Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

931 Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Tiêu Dùng Sản Phẩm Xanh Của Sinh Viên Tp Hồ Chí Minh 2023.Docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.54 KB, 98 trang )

BỘGIÁODỤC VÀĐÀOTẠO

NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM

TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP.HỒCHÍMINH

LÊHỒNGHIẾU

NGHIÊNCỨUCÁCNHÂNTỐẢNHHƢỞNGĐẾNÝĐỊNHTIÊU
DÙNGSẢNPHẨMXANHCỦASINHVIÊNTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH

KHĨALUẬN TỐT NGHIỆP
Chunngành:Quảntrịkinhdoanh
Mãsố:734 01 01

TP.HỒ CHÍMINH,NĂM2022


Họ và tên sinh viên: LÊ HỒNG
HIẾUMãsốsinhviên:050606180111
Lớpsinhhoạt:HQ6-GE02

NGHIÊNCỨUCÁCNHÂNTỐẢNHHƢỞNGĐẾNÝĐỊNH
TIÊUDÙNGSẢNPHẨMXANHCỦASINHVIÊNTHÀNHPHỐHỒC
HÍMINH

KHĨALUẬNTỐT NGHIỆP
Chunngành:Quảntrịkinhdoanh
Mãsố:7340101

NGƢỜIHƢỚNGDẪNKHĨALUẬN


TS.BÙIĐỨCSINH

TP.HỒCHÍMINH,NĂM2022


TÓMTẮT
Đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định tiêu dùng sản phẩm
xanhcủa sinh viên Tp. Hồ Chí Minh”, đƣợc tiến hành tại Thành phố Hồ Chí Minh từ
tháng09/2022đếntháng11/2022.
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định
tiêudùng sản phẩm xanh của ngƣời tiêu dùng trẻ (sinh viên), từ đó đề xuất các hàm ý
cho cácnhàquảntrịởcácdoanhnghiệptạikhuvựcthànhphốHồChíMinh.
Phƣơngphápnghiêncứucủađềtàilànghiêncứuđịnhtínhvàđịnhlƣợng:Dữliệunghiêncứulấytừ
kếtquảbảnghỏikhảosátnhómđốitƣợnglàsinhviêntạiThànhphốHồ Chí Minh. Sau đó dữ liệu thô đƣợc đƣa
vào phần mềm SPSS và tiến hành xử lý đểthành dữ liệu cuối cùng, cho phép tác giả đƣa
ra những đánh giá liên quan đến ý kiếnđóng góp. Số mẫu đã thu thập hợp lệ là 280 thông
qua bảng câu hỏi khảo sát. Thực hiệnthống kê mơ tả, kiểm định thang đo, phân tích nhân
tố khám phá EFA, phân tích hồi quyđa biến, kiểm định sự khác biệt nhân khẩu học. Mơ
hình nghiên cứu này giải thích đƣợc56.1% sự biến thiên của biến phụ thuộc ý định tiêu
dùng xanh của sinh viênđ a n g t h e o họctạiTp.HồChíMinh.
Kết quả xác định đƣợc 6 nhân tố ảnh hƣởng đến ý định tiêu dùng sản phẩm
xanhcủa sinh viên Tp. Hồ Chí Minh: (1) Nhận thức về tính hiệu quả của ngƣời tiêu
dùng;

(2)Mốiquantâmvề

mơitrƣờng;(3)Tháiđộvới

(5)Sựquantâmđếnhìnhảnhcáitơi;(6)Giácả.


tiêudùngxanh;(4)Chuẩnchủquan;


ABSTRACT
The topic "Research on factors affecting the intention to consume green
productsof university students in Ho Chi Minh City", was conducted in Ho Chi Minh
City fromSeptember2022toNovember2022.
Theobjectiveofthisstudyistodeterminefactorsaffectingtheintentiontoconsume
products

of

young

consumers

(university

students),

green
thereby

proposingimplicationsformanagersinenterprisesinHoChiMinhCity.
Theresearchmethodofthistopicarequalitativeresearchandquantitativeresearch: The
research data is taken from the results of a survey questionnaire for a groupofuniversitystudents
in Ho Chi Minh City. The raw data is then entered into the SPSSsoftware and processed into the final data,
allowing the author to make assessmentsrelated to comments. The number of valid
samples collected is 280 through the surveyquestionnaire. Performing descriptive
statistics, scale testing, exploratory factor analysisEFA, multivariate regression analysis,

testing demographic differences. This researchmodel explains 56.1% of the variation of
the

dependent

variable

green

consumptionintentionofuniversitystudentsstudyinginHoChiMinhcity.
The results identified 6 factors affecting the intentionto consumegreen productsof
university students in Ho Chi Minh City: (1) Consumers' perception of efficiency;
(2)Environmentalconcerns;(3)Attitudestowardsgreenconsumption;
(4)Subjectivestandards;(5)Attentiontoself-image;(6)Price.


