Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNV&N tại Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam Chi nhánh Ba Đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.37 KB, 57 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Với bất cứ một quốc gia nào, bất cứ một nền kinh tế nào thì vốn luôn là
yếu tố hàng đầu quyết định sự tăng trởng kinh tế.Từ một nớc nông nghiệp lạc
hậu sản xuất không đủ tiêu dùng, qua hơn 20 năm đổi mới Việt Nam đã và
đang từng bớc vơn lên, bớc đầu khẳng định đợc uy tín, chinh phục đợc nhiều
thị trờng, chiếm lĩnh nhiều thị trờng lớn, ổn định góp phần nâng cao vị thế của
mình trên chính trờng quốc tế. Hiện nay, với cơ chế mở cửa, các thành phần
kinh tế hoạt động một cách bình đẳng theo pháp luật. Nhiều loại hình doanh
nghiệp ra đời và phát triển mạnh mẽ. Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt giữa
các doanh nghiệp trong nớc cũng nh nớc ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp phải
luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản xuất.Theo dự tính trong
tơng lai thì nhu cầu vốn ngày càng tăng nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất
kinh doanh tạo ra năng lực mới, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp. Để hoạt động kinh doanh phát triển và cạnh tranh đợc trên thị trờng các
doanh nghiệp cần phải đầu t một lợng vốn không nhỏ, mà vốn tự có của doanh
nghiệp chỉ đáp ứng đợc phần nào nhu cầu của họ. Đặc biệt là với DNV&N do
vốn tự có ít nên nhu cầu về vốn là rất cần thiết. Ngân hàng chính là nơi mà các
doanh nghiệp tìm đến để giải quyết các khâu về vốn.
Tín dụng của các NHTM là một trong những hình thức sử dụng vốn đối
với doanh nghiệp nói chung và DNV&N nói riêng. Tuy nhiên trong những năm
qua, vấn đề tín dụng đối với các DNV&N gặp không ít khó khăn và tồn tại nh:
sự an toàn, hiệu quả, chất lợng đặc biệt là chất l ợng của các khoản tín dụng.
Đây là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng trong đó có Chi nhánh Ba
Đình. Nâng cao chất lợng tín dụng luôn là một vấn đề cấp thiết và quan trọng
đối với các ngân hàng, vì chất lợng tín dụng liên quan trực tiếp đến quá trình
hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Chính vì lý do đó mà qua thời gian thực tập tại Ngân Hàng TMCP Công
Thơng Việt Nam Chi nhánh Ba Đình em chọn đề tài: Giải pháp nâng cao chất
lợng tín dụng đối với các DNV&N tại Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt


Nam Chi nhánh Ba Đình .
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về chất lợng hoạt động cho vay
đối với các DNV&N của NHTM.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối với các DNV&N tại
Chi nhánh Ba Đình trong thời gian qua.
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng hoạt động cho
vay đối với các DNV&N tại Chi nhánh Ba Đình.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu hoạt động cho vay của NHTM đối với DNV&N, thông qua tình
hình thực tiễn tại Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam Chi nhánh Ba Đình
trong thời gian 3 năm từ năm 2007đến hết năm 2009.
4. Đóng góp của đề tài:
-Hệ thống hoá đợc những vấn đề lý luận về chất lợng cho vay đối với DNV&N
của NHTM.
-Đánh giá đợc thực trạng hoạt động cho vay đối với DNV&N tại Ngân Hàng
TMCP Công Thơng Việt Nam Chi nhánh Ba Đình.
-Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao nâng cao chất lợng cho vay các
DNV&N tại Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam Chi nhánh Ba Đình.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện Đề tài, các phơng pháp thống kê, điều tra chọn mẫu,
tổng hợp, so sánh đợc sử dụng để nghiên cứu.
6. Kết cấu của đề tài:
Tên đề tài: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng đối với các DNV&N tại
Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam Chi nhánh Ba Đình.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, đề tài đợc kết cấu theo ba chơng:
-Chơng I: DNV&N và chất lợng cho vay đối với các DNV&N của NHTM.
-Chơng II: Thực trạng chất lợng cho vay đối với các DNV&N tại Ngân Hàng

TMCP Công Thơng Việt Nam Chi nhánh Ba Đình.
-Chơng III: Giải pháp nâng cao chất lợng cho vay đối với DNV&N tại Ngân
Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam Chi nhánh Ba Đình.
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
Chơng i:
DNV&N và chất lợng cho vay đối với các DNV&N của NHTM.
1.1 kháI quát về dnv&n:
1.1.1 Khái niệm về DNV&N:
Hiện nay, tiêu chí phân loại DNV&N của các chuyên gia và của các nớc
khác nhau cũng rất khác nhau, nhng có một điều rõ ràng là định nghĩa về
DNV&N chắc chắn có liên quan đến quy mô doanh nghiệp.
Theo tiêu chuẩn của ngân hàng thế giới WB và IFC, các doanh nghiệp đợc
phân chia theo quy mô nh sau:
- Doanh nghiệp vô cùng nhỏ (Micro enterprice): có đến 10 lao động,
tổng tài sản có giá trị không quá một trăm ngàn (100.000) USD và tổng
doanh thu hàng năm không quá một trăm ngàn (100.000) USD.
- Doanh nghiệp nhỏ (small-enterprise): có không quá 50 lao động, tổng tài
sản có giá trị không quá ba triệu (3000.000) USD và tổng doanh thu
hàng năm không quá ba triệu (3000.000) USD.
- Doanh nghiệp cỡ vừa ( medium enterprise): có không quá 300 lao
động, tổng tài sản có giá trị không quá mời lăm triệu ( 15.000.000) USD
và tổng doanh thu hàng năm không quá mời lăm triệu ( 15.000.000)
USD.
ở các nớc trong khu vực, có sự phân loại nh sau:
Tại Thái Lan theo quy định của bộ công nghiệp, DNV&N đợc xác định theo
quy mô về số lao đông và giá trị tài sản cố định không kể đất.
Bảng 1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp tại Thái Lan.
Tại Indonesia, DNV&N chủ yếu đợc xác định qui mô tài sản và doanh thu
hoạt động hàng năm. ví dụ nh:

Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Công ty nhỏ Công ty vừa
Số lao động Giá trị TSCĐ
(triệu bath)
Số lao
động
Giá trị TSCĐ
(triệu bath)
lĩnh vực sản xuất Không quá 50 Không quá 50 51
200
Từ 51 đến 200
lĩnh vực dịch vụ Không quá 50 Không quá 50 51
200
Từ 51 đến 200
lĩnhvực bán buôn Không quá 25 Không quá 50 26 50 Từ 51 đến 100
lĩnh vực bán lẻ Không quá 15 Không quá 30 16 30 Từ 30 đến 60
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
Theo qui định của Bộ Công nghiệp và Thơng Mại, DNV&N phải có tổng
tài sản trừ đất đai, nhà xởng nơi chủ sở hữu ở nhỏ hơn 2,5 triệu Rp, vốn
hoạt động nhỏ hơn 25 triệu Rp và chủ sở hữu phải là công dân Indonesia.
Theo quy định của ngân hàng trung ơng Indonesia thì DNV&N cần có
vốn ròng trừ đất đai và nhà xởng nhỏ hơn 200 triệu Rp và chủ sở hữu là
ngời Indonesia.
Theo quy định của phòng thơng mại Indonesia thì DNV&N là doanh
nghiệp có vố hoạt động nhỏ hỏn 150 triệu RP và doanh thu nhỏ hơn 600
triệu Rp, chủ sở hữu là ngời Indonesia.
Theo quy định của luật 9/1995 DNV&N có vốn hoạt động nhỏ hơn 200
triệu Rp và doanh thu hàng năm nhỏ hơn 1 ty Rp, chủ sở hu là ngời
Indonesia.
Còn ở Việt Nam, theo Nghị định số 90/2001 NĐ-CP ngày 23/11/2001 của

