Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

hoàn thiện kỹ thuật, phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học và thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng dạy học hóa học lớp 10 ở các trường trung học phổ thông thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 80 trang )

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 1

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 2

MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra mạnh mẽ trên phạm
vi thế giới, khoa học công nghệ đã trở thành “lực lƣợng sản xuất trực tiếp” trong đó
yếu tố trí tuệ có vai trò quyết định nhất trong mối tƣơng quan với các yếu tố tài
nguyên thiên nhiên, vốn và sức lao động. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại đang tiếp tục phát triển ngày càng cao, tăng nhanh lực lƣợng sản xuất đồng thời
thúc đẩy quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh tế, thƣơng
mại và nhiều lĩnh vực khác. Trƣớc tình hình đó, nƣớc ta có nhiều thời cơ thuận lợi
để phát triển đất nƣớc, nhƣng cũng có lắm thử thách, cạnh tranh gay gắt. Nhà nuớc
ta coi giáo dục và đào tạo, khoa hoc và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền
tảng và động lực thúc đẩy sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Để khoa học
và công nghệ đƣợc ứng dụng một cách tối ƣu nhất đòi hỏi phải phấn đấu xây dựng
xã hội phồn vinh – xã hội “dựa vào tri thức”, tƣ duy sáng tạo, tài năng sáng chế của
con ngƣời . Đó là nhiệm vụ mà nền giáo dục nƣớc ta đang phải giải quyết. Nghị
quyết tại Đại hội Đảng lần thứ X đã chỉ rõ phƣơng hƣớng phấn đấu của nền giáo
dục nƣớc ta trong giai đoạn mới là: nâng cao giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ
chức, nội dung, phƣơng pháp dạy học, thực hiện “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội
hóa” chấn hƣng nền giáo dục Việt Nam. Nhằm nâng cao trình độ tƣ duy, phát huy
tích cực và tự học của học sinh, nhà nƣớc ta đã sử dụng phƣơng pháp hiện đại vào
giảng dạy, phân ban, thay sách giáo khoa.
Tuy nhiên, từ trƣớc đến nay đa số giáo viên tại các trƣờng phổ thông chủ yếu
sử dụng phƣơng pháp thuyết trình trong dạy học hóa học. Hóa học là môn khoa học


thực nghiệm, nếu không có sự trải nghiệm thì sự lĩnh hội không thể sâu sắc và bền
chặt đƣợc. Một tiết dạy không thể nào dùng lời nói diễn đạt rõ ràng, hết ý, trọn vẹn
khối lƣợng kiến thức mà giáo viên muốn truyền đạt đến học sinh. Bổ sung cho lời
nói có tính trừu tƣợng thì thiết bị dạy học, thí nghiệm hóa học là cụ thể, hình thành
ở học sinh kỹ năng tƣ duy, nắm, hiểu sâu và vận dụng tốt kiến thức.
Do điều kiện còn hạn chế, thiết bị day học chƣa đảm bảo đầy đủ, một số giáo
viên chƣa thật sự lồng ghép thực nghiệm và lý thuyết của môn học với nhau, chƣa
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 3

thể hiện rõ ý nghĩa trực quan của thí nghiệm hóa học. Với mong muốn đƣợc góp
phần nhỏ của mình vào quá trình hoàn thiện kĩ thuật, phƣơng pháp thí nghiệm cũng
nhƣ thiết bị dạy học, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học ở trƣờng phổ
thông, từng bƣớc xây dựng xã hội trí tuệ bên cạnh các môn khoa học khác. Tôi
quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Hoàn thiện kỹ thuật, phƣơng pháp sử dụng
thí nghiệm hóa học và thiết bị dạy học để nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học
lớp 10 ở các trƣờng trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng”.
II. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu vai trò và hệ thống thí nghiệm hóa học, thiết bị dạy học trong dạy
học hóa học ở trƣờng trung học phổ thông.
- Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật, phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học,
thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn hóa học lớp 10 ở trƣờng
trung học phổ thông .
III. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu các định hƣớng, chiến lƣợc phát triển giáo dục phổ thông nói
chung, dạy học hóa học nói riêng.
- Nghiên cứu hệ thống, vai trò, thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học, thiết
bị dạy học ở tƣờng trung học phổ thông.
- Nghiên cứu đặc điểm học sinh thành phố Đà Nẵng trong việc dạy học hóa

học ở trƣờng trung học phổ thông.
- Nghiên cứu hệ thống và hoàn thiện kỹ thuật, phƣơng pháp sử dụng thí
nghiệm hóa học trong dạy học hóa học ở các trƣờng THPT thành phố Đà Nẵng.
- Đề xuất hƣớng trang bị và sử dụng hợp lí phƣơng tiện kỹ thuật trong dạy
học hóa học ở trƣờng phổ thông thành phố Đà Nẵng.
IV. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
1/ Nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị của Đảng, của nhà nƣớc, của bộ giáo dục
và đào tạo về vấn đề nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT.
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo đề cập vấn đề dạy học hóa học ở trƣờng
trung học phổ thông.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 4

2/ Nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát khách quan
- Dự giờ giáo viên giảng dạy
- Trao đổi trò chuyện
V. Đóng góp của đề tài
- Nghiên cứu hoàn thiện kĩ thuật, phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học
và thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học lớp 10 ở trƣờng
trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng nói riêng và các trƣờng THPT nói chung.
- Đề xuất sử dụng thí nghiệm hóa học và thiết bị dạy học đổi mới phƣơng
pháp dạy học theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học.
- Đề xuất hƣớng trang bị và sử dụng hợp lí phƣơng tiện dạy học ở các trƣờng
THPT thành phố Đà Nẵng.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An


SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 5

NỘI DUNG
CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN KĨ
THUẬT, PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC VÀ THIẾT
BỊ DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC
Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
1.1. Phƣơng hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học trên thế giới và nƣớc ta
1.1.1. Khái niệm về phƣơng pháp dạy học [9], [10]
Phương pháp: là một phạm trù hết sức quan trọng đối với mọi hoạt động.
Ngoài ra, phƣơng pháp còn đƣợc hiểu là hệ thống các nguyên tắc, các thao tác có
thể nhằm từ những điều kiện nhất định ban đầu tới một mục đích định trƣớc.
Phương pháp dạy: cách thức hoạt động của thầy trong việc tổ chức, chỉ đạo
hoạt động nhận thức của trò.
Phương pháp học: cách thức hoạt động của trò trong việc chủ động chiếm
lĩnh kiến thức, kĩ năng.
Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Phƣơng pháp dạy học là cách thức làm việc của
thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất và dƣới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho
trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy học”
Có nhiều cách định nghĩa về phƣơng pháp dạy học tuy nhiên có thể hiểu
rằng: Phương pháp dạy học là cách thức, con đƣờng hoạt động của thầy và trò dƣới
sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò nắm vững kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo phát
triển năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan và nhân sinh quan XHCN.
Những quan điểm khác nhau về phƣơng pháp dạy học chủ yếu xoay quanh
vai trò của ngƣời dạy, cách dạy và vai trò của ngƣời học, cách học.
1.1.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học trên thế giới và nƣớc ta [5], [7]
Bản chất của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học là tổ chức cho con ngƣời
đƣợc học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo trong đó
việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo là cốt lõi. Đổi mới phƣơng pháp giáo


Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 6

dục nói chung và phƣơng pháp dạy học nói riêng ở nƣớc ta cũng nhƣ trên toàn thế
giới là yêu cầu cấp bách của thời đại.
1/ Dạy học lấy học sinh làm trung tâm
Từ trƣớc đến nay theo lối dạy học truyền thống “thầy đọc –trò chép” ngƣời
thầy là trung tâm của quá trình dạy học, học trò trở nên thụ động. Với lối truyền thụ
một chiều, chƣa đánh giá đúng vai trò hoạt động năng động, sáng tạo của học sinh
trong xã hội phát triển. Vì vậy đổi mới phƣơng pháp dạy học phải khắc phục đƣợc
yếu kém đó, đặt ngƣời học vào vị trí trung tâm, họ vừa là chủ thể vừa là mục tiêu
cuối cùng của quá trình dạy học.
Trƣớc đây, ngƣời giáo viên chỉ cần nắm vững nội dung môn học để giảng
dạy, minh họa rõ ràng, mạch lạc là đủ, vì vậy hễ có kiến thức là dạy học đƣợc. Bây
giờ, đảm bảo kiểu dạy học mới có hiệu quả giáo viên không những nắm vững nội
dung môn học mà còn phải am hiểu sâu sắc học sinh để vận dụng linh hoạt trong
tình huống dạy học.
2/ Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng hoạt đông hóa ngƣời học
- Hoạt động hóa ngƣời học là hoạt động tự giác, tích cực, làm cho ngƣời học
có động cơ biến nhu cầu của xã hội thành nhu cầu nội tại của chính bản thân mình.
Việc làm của học sinh trở thành chủ thể tích cực sẽ tạo điều kiện để học sinh hình
thành ý thức tích cực, phát triển tƣ duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề.
- Hoạt động hóa ngƣời học đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu đối tƣợng học
sinh, nắm vững kiến thức sẵn có của học sinh để khơi dậy, phát huy những thuận
lợi, hạn chế những khó khăn, bổ sung những thiếu xót, khắc phục những sai lầm. Từ
đó, giúp ngƣời học chiếm lĩnh kiến thức mới, điều khiển quá trình học một cách
hiệu quả.
- Vấn đề đáng lƣu ý hiện nay là quỹ thời gian dành cho việc học ở nhà

trƣờng không đổi trong khi khối lƣợng kiến thức tăng lên nhiều và nhanh. Yêu cầu
đổi mới phƣơng pháp dạy học không theo lối giảng dạy “truyền thụ một chiều”, dạy
nhƣ vậy học sinh sẽ thụ động trong việc nắm bắt kiến thức, thông tin. Với lƣợng
kiến thức ngày càng nhiều đòi hỏi đổi mới phƣơng pháp học theo hƣớng hoạt đông
hóa ngƣời học – phát huy tích cực vào chủ thể. Muốn vậy, giáo viên phải chú trọng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 7

việc dạy học sinh việc học và dạy cách học: dạy học sinh khả năng tự học, chủ động
chiếm lĩnh tri thức, hình thành cho học sinh nhu cầu tự học kiến thức trong quá trình
học tập và công tác. Đổi mới hoàn toàn cách học nhồi nhét máy móc thay vào đó là
lối tƣ duy, suy luận sáng tạo để biến nhu cầu xã hội thành nhu cầu bản thân.
- Đổi mới phƣơng pháp dạy học bắt buộc xác định đúng đắn hơn, thiết thực
hơn vai trò của ngƣời thầy. Mặc dù, dạy học theo hƣớng “hoạt đông hóa ngƣời
học”, “lấy học sinh làm trung tâm” nhƣng vai trò của ngƣời giáo viên không những
không suy giảm mà còn nâng cao, đòi hỏi trách nhiệm hơn trong 4 công việc:
+ Thiết kế: lập kế hoạch, chuẩn bị quá trình dạy học cả về mặt mục đích, nội
dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện và cả hình thức tổ chức.
+ Ủy thác: biến đồ dùng dạy học của giáo viên thành nhiệm vụ học tập tự
nguyện, tự giác của học sinh, chuyển giao kiến thức cho học sinh thông qua những
tình huống để trò hoạt động và thích nghi.
+ Điều khiển: đảm bảo quá trình dạy hoc đi đúng hƣớng, đúng mục tiêu giáo
dục đã định kể cả điều khiển về mặt tâm lí, bao gồm sự động viên hƣớng dẫn, trợ
giúp và đánh giá.
+ Thể chế hóa: xác định những kiến thức mới phát hiện, đồng nhất hóa những
kiến thức mang màu sắc cá thể, phụ thuộc hoàn cảnh và thời gian từng học sinh
hình thành tri thức khoa học của toàn xã hội, thuân thủ định vị kiến thức mới trong
hệ thống tri thức đã có, hƣớng dẫn vận dụng, ghi nhớ hoặc giải phóng khỏi trí nhớ
nếu không cần thiết.