LỜICAMĐOAN
Tơi xin cam đoan bài Khố luận về đề tài“Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởngđến ý định tiêu dùng sản phẩmx a n h c ủ a s i n h v i ê n T h à n h p h ố
H ồ C h í M i n h ” là kếtquả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và
nghiêm túc. Bài báo cáo này làsựđúckếttrongqtrìnhhọctập,tíchluỹnhữngkiếnthứcđãđƣợchọctạitrƣờng.Mọithơng
tin, số liệu đều đƣợc thu nhập thực tế, có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể, đáng tin
cậyđƣợctríchdẫn thamkhảođầyđủ.
Tácgiả

LêHồngHiếu


LỜICẢMƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn TS. Bùi Đức Sinh đã hết lòng giúp

đỡ,nhận xét từng bƣớc chi tiết, góp ý tận tình hƣớng dẫn em hồn thành bài Khố luận
nàythậthồnchỉnhtheođúngtiếnđộvàquyđịnhcủaNhàtrƣờng.
Bên cạnh đó, em cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến Q Thầy/Cơ Ban lãnh
đạo,các phịng ban quản lý và hỗ trợ sinh viên Chất lƣợng cao trƣờng Đại học Ngân
hàngThành phố Hồ Chí Minh đã tạo cho em cơ hội tiếp cận với môi trƣờng nghiên cứu
họcthuật thơng qua thực hiện Khố luận cuối khố, để em có cái nhìn sâu hơn so với
kiếnthứcđãhọctạitrƣờng,cũngnhƣkiếnthứccơsởnềnđãđƣợchọctạitrƣờng
Trong suốt thời gian làm Khoá luận ngắn ngủi, tuy rằng sẽ có nhiều thiếu sót
trongq trình em làm việc cũng nhƣ học tập. Em rất cảm ơn bạn bè và gia đình ln bên
cạnhgiúpđỡem,choemđộnglựccũngnhƣý tƣởnglàmbài.
Trântrọngcảmơn.
Tácgiả

LêHồngHiếu


MỤCLỤC
CHƢƠNG1:TỔNGQUAN NGHIÊNCỨU........................................................................1
1.1. Lýdochọnđềtài.........................................................................................................1
1.2. Mụctiêunghiên cƣu.................................................................................................3
1.2.1. Mụctiêutổngquát............................................................................................3
1.2.2. Mụctiêucụthể.................................................................................................3
1.3. Kếtquảmongmuốn.............................................................................................3
1.4. Câuhỏinghiêncứu.....................................................................................................4
1.5. Phạmvivàđốitƣợngnghiêncứu.................................................................................4
1.5.1. Phạmvinghiêncứu...........................................................................................4
1.5.2. Đốitƣợngnghiêncứu.......................................................................................4
1.5.3. Đốitƣợngsảnphẩm.........................................................................................4
1.6. Phƣơng phápvàdữliệunghiêncứu............................................................................5
1.6.1. Phƣơngphápnghiêncứuđịnhlƣợng....................................................................5

1.6.2. Dữliệunghiêncứu..............................................................................................5
1.7. Ýnghĩathựctiễn........................................................................................................5
1.8. Bốcụccủaluậnvăn....................................................................................................6
CHƢƠNG2:CƠSỞLÝLUẬN...........................................................................................7
2.1. Mộtsốkháiniệm........................................................................................................7
2.1.1. Kháiniệmsảnphẩmxanh.....................................................................................7
2.1.2. Tiêudùngxanh...................................................................................................8
2.1.3. Ýđịnhmuaxanh................................................................................................10
2.2. Tổng quancácnghiêncứuliênquan..........................................................................11
2.2.1. Cácmơhìnhlýthuyếtliênquan...........................................................................11


