Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Quản trị tác nghiệp 2, quản trị vận hành acecook

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 22 trang )

NHÓM 4
I, GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP VÀ SẢN PHẨM
1, Doanh nghiệp

CÔNG TY CP ACECOOK VIỆT NAM
Được thành lập vào ngày 15/12/1993 và chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995, sau
nhiều năm hoạt động, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam đã không ngừng phát triển
lớn mạnh trở thành công ty thực phẩm tổng hợp hàng đầu tại Việt Nam với vị trí vững
chắc trên thị trường, chuyên cung cấp các sản phẩm ăn liền có chất lượng và dinh
dưỡng cao.
Từ khi thành lập đến nay, với tinh thần không ngừng sáng tạo và thử thách cái mới để
tạo ra những sản phẩm mang lại niềm vui cho khách hàng trên nền tảng “công nghệ
Nhật Bản, Hương vị Việt Nam”, Acecook Việt Nam đã xây dựng nên một thế giới văn
hóa ẩm thực với những thực phẩm tiện lợi, chất lượng thơm ngon, an toàn vệ sinh
thực phẩm và đem đến những trải nghiệm phong phú cho người tiêu dùng Việt Nam
và trên toàn thế giới.
Với mục tiêu trở thành tập đồn thực phẩm hàng đầu khơng chỉ ở Việt Nam mà còn
vươn xa ra thế giới, Acecook Việt Nam cam kết trong tương lai sẽ tiếp tục nghiên cứu
và đưa ra thị trường những sản phẩm đa dạng với chất lượng cao hơn, ngon hơn, tạo ra
một nét văn hóa ẩm thực phong phú đáp ứng nhu cầu ẩm thực ngày càng cao của
khách hàng và góp phần phát triển ngành thực phẩm tại Việt Nam.
❖ Tầm nhìn:
“Trở thành doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu Việt Nam có đủ năng lực quản
trị để thích ứng với q trình tồn cầu hóa”
❖ Sứ mệnh
“Đóng góp vào việc nâng cao đời sống ẩm thực của không chỉ riêng xã hội Việt Nam
mà cịn cả thế giới thơng qua việc sản xuất và kinh doanh thực phẩm chất lượng cao.”
Xếp hạng
VNR500:

114(B1/2021)




Mã số thuế:

0300808687

Mã chứng
khốn:

Chưa niêm yết

Trụ sở
chính:

Lơ II-3, Đường số 11, KCN Tân Bình - Phường Tây
Thạnh - Quận Tân Phú - TP. Hồ Chí Minh

Tel:

028-38154064 / 38150969

Fax:

028-38154067

E-mail:



Website:


/>
Năm thành
lập:

15/12/1993

2. Sản phẩm
Mỳ Hảo Hảo

Sản phẩm mì ăn liền Hảo Hảo với hương vị đầu tiên là Gà và Nấm được Acecook Việt
Nam chính thức cho ra đời vào tháng 9/2000. Đến tháng 7/2002, hương vị Hảo Hảo
Tôm chua cay tiếp tục ra mắt. Cũng chính sự xuất hiện của sản phẩm này đã góp phần
nâng tầm ngành hàng mì ăn liền của Acecook nói riêng và Việt Nam nói chung. Hiện
nay, mì gói Hảo Hảo có 7 hương vị: Mì chua cay, mì gà vàng, mì sa tế hành tìm, mì
xào chua ngọt, mì xào tơm hành, mì sườn heo tỏi phi và mì chay rau nấm để thay đổi
khẩu vị cho người thưởng thức
Được sản xuất theo đúng tiêu chuẩn, công nghệ Nhật Bản, với sự điều hành, hỗ trợ và


giám sát liên tục, tỉ mỉ của chính nguồn nhân lực Nhật Bản cùng đội ngũ nhân sự
người Việt được đào tạo bài bản tại Acecook chính là “bảo chứng” cho chất lượng của
mỗi gói mì Hảo Hảo trước khi được tung ra thị trường. Đây cũng chính là tơn chỉ giúp
thương hiệu mì Hảo Hảo ln là sự lựa chọn an toàn, chất lượng và phù hợp với người
tiêu dùng Việt ngay từ khi mới “ra mắt” thị trường vào năm 2000.