chính phủ thì DNV&N đợc định nghĩa nh sau: DNV&N là cơ sở sản xuất,
kinh doanh đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình
hàng năm không quá 300 ngời.
Có thể cho thấy rằng, tiêu chí phân loại của Việt Nam là tiêu chí dựa vào
tổng giá trị vốn cũng phù hợp với các quy định luật khuyến khích đầu t trong n-
ớc. Ngoài ra, trong từng ngành nghề, lĩnh vực khác nhau hiện nay, tùy theo
điều kiện cụ thể của mình mà các nghành nghề lại đa ra tiêu chí phân loại cho
phù hợp với thực tế.
1.1.2. Một số đặc trng cơ bản cụa các DNV&N:
Một là, quy mô về vốn thờng là nhỏ, năng lực cạnh tranh trên thị trờng thấp.
Hai là, DNV&N có số lao động trong mỗi doanh nghiệp không nhiều nhng
nhiều DNV&N có thể tạo ra công ăn việc làm cho 1 số lợng lớn lao động.Hiện
nay, ở những nớc khác nhau, các DNV&N là một trong những nguồn tạo ra
nhiều việc làm nhất và năng động nhất.
Ba la, lĩnh vực hoạt động của các DNV&N thờng là trong những nghành công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các nghành tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.
Bốn là, các DNV&N đóng góp vào nỗ lực phân bổ các nghành công nghiệp
đến nhiều vùng dân c khác nhau, nhờ đó giảm bớt đợc khoảng cách phát triển
giữa các khu vực khác nhau và tạo đợc sự phát triển cân đối giữa các vùng khác
nhau trên toàn quốc.
Năm là, các DNV&N đóng góp vào đáng kể vào việc duy trì và phát triển các
nghành nghề truyền thống, sản xuất ra đợc các sản phẩm mang đậm bản sắc
dân tộc.
Tóm lại, hiện nay vai trò và tầm quan trọng của DNV&N đang ngày càng
tăng lên và tiềm năng của khu vực này là rất lớn, bởi vì các DNV&N dang là
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
động lực cho phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm và huy động vốn trong n-
ớc, khoảng 96% các doanh nghiệp trong nớc hiên nay là các DNV&N và các
doanh nghiêp tham gia hầu hết vào các lĩnh vực hoạt động kinh tế. Hơn nữa,

các DNV&N còn là nguồn chủ yếu tạo ra công ăn việc làm. Các DNV&N đã
sử dụng gần 1/2 lực lợng lao động phi nông nghiệp ( 49%) trong cả nớc và các
DNV&N đang phát triển nhanh nhất về số lợng. Tại một số vùng của đất nớc,
các DNV&N đã sử dụng tuyệt đại đa số lực lợng lao động phi nông nghiệp.
Hơn nữa , các số liệu còn cho thấy , mặc dù năng suất lao động tính theo doanh
thu trên một lao động của các doanh nghiệp này còn thấp hơn các doanh
nghiệp lớn , nhng trong nhiều phơng diện và các nghành khác nhau các
DNV&N lại tỏ ra hiệu quả hơn , bởi vì lợng vốn bỏ ra cho một chỗ làm lại thấp
hơn lợng vốn đầu t và lợng vốn cố định cần thiết để tạo ra một đơn vị doanh
thu còn thấp hơn nhiều. Chính vì vậy, việc cần có những biện pháp cụ thể để
thúc đẩy sự hoạt động của loại hình doanh nghiệp này là vô cùng cần thiết.
1.2 chất lợng hoạt động cho vay đối với dnv&n của
NHTM
1.2.1 khái niệm chất lợng hoạt động cho vay:
Hoạt động cho vay của NHTM có vai trò quan trọng đối với sự phát triển
của nền kinh tế. Hoạt động cho vay có chất lợng, hiệu quả góp phần thúc đẩy
sản xuất kinh doanh phát triển, tạo ra sự ổn định lu thông tiền tệ.
Đối với NHTM, một khoản cho vay có chất lợng là một khoản cho vay thu
đợc đầy đủ cả gốc và lãi, đúng thời hạn và đem lại hiệu quả trong hoạt động
kinh doanh của NHTM.
Đôí với khách hàng một khoản vay có chất lợng là khoản vay đáp ứng đợc
đầy đủ nhu cầu về vốn, thời gian cho hoạt động sản xuất kinh doanh của khách
hàng, đồng thời một khoản vay có chất lợng phải giúp cho khách hàng nắm bắt
đợc cơ hội sản xuất kinh doanh, tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu quả qua
đó trả nợ ngân hàng đầy đủ, đúng hạn.
Nh vậy, một khoản cho vay đợc coi là có chất lợng phải đáp ứng đợc rất
nhiều tiêu chí của các chủ thể tham gia vào hoạt động này. Nhng tựu chung lại
có hai yếu tố cấu thành cơ bản là: mức độ an toàn của khoản vay và hiệu quả
kinh tế xã hội
Mức độ an toàn :

Trớc khi tiến hành ra quyết định cho vay đối với khách hàng, một chỉ tiêu
rất quan trọng luôn đợc các NHTM quan tâm tới là khả năng hoàn trả của
khách hàng. Mức độ an toàn của khoản vay thể hiện chất lợng khoản vay đó.
Một khoản vay không trả đơc nợ hay chứa đựng nhiều nguy cơ không trả đợc
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
nợ thì đợc coi là một khoản vay có chất lợng kém. Nh ta đã biết , nguồn vốn
của NHTM chủ yếu là nguồn vốn huy động từ dân c và các tổ chức kinh tế.
Nguồn vốn tự có chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân
hàng. Một ngân hàng có nhiều khoản vay kém chất lợng dẫn đến tình trạng
ngân hàng đó bị mất vốn, mất khả năng thanh toán thậm chí có thể dẫn đến phá
sản. Một khoản vay có chất lợng không những phụ thuộc vào khả năng thẩm
định của ngân hàng, phụ thuộc vào năng lực sản xuất kinh doanh của khách
hàng mà còn phụ thuộc vào môi trờng kinh tế xã hội. Trong nền kinh tế thị tr-
ờng, rủi ro là khách quan và không thể tránh khỏi, do đó muốn nâng cao mức
độ an toàn của khoản cho vay, chúng ta cần tìm hiểu cặn kẽ những nguyên
nhân tiềm ẩn dẫn đến rủi ro và đề ra các biện pháp tích cực để nâng cao chất l-
ợng của khoản cho vay.
Hiệu quả kinh tế- xã hội:
Ngân hàng thong mại là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh
doanh tiền tệ. Trong nền kinh tế thị trờng, mục đích của các doanh nghiệp là tối
đa hoá lợi nhuận, hoạt động cho vay của NHTM là hoạt động chính của ngân
hàng để góp phần đạt đựơc mục đích trên. bên cạnh đó, thông qua hoạt động
cho vay của NHTM sẽ giúp cho các doanh nghiệp có đợc sự hỗ trợ cần thiết về
vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh, tạo thêm đợc nhiều công ăn việc làm và
của cải cho xã hội. Nh vậy, một khoản cho vay đợc coi là có chất lợng thì ngoài
yếu tố mức độ an toàn của khoản vay đối với ngân hàng, chúng ta phải xem xét
tác động của nó tới hiệu quả kinh tế xã hội nh thế nào? Không thể nói một
khoản cho vay có chất lọng nếu nó không góp phần vào việc duy trì, mở rộng
và nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không tạo ra đợc

