Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu phòng giao dịch ninh kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 97 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
---------TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
---------TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ
KHĨA
LUẬN
NGHIỆP
ĐẠIHÀNG
HỌC
KHOA KẾ
TỐN
– TÀITỐT
CHÍNH
– NGÂN
CHUN NGÀNH
TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
---------TRƯỜNGTỐ
ĐẠI HỌC
TÂY
ĐƠ
CÁC NHÂN
ẢNH
HƯỞNG
ĐẾN
CHƯƠNG
1:
KHĨA
LUẬN
TỐT–NGHIỆP
ĐẠI HỌC


KHOA
KẾ
TỐN
–VAY
TÀI
CHÍNH
NGÂN
HÀNG
QUYẾT
ĐỊNH
VỐN
CỦA
KHÁCH
CHƯƠNGCÁ
2: CHUN
NGÀNH
CHÍNH –HÀNG
NGÂN
---------HÀNG
NHÂN
TẠITÀI
NGÂN
TMCP Á CHÂU – HÀNG
PHỊNG GIAO DỊCH
TRƯỜNG
ĐẠI HỌC
TÂY ĐƠ
NINH
KIỀU
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

CHƯƠNG 3: KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
---------Sinh viên thực hiện:
CHƯƠNG
4: CHUYÊN
NGÀNH TÀI
CHÍNH TMCP
– NGÂN Á

NHÂN
TẠI NGÂN
HÀNG
TRƯƠNG NGỌC
TỐN
HÀNG
ĐẠIMSSV:
HỌC
TÂY
ĐƠ
CHÂU TRƯỜNG
– PHỊNG
GIAO
DỊCH NINH
187020053

KIỀU
KHOA KẾ TỐN – TÀI
CHÍNH
– NGÂN
HÀNG
LỚP:

Đại học
Tài chính
ngân hàng K13
---------CHƯƠNG 5: KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHƯƠNG 6: CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ
HÀNG
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
---------CHƯƠNG 7: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
---------TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
---------TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ
KHĨA
LUẬN– TỐT
NGHIỆP
ĐẠI HỌC
KHOA
KẾ TỐN
TÀI CHÍNH
– NGÂN
HÀNG
CHUN NGÀNH
TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
----------


CÁC NHÂN
TỐĐẠI
ẢNH
ĐẾN
TRƯỜNG
HỌCHƯỞNG
TÂY ĐƠ
QUYẾT
ĐỊNH
VAY
CỦA
KHÁCH
CHƯƠNG
255:
KHĨA
TỐT NGHIỆP
HỌC
KHOA
KẾ TỐN
–LUẬN
TÀIVỐN
CHÍNH
– NGÂNĐẠI
HÀNG
HÀNG
NHÂN
TẠI NGÂN
HÀNG
CHƯƠNGCÁ
256: CHUN

NGÀNH
TÀI CHÍNH
– NGÂN
---------HÀNG
TMCP Á CHÂU – PHỊNG
GIAO DỊCH
NINH
TRƯỜNG
ĐẠIKIỀU
HỌC TÂY ĐƠ
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
CHƯƠNG 257: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
---------Cán bộ hướng
dẫn
Sinh
viên thực
hiện:
CHƯƠNG 258: CHUYÊN
NGÀNH
TÀI
CHÍNH – NGÂN
ThS. NGUYỄN TRÍ DŨNG
TRƯƠNG
HÀNG NGỌC TỐN
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
TÂY ĐƠ
CÁC NHÂN
TỐMSSV:

ẢNH
HƯỞNG
ĐẾN
187020053
KHOA
KẾ TỐN
–LỚP:
TÀIVỐN
CHÍNH
– NGÂN
HÀNG
QUYẾT
ĐỊNH
VAY
CỦA
KHÁCH
Đại
học Tài
chính ngân
hàng K13

HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG
---------CHƯƠNG 259: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TMCP Á CHÂU – PHÒNG GIAO DỊCH
CHƯƠNG 260: CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN
TRƯỜNG
ĐẠIKIỀU
HỌC TÂY ĐƠ
NINH

HÀNG
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
---------CHƯƠNG 261: KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TRƯỜNG
HỌCHƯỞNG
TÂY ĐÔ
CÁC NHÂN
TỐĐẠI
ẢNH
ĐẾN


Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phòng Giao dịch Ninh Kiều

LỜI CẢM ƠN
-------Trước hết, em xin chân thành gửi lời cảm ơn và sự tri ân sâu sắc đến toàn thể
Quý thầy cơ trường Đại học Tây Đơ nói chung cũng như Q thầy cơ khoa Kế tốn –
Tài chính – Ngân hàng nói riêng đã tận tâm truyền đạt những kiến thức quý báu cho em
trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại trường. Đặc biệt, em xin chân thành cảm
ơn thầy Nguyễn Trí Dũng, người đã nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ
em thực hiện và
hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị trong Ngân
hàng Á Châu – Phòng giao dịch Ninh Kiều đã tạo điều kiện cho em có cơ hội thực tập
tại Ngân hàng, được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc, giúp em có thêm nhiều kiến
thức về các hoạt động ở ngân hàng và các hiểu biết liên quan đến đề tài em đang
nghiên cứu trong quá trình thực tập.
Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian thực tập tại Ngân hàng có hạn nên
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý

thầy cô, Ban lãnh đạo cùng các anh chị trong ngân hàng để khóa luận được hồn thiện
hơn.
Sau cùng, em xin kính chúc Q thầy cơ trường Đại học Tây Đô, Ban lãnh đạo
và anh chị trong Ngân hàng Á Châu – Phòng giao dịch Ninh Kiều dồi dào sức khỏe,
luôn thành công trong công việc cũng như trong cuộc sống.
Trân trọng kính chào!
Cần Thơ, ngày 10 tháng 06 năm 2022
Sinh viên thực hiện