II.Dự báo
Đối tượng: Nhu cầu xã hội.
Sản phẩm: Mì gói
Thời gian: 3 tháng từ 6/2023-8/2023 , là dự báo ngắn hạn.

- Công tác dự báo: kết hợp cả 2 phương pháp định tính và định lượng.
1. Dự báo định tính:
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Theo báo cáo của Euromonitor - một trong những hãng nghiên cứu thị trường hàng
đầu thế giới, có trụ sở tại Anh - năm 2021, Việt Nam tiêu thụ khoảng 411.500 tấn mì
gói, tăng 9% so với năm 2020 và tăng hơn 20% nếu so với năm 2016. Về giá trị, thị
trường mì ăn liền ghi nhận hơn 3.800 tỷ đồng, tăng hơn 11% so với năm 2020 và tăng
gần 18% so với 5 năm trước đó. Như vậy, trung bình mỗi ngày, người Việt dùng hơn
1.127 tấn và chi hơn 84 tỷ đồng cho việc tiêu dùng mì ăn liền. Việt Nam là quốc gia
có sản lượng tiêu thụ mì ăn liền cao thứ ba thế giới, xếp sau Trung Quốc và Indonesia
( Hiệp hội Mì ăn liền thế giới WINA). Tuy nhiên trong năm 2022, sản lượng và giá trị
của thị trường mì ăn liền giảm khoảng 5.2% so với năm 2021. Trong 3 tháng đầu năm
2023, sản lượng mì đạt khoảng 95.000 tấn, giá trị ước tính 900 tỷ đồng.
Cho hình này vào slide

Trong đó, sản phẩm Acecook chiếm một tỷ lệ áp đảo trong căn bếp Việt khi báo cáo
của Euromonitor cho biết công ty chiếm thị phần khoảng 50% tại khu vực đô thị và


43% tồn quốc nếu tính cả khu vực nơng thơn. Tuy nhiên thị phần của thương hiệu
này cũng liên tục bị thu hẹp, hiện về khoảng 7,7% trong năm 2021 và 7% vào 2022,
công ty liên tục mất thị phần, chủ yếu do sự cạnh tranh ngày càng tăng từ các đối thủ
như Omachi và Kokomi.
KẾT LUẬN: dự báo nhu cầu sản phầm mì của Acecook sẽ giảm nhẹ do xu
huớng giảm tiêu dùng mì của nguời Viẹt Nam.
Ưu điểm của phương pháp này
- Phù hợp với đối tượng dự báo chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khó lượng hoá
như các yếu tố thuộc về tâm lý xã hội: thị hiếu, thói quen
Nhược điểm của phương pháp này
- Mang tính chủ quan

- Các chuyên gia đưa ra số liệu dự báo nhưng biên độ dao động lớn, sai số tương
đối cao nhưng vẫn có thể chấp nhận được (theo lý thuyết)
2. Dự báo định lượng
- Theo mức độ tiêu thụ mì gói tại Việt Nam tính đến tháng 4 năm 2023, thu thập
được số liệu tiêu thụ cụ thể từ tháng 12/2022 - 4/2023 như sau:
(đơn vị: tấn mì gói)
Cho bảng này vào slide
Tháng

12

1

2

3

4

Mức tiêu thụ thực tế

32508

32520

32511

32531

32522


-

Phương pháp hoạch định xu hướng:
Y= a+bt

Cho bảng này vào slide
Tháng

ti

Yi

ti.Yi

(ti)^2

12

1

32508

32508

1

1

2


32520

65040

4

2

3

32511

97533

9

3

4

32531

130124

16

4

5


32522

162610

25

Tổng

15

162592

487815

55

b= - 1.3


a= 32522
⇒ Phương trình hoạch định xu hướng có dạng: Y = 32522 - 1.3t Phương trình hoạch định xu hướng có dạng: Y = 32522 - 1.3t
Mức cầu dự báo tháng 5/2023 = Y6 = 32514
Mức cầu dự báo tháng 6/2023 = Y7 = 32512
Mức cầu dự báo tháng 7/2023 = Y8 = 32511
Mức cầu dự báo tháng 8/2023 = Y9 = 32510
⇒ Phương trình hoạch định xu hướng có dạng: Y = 32522 - 1.3t Tổng mức cầu dự báo cho t5/2023 đến t8/2023 là 130.047 tấn mì gói
Nhận xét: Mức cầu dự báo có xu hướng giảm nhẹ theo từng tháng
Đo lường sai số của dự báo
(đơn vị: tấn mì gói)