3/ Áp dụng phƣơng tiện kĩ thuật hiện đại
Để tạo ra các tổ hợp phƣơng pháp mang tính công nghệ, nhiều thành tựu
khoa học kĩ thuật và công nghệ đƣợc ứng dụng vào khoa học giáo dục. Vì vậy, một
trong những xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở nƣớc ta hiện nay cũng nhƣ
trên thế giới là hình thành những công nghệ dạy học.
4/ Cải tiến phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá học sinh
Việc xây dựng và hoàn chỉnh phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh ở trƣờng trung học phổ thông là vấn đề quan trọng. Kiểm tra đánh giá
tốt thúc đẩy học sinh tự giác học tập một cách toàn diện, không có hiện tƣợng học
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 8

lệch, học tủ, đồng thời giáo viên dễ dàng nắm đƣợc kiến thức sẵn có của học sinh.
Đây là khâu quan trọng để thầy và trò điều chỉnh phƣơng pháp dạy học cho phù hợp
đúng lúc, đúng hƣớng. Muốn đánh giá có dạy tốt hay không phải kiểm tra có học tốt
không? “Chính nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập sẽ chi phối
mạnh mẽ, điều chỉnh ngay lập tức cách học của học sinh và cách dạy của thầy”
1.1.3. Đổi mới phƣơng pháp dạy học bộ môn hóa học ở trƣờng phổ thông [5],
[8]
- Hoàn thiện chất lƣợng phƣơng pháp dạy học hiện có và sử dụng tổng hợp
các phƣơng pháp dạy học.
- Khai thác các đặc thù môn hóa học, tổ chức cho ngƣời học đƣợc học tập
trong hoạt động và bằng hoạt động, tự giác, tích cực, sáng tạo. Tạo ra các hình thức
hoạt động đa dạng, phong phú của học sinh trong giờ học có nghĩa là tăng cƣờng thí
nghiệm hóa học, các phƣơng tiện trực quan trong dạy học hóa học, phối hợp nhiều
hình thức hoạt động của học sinh, nhiều phƣơng pháp dạy học của giáo viên.
- Tăng cƣờng năng lực vận dụng tri thức đã học vào cuộc sống và sản xuất
luôn đổi mới. Điều đó thể hiện rõ ràng:
+ Tăng cƣờng sử dụng bài tập và các dạng toán đòi hỏi học sinh phải suy

luận sáng tạo trong đó có những bài tập sử dụng hình vẽ. Bài tập yêu cầu vận dụng
kiến thức ở nhiều phần khác nhau của một lớp hoặc nhiều lớp.
+ Thƣờng xuyên sử dụng phƣơng pháp dạy học phức hợp - dạy học đặt và
giải quyết vấn đề, dạy cho học sinh giải quyết vấn đề học tập từ thấp đến cao.
- Đổi mới hoạt động học tập và tăng thời gian dành cho học sinh hoạt động
trong giờ học có thể thực hiện:
+ Giảm thuyết trình của giáo viên xuống dƣới 50% cho tiết học, tăng đàm
thoại giữa thầy và trò, ƣu tiên sử dụng phƣơng pháp đàm thoại Ơrixtic để học sinh
đƣợc thảo luận, tranh luận.
+ Yêu cầu học sinh trả lời những câu hỏi tổng hợp, đòi hỏi học sinh phải so
sánh khái quát, suy luận nhằm khắc sâu kiến thức khi nghiên cứu SGK tại lớp.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 9

- Từng bƣớc đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá cao những
biểu hiện chủ động, sáng tạo kiến thức để giải quyết các vấn đề liên quan đến thực
tiễn.
- Sử dụng phối hợp các phƣơng pháp dạy học, khai thác tận dụng mặt tốt của
mỗi phƣơng pháp dạy học.
1.2. Sử dụng thí nghiệm hóa học và các phƣơng tiện trực quan khác là phƣơng
pháp dạy học quan trọng nhất trong dạy học hóa học ở phổ thông
1.2.1. Khái niệm về phƣơng pháp dạy học hóa học [5], [9]
Theo Nguyễn Ngọc Quang: phƣơng pháp dạy học hóa học có thể hiểu là
cách thức hoạt động công tác có mục đích giữa thầy và trò, trong đó thống nhất sự
điều khiển của thầy với sự bị điều khiển, tự điều khiển của trò, nhằm làm cho trò
chiếm lĩnh khái niệm hóa học.
Phƣơng pháp dạy học hóa học là cách thức – hoạt động của thầy trong việc
tổ chức, chỉ đạo các hoạt động nhân thức nhằm giúp trò chủ động đạt các mục tiêu
dạy học hóa học.

Phƣơng pháp dạy học hóa học chính là sự chuyển hóa của phƣơng pháp hóa
học thông qua lăng kính của các quy luật tâm lí –lí luận dạy học của sự lĩnh hội của
học sinh. Học tập hóa học ở trƣờng THPT phải bằng hệ thống phƣơng pháp kết hợp
biện chứng thí nghiệm – thực hành với tƣ duy lí luận, vận dụng mô hình, học thuyết
và định luật chủ đạo.
Thí nghiệm hóa học là cần thiết cho việc dạy học hóa học ở trƣờng phổ
thông. Chỉ có trên cơ sở đó học sinh mới tiếp thu đƣợc những dấu hiệu của phản
ứng hóa học mà không có nguyên tắc, quy tắc, lý thuyết nào thay thế đƣợc.
1.2.2. Hệ thống các phƣơng pháp dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông [9]
Phân loại phƣơng pháp dạy học nói chung và phƣơng pháp dạy học hóa học
nói riêng là rất khó khăn, nhiều nhà nghiên cứu lí luận dạy học có những cách phân
loại khác nhau. Nhƣng nhìn chung có thể phân loại dựa vào 3 cơ sở: mục đích lí
luận dạy học của quá trình dạy học, nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh, tính
chất hoạt động trí lực của học sinh.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 10

Hệ thống phƣơng pháp dạy học hóa học đƣợc chia là 3 loại phƣơng pháp dạy
học cơ bản:
+ Các phƣơng pháp dạy học khi nghiên cứu tài kiệu mới
+ Các phƣơng pháp dạy học khi hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo
+ Các phƣơng pháp dạy học khi kiểm tra kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo
Trong mỗi loại phƣơng pháp dạy học hóa học có sử dụng các nhóm phƣơng
pháp: nhóm các phƣơng pháp trực quan, nhóm các phƣơng pháp thực hành, nhóm
các phƣơng pháp dùng lời.
Hệ thống các phƣơng pháp dạy học đƣợc trình bày nhƣ sau:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 11


Bảng 1: Phƣơng pháp giảng dạy khi nghiên cứu tài liệu mới
TT
Nhóm phƣơng pháp
Tên phƣơng pháp
Dạng phƣơng pháp
1
Các phƣơng pháp
trực quan
Trình bày vật mẫu.
Biểu diễn thí nghiệm
và các phƣơng tiện
trực quan tạo hình.
Tổ chức quan sát đi
tham quan. Học sinh
làm việc với các vật
phẩm.
Các hình thức kết hợp lời
giảng của giáo viên với các
phƣơng tiện trực quan theo
phƣơng pháp nghiên cứu
hoặc theo phƣơng pháp
minh họa.
2
Các phƣơng pháp
thực hành
Thí nghiệm của học
sinh
Nghiên cứu
Minh họa