Trương Ngọc Toán

i


Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phòng Giao dịch Ninh Kiều

LỜI CAM ĐOAN
--------Tơi cam đoan rằng khóa luận này là do chính tôi thực hiện. Các thông tin số
liệu trong đề tài là trung thực được thu thập từ quá trình học tập và thực tập tại Ngân
hàng. Kết quả nghiên cứu của khóa luận khơng trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa
học nào.
Cần Thơ, ngày 10 tháng 06 năm 2022
Sinh viên thực hiện

Trương Ngọc Toán

ii



Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phịng Giao dịch Ninh Kiều

TĨM TẮT
Sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân là một sản phẩm đem lại
nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng. Nên ngay từ đầu Ngân hàng Thương mại cổ phần
Á Châu (ACB) – Phòng Giao dịch Ninh Kiều đã xác tập trung phát triển khách hàng
cá nhân với nhu cầu phong phú, đa dạng và với lợi nhuận cao hơn, bằng nhiều biện
pháp khác nhau như nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng vay ưu đãi, cắt giảm lãi
suất, thủ tục vay vốn đơn giản, được sử dụng để tăng trưởng tín dụng. Vấn đề đặt ra là
khách hàng cá nhân sẽ dựa trên các nhân tố nào lựa chọn ngân hàng thương mại cổ
phần Việt Nam để vay vốn? Với mục tiêu tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề trên tôi đã
quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn
của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phòng Giao dịch
Ninh Kiều trên địa bàn thành phố Cần Thơ” để từ đó Ngân hàng nhận thấy được mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với người đi vay.
Nghiên cứu được thực hiện bằng cách khảo sát 170 khách hàng tại ACB Ninh
Kiều bằng bảng câu hỏi và thu về 150 quan sát phù hợp, từ các dữ liệu thu thập được
tác giả xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0 để định lượng từng yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định sử dụng dịch vụ cho vay tại ACB Ninh Kiều. Dữ liệu được mã hóa, thống
kê mơ tả. Sau đó, tác giả kiểm định thang đo bằng cách sử dụng hệ số Cronbach’s
Alpha; phân tích nhân tố khám phá (EFA) thơng qua ma trận xoay, trị số KMO nhằm
định hình lại cấu trúc các nhóm nhân tố, xem xét sự hội tụ và phân biệt của các nhóm
biến, đồng thời giúp loại bỏ đi những biến quan sát không phù hợp ảnh hưởng đến kết
quả nghiên cứu; phân tích hồi quy đa biến để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định sử dụng dịch vụ cho vay; cuối cùng là thực hiện các kiểm định xem có sự
khác biệt về quyết định sử dụng dịch vụ cho vay giữa những đối tượng có giới tính,
thu nhập, nghề nghiệp… khác nhau hay khơng.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 5 nhân tố đề xuất ảnh hưởng đến quyết
định sử dụng dịch vụ cho vay tại ACB Ninh Kiều. Mơ hình giải thích được 58,3% biến

thiên. Nhân tố ảnh hưởng mạnh đến quyết định sử dụng dịch vụ cho vay mà Ngân
hàng cần quan tâm là “Nhân viên ngân hàng”, “Lợi ích tài chính”, “Ảnh hưởng của
người thân quen”, “Sự thuận tiện”, “Mức độ đáp ứng” để có sự cạnh tranh tốt hơn
trong thời gian tới. Kết quả này là cơ sở để tác giả đưa ra các giải pháp, kết luận và
kiến nghị cần thiết và hữu ích nhằm nâng cao khả năng ra quyết định sử dụng dịch vụ
cho vay của khách hàng trong chiến lược phát triển lâu dài của ACB Ninh Kiều trong
thời gian tới.

iii


Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phòng Giao dịch Ninh Kiều

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
-------………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


Cần Thơ, ngày….. tháng….. năm 2022
GIÁM ĐỐC

iv


Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phòng Giao dịch Ninh Kiều

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
-------……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2022
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


ThS. Nguyễn Trí Dũng
v


Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phòng Giao dịch Ninh Kiều

TRANG XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Khóa luận “Các nhân tố ảnh hưởng quyết định vay vốn của khách hàng cá
nhân tại Ngân hàng Á châu – Phòng giao dịch Ninh Kiều”, do sinh viên Trương Ngọc
Toán thực hiện dưới sự hướng dẫn của ThS. Nguyễn Trí Dũng. Khóa luận đã báo cáo
và được Hội đồng chấm khóa luận thơng qua ngày 27 / 06 /2022.

