Quản trị chiến lược 1.2
Nhóm 4 - 1101SMGM0211
Phân tích chiến lược kinh
doanh của doanh nghiệp
Toyota
LastGroupTM Slider
•
Tên đầy đủ: Công ty ô tô Toyota Việt Nam
•
Tên viết tắt của DN: Toyota Việt Nam (TMV)
•
Ngày thành lập: 5/9/1995 (chính thức đi vào hoạt động
10/1996)
•
Loại hình DN: Công ty liên doanh
Tập đoàn ô tô Toyota Nhật Bản (70%)
Tổng công ty máy động lực & máy nông nghiệp
Việt Nam (VEAM) (20%)
Công ty TNHH KUO Singapore (10%)
•
Tel: (0211)3.868.100-112
•
Fax: (0211)3.868117
•
Website: www.toyota.com.vn
•
Trụ sở chính: Phương Phúc Thắng-Thị Xã Phúc Yên-Tỉnh
Vĩnh Phúc
Phiếu phân tích chiến lược doanh nghiệp
Ngành nghề kinh doanh của DN
(Số giấy phép: 1367/GP)
Theo giấy đăng kí số 1367/GP ngày cấp
05/09/1995, nơi cấp sở KH-ĐT tỉnh Vĩnh
Phúc, ngành nghề kinh doanh chính của DN
là lắp ráp sản xuất ô tô, cung cấp dịch vụ
bảo hành, sửa chữa xe
Toyota
Việt Nam
Hàng trong nước
Hàng nhập khẩu
SBU 1
SBU 2
Xác định hoạt động kinh doanh
chiến lược của DN (SBU)
Tầm nhìn
chiến lược
Mục đích
tăng trưởng doanh
số sau cuộc khủng
hoảng trong thời
gian vừa qua
Tập trung vào các
thị trường đang
phát triển
Từng bước chiếm
lĩnh thị trường và lấy
lại niềm tin từ người
tiêu dùng
Kế hoạch cắt giảm
nguồn nhân lực
Sứ mạng kinh doanh
1. Ra các quyết định quản lý dựa trên triết lý dài hạn,
dù phải hy sinh những mục tiêu tài chính ngắn hạn
2. Tạo ra một chuỗi quy trình liên tục làm bộc lộ sai sót
3. Sử dụng hệ thống kéo để tránh sản xuất quá mức
4. Bình chuẩn hoá khối lượng công việc – hãy là việc
như chú rùa, chứ đừng như chú thỏ
5. Xây dựng thói quen biết dừng lại để giải quyết trục
trặc, đạt chất lượng tốt ngay từ đầu
6. Chuẩn hoá các nghiệp vụ là nền tảng của cải tiến
liên tục và giao quyền cho nhân viên
7. Quản lý trực quan để không có trục trặc nào bị che
khuất
8. Chỉ áp dụng các công nghệ tin cậy, đã được kiểm chứng
toàn diện để phục vụ cho quy trình và con người của công ty
9. Phát triển những nhà lãnh đạo, người hiểu thấu đáo công
việc, sống cùng triết lý và truyền đạt lại cho người khác
10. Phát triển các cá nhân và tập thể xuất sắc có thể tuân thủ
triết lý của công ty
11. Tôn trọng mạng lưới đối tác và các nhà cung cấp bằng cách
thử thách họ và giúp họ cải tiến
12. Đích thân đi đến và xem xét hiện trường để hiểu tường tận
tình hình
13. Ra quyết định không vội vã thông qua sự đồng thuận và
xem xét kỹ lưỡng mọi khả năng, rồi nhanh chóng thực hiện
14. Trở thành một tổ chức biết học hỏi bằng việc không ngừng
tự phê bình và cải tiến liên tục
Sứ mạng kinh doanh
Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của DN:
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Jan-
08 Feb Mar
YTD
2008
Innova 9934 12433 1065 986 1521 3572
1663 2344 3648 4022 5938 10345 12609 1065 986 1521 3572
Vios 1328 1181 2192 1581 2112 166 162 348 676
Corolla Altis 701 1603 1912 1317 1166 949 1132 128 65 122 315
Camry 3.5 Q 52 738 75 29 51 155
Camry 2.2 /
2.4 870 1176 2016 1203 1137 568 2232 331 171 202 704
2456 3515 6681 4041 4828 3274 6248 700 427 723 1850
Hiace Gas
2.7 1559 1401 1339 947 795 575 510 28 18 34 80
Hiace Diesel
2.5 81 75 101 140 252 590 746 48 33 48 129
1640 1476 1440 1087 1047 1165 1256 76 51 82 209
Total 5759 7335 11769 9150 11813 14784 20113 1841 1464 2326 5631
Bảng số liệu doanh số các dòng xe của TOYOTA tại Việt Nam, theo báo cáo của VAM
Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của DN:
Toyota và hiện trạng ngành công
nghiệp ô tô tại Việt Nam
Năm 2007 là năm có mức tiêu thụ ô tô tăng kỷ lục. Sự
tăng trưởng của thị trường xe hơi không có dấu hiệu
dừng lại khi doanh số của Hiệp hội các nhà sản xuất
lắp ráp Việt Nam (VAMA) tiếp tục lập kỷ lục mới trong
tháng 11/2007, 18 thành viên của VAMA bán 10.110 xe,
tăng 167% so với cùng kỳ 2006 và là tháng có doanh
số cao nhất trong lịch sử của hiệp hội này
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
Giai đoạn
trong chu kỳ
phát triển
của ngành
Thị trường ô tô Việt Nam
2.
