Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Giáo trình lịch sử việt nam (tập vi từ 1945 đến 1954) phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.24 MB, 117 trang )

PGS.TS. T R Ầ N BÁ Đ Ệ (Chủ biên)
TS. N G U Y Ễ N XUÂN MINH

G

I

Á

O

T

LỊCH SỬ VIỆT NAM


R

Ì

N

H


Tập

VI

T ừ 1945 Đ Ế N


1954

ĐẠI HỌCTHÁINGUN
TRUNG T A M H ọ c u | u

N H À X U Ấ T BẢN ĐẠI H Ọ C s ư P H Ạ M


;

ị! í .,;<: i
-

Mã số: 01.01.781/869 ĐH 2008


MỤC

LỤC

Lời nói đầu

7

Mở đẩu

10

PHẦN I. VIỆT NAM Từ 1945 ĐẾN 1954 15
Chương I. Việt Nam trong hơn năm đầu sau thắng lợi Cách mạng tháng

Tám (9/1945-12/1946)

15

I. Tình hình Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ hai và Cách mạng tháng
Tám 1945
li. Bước đầu xây dựng và củng cổ chính quyên cách mạng

15
23

1. Vê chính trị - quân sự

24

2. Vê kinh tế-tài chính

31

3. Vê văn hố - giáo dục

35

HI. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng

36

1. Kháng chiến chống thực dân Pháp ở miền Nam, hồ hỗn với qn
Tưởng ở miền Bắc (trước 6/3/1946)


36

2. Hồ hỗn với thực dân Pháp nhằm gạt qn Tưởng khỏi nước ta,
chuẩn bị kháng chiến chống Pháp (6/3-19/12/1946)

45

• Câu hỏi-Bài tập

57

• Hướng dẩn học tập

57

-Tài liệu tham khảo

58

Chương li. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống
thực dân Pháp (1946-1950)

62

I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bủng nổ, đường lối kháng
chiến chống Pháp của Đảng

62

1. Âm mưu và hành động chiến tranh của thực dân Pháp


62

2. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ

65

3. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng

66

li. Cuộc chiến đấu ỏ Thủ đô và các đô thị khác phía Bắc Vĩ tuyến 16

68


1. Cuộc chiến đấu ở Thủ đô Hà Nội

68

2. Cuộc chiến đấu ở các đơ thị khác

70

IN. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp
xâm lược



71


1. Công tác di chuyển, thực hiện Tiêu thổ kháng chiến"

71

2. Xây dựng lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài

74

IV. Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947

81

1. Thực dân Pháp tiến công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc

81

2. Quân dân ta chiến đấu chống cuộc tiến công Việt Bắc của địch

84

V. Đẩy mạnh kháng chiếntoàndân, toàn diện chống thực dân Pháp xâm lược
1. Âm mưu và thủ đoạn xâm lược của Pháp sau thất bại ở Việt Bắc

87
87

2. Chủ trương và hoạt động đẩy mạnh kháng chiến của ta sau
chiến thắng Việt Bắc


93

•Câu hỏi-Bài tập

114

•Hướng dẩn học tập

114

- Tài liệu tham khảo

116

Chương HI. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống
thực dan Pháp (1950-1953)
I. Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950

118
118

1. Hoàn cảnh lịch sử mới và chủ trương của Đảng

118

2. Cuộc tiến cơng địch ở biên giới phía Bắc của quân ta

120

li. Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương sau

thất bại ở Biên giới

123

1. Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh xâm lược
Đông Dương
2. Kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ

123
125

HI. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ li của Đảng Cộng sản Đông Dương
(2/1951)
IV. Xây dựng và củng cố hậu phương kháng chiến vé mọi mặt

131
135

1. Vé kinh tế-tài chính

135

2. Vé chính trị

142

3. Vé văn hoá - giáo dục - y tế

145



V. Những chiến dịch giữ vững và phát triển quyên chủ động đánh địch trên
chiến trường
• Câu hỏi'Bài tập

147
ì

159

•Hướngdẫn học tập

159

• Tài liệu tham khảo

161

Chương IV. Cuộc kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp kết thúc
(1953-1954)
I. Âm mưu mới của Pháp - Mĩ ở Đông Dương - Kế hoạch Nava

163
163

li. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954 và Chiến dịch
Điện Biên Phủ năm 1954

168


1. Cuộc Tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954

168

2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954

173

UI. Hội nghị và Hiệp định Giơnevơ 1954 vé chấm dứt chiến tranh, lập lại
hồ bình ở Đông Dương

185

1. Hội nghị Giơnevơ

185

2. Hiệp định Giơnevơ

190

IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc khảng chiến
chống Pháp (1945-1954)

193

LÝ nghĩa lịch sử

193


2. Nguyên nhân thắng lợi

184

• Câu hỏi-Bài tập

197

- Hướng dẫn học tập

197

• Tài liệu tham khảo

199

Tổng kết tập 1(1945-1954)

203



L Ờ I NĨI ĐẦU

Bộ mơn Lịch sử của Trường Đ ạ i học Sư phạm (ĐHSP) Hà N ộ i hình thành
từ lúc Trường ĐHSP H à N ộ i được thành lập (11-10-1951) và trở thành một
khoa từ năm học 1963-1964. Ngay từ những năm đầu tiên, tài liệu học tập về
Lịch sử V i ệ t Nam, Lịch sử thế giói, Phương pháp dạy học Lịch sử và nhiều bộ
m ô n bổ trợ khác được biên soạn.
Từ sau n ă m học 1958-1959, giảng viên khoa Lịch sử Trường Đ H S P H à

N ộ i bắt đầu biên soạn các giáo trình về Lịch sử và Phương pháp dạy học
Lịch sử, dịch nhiều sách của nước ngồi, chủ yếu của Liên X ơ và Trung
Quốc làm tài l i ệ u học tập, nghiên cứu cho sinh viên, b ồ i dưỡng cán bộ trẻ.
Cho đến năm 2005, khoa Lịch sử ĐHSP Hà N ộ i đã hồn thành việc biên
soạn giáo trình, chun đề, tài liệu tham khảo cho tất cả các môn học theo
chương trình đào tạo đã ban hành cho các trường ĐHSP. Đây là kết quả lao
động khoa học của nhiều t h ế hệ cán bộ giảng viên mà người đặt nền móng là
GS Phạm Huy Thơng, GS Chiêm Tế, GS Lê Văn Sáu.
Tác giả giáo trình các m ô n học là những giảng viên sau:
- L ị c h sử V i ệ t N a m : GS.TS Trương Hữu Quýnh, GS Nguyễn Đức
Nghinh, PGS Nguyên Văn K i ệ m , PGS.TS Nguyên Phan Quang, PGS.TS
Nguyễn a n h M i n h , PGS H ồ Song, G V C Ngơ Thị Chính, G V C Bạch Ngọc
Anh, G V C Trần Thị Thục Nga, PGS.TS Trần Bá Đ ệ , GS.TS Nguyễn Ngọc
Cơ, PGS.TS Đ à o T ố Uyên, PGS.TS Nguyễn Đình L ễ . . .
- L ị c h sử t h ế giới: GS Phạm Huy Thông, GS Chiêm Tế, GS Lê Văn
Sáu, PGS Đặng Đức A n , G V C Phạm Hồng Việt, PGS Trần Vãn Trị, G V C
Nguyễn V ă n Đức, PGS Phạm Gia H ả i , PGS Phạm Hữu Lư, GS.TS Phan
Ngọc Liên, G V C Nguyên Xuân Kì, GS Nguyễn Anh Thái, PGS Nguyên
Xuân Trúc, G V C Nguyên Lam K i ề u , GVC Nguyễn Thị Ngọc Quế, PGS.TS
Nghiêm Đình V ỹ , PGS.TS Đinh Ngọc Bảo, GS.TS Đ ỗ Thanh Bình, PGS.TS
Trần Thị Vinh, PGS.TS Đặng Thanh Tốn...
- P h ư ơ n g p h á p dạy học Lịch sử: Hoàng Triều, PGS Trần Văn Trị, GS.TS
Phan Ngọc Liên, PGS.TS Trinh Đình Tùng, GS.TS Nguyễn Thị Côi...
Nhiều tác g i ả trên cũng tham gia biên soạn giáo trình những m ơ n học
khác: Nhập m ô n sử học, Phương pháp luận sử học, Lịch sử sử học... M ộ t số
cán bộ các V i ệ n nghiên cứu khoa học, giảng viên các trường Đ ạ i học cũng
tham gia biên soạn các giáo trình này.