nhiều lợi ích cho xã hội.
Chính từ nhng phân tích trên ta có thể thấy rằng: Chất lợng hoạt động cho
vay là một thuật ngữ phản ánh hiệu quả của hoạt động của NHTM. Chất lợng
cho vay đợc cấu thành bởi hai yếu tố là: Mức độ an toàn và hiệu quả kinh tế
xã hội .Hoạt động cho vay của NHTM là hoạt động chính mang lại lợi nhuận
cho ngân hàng , nhng bản thân nó cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro tiềm ẩn mà
nếu không cẩn thận có thể dẫn đến tình trạng ngân hàng bị mất khả năng thanh
toán ,thậm chí bị phá sản .Vi vậy, việc tăng cơng quản lý chất lợng hoạt động
cho vay, hạn chế rủi ro vừa là yêu cầu cấp bách vừa là điều kiên sống còn của
mỗi ngân hàng nói riêng và của cả nền kinh tế quốc dân nói chung.
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh chât lợng hoạt động cho vay:
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
Chất lợng hoạt động cho vay đợc phản ánh chủ yếu thông qua các chỉ tiêu
sau:
1.2.2.1 Chỉ tiêu tổng d nợ:
Tổng d nợ của một NHTM bao gồm tổng số d nợ cho vay ngắn trung và
dài hạn, cho vay ủy thác, cho vay đồng tài trợ. Tổng d nợ của một NHTM thấp
phản ánh ánh số d nợ tín dụng thấp. Điều đó chứng tỏ khả năng tiếp thị mở
rộng hoạt động cho vay của ngân hàng đó kém hoặc các dịch vụ mà ngân hàng
đó cung cấp cho khách hàng cha nhận đợc sự hởng ứng của khách hàng và cha
lôi cuốn đợc khách hàng. Tuy nhiên, tổng d nợ của một ngân hàng cao cha
hoàn toàn phản ánh đợc chất lợng hoạt động cho vay của ngân hàng đó là đã
tốt. Vì vậy, để phản ánh chất lợng hoạt động cho vay đợc chính xác ngời ta hay
dùng thêm chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn.
1.2.2.2 Tỷ lệ nợ quá hạn:
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100%
Tổng d nợ
Chỉ tiêu tỉ lệ nợ quá hạn là một chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá chất

lợng hoạt động cho vay của NHTM. Nhìn vào tỷ lệ nợ quá hạn của một NHTM
chúng ta có thể đánh giá đợc phần nào chất lợng hoạt động cho vay của ngân
hàng đó. Tỷ lệ nợ quá hạn cao thể hiện chất lợng hoạt động cho vay thấp, rủi ro
tín dụng cao và ngợc lại. Các khoản nợ quá hạn có thể do những nguyên nhân
chủ quan nh: trình độ quản lí sản xuất kinh doanh của khách hàng yếu kém,
công nghệ sản xuất lạc hậu, doanh nghiệp không thích nghi đợc với môi trờng
kinh doanh đầy biến động. Và cũng có thể do những nguyên nhân khách quan
nh: sự bất ổn của thị trờng, sự thay đổi chính sách của nhà nớc, rủi ro trong
kinh doanh. Nhng hậu quả của nó là doanh nghiệp có thể bị đình trệ sản xuất,
thua lỗ nặng nề và có thể bị phá sản. Bên cạnh đó, NHTM cũng khó có thể
tránh khỏi việc bị thất thoát một phần hay toàn bộ số tiền đã cho vay. Bất kỳ
một NHTM nào cũng hoạt động trên nguyên tắc đi vay để cho vay. Do đó,
việc ngân hàng có nhiều khoản vay bị nợ quá hạn không những làm giảm uy tín
của ngân hàng mà có thể làm cho ngân hàng bị mất vốn và mất khả năng thanh
toán. Một NHTM có nhiều khoản vay bị nợ quá hạn có nguy cơ bị mất vốn
chứng tỏ chất lợng cho vay của ngân hàng đó là yếu kém. Nếu tỷ lệ nợ quá hạn
vợt quá khả nâng tự bù đấp của NHTM thì có thể làm cho NHTM bị đẩy đến
bờ vực của sự phá sản. Thời gian quá hạn của khoản vay càng dài thì nguy cơ
mất vồn của NHTM càng lớn, các khoản nợ quá hạn khó đòi.
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
1.2.2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi:
Để đánh giá chính xác hơn chất lợng hoạt động cho vay, chỉ tiêu nợ quá
hạn có khả năng thu hồi cũng thờng xuyên đợc sủ dụng. Chỉ tiêu này đợc xác
định nh sau:
Tỷ lệ NQH có NQH có khả năng thu hồi x 100%
=
Khả năng thu hồi Nợ quá hạn
Khi phân tích về tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi, cũng cần đa ra nh-
ng tiêu chí để xác định về nợ quá hạn có khả năng thu hồi. Theo đó, Nợ quá

hạn có khả năng thu hồi là những khoản nợ quá hạn còn đối tợng để thu hồi do
hàng hóa bị ứa đọng, tiêu thụ kém, do việc sản xuất, lu thông hàng hóa gặp
khó khăn, do việc tiêu thụ hàng của khách hàng kém, nên khách hàng không
thể trả đợc nợ vay đúng hạn. Ngoài ra, nợ quá hạn có khả năng thu hồi cũng
bao gồm những khoản nợ quá hạn nhng khách hàng vay vốn có tài sản thế
chấp, bảo lãnh, và ngân hàng đang tiến hành các thủ tục để phát mại tài sản
thế chấp hoặc phát th đòi tiền từ ngời bảo lãnh. Việc phân biệt nh vậy giúp cho
NHTM có thể xác định đợc chính xác tỷ kệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi là
bao nhiêu? Tỷ lệ nợ quá hạn không có khả năng thu hồi là bao nhiêu trong
tổng nợ quá hạn. Từ đó, cho phép đánh giá chính xác hơn về tình hình nợ quá
hạn, khả năng thất thoát vốn của ngân hàng, qua đó đánh giá đợc một cách
chính xác hơn về chất lợng hoạt động cho vay của ngân hàng.
1.2.2.4 Thời gian hoàn vốn và vòng quay vốn tín dụng
Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian tính từ lúc ngân hàng cho khách
hàng vay vốn tới khi thu hồi hết nợ. Việc xác định thời gian hoàn vốn chính
xác là rất quan trọng trong hoạt động cho vay của NHTM. Nếu xác định thời
hạn hoàn vốn của doanh nghiệp quá dài so với chu kỳ luân chuyển vốn của
doanh nghiệp thì dễ dẫn đến doanh nghiệp sử dụng vốn vay sang mục đích
khác, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu nợ khi đến hạn, ngân hàng
không kiểm soát đợc vốn. Ngợc lại, nếu xác định thời gian hoàn vốn quá ngắn
so với chu ky luân chuyển vốn thì sẽ gây căng thẳng về vốn cho doanh nghiệp,
dẫn đến doanh nghiệp không thể trả nợ ngân hàng đúng hạn cả gốc và lãi. Vì
vậy, việc xác định thời gian hoàn vốn một cách chính xác giúp cho doanh
nghiệp đợc chủ động về vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cho
ngân hàng dễ kiểm soát đợc khách hàng, thu đợc nợ cả gốc lẫn lãi đúng kỳ hạn,
góp phần nâng cao chất lợng hoạt động cho vay của NHTM .
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
Vòng quay vốn tín dụng đợc xác định theo công thức sau:
Vòng quay vốn Doanh số thu nợ trong kỳ