Cho 2 bảng bên dưới vào slide
Tháng

12

1

2

3

4

Thực tế

32508

32520

32511

32531

32522

Dự báo

32530


32490

32545

32496

32533

Phân tích dữ liệu được bảng như sau:
Tháng

Dt (nghìn tấn)

Ft (nghìn tấn)

Dt - Ft

|Dt-Ft|

12

32,508

32,530

-0,022

0,022

1


32,520

32,490

0,03

0,03

2

32,511

32,545

-0,034

0,034

3

32,531

32,496

0,035

0,035

4


32,522

32,533

-0,011

0,011

-0,002

0,132

Tổng

Độ lệch tuyệt đối bình quân MAD =0,132/5= 0,0264
Sai số bình phương bình quân MSE = 0,00016
Sai số tỷ lệ tuyệt đối bình quân MAPE= 0,01123
Nhận xét: các giá trị MAD, MSE, MAPE đều rất nhỏ, như vậy có thể nói
rằng việc dự báo về số lượng sản phẩm mì gói của Acecook Việt Nam tuy không


chính xác tuyệt đối nhưng có thể nhận thấy rằng mức chênh lệch giữa số lượng tiêu
thụ thực tế và số lượng tiêu thụ dự báo là tương đối nhỏ và độ chính xác của cơng tác
dự báo là tương đối cao.
Kiểm sốt sai số dự báo
Xác định tín hiệu theo dõi
Tháng

12


1

2

3

4

Dt

32,508

32,520

32,511

32,531

32,522

Ft

32,530

32,490

32,545

32,496


32,533

Dt-Ft

-0,022

0,03

-0,034

0,035

-0,011

RSFE

-0,022

0,008

-0,026

0,009

-0,002

|Dt-Ft|

0,022


0,03

0,034

0,035

0,011

|Dt- Ft| lũy kế

0,022

0,052

0,086

0,121

0,132

MAD

0,022

0,026

0,029

0,03


0,026

TS

-1

0,31

-0,9

0,3

-0,08

⇒ Phương trình hoạch định xu hướng có dạng: Y = 32522 - 1.3t Lược đồ kiểm soát dự báo (cho biểu đồ này vào slide)

*Nhận xét: Thơng qua lược đồ kiểm sốt dự báo, có thể thấy được tín hiệu


theo dõi năm trong phần giới hạn của giới hạn trên và giới hạn dưới. Vậy nên, sai số
của dự báo nhu cầu tiêu thụ mì gói của Acecook là có thể chấp nhận được.
Ưu điểm của phương pháp này
Giúp Acecook dự báo nhu cầu trong tương lai dựa trên 1 tập hợp các dữ liệu có
xu hướng trong quá khứ, sai số dự báo nhỏ, có thể chấp nhận được
Nhược điểm của phương pháp này
Khơng có sự biến động rõ ràng, mang tính chủ quan cao..
III. HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP
Dự báo về nhu cầu sản xuất 3 tháng tới (T6-T8/2023) như sau:
Tháng