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


Những giáo trình được biên soạn đã góp phần không nhỏ vào việc đào
tạo giáo viên Lịch sử ở các trường Đ H S P trong nước.
Trong công cuộc đ ổ i mới giáo dục của nước ta và sự phát triển của khoa
học Lịch sử, khoa học giáo dục nói chung, giáo dục lịch sử nói riêng, việc bổ
sung, điều chỉnh n ộ i dung các giáo trình cho cập nhật là điều cần thiết.
Trên thực tế, trong hơn 40 năm qua, các giáo trình của Khoa được chỉnh
biên nhiều lần để đáp ứng kịp thời yêu cầu đào tạo. Việc biên soạn giáo trình
mới lần này vẫn k ế thừa những thành tựu, kinh nghiệm biên soạn các giáo
trình trước. Đây là một sự k ế thừa và phát triển. Các tác giả giáo trình mới
trân trọng ghi nhận cơng lao và tỏ lịng biết ơn đ ố i với các tác giả các giáo
trình trước, đặc biệt đ ố i với các giáo sư, giảng viên đã từ trần.
Giáo trình được biên soạn theo dự thảo Chương trình Ngành Lịch sử các
trường ĐHSP. Vì vậy, cơng trình khơng chỉ đảm bảo việc tiếp thụ những
thành tựu khoa học mới (về lịch sử và giáo dục lịch sử) mà còn thể hiện yêu
cầu sư phạm của một giáo trình đại học.
N ộ i dung các giáo trình, về cơ bản, gồm các phần chủ yếu sau:
- P h ầ n M ở đ ầ u : Cấu tạo sách theo chương trình mới, n ộ i dung cơ bản
được trình bày, đặc điểm, yêu cầu biên soạn, hướng dẫn sử dụng.
- Các chương được cấu tạo theo học phần, song vẫn đảm bảo tính lịch
sử của q trình phát triển xã h ộ i lồi người và dân tộc cũng như tính lơgíc
của các vấn đề được trình bày để sinh viên nghiên cứu, học tập.
- Sau m ỗ i chương có tài liệu tham khảo (chủ yếu là tài liệu gốc, đoạn
trích trong tác phẩm của M á c , Ảngghen, Lênin, H ồ Chí M i n h , Văn kiện
Đảng...), câu h ỏ i - bài tập, hướng dẫn học tập...
- K ế t l u ậ n chung: Những vấn đề cơ bản về n ộ i dung của giáo trình hay
học phần, về phương pháp nghiên cứu, học tập của sinh viên.
- T à i l i ệ u t h a m k h ả o chủ y ế u trong biên soạn.
- Bảng t r a cứu t h u ậ t ngữ, k h á i n i ệ m .
Các tác giả biên soạn giáo trình gồm những giảng viên khoa Lịch sử

Trường ĐHSP Hà N ộ i và các Trường Đ H V i n h , Đ H S P Huế, Đ H S P Thái
Nguyên, Đ H Quy Nhơn, ĐHSP Thành phố H ồ Chí M i n h , Đ H Khoa học Xã
hội và Nhân văn Đ H Q G Hà N ộ i .
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Đ ể đảm bảo các k ế hoạch biên soạn và sự thống nhất ở mức độ nhất
định hình thức các giáo trình, Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử Trường Đ H S P
Hà N ộ i cử Ban Phụ trách gồm:


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

- GS.TS Phan Ngọc Liên
-GS.TS ĐỖ Thanh Bình
- GS.TS Nguyên Ngọc Cơ
X i n trân trọng cảm ơn tác giả các giáo trình trước đây nay khơng cịn
điều k i ệ n tham gia biên soạn giáo trình mới, cảm ơn các nhà khoa học, các
đồng nghiệp đã đóng góp vào việc biên soạn, cảm ơn Cơng t i Sách giáo dục
H ả i A n h và Nhà xuất bản Đ H S P H à N ộ i đã tạo điều k i ệ n cho các giáo trình
được ra đ ờ i .
Tập thể tác giả rất mong các nhà khoa học, các đồng nghiệp, sinh viên
đóng góp ý k i ế n để giáo trình ngày càng hồn thiện hơn.
Ban C h ủ n h i ệ m K h o a Lịch sử
Trường ĐHSP Hà Nội

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


M Ở

ĐẦU

N ộ i dung giáo trình bao quát giai đoạn lịch sử từ năm 1945 (sau thắng lợi
Cách mạng tháng Tám) đến năm 2005, trải qua cuộc chiến tranh cách mạng 30
năm (1945-1975) chống Pháp, chống M ĩ và 30 năm từ sau Đ ạ i thắng mùa Xuân
.1975 xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đã giành được
những thắng l ợ i lịch sử, tạo ra bước ngoặt: Tiếp sau thắng l ợ i Cách mạng tháng
Tám năm 1945 là các thắng l ợ i kháng chiến chống Pháp năm 1954, kháng
chiến chống M ĩ năm 1975 và công cuộc đ ổ i mới đất nước từ năm 1986.
Sách cung cấp những kiến thức lịch sử cơ bản, hệ thống, hiện đ ạ i , đ ổ i
mới sát với chương trình Đ ạ i học Sư phạm, cung cấp cho sinh viên Đ ạ i học
Sư phạm k h ố i lượng kiến thức cần và đủ, trang bị phương pháp vận dụng
kiến thức đã học vào giảng dạy tốt chương trình trung học phổ thơng.
Trên cơ sở nội dung kiến thức sách, b ồ i dưỡng cho sinh viên lòng yêu
nước, yêu c h ế độ, niềm tự hào dân tộc, tinh thần lao động xây dựng đất
nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, tình hữu nghị giữa các dân tộc.
Thông qua n ộ i dung sách, tài liệu tham khảo, câu h ỏ i , bài tập, sinh viên
được hướng dẫn học tập, rèn luyện phương pháp diễn giải, hệ thống, khái
quát quá trình lịch sử, kết hợp phân tích, đánh giá sự kiện; kĩ năng sử dụng
giáo trình, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học, nắm vững bài học, qua đó nâng
cao năng lực giảng dạy lịch sử ở trung học phổ thơng.
Giáo trình là tài liệu học tập chính, quan trọng nhất, nhưng khơng thể thay
cho bài giảng, mà phải kết hợp với bài giảng. Cần đọc giáo trình trước khi nghe
giảng để chủ động và dễ dàng tiếp thu bài, sau đó nghiên cứu kĩ giáo trình, đọc
tài liệu tham khảo để bổ sung, nắm chắc, hiểu sâu bài giảng.
Sách được cấu trúc thành 3 phần tương ứng với 3 thời kì lịch sử, gồm 12
chương:
P h ầ n ì . V i ệ t N a m t ừ 1945 đ ế n 1954, gồm bốn chương, trình bày thịi

kì tiếp sau thắng l ợ i Cách mạng tháng Tám 1945, thời kì cách mạng nước ta
thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược vừa kháng chiến vừa k i ế n quốc.
Kháng chiến bắt đầu ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ (từ 23/9/1945), r ồ i m ở
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

rộng trong cả nước (từ 19/12/1946) nhằm chống thực d â n P h á p x â m lược
và từ 1950 chống cả sự can thiệp của đ ế quốc M ĩ , bảo vệ chính quyền,
giành và bảo vệ độc lập dân tộc. Kiến quốc nhằm xây dựng chính quyền,


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

c h ế đ ộ dân chủ nhân dân; phục vụ kháng chiến (thực hiện nghĩa vụ hậu
phương); phục vụ dân sinh (đưa l ạ i quyền l ợ i cho nhân dân); tạo m ầ m mong
và tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã h ộ i sau khi chiến tranh kết thúc.
Bốn chương của Phần ì tương ứng với bốn giai đoạn của thời kì lịch sử
từ 1945 đ ế n 1954:
Chương
tháng

ì. Việt Nam trong hơn năm đầu sau thắng

Tấm (9/1945 12/1946)

lợi Cách

mạng

đề cập đến tình hình V i ệ t Nam sau Chiến


tranh t h ế giới thứ hai và Cách mạng tháng T á m 1945; bước đầu cơng cuộc
xây dựng chính quyền, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân; cuộc đấu tranh
chống ngoại x âm và n ộ i phản bảo vệ chính quyền, giành và bảo vệ độc lập
dân tộc.
Chương

li. Những

năm đầu của cuộc kháng

thực dân Pháp (1946-1950)

chiến toàn quốc

chống

đề cập đến âm mưu, hành động chiến tranh của

Pháp, cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đường l ố i kháng chiến của
Đảng; cuộc chiến đấu ở Thủ đô và các đơ thị khác phía Bắc vĩ tuyến 16 m ở
đầu kháng chiến toàn quốc {lồng thời với những hoạt động chuẩn bị cho
cuộc kháng chiến lâu dài; cuộc chiến đấu của quân dân ta chống l ạ i cuộc
tiến công V i ệ t Bắc của địch; âm mưu và thủ đoạn xâm lược của thực dân
Pháp, chủ trương và hoạt động đẩy mạnh kháng chiến của ta sau chiến dịch
V i ệ t Bắc Thu - Đ ô n g 1947.
Chương