=
tín dụng D nợ bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn nhanh hay chậm. Thông
thờng vòng quay vốn tín dụng của một doanh nghiệp càng nhanh thì hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó đợc đánh giá là tốt, nó thể hiện dàng
doanh nghiêp đó rút ngắn đợc chu trình sản xuất lu thông hàng hóa, không có
công nợ khó đòi, ổn định trong sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, khi phân tích chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng cũng cần xem
xét đến lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn, từ
đó xác định đợc mức d nợ bình quân hợp lý của mỗi ngành nghề trong xã hội,
qua đó xác định đợc vòng quay vốn hợp lý của từng ngành nghề. Hơn nữa, khi
xem xét chỉ tiêu này cũng cần lu ý tới mối tơng quan về cơ cấu giữa nợ ngắn
hạn và nợ trung dài hạn. Điều này giúp ta đánh giá đợc một cách đầy đủ hơn về
thực trạng hoạt động kinh doanh cũng nh thực trạng đầu t chiều sâu của doanh
nghiệp.
1.2.2.5 Chỉ tiêu tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho vay
Tỷ trọng thu nhập Thu nhập từ hoạt động cho vay
=
từ hoạt động cho vay Tổng doanh thu của ngân hàng
Nói đến chất lợng hoạt động cho vay của ngân hàng, trớc hết là nói đến
sự an toàn của đồng vốn cho vay. Nhng sự an toàn cũng chỉ có ý nghĩa khi
đồng vốn thực sự tham gia vào quá trình cho vay của ngân hàng và góp phần
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Một khoản cho vay
của ngân hàng đợc coi là có chất lợng phải thu đợc đầy đủ cả gốc và lãi đúng
thời hạn. Nếu một khoản vay chỉ thu đợc gốc mà không thu đợc lãi thì sẽ
không tạo ra đợc nguồn thu nhập cho ngân hàng, thậm chí làm cho ngân hàng
không bù đắp đợc chi phí đã bỏ ra. Nh vậy, cũng không thể đánh giá khoản cho
vay đó là có chất lợng đợc. Việc phân tích tỷ trọng thu nhập từ hoạt động cho
vay giúp ta đánh giá đợc khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay của NHTM
trong tổng doanh thu của ngân hàng, qua đó thấy đợc tầm quan trọng của nó để

từ đó có những biện pháp nâng cao chất lợng mặt hoạt động này.
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
Chơng 2:
Thực trạng chất lợng cho vay đối với các DNV&N tại
Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam
Chi nhánh Ba Đình
2.1 kháI quát về NGâN HàNG TMCP CôNG THơNG VIệT NAM
chi nhánh ba đình
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thơng
Việt Nam chi nhánh Ba Đình
Ngân hàng TMCP Công Thơng Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nớc đ-
ợc tách ra từ NHNN thành phố hà nội từ tháng 7/1988 theo nghị định 53/HĐBT
ngày 26/03/1988 của hội đồng bộ trởng. Chi nhánh đợc thành lập theo quyết
định 93/NHCT-TCCB ngày 24/3/1993 của tổng giám đốc Ngân Hàng TMCP
Công Thơng Việt Nam, giấy phép kinh doanh số 302331 do ban kế hoạch Nhà
Nớc thành phố Hà Nội cấp ngày 17/10/1994.
Từ năm 1990 trở về trớc, hệ thống NHNN đợc tổ chức một cấp từ trên trở
xuống, từ trung ơng đến địa phơng .Từ tháng 9 năm 1990 khi pháp lệnh NHNN
đợc công bố và thực hiện thì hệ thống NHNN mới đợc phân thành 2 cấp.
NHNN và NHTM.
Ngân hàng TMCP Công Thơng Việt Nam khu vực Ba Đình là chi nhánh
phụ thuộc của Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam, có con dấu và có tài
khoản riêng đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ do Thống Đốc NHNN phê
chuẩn. Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam chi nhánh Ba Đình hiện có
trụ sở tại 142 Phố Đội Cấn Ba Đình Hà Nội, có mạng lới các phòng giao
dịch và quỹ tiết kiệm đợc bố trí nằm rải rác trên địa bàn dân c nh Chợ Long
Biên, Chợ Cầu Long, Chợ Bởi, Chợ Cầu Giấy .các khu dân c đội cấn, Thành
Công, Cống Vị, Quán Thánh .và còn mở rộng địa bàn sang Quận Cầu Giấy,
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
Tây Hồ, Huyện Từ Liêm và các địa bàn khác .Chi nhánh Chi nhánh Ba Đình
hiện có 11 phòng chức năng và một phòng giao dịch Cầu Diễn.
2.1.2 Nhiệm vụ của Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt
Nam chi nhánh Ba Đình.
Là một NHTM hoạt động chủ yếu trên địa bàn Hà Nội và là chi nhánh của
Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam có tiềm lực tài chính vững mạnh nên
chi nhánh Ba Đình ngoài có nhiệm vụ kinh doanh trên lĩnh vực truyền thống
nh nhận tiền gửi, cho vay và các dịch vụ Ngân hàng khác đối mọi thành phần
kinh tế đang hoạt động. Chi nhánh Ba Đình đã mạnh dạn xâm nhập và tiến tới
các hình thức kinh doanh mới nh: Bảo lãnh xuất nhập khẩu, Bảo lãnh dự thầu
công trình, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền nhanh trong nớc và quốc tế, dịch vụ
thanh toán thẻ visa Card, Master Card .một số dịch vụ củ thể mà Chi nhánh
Ba Đình đang thực hiện nh:
Mở tài khoản tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi:
- Nhận tiền gửi thanh toán: Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi
vào Ngân hàng để Ngân hàng giữ và thanh toán hộ, các khoản thu bằng tiền
đều có thể nhập vào tiền gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nhng lãi
suất của khoản tiền này rất thấp (hoặc bằng không), thay vào đó chủ tài khoản
có thể đợc hởng các dịch vụ Ngân hàng với mức phí thấp
- Nhận tiền gửi có kỳ han: Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện cho hoạt
động thanh toán song lãi suất lại rất thấp, để đáp ứng nhu cầu của ngời gửi tiền
Ngân hàng đã đa ra hình thức gửi tiền có kỳ hạn đợc hởng lãi suất cao hơn tuỳ
theo độ dài của kì hạn.
- Nhận tiền gửi tiết kiệm của dân c: Các tầng lớp trong dân c đều có khoản
thu nhập tạm thời cha đợc sử dụng (các khoản tiết kiệm). Trong điều kiện có
thể tiếp cận với Ngân hàng họ đều có thể gửi tiền tiết kiệm nhằm thực hiện mục
tiêu bảo toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, Ngân hàng còn có thể mở
cho mỗi ngời tiết kiệm nhiều chơng mục tiết kiệm (hoặc sổ tiết kiệm) cho mỗi
kỳ hạn và mỗi lần gửi khác nhau.

Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
- Tiền gửi của các Ngân hàng khác: Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một
số mục đích khác tuy nhiên quy mô nguồn này thờng không lớn.
Hoạt động tín dụng:
- Cho vay ngắn hạn: Cho vay ngắn hạn bằng VND và ngoại tệ, thời gian cho
vay tối đa là 12 tháng, đợc xác định phù hợp với chu kì SXKD và khả năng trả
nợ của khách hàng, bao gồm các hình thức sau:
+ Cho vay vốn lu động theo hạn mức tín dụng thờng xuyên.
+ Cho vay phục vụ nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh
doanh
+ Cho vay cầm cố các chừng từ có giá.
- Cho vay trung và dài hạn: Cho vay trung dài hạn bằng VND và ngoại tệ thời
hạn cho vay từ 1 năm trở lên bao gồm các hình thức sau:
+ Cho vay thơng mại trung dài hạn bằng VND Và ngoai tệ.
+ Cho vay đồng tài trợ.
+ Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu.
- Bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh: Bảo lãnh của Ngân hàng là cam kết của Ngân
hàng dới hình thức th bảo lãnh về thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách
hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ nh cam kết và thờng có
các loai bảo lãnh:
+ Bảo lãnh đảm bảo tham gia dự thầu.
+ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
+ Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay.
+ Bảo lãnh đảm bảo thanh toán.
+ Bảo lãnh đảm bảo thanh toán.
Dịch vụ kho quỹ:
- Nhận thu và kiểm đếm tiền mặt tại các điểm giao dịch của chi nhánh và
trụ sở của khách hàng.
- Nhận cất gửi tiền, tài sản có giá và giấy tờ quan trọng.

Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
Dịch vụ Ngân hàng quốc tế:
- Thực hiện thanh toán chuyển tiền nhanh, thanh toán quốc tế thông qua
mạng toàn cầu SWIFT.
- Mở (L/C) do Chi nhánh Ba Đình phát hành, thông báo, xác nhận, chiết
khấu và thanh toán th (L/C).
- Nhờ thu: trả ngay theo hợp đồng (DP), trả chậm theo hợp đồng (DA).
- Nhận và phát hành các loại bảo lãnh với nớc ngoài.
- Dịch vụ nhận và chi trả kiều hối.
- Thanh toán thẻ tín dụng, séc du lịch, các loại Card
- Thực hiện các dịch vụ ngoại hối, hoạt động mua bán ngoại tệ.
Dịch vụ thanh toán điện tử.
Các tổ chức kinh tế và cá nhân có thể nộp tiền mặt vào bất cứ điểm giao
dịch nào của Chi nhánh Ba Đình hoặc sử dụng các công cụ thanh toán không
dùng tiền mặt nh séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, th tín dụng, thẻ Ngân
hàng chi nhánh sẻ thực hiện chuyển tiền qua hệ thống thanh toán nhanh nhất
cho khách hàng thông qua mạng Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam
trên toàn quốc.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân sự của Ngân Hàng TMCP Công
Thơng Việt Nam chi nhánh Ba Đình
Trong thành tích chung của chi nhánh phải kể đến sự đóng góp không
nhỏ của chị em phụ nữ vì chi nhánh Ba Đình là một chi nhánh có lực lợng cán
bộ nữ chiếm tỷ lệ cao trong tổng số cán bộ công nhân viên. Tổng số cán bộ của
chi nhánh 280 ngời. Tất cả các cán bộ của chi nhánh đều có thể vận hành và sử
dụng các Công Nghệ tiên tiến để phục vụ cho công việc đợc hoàn thành một
cách thuận tiện, nhanh chóng. Tuổi đời trung bình trẻ lại đợc trang bị đầy đủ
các kiến thức cần thiết liên quan đến nghiệp vụ, có kinh nghiệm thực tế, đây
quả là một nguồn lực quan trọng để duy trì hoạt động và phát triển của chi
nhánh. Do đó, chi nhánh Ba đình là một trong những đơn vị luôn dẫn đầu trong

hệ thống Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam.
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
Sơ đồ 1: Tổ chức của chi nhánh Ba Đình
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Giám đốc
Phó giám đốc
11
Phó giám đốc 3Phó giám đốc 2
Phòng
khách
hàng 2
Phòng
tổ
chức
Phòn
g kế
toán
Phòng
kho
quỹ
Phòng
khách
hàng
1
Phòn
g
quản
lý nợ
Phong

quản
lý rủi
ro
Phòng
tổng
hợp
tiếp
thị
Phòng
thanh
toán
xuất
nhập
khẩu
Phòng
thanh
toán
điện
tử
Phong
tín
dụng
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
2.2. Tình hình hoạt động của Ngân Hàng TMCP Công Th-
ơng Việt Nam Chi nhánh Ba Đình
Trong những năm vừa qua mặc dù nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc nhiều
thành tự to lớn nhng cũng không tránh khỏi những khó khăn và thách thức.
Tăng trởng kinh tế cao, giá dầu tăng cao và nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ
suy thoái đã làm ảnh hởng đến nền kinh tế Châu á trong đó có Việt Nam. Lạm
phát không ngừng tăng trong các năm 2007, 2008, 2009 đã buộc các nớc phải

áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt. Chính phủ và NHNN Việt Nam đã có
những điều chỉnh tích cực chính sách tiền tệ, nhằm đảm bảo cho nền kinh tế
tăng trởng ổn định và chống lạm phát. Bên cạnh đó chất lợng tín dụng đợc
điều hành theo hớng tập trung nâng cao chất lợng tín dụng, kiểm soát chặt chẽ
tăng trởng tài sản rủi ro, nâng cao điều kiện tín dụng, tăng cờng huy động vốn
để cho vay các dự án trọng điểm và các dự án của các DNV&N .Năm 2007,
2008, 2009 thị trờng vốn bùng nổ cả về giá và quy mô huy động vốn, kéo theo
sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trong công tác huy động vốn giữa các NHTM
, đặc biệt lãi suất tiền gửi dân c tăng cao trong năm 2008, 2009. Năm 2008 lên
đến trên 12%/năm nh: Ngân hàng thơng mại cổ phần sài gòn đua ra mức lãi
suất huy động vốn 12 tháng là 13,5%/năm . Cao hơn mức 12%/năm do
NHNN ban hành trớc đó.
Những đặc điểm kinh tế xã hội trên đã có tác động nhất định đến hoạt
động kinh doanh của chi nhánh, nhng đợc sự ủng hộ của Quận uỷ, UBND
Quận cùng các ban ngành của quận Ba Đình, sự chỉ đạo giúp đở của NHNN,
đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo Ngân Hàng TMCP Công Thơng
Việt Nam, sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ nhân viên, chi nhánh Ba Đình đã
hạn chế đợc những tiêu cực của tình hình kinh tế xã hội, đa hoạt động kinh
doanh của Chi nhánh Ba Đình đạt đợc những kết quả khả quan, biểu hiện cụ
thể trên một số nghiệp vụ sau:
2.2.1 Công tác huy động vốn .
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
Ngân hàng cũng là một loại hình doanh nghiệp nhng khác với các loại hình
doanh nghiệp khác, vốn tự có của Ngân hàng chỉ chiếm một phần nhỏ trong
tổng nguồn vốn của Ngân hàng, chủ yếu là nguồn vốn huy động từ bên ngoài
nh tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm vay NHNN, NHTM khác trong đó
tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn nhất. Với đặc điểm đi vay để cho vay các
Ngân hàng tìm mọi cách để huy động vốn từ dân c và các tổ chức khác sao
cho chi phí huy động là hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của

