VINAMILK Sản phẩm: Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk không đường 1L
1. Giới thiệu
● Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
● Tên viết tắt: VINAMILK
● Trụ sở: 36 - 38 Ngơ Đức Kế, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh
● VP giao dịch: 184-186-188 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Tp HCM
● Điện thoại: (08) 9300 358
● Website: www.vinamilk.com
Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản
phẩm từ sữa. Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 75% thị phần toàn quốc. Mạng lưới
phân phối của Vinamilk rất mạnh trong nước với 183 nhà phân phối và gần 94.000
điểm bán hàng phủ đều 64/64 tỉnh thành.Sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang
nhiều nước: Mỹ, Canada, Pháp, Nga, CH Séc,Ba Lan, Đức, Trung Quốc, Khu vực
Trung Đông, Khu vực Châu Á, Lào, Campuchia ...
Hiện nay, Vinamilk đang kinh doanh trong các lĩnh vực chính như:
● Sản xuất và kinh doanh sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa
đậu nành, nước giải khát và các sản phẩm từ sữa khác.
● Kinh doanh thực phẩm cơng nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất và
nguyên liệu.
● Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê bất động sản. Kinh doanh kho bãi, bến bãi.
Kinh doanh vận tải hàng bằng ơ tơ, bốc xếp hàng hóa.
● Sản xuất trà uống các loại
● Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì
● Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa
● Phịng khám đa khoa
TẦM NHÌN
“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và sức
khỏe phục vụ cuộc sống con người“
SỨ MỆNH
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng
cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình
với cuộc sống con người và xã hội”
* Sản phẩm sữa tươi tiệt trùng Vinamilk khơng đường 1L
● MƠ TẢ SẢN PHẨM
Sản phẩm sữa tươi tiệt trùng Vinamilk khơng đường có dung tích 1L là một sản phẩm
sữa tươi được sản xuất và đóng gói bởi Vinamilk. Đây là một lựa chọn phổ biến cho
những người muốn tiêu thụ sữa tươi nhưng khơng muốn có hàm lượng đường tự
nhiên.
Đóng gói: Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk khơng đường được đóng trong hộp carton chất
lượng cao, có dung tích 1L. Hộp carton có thiết kế tiện lợi với nắp đậy, giúp bảo quản
và sử dụng dễ dàng.
Tiệt trùng: Quá trình tiệt trùng được áp dụng để tiêu diệt các vi khuẩn và vi sinh vật có
hại trong sữa, từ đó kéo dài thời gian bảo quản và đảm bảo sự an tồn vệ sinh. Sữa
tươi tiệt trùng Vinamilk khơng đường đã trải qua quy trình tiệt trùng chất lượng cao,
đảm bảo sự tươi ngon và an tồn.
Khơng đường: Sản phẩm này được đặc biệt chế biến để không chứa đường. Điều này
phù hợp cho những người có nhu cầu giảm tiêu thụ đường hoặc muốn duy trì một chế
độ ăn ít đường. Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk khơng đường vẫn giữ được hương vị tự
nhiên và giàu chất dinh dưỡng của sữa tươi.
Chất lượng: Vinamilk là một trong những thương hiệu nổi tiếng và uy tín trong ngành
cơng nghiệp sữa tại Việt Nam. Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk không đường được sản
xuất từ nguồn nguyên liệu sữa tươi chất lượng cao, đảm bảo chất lượng và sự tươi
ngon của sản phẩm.
Dinh dưỡng: Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk không đường cung cấp nhiều chất dinh
dưỡng quan trọng như protein, canxi, vitamin D và các dưỡng chất khác. Đây là một
nguồn cung cấp dinh dưỡng tự nhiên giúp bổ sung và duy trì sức khỏe của cơ thể.
2. Dự báo
2.1. Xác định đối tượng dự báo: Dự báo nhu cầu của trong và ngoài nước thị trường
sữa nước
2.2. Xác định sp dự báo: Sữa tươi tiệt trùng Vinamilk
2.3. Thời gian dự báo: 6 tháng đầu năm 2023
2.4. Mục đích dự báo: Đây là cơ sở quan trọng để Vinamilk đưa ra các biện pháp ứng
phó với sự thay đổi liên tục của môi trường nhằm giữ vững vị thế hiện tại. Dự báo
được nhu cầu sản phẩm, Vinamilk có thể chủ động đưa ra các kế hoạch sản xuất, đáp
ứng đầy đủ nhu cầu của thị trường.
