Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Vận dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học chương nhóm halogen trung học phổ thông nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.19 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
____________________________________________________

NGUYỄN THỊ KIM NGÂN

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ TƯ DUY
TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHĨM HALOGEN
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM TÍCH CỰC HOÁ
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HỌC SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

LONG AN – 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
____________________________________________________

NGUYỄN THỊ KIM NGÂN

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ TƯ DUY
TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NHĨM HALOGEN
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM TÍCH CỰC HỐ
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HỌC SINH

Chun ngành: Lí luận và Phương pháp dạy học bộ mơn hóa học
Mã số: 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC



Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. LÊ VĂN NĂM

LONG AN - 2016


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- P.GS.TS Lê Văn Năm giảng viên khoa Hoá trường Đại Học Vinh đã giao đề tài,
tận tình hướng dẫn khoa học và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc nghiên cứu và hoàn
thành luận văn này.
- Các thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Khắc Nghĩa, Thầy giáo TS. Lê Danh Bình đã
dành nhiều thời gian đọc và viết nhận xét cho luận văn.
- Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hố học cùng các thầy giáo, cơ
giáo thuộc Bộ mơn Lí luận và phương pháp dạy học hố học khoa Hoá học trường ĐH
Vinh đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tơi hồn thành luận văn này.
- Ban Giám Hiệu và giáo viên Trường THPT Phan Thanh Giản, THPT Phan Liêm
các bạn học viên Cao học Lớp LL&PPDH bộ mơn Hố học K.22 Đại học Vinh, các đồng
nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, thực nghiệm sư phạm và
thực hiện đề tài này.
- Tôi cũng xin cảm ơn tất cả những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
đã động viên, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện luận văn này.
Bến Tre, tháng 8 năm 2016

Nguyễn Thị Kim Ngân

1



MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ 1
MỤC LỤC...................................................................................................................... 2
KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN.......................................... 5
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ 6
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................................. 7
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 8
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................... 8
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................. 9
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................. 9
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 9
4.1. Khách thể nghiên cứu...................................................................................... 9
4.2. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 9
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 9
5.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận .............................................................. 9
5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn .......................................................... 9
5.3. Phương pháp xử lí thơng tin.......................................................................... 10
6. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 10
7. Đóng góp mới của đề tài ........................................................................................... 10
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ
TƯ DUY TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC ............................................................... 11
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu................................................................................ 11
1.2. Sơ đồ tư duy. .......................................................................................................... 12
1.3. Phương pháp lập SĐTD......................................................................................... 13
1.3.1. Quy tắc lập SĐTD...................................................................................... 13
1.3.2. Quy tắc lập sơ đồ tư duy trong dạy học ..................................................... 14
1.4. Phần mềm Mindjet MindMannager. ...................................................................... 15
1.5. Ứng dụng bản đồ Mindmap trong học tập............................................................. 17
1.5.1. Ứng dụng trong đọc sách ........................................................................... 17

1.5.2. Ứng dụng trong ghi chép ........................................................................... 18
2


1.5.3. Ứng dụng trong thuyết trình ...................................................................... 19
1.5.4. Ứng dụng trong việc dạy học, ôn tập củng cố, thi cử ................................ 20
1.5.5. Ứng dụng trong nghiên cứu khoa học........................................................ 21
1.5.6. Ứng dụng trong làm việc tổ nhóm.............................................................. 23
1.6. Nhận xét đánh giá về phương pháp ....................................................................... 25
1.7. Thực trạng sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học hoá học ở trường THPT............. 26
1.7.1.Mục đích điều tra thực trạng sử dụng SĐTD ...................................................... 27
1.7.2.Đối tượng điều tra việc sử dụng SĐTD ............................................................... 27
1.7.3.Kết quả điều tra việc sử dụng SĐTD ................................................................... 27
1.7.4. Nhận xét việc sử dụng SĐTD .............................................................................. 29
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................................. 30
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC
CHƯƠNG “ NHÓM HALOGEN” LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .......... 31
2.1. Mục tiêu và phân phối chương trình chương nhóm Halogen hóa học 10 THPT .. 31
2.1.1. Về kiến thức................................................................................................ 31
2.1.2. Về kỹ năng .................................................................................................. 31
2.1.3. Giáo dục tình cảm, thái độ......................................................................... 31
2.1.4. Nội dung và phân phối chương trình của nhóm 5: Halogen lớp 10 .......... 31
2.2. Định hướng khi xây dựng sơ đồ tư duy trong dạy học hoá học. ........................... 32
2.2.1.Nguyên tắc xây dựng sơ đồ tư duy (6 nguyên tắc) ...................................... 32
2.2.2.Các bước xây dựng sơ đồ tư duy................................................................. 33
2.3. Thiết kế sơ đồ tư duy phần kiến thức hố học chương : Nhóm Halogen(Hóa học 10 –
THPT............................................................................................................................. 34
2.3.1.Sơ đồ tư duy do giáo viên thiết kế ............................................................... 34
2.3.2. Sơ đồ tư duy do học sinh thiết kế ............................................................... 42
2.4. Thiết kế giáo án trong nhóm Halogen ................................................................... 50

2.5. Hệ thống bài tập hoá học để rèn luyện kỹ năng cho HS trong các bài tập ôn tập, đề
kiểm tra và đề thi........................................................................................................... 80
2.5.1. Một số bài tập trắc nghiệm nhóm halogen ................................................ 81
2.5.2. Một số chuỗi phương trình hóa học:.......................................................... 89
2.5.3. Một số bài tập tự luận:............................................................................... 89
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................................. 92
3


CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.............................................................. 93
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm .......................................................................... 93
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm: ......................................................................................... 93
3.3. Chuẩn bị thực nghiệm............................................................................................ 93
3.3.1. Địa bàn và Giáo Viên thực nghiệm: .......................................................... 93
3.3.2. Đối tượng thực nghiệm: ............................................................................. 93
3.3.3. Chuẩn bị tiến hành thực nghiệm:............................................................... 93
3.4. Tiến hành thực nghiệm .......................................................................................... 93
3.5. Kết quả thực nghiệm .............................................................................................. 94
3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm ...................................................................... 94
3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................................ 99
3.7.1. Phân tích kết quả về mặt định tính ............................................................. 99
3.7.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm.................................. 99
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ........................................................................................... 101
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ...................................................................................... 102
1. Kết luận ................................................................................................................... 102
2. Đề xuất .................................................................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 104
A. TIẾNG VIỆT.......................................................................................................... 104
B. WEBSITES ............................................................................................................ 106
PHỤ LỤC................................................................................................................... 107

PHỤ LỤC 1................................................................................................................. 107
PHỤ LỤC 2................................................................................................................. 112

4


KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BTHH: Bài tập hóa học
CNTT: Cơng nghệ thơng tin
HS : Học sinh.
HH : Hóa học.
GV : Giáo viên.
KT: Kiến thức.
KN: Kỹ năng.
SĐTD : Sơ đồ tư duy
%
: Phần trăm
PTHH: Phương trình hóa học.
PPDH : Phương pháp dạy học.
PP: Phương pháp
THPT : Trung học phổ thông.
TN : Thực nghiệm .
ĐC : Đối chứng.
TS : Tiến sĩ.
PGS : Phó giáo sư.
SGK : Sách giáo khoa.
SBT : Sách bài tập.

5



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng tổng hợp phiếu thăm dò thực trạng (tr. 27)
Bảng 1.2. Bảng tổng hợp số phiếu điều tra, thống kê thâm niên giảng dạy (tr. 27)
Bảng 1.3. Mức độ sử dụng SĐTD trong dạy học mơn hố học (tr. 27)
Bảng 1.4. Mục đích của việc sử dụng SĐTD trong dạy học mơn hố học (tr. 27)
Bảng 1.5. Ưu điểm và hạn chế của việc sử dụng SĐTD trong dạy học (tr. 28)
Bảng 1.6. Mức độ hiểu biết và sử dụng SĐTD của giáo viên (tr. 28)
Bảng 1.7. Mức độ sử dụng các PPDH theo hướng tích cực (tr. 29)
Bảng 3.1. Địa bàn, Giáo viên và các lớp thực nghiệm sư phạm (tr. 93)
Bảng 3.2. Phân phối kết quả của các bài kiểm tra (tr. 94)
Bảng 3.3.Tổng hợp kết quả thực nghiệm sư phạm (tr. 96)
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất và bảng % học sinh đạt điểm Xi trở xuống (tr. 96)
Bảng 3.5. Bảng phân loại học sinh (tr. 97)
Bảng 3.6. Bảng thống kê các giá trị trung bình cộng, phương sai, độ lệch chuẩn và hệ số
biến thiên của các lớp thực nghiệm và đối chứng theo các bài kiểm tra. (tr. 98)

6

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. SĐTD tồn nhóm Halogen (tr. 34)
Hình 2.2. SĐTD khái qt nhóm Halogen (tr. 35)

Hình 2.3. SĐTD Clo (tr. 36)
Hình 2.4. SĐTD Hidro clorua - Axit clohidric - Muối clorua (tr. 37)
Hình 2.5. SĐTD hợp chất có oxi của Clo (tr. 38)
Hình 2.6. SĐTD Flo – Brom – Iot (tr. 39)
Hình 2.7. SĐTD thực hành số 2: tính chất hóa học Clo và hợp chất của khí Clo (tr. 40)
Hình 2.8. SĐTD luyện tập nhóm Halogen (tr. 41)
Hình 2.9. SĐTD Khái qt về nhóm Halogen (HS vẽ tay) (tr. 43)
Hình 2.10. SĐTD Clo (HS vẽ tay) (tr. 44)
Hình 2.11. SĐTD Hidro clorua – Axit clohidric – Muối clorua (HS vẽ tay) (tr. 45)
Hình 2.12. SĐTD Sơ lược hợp chất có oxi của Clo (HS vẽ tay) (tr. 46)
Hình 2.13. SĐTD Flo (HS vẽ tay) (tr. 47)
Hình 2.14. SĐTD Brom (HS vẽ tay) (tr. 48)
Hình 2.15. SĐTD Iot (HS vẽ tay) (tr. 49)
Hình 2.16. SĐTD Khái quát về nhóm Halogen do giáo viên hướng dẫn học sinh (tr. 53)
Hình 2.17. SĐTD Hidro clorua – Axit clohidric- Muối clorua do giáo viên hướng dẫn học
sinh (tr. 64)
Hình 2.18. SĐTD về hợp chất có oxi của Clo do giáo viên hướng dẫn học sinh (tr. 67)
Hình 2.19. SĐTD Flo do giáo viên hướng dẫn học sinh (tr. 74)
Hình 2.20. SĐTD Brom do giáo viên hướng dẫn học sinh (tr. 75)
Hình 2.21. SĐTD Iot do giáo viên hướng dẫn học sinh (tr. 76)
Hình 3.1. Đồ thị tổng hợp các đường luỹ tích dựa vào bảng % học sinh đạt điểm Xi trở
xuống (tr. 97)
Hình 3.2. Đồ thị cột dựa vào bảng phân loại học sinh (tr. 98)

