Tải bản đầy đủ (.pdf) (214 trang)

Tìm hiểu thể loại từ trong văn học cổ điển việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 214 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
_____________________

VŨ THỊ THANH TRÂM

TÌM HIỂU THỂ LOẠI TỪ
TRONG VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2009

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
_____________________

VŨ THỊ THANH TRÂM

TÌM HIỂU THỂ LOẠI TỪ
TRONG VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM

Chuyên ngành
Mã số

: Văn học Việt Nam
: 60.23.34



LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS.ĐOÀN LÊ GIANG

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2009

2


LỜI CÁM ƠN
Xin cám ơn Ba Mẹ, Gia đình vì chưa bao giờ thôi
yêu thương động viên và ủng hộ con trên hành trình đi
tìm tri thức.
Xin cám ơn Thầy Đoàn Lê Giang đã dạy dỗ em
suốt mười mấy năm qua. Và mong sao những năm sau này em
vẫn được Thầy quan tâm, chỉ bảo và hướng dẫn.
Con cám ơn Thầy Nguyễn Khuê đã quan tâm,
nhắc nhở con phải cố gắng hồn thành đề tài.
Cám ơn Cơ Đồn Ánh Loan cùng Quý Thầy Cô
trong Tổ bộ môn Hán Nôm, Chi đồn Cán bộ Giảng dạy Trẻ
Khoa Văn học và Ngơn ngữ đã động viên, tạo điều kiện thuận
lợi để em hồn thành luận văn.
Cũng xin cám ơn Thầy Nguyễn Đình Phức đã
cung cấp cho em bản Cổ Duệ Từ mà Thầy đã tốn rất nhiều
công sức mới sưu tầm được.
Và cuối cùng xin được chia sẻ cảm giác thanh
thản sau khi hoàn thành luận văn với XueGe, cám ơn Tú Anh,

Long Hòa, Khánh Vân, Diễm Trang, Trung Thủy đã đồng
hành cùng Trâm trong suốt những năm qua.
Vũ Thị Thanh Trâm

3


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

4


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

5


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

6


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………

7


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

8


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

9


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

10


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


11


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

12


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

BẢO VỆ NGÀY :
TẠI HỘI ĐỒNG :
ĐIỂM BẰNG SỐ :
ĐIỂM BẲNG CHỮ:

THƯ KÝ HỘI ĐỒNG

TP.Hồ Chí Minh, ngày
tháng
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

năm


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


MỤC LỤC
Trang
PHẦN DẪN NHẬP
1- Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1
2- Lịch sử vấn đề............................................................................................... 2
3- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3
4- Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 4
5- Đóng góp mới của luận văn ........................................................................... 10
6- Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 11

NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1
Từ - một thể loại quan trọng trong thơ ca cổ điển Trung Quốc
1.1 Khởi nguồn của Từ ....................................................................................... 13
1.2 Diễn trình-khuynh hướng.............................................................................. 21
1.3 Thể thức ....................................................................................................... 34
1.3.1 Phân loại Từ.................................................................................... 34
1.3.2 Từ bài, Từ điệu, Từ phổ .................................................................. 36
1.4 Đặc điểm của Từ so với thơ .......................................................................... 41
CHƯƠNG 2
Từ Việt Nam –những vấn đề chung
2.1 Số lượng Từ Việt Nam ................................................................................. 44
2.1.1 Số lượng Từ Việt Nam theo các học giả Trung Quốc ....................... 44
2.1.2 Số lượng Từ Việt Nam theo các học giả Việt Nam .......................... 46

14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

2.1.3 Số lượng Từ Việt Nam theo thống kê của chúng tơi………………...55
2.2 Diễn trình của Từ Việt Nam ......................................................................... 65
2.3 Từ học Việt Nam .......................................................................................... 73
2.3.1 Bàn luận về thể cách Từ .................................................................. 74
2.3.2 Bàn luận về mối quan hệ giữa Từ và đạo ......................................... 76
CHƯƠNG 3
Đặc điểm của Từ Việt Nam
3.1 Đặc điểm về đội ngũ sáng tác ....................................................................... 81
3.2 Đặc điểm về nội dung ................................................................................... 88
3.2.1 Chú trọng chức năng giải trí ............................................................ 88
3.2.2 Tự do thể hiện tình hồi cá nhân ...................................................... 91
3.2.3 Phục vụ cho mục đích bang giao giữa hai nước Trung - Việt ........... 98
3.3 Đặc điểm về nghệ thuật ............................................................................... 101
3.3.1 Đặc điểm về dùng điệu .................................................................... 101
3.3.2 Đặc điểm về dùng điển .................................................................... 112
3.4 Nguyên nhân Từ Việt Nam chưa phát triển mạnh ......................................... 119
3.4.1 Nhân tố xã hội ………………………………………………………119
3.4.2 Nhân tố con người…………………………………………………..122
3.4.3 Đặc trưng thể loại……………………………………………………123
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 128