6/2023

7/2023

8/2023

Tổng

Nhu cầu mong
đợi

32512000

32511000

32510000

97533000

Ngày sản xuất

30

31

31

92


Số lượng lao động hiện có trong nhà máy: 480 người
Chi phí quản lý hàng lưu kho: 100 đ/sp / tháng
Lương lao động chính thức: 300.000 VND/người (8H)
Làm thêm giờ: 60.000 VND/giờ
CP thuê và đào tạo lao động: 500.000 VND/người
Chi phí cho thơi việc: 600.000 VND/người
Chi phí thiếu hụt: 500 đ/sp
Năng suất lao động trung bình: 15000 sản phẩm / ngày
Nhu cầu trung bình: 1060141 sản phẩm/ngày
1. Chiến lược thay đổi mức dự trữ
Acecook Việt Nam được biết đến tại Việt Nam không chỉ là nhà sản xuất thực phẩm chế
biến ăn liền hàng đầu mà cịn là một trong những điển hình của sự đầu tư phát triển của
Nhật Bản tại thị trường Việt Nam. Doanh thu hàng năm của công ty liên tục gia tăng ở
mức phát triển hai chỉ số. Tại thị trường nội địa công ty đã xây dựng nên một hệ thống
phân phối rộng khắp cả nước với hơn 700 Đại lý, thị phần công ty chiếm hơn 60%.
Với thị trường xuất khẩu, sản phẩm của Acecook Việt Nam hiện đã có mặt đến hơn 40
nước trên thế giới trong đó các nước có thị phần xuất khẩu mạnh như Mỹ, Úc, Nga, Đức,
CH Czech, Slovakia, Singapore, Cambodia, Lào, , Brazil… Vì vậy, Acecook ln phải
xác định làm sao để sản phẩm của mình ln đáp ứng được nhu cầu của khách hàng đúng
thời điểm. Chiến lược này giúp Acecook chủ động về số lượng sản phẩm, giảm thiểu được
chi phí sản xuất liên tục khi sản xuất số lượng lớn.
Ngoài ra, Acecook đang ngày càng cải tiến và mở rộng kho hàng của mình nhằm đảm bảo
số lượng hàng sản xuất ra được dự trữ đủ đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Với diện tích


xây dựng 20.000 m2 bao gồm 3 line sản xuất với các trang thiết bị tiên tiến, nhà máy Hồ
Chí Minh 2 là một trong những nhà máy sản xuất mì ăn liền có quy mơ lớn và hiện đại
hàng đầu khu vực Đông Nam Á. Cứ mỗi phút, 1 line sản xuất của nhà máy này cho ra đời
600 gói mì. Tổng sản lượng của 10 nhà máy thuộc Acecook hằng năm khoảng 4,5 tỉ gói
mì các loại.

Hiện nay, Acecook đang sử dụng phần mềm quản lý kho ERP của Mekong Soft mang lại
sự tiện ích và giúp Acecook tiết kiệm được thời gian, tối ưu được mức dự trữ của sản
phẩm. Điểm nổi bật trong phần mềm quản lý kho ERP của Mekong Soft đó là hệ thống
quản lý hàng theo vị trí, theo lơ, theo nhiều đơn vị tính, phân tích hàng chậm luân chuyển,
tra cứu tồn kho thực tế, số lượng tồn nhưng đã được khách hàng đặt mua, số lượng hàng
sắp về kho,...
-> Đánh giá về chiến lược ta thấy đây là chiến lược hợp lý và mang lại hiệu quả cao cho
Acecook, với đặc trưng là một doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các sản phẩm cho
người tiêu dùng,quy mô hoạt động lớn nên khi áp dụng chiến lược này sẽ giúp cho
Acecook luôn hoạt động ổn định và liên tục. luôn đáp ứng tốt mọi nhu cầu biến động của
thị trường