MỤCLỤC
2.2.1.1. ThuyếthànhđộnghợplýTRA......................................................................11
2.2.1.2. Thuyếthànhvi cókếhoạchTPB...................................................................13
2.2.2. Cácnghiêncứuliênquan....................................................................................14
2.2.2.1. Mơhình nghiêncứucủaChan(2001)...........................................................14
2.2.2.2. MơhìnhnghiêncứucủaKumar(2012)vềtiêudùngxanh.................................14
2.2.2.3. Mơhình nghiêncứucủaLu(2014)vềýđịnh muaxanh....................................15
2.2.2.4. Mơh ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a N g u y ễ n T h ế K h ả i v à N g u y ễ n T h ị L
a n A n h (2015)........................................................................................................16
2.2.2.5. Mơhình nghiêncứucủaHồngTrọngTùng(2018)........................................17
2.2.2.6. Mơh ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a P h a n T h ị Â n T ì n h v ề t i ê u d ù n g x a n h t ạ i C a
m Ranh(2021)..........................................................................................................18
2.3. Giảthuyếtnghiên cứu..............................................................................................19
2.3.1. Mối quanhệgiữanhậnthứcvềtínhhiệuquả vàýđịnhtiêudùngxanh.......................19
2.3.2. Mốiquanhệgiữamốiquantâmtớimơitrƣờngvàýđịnhtiêudùngxanh......................20
2.3.3. Mối quanhệgiữatháiđộđốivớitiêudùngxanh vàýđịnhtiêu dùngxanh.................20
2.3.4. Mối quanhệgiữachuẩnchủquanvàý địnhtiêudùngxanh....................................21
2.3.5. Mốiquanhệgiữasựquantâmtớihìnhảnhcáitơivàýđịnhtiêudùngxanh.222.3.6.Mối

quanhệgiữagiácảvàýđịnhtiêu dùngxanh.....................................................................23
2.4. Mơhình nghiêncứuđềxuất......................................................................................24
CHƢƠNG3:THIẾTKẾNGHIÊNCỨU..............................................................................25
3.1. Quytrình nghiên cứu...............................................................................................25
3.2. Xâydựngthangđo..................................................................................................26
3.3. Phƣơngphápchọnmẫu............................................................................................29
3.4. Phƣơngphápxửlýdữliệu..........................................................................................30
CHƢƠNG4:KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀTHẢOLUẬN..................................................34


MỤCLỤC
4.1. Thống kêmơtảmẫu.................................................................................................34
4.2. Kiểmđịnhđộtincậycủathangđo...............................................................................37
4.3. Phântíchnhântốkhámphá........................................................................................39
4.3.1. PhântíchnhântốkhámpháEFAchobiếnđộc lập..................................................39
4.3.2. PhântíchnhântốkhámpháEFAchobiếnphụthuộc...............................................44
4.4. Kiểmđịnhmơhìnhvàgiảthuyết................................................................................46
4.4.1. PhântíchhệsốtƣơngquanPearson.....................................................................46
4.4.2. Phântíchhồiquytuyếntínhbội............................................................................47
4.4.2.1. Đánhgiáđộphùhợpcủamơhình...................................................................47
4.4.2.2. Kiểmđịnhđộphùhợpcủamơhình................................................................48
4.4.2.3. Hệsốhồiquytrongmơhình..........................................................................48
4.4.2.4. Kiểmđịnhcácgiảđịnhcủahồiquytuyến tính.................................................49
4.5. Kiểmđịnhsự khácbiệttheobiếnnhânkhẩuhọc..........................................................52
4.5.1. Giớitính...........................................................................................................52
4.5.2. Độtuổi.............................................................................................................53
4.5.3. Thu nhập.........................................................................................................53
4.6. Thảoluận................................................................................................................ 54
CHƢƠNG5:KẾT LUẬNVÀHÀMÝQUẢNTRỊ.............................................................55
5.1. Hàmýquảntrị.......................................................................................................... 55

5.1.1. HàmýquảntrịvềTháiđộđối với tiêudùngxanh...................................................55
5.1.2. HàmýquảntrịvềGiácả......................................................................................56
5.1.3. HàmýquảntrịvềChuẩnchủquan........................................................................56
5.1.4. Hàmýquản trịvềMốiquantâmvềmôi trƣờng.....................................................57


MỤCLỤC
5.1.5. HàmýquảntrịvềNhậnthứcvềtínhhiệuquả..........................................................58
5.1.6. HàmýquảntrịvềHìnhảnhcáitơi.........................................................................59
5.2. Đóng gópcủađềtài..................................................................................................59
5.3. Hạnchếcủađềtài.....................................................................................................60
5.4. Kếtluận.................................................................................................................. 61
Tàiliệuthamkhảo..............................................................................................................61
PHỤLỤC1....................................................................................................................... 66
PHỤLỤC2....................................................................................................................... 70


DANHMỤC BẢNGBIỂU
Bảng3.1:Thangđothamkhảo.............................................................................................27
Bảng4.1:Thơngtinchung...................................................................................................34
Bảng4.2:Nhƣngnơimuahànghóa,sảnphẩm........................................................................35
Bảng4.3:Nhữngtiêu chílựachọnsản phẩm.........................................................................35
Bảng4.4:Mơtảcácthangđo.................................................................................................36
Bảng4.5:KếtquảkiểmđịnhCronbach’s Alphacácnhântố.....................................................37
Bảng4.6:KếtquảkiểmđịnhKMO.......................................................................................39
Bảng4.7:Eigenvaluesvàphƣơngsaitrích.............................................................................39
Bảng4.8:Bảng matrậnxoay...............................................................................................41
Bảng4.9:KếtquảkiểmđịnhKMO.......................................................................................42
Bảng4.10:KếtquảEFAcủacácbiếnđộclập..........................................................................42
Bảng4.11:KếtquảkiểmđịnhKMO......................................................................................44