HI. Bước phát triển của cuộc kháng

thực dân Pháp (1950-1953)


chiến toàn quốc

chống

đề cập đến hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc

kháng chiến, cuộc tiến công địch ở biên giới phía Bắc của quân ta; sự can
thiệp sâu của M ĩ vào chiến tranh xâm lược Đông Dương, âm mưu đẩy mạnh
chiến tranh x â m lược Đông Dương của Pháp - M ĩ sau thất bại ở Biên giới;
Đ ạ i h ộ i đ ạ i biểu toàn quốc lần thứ n của Đảng đề ra chủ trương đẩy mạnh
kháng chiến đ ế n thắng l ợ i và hoạt động nhằm phát triển hậu phương kháng
chiến về m ọ i mặt cùng với hoạt động m ở chiến dịch giữ vững và phát triển
quyền chủ động đánh địch trên chiến trường.
Chương

IV. Cuộc kháng

thúc (1953-1954)

chiến toàn quốc chống thực dân Pháp

kết

đề cập đến âm mưu mới của Pháp - M ĩ ở Đông Dương thể

hiện trong K ế hoạch Nava, chủ trương và cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 của ta phá K ế
hoạch Nava của địch; H ộ i nghị và Hiệp định Giơnevơ 1954 về chấm dứt
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


chiến tranh lập l ạ i hoa bình ở Đông Dương.
P h ầ n n . V i ệ t N a m t ừ 1954 đ ế n 1975, gồm năm chương, trình bày thời


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng xã h ộ i chủ nghĩa ở miền Bắc
và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở m i ề n Nam. Trong quá trình cách
mạng xã h ộ i chủ nghĩa, miền Bắc phải hai lần đương đầu chống l ạ i cuộc
chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đ ế quốc M ĩ nhằm bảo
vệ miền Bắc, phối hợp với cuộc chiến đấu ở miền Nam. Cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam phát triển lên chiến tranh cách mạng
chống cuộc chiến tranh xâm lược của M ĩ nhằm giải phóng miền Nam, bảo
vệ miền Bắc, thống nhất nước nhà. Hai miền đồng thời thực hiện những
nhiệm vụ chung, nhằm mục tiêu chung chống Mĩ cứu nước với vị trí và vai
trị riêng: miền Bắc là hậu phương có vai trị quyết định nhất, miền Nam là
tiền tuyến có vai trị quyết định trực tiếp.
N ă m chương của phần l i tương ứng với năm giai đoạn của thịi kì lịch
sử từ 1954 đ ế n 1975.
Chương

ì. Miền Bắc đấu tranh chống Mĩ - Diệm cưỡng ép đổng

di cư, hồn thành

cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan

sản xuất, miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm gìn giữ hoa
(1954-1960).


bào
hệ
bình

N ộ i dung chương đề cập đến tình hình hai miền V i ệ t Nam sau

Hiệp định Giơnevơ 1954 và nhiệm vụ cách mạng trong thời kì mới, từ đó,
đặt ra nhiệm vụ cho cách mạng miền Bắc là đấu tranh chống M ĩ - D i ệ m
cưỡng ép đồng bào di cư, hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế,
hàn gắn vết thương chiến tranh (1954-1957), tiếp đó tiến hành cải tạo quan
hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh t ế - văn hoa (1958-1960) và chủ
trương, biện pháp của Đảng, Nhà nước nhằm củng cố chính quyền, tăng
cường lực lượng phịng thủ đất nước, m ở rộng quan hệ quốc t ế (1954-1960);
chính sách của M ĩ - D i ệ m ở miền Nam từ 1954 đến 1960; cuộc đấu tranh
của nhân dân ta ở miền Nam chống chế độ M ĩ - D i ệ m , giữ gìn và phát triển
lực lượng cách mạng trong những năm 1954-1959, tiến tới phong trào "Đồng
k h ở i " (1959-1960).
Chương
chiến

li. Xây dựng chủ ngh ĩa xã hội ở miền Bắc, chiến đấu

lược "Chiến

tranh

đặc biệt" của đế quốc Mĩ ở miền Nam

chống
(1961-


1965). N ộ i dung chương đề cập đ ế n quá trình miền Bắc chuyển sang lấy xây
dựng chủ nghĩa xã h ộ i là nhiệm vụ trọng tâm, thực hiện K ế hoạch 5 năm do
Đ ạ i h ộ i toàn quốc lần thứ i n của Đảng đề ra nhằm xây dựng bước đầu cơ sở
vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã h ộ i , thực hiện một bước công nghiệp hoa
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

xã h ộ i chủ nghĩa, hoàn thành cải tạo quan hệ sản xuất, làm nghĩa vụ hậu
phương chi viện cho tiền tuyến miền Nam; âm mưu, thủ đoạn của đ ế quốc


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

b i ệ t " ở m i ề n Nam, tăng cường hoạt động phá hoại miền bắc; cuộc chiến đấu
của nhân dân ta ở miền Nam chống cuộc "Chiến tranh đặc biệt" của M ĩ .
Chương

IU. Chiến

đấu chống

chiến

lược "Chiến

tranh

cục bộ" ở

miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ như của đế quốc

(1965-1968).



N ộ i dung chương đề cập đến âm mưu, thủ đoạn của đ ế quốc

M ĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam bằng chiến lược "Chiến tranh
cục bộ", m ở rộng chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc;
cuộc chiến đấu của quân dân ta chống chiến lược "Chiến tranh cục b ộ " ở
m i ề n Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của đ ế quốc M ĩ .
M i ề n Bắc vừa chiến đấu vừa tiếp tục sản xuất trong điều kiện chiến tranh và
thực hiện nghĩa vụ hậu phương kháng chiến.
Chương
tranh"

IV.

Chiến

đấu chống

chiến

lược

"Việt Nam

hoa

chiến


ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai của đế

quốc Mĩ (1969-1973).

N ộ i dung chương đề cập đến âm mưu, thủ đoạn của

M ĩ tiếp tục chiến tranh xâm lược miền Nam bằng chiến lược " V i ệ t Nam hoa
chiến tranh", m ở rộng chiến tranh phá hoại và xâm lược tồn Đơng Dương,
thực hiện chiến lược "Đông Dương hoa chiến tranh". M i ề n Nam chiến đấu
chống chiến lược " V i ệ t Nam hoa chiến tranh", phối hợp với Lào chống "Lào
hoa chiến tranh" và với Campuchia chống "Khơme hoa chiến tranh" của đ ế
quốc M ĩ . M i ề n Bắc vừa sản xuất, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại
lần thứ hai của đ ế quốc M ĩ và thực hiện nghĩa vụ hậu phương kháng chiến và
nghĩa vụ quốc t ế đ ố i với L à o - Campuchia.
Chương

V. Khôi phục và phát triển kinh tế- văn hoa miền Bắc,

cố quốc phòng,

ra sức chi viện cho tiền tuyến, giải phóng

Nam (1973-1975).

hồn tồn

củng
miên


N ộ i dung chương đề cập đến cục diện cuộc chiến tranh

V i ệ t Nam, so sánh lực lượng giữa ta và địch, âm mưu, thủ đoạn chiến tranh
của M ĩ - ngụy sau Hiệp định Pari 1973 về V i ệ t Nam; miền Bắc khôi phục và
phát triển kinh t ế - văn hoa, củng cố quốc phòng, ra sức chi viện cho tiền
tuyến; miền Nam đấu tranh chống địch "Bình định - lấn chiếm", tạo t h ế và
lực của cách mạng tiến tới giải phóng hồn tồn bằng cuộc Tổng tiến công
và n ổ i dậy Xuân 1975 với ba địn tiến cơng chiến lược Tây Ngun, H u ế Đ à Nang, Sài Gòn, với đỉnh cao Chiến dịch H ồ Chí M i n h lịch sử.
P h ầ n i n . V i ệ t N a m t ừ 1975 đ ế n nay, gồm ba chương, trình bày thời kì
tiếp sau thắng l ợ i kháng chiến chống M ĩ cứu nước năm 1975, đất nước độc
lập và thống nhất, cách mạng chuyển giai đoạn sang cách mạng xa h ộ i chủ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

nghĩa, thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng đất nước đi
lên chủ nghĩa xã h ộ i và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc. Cả nước đi lên chủ nghĩa
xã h ộ i từ sau đất nước thống nhái về mặt Nhà nước (tháng 7/1976) trải qua


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

hai thời kì: 10 năm đầu (1976-1986) đi lên chủ nghĩa xã h ộ i đầy k h ó khăn
thử thách và từ 1986 chủ nghĩa xã h ộ i giành được thắng l ợ i lịch sử trên
đường đ ổ i m ớ i .
Ba chương của Phần n i tương ứng với ba giai đoạn của thời kì lịch sử từ
1975 đến 2005.
Chương