3
Các phƣơng pháp
dùng lời
Diễn giảng trần thuật
Đàm thoại
Dùng sách…
Trình bày giảng giải
Trình bày có nêu vấn đề
Gợi mở
Giảng giải
Đọc và học thuộc
Dùng sách để tìm câu trả lời
theo câu hỏi
Lập dàn bài, bài tóm tắt

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 12

Bảng 2: Phƣơng pháp dạy học khi hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo.
TT
Nhóm phƣơng pháp
Tên phƣơng pháp
Dạng phƣơng pháp
1
Các phƣơng pháp trực
quan
Trình bày vật mẫu.
Biểu diễn thí nghiệm,
các phƣơng tiện trực

quan tạo hình (cả đèn
chiếu, băng hình)
Làm việc với vật phân
phát
Biểu diễn lại thí nghiệm
Dùng thí nghiệm biểu diễn
làm bài tập
Công tác độc lập khi quan
sát phim giáo khoa
Quan sát để củng cố kiến
thức. Bài tập khi làm việc
với vật phân phát.
2
Các phƣơng pháp
thực hành
Thí nghiệm thực hành.
Bài tập thực nghiệm
Làm thí nghiệm nhằm củng
cố kiến thức, rèn luyện kĩ
năng, kĩ xảo.
Bài tập thực nghiệm.
3
Các phƣơng pháp
dùng lời
Diễn giảng và trần
thuật
Đàm thoại
Dùng sách
Diễn giảng tổng kết
Báo cáo tổng kết của học

sinh
Đàm thoại ôn tập
Bài tập, toán hóa học
Ôn tập theo sách giáo khoa
Lập bảng, soạn đề cƣơng
theo sách giáo khoa, tài liệu
tham khảo.
Làm việc với sách bài tập.






Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 13



Bảng 3: Phƣơng pháp dạy học khi kiểm tra kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo.
TT
Nhóm phƣơng pháp
Tên phƣơng pháp
Dạng phƣơng pháp
1
Các phƣơng pháp trực
quan
Biểu diễn các phƣơng
tiện trực quan

Làm việc với vật phân
phát
Biễu diễn dƣới hình thức bài
tập
Bài kiểm tra có sử dụng các
vật phân phát
2
Các phƣơng pháp
thực hành
Học sinh làm thí
nghiệm khi kiểm tra
Bài kiểm tra thực
nghiệm
Làm thí nghiệm đã đƣợc
làm, quan sát khi học bài
mới, khi ôn tập, trong giờ
thực hành.
Làm thí nghiệm mới
Làm thí nghiệm cũ
3
Các phƣơng pháp
dùng lời
Kiểm tra miệng
Kiểm tra viết
Học sinh trả lời câu hỏi cho
sẵn, làm bài tập, toán hóa
học
Kiểm tra dƣới dạng đàm
thoại với cả lớp, nhóm học
sinh.

Kiểm tra viết thời gian ngắn
Kiểm tra viết sau khi học
xong một đề tài, một chƣơng
Kiểm tra theo phƣơng pháp
trắc nghiệm…

Nhƣ vậy, muốn có hiệu quả cao trong dạy học hóa học phải sử dụng một
cách linh hoạt, hợp lí các phƣơng pháp, các nhóm phƣơng pháp trong dạy học. Sử
dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học hóa học là một phƣơng pháp dạy học rất
quan trọng góp phần quyết định chất lƣợng lĩnh hội môn hóa học. Thí nghiệm hóa
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 14

học là phƣơng tiện trực quan chính yếu, đƣợc dùng phổ biến và giữ vai trò quyết
định trong dạy học hóa học.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng dạy
học môn hóa học trong trƣờng phổ thông, việc cải tiến, sử dụng một cách có hiệu
quả những TBDH, các phƣơng tiện kĩ thuật dạy học cũng có một vai trò đặc biệt
quan trọng, rất cần đƣợc quan tâm giải quyết.
1.2.3. Hệ thống các thiết bị dạy học ở trƣờng phổ thông [14]
1/ Vị trí các phƣơng tiện dạy hoc trong quá trình dạy học
Các phƣơng tiện dạy học bao gồm sách giáo khoa, sách tham khảo, các
phƣơng tiện trực quan, các thiết bị dạy học và các phƣơng tiện kĩ thuật dạy học, thí
nghiệm nhà trƣờng, các phòng học và thí nghiệm… Trong quá trình dạy học, các
phƣơng tiện dạy học có vai trò đặt biệt quan trọng:
- Giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu bài sâu sắc hơn, nhớ bài lâu hơn.
+ Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nghiên cứu dạng bề ngoài của đối
tƣợng và các tính chất của chúng có thể tri giác trực tiếp bằng các giác quan.
+ Giúp sáng tỏ cấu tạo của các dụng cụ máy móc phức tạp, do đó giúp học

sinh thu nhận thông tin về các sự vật hiện tƣợng một cách đầy đủ và chính xác.
- Giúp làm sinh động nội dung thực tập, nâng cao hứng thú học tập hóa học,
nâng cao lòng tin của học sinh vào khoa học.
- Giúp phát triển năng lực nhận thức của học sinh, đặc biệt là năng lực tƣ duy
(phân tích, so sánh, tổng hợp) khái quát hóa các hiện tƣợng, rút ra những kết luận có
độ tin cậy…
- Giúp giáo viên điều khiển đƣợc hoạt động nhận thức của học sinh, kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập đƣợc thuận lợi, có hiệu xuất cao hơn.
2/ Vai trò và khả năng của thiết bị dạy học
- Thiết bị dạy học (TBDH) là bộ phận của nội dung và phương pháp dạy
học:
TBDH đóng vai trò hỗ trợ tích cực trong quá trình dạy học, qua đó ngƣời học
tự khai thác, tiếp cận tri thức dƣới sự hƣớng dẫn của ngƣời thầy. TBDH là phƣơng
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 15

tiện duy nhất giúp hình thành ở học sinh kĩ năng, kĩ xảo thực hành và tƣ duy kĩ
thuật.
- TBDH hóa học góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học:
TBDH tạo nên “ vùng hợp tác sinh động” giữa hoạt động của thầy và trò
trong quá trình dạy học, tích cực hóa hoạt động của học sinh trong việc tiếp thu kiến
thức.
- TBDH làm tăng thêm việc đa dạng hóa các hình thức dạy học:
TBDH đầy đủ, đúng quy cách sẽ cho phép tổ chức các hình thức dạy học,
giáo dục đa dạng, linh hoạt, phong phú và có hiệu quả.
- TBDH hóa học góp phần đảm bảo chất lượng dạy-học:
Thông qua TBDH học sinh nắm kiến thức một cách sinh động, đầy đủ, chính
xác và có hệ thống, liên hệ giữa lí thuyết và đời sống thức tiễn, đồng thời kích thích
hứng thú học tập, phát triển tƣ duy, trí thông minh sáng tạo.