7

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thế kỷ 21, con người sống trong một xã hội học tập, với nền kinh tế trí thức.
Trong giáo dục và dạy học, để giải quyết mâu thuẫn giữa lượng tri thức tăng nhanh và
thời gian đào tạo có hạn thì việc sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) đúng đắn với
mục đích nâng cao hiệu quả dạy học thơng qua các hình thức tổ chức hoạt động dạy
học là vấn đề cấp bách nhằm đào tạo ra những con người đáp ứng được những địi hỏi
của thị trường lao động, có khả năng hòa nhập và cạnh tranh quốc tế.
Hiện nay, chúng ta đang thực hiện đổi mới nội dung giáo dục phổ thông song
song với việc đổi mới PPDH để nâng cao chất lượng dạy học. Nhiệm vụ đổi mới
PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động học tập của học sinh (HS) khơng chỉ là định
hướng mà cịn là nhiệm vụ của nhà trường đòi hỏi giáo viên (GV) nghiên cứu xác
định nguyên tắc, quy trình vận dụng của những PPDH tích cực vào các bài dạy. Việc
kết hợp các phương pháp truyền thống với các PPDH đặc thù như phương pháp mơ
hình hố, phương pháp sơ đồ hóa… trong dạy học hóa học là một trong những giải
pháp tốt thực hiện nhiệm vụ này. Công nghệ dạy học hiện đại đã trở thành một xu thế
chung của thế giới trong việc đổi mới giáo dục.
Mỗi GV cần sử dụng PPDH phù hợp áp dụng cho từng kiểu bài học: hình thành
kiến thức mới, bài ơn tập, luyện tập và bài thực hành.
Ở kiểu bài hình thành kiến thức mới, việc xác định các kiến thức trọng tâm, lập mối
quan hệ giữa chúng bằng việc sơ đồ hóa có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền
thông là một cách trình bày tốt để đơn giản hóa những nội dung trừu tượng, giúp HS tiếp
thu ghi nhớ kiến thức dễ dàng hơn, nhờ đó tích cực hóa hoạt động học tập của HS.
Các bài học, bài luyện tập, ơn tập có cấu trúc chung gồm 2 phần gồm kiến thức cần
nhớ và bài tập. Với dạng bài này, GV cần lựa chọn phương pháp có tính khái qt cao
(sơ đồ hóa) giúp HS tìm ra mối liên hệ giữa các khái niệm, các kiến thức có tính chất
riêng lẻ đã nghiên cứu trong các bài học thành một hệ thống nhằm củng cố khắc sâu,
hệ thống hóa kiến thức của một phần hoặc một chương. Thông qua bài học, bài luyện
tập, GV kiểm tra được mức độ lĩnh hội kiến thức, khả năng tự học của HS, từ đó tổ chức

các hoạt động học tập thích hợp phát triển năng lực hành động của HS, sự thích hợp này
sẽ tích cực hóa hoạt động học tập của HS.
Với bài thực hành là nhóm bài ít được chú ý nhất ở các trường phổ thơng hiện
nay. Nhóm bài này, GV có thể sơ đồ hóa khơng chỉ nội dung các thí nghiệm cần thực
hiện mà cịn chú ý đến thao tác, kỹ năng thực hành của HS. Sự cụ thể hóa này sẽ góp
phần tích cực hóa hoạt động học tập của HS.

8

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Với tính sáng tạo cao và mang đậm nét cá nhân có sự kết hợp của “kiến thức và hội
họa” nhằm huy động cả hai bán cầu não trái và phải cùng hoạt động, sơ đồ tư duy
(SĐTD) là một kỹ thuật dạy học tích cực giúp HS sơ đồ hóa nội dung kiến thức cần nắm
vững theo các chủ đề xác định.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên đã giúp cho chúng tôi ý tưởng lựa chọn vấn đề:
“ Vận dụng phương pháp sơ đồ tư duy (SĐTD) trong dạy học chương nhóm Halogen
trung học phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh”
2. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng phương pháp SĐTD trong dạy học các kiểu bài: bài hình thành kiến
thức mới; bài ôn tập, luyện tập; bài thực hành của chương nhóm halogen hóa học 10
nâng cao nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của Học sinh, góp phần đổi mới
phương pháp dạy học hóa học trung học phổ thông (THPT).
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan cơ cở lý luận về lý thuyết SĐTD, việc vận dụng SĐTD trong dạy
học hóa học.
- Phân tích nội dung, cấu trúc chương nhóm halogen THPT.

- Nghiên cứu phương pháp sử dụng SĐTD trong dạy học theo hướng dạy học tích
cực
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học hóa học ở trườngTHPT
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Thiết kế, sử dụng SĐTD trong dạy học chương nhóm Halogen THPT.
Trong q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp
nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận
Để nghiên cứu lí luận, việc đầu tiên rất quan trọng là thu thập, đọc và nghiên cứu
các tài liệu liên quan đến đề tài. Đồng thời với việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu
lí luận sau :
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết;
- Phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết;
- Phương pháp mơ hình hóa;
- Phương pháp xây dựng giả thuyết;
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm lịch sử.
5.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Quan sát các giờ học bài mới, bài luyện tập, trao đổi với đồng nghiệp để đánh giá
thực trạng tổ chức giờ học.
- Sử dụng phiếu điều tra và trao đổi với các chuyên gia, đồng nghiệp về sử dụng

phương pháp SĐTD trong tổ chức hoạt động dạy học.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm kiểm nghiệm các đề xuất.
5.3. Phương pháp xử lí thơng tin
Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục để xử lí kết quả
thực nghiệm sư phạm.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu GV thiết kế SĐTD nội dung bài học đảm bảo tính khoa học, mỹ thuật và vận
dụng trong dạy học hóa học với sự kết hợp hợp lý với các PPDH tích cực thì sẽ nâng cao
tính tích cực học tập của HS – góp phần đổi mới PPDH hóa học ở trường THPT.
7. Đóng góp mới của đề tài
- Thiết kế SĐTD cho các dạng bài dạy chương nhóm Halogen hóa học THPT.
- Bổ sung một số tư liệu điện tử và hệ thống bài tập dùng cho dạy học chương nhóm
Halogen THPT.
- Đề xuất phương pháp sử dụng SĐTD nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức cho
học sinh.