Ngân hàng.Với chức năng trung gian tài chính Ngân hàng tập trung các nguồn
vốn nhàn rỗi trong xã hội để đáp ứng nhu cầu vay vốn kinh doanh của các cá
nhân và các tổ chức trong nền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng. Vì vậy
công tác huy động vốn có ý nghĩa quan trọng quyết định mọi hoạt động kinh
doanh khác của Ngân hàng. Công tác huy động vốn không chỉ tạo nguồn vốn
phục vụ hoạt động cho vay mà còn quyết định đến khối lợng, thời hạn, lãi suất
cho vay.
Với các biện pháp trên và sự nổ lực không ngừng vơn lên của Chi nhánh
Ba Đình đã đảm bảo cho nguồn vốn huy độnh luôn tăng trởng và ổn định kết
quả huy động vốn của Chi nhánh Ba Đình trong ba năm gần đây đợc thể hiện
qua bảng sau:
Biểu 1: vốn huy động của chi nhánh Ba Đình 2007 - 2009


1: Tiền gửi của tổ chức kinh tế 2: Tiền gửi của dân c
3: Tiền gửi bằng VND 4: Tiền gửi bằng ngoại tệ quy VND
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
Bảng 2: Tình hình huy động vốn qua các năm 2007-2009
Đơn vị: ( tỷ đồng )
( Nguồn: từ báo cáo của Chi nhánh Ba Đình )
Từ bảng trên ta thấy tình hình huy động vốn của Chi nhánh Ba Đình trong
ba năm qua so với năm 2006 tăng liên tục. Nguồn vốn huy động tăng chứng tỏ
công tác huy động vốn của Ngân hàng luôn đợc thự hiện tốt, là điểm mạnh
của Ngân hàng. Ngân hàng đã tạo đợc uy tín tốt trong lòng khách hàng, chất l-
ợng phục vụ tốt đem lại sự thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch với
Ngân hàng. Tốc độ tăng trởng ổn định của nguồn vốn huy động là do Ngân
hàng đã triển khai nhiều hình thức huy động vốn linh hoạt, chính sách u đãi
khách hàng về cả kỳ hạn, lãi suất Tình hình huy động vốn của Chi nhánh
Ba Đình 3 năm từ 2007 đến năm 2009 cụ thể nh sau :

Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Năm 2006
2007
2008 2009
Chi tiêu Số tiền
Số
tiền
Số
tiền
Chênh
lệch
Tỷ
trọng
(07/08)
Số
tiền
Chênh
lệch
Tỷ
trọng
(08/09)
Tổng nguồn vốn huy
động
4350 5141
4492 -653 -12,7 5578 1086 24,18
1.Theo đối tợng KH
4350 5141
4492 -653 -12,7 5578 1086 24,18
TG của các TCKT
1962

2817
2187 -630 -22,36 3079 262 11,99
Tiền gửi của dân c
2388
2324
2305 -19 -0,82 2296 -28 -1,21
2.Theo loại tiền
4350 5141
4492 -653 -12,7 5578 1086 24,18
TG VND
3497
4040
3410 -630 -15,59 4190 780 22,87
Ngoại tệ quy đổi
853
1101
1082 -19 -1.88 1138 56 5,18
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng năm 2007 là 5141 tỷ đồng
tăng 791 tỷ đồng và tăng 18,18% so với năm 2006(4350 tỷ đồng) .Trong đó
tiền gửi của tổ chức kinh tế tăng 855 tỷ đồng đạt mức tăng 43,58%/năm, tiền
gửi dân c giảm 64 tỷ đồng đạt mức giảm 2,68%/năm do lạm pháp tăng cao
dẫn đến tiền mất giá nên ngời dân có xu hớng dự trữ hàng hoá nhiều hơn là
gửi tiền vào Ngân hàng . Nếu phân theo loại tiền thì tiền gửi bằng VND và
ngoại tệ đều tăng. Tiền gửi bằng VND tăng 248 tỷ đạt mức tăng 29,07%/năm,
tiền gửi bằng ngoại tệ tăng 543 tỷ đạt mức tăng 13,76%/năm so vơi năm 2006.
Trong năm 2007 lạm phát tăng làm cho tâm lý ngời dân không thích gửi tiền
vào các Ngân hàng mà thay vào đó họ đầu t vào cấc loại tài sản khác có khả
năng sinh lơì cao hơn và ít biến động hơn, rủi ro it hơn nh bất động sản,
vàng . và cũng trong thời gian này thị tr ờng chứng khoán Việt Nam đang

phát triển mạnh đây cũng là một lĩnh vực đâu t mới đối vơi ngời Việt Nam, đ-
ợc nhiều nhà đầu t Việt Nam quan tâm, và có khả năng sinh lời cao .
Năm 2008 nguồn vốn huy động giảm 694 tỷ đồng tơng đơng 12,62% so
với năm 2007. Trong đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm 630 tỷ đồng t-
ơng đơng giảm 22,63%/năm , tiền gửi của dân c giảm 19 tỷ tơng đơng 0,82%
so với năm 2007. Nếu phân theo loại tiền gửi thì tiền gửi bằng VND 630 tỷ t-
ơng đơng giảm 15,22%/năm và tiền gửi bằng ngoại tệ giảm 19 tỷ tơng đơng
1,73% so với năm 2007. Tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân c đều giảm do
kinh tế suy thoái, giá cả tăng cao, ngời dân đầu t vào cách lĩnh vực khác nh
vàng, bất động sản .
Năm 2009 nguồn vốn huy động tăng 1086 tỷ đồng, tơng đơng
24,18 %/ năm so với năm 2008. Theo đối tợng khách hàng, tiền gửi của tổ
chức kinh tế tăng 910 tỷ đồng, tơng đơng 41,61%/năm, tiền gửi của dân c
giảm 9 tỷ đồng tơng đơng 0,39%/ năm so với năm 2008. Theo loại tiền gửi thì
tiền gửi bằng VND 780 tỷ đồng tơng đơng 22,87%/ năm, tiền gửi bằng ngoại
tệ tăng 56 tỷ đồng tơng đơng 5,18% so với 2008. Trong năm 2009 bằng việc
sử dụng bộ giải pháp của NHNN nên đã kiềm chế đợc lạm phát, tuy nhiên thị
trờng chứng khoán chi cha phục hồi hoan toàn , vàng và đô la giá cả thờng
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
xuyên biến động. Ngân hàng đã có nhiều chính sách để huy động vốn do vậy
lợng vốn huy động đợc năm 2009 tăng so với 2008.
Mặc dù công tác huy động vốn tại Chi nhánh Ba Đình có nhiều diễn biến
phức tạp, bên cạnh đó Ngân hàng còn phải đối phó với sự cạnh tranh của các
Ngân hàng khác trên cùng địa bàn Hà Nội. Nhng Chi nhánh Ba Đình luôn xác
định công tác huy động vốn là nhiêm vụ quan trọng, thờng xuyên và lâu dài vì
vậy Chi nhánh Ba Đình đã căn cứ vào đặc điểm, tình hình, kế hoạch huy động
vốn của Ngân Hàng TMCP Công Thơng Việt Nam và hớng theo mục tiêu tăng
trởng kinh tế đã đề ra kế hoạch, biện pháp huy động vốn trong nền kinh tế
bằng nhiều kì hạn khác nhau, nhiều hình thức trả lãi trớc hoặc trả lãi sau và