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 130
PHỤ LỤC.......................................................................................................... 139

15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

QUY ƯỚC VIẾT TẮT
VN

: Việt Nam

TQ

: Trung Quốc

HN

: Hà Nội

TP. HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

SG

: Sài Gịn

Nxb

: Nhà xuất bản

KHXH


: Khoa học Xã hội

NCHN

: Nghiên cứu Hán Nơm

PGS.TS

: Phó giáo sư-Tiến sĩ

ThS

: Thạc sĩ

tr

: Trang

[8]

: Tài liệu tham khảo số 8

[8, 14]

: Tài liệu tham khảo số 1, trang số 14 (ví dụ)

Nguyễn Lộc, sđd, tr.6: Tác giả Nguyễn Lộc, sách đã dẫn, trang 6.
MỘT SỐ QUY TẮC TRÌNH BÀY
-Tên tác phẩm, tên sách, tên bài viết trên báo, tạp chí sẽ in nghiêng.

-Tên điệu Từ viết hoa chữ cái đầu tiên. Ví dụ: Mãn giang hồng, Cán khê
sa,v.v…
-Với tài liệu tiếng Hán, chúng tôi gõ tiếng Hán phồn thể.
-Tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt xếp theo tên tác giả dựa trên thứ tự chữ
cái A, B, C.
-Tài liệu tham khảo bằng tiếng Hoa xếp theo họ tác giả, dựa theo tổng số nét
của chữ.
-Để người đọc dễ theo dõi nội dung được trình bày, khi nhắc đến thể loại Từ
chúng tôi sẽ in hoa chữ cái đầu tiên “T” trong chữ “Từ”.
-Tài liệu tham khảo gồm các thông tin: tên tác giả, tên tác phẩm, người dịch
(nếu là bản dịch), nhà xuất bản, (nơi xuất bản), năm xuất bản.

16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
Năm 2006, chúng tôi được các Thầy Cô trong tổ bộ môn Hán Nôm-Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM phân cơng góp ý luận văn Giới
thiệu và phiên dịch “Từ Dữ Từ Nhân” của sinh viên Đoàn Thị Thu Hằng. Trong lúc
tìm kiếm tài liệu liên quan đến thể Từ, chúng tôi thấy rằng mặc dù Từ hình thành và
phát triển ở Trung Quốc vào thời Hán-Đường, cực thịnh vào đời Tống, Tống Từ
được xếp ngang hàng với Hán Phú, Đường Thi, Nguyên Khúc, nhưng rất ít tư liệu
Từ Trung Quốc được dịch qua tiếng Việt. Thế giới của Từ là không gian nhạc điệu,
thanh âm, những điệu Từ phong phú, đa dạng tạo nên nét quyến rũ đặc biệt với các
thi nhân Trung Quốc. Do đó, vào đời Tống thể loại này đạt đến sự thăng hoa và gần