2.5. Công tác dự báo: kết hợp cả 2 phương pháp định tính và định lượng
a.
Phương pháp định tính
Lấy ý kiến của ban điều hành doanh nghiệp:
Dự báo dựa trên việc phối hợp các phương pháp: lấy ý kiến của ban điều hành
công ty, lấy ý kiến của các nhà phân phối và nhân viên bán hàng để dữ liệu thu thập
được là thơng tin tổng qt và khơng mang tính cá nhân của các nhà quản trị.
Sản lượng sữa sẽ tăng đáng kể trong vòng vài năm tới do nguồn vốn đầu tư vào
các nông trại sản xuất sữa ngày càng nhiều nhằm giảm sự lệ thuộc vào sữa nhập khẩu
Tiêu thụ sữa sẽ tiếp tục tăng trong vài năm tới do kinh tế tăng trưởng và thu nhập của
người dân tăng cộng với sự phát triển của các chuỗi bán hàng hiện đại. Nhu cầu đối
với các sản phẩm sữa có giá trị cao cũng được dự báo sẽ tăng mạnh do dân số trẻ và số
lượng người thuộc tầng lớp trung lưu ở các đô thị tăng.
b.
Phương pháp định lượng
Với dữ liệu 2022, lượng tiêu thụ sữa mỗi người/năm là 28 lít sữa/ người/năm,
với sữa nước chiếm xấp xỉ 48%. Riêng sữa nước của vinamilk chiếm trên 50% thị
phần sữa nước trên cả nước
Theo báo cáo thường niên của Vinamilk, tình hình tiêu thụ sản phẩm sữa nước
của công ty trong thời gian 6 tháng cuối năm 2022 như sau:
(đơn vị: nghìn lít)
● Phương pháp xác định đường xu hướng (hoạch định xu hướng)
b=
6 .∗1269.008−21∗358.512
6 .91−21 .21
= 812,43
a=
358.512−812,43∗21
6
=56908,495
=> Yt = 56908,495 +812,43*t (nghìn lít)
=> Y7 = 62595,505(Tháng 1/2023)
=> Y8 = 63407,935
=> Y9 = 64220,365
=> Y10 = 65032,795
=> Y11 = 65845,225
=> Y12 = 66657,655
=> Vậy mức cầu dự báo 6 tháng đầu năm 2023 là: 387759,48 nghìn lít
● Phương pháp Bình quân giản đơn
Y(tháng 1)= Y(tháng 2)=...=Y(tháng 6)
Mức tổng cầu dự báo 6 tháng là 358.512 nghìn lít
2.6. Đo lường sai số của dự báo
● Phương pháp hoạch định xu hướng
Tháng
7/2022
8
9
10
11
12
Tiêu dùng thực 57875
tế
58003
59752
59920
61582
61381
Tiêu dùng dự báo
58533
59345
60158
60970
61783
Phân tích dữ liệu ta có:
(Đơn vị: 1000 lít)
Tháng
Dt
Ft
et
|et|
(%)
(%)
1
57875
-
-
-
-
-
2
58003
58533
-530
530
0,91
-0,91
3
59752
59345
407
407
0,68
0,68
4
59920
60158
-238
238
0,4
-0,4
5
61582
60970
612
612
0,99
0,99
6
61381
61783
-402
402
0,66
-0,66
Tổng
2189
3,64
-0,3
Từ bảng trên ta có các thơng số MAD: MAD = 365 nghìn lít
- Độ sai lệch tuyệt đối bình qn ( MAD): bằng 365 nghìn lít là con số tương đối nhỏ.
Như vậy có thể nói rằng phương pháp dự báo này của vinamilk tuy khơng chính xác
tuyệt đối nhưng có thể nhận thấy rằng mức chênh lệch giữa số lượng tiêu thụ thực tế
và số lượng tiêu thụ dự báo là nhỏ và độ chính xác của hoạt động dự báo là khá cao.