10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ
TƯ DUY TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
SĐTD là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu
các ý tưởng. SĐTD một cơng cụ tổ chức tư duy nền tảng, có thể miêu tả nó là một kĩ
thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với
cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não, giúp con người khai thác tiềm năng vô tận

của bộ não.
Cơ chế hoạt động của SĐTD chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng
lưới liên tưởng (các nhánh). SĐTD là công cụ đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ với
nhau vì vậy có thể vận dụng SĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến
thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương,... và giúp cán bộ
quản lí giáo dục lập kế hoạch công tác.
SĐTD giúp HS học được phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập
cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy
học. Thực tế cho thấy một số HS học rất chăm chỉ nhưng vẫn học kém, nhất là mơn hố
học, các em này thường học bài nào biết bài đấy, học phần sau đã quên phần trước và
không biết liên kết các kiến thức với nhau, khơng biết vận dụng kiến thức đã học trước
đó vào những phần sau. Phần lớn số HS này khi đọc sách hoặc nghe giảng trên lớp
không biết cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ của
mình. Sử dụng thành thạo SĐTD trong dạy học HS sẽ học được phương pháp học, tăng
tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.
SĐTD - giúp HS học tập một cách tích cực. Một số kết quả nghiên cứu cho thấy
bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ,
tự viết, vẽ ra theo ngơn ngữ của mình vì vậy việc sử dụng SĐTD giúp HS học tập một
cách tích cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ não.
Việc HS tự vẽ SĐTD có ưu điểm là phát huy tối đa tính sáng tạo của HS, phát
triển năng khiếu hội họa, sở thích của HS, các em tự do chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng,
tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), các em tự “sáng tác” nên trên mỗi
SĐTD thể hiện rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức của từng HS và SĐTD do các em
tự thiết kế nên các em u q, trân trọng “tác phẩm” của mình.
Chính vì vậy việc sử dụng SĐTD vào trong dạy học hoá học ở trường phổ thông
cần được nhân rộng, sử dụng thường xuyên trên các bài giảng, bài củng cố ôn tập và bài
thực hành nhằm giúp học sinh nhớ bài lâu hơn, phát huy tính tự học, sáng tạo của HS
nhằm tích cực hố việc dạy và học.

11


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Cho đến hiện nay đã có một số cơng trình nghiên cứu về vận dụng sơ đồ tư duy vào
quá trình dạy học như sau:
- Lê Thị Thu Thuỷ (2010), Xây dựng và sử dụng grap, SĐTD các bài luyện tập
phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 nâng cao nhằm tích cực hố hoạt động học tập của
HS, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.
- Báo: Vũ Thị Thu Hồi (2010), Sử dụng SĐTD hướng dẫn HS ơn tập tổng kết kiến
thức trong các bài luyện tập, ôn tập tổng kết hoá học hữu cơ, Hội nghị Hoá Học Toàn
quốc lần thứ 5 – Hà Nội ( tr 222 – 228).
- Đoàn Thị Hoà (2011), Xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phần
hiđro cacbon nhằm nâng cao chất lượng dạy học hoá học THPT, Luận văn Thạc sĩ,
ĐHSP Hà Nội.
- Đinh Thị Mến (2011), Sử dụng grap và SĐTD trong giờ ôn tập, luyện tập phần
hóa phi kim lớp 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ. ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh.
- Lê Thị Hồng Trâm (2013), Thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy trong giờ luyện tập
phần kim loại (hoá học lớp 12, ban cơ bản) THPT, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh.
- Võ Mỹ Dung (2014), Thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả
dạy học phần hóa học hữu cơ lớp 9 ở trường trung học cơ sở. Luận văn Thạc sĩ, ĐH
Vinh.
- Hoàng Thị Ánh Tuyết (2014), Thiết kế và sử dụng lược đồ tư duy trong dạy học
hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học hóa học hữu cơ lớp 11.Luận văn thạc sĩ, ĐH
Vinh
Nhìn chung, chưa có đề tài nào quan tâm nghiện cứu vận dụng sơ đồ tư duy vào q
trình dạy học hóa học 10.
1.2. Sơ đồ tư duy[30],[32],[33],[35].

Khái niệm sơ đồ tư duy.
SĐTD là một công cụ tổ chức tư duy nền tảng và đơn giản, là phương tiện ghi chép
đầy sáng tạo và rất hiệu quả.
SĐTD cho ta một cách nhìn tổng quan về một vấn đề hay một lĩnh vực rộng lớn.
Cho ta thấy rõ và kết nối những ý tưởng và thông tin tổng hợp. Đồng thời hiểu được các
mối quan hệ chủ chốt, tập hợp số lượng lớn dữ liệu vào một chỗ. Có thể nói sơ đồ tư duy
cũng là một tấm bản đồ thể hiện quá trình tư duy về một vấn đề đặt ra.
SĐTD có cấu trúc cơ bản là các nội dung được phát triển rộng ra từ trung tâm, rồi
nối các nhánh chính tới hình ảnh trung tâm, và nối các nhánh cấp hai, cấp ba với nhánh
cấp một và cấp hai. Điều này giống như phương thức của cây trong thiên nhiên nối các
nhánh toả ra từ thân của nó.