như thống trị trên văn đàn. Thế nhưng, tại Việt Nam ngồi việc khơng có nhiều bản
dịch về Từ Tống thì so với các thể loại văn học khác số lượng bài viết, cơng trình
nghiên cứu về Từ Tống cũng không nhiều.
Nền văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng của Trung Quốc trên nhiều
phương diện, thể hiện rõ nhất là khía cạnh thể tài. Các thể loại văn học Trung Quốc
có đều có thể tìm thấy trong nền văn học Việt Nam. Chúng ta học tập các thể loại
văn học Trung Quốc sau đó dần thay đổi, điểu chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh và
nhu cầu thực tế. Hầu hết các thể loại văn học chữ Hán của Việt Nam như phú, hịch,
chiếu, thơ, sử ký, v.v..đều tiếp thu từ Trung Quốc. Theo Trần Đình Sử “Do thể loại
văn học chữ Hán trung đại của người Trung Quốc đã khá hoàn bị, cho nên sự tiếp
thu hệ thống thể loại này ở Việt Nam đã diễn ra một cách toàn diện” ….So sánh
một cách tổng quát, có lẽ chỉ có các thể loại Sở từ, Nhạc phủ, các thể khúc gắn với
sinh hoạt ca hát của người Trung Quốc là ít được di thực” [23,107]. Tại Việt Nam,
trong khi thơ và phú phát triển tại Việt Nam thì riêng thể loại Từ khơng thể phát
triển mạnh.
Điều ấy đã khơi gợi trí tị mị của chúng tơi muốn tìm hiểu ngun do nảy
sinh hiện tượng này, đồng thời thu thập các sáng tác Từ của tác giả Việt Nam (nếu

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

có). Sau khi xác định được “các tác giả Việt Nam vào các thể kỉ X – XI khơng hề
cảm thấy mình ngồi cuộc với chủng loại văn học giàu tính nghệ thuật và địi hỏi sự
sành điệu ‘nghề chơi cũng lắm công phu ấy” 1, chúng tôi quyết định thực hiện đề tài
“Tìm hiểu về thể loại Từ trong văn học cổ điển Việt Nam” với mong muốn giới
thiệu tới mọi người về thể loại Từ Việt Nam.

2. Lịch sử vấn đề

a. Lịch sử vấn đề tại Việt Nam
Ở Trung Quốc, Từ được quan tâm nghiên cứu rộng rãi, có rất nhiều cơng
trình tài liệu, bài viết tìm hiểu, phân tích thể loại này. Tại Việt Nam so với số lượng
đồ sộ bài viết, bản dịch, công trình, luận văn, đề tài nghiên cứu Đường thi thì số
lượng bài nghiên cứu và các bản dịch Từ Tống ra tiếng Việt còn khá kiêm tốn.
Trung Quốc là mảnh đất nảy sinh thể tài văn học này nên có thể tìm hiểu về
Từ trong các sách văn học sử như Trung Quốc Văn Học Sử, tập 2 của Chương Bồi
Hồn, Lạc Ngọc Minh (Phạm Cơng Đạt phiên dịch), cơng trình 74 tác giả biên soạn
Khái Yếu Lịch Sử Văn Học Trung Quốc (Bùi Hữu Hồng dịch),v.v…Ngồi ra có một
số bản dịch Từ Tống qua tiếng Việt hoặc giới thiệu sơ lược về thể loại Từ như Quốc
Văn Cụ Thể của Ưu Thiên Bùi Kỷ; Thơ Văn Cổ Trung Hoa Mảnh Đất Quen Mà Lạ
của Nguyễn Khắc Phi (giải thích sơ lược về thể loại Từ, dịch mười một bài Từ
Trung Quốc); Hồng Trung Thơng, Nam Trân dịch Mao Trạch Đông Thơ Và Từ;
Nguyễn Xuân Tảo dịch Tống Từ; Nguyễn Chí Viễn với Tuyển Tập Từ Trung Hoa –
Nhật Bản; Khổng Đức, Đinh Đức Dung có quyển Từ Tống; Trương Chính dịch thơ,
Thơ Tống; Thơ Đường-Từ Tống, Với Một Số Tác Phẩm Triều Đại Khác” 2 của Lý
Phúc Điền; Phan Văn Các giới thiệu và dịch chú phần Từ Tống trong Ngữ Văn Hán
Nôm tập 3- Hán văn Trung Quốc; Thể loại Từ ở Trung Quốc: nguồn gốc và sự vận
động của nó xét về phương diện sáng tác của Phạm Văn Ánh trên Thông Báo Hán
Nôm Học, năm 2009.
1

Dẫn lời nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương [27, 609].