ì. Việt Nam trong hơn năm đầu sau thắng

chống Mĩ cứu nước (1975-1976)


lọi kháng

chiến

đề cập đến tình hình hai miền Bắc - Nam

sau thắng l ợ i kháng chiến chống M ĩ 1975 có nhiều thuận l ợ i và cũng gặp
khơng ít k h ó khăn thử thách; nhiệm vụ trước mắt của cách mạng là ổ n định
tình hình m i ề n Nam, khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển
kinh t ế - văn hoa ở hai miền đất nước, hoàn thành thống nhất đất nước về
mặt Nhà nước.
Chương li. Việt Nam bước đầu đi lên chủ ngh ĩa xã hội, đấu tranh
vệ Tổ quốc (1976-1986)

bảo

đề cập đến sự tất yếu của cách mạng Việt Nam sau

Đ ạ i thắng mùa Xuân 1975 chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa,
thực h i ệ n hai k ế hoạch N h à nước 5 n ă m (1976-1980 và 1981-1985) do
Đ ạ i h ộ i I V (12/1976) và Đ ạ i hội V (3/1982) của Đảng đề ra; đấu tranh bảo vệ
biên giới Tây Nam và phía bắc Tổ quốc (1975-1979), từ đó nêu những chuyển
biến và thách thức trong phát triển kinh t ế - xã hội từ 1976 đến 1986.
Chương

HI. Việt Nam trên đường

đổi mới đi lên chủ ngh ĩa


xã hội

(1986-2005) đề cập đến hoàn cảnh V i ệ t Nam và t h ế giói, từ đ ó địi hỏi phai
đ ổ i mới đất nước, phải nhận thức mới về thời kì quá đ ộ lên chủ nghĩa xã hội
và đề ra đường l ố i đ ổ i mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội chính thức từ
Đ ạ i h ộ i V I (12/1986), tiếp tục bổ sung, phát triển, hoàn chỉnh tại các Đ ạ i hội
v n (6/1991), Đ ạ i h ộ i v n i (6/1996), Đ ạ i h ộ i I X (4/2001) và Đ ạ i hội X
(4/2006) của Đảng. Quá trình đất nước thực hiện đường l ố i đ ổ i mới từ 1986
đến 2005, trải qua hai giai đoạn: bước đầu của công cuộc đ ổ i mới 10 năm
(1986-1995) và từ 1996 trên đường đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện đ ạ i hoa.
Sau phần nội dung lịch sử được trình bày trong 12 chương tương ứng
với 12 giai đoạn từ 1945 đến 2005, trong m ỗ i chương có câu hỏi - bài tập,
hướng dẫn học tập, tài liệu tham khảo, là phần Phụ lục, gồm tài l i ệ u tham
khảo, danh mục tài liệu biên soạn, bảng hệ thống các niên đ ạ i và sự k i ệ n
chính, bảng tra cứu một số thuật ngữ lịch sử.
Sách Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay được viết đến hết năm 2005,
nhưng quá trình lịch sử V i ệ t Nam cận - hiện đ ạ i không dừng l ạ i đây. Lịch sử
là quá trình phát triển liên tục. Công cuộc đ ổ i mới đất nước vẫn tiếp tục. Đất
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

nước khơng ngừng vươn lên. Vì vậy, những nhà nghiên cứu, những người
học Lịch sử phải luôn nắm bắt tình hình, cả những sự k i ệ n lịch sử đất nước


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Phẩm
VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954

Chương I

VIỆT NAM TRONG HƠN NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI
C Á C H M Ạ N G T H Á N G T Á M (9/1945-12/1946)

L TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨHAI
V À C Á C H M Ạ N G T H Á N G T Á M 1945
Sau Chiến tranh thế giói thứ hai, một loạt nước ở Trung, Đơng Âu
được g i ả i phóng, lập nên c h ế độ dân chủ nhân dân và từng bước tiến lên
chủ nghĩa xã h ộ i . Chủ nghĩa xã h ộ i từ một nước là Liên X ô đã trở thành hệ
thống t h ế giới gồm nhiều nước và là chỗ dựa vững chắc cho phong trào đấu
tranh vì hoa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã h ộ i .
Tuy nhiên, cuộc Chiến tranh t h ế giới đã tàn phá nặng nề các nước xã
h ộ i chủ nghĩa và một số nước công nghiệp phát triển, trong đó Liên X ơ phải
gánh chịu tổn thất lớn nhất.
Cùng v ớ i sự ra đ ờ i của hệ thống xã hội chủ nghĩa t h ế giói, phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc ỏ nhiều nước châu Á, châu Phi cũng ngày một
dâng cao. Nhân dân các nước Lào, Campuchia, Mianma, Inđồnêxia, Philippin,
Malaixia... đứng lên đấu tranh chống thực dân Anh, Pháp, M ĩ , H à Lan...
giành độc lập. Lực lượng cách mạng Trang Quốc do Đảng Cộng sản lãnh
đạo đã giải phóng được một phần lục địa phía Bắc với gần 100 triệu dân
(trong tổng số 450 triệu), nhưng lực lượng phản cách mạng Quốc dân đảng
do Tưởng Giới Thạch cầm đầu vẫn còn khá mạnh (1,6 triệu quân) và cuộc
n ộ i chiến giữa hai lực lượng bắt đầu diễn ra quyết liệt.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

ở châu Âu, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản ở một số nước, như
Pháp Ý..., giai cấp công nhân và các tầng lóp nhân dân lao động đấu tranh
địi các quyền dân sinh, dân chủ, đòi tăng lương, giảm giờ làm, ủng hộ


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


phong trào đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa. Tuy chưa mạnh m ẽ
và liên tục để trở thành cao trào, nhưng cuộc đấu tranh của giai cấp công
nhân trong các nước tư bản những năm 1945-1946 có bước phát triển mới, từ
mục tiêu kinh t ế tiến tới mục tiêu chính trị.
Sau Chiến tranh, trong k h i nền kinh t ế của các nước tư bản châu Âu bị
tàn phá nặng nề, thì M ĩ trở thành một nước mạnh nhất về kinh t ế (chiếm
52% tổng sản phẩm xã h ộ i của t h ế giới) và nắm độc quyền vũ khí hạt nhân.
V ớ i sức mạnh về kinh tế, khoa học - kĩ thuật và quân sự, đ ế quốc M ĩ ráo riết
thực hiện âm mưu làm bá chủ t h ế giới.
Thực hiện mưu đồ trên, M ĩ đưa ra k ế hoạch Mácsan (Marshall) để khống
chế các nước đồng minh, triển khai Chiến lược toàn cầu "ngăn chặn" chủ nghĩa
cộng sản và phong trào giải phóng dân tộc. Cùng vói việc tăng cường chạy đua
vũ trang, cuộc "Chiến tranh lạnh " do M ĩ gây ra nhằm chống l ạ i Liên Xô và các
nước xã hội chủ nghĩa diễn ra ngày càng quyết liệt.
Như vậy, đặc điểm n ổ i bật của tình hình quốc t ế sau Chiến tranh t h ế
giới thứ hai là ba dịng thác cách mạng cùng tiến cơng vào chủ nghĩa đ ế
quốc từ nhiều phía, với những mức độ khác nhau. Đ ế quốc M ĩ cũng ra sức
vươn lên cầm đầu phe tư bản chủ nghĩa chống l ạ i các nước xã h ộ i chủ nghĩa,
chống l ạ i phong trào giải phóng dân tộc, đàn áp các cuộc đấu tranh của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản. Do vậy, mâu thuẫn
chủ yếu giữa một bên là hộ thống xã h ộ i chủ nghĩa cùng các lực lượng đấu
tranh cho hoa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã h ộ i với một bên là
phe đ ế quốc do M ĩ cầm đầu n ổ i lên ngày càng sâu sắc.
Tất cả tình hình trên đã tác động trực tiếp đ ế n cuộc đấu tranh bảo vệ
độc lập của nhân dân V i ệ t Nam.
Sau thắng l ợ i Cách mạng tháng T á m 1945, dân tộc V i ệ t Nam bước vào
kỉ nguyên mới - kỉ nguyên độc lập tự do. Nhân dân V i ệ t Nam trở thành
người làm chủ đất nước, làm chủ xã h ộ i và bước đầu được hưởng những
quyền l ợ i do cách mạng đem l ạ i . H ọ hiểu rõ giá trị thiêng liêng của những

quyền l ợ i ấy, một lịng gắn bó và quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng.
Đ â y chính là nguồn sức mạnh vô tận giúp cho Nhà nước cách mạng cịn
đang trong thời kì trứng nước vượt qua m ọ i khó khăn, thử thách.
Sau Cách mạng tháng T á m , M ặ t trận V i ệ t M i n h phát triển rất nhanh
c h ó n g . Các H ộ i Cứu quốc trong c ô n g n h â n , nông dân, thanh niên, phụ nữ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