- TBDH hóa học rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh:
TBDH góp phần hình thành, củng cố, hệ thống hóa, vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, phát triển hứng thú nhận thức, tính tích cực tự giác.
Thông qua TBDH hiện đại mà đa dạng hóa các hình thức dạy học, tiết kiệm
thời gian trên lớp, tạo khả năng tổ chức một cách khoa học và điều khiển hoạt động
dạy học.
3/ Vai trò của mỗi loại thiết bị dạy học trong quá trình nhận thức của
học sinh
Mỗi loại thiết bị dạy học có vai trò và tác dụng riêng, không có cái nào thay
thế hoàn toàn cho cái nào:
- Đối với tranh ảnh, giáo khoa: có tính trực quan cao, có thể phóng đại sự vật
nhỏ, thu nhỏ sự vật lớn, mô tả cấu tạo bên trong của sự vật mà trên vật thật không
thể quan sát đƣợc.
- Đối với biểu đồ, bản đồ: giúp học sinh nhìn thấy một cách tổng quan hệ
thống nào đó, thấy đƣợc dấu hiệu cơ bản nhất.
- Đối với mô hình, vật mẫu, mẫu vật: ít đƣợc sử dụng, có hiệu quả khi kết
hợp với các TBDH khác.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 16

- Đối với dụng cụ dạy học: sử dụng trong tất cả các loại bài giảng, biểu diễn
thí nghiệm đảm bảo yêu cầu.
- Đối với phần mềm dạy học: vận dụng vào giảng dạy là rất hay, rất hiệu quả,
học sinh dễ quan sát, đỡ tốn thời gian viết bảng, biểu diễn rõ ràng những thí nghiệm
mà không thể thực hiện đƣợc trong điều kiện thực tế và có tính chất độc hại, nguy
hiểm.
Ngoài ra các loại khác nhƣ bản trong, phim đèn chiếu… có vai trò bổ trợ cho
các TBDH khác.
4/ Những yêu cầu của thiết bị dạy học

- Đảm bảo tính khoa học và sư phạm
Phục vụ thiết thực, đảm bảo thành công, chính xác, khoa học trong quá trình
dạy học, góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Thiết bị phải giúp học sinh nắm vững, khắc sâu kiến thức, quy luật khoa học
một cách chính xác, phải bám sát chƣơng trình, phù hợp tâm lí học sinh. Từ nội
dung đến hình thức phải có tác dụng kích thích hứng thú học tập, độc lập suy nghĩ,
tìm tòi, vận dụng sáng tạo và có tác dụng giáo dục các mặt khác nhau của học sinh.
- Đảm bảo tính trực quan hóa
Đảm bảo nguyên tắc chế tạo hợp lí, bền chắc, thuận tiện khi sử dụng, dễ tháo
lắp, tiết kiệm thời gian, chất liệu đồ dùng đƣợc lâu dài, an toàn trong vận động, bảo
quản, sử dụng, đặc biệt với hóa chất thí nghiệm độc hại.
- Đảm bảo tính thẫm mỹ
Có hình dạng, kích thƣớc, màu sắc hợp lí, gọn đẹp, giúp học sinh hứng thú
học tập và sử dụng. Tuy nhiên phải đúng mức, cân đối, không lạm dụng, không làm
phân tán chú ý của học sinh đồng thời giáo dục tính thẫm mĩ cho học sinh.
- Đảm bảo tính kinh tế
Cấu tạo đơn giản dễ sản xuất, giá thành thấp, có thể trang bị đến từng nhóm
thực hành của học sinh, tiết kiệm hóa chất, không chỉ mang ý nghĩa kinh tế đơn
thuần mà còn giáo dục tƣ tƣởng cho học sinh nhƣ ý thức tiết kiệm, tìm tòi sáng tạo,
trân trọng thành quả lao động.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 17

1.2.4. Thí nghiệm hóa học ở trƣờng phổ thông [14]
1/ Vị trí thí nghiệm
Theo Ăng-ghen: “Trong quá trình nghiên cứu khoa học trong tự nhiên cũng
nhƣ trong lịch sử, phải xuất phát từ những sự thật đã có, do đó trong khoa học tự
nhiên xuất phát từ những hình thái hiện thực khác nhau và những hình thái vận

động khác nhau của vật chất, cho nên trong khoa học lí luận về tự nhiên, chúng ta
không thể cấu tạo ra mối quan hệ để ghép chúng vào sự thật, mà phải từ các sự thật
đó phát hiện ra các mối liên hệ ấy, rồi phải hết sức chứng minh những mối quan hệ
ấy bằng thí nghiệm”
Nhƣ vậy, thí nghiệm, thực nghiệm khoa học giữ vai trò hết sức quan trọng
trong quá trình nhận thức khoa học và thực tiễn. Ở đây, thí nghiệm hóa học cũng có
vị trí quan trọng trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học với vai trò đức trí dục của
nó:
- Vai trò trí dục của thí nghiệm hóa học
+ Giúp học sinh dễ hiểu bài, hiểu chính xác, nhớ lâu và vận dụng tốt kiến
thức đã học, vận dụng các điều đã học vào cuộc sống.
+ Giúp lôi cuốn học sinh trong việc tích cực chủ động tìm kiếm kiến thức kĩ
năng mới làm tăng tƣ duy và khả năng sáng tạo.
+ Trong quá trình thí nghiệm học sinh tự hình thành cho mình các kĩ năng, từ
đó hình thành kĩ xảo, chuyển từ tƣ duy cụ thể sang tƣ duy trừu tƣợng và ngƣợc lại,
vận dụng kiến thức đã học tìm mối liên hệ bản chất giữa sự vật và hiện tƣợng.
+ Làm thí nghiệm học sinh sẽ làm quen với hóa chất và trực tiếp nắm bắt các
tính chất lí hóa giúp các em hiểu đƣợc các quá trình hóa học nắm vững các định
luật, khái niệm hóa học.
+ Giúp giáo viên truyền đạt kiến thức rõ ràng và hết ý thông qua thí nghiệm
cụ thể thay vì lời nói trừu tƣợng.
- Vai trò đức dục của thí nghiệm hóa học
Thí nghiệm hóa học củng cố và nâng cao niềm tin khoa học giúp hình thành
đức tính tốt của ngƣời lao động mới: thận trọng, ngăn nắp, trật tự, gọn gàng.