2

Lý Phúc Điền, Thơ Đường-Từ Tống, Với Một Số Tác Phẩm Triều Đại Khác, Nxb Văn
nghệ, Tp HCM, 1977.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bàn về thể loại Từ Việt Nam thì có quyển Thơ Ca Việt Nam Hình Thức Và
Thể Loại của Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức nhưng tác giả lại gộp chung giới thiệu
sơ lược Từ khúc, một số bài Từ minh họa cho thể loại Từ Việt Nam trong sách lại
không phải của Việt Nam.
Sáng tác Từ được các học giả trao đổi, tranh luận nhiều nhất đó là bài Từ viết
theo điệu Nguyễn Lang Quy của thiền sư Khng Việt. Tìm hiểu, nghiên cứu bài
Từ này có Phạm Thị Tú, Về bài từ đầu tiên và tác giả của nó: sư Khng Việt;
Nguyễn Tài Cẩn, Lập trường đối với nhà Tống trong bài Vương Lang Quy của Ngô
Chân Lưu; Nguyễn Đăng Na, Về bài Vương Lang Quy Từ- Khảo sát và giải mã văn
bản, Tạp Chí Văn học số 1-1995; Nguyễn Đình Phức, Về bài từ Ngọc Lang Quy của
Khng Việt, Tạp Chí Hán Nơm 5/2005; Alexandre Lê, Bài Từ Ngọc Lang Quy của
Khuông Việt đại sư (933-1010) và vấn đề văn bản học trên Tạp Chí Thời đại, số 62002. Trong Một Số Vấn Đề Văn Bản Học Hán Nơm, Hồng Văn Lâu cũng bàn về
bài Từ này từ góc độ nghiên cứu văn bản. Từ góc độ giới tính để bàn về yếu tố nữ,
(hoặc giọng nữ trong bài Từ) có Phạm Văn Ánh với bài viết Có hay khơng yếu tố nữ
trong bài từ điệu Nguyễn Lang Quy của Khuông Việt đại sư 3. Bài viết gần đây nhất
về bài Nguyễn Lang Quy này là Một số phát hiện mới về bài Từ của thiền sư
Khng Việt của Nguyễn Đình Phức trong Hội nghị nghiên cứu Hán Nơm và Văn
hóa Việt Nam tháng 5-2009. Như vậy, một số vấn đề về văn bản học, tên gọi của
bài Từ này đến nay vẫn chưa ngã ngũ.
Giới thiệu về “Từ nhân” Việt Nam như Miên Thẩm có Phan Văn Các với bài
viết Về một chùm Từ của Miên Thẩm đăng trên Tạp Chí Văn học số 3, 1998. Một
năm sau đó, ơng xuất bản sách sưu tầm phiên dịch, Bạch Hào Tử: Khúc Hát Gõ Mái
Chèo (Cổ Duệ Từ). Tuy nhiên đó chỉ mới là giới thiệu 14 bài Từ trong tổng số 104
bài trong Cổ Duệ Từ. Con đường lưu truyền tại thế của Cổ Duệ Từ khá đặc biệt, đây
là Từ tập của Việt Nam nhưng hiện nay trong nước khơng cịn lưu giữ nhưng tại
3


Trang web Khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội, mục Hội thảo Giới:

/>
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Thượng Hải-Trung Quốc có một bản chép tay Cổ Duệ Từ, có thể tìm hiểu thêm về
nguồn gốc Từ tập này trong bài viết của nhà nghiên cứu Trần Nghĩa đăng trên
Thơng Báo Hán Nơm Học 2001.
Ngồi ra, Đào Tấn cũng được xem là một nhà sáng tác Từ Việt Nam. Năm
1988, Đỗ Văn Hỷ trong bài viết Đào Tấn, một nhà viết Từ khúc lỗi lạc trên Tạp Chí
Văn học, số 2, phân tích cái khó của việc điền Từ trên phương diện hình thức, nghệ
thuật để đi đến kết luận tuân theo những quy luật “cực kỳ phiền tối” đó là Từ luật
và Khúc luật, chứng tỏ Đào Tấn một nhà viết Từ khúc lỗi lạc của q hương Bình
Định nói riêng, và của Việt Nam nói chung trong giai đoạn cận đại. Ngồi ra, cịn
có quyển Thơ và Từ Đào Tấn do Vũ Ngọc Liễn (chủ biên), Nxb Văn học, xuất bản
năm 1987. Năm 2003, Nxb Sân khấu tái bản có chỉnh sửa Đào Tấn thơ và Từ cũng
do Vũ Ngọc Liễn chủ biên, riêng phần phụ lục bổ sung thêm nguyên văn chữ Hán
thơ và Từ Đào Tấn. Nghiên cứu văn bản Từ Đào Tấn có bài viết Vấn đề văn bản
học của một số bài Từ Đào Tấn của Trần Văn Tích [45, 85] và Thơ và Từ của Đào
Tấn dưới góc nhìn văn bản học trên Tạp Chí Hán Nơm số 4(95)-2009. Gần đây nhất
là bài viết Sự thực nào cho Mộng Mai Từ Lục của Đào Tấn của Phạm Văn Ánh trên
Tập báo cáo Hội nghị khoa học Nghiên cứu Hán Nơm và Văn hóa Việt Nam, tổ
chức vào tháng 5-2009. Qua đó cho thấy trong Mộng Mai Từ Lục chép lẫn số lượng
lớn Từ Trung Quốc. Theo khảo sát của Phạm Văn Ánh có đến 38 trong số 60 bài
trong Mộng Mai Từ Lục là sáng tác của Trung Quốc.
Tuy những sáng tác Từ của Miên Thẩm và Đào Tấn được giới nghiên cứu