Tháng

Ngày
sx

Dự báo nhu
cầu

Khả năng
sx

Thay đổi tồn
kho

Tồn kho cuối Thiếu

hụt



6/2023

30

32512000

33260900

+7489000

7489000

0

7/2023

31

32511000

32048000

-4630000

2859000

0

8/2023


31

32510000

33260900

+750900

3609900

0

Tổng

92

97533000

13957900

Tổng chi phí của chiến lược thay đổi mức dự trữ
Các chi phí
Chi phí dự trữ

13957900 *100đ/sp = 1.395.790.000 vnd

Chi phí trả lương
lao động


480 người x300.000đ/ngày x 92 ngày =
13.248.000.000 VND

Chi phí thiếu hụt

0

Trả cho cơng nhân
thơi việc

0

Tuyển thêm

0

Th gia cơng
ngồi

0

Tổng

2. Chiến lược thay đổi cường độ lao động

14.643.790.000

vnd



Đây là chiến lược mà Acecook đã áp dụng thành công trong giai đoạn dịch bệnh
Covid - 19 diễn ra căng thẳng tại Việt Nam trong 2 năm qua. Với ảnh hưởng của đại
dịch COVID-19, nhu cầu mì ăn liền của người dùng tăng mạnh, vì đây là sản phẩm có
thể dự trữ dài hạn hơn các loại thực phẩm tươi sống. Để đáp ứng nhu cầu cho người
dân, Acecook đã thực hiện các giải pháp như sản xuất hết cơng suất với việc tăng
cường độ lao động, có thể ngay cả trong điều kiện hạn chế, tập trung vào các sản
phẩm chủ lực có tỉ trọng bán hàng cao.
Tuy nhiên, trong thời gian thực hiện sản xuất “3 tại chỗ” năng suất của công ty cũng
bị sụt giảm rất nhiều so với bình thường, do số lượng lao động đăng ký 3 tại chỗ cũng
giảm chỉ chiếm khoảng một nửa tổng số lao động.
Mặc dù có nhiều khó khăn và áp lực trong thực hiện sản xuất 3 tại chỗ, nguồn cung
ứng nguyên liệu, vận chuyển hàng hóa… nhưng Acecook Việt Nam vẫn luôn thực
hiện chủ trương tuyệt đối khơng vì lý do dịch bệnh mà thay đổi giá bán.
Ngồi việc đảm bảo sản xuất, duy trì ổn định giá bán, cơng ty cũng xây dựng chính
sách và quy chế lương đối với người lao động làm việc tại nhà, nếu người lao động bị
ảnh hưởng trực tiếp của dịch bệnh (F1, F0)… điều có chính sách hỗ trợ để mọi người
an tâm.
Đánh giá về chiến lược này, mặc dù Acecook phải mất một khoản chi phí trả lương
thêm giờ cho người lao động, người lao động cho tạm thời thơi việc vẫn mất chi phí,
nhiều nhân viên làm việc quá giờ ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như năng suất lao
động. Tuy nhiên, nhờ chiến lược này mà Acecook đã ứng phó được với đại dịch,
nguồn cung ln đảm bảo so với nhu cầu của người dân, giữ được lượng lao động ổn
định, giảm chi phí tuyển dụng và cho thôi việc cũng như tạo thêm nguồn thu nhập cho
nhân viên, người lao động.
Tháng

Ngày
sx

Dự báo nhu

cầu

Nhu cầu trung
bình / ngày

Khả năng sản
xuất/tháng

Làm thêm
giờ

6/2023

30

32512000

1083700

209250000

-

7/2023

31

32511000

1048741


202500000

11500000

8/2023

31

32510000

1048709

209250000

9890000

Tổng

92

97533000

Min=1048709

21390000


Số công nhân cố định = Min (Nhu cầu trung bình/ngày)/Năng suất lao động trung
bình

= 1048709/15000 =70 người
Tổng chi phí của chiến lược thay đổi cường độ lao động
Các chi phí
Chi phí dự trữ

0

Chi phí trả lương
lao động

70 người x300.000đ/ngày x 92 ngày =
1.932.000.000 VND

Chi phí thiếu hụt

0

Trả cho cơng nhân
thôi việc
Tuyển thêm

410 x 600.000 đồng/người = 246.000.000 đồng

0

Làm thêm giờ

21390000 / 15000 sp/h * 60000= 85.560.000
đồng


Th gia cơng
ngồi

0

Tổng

2.263.560.000

vnd

3. Chiến lược tác động đến nhu cầu
Khi nhu cầu thấp, Acecook tác động đến nhu cầu thông qua việc tăng cường quảng
cáo, khuyến mại như: “Ăn mì Hảo hảo vi vu cùng sao”, “Sinh nhật đãi lớn Hảo Hảo
khao hết”,.. diễn ra liên tục với nhiều giải thưởng hấp dẫn thông qua các nền tảng
website, facebook, ti vi,... để kéo nhu cầu của khách hàng đi lên. Ngoài ra, tại các
điểm siêu thị Acecook còn tăng số lượng nhân viên đến tư vấn sản phẩm của mình cho
khách hàng trực tiếp tại các gian kệ hàng
Khi nhu cầu tăng cao, Acecook tăng giá sản phẩm mì Hảo Hảo và kéo dài thời gian
giao hàng. Tuy nhiên hình thức này rất ít xảy ra vì ngày này đối với Acecook nói
chung và sản phẩm mì Hảo Hảo nói riêng thì thị trường rất nhiều đối thủ cạnh tranh
nên những giải pháp khi nhu cầu tăng cao hầu như rất hiếm khi xảy ra để giữ chân


được khách hàng của mình.
=> Qua đây, ta có thể thấy Acecook nên sử dụng chiến lược thay đổi cường độ lao
động kết hợp với chiến lược tác động đến nhu cầu là hiệu quả nhất với mức chi phí
bỏ ra là thấp nhất
IV, HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU NGUYÊN VẬT LIỆU
Cấu trúc sản phẩm mì Hảo Hảo (2 phút):