được tổ chức thống nhất trong cả nước. N h i ề u H ộ i Cứu quốc m ớ i ra đ ờ i ,
tập hợp t h ê m những tầng lớp yêu nước cịn đứng ngồi M ặ t trận, như
C ơ n g thương Cứu quốc, Phật giáo Cứu quốc, Đ o à n Hướng đạo Cứu quốc,


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Đ o à n Sinh viên Cứu quốc... M ặ t trận V i ệ t M i n h thực sự trờ thành ngọn cờ
đ o à n k ế t toàn d â n rộng rãi, g i ữ vai trò rất quan trọng trong cuộc đ ấ u tranh
bảo v ệ c h í n h quyền d â n chủ n h â n dân.
Thực h i ệ n chủ trương vũ trang toàn dân, n h â n d â n ta tích cực x â y
dựng lực lượng. Chỉ trong thời gian ngắn, lực lượng vũ trang bao g ồ m c á c
đ ơ n vị G i ả i p h ó n g q u â n và c á c đ ộ i tự v ệ chiến dấu phát triển nhanh
c h ó n g . D ù trang bị vũ k h í rất t h ơ sơ và thiếu thốn, chưa c ó nhiều kỉnh
n g h i ệ m tác chiến, nhung cán bộ và chiến sĩ trong c á c đ ơ n vị vũ trang đ ề u
c ó tinh thần chiến đấu dũng cảm, là lực lượng đ á n g t i n cậy trong cuộc
đ ấ u tranh bảo vệ chính quyền c á c h mạng.
T r ả i qua 15 năm đấu tranh cách mạng do Đảng lãnh đạo (1930-1945),
truyền thống đoàn kết, bất khuất của dân tộc ta càng được phát huy cao đ ộ ;
Đảng ta ngày càng trưởng thành, bắt rễ sâu vào quần chúng và thêm dày dạn
kinh nghiệm lãnh đạo. Sau k h i đất nước được độc lập, Đảng kịp then m ở
rộng đ ộ i ngũ, đào tạo cán bộ, tăng cường lãnh đạo m ọ i mặt hoạt động, chuẩn
bị tổ chức cho toàn dân bước vào cuộc đấu tranh mới.

Đứng đầu Đảng và Nhà nước cách mạng là vị lãnh tụ thiên tài, có uy túi
tuyệt đ ố i trong nhân dân. Chủ tịch H ồ Chí M i n h tượng trưng cho tinh hoa
của dân tộc, cho ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân V i ệ t Nam. Cuộc
đ ờ i hoạt động cách mạng phong phú cùng với uy tín rộng lớn của Người là
ngọn cờ tập hợp các tầng lớp nhân dân xung quanh Đảng và Chính phủ.
Bên cạnh nhũng thuận lợi cơ bản nêu trên, Nhà nước cách mạng V i ệ t Nam,
ngay sau khi ra đòi, đã phải đứng trước một tĩnh t h ế hết sức hiểm nghèo.
N ề n kinh t ế nước ta chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn
phá nặng nề, thiên tai thường xuyên xảy ra. Trận lụt lớn h ồ i tháng 8/1945
làm vỡ đ ê ở 9 tỉnh Bắc B ộ , 1/3 diện tích canh tác bị hư hại nặng. Sự thiệt hại
do trận l ụ t này gây ra ước tính khoảng 2.000 triệu đồng, tương đương
khoảng 3 triệu tạ gạo (theo giá lúc đó). Ba tỉnh vùng Bắc Trung Bộ là Thanh
Hoa, Nghệ A n , H à Tĩnh cũng bị mất mùa trên khoảng một nửa diện tích. Sau
lụt là hạn hán kéo dài làm cho 50% diện tích ruộng đất ở Bắc Bộ khơng cày
cấy được. Các ngành kinh t ế bị đình đ ố n nghiêm trọng. Nhiều cơ sở công
nghiệp chưa đi vào hoạt động. Hàng vạn công nhân thất nghiệp. Riêng
ngành khai m ỏ than, n ă m 1940 có 39.500 công nhân, khai thác được
2.500.000 tấn, đ ế n n ă m 1945 chỉ còn l ạ i 4.000 công nhân với sản lượng khai
thác là 231.000 t ấ h . V i ệ c buôn bán với nước ngồi hầu như bị đình trệ.
(1)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

(1)

Ban Chỉ đạo Biên soạn Lịch sử Chính phù: Lịch sử Chính phủ Việt Nam 1945 -1955. Hà


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


H à n g hoa trên thị trường khan h i ế m . Nguy cơ nạn đ ó i m ố i xuất hiện trong
k h i hậu quả nạn đói lớn do Nhật - P h á p gây ra từ c u ố i n ă m 1944 đầu n ă m
1945 vẫn chưa được khắc phục. Đ ờ i sống n h â n dân bị đ e doa nghiêm trọng.
Tài chính của N h à nước cách mạng trong buổi đ ầ u trống rỗng. N g â n
sách quốc gia lức đ ố chỉ c ó ỉ.230.000 đồng, q u á nửa là t i ề n rách. Các khoản
thu từ t h u ế giảm sút. T h u ế quan là một nguồn thu chính, chiếm 3/4 ngân
sách Đ ơ n g Dương, g i ờ đ â y sụt hẳn xuống. M ộ t số chính sách t h u ế m ớ i do
Chính phủ ban hành nhằm g i ả m nhẹ sự đống g ó p của n h â n dân (bãi bỏ t h u ế
thân, thuế m ô n bài, t h u ế xe tay, xe đạp, m i ễ n t h u ế điền t h ổ cho những vùng
bị ngập lụt và giảm 20% trong toàn q u ố c . ) cũng làm cho nguồn thu ngân
sách giảm xuống rất nhiều. Trong k h i nguồn thu q u á ít ỏ i k h ơ n g thể đ á p úng
được nhu cầu chỉ lớn thì N h à nước l ạ i chưa nắm được N g â n hàng Đ ô n g
Dương. Bên cạnh đ ố , khỉ k é o vào nước ta, quân Tưởng l ạ i tung ra trên thị
trường giấy bạc "Quan k i m " và "Quốc t ệ " đã mất giá t ụ , càng làm cho tình
hình tài chính và thương m ạ i thêm phức tạp.
C ù n g v ớ i k h ó k h ă n v ề k i n h t ế , tài c h í n h , c h ế đ ộ thực d â n - phong
k i ế n đ ể l ạ i cho ta m ộ t d i sản văn hoa hết sức lạc hậu. Thực d â n P h á p
c h ă m lo x â y dựng n h à tù h ơ n là trường học. V ì t h ế , h ơ n 90% d â n số nưốc
ta m ù chữ. Trước n ă m 1945, cả nước ta chỉ c ó 737 trường t i ể u học v ớ i
khoảng 623.000 học sinh, 65 trường cao đẳng t i ể u học v ớ i

16.700 học

sinh và chỉ c ó 3 trường phổ t h ô n g trung học v ớ i 652 học sinh. Bên cạnh
nạn thất học là c á c tệ nạn x ã h ộ i , n h ư cờ bạc, nghiện hút... t ồ n t ạ i phổ
b i ế n . Bệnh dịch h o à n h h à n h ở n h i ề u nơi...
Trong k h i đ ó , chính quyền cách mạng m ớ i ra đ ờ i , chưa có kinh nghiệm
quản lí. ở một số nơi, chính quyền chưa n ằ m trong tay những n g ư ờ i cách
mạng. Q u â n đ ộ i thường trực đang ư ơ n g q u á trình xây dựng, chưa được h u á h
luyện nhiều. Phần l ớ n cán b ộ chỉ huy chưa c ó h i ể u biết v ề q u â n sự và k i n h

nghiệm chiến đấu. Trang bị vũ k h í rất thơ sơ và thiếu thốn, chủ y ế u là giáo
m á c , dao găm, m ã tấu, một ít súng trường, súng m á y .
M ặ t trận D â n tộc Thống nhất tuy phát triển rộng rãi, nhung chưa được
củng c ố vững chắc. K ẻ thù l ạ i đang ra sức thực hiện â m m ư u chia rẽ, lơi
kéo... Do đ ó , vấn đ ề đồn kết dân tộc, đồn k ế t tơn giáo đang là những ván
đ ề lớn được đặt ra rất bức thiết lúc đ ó .
Nguy cơ lớn nhất đ ố i v ớ i N h à nước V i ệ t Nam D â n chủ Cộng hoa lúc
m ớ i thành lập là nạn ngoại x â m . ở phía Bắc vĩ tuyến 16, hơn 20 vạn q u â n
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Tưởng đ ã ồ ạt k é o v à o nước ta. N ú p d ư ớ i danh nghĩa đ ạ i d i ệ n lực lượng
Đ ồ n g m i n h v à o l à m n h i ệ m vụ g i ả i g i á p q u â n đ ộ i N h ậ t , q u â n T u ồ n g n u ô i