đặc biệt chú ý, tìm hiểu nhưng đến nay vẫn chưa có nhiều cơng trình phiên dịch,
nghiên cứu Từ phẩm của hai ông.
Đặt thể loại Từ Việt Nam trong mối tương quan với Từ Trung Quốc sớm
nhất là bài viết của Thế Anh trên Tạp chí Hán Nơm số 1-2001, Từ Trung Hoa và
ảnh hưởng của nó ở Việt Nam; khảo sát thống kê Từ điệu mà các nhà viết Từ Việt
Nam thường sử dụng của PGS.Trần Nghĩa Thể loại Từ của Trung Quốc du nhập
vào Việt Nam và ảnh hưởng của nó đối với văn học bản địa, đăng trên Tạp Chí Hán
Nơm, số 5-2005.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PGS.TS Trần Ngọc Vương và ThS Đinh Thanh Hiếu trong Văn Học Việt
Nam Thế Kỉ X-XIX Những Vấn Đề Lí Luận Và Lịch Sử, lược thuật một số bước phát
triển và những tên tuổi lớn, những thành tựu cơ bản của chủng loại Từ ở Trung
Quốc; nêu lên những nhận định về thực tại nghiên cứu Từ Việt Nam trong bài viết
Từ - một chủng loại văn học cịn ít được biết tới. Có thể mượn lời hai nhà nghiên
cứu này để nói về lịch sử nghiên cứu Từ như sau: “So với việc dịch thơ hay tiểu
thuyết cổ điển Trung Quốc thì việc dịch Từ, một trong ba thành tựu chủ yếu xuyên
suốt lịch sử nền văn học vĩ đại đó ở Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn….Các cơng
trình nghiên cứu về Từ ở Trung Quốc thì hầu như chưa hề được giới thiệu. Cũng
cho đến nay, chưa có một tuyển tập – dù thật khiêm tốn và “còn nhiều hạn chế” đi
nữa – được dành cho chủng loại Từ ở Việt Nam, nói gì đến chuyện nghiên cứu nó”
[27,610]. Lý do dẫn đến thực trạng này là vì các bài Từ Việt Nam vẫn chưa được
thu thập, thống kê và phiên dịch đầy đủ, nên rất khó đánh giá và xác định diện mạo
Từ Việt Nam. Đến nay, chỉ mới có luận văn thạc sĩ của Phạm Văn Ánh (PVA), Thể
loại Từ thời Lê Trung Hưng (bảo vệ năm 2007). Có thể nói đây là một cơng trình có
giá trị khoa học cao, là tài liệu tham khảo khi tìm hiểu về thể loại Từ Việt Nam giai