● Phương pháp bình quân giản đơn
MAD=1.593 nghìn lít
=>> Sử dụng phương pháp hoạch định xu hướng
3. Hoạch định tổng hợp
Vinamilk đang là thương hiệu Sữa được chọn mua nhiều nhất tại thị trường
ngành hàng sữa và các sản phẩm từ sữa cả nông thôn và thành thị suốt 7 năm liền. Đặc
biệt, 2019 là năm thứ 2 liên tiếp Vinamilk là thương hiệu được người tiêu dùng chọn
mua nhiều nhất trong ngành hàng tiêu dùng nhanh. Và ở thị trường nước ngoài, các
sản phẩm của Vinamilk đã được xuất khẩu đến hơn 40 quốc gia trên thế giới, bao gồm
khu vực Đông Nam Á, Trung Đông, Châu Phi và các nước khác. Để duy trì vị thế này,
với đặc điểm là cơng ty sản xuất và cung cấp các sản phẩm dinh dưỡng, công ty đã
vạch rõ ra các chiến lược sản xuất hợp lý nhất.
3.1. Chiến lược thay đổi mức dự trữ.
Với quy mô và mạng lưới phân phối sản phẩm rộng lớn của mình với hơn 200
đại lý phân phối và 251.000 điểm bán lẻ sản phẩm của cơng ty có mặt ở tất cả các tỉnh
thành và nhiều nước như: Mỹ, Canada, Pháp, Nga, Séc, Ba Lan, Đức, Trung Quốc,
Châu Á, Lào, Campuchia… tính đến năm 2019. Nên nhu cầu về sản phẩm của công ty
là rất lớn và chắc chắn sẽ có những biến động tại các thời điểm khác nhau. Vì vậy
Vinamilk ln xác định làm sao để sản phẩm của mình ln đáp ứng được nhu cầu
của khách hàng mọi lúc mọi nơi. Đồng thời với chiến lược này sẽ giúp cho Vinamilk
giảm thiểu được những chi phí khi sản xuất liên tục với số lượng lớn như vậy.
Vinamilk cũng xây dựng một hệ thống tủ mát, tủ đông với những khoản đầu tư lớn
nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm của họ được bảo quản an tồn, chất lượng khơng
bị ảnh hưởng.
Hệ thống ERP: Với hệ thống ERP, Vinamilk đã phân hệ Logistics. Điều này
đã tạo nên chuỗi liên kết liền mạch từ quá trình xử lý những đơn hàng cho tới khâu
giải quyết hàng tồn kho. ERP đã giúp Vinamilk cải tiến và tinh gọn tất cả các quy
trình, cho tới khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Chính vì vậy, “ơng lớn” Vinamilk
đã làm chủ được cuộc chơi, giảm thiểu được các rủi ro, cũng như tránh được vấn đề
quá tải hàng hóa, khơng kịp cung ứng cho thị trường.
Đánh giá về chiến lược ta thấy đây là chiến lược hợp lý và mang lại hiệu quả
cao cho Vinamilk, với đặc trưng là một doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các sản
phẩm cho người tiêu dùng, quy mô hoạt động lớn nên khi áp dụng chiến lược này sẽ
giúp cho Vinamilk luôn hoạt động ổn định và liên tục. luôn đáp ứng tốt mọi nhu cầu
biến động của thị trường.
3.2. Chiến lược thay đổi cường độ lao động
Vinamilk ln có chiến lược thu hút và tạo niềm tin cũng như đảm bảo cho
nhân viên yên tâm hoạt động. Vì thế với chiến lược này Vinamilk đảm bảo các nhân
viên ln có cơng việc lao động ổn định nhất. Đồng thời vì nhu cầu về sữa và các sản
phẩm đồ uống đôi khi sẽ có những biến động tùy theo mùa, cũng như xu hướng thị
trường nên công ty luôn đề ra những phương án sản xuất, và khi cần sẽ yêu cầu nhân
viên làm thêm giờ để đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu của từng giai đoạn.
