chi nhánh Đống Đa
cũng được huy động từ hai nguồn: nguồn vốn tự có (lợi nhuận giữ lại) và nguồn đi

vay (phát hành trái phiếu, tiền gửi huy động được).
Bảng 6: Nguồn vốn đầu tư phát triển của chi nhánh (2009-2011)
Năm

2009
trđ

2010
%

2011

trđ

%

trđ

%

5416.86

100

7223.47 100

Tổng VĐT phát triển

4706.45 100


Nguồn vốn tự có

4200

89.24 5000

92.30

6840

94.69

Nguồn đi vay

506.45

10.76 416.86

7.70

383.47

5.31

- Phát hành trái phiếu

358

7.61


325

6.00

304

4.21

- Tiền gửi huy động được

148.45

3.15

91.86

1.70

79.47

1.10

Nguồn: Báo cáo kết quả huy động vốn 2009, 2010, 2011
Chi nhánh Đống Đa, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Theo bảng 6, nguồn vốn đầu tư phát triển của chi nhánh chiếm đến 90% là
nguồn vốn tự có hay lợi nhuận giữ lại. Sở dĩ như vậy vì xuất phát từ đặc điểm hoạt
động kinh doanh của ngân hàng, tiền là sản phẩm được đem ra giao dịch, nên để
thực hiện hoạt động đầu tư phát triển, chi nhánh chủ yếu trích từ lợi nhuận giữ lại để
thực hiện các hoạt động mở rộng mạng lưới, phát triển sản phẩm hay đầu tư vào cơ
sở vật chất,… Càng ngày nguồn vốn đầu tư phát triển lại càng được huy động chủ

yếu tư nguồn vốn tự có, biểu hiện là tỷ trọng vốn tự có trong tổng nguồn vốn đầu tư
phát triển tăng từ 89.24% năm 2009 lên 94.69% năm 2011. Điều này chứng tỏ khả
năng tự chủ trong công cuộc đầu tư phát triển của chi nhánh, ít phụ thuộc vào yếu tố
bên ngồi. Tuy nhiên, vẫn còn dưới 10% là chi nhánh phải sử dụng nguồn đi vay
hay phát hành trái phiếu và huy động tiền gửi từ các thành phần trong xã hội những
tỷ trọng nguồn đi vay có xu hướng giảm dần qua các năm. Điều này phần nào
chứng tỏ chi nhánh đã nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển nờn
đó chủ động trong việc huy động nguồn vốn cho các hoạt động đầu tư, từ đõy cú



×