● Vắt mì: 75g (nhu cầu độc lập) - 18 phút
● Gói dầu (gồm bao bì và dầu gia vị 5g) (nhu cầu độc lập) - 10 phút
● Gói súp (gồm bao bì và súp 5g) (nhu cầu độc lập) - 10 phút
● Gói rau sấy (gồm bao bì và rau sấy 5g) (nhu cầu độc lập) - 5 phút
● Bao bì (nhu cầu độc lập) - 2 phút




Sơ đồ: Phân cấp cấu trúc và thời gian sản xuất gói mì tơm Hảo Hảo hồn chỉnh
Từ sơ đồ trên, thời gian chờ đợi để sản xuất hoặc cung cấp các chi tiết như sau:


Chi tiết

Ký hiệu

Hoạt động

Cấp NVL

Thời gian (phút)

Gói mì tơm

A

Đóng gói

0


2

Vắt mì

B

Sản xuất

1

18

Gói dầu

C

Đóng gói

1

1

Gói rau sấy

D

Đóng gói

1


1

Gói súp

E

Đóng gói

1

1

Bao bì

F

Sản xuất

1

1

Bao bì gói dầu

G

Sản xuất

2


1

Dầu gia vị

H

Sản xuất

2

10

Bao bì gói rau sấy

I

Sản xuất

2

1

Rau củ sấy

J

Sản xuất

2


10

Bao bì gói súp

K

Sản xuất

2

1

Súp

L

Sản xuất

2

5

Xét trường hợp doanh nghiệp khơng có lượng dự trữ nguyên vật liệu sẵn có. Tức là
doanh nghiệp sản xuất và sử dụng hết lượng nguyên vật liệu trong ngày. Giả định thời
gian tối đa để sản xuất 1 gói mì là 20 phút.


Giả sử trong điều kiện lý tưởng, ACECOOK cung cấp đều đặn sản phẩm mì gói ra thị
trường hằng ngày.

Vậy với mức dự báo T5-T7/2023 là 97,533,000 gói mì, trung bình 1 ngày doanh
nghiệp cần sản xuất và phân phối 1,060,142 gói mì Hảo Hảo. Tương đương mỗi giờ
doanh nghiệp cần sản xuất 44,173 gói. Vậy cứ 20 phút doanh nghiệp cần sản xuất
14,725 gói mì. Giả định cơng suất ở tất cả nhà máy là tương đương nhau.
Hoạch định ngun vật liệu theo phút:
Hạng
mục: gói
mì (gói)
cấp NVL:
0
cỡ lơ:
3000
LT: 2
phút

phút

0

18

Tổng nhu cầu

20

38

14,725

40


58

14,725

60
14,725

Lượng tiếp nhận theo tiến độ
Dự trữ sẵn có

6,000

6,000

275

275

550

550

825

Nhu cầu thực tế

8,725

14,450


14,175

Lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế
hoạch

9,000

15,000

15,000

Lượng đơn hàng phát ra theo kế
hoạch

9,000

15,000

Tổng nhu cầu cho vắt mì trong 1 giờ là
(9,000 + 15,000 + 15,000) * 0,075 = 2,925kg

Hạng mục:
vắt mì (kg)
cấp NVL:
1

phút

15,000



cỡ lô: 225
LT: 18
phút

0

18

Tổng nhu cầu

20

38

900

40

900

58
1,125

Lượng tiếp nhận theo tiến độ
Dự trữ sẵn có

450


0

0

0

0

0

Nhu cầu thực tế

450

900

1,125

Lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế hoạch

450

900

1,125

Lượng đơn hàng phát ra theo kế hoạch

450


900

1,125

Tổng nhu cầu cho gói dầu trong 1 giờ là 9,000 + 15,000 + 15,000 = 39,000 gói

Hạng
mục: gói
dầu (gói)
cấp NVL:
1
cỡ lô:
3,000
LT: 1
phút

phút

0

17

Tổng nhu cầu

18

37

9,000


38

57

15,000

58
15,000

Lượng tiếp nhận theo tiến độ
Dự trữ sẵn có

4,000

4,000

1,000

1,000

1,000

1,000

1.000

Nhu cầu thực tế

5,000


14,000

14,000

Lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế

6,000

15,000

15,000


hoạch
Lượng đơn hàng phát ra theo kế hoạch

6,000

15,000

15,000

Tương tự với hạng mục bao bì (cấp 1), gói rau sấy (cấp 1) và gói súp (cấp 1)
Tổng nhu cầu cho dầu gia vị trong 1 giờ là:
(6,000 + 15,000 + 15,000) * 0,005 = 180kg
Hạng
mục: dầu
gia vị (kg)
cấp NVL:
2