Đánh giá chiến lược: Vinamilk ln có phương án làm thêm giờ hợp lý khi cần
và ln có những đãi ngộ hợp lý và phân công, luân phiên nhân viên làm thêm giờ
đảm bảo nhân viên làm việc hiệu quả, không mệt mỏi và thỏa mãn vấn đề tiền làm
thêm giờ.
3.3. Chiến lược tác động tới cầu thông qua quảng cáo, khuyến thị, các dịch
vụ gia tăng khác…
Vinamilk luôn dành nguồn ngân sách lớn trong các hoạt động marketing, quảng
cáo, xúc tiến thương mại… nhằm giới thiệu hình ảnh thương hiệu, giới thiệu các sản
phẩm của mình tới người tiêu dùng. Chúng ta có thể nhận thấy trên các phương tiện
truyền thanh, truyền hình khi xem các quảng cáo của Vinamilk. (Trong 6 tháng đầu
năm 2019, chi phí bán hàng tăng 9% so với cùng kỳ năm 2018, lên tới trên 6.000 tỷ
đồng. Trong đó, cơng ty đã chi tới 901 tỷ đồng cho hoạt động quảng cáo, nghiên cứu
thị trường, tăng gần 100 tỷ so với nửa đầu năm 2018. Ngoài ra, Vinamilk còn dùng
gần 4.100 tỷ đồng chi cho dịch vụ khuyến mãi, trưng bày, giới thiệu sản phẩm và hỗ
trợ bán hàng, tăng 9%).
Ta thấy chi phí dành cho quảng cáo và khuyến mại của Vinamilk rất cao và
không ngừng tăng, đây là chiến lược nhằm nâng cao tên tuổi và giúp khách hàng nhận
biết chính xác các sản phẩm của Vinamilk.
Đánh giá mức độ thành công khi sử dụng chiến lược: Với chiến lược này
Vinamilk đã giúp cho thương hiệu gần gũi và nhiều người tiêu dùng biết đến hơn.
Đồng thời nhờ chất lượng sản phẩm của Vinamilk luôn đúng với những gì họ đã
quảng cáo giới thiệu nên đã xây dựng được niềm tin cho khách hàng. Nhắc tới
Vinamilk là khách hàng đã có niềm tin, và định vị được đây là sản phẩm mang thương
hiệu Việt chất lượng và giá cả hợp lý. Đồng thời đã giúp Vinamilk có thêm cho mình
nhiều tập khách hàng mới. sở dĩ có được những kết quả như vậy là nhờ vào cách thức
quản lý và quảng cáo Marketing hợp lý bên cạnh đó là sự đảm bảo về chất lượng của
sản phẩm đã xây dựng được lịng tin bền vững cho khách hàng.
Ngồi ra tùy từng thời điểm và hoàn cảnh Vinamilk cũng đưa ra nhưng hoạch
định chiến lược cụ thể nhằm ứng phó với những biến động và nhu cầu của thị trường
như: sử dụng chiến lược đơn hàng chịu nhằm ổn định sản xuất, và áp dụng tại những
thời điểm nhu cầu tăng lên đột biến. Hay sự tổng hợp các chiến lược khác nhau đan
xen, nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất và kinh doanh. Nhờ những chiến lược sản
xuất và tiêu thụ hợp lý đã giúp Vinamilk không ngừng lớn mạnh và trở thành một
trong những thương hiệu mạnh của Việt Nam.
*Phương pháp hoạch định tổng hợp
3.1. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược
Tháng
Nhu cầu dự báo từng tháng (nghìn lít)
Số ngày sản xuất trong tháng
1
62595,5
25
2
63407,93
25
3
64220,36
25
4
65032,79
25
5
65845,22
25
6
66657,65
25
Tổng
387759,48
150
- Số lượng lao động hiện có: 1000 người
- Chi phí quản lý hàng lưu kho: 1000 VNĐ/lít
- Lương của lao động chính thức: 7.000.000 VNĐ/tháng (8h/ngày)
- Làm thêm ngồi giờ: 60.000 VNĐ/giờ
- Chi phí cho thơi việc 1.000.000/người
- Năng suất lao động trung bình: 2.585 nghìn lít/người/ngày hay 3,1h/ nghìn lít
a. Chiến lược thay đổi mức dự trữ
Mức sản xuất trung bình 1 tháng = 387759,48/6 = 64626,58 nghìn lít/ tháng.