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

d ã tâm: tiêu diệt Đảng Cộng sản Đ ô n g Dương, phá tan V i ệ t M i n h , lật đổ
Chinh phủ H ồ Chí M i n h và dựng lên một chính quyền tay sai. Bởi vậy, k h i
vào nước ta, quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản cách mạng: V i ệ t Nam
Quốc dân đảng ( V i ệ t Quốc) do Nguyễn Tường Tam, V ũ Hồng Khanh cầm
đầu và V i ệ t Nam Cách mạng Đồng minh h ộ i ( V i ệ t á c h ) do Nguyễn H ả i
Thần cầm đầu. Q u â n Tưởng buộc V i ệ t Nam thực hiện c h ế độ trưng thu
lương thực để môi tháng phải cung cấp cho chúng 10.000 tấn gạo, trong
k h i n h â n dân Bắc B ộ đang phải chịu hậu quả nạn đói khủng khiếp chưa
từng có trong lịch sử đất nước. Dựa vào quân Tưởng, các t ổ chức V i ệ t
Quốc V i ệ t Cách ra sức chống phá chính quyền cách mạng. Chúng tiến
h à n h nhiều hoạt động vu cáo, nói xấu V i ệ t M i n h , ngang nhiên đòi gạt các
bộ trưởng là đấng viên Cộng sản ra k h ỏ i Chính phủ. Chúng cịn gây ra các
vụ giết n g ư ờ i , cướp của, bát cóc cán bộ, cướp chính quyền ở một số địa
phương (Yên Bái, Vĩnh n, M ó n g Cái...).

ở phía Nam vĩ tuyến 16, tình hình cịn n g h i ê m trọng hơn. Thực d â n
P h á p n g à y c à n g l ộ rõ ý đ ồ trở l ạ i x â m chiếm V i ệ t Nam.

Ngày

17/8/1945, U y ban Quốc p h ò n g P h á p quyết định thành lập lực lượng
viên chinh P h á p ở V i ễ n Đ ô n g (sau đ ổ i là đạo q u â n v i ễ n chinh P h á p ở
V i ê n Đ ô n g ) đưa sang Đ ô n g Dương. Tướng Lơcle (Leclerc) được cử l à m
Tổng Chỉ huy lực lượng lục quân Pháp ở V i ễ n Đông. Đ ô đốc Đácgiãngliơ
(D'Argenlièu) được cử làm Cao uy kiêm Tổng Tư lệnh H ả i quân Pháp ỏ
V i ễ n Đông. U y ban Hành động Giải phóng Đơng Dương được cải tổ thành
U y ban Đ ô n g Dương do Đ ờ Gòn (De Gaulle) làm Chủ tịch.
C á c h mạng t h á n g T á m 1945 thắng l ợ i , n h â n dân V i ệ t Nam trỏ t h à n h
n g ư ờ i l à m chủ đất nước. Thực dân P h á p k h ơ n g c ị n chỗ đứng ở Đ ô n g
D ư ơ n g n h ư n g v ẫ n k h ô n g chịu từ b ỏ âm mưu đặt l ạ i ách thống trị thực
d â n k i ể u cũ trên b á n đảo n à y . L ơ c l e đã vạch ra một k ế hoạch c h i ế m l ạ i
Đ ô n g D ư ơ n g g ồ m 5 đ i ể m như sau:
Ì- Dựa vào quân Anh để làm chủ phía Nam vĩ tuyến

16;

2- Thả dù nhân viên dân sự và lực lượng quân sự xuống
Việt

Bắc

Nam;
3- Xác nhận

Đơng


miền

với Đồng

minh

việc duy trì chủ quyền

của Pháp



Dương;
4- Từng bước giành lại những vùng do Trung Quốc kiểm

soát;

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

5- Tiến hành các cuộc thương thuyết với người bản xứ.
Thực h i ệ n k ế hoạch trên, từ n g à y 13 đ ế n ngày 22/8/1945, m ộ t số


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

U y viên Cộng hoa P h á p t ạ i Bắc K ì , nhảy d ù xuống m i ề n Bắc, liên lạc
v ớ i tàn binh, tù binh, P h á p k i ề u và bọn tay sai nhằm l ậ p l ạ i bộ m á y cai
trị. N g à y 22/8/1945, X a n h t ơ n i (Sainteny) c ù n g v ớ i m ộ t số sĩ quan P h á p
từ C ô n M i n h ( V â n Nam) theo phái đ o à n đ ầ u tiên của c ơ quan tình b á o

chiến lược (OSS) của M ĩ (do trung uy Patti cầm đầu) đ ế n H à N ộ i . Cao
uy Đ á c g i ã n g l i ơ và T ư lệnh t ố i cao c á c lực lượng P h á p - L ơ c l e đ ã được
l ệ n h của Đ ờ G ị n phải tìm c á c h k h ô i phục l ạ i chủ quyền của P h á p trên
c á c lãnh t h ổ L i ê n bang Đ ô n g D ư ơ n g m à k h ô n g được cam k ế t bất cứ điều
gì đ ố i v ớ i phía V i ệ t M i n h . V à o thời đ i ể m n à y , khu vực Bắc Đ ô n g D ư ơ n g
từ vĩ t u y ê n 16 trở ra c ó gần 30.000 n g ư ờ i P h á p , trong đ ó c ó 20.000
n g ư ờ i đã bị q u â n Nhật bắt tập trung t ạ i H à N ộ i từ n g à y 9/3/1945. X ê đ i
(Cédille) được cử làm U y viên Cộng hoa P h á p t ạ i Nam Đ ô n g D ư ơ n g ,
nhảy d ù xuống H ớ n Quản, được q u â n Nhật đưa về Sài G ò n . H a i chiếc
tàu P h á p chạy t r ố n Nhật sau cuộc đảo chính n g à y 9/3/1945, từ vùng
b i ể n Quảng Đ ô n g trở l ạ i Đ ô n g Bắc V i ệ t Nam, đ ổ q u â n lên đảo Cô T ô và
đảo V ạ n Hoa. Những toán tàn binh P h á p ở Trung L à o , H ạ L à o được tập
hợp l ạ i , c h i ế m đ ó n g một số cao đ i ể m trên c á c trục đường số 7, 8, 9, 12
và dọc biên g i ớ i V i ệ t - L à o , làm b à n đạp chuẩn bị t i ế n sang c á c tỉnh Bắc
Trung B ộ V i ệ t Nam.
Thực h i ệ n chủ trương của Trung ương Đảng và C h í n h phủ, M ặ t trận
V i ệ t M i n h c ù n g chính quyền c á c cấp lãnh đạo n h â n d â n và lực lượng vũ
trang đ ề cao cảnh giác, tích cực đ á n h địch, bảo vệ q u ê h ư ơ n g .
ở miền Bắc, cuối tháng 8/1945, những tên Pháp nhảy dù xuống các nơi
đều bị quân và dân ta chặn đánh. Các đơn vị Giải phóng qn H ả i Phịng,
Quảng n chặn đánh các tàu Crayxắc (Crayssac) và Phơrênôn (Frénohls),
tiêu diệt địch ở V ạ n Hoa và Cô Tô. ở Bắc Trung Bộ, G i ả i phóng quân Nghệ
A n và Hà Tinh chặn đánh địch trên biên giới V i ệ t - Lào t ạ i các vị trí: Mường
Xén (Đường số 7), Napê (Đường số 8), Banaphào (Đường số 12). Trên
Đường số 9, Giải phóng quân Quảng Trị, Thừa Thiên phối hợp với bộ đ ộ i
Lào đánh địch ở Pha Lan, Mường Phin, Đồng Hến, không cho chúng tiến
sang các tỉnh Bắc Trung Bộ. T ạ i miền Nam, Xêđi nhân danh U y viên Cộng
hoa Pháp ở miền Nam Đông Dương đã đàm phán với Uy ban Nhân dân Nam
Bộ trên cơ sở nội dung bản Tuyên bố ngày 24/3/1945


về vấn đề Đông

Dương

của Đ ờ Gịn, mà khơng đề cập đến nền độc lập của V i ệ t Nam, nên đã không
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

đạt được kết quả.
N h ư vậy, â m mưu của thực dân P h á p muốn nhanh c h ó n g thiết lập
l ạ i nền thống trị ở Đ ô n g D ư ơ n g đã k h ô n g thực h i ệ n được. Đ ầ u t h á n g