12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.3. Phương pháp lập SĐTD
1.3.1. Quy tắc lập SĐTD
* Lập SĐTD với bốn đặc điểm chính sau:
- Đối tượng quan tâm kết tinh thành một hình ảnh trung tâm hay chữ in chủ đề, sau
đó đóng khung bằng một hình trịn, hình vng hoặc các hình khác.
- Từ hình trung tâm, những chủ đề chính của đối tượng toả rộng thành các nhánh.
- Trên các nhánh liên kết đều cấu thành từ một hình ảnh chủ đạo, một từ hay một
cụm từ chính (truyền tải được phần hồn của ý tưởng và giúp kích thích bộ nhớ). Những
vấn đề phụ cũng được biểu thị bởi các nhánh gắn kết với các nhánh có thứ bậc cao hơn.
- Các nhánh tạo thành một cấu trúc nút liên hệ nhau. Màu sắc, hình ảnh, mã số,
kích thước có thể được sử dụng để làm nổi bật và phong phú SĐTD, khiến nó thêm sức

thu hút, hấp dẫn, cá tính. Nhờ đó mà đẩy mạnh tính sáng tạo, khả năng ghi nhớ, đặc biệt
là sức gợi nhớ thông tin.
* Hai quy tắc lập SĐTD:
Quy tắc 1: Kĩ thuật
+) Kĩ thuật tạo sự nhấn mạnh trong SĐTD:
- Nên bắt đầu với hình ảnh ở tâm. Một bức ảnh “có giá trị ngàn lời” kích thích tư
duy sáng tạo và nâng cao khả năng nhớ. Mỗi ảnh trung tâm dùng ít nhất 3 màu.
- Cần bố trí các thơng tin đều quanh hình ảnh trung tâm.
- Sử dụng hình ảnh ở mọi nơi trong SĐTD.
- Viết các chữ thể hiện ý tưởng quan trọng to hơn, đập vào mắt bạn khi bạn đọc lại
những ghi chép sau này.
- Sử dụng sự tương tác ngũ quan. Sử dụng từ diễn tả, tạo động lực chứ khơng phải
kể chuyện.
- Thay đổi kích cỡ ảnh, chữ in và dịng chữ chạy.
- Cách dịng có tổ chức và thích hợp.
+) Kĩ thuật tạo mối liên kết trong SĐTD:
- Sử dụng màu sắc ở mọi nơi trong SĐTD.
- Dùng những hình thù ngẫu nhiên, kí hiệu để chỉ các mục hoặc ý tưởng nhất
định để tìm thấy mối liên kết dễ dàng.
- Dùng mũi tên để chỉ các mối liên hệ cùng nhánh hoặc khác nhánh.
- Từ phải theo “đơn vị”, nghĩa là một từ cho mỗi đường phân nhánh. Nhờ vậy, từ
có thêm nhiều móc nối tự do giúp cho việc ghi chú trở nên thoải mái và linh hoạt hơn.
- Nên để tư duy càng “tự do” càng tốt. Không nên đắn đo, bận tâm việc phải đặt
các chi tiết ở đâu hay có nên đưa chúng vào không.
- Nếu gặp trở ngại tạm thời trong tư duy, để trống một hay vài dịng, để thơi thúc
13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

não điền vào chỗ khuyết, tận dụng khả năng liên kết vô hạn của tư duy.
+) Kĩ thuật tạo sự mạch lạc trong SĐTD:
- Mỗi dịng chỉ có một từ khố.
- Đặt tờ giấy nằm ngang có được nhiều khoảng trống hơn.
- Luôn dùng chữ in, để tạo cảm giác như ảnh chụp, rõ ràng, dễ đọc.
- Luôn viết chữ in thẳng đứng.
- Chữ in phải nằm trên đường phân nhánh có cùng độ dài.
- Nên dùng các đường kẻ cong cho các đường phân nhánh.
- Vạch liên kết trung tâm dùng nét đậm.
- Ảnh vẽ thật rõ ràng.
- Đường bao quanh ôm sát các nhánh của cùng nhánh chính thành từng bó thơng
tin.
+) Kĩ thuật tạo nên phong cách riêng cho SĐTD:
- Cá nhân hoá bản đồ tư duy của bạn với những đồ vật liên quan đến bạn như biểu
tượng về chiếc đồng hồ có thể mang ý nghĩa thời gian quan trọng.
- Thiết kế phải sáng tạo và khác biệt, bởi vì bộ não sẽ dễ nhớ những gì khơng bình
thường.
Quy tắc 2: Cách bố trí
- Trình tự phân cấp: Từ ý chủ đạo, mở rộng phạm vi liên kết mới, rồi từ các ý
tưởng này lại tiếp tục mở rộng các liên kết mới, cứ tiếp tục như thế mở rộng phạm vi
liên kết tới vô hạn. Điều này chứng minh rằng bộ não con người bình thường bẩm sinh
đều có khả năng liên kết, sáng tạo vơ hạn.
- Trình tự đánh số: Dùng cho mục đích cụ thể như soạn diễn văn, làm tiểu luận hay
bài kiểm tra khi cần trình bày ý tưởng theo một trình tự cụ thể, theo thời gian hay thứ tự
quan trọng. Có thể đánh số theo trình tự để trình bày trước sau, có phân bố thời gian hay
mức độ nhấn mạnh phù hợp cho từng nhánh.
1.3.2. Quy tắc lập sơ đồ tư duy trong dạy học[38],[40],[42]
- Đọc lướt: Bạn hãy lật hơi nhanh qua những trang sách để cảm nhận chung về