đoạn từ thế kỷ X đến những năm 80 của thế kỷ XVIII. Tuy nhiên, những con số
thống kê trong luận văn dựa trên số lượng bài Từ mà tác giả đề tài thu thập được
đến nay đã khơng cịn chuẩn xác. Ví như Phát hiện một số tác phẩm mới thuộc thể
từ thời Lê Trung Hưng của Lê Tùng Lâm trên thông báo Hán Nôm học năm 2009,
hoặc những bài Từ Việt Nam mà các học giả Trung Quốc tìm được trong văn học
Việt Nam 4. Do đó cần cẩn trọng khi trích dẫn hay tham khảo các con số được PVA
thống kê trước đó. Tuy nhiên, vẫn khơng thể phủ nhận đóng góp to lớn của luận văn
thạc sĩ PVA cho những người nghiên cứu thể loại Từ Việt Nam.
Phát hiện mới của thế hệ sau có thể làm đảo ngược hay phủ nhận các kết luận
của người đi trước là một hiện tượng đã xảy ra và sẽ tiếp tục xảy ra khi nghiên cứu
về thể loại Từ. Ví như từ hai bài viết Nguyễn Húc và bộ Cưu đài thi tập hiện cịn,
Tạp Chí Nghiên Cứu Văn Học, số 2-2006 và Cổ Điệu Ngâm Từ không phải là một
4

Tham khảo chương 1 –luận văn.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Từ tập của Việt Nam, Tạp Chí Hán Nôm, số 3 (82)-2007 của PVA cho biết cần phải
loại những sáng tác này ra khỏi danh mục các bài Từ Việt Nam vì cả hai đều là Từ
Trung Quốc. Từ trước đến nay, có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng tác giả của 150
đơn vị sáng tác trong Cưu Đài Thi Tập bao gồm ca dao, thơ viết theo luật Đường,
Khúc, Từ …chính là Nguyễn Húc. Trong đó, thể loại Từ chiếm hơn bai mươi bài
được viết theo hơn hai mươi từ điệu như Bồ tát man, Tây giang nguyệt, Ngu mỹ
nhân, Điệp luyến hoa, Giá cô thiên...tạo nên giá trị đặc sắc cho tập thơ. Nhưng khi
chúng ta biết rằng thi tập này hoàn toàn là văn bản ngụy tạo, sao chép các tác phẩm
của Thang Truyền Doanh, một tác giả cuối thời Minh rồi lấy tên thi tập của Nguyễn

Húc, một thi tập từ Lê Quý Đôn đã nói là thất truyền, để đặt tên cho bộ sách thì
những bài viết đánh giá về thi Từ Nguyễn Húc trước đây ít nhiều mất đi giá trị và ý
nghĩa khoa học. Hoặc con số thống kê những Từ điệu thường được các tác giả Việt
Nam sử dụng của PGS.Trần Nghĩa bị sai lệch đi khi Cổ Điệu Ngâm Từ khơng phải
là Từ phẩm của Việt Nam.
Tóm lại, ngồi luận văn thạc sĩ của PVA về Từ Việt Nam giai đoạn độc lập
đến hết đời Lê và chín trang viết Một số nét cơ bản về thể loại Từ ở Việt Nam trên
Tạp chí Hán Nơm số 4-2009, cho đến nay vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu về thể
loại Từ đời Nguyễn, chưa có một cơng trình nghiên cứu nào cung cấp cái nhìn tồn
diện về thể loại Từ trong văn học cổ điển Việt Nam.
b. Lịch sử vấn đề tại Trung Quốc
Ở đây chúng tôi chỉ đề cập đến lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ Việt Nam tại
Trung Quốc, không phải lịch sử nghiên cứu Từ Trung Quốc của các học giả Trung
Quốc. Người nghiên cứu có thể mang quốc tịch Trung Quốc, Đài Loan hoặc Việt
Nam. Sách hoặc cơng trình được liệt kê dưới đây xuất bản tại Trung Quốc lục địa và
đảo Đài Loan.
Hạ Thừa Đào tuyển chọn và hiệu đính,Trương Chân Hồi, Hồ Thụ Miểu chú
thích, Vực Ngoại Từ Tuyển, Thư mục Văn hiến xuất bản xã, Bắc Kinh, năm 1981 5.
5