Bảng4.12:Eigenvaluesvàphƣơngsaitrích............................................................................44
Bảng4.13:Bảngmatrậnchƣaxoay.......................................................................................45
Bảng4.14:Tómtắtkếtquảchạymatrậnxoay.........................................................................45
Bảng4.15:KếtquảtƣơngquanPesrson..................................................................................46
Bảng4.16:Bảngtómtắt mơhình..........................................................................................47
Bảng4.17: BảngANOVA..................................................................................................48
Bảng4.18:Kếtquảphântíchhồi quy....................................................................................48
Bảng4.19:Tómtắtkếtquảchạyhồiquy.................................................................................51
Bảng4.20:Kiểmđịnh T-testýđịnhtiêudùng xanhvới giớitính..............................................52
Bảng4.21:Kiểmđịnhsựđồngnhấtcủaphƣơngsaiđốivớinhómtuổi.........................................53
Bảng4.22: KiểmđịnhANOVAđốivớinhómtuổi.................................................................53
Bảng4.23:Kiểmđịnhsựđồngnhấtcủaphƣơngsaiđốivớithunhập............................................53
Bảng4.24: KiểmđịnhANOVAđốivới thunhập...................................................................54
Biểuđồ4.1:TầnsốphầndƣchuẩnhóaHistogram....................................................................50
Biểuđồ4.2:ScatterPlotkiểmtragiảđịnh liênhệtuyếntính......................................................51


DANHMỤC HÌNHẢNH
Hình2.1ThuyếthànhđộnghợplýTRA(AjzenvàFishbein,1975)......................................12
Hình2.2ThuyếthànhvicókếhoạchTPB..........................................................................13
Hình2.3Mơhìnhnghiên cứucủaChan(2001).................................................................14
Hình2.4Mơhìnhnghiên cứucủaKumar(2012)...............................................................15
Hình2.5Mơhìnhnghiên cứucủaLu(2014).....................................................................16
Hình2.6 Mơhình nghiêncứucủaNguyễnThếKhảivàNguyễnThịLanAnh(2015)..
......................................................................................................................................1 7
Hình2.7Mơhình nghiên cứucủaPhanThịÂnTình(2021)...............................................19
Hình2.8Mơhìnhnghiên cứuđềxuất.............................................................................244
Hình3.1Quytrìnhnghiên cứu(Nguồn:Tácgiả)...............................................................25



1

CHƢƠNG1:TỔNGQUANNGHIÊNCỨU
1.1.

Lýdochọnđềtài
Trong thế kỷ 21, bảo vệ môi trƣờng đã và đang trở thành một vấn đề nóng khi

mơitrƣờng tự nhiên đang bị suy thoái nghiêm trọng (Ha, 2021). Suy thoái mơi trƣờngtựnhiênđƣợc định nghĩa là tình
trạng tài ngun thiên nhiên bị cạn kiệt do bị khai thác quámức(ElHaggar,2010)vàlàmsuygiảmchất
lƣợngmôitrƣờngtựnhiên.Trongnhữngnăm gần đây, sự suy thối của mơi trƣờng tự nhiên ngày càng
trở nên nghiêm trọng. Vídụ, theo Tổ chức Lƣơng Nơng Liên hợp quốc (FAO), diện tích
rừng trên tồn thế giới đãgiảm từ 31.6% diện tích đất tồn cầu xuống30.6% trong 25
năm,t ừ

1990

đến

2 0 1 5 (Food and Agriculture Organization of the United

Nations, 2018). Trong khi đó, trái đấtđang nóng lên, Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi
Khí hậu đã phát hiện ra rằng nhiệt độtrung bình của Trái đất tăng thêm một độ C (IPCC,
2018). Hơn nữa, môi trƣờng đã bị ơnhiễm bởi hóa chất. Những vấn đề này là do mơ
hình