Chủ tịch hội đồng

Thư ký hội đồng

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

vi


Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phòng Giao dịch Ninh Kiều

MỤC LỤC
-------NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN.................................................... v

MỤC LỤC ........................................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... x
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..........................................................................xii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................ 1
1.1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung ............................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................... 2
1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 3
1.5.1. Phương pháp thu thập số liệu ......................................................................... 3
1.5.2. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................................ 3
1.6. Ý nghĩa nghiên cứu ................................................................................... 4
1.7. Cấu trúc khóa luận .................................................................................... 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU........... 6
2.1. Cơ sở lý thuyết .......................................................................................... 6
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của cho vay khách hàng cá nhân .............................. 6
2.1.2. Phân loại cho vay khách hàng cá nhân ........................................................... 6
2.1.3. Phương thức cho vay ...................................................................................... 7
2.1.4. Phương thức trả nợ ......................................................................................... 7
2.1.5. Hình thức bảo đảm.......................................................................................... 8
2.1.6. Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ .............................................................. 8
2.1.7. Phân biệt cho vay khách hàng cá nhân với hình thức cho vay các doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế. ............................................................................................. 8
2.2. Các tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài ............................................. 9
2.3. Các Lý thuyết nghiên cứu: ...................................................................... 10

vii


Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phòng Giao dịch Ninh Kiều

2.3.1. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng................................................................ 10
2.3.2. Lý thuyết hành vi hợp lý (TRA) ................................................................... 11
2.3.3. Lý thuyết hành vi dự định (TPB) .................................................................. 12
2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ................................................................... 14
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 18
3.1. Quy trình nghiên cứu .............................................................................. 18
3.2. Xây dựng thang đo sơ bộ ........................................................................ 18
3.3. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................ 20
3.3.1. Nghiên cứu sơ bộ .......................................................................................... 20
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................... 28
4.1. GIỚI THIỆU VỀ ACB ........................................................................... 28
4.1.1. Lịch sử hình thành ........................................................................................ 28
4.1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh: .................................................................................. 28
4.1.3. Ngành nghề kinh doanh ................................................................................ 28
4.1.4. Mạng lưới chi nhánh của Ngân hàng ACB................................................... 29
4.2. GIỚI THIỆU VỀ ACB – PGD NINH KIỀU .......................................... 29
4.2.1. Lịch sử hình thành phát triển ........................................................................ 29
4.2.2. Cơ cấu tổ chức .............................................................................................. 30
4.2.3. Chức năng - Nhiệm vụ .................................................................................. 30
4.3. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB – PGD
NINH KIỀU ......................................................................................... 32
4.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA ACB
– PGD NINH KIỀU ............................................................................. 34
4.5. Mơ tả mẫu khảo sát ................................................................................. 35

4.5.1. Giới tính ........................................................................................................ 35
4.5.2. Độ tuổi .......................................................................................................... 36
4.5.3. Nghề nghiệp .................................................................................................. 37
4.5.4. Thời gian đã sử dụng dịch vụ của Ngân hàng .............................................. 37
4.5.5. Tình trạng hơn nhân ...................................................................................... 38
4.6. Thống kê mơ tả trung bình ..................................................................... 38
4.7. Đánh giá độ tin cậy của của thang đo CRONBACH’S ALPHA ............ 39
4.8. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ........................................................ 42
4.8.1. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với biến độc lập.............................. 42
4.8.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với biến phụ thuộc ......................... 44
4.9. Xây dựng các nhân tố đại diện (X1, X2, …X6) ..................................... 45
viii


Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phòng Giao dịch Ninh Kiều

4.10. Phân tích mơ hình hồi quy đa biến ....................................................... 46
4.10.1. Thiết lập phương trình hồi quy ................................................................... 46
4.10.2. Phân tích kết quả hồi quy đa biến ............................................................... 48
4.10.3. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ........................................... 50
4.11. Kiểm định sự khác biệt (phân tích phương sai - ANOVA) .................. 51
4.11.1. Sự khác biệt v giới tính khác nhau ............................................................. 51
4.11.2. Sự khác biệt giữa những người có nghề nghiệp khác nhau ........................ 52
4.11.3. Sự khác biệt giữa những người có thu nhập khác nhau .............................. 53
4.11.4. Sự khác biệt giữa những người có Tình trạng hơn nhân khác nhau ........... 54
4.12. Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................... 55
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – HÀM Ý QUẢN TRỊ – KIẾN NGHỊ.............. 57
5.1. Kết luận ................................................................................................... 57
5.2. Hàm ý quản trị ........................................................................................ 57

5.2.1. Hàm ý “Nhân viên ngân hàng” ..................................................................... 57
5.2.2. Hàm ý “Lợi ích tài chính”............................................................................. 58
5.2.3. Hàm ý “Ảnh hưởng của người thân quen” ................................................... 59
5.2.4. Hàm ý “Sự thuận tiện” .................................................................................. 59
5.2.5. Hàm ý “Mức độ đáp ứng”............................................................................. 60
5.3. Kiến nghị ................................................................................................ 61
5.3.1. Đối với Hội sở ACB ..................................................................................... 61
5.3.2. Đối với PGD Ninh Kiều ............................................................................... 61
5.4. Hạn chế nghiên cứu ................................................................................ 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 63
A.

Sách ...................................................................................................... 63

B.

Các nghiên cứu liên quan .................................................................... 63

PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHỎNG VẤN KHÁCH HÀNG ............................... xvi
A. PHẦN THÔNG TIN CHUNG................................................................. xvi
B.

PHẦN NỘI DUNG ............................................................................xvii

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... xx
2.1

THỐNG KÊ MƠ TẢ ........................................................................... xx

2.2


PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO ........................................ xxv

2.3

PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) .............................. xxviii

2.4

HỒI QUY ĐA BIẾN .......................................................................xxxii

2.5

PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT ......................................................xxxiv
ix


Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phòng Giao dịch Ninh Kiều

DANH MỤC BẢNG
-------Bảng 2.1: Mô tả các biến sử dụng trong mô hình và nguồn gốc các thang đo ........... 15
Bảng 4.1: Thu nhập của ACB – PGD Ninh Kiều giai đoạn 2019 - 2021................... 32
Bảng 4.2: Chi phí của ACB – PGD Ninh Kiều giai đoạn 2019 - 2021 ...................... 33
Bảng 4.3: Lợi nhuận của ACB – PGD Ninh Kiều giai đoạn 2019 - 2021 .................. 34
Bảng 4.4: Cơ cấu giới tính của khách hàng ................................................................ 36
Bảng 4.5: Cơ cấu độ tuổi của khách hàng ................................................................... 36
Bảng 4.6: Cơ cấu nghề nghiệp của khách hàng .......................................................... 37
Bảng 4.7: Thời gian đã sử dụng dịch vụ Ngân hàng................................................... 37
Bảng 4.8: Tình trạng hôn nhân của khách hàng.......................................................... 38

Bảng 4.9: Mức độ đồng ý của khách hàng trên các biến độc lập ............................... 38
Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả hệ số Cronbach’s Alpha của biến quan sát và
biến tổng ...................................................................................................................... 40
Bảng 4.11: Kiểm định KMO và Barlett ‘s biến độc lập ............................................. 42
Bảng 4.12: Kết quả ma trận xoay nhân tố (Rotated Component Matrix) ................... 42
Bảng 4.13: Tổng phương sai trích (Total Variance Explained) .................................. 43
Bảng 4.14: Kiểm định KMO và Barlett ‘s biến phụ thuộc ......................................... 44
Bảng 4.15: Kết quả ma trận nhân tố (Component Matrix) ......................................... 45
Bảng 4.16: ANOVAa .................................................................................................. 48
Bảng 4.17: Tóm tắt mơ hình ....................................................................................... 48
Bảng 4.18: Hệ số hồi quy (Coefficients) .................................................................... 49
Bảng 4.19: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai (theo giới tính) ......................... 51
Bảng 4.20: Phân tích phương sai (ANOVA) .............................................................. 51
Bảng 4.21: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai (theo nghề nghiệp) ................... 52
Bảng 4.22: Phân tích phương sai (ANOVA) .............................................................. 52
Bảng 4.23: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai (theo thu nhập) ......................... 53
Bảng 4.24: Phân tích phương sai (ANOVA) .............................................................. 53
Bảng 4.25: Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai (theo tình trạng hơn nhân) ....... 54
Bảng 4.26: Phân tích phương sai (ANOVA) ............................................................... 54
x


Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phòng Giao dịch Ninh Kiều

DANH MỤC HÌNH
-------Hình 2.1: Mơ hình Lý thuyết hành vi hợp lý (TRA) .................................................. 12
Hình 2.2: Mơ hình lý thuyết hành vi dự định (TPB) .................................................. 13
Hình 2.3: Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng
cá nhân tại Ngân hàng Á Châu – Phòng giao dịch Ninh Kiều ................................... 14

Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu ......................................................................... 18
Hình 4.1: Cơ cấu tổ chức của ACB - PGD Ninh Kiều……………………………….30
Hình 4.2: Cơ cấu thu nhập của ACB – PGD Ninh Kiều giai đoạn 2019 - 2021 ........ 32
Hình 4.3: Cơ cấu chi phí của ACB – PGD Ninh Kiều giai đoạn 2019 – 2021........... 33
Hình 4.3: Sơ đồ tóm tắt mơ hình nghiên cứu.......................................................... 55

xi


Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phòng Giao dịch Ninh Kiều

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
-------TỪ VIẾT TẮT

GIẢI THÍCH TỪ

ANOVA (Analysis of Variance)

Phương pháp phân tích phương sai

ACB Ninh Kiều

Phịng giao dịch Ninh Kiều - Ngân hàng Á
Châu

ACB

Ngân hàng TMCP Đại Á Châu


CRN (Customer Registration Number)

Mã số đăng ký khách hàng

CBCND

Cán bộ công nhân viên

CBTD

Cán bộ tín dụng

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng Thương mại

NH

Ngân hàng

PGD

Phịng giao dịch

TAM


Technology Acceptance Model

THPT

Trung học phổ thơng

TMCP

Thương mại Cổ phần

TPB

Theory of Planned Behavior

TRA

Theory of Reasoned Action

TT

Thơng tư

TD

Tín dụng

xii


Chương 1: Tổng quan


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Lý do chọn đề tài
Cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu gần đây đã nhấn mạnh sự cạnh tranh gay
gắt giữa các ngân hàng để thu hút khách hàng. Trong đó, Khách hàng cá nhân càng
ngày càng đóng vai trị quan trọng trong chiến lược phát triển của các ngân hàng
Thương mại. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng dành cho cá nhân đặc biệt là các sản
phẩm tín dụng đang được các ngân hàng cung cấp rất đa dạng và phong phú. Không
chỉ những ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam mà các ngân hàng nước ngồi
hay các cơng ty tài chính cũng tập trung vào nhóm khách hàng này, với xu hướng phát
triển của nền kinh tế, nhu cầu tín dụng đang chiếm một thị phần lớn và đầy tiềm năng
đối với các ngân hàng tại Việt Nam.
Điều này đồng thời vừa là cơ hội vừa là thách thức của các ngân hàng thương
mại cổ phần tại Việt Nam, vì nhìn chung hầu hết sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng
là khá giống nhau nên không những các ngân hàng thương mại cổ phần trong nước
phải cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài. Do
vậy, ngân hàng nào tạo ra được sự khác biệt ưu việt thì sẽ có lợi thế cạnh tranh.
Tăng trưởng tín dụng cũng là thách thức lớn đối với ngân hàng trong thời gian
gần đây. Tín dụng dành cho khách hàng cá nhân là sản phẩm đem lại nguồn thu nhập
lớn cho ngân hàng. Để tăng trưởng tín dụng, các ngân hàng chuyển hướng tập trung
phát triển khách hàng cá nhân với nhu cầu phong phú, đa dạng bằng các biện pháp
như: nâng cao chất lượng phục vụ, ưu đãi, giảm lãi suất vay, cải cách thủ tục vay. Để
hiểu được lý do nào khách hàng cá nhân sẽ lựa chọn ACB để vay vốn, cần phải xác
định được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng.
Do hiểu được sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân là một sản
phẩm đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng. Nên ngay từ đầu Ngân hàng Thương
mại cổ phần Á Châu (ACB) – Phòng Giao dịch Ninh Kiều đã xác tập trung phát triển
khách hàng cá nhân với nhu cầu phong phú, đa dạng và với lợi nhuận cao hơn, bằng
nhiều biện pháp khác nhau như nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng vay ưu đãi,
cắt giảm lãi suất, thủ tục vay vốn đơn giản, được sử dụng để tăng trưởng tín dụng. Vấn