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 18

2/ Phân loại các thí nghiệm hóa học

Trong trƣờng phổ thông thƣơng sử dụng các hình thức thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm biểu diễn của giáo viện: là hình thức thí nghiệm do giáo viên tự
tay làm trƣớc học sinh.
- Thí nghiệm học sinh: do học sinh tự làm với các dạng sau:
+ Thí nghiệm đồng loạt: có điều kiện thì tất cả học sinh hoặc vài học sinh
đƣợc chỉ định biểu diễn và thí nghiệm khi nghiên cứu bài mới ở lớp.
+ Thí nghiệm thực hành: ở lớp nhằm củng cố kiến thức đã học, rèn luyện kĩ
năng, kĩ xảo làm thí nghiệm, thƣờng tổ chức sau bài học hoặc cuối kì.
+ Thí nghiệm ngoại khóa: thí nghiệm vui trong buổi hội vui hóa học.
+ Thí nghiệm ở nhà: thí nghiệm đơn giản và vài ngày giao cho học sinh tự
làm ở nhà.
Trong loại thí nghiệm ngoại khóa cũng nhƣ thí nghiệm ở nhà giáo viên
thƣờng hƣớng dẫn đề tài, đặt ra mục đích yêu cầu, hƣớng dẫn học sinh tự tìm kiếm
dụng cụ, hóa chất. Thí nghiệm này giúp cho học sinh hứng thú học tập, nâng cao vai
trò giáo dục tổng hợp, gắn kiến thức đã học với thực tế cuộc sống.
3/ Yêu cầu và phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm.
Mỗi loại thí nghiệm có những yêu cầu và phƣơng pháp tiến hành nhất định.
Đối với thí nghiệm của giáo viên:
- Đảm bảo an toàn
Kiểm tra dụng cụ hóa chất trƣớc khi làm thí nghiệm, tuân thủ tất cả những
quy định về bảo hiểm, nắm vững kĩ thuật thí nghiệm, làm đúng hƣớng dẫn, luôn cẩn
thận, bình tĩnh, đề cao tinh thần trách nhiệm và hiểu nguyên nhân của những trƣờng
hợp xảy ra nguy hiểm. Phải tuân thủ những quy định trong khi sử dụng dụng cụ,
hóa chất, chẳng hạn: những qui định về làm việc với các chất độc, chất cháy, quy
tắc khi pha loãng axit đặc, phải thử độ tinh khiết của các chất khí trƣớc khi thực
nghiệm phản ứng đốt cháy.
- Đảm bảo thành công
Đảm bảo kết quả có liên quan rất lớn đến chất lƣợng dạy học, và củng cố
long tin khoa học của học sinh, giáo viên phải thử nhiều lần trƣớc khi biểu diễn
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An


SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 19

trƣớc lớp, nếu thất bại phải tìm nguyên nhân và cách khắc phục để củng cố, nâng
cao niềm tin của học sinh. Sự biểu diễn thí nghiệm khéo léo của giáo viên còn là
mẫu mực cho học sinh. Vì vậy giáo viên phải chuẩn bị kĩ càng trƣớc khi lên lớp, sự
chuẩn bị của giáo viên càng tỉ mỉ, chu đáo bao nhiêu càng đảm bảo cho sự thành
công khi biểu diễn thí nghiệm trên lớp bấy nhiêu.
- Thí nghiệm phải rõ ràng, học sinh quan sát đầy đủ
Khi biểu diễn thí nghiệm không đứng che lấp thí nghiệm, kích thƣớc dụng cụ
và hóa chất phải đủ lớn, bàn biểu diễn phải có độ cao hợp lí, ánh sáng đầy đủ, dụng
cụ phải mĩ thuật và đảm bảo tính khoa học.
Thí nghiệm chọn làm: đơn giản về thiết bị, ít tốn thời gian, cố gắng tận dụng
những dụng cụ thay thế nhƣng vẫn đảm bảo tính khoa học. Chọn hóa chất quen
thuộc, an toàn với học sinh, cố gắng tìm kiếm ở địa phƣơng vì chúng gần gũi với
học sinh đồng thời kích thích các em say mê khoa học.
Lắp dụng cụ thí nghiệm phải vừa đẹp mắt, vừa đơn giản mà thuận lợi cho
việc quan sát của học sinh, đảm bảo an toàn.
- Số lƣợng thí nghiệm trong một tiết vừa phải
Chỉ biểu diễn những thí nghiệm:
+ Phục vụ trọng tâm bài giảng.
+ Thể hiện tính chất đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu.
+ Thí nghiệm đặc trƣng , đại diện trong nhiều thí nghiệm cùng loại.
- Phải biết kết hợp chặt chẽ thí nghiệm biểu diễn với trình bày bài giảng
Giáo viên phải nói rõ mục đích của thí nghiệm, tác dụng từng dụng cụ, chuẩn
bị cho học sinh quan sát, định hƣớng cho học sinh quan sát những gì để học sinh
nhận biết đƣợc các hiện tƣợng và đó là cơ sở để họ giải thích các hiện tƣợng và rút
ra kết luận khoa học của vấn đề nghiên cứu.
Đối với thí nghiệm học sinh:
- Thí nghiệm nghiên cứu bài mới: tổ chức cho học sinh tự tay làm thí

nghiệm khi nghiên cứu tài liệu mới, có thể cho toàn lớp làm thí nghiệm hoặc theo
nhóm thực hiện cùng hoặc các thí nghiệm khác nhau. Giáo viên theo dõi các nhóm
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 20

thực hiện, yêu cầu thay phiên nhau tránh trƣờng hợp một vài học sinh làm thí
nghiệm biểu diễn cho nhóm.
- Thí nghiệm thực hành: do học sinh tự làm khi hoàn thiện kiến thức nhằm
ôn tập, củng cố, minh họa những kiến thức đã học và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực
hành. Để thực hiện thành công thí nghiệm này học sinh phải chuẩn bị trƣớc và ôn
tập nội dung kiến thức đã học.
Trình tự tổ chức buổi thực hành:
+ Đầu giờ giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo các yêu cầu mà
giáo viên đã thông báo trƣớc.
+ Giải thích ngắn gọn cách tiến hành thí nghiệm, cách quan sát, ghi chép và
có thể lƣu ý những vấn đề đặc biệt xảy ra. Hƣớng dẫn và yêu cầu học sinh làm
tƣờng trình báo cáo kết quả thí nghiệm.
+ Cuối buổi thí nghiệm yêu cầu học sinh thu dọn phòng thí nghiệm, rửa
dung cụ thí nghiệm, sắp xếp hóa chất gọn gàng, ngăn nắp.
- Thí nghiệm ngoại khóa, thí nghiệm ở nhà: yêu cầu học sinh nắm vững
kiến thức, bản chất của phản ứng để từ đó tiến hành thí nghiệm đảm bảo thành công
và an toàn.
1.3. Thực trạng trang thiết bị và sử dụng thí nghiệm hóa học ở trƣờng phổ
thông
1.3.1. Thực trạng về trang thiết bị dạy học ở trƣờng phổ thông
TBDH có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy và học. Trong những
năm qua, mặc dù ngân sách còn khó khăn nhƣng công tác trang bị phƣơng tiện dạy
học nói chung và TBDH nói riêng đã đƣợc các cơ quan quản lí giáo dục có những
quan tâm nhất định. Nhìn chung, TBDH ở các trƣờng THPT mới đáp ứng đƣợc tỉ lệ