sản

xuất




tiêu

dùng

(Alfredsson,2004).T u y n h i ê n , t r o n g v à i n ă m g ầ n đ â y , n h ậ n t h ấ y s ự s u y t h o á i c ủ
a m ô i t r ƣ ờ n g t ự nhiên,ýthứcbảovệmôitrƣờngcủacộngđồngđãnânglênđángkể(Dangelico&Pontrandolfo, 2010;
Joshi & Rahman, 2015; Ramayah, Lee, & Mohamad, 2010). Mọingƣời đã bắt đầu thể
hiện hành vi ủng hộ môi trƣờng xanh. Và hành vi “xanh” này đã vàđang lan rộng trên
tồn thế giới. Ví dụ, ở Việt Nam, trong vài năm gần đây, chính phủ đãphê duyệt nhiều
chính sách, quy tắc và chiến lƣợc để khuyến khích ngƣời dân tiêu dùngcác sản phẩm
xanh, thể hiện hành vi thân thiện với môi trƣờng của họ (Thong, Nguyen,Bich, &
Huong, 2017). Hơn nữa, ngƣời dân Việt Nam đã bắt đầu thực hiện các hành vi vì mơi
trƣờng(T.Tran,2013).Tuynhiên,vấnđềtồncầuthuhútsựchúýcủacácnhànghiên cứu là khơng có nhiều ngƣời
thực hiện hành vi “xanh”. Do đó, trong những nămgần đây, nhiều nghiên cứu đã đƣợc
thực hiện nhằm tìm ra cách khuyến khích mọi ngƣờisử dụng các sản phẩm thân thiện
vớimơi

trƣờng,



dụ

nhƣt r o n g

ngànhthực

phẩm


v à đồuống(vanDoorn&Verhoef,2011;Zhu,Li,Geng,&Qi,2013),trong ngànhkh
áchsạn(Han,Hsu,Lee,&Sheu,2011),trongngànhthờitrang(N.Lee,Choi,Youn,&Lee,2012). Hơn nữa, nhiều học giả
tập

trung

vào

việc

tìm

ra

cácn h â n

tố

ảnh

hƣởng

ý địnhmuahàng,quyếtđịnhmuahàng,hànhvimuahàngthựctếvàmứcđộsẵnsàngmua

đến


các sản phẩm xanh. Ví dụ, Cervellon và Carey (2011) đã áp dụng phƣơng pháp
phỏngvấn sâu để tìm hiểu cách thức và lý do khách hàng chọn mua các sản phẩm làm

đẹp xanhvà thờitrangsinhthái, và vào năm 2015,với phƣơng pháp nghiên cứu tƣơng
tự,JohnstonevàTan(2015)đãcốgắnggiảithíchtạisaongƣờidânNewZealandkhơngmuasảnphẩm
xanhmặcdùhọcóýđịnhtiêudùngxanh.
Nhƣ đã đề cập, trong những năm gần đây, mơi trƣờng ngày càng xấu đi
nhanhchóng, đặc biệt là ở Việt Nam. Kết quả là ngƣời dân bị ảnh hƣởng tiêu cực. Nhận
thứcđƣợc tác động tiêu cực của môi trƣờng đối với con ngƣời, mọi ngƣời đã bắt đầu
thể hiệný định mua các sản phẩm xanh và sử dụng các sản phẩm xanh để giảm thiểu thiệt hại chomôi trƣờng(Darnall,
Ponting,& Vazquez-Brust, 2012). Nhận thấy phong trào xanh củakhách hàng, nhiều
công ty đã bắt tay vào sản xuất các sản phẩm xanh. Tuy nhiên, khơngphải tất cả những
ngƣời



ý

định

sử

dụng

sản

phẩm

xanh

đều

sẽ


mua

những

sản

phẩmnày.Dođó,córấtnhiềungƣờisửdụngcácsảnphẩmkhơngphảixanhvàcáccơngtykhóbán
sảnphẩm xanhcủa họ.Thực tế làcáccông ty ngừngsản xuất sảnp h ẩ m n ế u h ọ khơng
bán đƣợc sản phẩm đó. Do đó, các nhà sản xuất sẽ ngừng sản xuất các sản phẩmxanh.
Điều này dẫn đến tƣơng lai mà cả môi trƣờng và con ngƣời đều bị thiệt hại nặngnề. Bên
cạnh đó, cần lƣu ý rằng sinh viên đại học, cũng đƣợc xếp vào nhóm thanh niên,là nhóm
tiêu dùng mạnh mẽ (Grant & Waite, 2003). Do đó, điều quan trọng là phải xácđịnh một
giải pháp giúp thu hẹp khoảng cách giữa ý định mua và quyết định mua của
củasinhviênđạihọc.
Mặc dù có rất nhiều nghiên cứu về hành vi tiêu dùng xanh khơng chỉ ở các
nƣớcphƣơng Tây mà cịn ở các nƣớc phƣơng Đơng nhƣng vẫn cịn thiếu các nghiên
cứu vềhành vi tiêu dùng thân thiện với môi trƣờng ở Việt Nam. Cho đến nay, chỉ có một
số ítcáccơngtrìnhliênquanđếnvấnđề“xanh”nhƣcủaLin,Tan,vàGeng(2013)vềlĩnhvựcxemáy,của
T.H.NguyenvàGray(2016)vềtácđộngcủacơngtrìnhxanh,củaPhamvàPham (2017) về chuỗi cung ứng xanh hay
trong ngành khách sạn của Ho, Lee, và Han(2019). Tuy nhiên, hiện chƣa có nhiều
nghiên

cứu

nào

nhằm

xác


định

các

nhân

ảnhhƣởngđếnýđịnhtiêudùngsảnphẩmxanhcủasinhviênđạihọc.Dođó,nghiêncứunày

tố


đƣợcthựchiệnnhằmxácđịnhvàđánhgiácácnhântốcóthểảnhhƣởngđếnýđịnhmuasảnphẩmxa
nhcủa sinhviêncáctrƣờngđạihọctạiThành phốHồChíMinh.
1.2.

