Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.57 KB, 60 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Đặt vấn đề
Đơ thị hố là một quá trình tất yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội của
nhân loại. Nền kinh tế càng phát triển thì q trình đơ thị hóa diễn ra với tốc độ
ngày càng nhanh. Đơ thị hóa là q trình tất yếu đang diễn ra mạnh mẽ trên thế
giới, đặc biệt là các nước châu Á, trong đó có Việt Nam. Nền kinh tế càng phát
triển thì quá trình đơ thị hóa diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh. Kết quả dễ
nhận thấy nhất của q trình đơ thị hóa là tỷ lệ dân số đơ thị đã tăng nhanh trong
những năm gần đây. Theo công bố của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ dân số đô thị
của Việt Nam từ năm 1955 trở về trước ở dưới 10%, đến năm 1975 - 1976 đã
vượt qua 20% (chủ yếu do tỷ lệ cao hơn ở các tỉnh miền Nam); Đến năm 1993,
khi đất nước cơ bản thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyển sang
thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, thì tỷ lệ dân số đô thị mới vượt qua mốc
20%; đến năm 2003 đã vượt 25% và hiện nay đã vượt 30%.
Trong xu thế quốc tế hóa, sản xuất ngày càng gia tăng, cách mạng khoa
học kỹ thuật trên thế giới diễn ra như vũ bão thì việc cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở nước ta trở thành vấn đ̉ề cấp bách để đưa đất nước chuyển sang một thời
kỳ phát triển với mục tiêu lâu dài là cải biến nước ta thành một nước cơng
nghiệp có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản
xuất tiến bộ, mức sống vật chất và tinh thần cao, làm cho dân giàu, nước mạnh,
xã hội cơng bằng, văn minh.
Q trình đơ thị hóa ở nước ta đã làm ảnh hưởng lớn tới quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, đến số lượng, chất lượng dân số đơ thị. Mặt tích cực cho
thấy đơ thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và cơ cấu lao động, thay đổi sự phân bố dân cư. Đây là nơi tạo ra
nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động, là nơi tiêu thụ sản phẩm hàng
hóa lớn và đa dạng, là nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, cơ sở


kỹ thuật hạ tầng hiện đại có sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngồi. Áp
lực đơ thị hóa làm sản xuất ở nơng thơn bị đình trệ do lao động chuyển đến
thành phố. Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp, quá tải cho cơ sở hạ tầng, ô
nhiễm môi trường sống, an ninh xã hội không đảm bảo, các tệ nạn xã hội,...
Phần lớn diện tích các khu cơng nghiệp, khu đô thị mới là đất nông nghiệp và
lực lượng chủ yếu bổ sung vào đội ngũ lao động công nghiệp là nơng dân. Địi
hỏi cần có cách nhìn tồn diện trong việc quản lý, sử dụng đất trong quá trình đơ
thị hóa sao cho hiệu quả và phát triển bền vững.
1


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

Có thể nói đơ thị hóa là q trình tất yếu trong phát triển kinh tế - xã hội,
và là xu thế tích cực tạo nên động lực mới cho nền kinh tế đất nước. Đơ thị hóa
là q trình biến đổi phương thức sống từ nơng thơn sang đơ thị. Q trình này
diễn ra khơng chỉ ở các trung tâm đô thị lớn như các thành phố, thị xã, thị trấn
mà còn ở cấp độ nhỏ hơn. Ở các trung tâm đô thị xu hướng đô thị hóa theo chiều
rộng tức là sự mở rộng khơng gian đơ thị, làm cho tính đơ thị lan tỏa sang khu
vực ven đơ và đơ thị hóa theo chiều sâu và chiều cao. Tốc độ đơ thị hóa càng
cao thì việc chuyển mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang đất phi nông
nghiệp diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Chính vì thế nên q trình đơ thị hóa đặt ra
cho chúng ta nhiều vấn đề cần giải quyết đặc biệt là việc quản lý và sử dụng đất.
Để có những đánh giá khách quan và toàn diện về ảnh hưởng của đơ thị hóa đến
việc quản lý, sử dụng đất việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu, đánh giá ảnh
hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất” là rất cần thiết.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá thực trạng ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý

và sử dụng đất.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về đất
đai, hiệu quả sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong q trình
đơ thị hóa.
1.3. Cách tiếp cận
Sử dụng cách tiếp cận từ tổng quan đến chi tiết, từ nghiên cứu ảnh hưởng
của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý sử dụng đất, từ vĩ mô đến vi mô và liên
hệ trực tiếp đến các đối tượng cụ thể. Thông qua cách tiếp cận này để nghiên
cứu tổ chức điều tra, khảo sát thu thập các thơng tin, dữ liệu, phân tích đánh giá
ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất.

2


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

Chương 2: PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
Hà Nội là thủ đơ của cả nước trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế,
những năm qua quá trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt khi tỉnh Hà Tây
cũ sáp nhập vào Hà Nội năm 2008. Quốc Oai là 1/29 đơn vị cấp quận (huyện)
có quá trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, tỷ trọng công nghiệp, thương mại dịch vụ, nông nghiệp (năm 2012, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng 42,34%,
thương mại - dịch vụ 31,81%, nông nghiệp 25,85%). Trong quy hoạch chung
xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, huyện Quốc Oai được xác định là
vùng kinh tế năng động ở phía Tây thành phố, được định hướng phát triển là
đơ thị sinh thái, văn hóa lịch sử, phát triển nơng nghiệp công nghệ cao và một
phần đô thị vệ tinh Hịa Lạc, đồng thời định hướng phát triển là đơ thị khoa

học, cơng nghệ và đào tạo có chức năng hỗ trợ đô thị trung tâm và công nghiệp,
dịch vụ, y tế, đào tạo.
- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình quản lý và sử dụng đất đơ thị trong
q trình đơ thị hóa (bao gồm khu vực đơ thị và đất nằm trong quy hoạch khu
vực đô thị).
- Địa bàn nghiên cứu: Huyện Quốc Oai - Thành phố Hà Nội.
- Phạm vi thời gian: Tình hình quản lý và sử dụng đất đai tại huyện Quốc
Oai trong q trình đơ thị hóa giai đoạn từ 2001 đến nay.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung vào các vấn đề sau:
- Tổng quan về đô thị hóa và ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc
quản lý và sử dụng đất.
- Đánh giá thực trạng ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý
và sử dụng đất (Nghiên cứu thực tế tại huyện Quốc Oai - thành phố Hà Nội).
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về đất
đai, hiệu quả sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trong quá trình
đơ thị hóa.
3


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

2.3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tiếp cận hệ thống: Vấn đề ảnh hưởng của đô thị hóa
đến việc quản lý, sử dụng đất được nghiên cứu trong mối quan hệ tổng quan,
được tiếp cận từ nhiều góc độ kinh tế, pháp lý, hành chính và từ cơ sở lý luận
tới thực tiễn.
- Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế: Thực hiện điều tra thực tế để

thu thập thông tin làm cơ sở đánh giá thực trạng mức độ ảnh hưởng của q
trình đơ thị hóa đến việc quản lý, sử dụng đất tại huyện Quốc Oai - Thành phố
Hà Nội. Cụ thể: Tiến hành điều tra trực tiếp tại các cơ quan quản lý đất đai tại
Trung ương, các Sở, ban, ngành và huyện Quốc Oai - thành phố Hà Nội.
- Phương pháp thống kê, tổng hợp: Phân tích tổng hợp các thơng tin, tài
liệu thu thập tại địa bàn nghiên cứu và tổng hợp rút ra các nhận xét, đánh giá về
ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất.
- Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu các tài liệu liên quan tới cơ sở lý
luận và thực tiễn về đơ thị hóa và ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc
quản lý và sử dụng đất. Kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu của các
chương trình, dự án, đề tài khoa học có liên quan.
- Phương pháp chuyên gia: Tham vấn, trưng cầu ý kiến các nhà khoa
học, các chuyên gia thuộc lĩnh vực nghiên cứu thơng qua hội thảo khoa học,
góp ý kết quả nghiên cứu.