Hiện tại thị
trường ô tô
Việt Nam vẫn
đang trong giai
đoạn đang
phát triển
1.
thị trường ô tô
Việt Nam vẫn
nhiều tiềm
năng, chưa
đạt tới mức
bão hòa
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1. Nhóm nhân tố kinh tế:
Cán cân thương mại:
- Sơ lược tình hình xuất–nhập khẩu ô tô tại việt Nam
hiện nay: Hiện nay, xuất khẩu của Việt Nam đã tăng
trưởng khá tốt, khoảng 23%, nhập siêu giảm mạnh. Cán
cân thanh toán và thương mại, thâm hụt vẫn nhỏ hơn
thặng dư, tài khoản vốn.
- Từ những đặc điểm về thị trường ô tô hiện nay đã tạo
ra những cơ hội cũng như những thách thức cho các
công ty kinh doanh sản xuất ô tô nói chung và công ty ô
tô Toyota Việt Nam nói riêng:
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1. Nhóm nhân tố kinh tế:
Cán cân thương mại:
•
Cạnh tranh giữa
các DN trong
nước ngày càng
cao và khốc liệt
hơn.
•
Tạo ra thách thức
lớn đối với công
nghiệp ô tô, xe
máy của nước ta
do Việt Nam
Thách
thức
•
tăng trưởng thị
phần tiêu thụ các
sản phẩm trong
nước
•
mở rộng hoạt
động sang lĩnh
vực xuất khẩu phụ
tùng tới các nước
trong mạng lưới
Toyota toàn cầu
Cơ hội
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1. Nhóm nhân tố kinh tế:
Đầu tư nước ngoài:
Thị trường Việt Nam đang trong quá trình mở cửa và
hội nhập thu hút vốn đầu tư từ các nước trên thế giới,
đồng thời sự ổn định về chính trị cũng như nguồn tài
nguyên và con người khá cao, đã thu hút nhiều vốn đầu
tư từ các nước trên thế giới.
Cơ hội:
•
Bổ sung nguồn vốn
trong nước
•
Nâng cao công nghệ
sản xuất và kinh
nghiệm quản lý hoạt
động
•
Tăng số lượng việc
làm và đào tạo nhân
công
Thách thức:
•
Tăng sự cạnh tranh
với các DN trong
nước
•
Làm giảm vị thế của
các DN trong nước
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1. Nhóm nhân tố kinh tế:
Hệ thống tiền tệ (Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay)
Sự ảnh hưởng của tỷ giá
Sản lượng bán hàng ôtô trong nước 3 tháng gần đây
T2/2011 T1/2011 T 12/2010
Xe du lịch 2.629 4.069 4.073
Xe đa dụng MPV 924 1.352 1.318
Xe việt dã SUV 813 1.422 1.672
Xe minibus, bus 436 631 817
Xe tải, pick-up, van và xe khác 3,087 2.950 4.605
Tổng 7.889 10.424 12.485
Nguồn: VAMA
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1. Nhóm nhân tố kinh tế:
Hệ thống tiền tệ (Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay)
Sự ảnh hưởng của tỷ giá
So sánh sản lượng bán hàng ôtô trong nước 2 tháng
liên tiếp
Tháng 2/2011 Tháng 1/2011 Tăng/giảm
Xe 2 cầu/Xe
đa công dụng
1.737 2.774 -37%
Xe du lịch 2.629 4.069 -35.4%
Xe thương
mại
3.523 3.581 -2%
Tổng 7.889 10.424 -24%
Nguồn: VAMA
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1. Nhóm nhân tố kinh tế:
Hệ thống tiền tệ (Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay)
Tỷ giá
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1. Nhóm nhân tố kinh tế:
Hệ thống tiền tệ (Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay)
Cơ hội
•
Việc tăng tỷ giá sẽ làm
giảm bớt những áp lực
đối với dự trữ ngoại hối
của Việt Nam
•
Giá hàng của các sản
phẩm trong nước sẽ có
sức cạnh tranh mạnh
hơn
•
Hạn chế hàng nhập
khẩu và giá của các sản
phẩm nhập khẩu
•
Nới lỏng tình trạng suy
giảm dự trữ và ổn định
thị trường trước nguy cơ
lạm phát và nhập siêu
•
Thách thức lớn nhất
đối với các DN liên
doanh là mức giá của
các sản phẩm sẽ tăng
lên làm giảm sức mua
của người tiêu dùng,
việc kinh doanh sẽ
gặp nhiều khó khăn.
•
Sự gia tăng của tỷ giá
sẽ ảnh hưởng đến
mức lạm phát trong
nước
Thách thức