cuốn sách, nhận biết bố cục, cấu trúc, độ khó, vị trí các phần, tóm tắt, kết luận…
- Định thời gian và lượng kiến thức cần học: Sau khi ấn định lượng thông tin cần
đọc, hãy ghi ra giấy những gì bạn biết về nội dung sắp đọc thật nhanh dưới dạng từ khoá
và SĐTD. Việc làm này giúp nâng cao khả năng tập trung, kích thích hệ thống lưu trữ
và khởi động tư duy theo đúng hướng.
- Nêu câu hỏi và xác định mục tiêu: Dưới dạng từ khoá và SĐTD, câu hỏi và mục
tiêu càng được xác lập chính xác bao nhiêu thì việc lĩnh hội kiến thức càng đạt hiệu quả
bấy nhiêu.
14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- Đọc tổng quát: Đọc từ viết hoa, chữ in nghiêng, biểu đồ, hình ảnh, mục lục, ghi
chú, tóm tắt, kết luận … giúp nắm được các phần minh hoạ và trực quan trong sách. Lúc
này hãy hoàn thành hình ảnh trung tâm và các nhánh chính của SĐTD.
- Đọc các chủ điểm: Cần chú ý đọc phần mở đầu và kết thúc của đoạn vì thơng
tin có khuynh hướng tập trung ở phần mở đầu và phần cuối.
- Đọc chi tiết: Nếu cần thêm thơng tin thì hãy đọc chi tiết, vì phần lớn thơng tin
quan trọng đã được xử lí ở hai giai đoạn trên.
- Đọc ôn lại: Nếu cần đọc thêm các thông tin để hoàn thành các mục tiêu, trả lời
câu hỏi hoặc giải quyết vấn đề thì cần đọc ơn lại.
- Ghi chú ngay trên sách và lập SĐTD: Chúng ta có thể ghi chú ngay trên sách
bằng cách gạch dưới những ý quan trọng, gạch những nhận xét, dùng những đường cong
để chỉ những thông tin không rõ ràng, các dấu chấm hỏi cho những phần bạn muốn nêu
câu hỏi, các dấu chấm than cho những chi tiết đáng chú ý, SĐTD con ở hai bên lề. Lập
một SĐTD phát triển dần dần. SĐTD sẽ giúp bạn thấy các vướng mắc của mơn học và
mối tương quan giữa mơn mình đang học với các mơn học khác.

- Ơn tập thường xun: Và cuối cùng là bạn hãy ôn tập kiến thức thật thường
xuyên.
- Ngoài việc lập sơ đồ tư duy được bắt đầu từ trung tâm với một hình ảnh của chủ
đề. Tại sao lại phải dùng hình ảnh? Vì một hình ảnh có thể diễn đạt được cả nghìn từ và
giúp bạn sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp chúng ta
tập trung được vào chủ đề và làm cho chúng ta hưng phấn hơn. Cần sử dụng màu sắc, vì
màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh. Nối các nhánh chính (cấp một)
đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp
ba đến nhánh cấp hai…bằng các đường kẻ. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm
thì càng được tô đậm hơn, dày hơn. Khi chúng ta nối các đường với nhau, bạn sẽ hiểu và
nhớ nhiều thứ hơn rất nhiều do bộ não của chúng ta làm việc bằng sự liên tưởng. Mỗi từ
hoặc ảnh hoặc ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ. Nên cố gắng tạo ra
một kiểu bản đồ riêng cho mình (kiểu đường kẻ, màu sắc). Nên dùng các đường kẻ cong
thay vì các đường thẳng vì các đường cong được tổ chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú
ý của mắt hơn rất nhiều. Cần bố trí thơng tin đều quanh hình ảnh trung tâm.
Với sự trợ giúp của công nghệ thông tin việc tạo lập SĐTD được thực hiện nhanh
chóng và trực quan hơn thơng qua phần mềm Mindjet MindMannager.
1.4. Phần mềm Mindjet MindMannager[29],[31],[32].
Việc ghi chép thơng thường theo từng hàng chữ khiến ta khó hình dung tổng thể
vấn đề, dẫn đến hiện tượng đọc sót ý, nhầm ý. Còn sơ đồ tư duy tập trung rèn luyện cách
xác định chủ đề rõ ràng, sau đó phát triển ý chính, ý phụ một cách logic. Mindjet thích
15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

hợp với HS, sinh viên cần sơ đồ hoá bài giảng hoặc đề tài nghiên cứu. Người lãnh đạo
một tổ chức có thể tận dụng phần mềm này để phác thảo kế hoạch, giao diện của phần

mềm Mindjet MindMannager như sau:

16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Khi mở chương trình, nhấn vào New để tạo sơ đồ mới. Bạn có thể chọn mẫu cố
định hoặc tự do >OK. Nhập tên chủ đề vào ô Central Topic > ấn Enter để hoàn thành> ấn
Enter lần nữa để lập ý nhánh trong ô Main Topic. Trong ô này, bạn có thể nêu các ý nhỏ
hơn bằng cách bấm chuột phải > Insert Subtopic.
Các nhánh có thể xố và thêm dễ dàng. Ngồi ra, người dùng cịn chèn được ghi
chú, văn bản, hình ảnh, âm thanh, đường link trang web và tô màu sắc.
1.5. Ứng dụng bản đồ Mindmap trong học tập[29],[32],[40],[41]
1.5.1. Ứng dụng trong đọc sách
Đọc là tiếp thu ý của tác giả từ cuốn sách hoặc đọc là hấp thụ được từ ngữ trong
trang sách. Từ “đọc” xứng đáng có một định nghĩa hồn chỉnh hơn, như sau: đọc là toàn
bộ tương quan của cá nhân với thông tin mang ký hiệu và thường là khía cạnh trực quan
của việc học. Đọc gồm có các bước:
- Nhận biết: Kiến thức của người đọc về hệ thống ký tự.
+ Hợp nhất bên trong: Tương đương với đọc hiểu cơ bản và đề cập đến việc
liên kết mọi phần thông tin đang đọc với tất cả những phần tương ứng khác.
+ Hợp nhất bên ngoài: Bao gồm phân tích, phê bình, cảm thụ, chọn lọc, loại
bỏ. Đây là quy trình mà người đọc kết hợp tồn bộ hệ thống kiến thức sẵn có của
mình với những kiến thức mới mà mình đang đọc.
17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

+ Ghi nhớ: Ghi nhớ cơ bản thông tin phụ nhận được khi đọc sách thành vấn
đề. Đa số người đọc đã từng vào phòng thi và ghi nhớ phần lớn thơng tin của mình
trong giờ làm bài thi. Nhưng chỉ ghi nhớ không thôi chưa đủ, ghi nhớ phải đi kèm
với nhớ lại.
+ Nhớ lại: Khả năng truy xuất những thơng tin cần thiết từ trí nhớ, tốt nhất là
vào lúc cần thiết.
+ Truyền đạt: Cách sử dụng thông tin, tức thời hoặc sau cùng, bao gồm cả
một phân nhánh rất quan trọng: tư duy.
- Sơ đồ tư duy sẽ giúp ta thực hiện những điều trên một cách mạch lạc và khoa học,
hợp lý nhất đảm bảo rằng những thông tin mà đọc được từ sách là đầy đủ, Bởi vì trong
bản đồ tư duy dùng nhiều hình ảnh bên cạnh những nội dung trọng tâm sẽ giúp ta gợi nhớ
tốt hơn.
Ví dụ: Sơ đồ tư duy trong đọc sách

1.5.2. Ứng dụng trong ghi chép
- Việc sử dụng sơ đồ tư duy trong ghi chép sẽ giúp ta nhớ được những ý của việc
ghi chép, có thể hiểu được những ý của bài học.
- Từ hình ảnh trung tâm là vấn đề trọng tâm của những ý mà mình cần ghi chép, có
thể là cây bút. Sau đó là các nhánh phụ gồm những ý liên quan đến những ý mình cần
quan tâm. Nên sử dụng nhiều hình ảnh trong quá trình ghi chép sẽ giúp ta dễ nhớ hơn và
giúp bạn tiết kiệm thời gian hơn.
18

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ví dụ: Sơ đồ tư duy trong ghi chép

1.5.3. Ứng dụng trong thuyết trình
Phát biểu trước đơng người, đọc một bài diễn văn hoặc một bài thuyết trình, chúng
ta đã thể hiện cả hai mặt: ngôn ngữ cơ thể và tinh thần. Thật khó có thể tránh khỏi những
sai lầm trước người nghe. Vì thế chúng ta thấy lúng túng.
Nếu chúng ta dành thời gian để lập sơ đồ tư duy về tất cả những thông tin cơ bản về
bài thuyết trình trước khi quyết định cụ thể chủ đề để nói, ta sẽ thấy dễ dàng hơn để tập
trung vào vấn đề chính; đồng thời ta cũng thấy được những vấn đề cần chuẩn bị, những
điểm cần chú ý khi trình bày để đạt hiệu quả cao nhất.

19

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ví dụ: Sơ đồ tư duy trong thuyết trình.

1.5.4. Ứng dụng trong việc dạy học, ơn tập củng cố, thi cử
Ta có thể sử dụng SĐTD lên kế hoạch cho việc dạy học, ôn tập củng cố, chuẩn bị
cho thi cử của mình.
Từ ý trung tâm là lên kế hoạch cho việc dạy học, ôn tập củng cố và thi cử, chúng ta
có thể phân nhánh các ý phụ. Mỗi nhánh ý phụ đó có thể như là thời gian biểu ôn tập và
thi cử, ôn tập từng môn thi như thế nào? bên cạnh thời gian ôn tập và thi cử chúng ta có
thể bổ sung nhánh giải trí, đây cũng là ý phụ rất quan trọng. Vì bên cạnh những giờ ơn
tập căng thẳng thì việc giải trí cũng quan trọng nó có thể đem lại động lực cho chúng ta

ôn tập và thi cử được tốt hơn. Ngồi ra, cần phải chèn các hình ảnh vui nhộn và sát với
những ý liên quan đến việc ôn tập và thi cử của chúng ta.

20

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ví dụ: Sơ đồ tư duy cho việc ôn tập thi cử.