夏承燾 選校,張珍懷,胡樹淼注釋,域外詞選, 書目文獻出版社,北京,

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Sách giới thiệu các tác phẩm Từ Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam. Phần Từ Việt
Nam chỉ có một tác gia duy nhất là Miên Thẩm với mười bốn bài Từ.
Trong tập kỷ yếu hội thảo học thuật quốc tế lần thứ tư tại Đài Loan về thư

tịch chữ Hán ở khu vực ngoài Trung Quốc, xuất bản tháng 8 năm 1991, có bài viết
của Hồng Khải Phương Tịng Kim Hoa Thi Thoại Kí khán An Nam Lê triều đích
Hán thi phát triển (Sự phát triển thơ chữ Hán ở triều Lê nước An Nam qua tập Kim
Hoa Thi Thoại Kí) trong đó đề cập đến bốn bài Từ Việt Nam của Ngô Chi Lan.
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Việt Nam Từ nhân Bạch Hào Tử cập kỳ Cổ Duệ Từ,
(Từ nhân Việt Nam Bạch Hào Tử và tập Cổ Duệ Từ) Tri Thức Văn học Cổ điển, số
3, năm 2001 6. Bài viết gồm 4 trang, chúng tôi thấy rằng những bài Từ được dẫn
chứng đa phần trích từ Vực Ngoại Từ Tuyển, chỉ là 14 trong tổng số 104 bài thuộc
Cổ Duệ Từ. Ở đây, tác giả bài viết có nhầm lẫn khi cho rằng “Cổ Duệ Từ, 1 quyển,
có 14 bài Từ, tổng cộng 13 điệu” 7. Liên quan đến vấn đề lưu truyền Cổ Duệ Từ nên
đến nay ở trong nước vẫn chưa có cơng trình dịch tồn bộ Từ tập này. Do đó chân
dung từ nhân Miên Thẩm vẫn chưa được giới thiệu một cách hoàn chỉnh đến người
đọc.
Hà Thiên Niên 8 trong bài viết Việt Nam đích điền Từ cập Từ học – Hán văn
học di dân bối cảnh đích văn thể án lệ (Điền Từ và Từ học Việt Nam, những ví dụ
về văn thể dưới bối cảnh di thực văn học chữ Hán) 9 trên tạp chí đại học Quảng Tây

1981 年.
6

阮氏瓊花,〈越南詞人白毫子及其《鼓枻詞>,《古典文學知識

》,2001年3月。
7

《鼓枻詞》 一卷,共十四首,十三調。

8

Hà Thiên Niên 何仟年 , sinh năm 1972, người An Huy An Khánh. Năm 2002, ông làm

nghiên cứu sinh tại trường Đại học Dương Châu, chủ yếu nghiên cứu và chỉnh lí Hán văn
văn hiến Việt Nam.
9

何仟年,越南的填詞及詞學-漢文學移民背景的文體案例。

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

số 3, tháng 6 năm 2008, bàn về Từ và Từ học Việt Nam trên ba phương diện: sơ
lược tình hình sản sinh sáng tác Từ Việt Nam, thư mục Từ Việt Nam, Từ học Việt
Nam. Cũng học giả này trong luận văn tiến sĩ bảo vệ tháng 6 năm 2003 tại Đại học
Dương Châu với đề tài Việt Nam Cổ Điển Thi Ca Truyền Thống Đích Hình ThứcMạc Tiền Thi Ca Nghiên Cứu (Hình thức truyền thống của thơ ca cổ điển Việt Nam,
nghiên cứu thơ ca trước thời Mạc) ở chương 3 “Thơ chữ Hán đời Lý” đề cập đến
những sấm thơ và Từ trước đời Lý trong đó nhắc đến bài Ngọc Lang Quy [72, 29 30].
Tháng 9 năm 2004, trên tạp chí số 5 của Học viện ngoại ngữ Giải phóng
quân, Tưởng Quốc Học

10

có bài viết Từ tại Việt Nam vị năng hưng thịnh đích

ngun nhân thám tích (Tìm hiểu ngun nhân thể loại Từ chưa thể phát triển tại
Việt Nam)