Tháng
Số
ngày
sản
xuất
Dự báo nhu
cầu (nghìn
lít)
Khả năng
sản xuất
(nghìn lít)
Thay đổi
tồn kho
Tồn kho
cuối kỳ
Thiếu hụt
12/2022
-
-
-
-
595,5
-
1
25
62595,5
64626,58
+2031
2626,5
0
2
25
63407,93
64626,58
+1218
3844,5
0
3
25
64220,36
64626,58
+406
4250,5
0
4
25
65032,79
64626,58
-406
3844,5
0
5
25
65845,22
64626,58
-1218
2626,5
0
6
25
66657,65
64626,58
-2031
595,5
0
Tổng
150
18383,5
0
Tổng chi phí sản xuất theo chiến lược thay đổi mức dự trữ được tính như sau
STT
Các chi phí
1
Chi phí trả lương lao
động chính thức
1000 người x 7.000.000 x 6 tháng =
42.000.000.000 VNĐ
2
Chi phí quản lý hàng lưu
kho
18383,5 nghìn lít x 1000 =
18.383.500.000VNĐ
Tổng
60.383.500.000 VNĐ
b. Chiến lược thay đổi cường độ lao động
Khi áp dụng chiến lược này, Vinamilk sẽ duy trì lao động ổn định tương ứng với mức
nhu cầu theo ngày thấp nhất là tháng 1/2023 với 2503,82 nghìn lít/ngày.
Những ngày có nhu cầu cao hơn sẽ cho làm thêm giờ và ngược lại sẽ cho cơng nhân
nghỉ. Để sản xuất ra 2503.82 nghìn lít/ngày, doanh nghiệp cần 2503,82: 2,585 = 969
công nhân. Vậy doanh nghiệp sẽ cho 31 công nhân nghỉ và khả năng sản xuất của DN
sẽ là 969*2,585 = 2504,86 nghìn lít/ ngày
Tháng
Ngày sản
xuất
Dự báo
nhu cầu
Nhu cầu
TB/ngày
Khả năng
sản xuất /
tháng
Làm thêm
giờ (nghìn
lít)
1
25
62595,5
2503,82
62621,62
-
2
25
63407,93
2536,32
62621,62
786,31
3
25
64220,36
2568,81
62621,62
1598,74
4
25
65032,79
2601,31
62621,62
2411,17
5
25
65845,22
2633,81
62621,62
3223,6
6
25
66657,65
2666,31
62621,62
4036,03
Tổng
150
12055,85
Tổng chi phí sản xuất theo chiến lược điều chỉnh thời gian làm việc được tính
như su:
STT
Các chi phí
1
Chi phí tiền lương
1000 người x 7.000.000 x 6 tháng
= 42.000.000.000 VNĐ
2
Chi phí làm thêm giờ
12055,85 x 3,1h x 60.000
= 2.242.388.100 VNĐ
3
Trả cho công nhân thôi
việc
31 người x 1.000.000
= 31.000.000 VNĐ
Tổng
44.273.388.100VNĐ
*Nhận xét:
Qua việc hoạch định 2 chiến lược trên, thấy được chiến lược thay đổi cường độ lao
động có tổng chi phí nhỏ nhất, vậy nên Vinamilk hoạch định tổng hợp theo chiến lược
này sẽ tối ưu nhất.
4. Hoạch định NVL
4.1. Đặc điểm NVL
● Nguồn sữa đầu vào: Nguồn sữa tươi tiệt trùng của Vinamilk được thu mua từ
các nông trại phải luôn đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng đã được ký kết
giữa công ty Vinamilk và các nơng trại sữa nội địa.
● Bao bì: Sản phẩm được chứa trong bao bì hộp giấy, bên trong là lớp nhựa PE
chuyên dùng, ghép kín, đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm theo QCV
12-1:2011/BYT
Vinamilk đã hợp tác với công ty Tetra Pak của Thụy Điển và Combibloc của
Đức để cung cấp những bao bì chất lượng hàng đầu.Tuy hai loại bao bì này
khác nhau về kích cỡ, màu sắc và cách đóng gói nhưng cả hai đều cùng dung
tích và đạt chuẩn quốc tế.