nâng lãi suất huy dộng sao cho phù hợp với tình hình kinh tế vì thế đã thu hút
đợc nhiều khách hàng đến gửi tiền làm tăng nguồn vốn huy động.
Chi nhánh Ba Đình đóng trên địa bàn đông dân c sinh sống nên đã mở rất
nhiều quỹ tiết kiệm để tạo điều kiện thuận lợi cho việc huy động vốn. Việc
huy động vốn đợc thực hiện nhiều ở quỹ tiết kiệm, Ngân hàng còn thực hiện
thanh toán chuyển tiền qua mạng máy tính một các nhanh chóng, chính xác
đã thu hút đợc nhiều doanh nghiệp, cá nhân đến mở tài khoản tại chi nhánh,
thực hiện mục tiêu huy động vốn từ các nguồn tiền nhàn rỗi trên các tài khoản
tiền gửi thanh toán .
Để tăng cờng công tác huy động vốn, những năm qua Chi nhánh Ba Đình
không ngừng đổi mới phong cách giao dịch văn minh, lịch sự, nhiệt tình chu
đáo nhằm giữ khách hàng truyền thống và thu hút khách hàng mới, nâng cấp,
cải tạo các quỹ tiết kiệm và điểm giao dịch mẫu, cung cấp nhiều dịch vụ Ngân
hàng tiện ích nhằm phục vụ tốt hơn và cung cấp dịch vụ ngày càng thuận lợi
cho khách hàng. Bên cạnh đó Ngân hàng còn duy trì đợc quan hệ truyền thống
với các đơn vị có số d tiền gửi lớn nh Công ty Tài Chính Dầu khí, Bảo Hiểm
Xã Hội Việt Nam, Tổng Công Ty Xăng Việt Nam, Đài Truyền Hình Hà Nội,
Các trờng Đại học .
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn:
Trong những năm gần đây thực hiện chỉ đạo của Ngân Hàng TMCP Công
Thơng Việt Nam công tác cho vay của Chi nhánh Ba Đình đợc đặc biệt coi
trọng với định hớng từng bức nâng cao chất lợng tín dụng. Chi nhánh đã tiếp
tục đầu t, cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị có tình hình tài chính
lành mạnh, sản phẩm sản xuất ra có tính cạnh tranh cao, sức tiêu thụ lớn, qua
đó tạo diều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh nh:
Công Ty Cổ Phần Cao Su Sao Vàng, Công Ty Cổ Phần Dợc Trung
Ương .Tình hình cho vay của Ngân hàng đ ợc thể hiện qua bảng số liệu sau:


Bảng 3 : Tình hình cho vay qua các năm 2007 2009
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2006 2007 2008 2009
Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền
Chênh
lệch
Tốc độ
tăng
giãm
(%)
Số tiền
Chênh
lệch
Tốc độ
tăng
giãm (%)
Tổng d nợ 2360 2643 3201 558 21,11 3734 530 16,55
1. Theo thành phần
kinh tế
2360 2643 3201 558 21,11 3734 530 16,55
Quốc doanh 986 1121 1729 608 54,23 2427,1 698,1 40,37
Ngoài quốc doanh 1374 1522 1472 -50 -3,28 1306,9 -168,1 -11,4
2.Theo thời hạn 2360 2643 3201 558 21,11 3734 530 16,55
Ngắn hạn 1861 2195 2087 -108 -4,92 2426 339 16,24
Trung dài hạn 499 448 1114 666 148,66 2426 1312 117,77
( Nguồn từ báo cáo của Ngân hàng CôngThơng Ba Đình )
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
Biểu 2: hoạt động cho vay tại chi nhánh Ba Đình 2006 2009


1. Cho vay bằng nội tệ
2. cho vay bằng ngoại tệ
3. cho vay có tài sản đảm
4.cho vay không tài sản đảm bảo
Tổng d nợ cho vay của Ngân hàng năm 2007 là 2643 tăng 283 tỷ đồng,
tăng 11,99%/năm. Theo thành phần kinh tế thì cho vay Doanh nghiệp Quốc
doanh năm 2007 tăng 135 tỷ đồng, tăng 13,69%/năm và cho vay Doanh
nghiệp ngoài quốc doanh tăng 158 tỷ đồng, tăng 11,50%/năm so vơí năm
2006. Phân theo thời gian cho vay ngắn hạn tăng 335 tỷ đồng, tơng đơng
18%/năm, cho vay trung dài hạn tăng 29 tỷ đồng tơng đơng 13,62%/năm so
với năm 2006 . Theo thời hạn vay vốn lợng vốn chủ yếu vẫn là cho vay ngấn
hạn nguyên nhân ở đây là khi cho vay trung và dài hạn thì Ngân hàng sẽ gặp
rủi ro cao hơn khi cho vay ngắn hạn dẫn đến điều kiện vay vốn trung dài hạn
yêu cầu cao hơn, lãi suất cho vay trung dài hạn cao hơn lãi suất ngắn hạn.
Năm 2007 khối lợng cho vay tăng so với 2006, nguyên nhân do thị trờng
chứng khoán đang sôi động làm cho nhiều ngời đã vay để đầu t vào chứng
khoán, nớc ta gia nhập WTO, nhiều cơ hội đầu t phát triển do vậy nhiều dự án
đợc thực hiện, việc cho vay của ngân ngân hàng tăng.
Năm 2008 lợng vốn cho vay tăng 558 tỷ đồng, tơng đơng
21,11%/năm so với năm 2007. Nếu phân theo thành phần kinh tế năm 2008
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
doanh nghiệp quốc doanh giảm 50 tỷ đồng, tơng dơng 3,29%/năm, và doanh
nghiệp ngoài quốc doanh tăng 608 tỷ đồng, tơng đơng 54,23%/năm so với
năm 2007. Phân theo thời hạn cho vay ngắn hạn giảm 117 tỷ đồng, tơng đơng
5,33%/năm, cho vay dài hạn tăng 666 tỷ đồng, tốc độ tăng 148,67%/năm so
với năm 2007, lợng vốn cho vay dài hạn đã tăng lên so với các năm trớc đó
chứng tỏ Ngân hàng đã có những thay đổi trong việc cấp tín dụng cho khách
hàng. Nuyên nhân của lợng vốn cho vay tăng là do các Ngân hàng đã tăng lãi
suất huy động để thu hút đợc lợng tiền từ dân chúng gửi vào, lợng tiền gửi