thấp so với nhu cầu cần thiết cho dạy học. Các trƣờng THPT ở nông thôn, miền núi
việc trang bị đƣợc thực hiện thấp hơn nhiều, TBDH không đủ cho học tập. Kinh tế
xã hội phát triển hơn, các trƣờng THPT ở thành phố Đà Nẵng có điều kiện trang bị
phƣơng tiện dạy học đầy đủ hơn. Tuy nhiên, những TBDH đắt tiền chỉ mới có ở
một số trƣờng trọng điểm, bên cạnh những dụng cụ thí nghiệm đơn giản hầu hết
đƣợc trang bị ở các trƣờng trong địa bàn thành phố.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 21

Trong xu hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học, cần tạo điều kiện để học sinh
tự làm thí nghiệm, tăng tính tích cực của học sinh trong tiết học thì việc trang bị
TBDH là cần thiết và đòi hỏi phải đầy đủ hơn.
1.3.2. Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ
thông
Với dụng cụ thí nghiệm không đồng bộ, đại đa số các trƣờng THPT chƣa thật
sự sử dụng tích cực TNHH vào quá trình dạy học hóa học. Giáo viên các trƣờng
THPT có trình độ Đại học, trên Đại học có khả năng tiếp nhận và sử dụng tốt
TBDH. Tuy nhiên, do lâu ngày không sử dụng nên một số giáo viên còn lúng túng
về kĩ thuật sử dụng một số thiết bị. Giáo viên có trình độ cao đẳng, trung học rất hạn
chế trong việc sử dụng TBDH do đó hiệu quả sử dụng còn thấp.
Việc sử dụng TNHH trong dạy học hóa học hay phối hợp các TBDH rất hạn
chế ở các trƣờng THPT hiện nay. Một số ít giáo viên sử dụng TNHH theo hƣớng
tích cực, hoạt động hóa ngƣời học, phần lớn giáo viên ít sử dụng hoặc sử dụng đối
phó trong quá trình giảng dạy. Tâm lí chung các giáo viên vẫn còn ngại sử dụng
TBDH nói chung và TNHH nói riêng vì sợ tốn thời gian, lo lắng dụng cụ và hóa
chất không đảm bảo thí nghiệm thành công làm mất lòng tin ở học sinh, “cháy giáo
án” không theo kịp tiến độ chƣơng trình.
Trang bị TBDH trong các trƣờng THPT là một vấn đề, nhƣng sử dụng để
phát huy hiệu quả của TBDH trong dạy học mới là mục đích cuối cùng cần đạt

đƣợc, điều đó phụ thuộc vào việc sử dụng TBDH trong quá trình dạy học nhƣ thế
nào.
1.4. Vài nét về đặc điểm của học sinh thành phố Đà Nẵng đối với việc học hóa
học ở trƣờng trung học phổ thông
1.4.1. Đặc điểm về hoàn cảnh tự nhiên, kinh tế xã hội của thành phố Đà Nẵng
* Hoàn cảnh tự nhiên
- Vị trí địa lí: Thành phố Đà Nẵng nằm bên sông Hàn, phía Đông vƣơn ra
biển Đông, phía Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên
Huế.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 22

- Địa hình: có đồng bằng duyên hải, đồi núi, một số đồi thấp xen kẽ vùng
đồng bằng ven biển hẹp.
- Khí hậu: khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động,
có hai mùa (mùa mƣa và mùa khô).
- Tài nguyên: có đất, rừng, biển, khoáng sản nhiều
- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi ngắn và dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây
Bắc và tỉnh Quảng Nam.
* Kinh tế xã hội:
Đà Nẵng là trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung -Tây Nguyên. Là nơi
hội tụ của các công ty lớn, với 11 khu công nghiệp gồm các ngành: dệt may, da
giày, chế biển thủy sản, phần mềm, sản xuất VLXD…
Hạ tầng thƣơng mai cũng đƣợc đầu tƣ đồng bộ với 24 trung tâm thƣơng mại
và siêu thị, 88 chợ các loại theo hƣớng văn minh ,an toàn…
Bên cạnh những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử trực thuộc thành phố,
những ƣu đãi của thiên nhiên ban tặng thì Đà Nẵng còn đƣợc xem là điểm trung
chuyển quan trọng trên con đƣờng di sản miền Trung đến 3 di sản văn hóa thế giới:
Huế, Hội An, Mỹ Sơn; di sản thiên nhiên: Vƣờn Quốc gia Bạch Mã, Vƣờn Quốc gia

Phong Nha- Kẽ Bàng => phát triển các khu du lịch, nghỉ dƣỡng cũng nhƣ các dịch
vụ…
1.4.2. Đặc điểm của học sinh thành phố Đà Nẵng đối với việc học tập nói chung
và bộ môn hóa học nói riêng
Với những thuận lợi về hoàn cảnh tự nhiên cũng nhƣ kinh tế xã hội đa số học
sinh thành phố Đà Nẵng là con em gia đình khá giả. Việc học tập đƣợc xem là
nhiệm vụ hàng đầu của các em bên cạnh nhiều hình thức vui chơi, giải trí. Điều kiện
gia đình, sự quan tâm của cha mẹ tạo thuận lợi cho học sinh thành phố Đà Nẵng tập
trung học tập, phát triển tƣ duy tích cực, đồng bộ giữa các môn học trong đó có hóa
học. Chính vì vậy mà học sinh thành phố Đà Nẵng ngày càng đƣợc khẳng định về
chất lƣợng và số lƣợng. Có sự cố gắng đồng bộ giữa các môn học, có những tiến bộ
rõ rệt trong việc học tập nói chung và bộ môn hóa học nói riêng. Thể hiện rõ nét
qua:
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 23