● Nắp đậy: làm từ nhựa và một số chất khác
4.2. Ứng dụng hệ thống MRP cho việc hoạch định nhu cầu NVL tại Vinamilk
4.2.1. Phân tích cấu trúc sản phẩm
4.2.2. Xác định tổng nhu cầu và nhu cầu thực
- Tổng nhu cầu thực tế của lượng sữa tươi tiệt trùng Vinamilk không đường
1L cho tháng 1/2023 là:
● Tổng nhu cầu sản phẩm sữa hộp: 62.595,5 nghìn hộp (tương đương
tổng nhu cầu sữa tươi dự báo)
- Dự trữ sẵn có:
● Sữa hộp: 95,5 nghìn hộp
● Hộp giấy: 500 nghìn hộp
● Nắp đậy: 2.500 nghìn nắp đậy
● Sữa tươi: 595,5 nghìn lít
- Nhu cầu thực:
Nhu cầu sữa hộp thực tế = Tổng nhu cầu - Dự trữ sẵn có = 62.595,5- 95,5=
62.500(nghìn hộp)
4.2.3. Xác định thời gian phát lệnh sản xuất hoặc đơn hàng
Bảng thời gian chờ đợi cần thiết
Chi tiết
Ký hiệu
Hoạt động
Cấp NVL
Tuần
Sữa hộp Vinamilk
A
Đóng gói
0
1
Sữa tươi
B
Chế biến
1
1
Vỏ hộp
C
Mua
1
1
Nắp hộp
D
Mua
1
1
Bảng Tiếp nhận theo tiến độ (đều quy đổi thành đơn vị nghìn)
Sơ đồ thời gian xử lý các chi tiết
Lịch trình sản xuất
Mã sản phẩm: Sữa hộp
Cấp: 0
Kích cỡ lơ hàng: 1
LT: 1
Tuần
0
1
2
3
Tổng nhu cầu
4
62.595,5
Lượng tiếp nhận theo tiến độ
Dự trữ hiện có:
95,5
95,5
95,5
95,5
0,00
Nhu cầu thực
62.500
Lượng tiếp nhận đặt hàng theo
kế hoạch
62.500
Lượng đơn hàng phát ra theo kế
hoạch
62.500
Tuần
Mã sản phẩm: Sữa tươi
Cấp: 1
Kích cỡ lơ hàng: 1
LT: 1
62.500x1= 62.500L
0
1
2
Tổng nhu cầu
3
4
62.500
Lượng tiếp nhận theo tiến độ
Dự trữ hiện có:
595,5
595,5
595,5
0
Nhu cầu thực
61.904,5
Lượng tiếp nhận đặt hàng theo
kế hoạch
61.904,5
Lượng đơn hàng phát ra theo kế
hoạch
61.904,5
Tuần
Mã sản phẩm: Vỏ hộp
Cấp: 1
Kích cỡ lơ hàng: 1
LT: 1
62.500x1= 62.500
0
1
2
Tổng nhu cầu
3
4
62.500
Lượng tiếp nhận theo tiến độ
Dự trữ hiện có:
500
500
500
0
Nhu cầu thực
62.000
Lượng tiếp nhận đặt hàng theo
kế hoạch
62.000
Lượng đơn hàng phát ra theo kế
hoạch
62.000
Tuần
Mã sản phẩm: Nắp đậy
Cấp: 1
Kích cỡ lơ hàng: 1
LT: 1
62.500x1= 62.500
0
1
2
Tổng nhu cầu
3
62.500
Lượng tiếp nhận theo tiến độ
Dự trữ hiện có:
2.500
2.500
2.500
0
Nhu cầu thực
60.000
Lượng tiếp nhận đặt hàng theo
kế hoạch
60.000
4
Lượng đơn hàng phát ra theo kế
hoạch
60.000
5. Điều độ SX
Nhà máy sản xuất sữa tươi Vinamilk có 4 dây chuyền sản xuất, 4 dây chuyền đều có
thể chạy được 4 đầu việc giống nhau với thời gian thực hiện được bố trí trong bảng
sau:
Dây chuyền sản xuất
Cơng việc
Dây chuyền 1
Dây chuyền 2
Dây chuyền 3
Dây chuyền 4
Vắt sữa
40
70
85
100
Vận chuyển
30
10
50
45
Chế biến
90
75
35
60
Đóng gói và lưu
kho
45
25
25
15
(Đơn vị: phút)
Dựa vào chỉ số này áp dụng phương pháp phân giao công việc cho nhiều đối tượng để
đánh giá mức độ hợp lý của cách bố trí cơng việc, ta có thể phân bố được như sau:
Dây chuyền 1 thực hiện: Vắt sữa.