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

A n h gấp rút c h i ế m Nam B ộ , l ấ y đ ó l à m b à n đạp đ á n h c h i ế m phần c ò n
l ạ i của Đ ô n g D ư ơ n g , l ậ p c h í n h phủ "Nam Kì tự trị", t h à n h l ậ p Liên bang
Đ ô n g D ư ơ n g . C h ú n g vừa r á o r i ế t chuẩn bị lực lượng, vừa khiêu k h í c h ta
đ ể tạo cớ cho q u â n Đ ồ n g minh can thiệp.
N g à y 2/9/1945, trong lúc n h â n d â n Sài G ị n mít tinh mừng N g à y
Đ ộ c lập, m ộ t số lính P h á p n ú p trong N h à t h ờ Đức Bà bắn lén vào đ á m
đ ô n g , l à m 47 n g ư ờ i chết, nhiều n g ư ờ i bị thương. N g à y 4/9/1945, G r ê x i
(Gracey), Tư lệnh sư đ o à n 20 q u â n đ ộ i H o à n g gia A n h , Trưởng phái bộ
Đ ồ n g minh, lúc đ ó đang đ ó n g t ạ i Căngđi, l ấ y cớ trật tự Sài G ị n k h ơ n g
đ ả m bảo, đ ã hạ lệnh cho Tư lệnh q u â n đ ộ i Nhật ở Đ ô n g Nam Á đưa 7
t i ể u đ o à n từ c á c tỉnh Nam B ộ về Sài G ò n .
H à n h động k h i ê u khích của q u â n P h á p đã gây n ê n làn s ó n g c ơ n g
phẫn trong c á c tầng lớp n h â n dân. Đ ê m 4/9, vào lúc 22 g i ờ , công n h â n
Sài G ò n t ổ chức cuộc mít tinh trước trụ sở Tổng Cơng đồn Nam Bộ, tun
thệ trước bàn thờ T ổ quốc: "Quyết


cùng anh em lao động không nản chí

trước khó khăn, khơng lùi bước trước nguy hiểm để cùng đồng bào bảo vệ Tổ
quốc, giữ gìn non

sơng".

m

N g à y 6/9/1945, phái bộ A n h gồm 30 sĩ quan, do một đ ạ i tá cầm đầu
vừa đến Sài G ò n đã ra lệnh cho quân Nhật làm nhiệm vụ cảnh sát trong
thành phố, đòi các lực lượng vũ trang cách mạng nộp vũ khí. N g à y 12/9,
m ộ t l ữ đoàn thuộc Sư đoàn 20 quân đ ộ i Hoàng gia A n h đến nước ta vói
nhiệm vụ g i ả i giáp quân Nhật và kéo theo sau là một đ ạ i đ ộ i thuộc Trung
đoàn B ộ binh Thuộc địa số 5 của Pháp.
T ạ i Sài Gịn, qn A n h ngang nhiên tước vũ khí của quân Nhật trang bị
cho tù binh Pháp (bị Nhật bắt giam từ sau ngày 9/3/1945), dùng quân Pháp
thay quân Nhật canh gác một số vị trí... Những đơn vị nhỏ bộ binh và xe
bọc thép của P h á p được tăng thêm 1.400 lính bị Nhật giam g i ữ được A n h
thả ra và trang bị l ạ i . Ngày 14/9, Grêxi ra thông cáo cấm nhân dân ta mang
vũ k h í và biểu tình. N g à y 15/9, y ra lệnh tước vũ khí của lực lượng vũ trang
V i ệ t Nam. N g à y 17/9, Grêxi l ạ i ra lệnh giới nghiêm, đình bản tất cả báo
c h í ở Nam B ộ . N g à y 19/9, Xêđi tổ chức họp báo, tuyên bố: "Việt

Minh

không đại diện cho nhân dân Việt Nam và bất lực trong việc giữ gìn trật
tự. Pháp có nhiệm vụ lập lại trật tự, sau đó sẽ th ành

lập chính phủ phù


hợp

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

(1)

Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 -


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

với tuyên bố24/3" .
0)

Ngày 20/9, phái bộ A n h tuyên bố g i ữ quyền k i ể m sốt

Sài Gịn, địi thả những người Pháp đang bị giam giữ, địi đặt cơng an của
V i ệ t Nam dưới quyền chỉ huy của họ và buộc V i ệ t Nam Dân chủ Cộng hoa
rút hết lực lượng vũ trang ra k h ỏ i thành phố...
R õ ràng là, với danh nghĩa đ ạ i diện lực lượng Đồng minh làm nhiệm vụ
giải giáp quân Nhật ở phía Nam vĩ tuyến 16, quân A n h đã dọn đường cho
thực dân Pháp trở l ạ i xâm lược nước ta. V à o thời điểm này, trên đất nước ta
đã có hơn 30 vạn quân các nước Anh, Pháp, Tưởng, Nhật cùng nhiều đảng
phái phản động lăm le lật đ ổ Chính phủ V i ệ t Nam Dân chủ Cộng hoa. Chưa
bao g i ờ trên đất nước ta có nhiều kẻ thù xâm lược như vậy.
L ợ i dụng tình hình trên, các t h ế lực phản động ở trong nước bắt đầu n ổ i
dậy hoạt động chống phá chính quyền cách mạng. Các phần tử tay sai của
thực dân Pháp, như Nguyễn Vãn Xuân, Lê Vãn Hoạch, Nguyễn Văn Thinh,
Nguyễn Văn Tâm... mưu toan ngóc đầu dậy, chuẩn bị đón chủ cũ trở l ạ i .

Nguyễn Tấn Cường - một tên mật thám cũ, đứng ra lập "Đảng Nam

Kì";

Nguyễn Văn Tị lập "Đảng Đông Dương tự trị", thực hiện âm mưu của thực
dân Pháp chia cắt Nam Bộ ra k h ỏ i nước V i ệ t Nam thống nhất, thành lập
"Nam Kì quốc". Các tổ chức chính trị phản động thân Nhật, như Đại
Cách mạng đảng, Đại Việt Quốc dân đảng, Đại Việt Duy dân đảng...

Việt
do

Trần Trọng K i m , Trần Văn A n , Nguyễn V ă n Sâm, N g ơ Đình Diệm... cầm
đầu, cũng ráo riết hoạt động. M ộ t số phần tử phản động trong các đạo Thiên
chúa, Cao Đài, Hoa Hảo... vẫn l ợ i dụng thần quyền và lòng sùng đạo của túi
đồ để hoạt động chia rẽ, chống phá cách mạng. Bọn Tơrốtxkít - dưới chiêu
bài cách mạng triệt đ ể - tung ra những khẩu hiệu quá khích: địi tăng lương
ngay cho cơng nhân; địi tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho nơng dân;
địi đánh đổ tất cả các đ ế quốc cùng một lúc... Chúng h ô hào liên kết thợ
thuyền và dân cày, đấu tranh chống tư sản và địa chủ, nhằm phá hoại mặt
trận đoàn kết dân tộc v.v...
Ngày 24/3, Tổng thống Dờ Gịn ra bản tun bố nêu rõ chính sách thực dân kiểu cũ của
Pháp đối với Đông Dương:
"Đông Dương sẽ được thành lập theo kiểu hên bang gồm năm xứ khác nhau (Nam Kì,
Trung Kì, Bắc Kỉ, Cao Miên, Ai Lao). Liên bang Đông Dương sẽ cùng với nước Pháp
xây dipig thành Khối Liên hiệp Pháp mà quyền đối ngoại sẽ do Pháp đại diện.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Đơng Dương sẽ có một chinh phủ Hên bang đứng đầu là một viên toàn quyền và gồm
những bộ trưởng chịu trách nhiệm trước viên tồn quyền đó. Chinh phủ liên bang sẽ là

người trọng tài gồm năm xứ. Bên cạnh viên tồn quyền có một hội đồng nhà nước trong


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Tất cả những k h ó khăn k ể trên trực tiếp đe dọa đến sự tồn t ạ i của
N h à nước cộng hoa non trẻ. V ậ n mệnh T ổ quốc lúc này như ngàn cân treo
sợi tóc. N h i ệ m vụ cấp bách đặt ra cho toàn dân ta là phải xây dựng và củng
cố bộ máy chính quyền cách mạng.

n. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG VÀ CỦNG cố CHÍNH QUYỂN
CÁCH MẠNG
Ngay sau khi trở về Thủ đô Hà Nội, Ban Thường vụ Trung ương Đảng
đã đề ra phương hướng, biện pháp xây dựng chế độ m ớ i và đ ố i phó các lực
lượng ngoại xâm. Ngày 28/8/1945, Ưỷ ban Dân tộc Giải phóng V i ệ t Nam tự
cải tổ thành Chính phu lâm thời nước V i ệ t Nam Dân chủ Cộng hoa. M ộ t số
Đảng viên Cộng sản, kể cả Tổng Bí thư Trường Chinh trong U y ban Dân tộc
giải phóng đã tình nguyện rút l u i , nhường chỗ cho một số nhân sĩ yêu nước,
tiến bộ tham gia Chính phủ. Thành phần Chính phủ lâm thời gồm có 13 bộ
và 15 vị bộ trưởng, do H ồ Chí M i n h làm Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại
giao. V ề nguyên tắc, Chính phủ lâm tkời tiếp thu bộ máy nhà nước cũ, đ ổ i
mới một số bộ phận, cịn l ạ i thì chuyển sang phục vụ chính quyền mới.
Chính quyền các cấp từ Trung ương xuống đến huyện, xã, quân đ ộ i và cảnh sát
được thay đ ổ i cho phù hợp với chính thể mói là nền dân chủ cộng hoa. Nhà
nước ban bố sắc lệnh (số 14/SL ngày 3/10/1945) bãi bỏ tất cả các cơ quan thuộc
Phủ Tồn quyền Đơng Dương và sáp nhập vào các bộ của Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hoa. Bộ máy các ngành được sắp xếp lại, nhưng hầu hết các nhân
viên vẫn tiếp tục công việc như trước, ở các địa phương, bộ máy chính quyền
cũ bị xoa bỏ, Uy ban Nhân dân Cách mạng là bộ máy chính quyền mới vói lãnh
đạo mới. Hầu hết các cơ quan, các ngành đều giữ nguyên, hoạt động dưới sự