cỡ lô: 15
LT: 10
phút

phút

0

7

Tổng nhu cầu

17

27

60

37

47

60

57
60

Lượng tiếp nhận theo tiến độ
Dự trữ sẵn có


20

20

5

5

5

5

5

Nhu cầu thực tế

40

55

55

Lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế hoạch

45

60

60


Lượng đơn hàng phát ra theo kế hoạch

45

Tương tự với hạng mục rau củ sấy (cấp 2), hạng mục súp (cấp 2)
Tổng nhu cầu cho hạng mục súp trong 1 giờ là 180 kg
Tổng nhu cầu cho hạng mục bao bì gói dầu là 36,000 gói
Hạng
mục: bao
bì gói dầu
(gói)
cấp NVL:
2
cỡ lô:

phút

60

60


3,000
LT: 1
phút

0

16


17

Tổng nhu cầu

36

6,000

37

56

15,000

57
15,000

Lượng tiếp nhận theo tiến độ
Dự trữ sẵn có

4,000

4,000

1,000

1,000

1,000


1,000

1,000

Nhu cầu thực tế

2,000

14,000

14,000

Lượng tiếp nhận đơn hàng theo kế
hoạch

3,000

15,000

15,000

Lượng đơn hàng phát ra theo kế
hoạch

3,000

15,000

15,000


Tương tự với bao bì gói rau sấy (cấp 2) và bao bì gói súp (cấp 2)

V, ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT
Quy trình làm việc dây chuyền của ACECOOK Việt Nam phân chia công việc theo
phương pháp công việc đến trước làm trước, việc đến sau làm sau, nên ta có bảng điều
độ sản xuất như sau:
Cơng
việc

Thời gian chờ
(phút)

Thời gian hồn
thành (phút)

Dịng thời gian
(phút)

Thời gian chậm
(phút)

Trộn bột

0

7

7

0


Cán tấm

7

2

9

0

Cắt sợi

9

1

10

1

Hấp chín

10

4

14

0


Bỏ
khn

14

1

15

2

Làm khơ

15

2

17

1


Làm
nguội

17

3


20

2

Cấp gia
vị

20

1

21

3

Đóng gói

21

1

22

0

Kiểm tra
CL

22


1

23

2

Đóng
thùng

23

1

24

0

Tổng

158

24

182

11

Các chỉ tiêu:
Dịng thời gian trung bình = 182/11=16,5 
Số lượng công việc trong hệ thống = 182/24 = 7,6

Thời gian chậm trung bình = 11/6 = 1,8
Hiệu quả thực hiện công việc = 24/182 = 13,2%
VI. QUẢN TRỊ HÀNG DỰ TRỮ
● Quản trị kho hàng
Acecook có 2 hệ thống kho chính là kho nguyên liệu và kho thành phẩm. Hai hệ
thống kho này hoàn toàn riêng biệt có các phịng chức năng quản lý. Tất cả các kho
của công ty đều được xây dựng và cải tạo phù hợp với các tiêu chuẩn ISO 9001: 2000,
ISO 14000, HACCP, IFS…
Hoạt động chính của kho là xuất nhập hàng, bảo quản hàng hóa trong kho. Trong
đó hoạt động quan trọng của kho là xuất hàng cho đại lý đưa hàng hóa tiêu thụ ra thị
trường.
Trong các kho có các bảng chỉ dẫn để có thể hạn chế tối đa thời gian tìm kiếm,
phân loại hồng hóa. Phần lớn các hoạt động trong kho là tự động hóa, giảm người lao
động thủ cơng bốc dỡ hàng hóa, diện tích kho chứa, các pallet, kệ để nguyên liệu.
Trang bị hệ thống kệ chứa hàng đảm bảo tiết kiệm diện tích chứa hàng, tăng hiệu quả
sử dựng diện tích kho, quy hoạch sắp xếp hàng hóa thuận tiện theo khu vực, hiển thị
hàng hóa.
Áp dụng phần mềm quản lý kho đối với toàn bộ hệ thống các kho, phục vụ việc
quản lý hàng hóa trong kho, báo cáo kế tốn kho thuận lợi, nhập xuất chứng từ nhanh
chóng, chính xác, tiết giảm thao tác làm việc của nhân viên báo cáo làm việc trước
đây qua bảng tính excel.
Trang bị việc xuất hàng tự động hóa, thơng qua mã vạch, hàng xuất ra được quét
mã vạch lưu giữ liệu xuất kho, giảm áp lực cho thủ kho, nhân viên xuất hàng viết