Dây chuyền 2 thực hiện: Vận chuyển.
Dây chuyền 3 thực hiện: Chế biến.
Dây chuyền 4 thực hiện: Đóng gói và lưu kho.
6. Quản trị hàng dự trữ
Nhằm giảm thiểu chi phí tồn kho, số lượng hàng tồn kho và tối ưu hóa năng lực
kinh doanh cho cơng ty, Vinamilk đã sử dụng mơ hình EOQ trong quản lý hàng tồn
kho của mình.
Các giả định của mơ hình EOQ như sau:
- Nhu cầu hàng tồn kho ổn định (không thay đổi).
- Thời gian chờ hàng từ khi đặt hàng đến khi nhận hàng được xác định và không
thay đổi.
- Công ty nhận cùng một lúc tất cả các đơn đặt hàng từ các nhà cung cấp.
- Chỉ có 2 loại chi phí: chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho.
-
Khơng xảy ra tình trạng thiếu hàng nếu đơn hàng được hoàn thành đúng thời
hạn.
Áp dụng dự báo trong 6 tháng đầu năm 2023 (từ tháng 1-6/2023) theo phương
pháp hoạch định xu hướng thì tình hình tiêu thụ sản phẩm sữa tươi của Vinamilk
trong 6 tháng đầu năm là 387759,48 (nghìn lít).
- Nhu cầu về số lượng sản phẩm 6 tháng cuối năm: D = 387759,48 (nghìn lít).
- 6 tháng từ tháng 1-6/2023 số ngày công ty làm việc là 150 ngày (N).
- Nhu cầu sữa mỗi ngày: d = 2.585 (nghìn lít).
- Chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng (S): 310.200.000 (đ), trong đó:
● Chi phí điện thoại, thư giao dịch: 200.000 (đ)
● Chi phí vận chuyển: 170.000.000 (đ)
● Chi phí giao nhận và kiểm tra hàng hố: 140.000.000 (đ)
- Chi phí bảo trì (chi phí lưu kho cho mỗi 1000 lít hàng dự trữ): H = 75.500 (đ).
- Giả sử thời gian từ khi đặt hàng đến khi giao hàng (LT) trong 6 tháng từ tháng
1-6/2023 là 7 ngày làm việc.
Chỉ tiêu
Công thức
2023 (6 tháng từ tháng 1-6/2023)
1.Số lượng hàng
dự trữ tối ưu (Q*)
Q* = √((2D*S) / H)
=
√(2*387759,48*310.200.000)/
75.500) = 56447,36 (nghìn lít)
2. Tổng chi phí
hàng dự trữ tối
thiểu (TCmin)
TC = H*Q/2 + (D/Q)* S = 75.500*56447,36/2 +
(387759,48/56447,36)*310.200.000 =
4.261.775.639 (đ)
3. Số lần đặt hàng
tối ưu trong năm
(Od)
Od = D/Q*
= 387759,48/56447,36 = 7 (lần)
4. Điểm đặt hàng
lại (ROP)
ROP = d*LT
=2.585*7 = 18.095 (nghìn lít)
5. Khoảng thời
gian giữa các lần
đặt hàng (T)
T = N/Od
T = 150/7= 21 (ngày)
6.1.
Những ưu điểm trong công tác quản lý hàng dự trữ của công ty vinamilk.