Từ SĐTD này giúp người học thấy được hình ảnh khái quát các hoạt động trong
giai đoạn thi cử, sự phối hợp các hoạt động cho phù hợp với kế hoạch thi cử chung và của
từng cá nhân để đạt được hiệu quả cao nhất.
1.5.5. Ứng dụng trong nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìm kiếm, xem xét điều tra hoặc thử nghiệm.
Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức… đạt được từ các thí nghiệm nghiên cứu khoa
học để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, để từ
đó sáng tạo PP và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm
khoa học phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là rèn luyện
cách làm việc tự lực, có PP làm việc từ lúc ngồi trên ghế nhà trường.
Để nghiên cứu khoa học được tốt thì cần phải có những đề tài nghiên cứu khoa học.
Đề tài là hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học do một người hoặc một nhóm người
thực hiện. Đề tài được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có thể
chưa để ý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế.
Đối tượng nghiên cứu là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làm rõ
trong nhiệm vụ nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu là đối tượng nghiên cứu được khảo sát trong phạm vi nhất định
về mặt thời gian, không gian và lĩnh vực nghiên cứu.


21

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Mục đích nghiên cứu là hướng đến một điều gì đó hay một cơng việc nào đó trong
nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, nhưng thường thì mục đích
khó có thể đo lường hay định lượng. Nói cách khác, mục đích là sắp đặt cơng việc hay
điều gì đó được đưa ra trong nghiên cứu. Mục đích là trả lời câu hỏi nhằm vào việc gì?
hoặc để phục vụ cho điều gì? và mang lại ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, nhắm đến đối
tượng phục vụ sản xuất nghiên cứu.
Mục tiêu là cái đích định đạt tới khi thực hiện hoạt động nào đó cụ thể của người
nghiên cứu sẽ hồn thành theo kế hoạch đã đặt ra trong nghiên cứu. Mục tiêu có thể đo
lường hay định lượng được. Nói cách khác, mục tiêu là nền tảng hoạt động của đề tài và
làm cơ sở để đánh giá kế hoạch nghiên cứu đã đưa ra và là điều mà kết quả phải đạt được.
Mục tiêu trả lời câu hỏi làm cái gì và sẽ đạt được điều gì.
Để nghiên cứu khoa học thì chúng ta cần phải thực hiện thứ tự các bước sau:
+ Đề tài nghiên cứu khoa học.
+ Quy mô phạm vi.
+ Xác định thơng tin.
+ Lên quy trình thiết kế - nghiên cứu.
+ Phương pháp thu thập số liệu.
+ Xử lý phân tích.
+ Làm sáng tỏ vấn đề.
+ Viết báo cáo.
Để thực hiện tốt, tuần tự, dễ nhớ và hiệu quả những vấn đề mà chúng ta nêu ra là rất
quan trọng. SĐTD sẽ giúp chúng ta làm việc một cách khoa học, hợp lý hơn và mạch lạc

hơn.
Từ ý trung tâm là nghiên cứu khoa học, chúng ta có thể phân ra thành các nhánh
phụ như: lựa chọn chủ đề, quy mô phạm vi, xác định thông tin, lên quy trình thiết kế nghiên cứu, PP thu thập số liệu, xử lý phân tích, làm sáng tỏ vấn đề, viết báo cáo. Ngồi
ra, cần thêm vào các hình ảnh liên quan đến những vấn đề mà ta cần quan tâm trong
nghiên cứu khoa học. Đồng thời từ các nhánh phụ ta sẽ hình dung được hết các vấn đề
liên quan đến từng vấn đề và thể hiện ở các nhánh nhỏ hơn. Nhìn vào SĐTD sẽ thấy một
kế hoạch chi tiết về việc tiến hành nghiên cứu cho một đề tài và các mối quan hệ giữa
chúng.

22

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Ví dụ: SĐTD trong nghiên cứu khoa học

1.5.6. Ứng dụng trong làm việc tổ nhóm
Một nhóm có thể làm việc chung và lập nên một SĐTD bởi các bước sau:
- Mỗi cá nhân vẽ các lược đồ ý tưởng về những gì đã biết được về đối tượng.
- Kết hợp với các cá nhân để thành lập một SĐTD chung về các yếu tố đã biết.
- Nhóm cần quyết định xem nên nghiên cứu và học tập những gì dựa vào cái bản đồ
này của nhóm. Mỗi người tự nghiên cứu thêm về đề tài, tuỳ theo yêu cầu mà tất cả chú
tâm vào cùng một lĩnh vực để đào sâu thêm hay chia ra mỗi người một lĩnh vực để đẩy
nhanh hơn quá trình làm việc. Mỗi người tự hoàn tất trở lại lược đồ ý tưởng của mình.
Kết hợp lần nữa để tạo thành SĐTD của cả nhóm.
- Sơ đồ tư duy chính là một bức tranh tổng thể về chủ đề đang hướng tới để mỗi cá
nhân có thể hiểu được bức tranh đó, nắm bắt được diễn biến của q trình tư duy theo
nhóm đang diễn ra đến đâu, đang ở nhánh nào của SĐTD và tổng quan tồn bộ kết quả

của nhóm ra sao. Điều này giúp tiết kiệm thời gian làm việc trong nhóm do các thành
viên khơng mất thời gian giải thích ý tưởng của mình thuộc ý lớn nào. Trong q trình
thảo luận nhóm có rất nhiều ý kiến trong khi đó mỗi người ln giữ chính kiến của mình,
khơng hướng vào mục tiêu đã đề ra dẫn đến không rút ra được kết luận cuối cùng. Sử
dụng SĐTD sẽ khắc phục được những hạn chế đó bởi SĐTD tạo nên sự đồng thuận trong
nhóm, các thành viên đều suy nghĩ tập trung vào một vấn đề chung cần giải quyết, tránh
được hiện tượng lan man và đi lạc đề. Không những vậy, SĐTD tạo nên sự cân bằng giữa
23

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×