đề đặt ra là khách hàng cá nhân sẽ dựa trên các nhân tố nào để lựa chọn ACB để vay
vốn? Với mục tiêu tìm kiếm câu trả lời cho vấn đề trên tôi đã quyết định lựa chọn
nghiên cứu đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá
nhân tại các ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Phòng Giao dịch Ninh Kiều trên
địa bàn thành phố Cần Thơ để từ đó ngân hàng nhận thấy được mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố đối với người đi vay.

1


Chương 1: Tổng quan

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đề tài nghiên cứu phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn
của khách hàng cá nhân tại ACB phòng giao dịch Ninh Kiều làm cơ sở để xác định
đúng giá trị mà khách hàng cần. Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm
góp phần và thu hút thêm khách hàng mới và duy trì khách hàng cũ sử dụng các sản
phẩm cho vay tại ACB phòng giao dịch Ninh Kiều.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá
nhân tại ACB phòng giao dịch Ninh Kiều.
- Xác định mức độ quan trọng của các nhân tố các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại ACB phòng giao dịch Ninh Kiều.
- Đề xuất một số hàm ý quản trị và kiến nghị nhằm góp phần thu hút thêm
khách hàng vay mới.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân
ACB Ninh Kiều?
- Các nhân tố ảnh hưởng ảnh hưởng như thế nào đến quyết định vay vốn của

khách hàng cá nhân tại ACB Ninh Kiều?
- Những giải pháp nào cần áp dụng để cải thiện hoạt động vay vốn tại ACB
Ninh Kiều, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng?
1.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn
của khách hàng cá nhân tại ACB Ninh Kiều.
Cụ thể đối tượng khảo sát: là khách hàng đang vay tại ACB Ninh Kiều.

2


Chương 1: Tổng quan

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian
Đề tài tập trung nghiên cứu trên cơ sở các số liệu thực tế tại Ngân hàng và kết
quả khảo sát khách hàng cá nhân sử dụng sản phẩm vay vốn tại ACB Ninh Kiều trên
địa bàn Thành phố Cần Thơ.
Phạm vi thời gian
Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 04/01/2022 đến ngày 15/05/2022.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp
Số liệu được cung cấp bởi ACB – Phòng giao dịch Ninh Kiều trong giai đoạn
2019 – 2021.
Số liệu sơ cấp
Số liệu thu thập được từ cuộc điều tra chọn mẫu thông qua hình thức câu hỏi
trực tiếp và thơng qua phỏng vấn, thông qua mạng internet đối tượng đang vay bằng
bảng câu hỏi

1.5.2. Phương pháp phân tích số liệu
Khóa luận kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu
sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thống kê mô tả: thu thập thông tin cũng như số liệu về cho vay
tại ACB để thấy sự thay đổi theo thời gian tại đơn vị.
- Phương pháp so sánh tương đối: sử dụng những số liệu thu thập được để so
sánh với nhau nhằm xác định được mức độ biến động và đưa ra nhận xét cho tình hình
cho vay tại ACB Ninh Kiều.
- Phương pháp tổng hợp phân tích: tổng hợp, đánh giá thơng tin và phân tích
chỉ tiêu của những số liệu thu thập được nhằm mục đích hiểu được nguyên nhân, ý
nghĩa của mọi sự biến động của tình hình cho vay tại ACB Ninh Kiều từ đó đưa ra
được biện pháp khắc phục tại đơn vị.
- Phương pháp phân tích các nhân tố khám phá: là một phương pháp phân tích
thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một nhóm để chúng
có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các nội dung thông tin của biến ban đầu.

3


Chương 1: Tổng quan

- Phương pháp kiểm định thang đo: Hệ số Cronbach’s Alpha cho biết mức độ
tương quan giữa các biến trong bảng hỏi, để tính sự thay đổi của từng biến và mối
tương quan giữa các biến.
- Phương pháp phân tích hồi quy đa biến: Để đánh giá mức độ thích hợp của
mơ hình hồi quy, nghĩa là xem mơ hình hồi quy giải thích được bao nhiêu % sự thay
đổi của biến phụ thuộc (Y) ta dùng hệ số xác định R2 điều chỉnh (vì nó phản ánh sát
hơn mức độ giải thích so với R2)
1.6. Ý nghĩa nghiên cứu
Đề tài này nghiên cứu nhằm mục đích giúp ACB Ninh Kiều nắm được các

nhân tố tác động ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại ACB
Ninh Kiều từ đó đưa ra giải pháp và kiến nghị thích hợp với lãnh đạo ngân hàng nhằm
thu hút khách hàng vay vốn tại ACB Ninh Kiều trong thời điểm hiện nay.
1.7. Cấu trúc khóa luận
Chương 1: Tổng quan
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và Mô hình nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: Kết luận – Hàm ý quản trị – Kiến nghị

4


Chương 1: Tổng quan

TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương 1 đã nêu tổng quát lý do chọn đề tài, tổng quan các nghiên cứu trước
đây, mục tiêu nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu. Đồng thời đã chỉ rõ ra đối tượng
nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, sơ lược về phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa của đề
tài và cấu trúc của khóa luận.