thanh toán của các doanh nghiệp cũng tăng lên và thị trờng chứng khoán 2008
diễn biến lên xuống thất thờng nhng vớí xu hớng sụt giảm mạnh hơn tới 30%,
Nền kinh tế Việt Nam tăng trởng 8,44% trong năm 2007 và Chính phủ đặt
mục tiêu tăng 9% trong năm 2008.
Năm 2009 lợng vốn cho vay tăng 533 tỷ đồng, tơng đơng 16,65% so với
năm 2008. Theo thành phần kinh tế, cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc
doanh giảm 166 tỷ đồng, tơng đơng 11,28%, cho vay đối với doanh nghiệp
quốc doanh tăng 698 tỷ đồng , tơng đơng 40,37% so với năm 2008. Theo thời
hạn, cho vay ngăn hạn tăng 339 tỷ , tơng đơng 16,24%, cho vay trung dài hạn
tăng 1312 tỷ đồng, tơng đơng 125,67% so với năm 2008. Sở dĩ lợng vốn cho
vay năm 2009 tăng là do trong năm 2009 nhà nớc thực hiện các gói kích cầu
và hỗ trợ lãi suất, thêm vào đó nền kinh tế bớc đầu phục hồi, lãi suất cho vay
giảm so với 2008 và lợng vốn huy động cng tăng so với 2008.
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
Bảng 4: Hiệu quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ba Đình
Đơn vị :tỷ đồng
Năm 2007 2008 2009
Tổng doanh số cho vay 2643 3201 3734
Tổng doanh số thu nợ 2816 2360 2653
D nợ bình quân 2634 2536 2455

( Nguồn từ báo cáo của Chi nhánh Ba Đình )
Doanh số cho vay năm 2009 tăng so với năm 2007, doanh số thu nợ phản ánh
hiệu quả sử dụng vốn vay của khách hàng, chất lợng tín dụng ngày càng đợc
nâng cao do lựa chọn khách hàng chính xác góp phần làm giảm nợ xấu cho
Ngân hàng. Nhìn chung hiệu quả sử dụng vốn của Ngân hàng là khá cao thể
hiện doanh số thu nợ luôn gần với doanh số cho vay.
Bảng 5: Nợ quá hạn của Chi nhánh Ba Đình
( Nguồn từ báo cáo của Chi nhánh Ba Đình )

Nợ quá hạn Ngân hàng đã tích cực thu hồi nợi khó đòi cũng nh xử lý nợ quá
hạn và tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ đã giảm từ 1,54% năm 2007 còn 0,078%
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Tổng d nợ 2643 3201 3734
Tỷ trọng tổng d nợ/ tổng nguồn vốn% 51 73,1 67,5
Nợ nhóm II 114,3 38,3 563,6
Nợ xấu 40,7 101,4 29,2
Nợ nhóm III 21.5 75,3 6
Nợ nhóm IV 8,6 25,9 11,9
Nợ nhóm V 10,6 0,135 11,3
Tỷ lệ nợ xấu/ tổng d nợ% 1,54 3,17 0,078
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
năm 2009. Tuy nhiên tỷ trọng nợ quá hạn trên tổng nguồn vốn của Ngân hàng
vẫn tăng, năm 2007 tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 51% trên tổng nguồn vốn của
Ngân hàng đến năm 2009 tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 67,5%.
2.2.3 Các hoạt động khác của Chi nhánh Ba Đình.
Hoạt động tài trợ thơng mại
-Năm 2009 hoạt động thanh toán quốc tế 3257 món trị giá 212,04
triệu USD giảm 71,203 triệu USD tơng đơng 25,13% so với năm 2008. Trong
đó thanh toán hàng nhập khẩu 2852 món đạt 200,128 triệu USD giảm 60,415
triệu USD tơng đơng 23,19%, thanh toán hàng xuất khẩu 450 món trị giá
11,912 triệu USD giảm 10,788 triệu USD tơng đơng 47,5 % so với năm
2008.Năm 2008 thanh toán nhập khẩu đạt 260,543 triệu USD tăng
2,11%,thanh toán xuât khẩu đạt 22,7 triệu USD tăng 0,74% so với năm 2007.
Kinh doanh ngoại tệ 2009 đạt 526,05 triệu USD giảm 21,25% so vói năm
2008 . Kinh doanh ngoại tệ năm2008 đạt 668 triệu USD giảm 20,13% so với
năm 2007.
2.2.4 Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ba Đình
Trong hoạt động kinh doanh của mình, nhờ có sự chỉ đạo của Ngân Hàng

TMCP Công Thơng Việt Nam cùng với sự cố gắng của toàn bộ toàn thể các
cán bộ công nhân viên của chi nhánh Ba Đình, chi nhánh đã đạt đợc những
thành tích đáng kể. Những kết quả đó đợc thể hiên qua kết quả hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng:

Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa: Ngân hàng
Bảng 6: Kết quả kinh doanh của Chi nhánh Ba Đình
Đơn vị: tỷ đồng
( Nguồn từ báo cáo của Chi nhánh Ba Đình )
Từ trên bảng trên ta thấy lợi nhuận của Chi nhánh Ba Đình trong 3 năm
liên tục tăng lên và dự phòng rủi ro giảm dần. Năm 2009 lợi nhuận đã trích dự
phòng rủi ro là 191,724 tỷ tăng 22,9 % và dự phòng rủi do là 35,569 tỷ đồng
giảm 34,44% so với năm 2008. Năm 2008 lợi nhuận đã trích rủi ro là 154 tỷ
đồng tăng 266,2 % và dự phòng rủi ro là 54,3 tỷ đồng giảm 41,08% so với
năm 2008. Tỷ trọng thu nhập từ cho vay trên tổng thu nhập năm 2009 là
52%,năm 2008 là 53% và năm 2007 là 50% . Ngân hàng làm ăn có hiệu quả
Nguyên nhân lợi nhuận của Ngân hàng tăng do lợi nhuân từ hoạt động cho
vay tăng, các hoạt động khác cũng tăng và Ngân hàng đã nới lỏng hơn quy
chế cho vay, lựa chọn những khách hàng tốt để cho vay, giảm dần d nợ. Ngoài
ra Ngân hàng cũng đẫ có những chính sách khuyến mãi cho khách hàng để
thu hút khách hàng
Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhng với sự nỗ lực của Chi nhánh Ba
Đình cũng đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể góp vào sự phát triển chung của
ngành và của Đất nớc.
Trịnh Thị Hơng Lớp: NHI K9
Năm 2007 2008 2009
Chỉ tiêu Số tiền Số tiền
Chênh
lệch

Tốc độ
tăng%
Số tiền
Chênh
lệch
Tốc độ
tăng %
Lợi nhuận cha
trích cha trích
DPRR
134,7 210,3 75,6 56,12 227,293 16,993 8,08
DPRR 92,1 54,3 -37,8 -41,08 35,569 -18,704 -34,44
Lợi nhuận đã trích
DPRR
42,6 156 113,4 266.20 191,724 35,724 22.9

×