Mụctiêunghiêncứu

1.2.1. Mụctiêutổngqt
Mục tiêu của nghiên cứu này để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định
tiêudùng sản phẩm xanh của ngƣời tiêu dùng trẻ (sinh viên), từ đó đề xuất các hàm ý
cho cácnhàquảntrịởcácdoanhnghiệptạikhuvựcthànhphốHồChí Minh.
1.2.2. Mụctiêucụthể
-

Thứ nhất,xác định và đo lƣờng ảnh hƣởng của các nhân tố đến ý định

tiêudùngsảnphẩmxanhcủasinhviêntạikhuvựcthànhphốHồChíMinh.
-


Thứ hai,đánh giá mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến ý

địnhtiêu dùng sản phẩm xanh, xác định các mối liên kết của các nhân tố này tại thị
trƣờngthànhphồHồChíMinh.
-

Thứ ba,hỗ trợ cho các nhà quản trị hiểu biết về các nhân tố ảnh hƣởng đếný

định tiêu dùng sản phẩm xanh, đồng thời cung cấp cho nhà quản trị những giải pháp
đểtham khảodựa trên những kết quả nghiêncứu nhằm giúpcácd o a n h n g h i ệ p t h u
h ú t những ngƣời tiêu dùng trẻ và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm xanh tại thành
phốHồChíMinh.
1.3.

Kếtquảmongmuốn
Kết quả mong muốn của bài nghiên cứu là sau khi quá trình nghiên cứu và

phântíchdữ liệucóthể:


Trực quan hóa dữ liệu để bài phân tích dễ hiểu và có ích với những ngƣời
đãvàđangquantâmtớitiêudùngxanh.



Từ những kết quả đánh giá mức độ tác động của các nhân tố tới ý định
muaxanh, đƣa ra đƣợc những đề xuất mang tính thiết thực với các nhà kinh
doanhsảnphẩmtiêudùngxanh.



1.4.

Câuhỏinghiêncứu

Đểthựchiệnbamụctiêucụthểtrên,tácgiảđãđềxuấtbacâuhỏinghiêncứunhằmđịnhh
ƣớngchođềtàinhƣsau:
-

Nhữngnhântốnàoảnhhƣởngđếnýđịnhtiêudùngsảnphẩmxanhcủasinhviê
ntạithànhphốHồChíMinh?

-

Mứcđộtácđộngcủacácnhântốảnhhƣởngđếnýđịnhtiêudùngsảnphẩmxa
nhcủasinhviên tạithànhphốHồChíMinhnhƣthếnào?

-

Đềx u ấ t g i ả i p h á p n h ằ m n â n g c a o ý đ ị n h t i ê u d ù n g s ả n p h ẩ m x a n h c ủ a s i
n h viêntạithànhphốHồChíMinhnhƣ thếnào?

1.5.

Phạmvivàđốitƣợngnghiêncứu

1.5.1. Phạmvinghiêncứu
-

Khơng gian: Nghiên cứu tại các trƣờng đại học trên địa bàn thành phố Hồ


ChíMinh.
-

Thờigian:Từ tháng9/2022đếntháng11/2022.

1.5.2. Đốitƣợngnghiêncứu
-

Đối tƣợng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định tiêu dùng sản

phẩmxanhcủasinhviênThànhphốHồChíMinh.
-

Đối tƣợng khảo sát: Tác giả sẽ tiến hành khảo sát những khách hàng đang có

ýđịnh mua sắm các sản phẩm xanh. Trong đó, đối tƣợng phân tích của đề tài là nhóm
đốitƣợngsinhviêntạithànhphốHồChíMinh.
1.5.3. Đốitƣợngsảnphẩm