5


Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý thuyết
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của cho vay khách hàng cá nhân
2.1.1.1. Khái niệm

“Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết
giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời
gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi” (khoản 16
điều 4, Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH 12 ngày 16/06/2010).
Như vậy, có thể hiểu “Cho vay cá nhân là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên
cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng cá nhân một khoản tiền để sử dụng
vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có
hồn trả cả gốc và lãi”
2.1.1.2. Đặc điểm của cho vay cá nhân
Đối tượng cho vay là cá nhân, hộ gia đình.
Quy mơ khoản vay nhỏ, số lượng nhiều nhưng mang lại lợi nhuận cao.
Chất lượng các thông tin tài chính của khách hàng vay thường khơng cao và
khơng đầy đủ.
Nhu cầu vay của khách hàng cá nhân thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế.
Quy trình xét duyệt cho vay và hồ sơ khách hàng cá nhân thường đơn giản hơn
so với doanh nghiệp, tổ chức.
Tư cách của khách hàng là nhân tố khó xác định song lại rất quan trọng, quyết
định sự hoàn trả của khoản vay
2.1.2. Phân loại cho vay khách hàng cá nhân
Về cơ bản, các tiêu chí để phân loại cho vay cá nhân cũng giống nhƣ các tiêu
chí phân loại cho vay chung. Có thể phân loại cho vay cá nhân theo một số tiêu chí sau
Căn cứ vào thời gian cho vay
- Cho vay ngắn hạn: các khoản vay có thời hạn cho vay tối đa 01 năm.
- Cho vay trung hạn: các khoản vay có thời hạn cho vay trên 01 năm và tối đa
05 năm.
- Cho vay dài hạn: các khoản vay có thời hạn cho vay trên 05 năm (Điều 10,
thông tư quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngồi đối với khách hàng số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016).
6



Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu

Căn cứ vào mục đích cho vay
- Cho vay bất động sản: cho vay bất động sản là sản phẩm tín dụng dành cho
khách hàng cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu mua nhà, hợp thức hóa nhà đất, xây dựng
sửa chữa nhà cửa của khách hàng nhưng chưa thể thực hiện do khó khăn về tài chính.
- Cho vay tiêu dùng: cho vay tiêu dùng là loại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu
nhất định, chủ yếu là công nhân viên chức hưởng lương và có việc làm ổn định. Số
lượng khách hàng vay thường rất đông.
- Cho vay sản xuất kinh doanh: cho vay sản xuất kinh doanh là loại cho vay
nhằm bổ sung vốn thiếu hụt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của những cá nhân
hay hộ gia đình sản xuất kinh doanh cá thể với quy mô nhỏ.
- Cho vay nông nghiệp: thực ra cho vay nông nghiệp cũng là cho vay sản xuất
kinh doanh nhƣng tập trung vào các hộ sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi
và nuôi trồng thủy sản.
2.1.3. Phương thức cho vay
Theo điều 27 thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 và
hiệu lực ngày 15 tháng 3 năm 2017 thì các phương thức cho vay như sau:
(1) Cho vay từng lần
(2) Cho vay hợp vốn
(3) Cho vay lưu vụ
(4) Cho vay theo hạn mức
(5) Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng
(6) Cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh toán
(7) Cho vay quay vịng.
(8) Cho vay tuần hồn (rollover)
2.1.4. Phương thức trả nợ
(1) Gốc trả hàng kỳ:
i. Gốc lãi giảm dần

ii. Trả lãi add-on
iii. Trả theo Phương thức niên kim
(2) Gốc trả cuối kỳ

7


Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu

2.1.5. Hình thức bảo đảm
- Tín dụng có bảo đảm: là tín dụng có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có bảo
lãnh của người thứ ba.
- Tín dụng khơng có bảo đảm: là tín dụng khơng có tài sản cầm cố, thế chấp
hoặc khơng có bảo lãnh của người thứ ba. Hình thức tín dụng này chủ yếu được áp
dụng đối với các khách hàng có việc làm và thu nhập ổn định, thu nhập ngoài việc
trang trải các chi tiêu thường xun cịn có tích lũy để trả nợ vay (công chức, viên
chức trong biên chế nhà nước, nhân viên có hợp đồng lao động)
2.1.6. Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ
Cho vay trực tiếp: Khách hàng cá nhân và ngân hàng trực tiếp đàm phán, ký
kết hợp đồng tín dụng để nhận tiền vay từ ngân hàng hoặc chuyển khoản vào các
doanh nghiệp mà họ sẽ mua hàng hóa, dịch vụ. Hình thức này ngân hàng trực tiếp
thẩm định khách hàng và chịu mọi tổn thất khi có rủi ro xảy ra.
Cho vay gián tiếp: Ngân hàng cho khách hàng cá nhân vay thông qua các tổ
chức trung gian.
2.1.7. Phân biệt cho vay khách hàng cá nhân với hình thức cho vay các
doanh nghiệp, tổ chức kinh tế.
Đối với nhóm khách hàng là các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế thường có
nhu cầu vay món lớn, thời hạn vay linh hoạt ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, có tính ổn
định cao. Mỗi khoản vay đều địi hỏi một quy trình thẩm định cũng như phân tích phải
hết sức nghiêm ngặt do giá trị của mỗi khoản vay này là rất lớn. Bất kỳ một sự sai sót