11

. Tác giả cho rằng Từ Việt Nam chưa thể phát triển là vì ba nguyên


nhân: thứ nhất là do thiếu môi trường văn hóa; thứ hai là do giới hạn của thể loại, và
cuối cùng là do Việt Nam đã phát triển loại hình văn học riêng có tính âm nhạc.
Trong Hán văn văn học tại An Nam đích hưng thế (Q trình phát triển của
văn học chữ Hán tại An Nam) của Trịnh Vĩnh Thường trong mục 2, chương 4, khi
giới thiệu văn học chữ Hán thời Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức đã giới thiệu chân
dung, tài văn của Miên Thẩm qua một số bài Từ của ông.
Bàn về Từ luận Việt Nam có hai học giả Trung Quốc là Vương Tiểu Thuẫn,
Hà Thiên Niên trong bài viết Việt Nam cổ đại thi học thuật lược (Khái lược về thi
học cổ đại Việt Nam) 12 trên kỳ 5, Văn Học Bình Luận Tùng San, năm 2002.
Tóm lại, thể loại Từ Việt Nam chỉ mới được các nhà nghiên cứu trong và
ngoài nước quan tâm tìm hiểu kĩ trong vài năm gần đây. Từ năm 2000 về trước, các
bài viết về Từ chỉ là giới thiệu tác giả, tác phẩm, dịch thơ, dịch nghĩa. Do thế khi
10

Tưởng Quốc Học (1972- ), người Tứ Xuyên, giảng viên Học viện ngoại ngữ Giải phóng
quân, học vị thạc sĩ. Hướng nghiên cứu là văn hóa Việt Nam và ẩn dụ.
11

將國學,詞在越南未能興盛的原因探析。

12

王小盾、何仟年,越南古代詩學述略

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an


tiến hành tìm hiểu thể loại Từ trong văn học cổ Việt Nam, chúng tơi gặp rất nhiều
khó khăn về tài liệu tham khảo. Thứ nhất là các cơng trình chun khảo về Từ
Trung Quốc bằng tiếng Trung tại Việt Nam không nhiều. Thứ hai, hầu hết các tư
liệu phục vụ cho đề tài đều lưu trữ tại Hà Nội, các bài Từ Việt Nam là những bản
Hán văn đa phần chưa được ngắt đoạn, phiên âm, dịch nghĩa ra tiếng Việt, như thế
đòi hỏi người nghiên cứu phải có trình độ Hán văn chun sâu để khảo sát văn bản
cùng các kĩ năng đọc, hiểu chữ Hán. Đây quả là một thử thách to lớn với chúng tơi.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Do mục đích của đề tài là “Tìm hiểu thể loại từ trong văn học cổ điển Việt
Nam” nên chúng tôi chỉ thu thập những bài Từ trong văn học chữ Hán, chữ Nôm
Việt Nam. Văn học chữ quốc ngữ cũng có vài tác giả sáng tác Từ nhưng những bài
Từ đó khơng là đối tượng tìm hiểu của luận văn. Cịn những bài Từ là đối tượng
nghiên cứu thì đều viết bằng chữ Hán có khi xen kẽ Nơm nên ở đây lại phát sinh
vấn đề phải khảo cứu văn bản. Do không có điều kiện thu thập tất cả các dị bản
cùng trình độ hạn hẹp nên chúng tơi chỉ dùng bản Hán văn đã được nhiều nhà
nghiên cứu chọn hoặc lấy bản đó làm bản nền khi khảo cứu tác giả, tác phẩm.
Những bài Từ mà chúng tôi dẫn chứng trong luận văn được thu thập từ các cơng
trình đã cơng bố về Từ Việt Nam, ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm (HN), Thư viện
Quốc Gia (HN), Thư viện KHXH (TP.HCM)… riêng Cổ Duệ Từ của Miên Thẩm là
do TS. Nguyễn Đình Phức

13

sao chụp từ Trung Quốc. Có thể thấy nguồn tư liệu

của đề tài gần như là những bản Hán văn chưa được phiên dịch. Ở Việt Nam, Từ
thường chép lẫn trong các thi tập nên dưới bài nào có ghi Từ điệu, chúng tơi mới
nhìn nhận bài đó thuộc thể loại Từ, để tránh nhầm lẫn với thơ, Nhạc phủ hoặc
khúc... Một số bài có tên là Từ khúc như trường hợp Bình Ninh Thực Lục có bài

“Ngự chế Quốc âm từ khúc” của Trịnh Sâm, nhưng nhà nghiên cứu Nguyễn Xn
Diện trên tạp chí Hán Nơm số 1-2004 đã phân tích và chứng minh khơng thuộc thể
loại Từ, do đó những bài này chúng tơi loại ra và không tiến hành khảo cứu nữa.
13

Giảng viên trường Đại học KHXH & NV TP.HCM, bộ môn Hán Nôm, khoa Văn học &
Ngôn ngữ.

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×