phiếu xuất kho và kiểm đếm hàng hóa khi xuất kho
● Quản trị kế toán dự trữ
Trong điều kiện nhất định, tồn kho quá cao sẽ làm tăng chi phí đầu tư vào tồn
kho, tồn kho thấp sẽ tốn kém chi phí trong việc đặt hàng, bỏ lỡ cơ hội thu lợi
nhuận. Để có thể quản trị giá trị hàng dự trữ của mình, Acecook đã thực hiện:

Phân loại sản phẩm theo nhóm hàng cho phù hợp, dễ tìm kiếm, dễ nhìn đếm, dễ
xếp dỡ, đồng thời theo dõi chặt chẽ ở từng khâu thu mua, từng kho bảo quản,
từng nơi sử dụng, từng người phụ trách vật chất (thủ kho, cán bộ vật tư, nhân
viên bán hàng,..). Đặc biệt trong khâu bảo quản dự trữ luôn luôn đảm bảo kho,
bến bãi tốt, thực hiện đúng chế độ bảo quản. Xác định được định mức dự trữ tối
thiểu, tối đa cho từng loại hàng tồn kho, cung ứng kịp thời cho sản xuất, tiêu
thụ với chi phí tồn trữ thấp nhất. Khi hàng tồn kho vượt quá định mức tối đa,
tối thiểu thì có cảnh báo kịp thời để điều chỉnh cho hợp lý khơng bị ngưng
đọng hàng hóa trong kho.
Quản lý hàng tồn kho đảm bảo được quan hệ đối chiếu phù hợp giữa giá trị và
hiện vật của từng thứ, từng loại hàng tồn kho, giữa các số liệu chi tiết với số
liệu tổng hợp về hàng tồn kho, giữa số liệu ghi trong sổ kế toán với số liệu thực
tế tồn kho.
Áp dụng công nghệ vào trong việc quản lý kho. Với sự hỗ trợ của tính năng
quản lý kho hàng của phần mềm bán hàng hiện nay.
● Quản trị kinh tế dự trữ:
Mơ hình quản lý dự trữ tại nhà máy: Do đặc thù là sản xuất ngành thực phẩm,
công ty phát triển mở rộng và đa dạng hóa sản phẩm: hàng trăm loại sản phẩm với các
hương vị khác nhau. Đối với nguyên liệu (gói gia vị, súp, rau, dầu…) rất đa dạng,
hàng trăm mặt hàng khác nhau, đối với mỗi loại sản phẩm có gói nguyên liệu khác
nhau, nên có các mức độ dự trữ khác nhau tùy thuộc vào số lượng sản xuất trong
tháng. Nhà máy lựa chọn mơ hình dự trữ EOQ do tỉ lệ nhu cầu gần như giống nhau
trong 3 tháng với các giả định được nêu ở dưới đây:
Dựa vào dự báo nhu cầu dự trữ thành phẩm mì gói:
Nhu cầu về số lượng sản phẩm (Đơn vị: gói)
Tháng 6
Nhu cầu dự trữ (D)

32.512.000


Tháng 7
32511000

Tháng 8
32510000

Giả sử công ty 1 năm làm việc 365 ngày => 1 tháng làm việc toàn bộ thời gian
Nhu cầu hàng ngày của mặt hàng dự trữ (Đơn vị: gói)

Nhu cầu dự trữ (d)

Tháng 6

Tháng 7

Tháng 8

1.083.733

1.048.741

1.048.709



×