Về đối tƣợng sản phẩm: Tác giả tập trung nghiên cứu sản phẩm xanh. Sản
phẩmxanh là những sản phẩm mang lại lợi ích cho ngƣời tiêu dùng, mơi trƣờng mà có
thể táichế hoặc tái sử dụng hay đƣợc sản xuất từ những vật liệu thân thiện với mơi
trƣờng. Mộtsốsảnphẩmxanhphổbiếntrongcuộcsốnghiệnnaynhƣtúivải,ốnghúttre,lygiấy,bànchảitre,xàphịngtắmtựnhiên,vảisáp
ong,túiphânhủysinhhọc,bơngtắmxơmƣớp,bìnhđựngnƣớckimloại;thủytinh.
1.6. Phƣơngphápvàdữliệunghiêncứu
1.6.1. Phƣơngp h á p n g h i ê n c ứ u
Nghiên cứu định tính (Qualitative research) là phƣơng pháp thu thập các thơng
tinvàdữliệudƣớidạng'phisố'đểcóđƣợccácthơngtinchitiếtvềđốitƣợngnghiêncứu,khảo sát hoặc điều tra (dƣới đây
gọi


chung



'đối

tƣợng

nghiên

cứu')

nhằm

phục

vụ

mụcđíchphântíchhoặcđánhgiáchunsâu.
Nghiêncứuđịnhlƣợng(Quantitativeresearch)làloạihìnhnghiêncứumàtamuốnlƣợng hóa sự
biếnthiêncủađốitƣợngnghiêncứuvàcơngcụthốngkê,mơhìnhhóađƣợc sử dụng cho việc lƣợng hóa các thông
tin của nghiên cứu định lƣợng. Các phƣơngpháp định lƣợng bao gồm các quy trình thu
thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, giải thích vàviết kết quả nghiên cứu. Theo Daniel Muijs
(2004) : Nghiên cứu định lƣợng là phƣơngpháp giải thích hiện tƣợng thơng qua phân
tích thống kê với dữ liệu định lƣợng thu thậpđƣợc.
1.6.2. Dữliệunghiêncứu
Dữ liệu nghiên cứu lấy từ kết quả bảng hỏi khảo sát nhóm đối tƣợng là sinh
viêntại Thành phố Hồ Chí Minh. Sau đó dữ liệu thô đƣợc đƣa vào phần mềm SPSS và
tiếnhành xử lý để thành dữ liệu cuối cùng, cho phép tác giả đƣa ra những đánh giá liên

quanđếnýkiếnđónggóp.
1.7.

Ýnghĩathựctiễn


Qua kết quả nghiên cứu là cơ sở đánh giá những ƣu điểm và nhƣợc điểm của
sảnphẩm xanh đồng thời phục vụ cho việc triển khai các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu
củakháchhànglànhómsinhviênđangsinhsốngvàtheohọctạiThànhphốHồChíMinh.
Từđógiúpcácdoanhnghiệpnắmbắtđƣợccácnhântốảnhhƣởngđếnýđịnhmuavàsửdụngsảnphẩmxanhcủakháchhàngđểcónhữngcải
thiệnthíchhợpđểthúcđẩđịnhmuaxanhnhằmbảovệmơitrƣờng.
1.8.

Bốcụccủaluậnvăn
Đềtàinghiêncứuđƣợcchiathành5chƣơngnhƣsau:
Chƣơng1:TổngquannghiêncứuCh
ƣơng2:Cơ sở lý
luậnChƣơng3:Thiếtkếnghiêncứu
Chƣơng4:Kếtquảphântíchvàthảoluận
Chƣơng5:Kếtluậnvàhàmýquảntrị


CHƢƠNG2:CƠSỞLÝLUẬN
2.1. Mộtsốkháiniệm
2.1.1. Kháiniệmsảnphẩmxanh
Hiện nay trên thế giới, ngƣời tiêu dùng đang dần hƣớng tới sản phẩm xanh
thânthiệnvớimơitrƣờngvàcoiđiềuđónhƣmộttiêuchuẩncủahàngchấtlƣợngcao.Vậysảnphẩmxanhlà
nhữngsảnphẩmnào?Cáigìlàmchomộtsảnphẩmđƣợcxemlà“xanh”?Ngƣời tiêu dùng làm thế nào để biết một
sản phẩm là thân thiện với môi trƣờng và làmsao để chọn lựa các sản phẩm này? Quan
trọng


hơn,



lẽ

thế,

nhà

sản

xuất

đang

đặt

câuhỏi,“Làmthếnàođểchúngtơisảnxuấtranhữngsảnphẩmxanhhơn?”.
Theo định nghĩa của tạp chí marketing: để tạo ra sản phẩm xanh phải trải qua
3bƣớc: Thiết kế, sản xuất, đóng gói. Phải đảm bảo theo nguyên tắc 3R (Reduce: Tiết
giảmnguyên liệu đầu vào, Reues: Tái sử dụng, Recycle: Tái chế). Nhƣ vậy, xuyên suốt
quátrình sản xuất ra sản phẩm xanh phải luôn ƣu tiên nhân tố tiết kiệm nhiên liệu, đảm
bảonhân tố sức khỏe ngƣời tiêu dùng, môi trƣờng sống và có khả năng tái chế sau khi
sửdụng.
Sản phẩm xanh là sản phẩm góp phần làm bền vững thế giới bằng cách bảo vệ
vàbảo tồn môi trƣờng sống tự nhiên và không gây ô nhiễm trái đất hay tổn hại đến
tàinguyênthiênnhiên(Shamdasanivàcộngsự,1993).
Nhƣ vậy, sản phẩm xanh đƣợc biết đến nhƣ một sản phẩm thân thiện với