4


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tổng quan về đơ thị hóa và ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến
việc quản lý và sử dụng đất
3.1.1. Một số khái niệm và các vấn đề có liên quan đến đơ thị hóa
3.1.1.1. Một số khái niệm
(i) Khái niệm về đô thị
Ở nước ta theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm 2009
của Chính phủ quy định đơ thị là các điểm dân cư có các yếu tố cơ bản sau đây:

“1. Có chức năng đơ thị; 2. Quy mơ dân số tồn đơ thị đạt 4 nghìn người trở lên;
3. Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất và đặc điểm của từng loại đơ thị
và được tính trong phạm vi nội thành, nội thị, riêng đối với thị trấn thì căn cứ theo
các khu phố xây dựng tập trung; 4. Tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp (tính trong
phạm vi ranh giới nội thành, nội thị, khu vực xây dựng tập trung) phải đạt tối
thiểu 65% so với tổng số lao động; 5. Đạt được các yêu cầu về hệ thống cơng
trình hạ tầng đơ thị (gồm hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ thuật); 6. Đạt được các yêu
cầu về kiến trúc, cảnh quan đô thị.”
Như vậy: Đ
" ô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao và
chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị,
hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chun ngành, có vai trị thúc đẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm
nội thành, ngoại thành của thành phố, nội thị, ngoại thị của thị xã, thị trấn".
Về tỷ lệ lao động phi nông nghiệp ở điểm dân cư đơ thị chỉ tính trong
phạm vi nội thị. Lao động phi nông nghiệp bao gồm lao động công nghiệp và
thủ công nghiệp, lao động xây dựng cơ bản, lao động giao thơng vận tải, bưu
điện tín dụng ngân hàng, lao động thương nghiệp và dịch vụ công cộng, du lịch,
trong các cơ quan hành chính, văn hố, xã hội, giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa
học và những lao động khác ngồi lao động trực tiếp về nơng nghiệp.
Cơ sở hạ tầng đô thị là yếu tố phản ánh mức độ phát triển và tiện nghi
sinh hoạt của người dân đô thị theo lối sống đô thị. Cơ sở hạ tầng đô thị gồm
hạ tầng kỹ thuật như: giao thông, điện, nước, cống rãnh, lao động thông tin, vệ
sinh môi trường,...) và hạ tầng xã hội (như nhà ở tiện nghi, các cơng trình dịch
vụ cơng cộng văn hóa, xã hội, đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH), cây xanh
giải trí,...).
Mật độ dân số là chỉ tiêu phản ánh mức độ tập trung dân số của đơ thị, nó
được xác định trên cơ sở quy mô dân số nội thị trên diện tích đất đơ thị, nội thị
(người/km2 hoặc người/ha). [17]
5



BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

(ii) Khái niệm về đất đô thị: Đất đô thị là đất nội thành, nội thị xã, thị trấn
được sử dụng để xây dựng nhà ở, trụ sở các cơ quan, tổ chức, các cơ sở sản xuất,
kinh doanh, cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích cơng cộng, quốc phịng, an ninh và
vào các mục đích khác. Ngoài ra, theo quy định các loại đất ngoại thành, ngoại
thị xã đã có quy hoạch của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để phát
triển đơ thị cũng được tính vào đất đơ thị. [9]
(iii) Khái niệm về đơ thị hóa
Có nhiều quan điểm về khái niệm đơ thị hố:
Trên quan điểm một vùng, đơ thị hóa là một quá trình hình thành, phát
triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị.
Trên quan điểm kinh tế quốc dân, đơ thị hóa là một q trình biến đổi về
phân bố các lực lượng sản xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư những
vùng không phải đô thị thành đô thị, đồng thời phát triển các đơ thị hiện có theo
chiều sâu.
Đơ thị hóa là q độ từ hình thức sống nơng thơn lên hình thức sống đơ
thị của các nhóm dân cư. Khi kết thúc thời kỳ quá độ thì các điều kiện tác động
đến đơ thị hóa cũng thay đổi và xã hội sẽ phát triển trong các điều kiện mới mà
biểu hiện tập trung là sự thay đổi cơ cấu dân cư, cơ cấu lao động.
Đơ thị hóa nơng thơn là xu hướng bền vững có tính quy luật, là q trình
phát triển nơng thơn và phổ biến lối sống thành phố cho nơng thơn (cách sống,
hình thức nhà cửa, phong cách sinh hoạt…).
Tóm lại, "đơ thị hóa là q trình biến đổi và phân bố các lực lượng sản
xuất trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành phát triển các hình
thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thị hiện có