- Hoạt động quản lý hàng dự trữ của Vinamilk giúp cho công ty ứng biến nhanh với sự
thay đổi của các biến số bên ngoài như từng thị trường kinh tế, nhu cầu của khách
hàng, hệ thống chu trình giao hàng và đặc điểm thương mại của hàng hóa…
- Quản lý hàng dự trữ NVL của công ty được sử dụng phần mềm hoạch định nguồn
lực doanh nghiệp ERP giúp Vinamilk dễ dàng hơn trong việc chuẩn bị hàng hóa để
giao cho người tiêu dùng, giảm thiểu sai sót trong khâu kiểm tra hàng hóa.
- Quản lý hàng dự trữ sử dụng sự kết hợp linh hoạt giữa mô hình đặt hàng tối ưu EOQ
và kinh nghiệm của nhân viên. Để tối ưu hóa chi phí và thời gian, mơ hình EOQ được
sử dụng cho dự trữ NVL, được sửa đổi cho các biến ảnh hưởng khác như môi trường
kinh doanh, chi phí đặt hàng.
6.2. Những nhược điểm trong công tác quản lý hàng dự trữ của công ty vinamilk.
- Do cơ sở hạ tầng - kỹ thuật tại kho của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế nên một số ít
hàng hóa trong q trình bóc dỡ, bảo quản bị rách vỏ bao bì, biến tính sản phẩm,...
- Hàng hóa phát sinh các hao mịn vơ hình (chi phí đối với những sản phẩm bị lỗi khi
khơng cịn bán được với mức giá ban đầu do không tiêu thụ hết…).
- Chưa xác định được lượng đặt hàng tối ưu, dẫn tới phát sinh chi phí khơng đáng có
(lượng đặt hàng quá lớn so với mức hàng dự trữ làm trì hỗn thời gian giao hàng hoặc
đơn hàng đó bị hủy do cơng ty khơng có khả năng cung ứng; lượng đặt hàng quá thấp
so với mức dự trữ làm giảm chất lượng, mất mát trong q trình bóc dỡ và bảo quản).
- Chịu ảnh hưởng nhiều từ công tác dự báo. Dự báo khơng chính xác thì sẽ có quá ít
hàng dự trữ để sản xuất, nếu quá nhiều thì sẽ dẫn đến chi phí đáng kể cho cơng ty.
- Trình độ nghiệp vụ của nhân viên cịn ở mức trung bình, dẫn tới có thể xảy ra sai sót
trong một số ít báo cáo dự trữ.
7. Đánh giá
Mơ hình quản trị tác nghiệp của Vinamilk có thể được đánh giá là rất thành công và
cạnh tranh cả trong nước và trên thị trường quốc tế. Từ những kết quả phân tích ở trên
cho thấy Vinamilk vẫn cịn nhiều cơ hội để phát triển. Vinamilk đã xây dựng được
một hệ thống quản lý chất lượng chặt chẽ, từ việc kiểm sốt quy trình sản xuất đến
đảm bảo chất lượng sản phẩm. Sản phẩm của Vinamilk được coi là đáng tin cậy và
đáp ứng được yêu cầu cao về dinh dưỡng và an tồn thực phẩm. Mơ hình quản trị tác
nghiệp vẫn đang tiếp tục được đánh giá để nâng cấp, hỗ trợ hiệu quả hơn cho quản trị
trong việc hoạch định sản xuất, thiết lập những điều kiện kèm theo thiết yếu để quy
trình sản xuất diễn ra theo đúng dự kiến và đạt được hiệu quả tốt nhất. Tuy vẫn còn
những nhược điểm nhất định nhưng mơ hình quản trị tác nghiệp của Vinamilk vẫn
được đánh giá là thành công giúp ích cho Vinamilk trong q trình sản xuất và đưa
doanh thu tăng lên qua các năm và đứng đầu về ngành sữa.
Tóm lại, mơ hình quản trị tác nghiệp của Vinamilk được đánh giá là rất tích cực và
thành công, nhưng cần tiếp tục phát triển và cải tiến để vượt qua các thách thức và duy
trì sự cạnh tranh trên thị trường sữa trong nước và quốc tế.