- Các kì thi HS giỏi do Bộ GD-ĐT tổ chức học sinh Đà Nẵng luôn nằm trong
top 10 tỉnh, thành phố có số học sinh đoạt giải cao nhất. Riêng năm 2011-2012 có 3
giải nhất, 16 giải nhì, 21 giải ba, 23 giải khuyến khích (tăng 2 giải so với năm 2010-
2011).
- Tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp cao: 11216 thí sinh THPT dự thi có 97,2% đỗ
(năm 2010 đạt 96,68%), 1774 thí sinh bổ túc THPT dự thi có 79,9% đỗ (năm 2010
đạt 55,29%)
- Tỉ lệ học sinh THPT trúng tuyển đại học, cao đẳng cũng tăng liên tục.
Bên cạnh những nổ lực, cố gắng vẫn còn một số ít học sinh chƣa thật sự tự
giác trong việc học tập của mình, chƣa tìm thấy hứng thú trong học tập trong đó
môn hóa học.
Sự phồn vinh của thành phố, sự đầy đủ về vật chất bao nhiêu thì cơ hội học
sinh phát triển năng lực của mình bấy nhiêu do thời gian học tập, sách vở, tài liệu

tham khảo có nhiều, ăn uống đầy đủ, vui chơi thoải mái… giúp trí tuệ các em phát
triển tốt không nhƣ học sinh nông thôn, miền núi ngoài việc học tập còn phải tham
gia làm kinh tế gia đình. Cũng chính điều kiện quá thuận lợi đó, nhiều bậc phụ
huynh chƣa quan tâm con cái đúng mức để các em đi chệch hƣớng nhƣ bỏ học,
nghiện game ảnh hƣởng tới kết quả học tập cũng nhƣ hành vi ứng xử xã hội.
Để xây dựng thành phố toàn diện về hoàn cảnh tự nhiên, kinh tế xã hội cần
xây dựng toàn diện con ngƣời đặc biệt thế hệ trẻ - những con ngƣời làm chủ xã hội,
đất nƣớc. Đó là nhiệm vụ hàng đầu của giáo dục, hình thành lòng say mê học tập ở
các em. Việc hoàn thiện kĩ thuật, phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học và thiết
bị dạy học mong góp phần xây dựng ở các em tinh thần ham học hỏi, yêu thích môn
hóa học nói riêng và khoa học nói chung.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 24

CHƢƠNG 2:
NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN KĨ THUẬT, PHƢƠNG PHÁP SỬ
DỤNG THÍ NGHỆM HÓA HỌC VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỂ NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƢỜNG PHỔ
THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG.
Trong điều kiện phát triển, luôn luôn đổi mới phƣơng pháp dạy học nhƣ hiện
nay, Nhà nƣớc chú trọng đầu tƣ về TBDH ở các trƣờng phổ thông. Làm gì để
TBDH thực sự có tác dụng tích cực trong dạy học nói chung và dạy học hóa hoc nói
riêng? Xuất phát từ nhu cầu thiết yếu đó, chƣơng hai chúng tôi nghiên cứu 3 vấn đề
sau:
* Hoàn thiện kỹ thuật, phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy
học hóa học ở các trƣờng THPT thành phố Đà Nẵng. Nghiên cứu cải thiện một số
dụng cụ, phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học nhằm tạo điều liện cho học sinh
đƣợc thực hành thí nghiệm nhiều hơn với dụng cụ đơn giản, thân thuộc mà tiết kiệm
hóa chất.

* Nghiên cứu để đƣa việc sử dụng thí nghiệm hóa học và TBDH đổi mới
phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học ở phổ thông nói chung và lớp 10 nói riêng.
* Nghiên cứu trang bị và sử dụng một cách hợp lí phƣơng tiện kỹ thuật dạy
học, trƣớc hết là phƣơng tiện nghe nhìn phục vụ cho đổi mới dạy học
2.1. Hoàn thiện kĩ thuật, phƣơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học trong dạy
học hóa học ở các trƣờng phổ thông thành phố Đà Nẵng
Thí nghiệm hóa học là phƣơng tiện trực quan chính yếu, đƣợc dùng phổ biến
và giữ vai trò quan trọng trong dạy học hóa học ở các trƣờng phổ thông.
Khóa luận tốt nghiệp GVHD:ThS. Phan Văn An

SVTH: Nguyễn Thị Hoàng Anh - 08SHH Trang 25

2.1.1. Hệ thống thí nghiệm và dụng cụ thí nghiệm hóa học THPT[1], [2], [3],
[12]
Bài học
TN tiến hành
Hóa chất, dụng cụ
26. THÍ NGHIỆM THUỘC CHƢƠNG TRÌNH LỚP 10
CHƢƠNG 5 – NHÓM HALOGEN
Bài 30: CLO
- Điều chế clo
- Clo tác dụng với Cu
- Clo tác dụng với Na
- Hóa chất: dung dịch HCl đậm
đặc, MnO
2
, mẩu Na nhỏ, sợi dây
Cu mảnh.
- Dụng cụ: bình cầu có nhánh,

phễu brom, bình thủy tinh, cốc,
đoạn dây cao su, nút cao su,
muôi sắt, đèn cồn, bông tẩm.
Bài 31: HIĐRO
CLORUA – AXIT
CLOHIĐRIC
- Điều chế và thử tính
tan của HCl
- HCl tác dụng với Zn
- Nhận biết gốc Cl
-

- Hóa chất: H
2
SO
4
đặc, NaCl,
NaOH loãng, phenolphtalein,
Zn, AgNO
3.

- Dụng cụ: bình cầu có nhánh,
eclen, phễu brom, cốc thủy tinh,
ống dẫn cao su, phễu nhỏ, bông,
nút cao su có cắp ống vút nhọn
quay vào.
Bài 32: HỢP
CHẤT CÓ OXI
CỦA CLO
- Điều chế nƣớc Javen

và thử tính tẩy màu.
- Hóa chất: bình khí Clo, NaOH
loãng
- Dụng cụ: băng giấy màu.
Bài 35: BROM.
Bài 36: IOT
- Clo tác dụng với KBr
- Clo tác dụng với KI
- Br tác dụng với KI

- Hóa chất: nƣớc Clo, dung dịch
KBr, KI, nƣớc Brom, hồ tinh
bột, benzen.
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ.
CHƢƠNG 6 – OXI
Bài 41: OXI
- Điều chế oxi
- Hóa chất: KMnO
4
, sợi dây Fe,

×