nào trong các khâu này có thể dẫn đến hậu quả rất lớn tới kết quả hoạt động của ngân
hàng cho vay. Vì vậy đối với nhóm khách hàng này các NHTM cần tạo dựng các mối
quan hệ hiểu biết lâu dài và liên tục. Đối với nhóm khách hàng cá nhân thì các khoản
vay của nhóm thường là các khoản vay nhỏ lẻ, tính khơng thường xun và không ổn
định của khoản vay. Các khoản vay này thường hình thành từ nhu cầu tức thời, vì vậy
việc đáp ứng kịp thời các nhu cầu vay này là mục tiêu mà các NHTM phải hướng tới.
Cho vay đối với nhóm khách hàng này giúp các NHTM phân tán được rủi ro thơng qua
việc cho vay được nhiều món vay đối với nhiều khách hàng. Các đối tượng thường
được các NHTM xếp vào đối tượng khách hàng cá nhân không căn cứ vào giá trị của
khoản vay là lớn hay nhỏ mà căn cứ vào tư cách của đối tượng xin vay trước pháp luật.
Do với tư cách là pháp nhân chứ không phải là một tổ chức nên đối tượng xin vay
trước pháp luật với tư cách là cá nhân chứ không phải là một tổ chức nên đối tượng
khách hàng cá nhân khơng có tư cách là pháp nhân, vì vậy quan hệ với khách hàng là
quan hệ trực tiếp giữa ngân hàng cho vay với người đến xin vay. Còn cho vay đối với
các tổ chức thì người đến xin vay ngân hàng là người đại diện hợp pháp cho tổ chức,
cá nhân này có tư cách của tổ chức chứ không mang tư cách của một cá nhân.
8


Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu

2.2. Các tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tầm quan trọng nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng được rất nhiều
người nghiên cứu theo nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, ở các nước trên thế
giới nói chung và các ngân hàng trong nước nói riêng. Ở đây tác giả chỉ tập trung
nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân,
những đề tài tham khảo trong đề tài nghiên cứu này là:
- Nghiên cứu trong nước
Lê Hoàng Trường Hải (2021), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Tây Sài Gịn”. Đề tài đã hệ thống hóa các vấn đề cơ bản của việc vay vốn

của khách hàng cá nhân, các nhân tố dẫn đến quyết định lựa chọn vay vốn của khách
hàng cá nhân đối với Vietinbank chi nhánh Tây Sài Gòn. Tác giả đã thiết lập quy trình
nghiên cứu gồm hai bước cơ bản là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng để
xây dựng tiến trình thực hiện đề tài. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố độc lập,
như: Thương hiệu, Chính sách giá cả, Phương tiện hữu hình, Hệ thống Internet
Banking và Ý định vay vốn ảnh hưởng trực tiếp thuận chiều đến biến phụ thuộc là xác
suất khách hàng vay vốn.
Bùi Văn Thụy (2021) “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay
vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt
Nam – Chi nhánh Đông Đồng Nai”. Dựa trên các lý thuyết nền tảng và kế thừa kết quả
các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu thiết lập mơ hình nghiên cứu và thang đo các
yếu tố. Kết quả xử lý dữ liệu thu thập từ 341 khách hàng cá nhân tại Vietcombank cho
thấy, có 7 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn, gồm: Chất lượng dịch vụ, Hình
ảnh danh tiếng ngân hàng, Chi phí lãi suất, Sự thuận tiện, Ảnh hưởng xã hội, Nhân
viên ngân hàng, Thủ tục vay vốn.
Nguyễn Thị Ái Thơ (2020) “Nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động cho vay tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam
- Chi nhánh huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh”. Tác giả dựa vào mơ hình nghiên
cứu của các nghiên cứu trước có liên quan, từ đó xây dựng mơ hình nghiên cứu và đo
lường các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triển nông thôn, Chi nhánh huyện Củ Chi, TP.HCM. Với kích thước mẫu nghiên cứu
là 200, và sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0. Mơ hình nghiên cứu cuối cùng gồm
5 nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của Ngân hàng, gồm: (1) Tính hợp lý của
nguồn vốn vay; (2) Chính sách tín dụng; (3) Năng lực của Ngân hàng; (4) Quy trình tín
dụng; (5) Cơng nghệ ngân hàng.
Phạm Văn Tài (2019) “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của
khách hàng cá nhân tại BIDV Trà Vinh”. Bằng phương pháp khảo sát trực tiếp 300
9



Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu

khách hàng cá nhân đã, đang giao dịch tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát
triển chi nhánh tỉnh Trà Vinh (BIDV Trà Vinh), thông qua phương pháp hồi quy
logistic, nghiên cứu đã cho thấy, các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của
khách hàng cá nhân bao gồm: Thương hiệu, thủ tục vay vốn, lãi suất cho vay, nhân
viên phục vụ tại ngân hàng.
- Nghiên cứu nước ngoài
Christos C. Frangos và cộng sự (2012) nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định của khách hàng đối với vay vốn ngân hàng: Trường hợp khách hàng Hy
Lạp”. Trong nghiên cứu này, số liệu được của tác giả chọn ngẫu nhiên 277 mẫu từ
công dân Hy Lạp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố chất lượng dịch vụ, chính sách
cho vay, sự hài lịng từ dịch vụ của ngân hàng có ảnh hưởng đến quyết định vay vốn
của khách hàng cá nhân.
Nghiên cứu “Các yếu tố quyết định lựa chọn ngân hàng ở Ghana: Áp dụng
phân tích giáo viên trung học tại TP. Kumasi", Martin Owusu Ansa (2014) đã tiến
hành phỏng vấn trực tiếp 250 giáo viên trung học tại TP. Kumasi, Ghana. Các phương
pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu gồm: Phân tích nhân tố khám phá, phân
tích hồi quy đa biến để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn ngân hàng của
giáo viên trung học tại TP. Kumasi, Ghana như: Lãi suất vay vốn; Uy tín ngân hàng;
An toàn của ngân hàng; Số năm thành lập ngân hàng; Phí dịch vụ thấp; Dễ thực hiện
khoản vay. Trong đó, nhân tố về số năm thành lập ngân hàng và dễ thực hiện khoản
vay tác động mạnh nhất đến quyết định lựa chọn ngân hàng của khách hàng
Goiteom Woldemariam (2009), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn dịch vụ ngân hàng tại thành phố Addis Ababa của khách hàng”. Tác giả
đã đưa ra được 7 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn tại ngân hàng là: (1) Sự
thuận tiện/an ninh, (2) Khả năng cung cấp dịch vụ, (3) Ảnh hưởng từ nhân viên, (4)
Hình ảnh ngân hàng, (5) Chiến lược truyền thông, (6) uy tín của ngân hàng, (7) Lợi ích
tài chính/ cơng nghệ. Trong đó, yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyết định vay
vốn tại ngân hàng của khách hàng cá nhân là sự thuận tiện/ sự an toàn và khả năng

cung cấp dịch vụ. Các giả thuyết và Mơ hình nghiên cứu đề xuất
2.3. Các Lý thuyết nghiên cứu:
2.3.1. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Theo Kotler & Levy (1969) thì hành vi khách hàng là những hành vi của các
đơn vị ra quyết định trong việc mua sắm, sử dụng và xử lý, thải bỏ những hàng hóa
hay dịch vụ. Hay hành vi khách hàng là quá trình quyết định và hoạt động vật chất của
các cá nhân khi có được, sử dụng và xử lý thải bỏ những hàng hóa và dịch vụ (London
& Dclla Bitta, 1993). Tương tự, Leon G. Schiffman & Leslie Lazar Kanuk (1997)
cũng đã định nghĩa hành vi người tiêu dùng “là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng
10


Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu

bộc lộ ra trong quá trình trao đổi sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh
giá và xử lý thải bỏ sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của họ”.
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ, “Hành vi tiêu dùng chính là sự tác động
qua lại giữa các yếu tố kích thích của mơi trường với nhận thức và hành vi của con
người mà qua sự tương tác đó, con người thay đổi cuộc sống của họ”. Hay nói cách
khác, hành vi tiêu dùng bao gồm những suy nghĩ và cảm nhận mà con người có được
và những hành động mà họ thực hiện trong quá trình tiêu dùng. Những yếu tố như ý
kiến từ những người tiêu dùng khác, quảng cáo, thông tin về giá cả, bao bì, bề ngồi
sản phẩm... đều có thể tác động đến cảm nhận, suy nghĩ và hành vi của khách hàng,...
2.3.2. Lý thuyết hành vi hợp lý (TRA)
Lý thuyết hành vi hợp lý được phát triển lần đầu vào năm 1967 bởi Fishbein,
sau đó đã được sửa đổi và mở rộng bởi Ajzen và Fishbein (1975). Theo lý thuyết này,
các cá nhân có cơ sở và động lực trong quá trình ra quyết định của họ và đưa ra một sự
lựa chọn hợp lý giữa các giải pháp, cơng cụ tốt nhất để phán đốn hành vi là ý định và
hành vi được xác định bởi ý định thực hiện hành vi (BI) của một người. Theo Ajzen và
Fishbein (1975), ý định hành vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi thái độ đối với hành vi và tiêu

chuẩn chủ quan hành vi.
Thái độ là cảm giác tích cực hoặc tiêu cực của cá nhân về việc thực hiện một
hành vi nhất định. Thái độ miêu tả mức độ một cá nhân đánh giá kết quả của một hành
động là tích cực hay tiêu cực.
Chuẩn mực chủ quan là nhận thức của con người về việc phải ứng xử thế nào
cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. Đây là niềm tin của cá nhân về việc người khác sẽ
nghĩ thế nào về hành động của mình. Chuẩn mực chủ quan đại diện cho việc cá nhân
tự nhận thức rằng những người quan trọng đối với việc ra quyết định của họ mong
muốn họ thực hiện được hoặc không thực hiện một hành vi cụ thể nào đó.
Nếu một người mong đợi và rằng hành vi sẽ mang lại kết quả tích cực và cảm
thấy những người quan trọng (có ảnh hưởng đối với cá nhân) khuyến khích, ủng hộ
việc thực hiện hành vi này thì ý định thực hiện hành vi sẽ được hình thành. Nói cách
khác, cá nhân thực hiện hành động xuất phát từ một nguyên nhân cụ thể đó là kỳ vọng
về kết quả tích cực của hành động và niềm tin vào việc những người xung quanh ủng
hộ hành động của mình.
Theo lý thuyết hành vi hợp lý, thái độ được anh thành với hai nhân tố: (1)
những niềm tin của cá nhân về những kết quả của hành vi (là niềm tin về việc hành vi
sẽ mang lại những kết quả có những tính chất nhất định) và (2) đánh giá của người đó
về kết quả này (giá trị liên quan đến đặc điểm của kết quả hành động).

11


×