điều hành của Uy ban Nhân dân Cách mạng.
Ngoài những cơ sở đã có sẩn của hộ thống nhà nước cũ, sau Cách mạng
tháng Tám, yêu cầu xây dựng chế độ mới địi hỏi phải có những tổ chức mới.
ở Trung ương có các U y ban Quỹ Độc lập, Tuần l ễ Vàng giải quyết vấn đề
tài chính; T i ể u ban Canh nông lo việc khai hoang, phục hoa; U y ban M ù a
đông binh sĩ lo giải quyết vấn đề quân nhu cho bộ đ ộ i ; U y ban Nghiên cứu
k ế hoạch k i ế n thiết có nhiệm vụ x â y dựng k ế hoạch phát triển đất nước...
Đ ể bảo vệ và phát huy thành quả Cách mạng tháng Tám, một trong
những nhiêm vụ đầu tiên m à Chính phủ xác định là Tổng tuyển cử, thành lập
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Chính phủ chính thức, xây dựng hệ thống chính quyền hợp pháp từ Trung
ương đến địa phương. Trong phiên họp đầu tiên của H ộ i đồng Chính phủ


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Tổng tuyển cử theo chế độ phổ thông đầu phiếu. Người nói: "Chúng ta phải
có một hiến pháp dân chủ. Tơi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng
hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu. Tất cả công dân
gái trai mười tám tuổi đều có quyền ứng cử và bầu cử, khơng phân biệt giàu
nghèo, tơn giáo, dịng
Chỉ thị "Kháng

giống...
chiến, kiến quốc"

(25/11/1945) của Ban Thường vụ

Trung ương Đảng cũng đề ra 4 nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng

là củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp x â m lược, bài trừ n ộ i phản, cải
thiện đ ờ i sống cho nhân dân. Trong bốn nhiệm vụ ấy, nhiệm vụ bao trùm là
củng cố chính quyền dân chủ nhân dân.
1. Về chính trị - quân sự
Ngày 8/9/1945, Chính phủ lâm thời nước V i ệ t Nam Dân chủ Cộng hoa
ra Sắc lệnh số 14 về cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc h ộ i : 'Tất cả công dân
Việt Nam, cả trơi và gái, từ 18 tuổi trở lên, đều có quyền tuyển cử và ứng cử,
trừ những người đã bị tước cồng quyền và những người trí óc khơng
thường"®.

bình

M ọ i cơng việc chuẩn bị cho Tổng tuyển cử diễn ra trong điều

k i ệ n hết sức khó khăn, phức tạp do các lực lượng đ ế quốc và phản động
trong nước ráo riết hoạt động chống phá. Các tổ chức V i ệ t Quốc, V i ệ t Cách
đòi phải lập l ạ i Chính phủ, địi xoa bỏ chế độ U y ban Nhân dân... Những kẻ
cầm đầu V i ệ t Quốc đòi phải g i ữ 1/3 số g h ế trong Quốc h ộ i và đòi giữ các Bộ
N ộ i vụ, Bộ Tài chính, Bộ Quốc phịng, Bộ Giáo dục, B ộ Thanh niên. H ọ yêu
cầu V i ệ t M i n h cũng chỉ được giữ 1/3 số ghế trong Quốc h ộ i . M ặ t trận Việt
M i n h và Chính phủ lâm thời một mặt kiên quyết bác bỏ các yêu cầu phi lí
của V i ệ t Quốc, V i ệ t Cách; mặt khác kiên trì và khôn khéo tiến hành các
cuộc hoa giải, thương lượng, nhân nhượng nhằm tạo ra bầu khơng khí ổn
định để tiến hành cuộc Tổng tuyển cử thành công.
Đ ạ i diện của M ặ t trận V i ệ t M i n h đã tiến hành nhiều cuộc tiếp xúc với
đại diện của V i ệ t Quốc, V i ệ t Cách và đã đi t ớ i những cam kết có tính
ngun tắc trên tinh thần hợp tác, đoàn kết nhằm thực hiện quyền độc lập,
ủng hộ Tổng tuyển cử bầu Quốc h ộ i . Các bên cũng thoa thuận chấm dứt sự
cơng kích lẫn nhau, m ở rộng Chính phủ lâm thời, chấp nhận để 70 g h ế trong
Quốc h ộ i không qua bầu cử cho V i ệ t Quốc, V i ệ t Cách.


<3)

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Hổ Chí Minh: Tồn tập, tập 4. NXB CTQG, Hà Nội, 1995, ư.8.
Việt Nam dân quốc công báo - Số Ì - 29/9/1945.


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

N g à y 1/1/1946, Chính phủ lâm thời cải tổ thành Chính phủ liên hiệp
lâm thịi, trong đó có thêm một số thành viên của V i ệ t Quốc, V i ệ t Cách.
Chính phủ liên hiệp lâm thời và V i ệ t M i n h tiếp tục triển khai công việc
chuẩn bị Tổng tuyển cử với phương châm thực hiện đ ạ i đoàn kết thống nhất
dân tộc.
Ngày 6/1/1946, toàn dân V i ệ t Nam, trong tư t h ế người làm chủ, nô nức
tham gia cuộc Tổng tuyển cử. Trong điều kiện thù trong, giặc ngoài ra sức
chống phá, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc h ộ i thực sự là một cuộc đấu tranh
gay go, quyết liệt để xác lập quyền làm chủ của nhân dân.
T ạ i miền Nam , trừ tỉnh Tây Ninh không tổ chức được bầu cử do chiến
(1)

sự quá ác liệt, nhân dân ta phải vượt qua bom đạn địch để đi bỏ phiếu. Nhiều
cán bộ, chiến sĩ đã phải h i sinh trong khi làm nhiệm vụ Tổng tuyển cử.
T ạ i miền Bắc, ở những nơi có quân Tưởng chiếm đóng, các đảng phái
phản động đ e doa, khủng bố những người đi bỏ phiếu; có nơi chúng xơng
vào cướp hịm phiếu. Nhưng bất chấp sự đe doa và hành động phá hoại của
địch, nhân dân ta vẫn hăng hái đi làm nghĩa vụ cơng dân.
Tính chung trong cả nước, 89% cử t r i đi bỏ phiếu, bầu được 333 đ ạ i

biểu

(2)

đ ạ i diện cho các tầng lớp nhân dân khắp ba miền Bắc - Trung - Nam

tham gia vào cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước. Thắng l ợ i của cuộc
Tổng tuyển cử bầu Quốc h ộ i là một đòn giáng mạnh vào â m mưu chia rẽ, lật
đổ và x âm lược của bọn đ ế quốc cùng tay sai. Thắng l ợ i này góp phần nâng
cao uy túi và địa vị của nước V i ệ t Nam Dân chủ Cộng hoa trên trường quốc
tế, khơi dậy và phát huy tinh thần yêu nước, ý thức làm chủ trong m ỗ i người
dân đ ố i vói N h à nước cách mạng. Thắng l ợ i của cuộc bầu cử còn tạo ra cơ sở
pháp lí vững chắc cho N h à nước V i ệ t Nam Dân chủ Cộng hoa.
Sau thắng l ợ i của cuộc Tổng tuyển cử, tình hình chính trị ở nước ta l ạ i
có những diễn biến phức tạp. Cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp
ở miền Nam ngày càng lan rộng. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta gặp
nhiều k h ó khăn. ở miền Bắc, quân Pháp từ Vân Nam kéo vào L a i Châu,
Tuần Giáo, Điện Biên. L ợ i đụng tình hình này, các tổ chức V i ệ t Quốc, V i ệ t
Cách gây sức ép với chính quyền cách mạng, địi giải tán Chính phủ liên hiệp
lâm thời và thành lập ngay Chính phủ liên hiệp quốc gia chính thức mà khơng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

(1)

ở miền Nam, do khơng kịp hỗn, nên vẫn bầu cử vào ngày 23/12/1945.

(2)

Trong số này, có 57% thuộc các đảng phái; 43% không đảng phái; 87% là đại biểu công



×