mơitrƣờng. Nó là một sản phẩm có chất liệu thân thiện với mơi trƣờng hoặc bao bì giảm
tácđộng tiêu cực đến mơi trƣờng (Chukwuma, 1998). Nói cách khác, sản phẩm xanh đề
cậpđến sản phẩm kết hợp các chiến lƣợc tái chế hoặc với phƣơng pháp tái chế, giảm bao
bìhoặc sử dụng vật liệu ít độc hại hơn để giảm tác động đếnm ô i t r ƣ ờ n g . T h e o
C h e n v à Chai (2010) cho rằng sản phẩm xanh là sản phẩm sử dụng vật liệu ít độc hại
và có thể táichếhoặcsửdụngítbaobìđểgiảmtácđộngđến mơitrƣờng.
Một nghiên cứu chỉ ra rằng ngƣời tiêu dùng ngày càng quan tâm hơn đến
thóiquenhàngngàycủahọvàtácđộngđếnmơitrƣờng(Krause,1993).Kếtquảcủaviệcnày


là một số ngƣời tiêu dùng đã chuyển mối quan tâm của họ với mơi trƣờng thành cam
kếttíchcựcmuacácsảnphẩmxanh(Martin,1995).
Ngƣời tiêu dùng có ý thức và quan tâm đến các vấn đề môi trƣờng đƣợc gọi
làngƣời tiêu dùng xanh. Những ngƣời tiêu dùng xanh này thƣờng tổ chức kiến nghị,
tẩychaycácnhàsảnxuấtvàcácnhàbánlẻđangkinhdoanhsảnphẩmảnhhƣởngtiêucựctới
môi trƣờng cũng nhƣ tích cực thúc đẩy việc bảo vệ mơi trƣờng(Fergus, 1991).Ottman (1992) đã làm một báo cáo
chứng minh rằng ngƣời tiêu dùng đã chấp nhận cácsản phẩm xanh khi họ có nhu cầu về
hiệu suất, chất lƣợng, sự tiện lợi, khả năng chi trả đãđƣợcđápứngvàkhihọhiểucáchmộtsảnphẩmxanhcó
thểgiúpgiảiquyếtvấnđềmơitrƣờng(Ottman,1992).
Nhìn

chung,

sản

phẩm

xanhlà

những


sảnphẩm

mang

lạilợiíchsửdụngc h o ngƣờitiêudùngmàcóthểtáichếsaukhisửdụnghayđƣợcsảnxuấttừvậtliệut
hânthiệnvớimơitrƣờng.
2.1.2. Tiêudùngxanh
Từlâumốiquanhệ giữa“ngƣờitiêudùng- nhàsảnxuất”lngắnkếtbềnchặtvàđãđếnlúcngƣời
tiêudùngđịihỏiquyềnlợichochínhmình.Ngƣờitiêudùngcóquyềnvà có thể u cầu nhà cung cấp bán sản phẩm
góp phần bảo vệ mơi trƣờng hoặc từ chốimua hàng của họ. Những ngƣời tiêu dùng gần
đây có ảnh hƣởng nhiều hơn đối với việctạo ra những thay đổi trong vấn đề nhận thức
về môi trƣờng. Tuy vậy, họ không dễ trởthành ngƣời tiêu dùng xanh. Theo các nhà
nghiên

cứu

trên

thế

giới

về

hành

vi

tiêu


dùngxanhthìngƣờitiêudùngxanhcóthểđƣợchiểuởnhữngđặcđiểmvàmứcđộkhácnhau.
Ngƣời tiêu dùng xanh là bất cứ ngƣời nào có hành vi mua bị ảnh hƣởng bởi
sựquan tâm đến môi trƣờng (Shrum và cộng sự, 1995), cụ thể là những ngƣời “tránh
nhữngsảnphẩmgâynguyhạiđếnsứckhỏecủahọhayngƣờikhác,tránhnhữngsảnphẩmgâynguy hiểm cho mơi trƣờng
trong q trình sản xuất, cũng nhƣ những sản phẩm sử dụngchất thải, tiêu dùng lãng phí
năng

lƣợng,

sử

dụng

ngun

củamơitrƣờng’’(Strong,1996,trang5).

vật

liệu

đe

dọa

sự

bền


vững



×