theo chiều sâu trên cơ sở hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mô
dân số".
Khi đánh giá về đơ thị hố người ta thường sử dụng 2 tiêu chí, đó là mức
độ đơ thị hố và tốc độ đơ thị hố:
Mức độ đơ thị hố = Dân số đơ thị/Tổng dân số (%).
Tốc độ đơ thị hố = (Dân số đơ thị cuối kỳ - Dân số đô thị đầu kỳ)/(N x
Dân số đô thị đầu kỳ) (%/năm).
Trong đó: N là số năm giữa 2 thời kỳ.
3.1.1.2. Các kiểu đơ thị hóa và phân loại đô thị ở Việt Nam
(i) Các kiểu đô thị hóa
* Đơ thị hóa thay thế: là q trình đơ thị hóa diễn ra ngay trong chính đơ
thị. Ở đây có sự di dân từ trung tâm ra ngoại thành hoặc vùng ven đơ. Đơ thị hố
6


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

dạng này thường mang tính chủ quan thơng qua quy hoạch. Q trình này cũng
có thể là q trình chỉnh trang, nâng cấp đơ thị, đáp ứng u cầu mới. Đơ thị hố
thay thế được quan niệm ở đây bao gồm cả sự mở rộng không gian đô thị ấy
bằng cách phát triển đô thị ra vùng ven và ngoại thành. Để dễ hình dung ta có
thể xem đơ thị hố có hai phần, một là, đơ thị hố ngay trong đơ thị đã có và đơ
thị hố mở rộng ra vùng ven. Đơ thị hố nhằm đáp ứng chức năng đô thị trong
từng thời kỳ.
* Đô thị hóa cưỡng bức: dùng để chỉ sự di chuyển dân cư từ nơng thơn về
thành thị vì những lý do ngoài kinh tế. Trong quy hoạch thiết kế ban đầu, khơng
tính đến khả năng này. Do vậy khi dân số tăng lên không phải do yêu cầu phát
triển của đô thị, đứng về phía đơ thị là cưỡng bức, đối với người dân chạy vào

đô thị là bắt buộc. Đô thị hóa cưỡng bức có khơng gian kiến trúc khơng mở rộng
theo quy hoạch mà mang tính tự phát cao. Các nhu cầu của dân nhập cư không
được đáp ứng. Đô thị trở nên quá tải, nhiều tiêu cực phát sinh.
* Đơ thị hóa ngược: dùng để chỉ sự di dân từ đô thị lớn sang đô thị nhỏ,
hoặc từ đơ thị trở thành nơng thơn. Đơ thị hóa ngược góp phần san bằng khoảng
cách và chất lượng sống thành thị - nông thôn. [23]
(ii) Phân loại đô thị ở Việt Nam
Ở nước ta, theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 của Chính
phủ về việc phân loại đơ thị, đơ thị được chia thành các loại sau:
* Đô thị loại đặc biệt: Là thủ đô hoặc đô thị rất lớn có chức năng là trung
tâm kinh tế, tài chính, hành chính, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, du
lịch, y tế, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trị thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp
trong tổng số lao động từ 90% trở lên; Có cơ sở hạ tầng xây dựng về cơ bản
đồng bộ và hoàn chỉnh; Quy mơ dân số tồn đơ thị từ 5 triệu người trở lên; Mật
độ dân số bình quân từ 15.000 người/km2 trở lên.
* Đô thị loại I: Là đô thị rất lớn, đối với đơ thị trực thuộc Trung ương có
chức năng là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo
dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước và quốc
tế, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên
tỉnh hoặc của cả nước; đối với đô thị trực thuộc tỉnh có chức năng là trung tâm
kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch,
dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu trong nước, có vai trị thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội của một hoặc một số vùng lãnh thổ liên tỉnh.
Dân số đô thị: Đối với đơ thị trực thuộc Trung ương có từ 1 triệu người
trở lên; đối với đô thị trực thuộc tỉnh có từ 500 nghìn người trở lên, tỷ lệ lao
động phi nông nghiệp ≥85% tổng số lao động của thành phố. Mật độ dân cư
bình qn đối với đơ thị trực thuộc Trung ương từ 12.000 người/km 2 trở lên; đối
7



BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

với đô thị trực thuộc tỉnh từ 10.000 người/km2. Loại đơ thị này có tỷ suất hàng
hóa cao, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới công trình cơng cộng được xây
dựng nhiều mặt đồng bộ và hồn chỉnh.
* Đơ thị loại II: Là đơ thị lớn, là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ
thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao
lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã
hội của một tỉnh hoặc một vùng lãnh thổ liên tỉnh; Trường hợp đô thị loại II là
thành phố trực thuộc Trung ương thì phải có chức năng là trung tâm kinh tế, văn
hóa, khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối
giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế, có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh
tế - xã hội của một vùng lãnh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối với cả nước.
Dân số đơ thị có từ 300 nghìn người trở lên; trường hợp đô thị loại II trực
thuộc Trung ương thì dân số tồn đơ thị phải đạt trên 800 nghìn người, tỷ lệ lao
động phi nơng nghiệp ≥80% tổng số lao động, mật độ dân cư bình quân từ
10.000 người/km2 trở lên, sản xuất hàng hóa phát triển, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và
mạng lưới cơng trình công cộng được xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối
đồng bộ và hồn chỉnh.
* Đơ thị loại III: Là đơ thị trung bình lớn, là trung tâm kinh tế, văn hóa,
khoa học - kỹ thuật, hành chính, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối
giao thông, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh. Có vai trò thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội của một vùng trong tỉnh, một tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối
với vùng liên tỉnh.
Dân số có từ 150 nghìn người trở lên, tỷ lệ lao động phi nơng nghiệp
≥75% trong tổng số lao động, mật độ dân cư trung bình từ 6.000 người/km 2 trở
lên. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới cơng trình cơng cộng được xây dựng

từng mặt đồng bộ và hồn chỉnh.
* Đơ thị loại IV: Là đơ thị trung bình nhỏ, là trung tâm kinh tế, văn hóa,
hành chính, khoa học - kỹ thuật, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối
giao thông, giao lưu của một vùng trong tỉnh hoặc một tỉnh. Có vai trị thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng trong tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối
với một tỉnh.
Dân cư có từ 50 nghìn người trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp ≥70%
trong tổng số lao động. Mật độ dân cư từ 4.000 người/km 2 trở lên. Các đô thị
này đã và đang đầu tư xây dựng đồng bộ và hoàn chỉnh từng mặt hạ tầng kỹ
thuật và các cơng trình cơng cộng.
* Đơ thị loại V: Là những đô thị loại nhỏ, là trung tâm tổng hợp hoặc
chun ngành về kinh tế, hành chính, văn hóa, giáo dục - đào tạo, du lịch, dịch
vụ có vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện hoặc một cụm xã.
8


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

Dân số có từ 4.000 người trở lên, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp ≥65%
trong tổng số lao động. Mật độ dân số bình quân 2.000 người/km 2 trở lên, đang
bắt đầu xây dựng một số công trình cơng cộng và cơ sở hạ tầng kỹ thuật. [17]
Việc xác định quy mô dân số và tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của đô thị
chỉ tiến hành trong phạm vi địa giới nội thị. Riêng miền núi, quy mơ dân số đơ
thị loại III có thể quy định tối thiểu từ 8 vạn người, đô thị loại IV từ 2 vạn người
và đô thị loại V là 2.000 người.
3.1.1.3. Vai trị của đơ thị hóa
- Đơ thị hóa làm thay đổi cơ cấu lao động trong các khu vực kinh tế. Cơ
cấu lao động trong xã hội thường được phân theo 3 khu vực:

Khu vực I, khu vực kinh tế nông, lâm, thủy sản thuộc địa bàn nơng thơn.
Trong q trình đơ thị hóa khu vực này giảm dần.
Khu vực II, khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp. Trong q
trình đơ thị hố, khu vực này phát triển không ngừng về số lượng và chất lượng.
Sự phát triển của nó mang tính quyết định trong q trình đơ thị hóa.
Khu vực III, khu vực dịch vụ, quản lý và nghiên cứu khoa học. Khu vực
này phát triển cùng với sự phát triển của đô thị, nó góp phần nâng cao chất
lượng trình độ đơ thị hóa.
Ba khu vực lao động trên biến đổi theo hướng giảm khu vực I, phát triển
về số lượng và chất lượng ở khu vực II, III nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất
ngày càng phát triển, chất lượng cuộc sống ngày càng cao của cộng đồng.
- Đơ thị hóa làm số dân sống trong đô thị ngày càng tăng. Đây là yếu tố
đặc trưng nhất của q trình đơ thị hóa. Dân cư sống trong khu vực nơng thơn sẽ
chuyển thành dân cư sống trong đô thị, lao động chuyển từ hình thức lao động
khu vực I sang khu vực II, III, cơ cấu lao động chuyển từ lao động nông nghiệp
sang lao động công nghiệp, dịch vụ.
- Đô thị hóa gắn liền với việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp,
làm thay đổi cục diện sản xuất, phương thức sản xuất. Do công nghiệp phát triển
đã đưa đến những thay đổi và phát triển sau:
Làm tăng nhanh thu nhập quốc dân, đối với các nước phát triển tỷ trọng
công nghiệp trong thu nhập quốc dân thường chiếm tỷ lệ từ 60 - 70% trở lên.
Các nước phát triển ở trình độ càng cao thì tỷ trọng công nghiệp càng lớn.
Làm tăng hoạt động khoa học - kỹ thuật và công nghệ. Do hoạt động sản
xuất công nghiệp gắn liền với khoa học - kỹ thuật, công nghệ cho nên trình độ
khoa học - kỹ thuật ở mỗi quốc gia là thước đo sự phát triển của đất nước.
9


BÁO CÁO KẾT QUẢ:


Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

- Đơ thị hóa tạo ra hệ thống không gian đô thị. Cùng với sự phát triển các
trung tâm đô thị, các khu dân cư với nhiều loại quy mô đã tạo thành các vành đai
đô thị, các chùm đô thị và các vành đai, các chùm đô thị này đều phát triển.
- Đơ thị hóa góp phần phát triển trình độ văn minh của quốc gia nói chung
và văn minh đơ thị nói riêng. Đơ thị hóa phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các
cơ sở văn hóa, giáo dục, phát triển sự giao lưu trong nước và nước ngồi. Đơ thị
hóa là điều kiện để tiếp nhận nền văn minh thì từ bên ngồi và phát triển nền văn
minh trong nước.
3.1.1.4. Đặc trưng, đặc điểm của đơ thị hóa
(i) Đặc trưng của đơ thị hóa
Đơ thị hóa là hiện tượng mang tính tồn cầu và có những đặc trưng chủ
yếu sau đây:
Một là, số lượng các thành phố, kể cả các thành phố lớn tăng nhanh, đặc
biệt là thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Hai là, quy mô dân số tập trung trong mỗi thành phố ngày càng lớn, số
lượng thành phố có trên một triệu dân ngày càng nhiều.
Ba là, việc hình thành và phát triển nhiều thành phố gần nhau về mặt địa
lý, liên quan chặt chẽ với nhau do phân công lao động đã tạo nên các vùng đô
thị. Thông thường vùng đô thị bao gồm một vài thành phố lớn và xung quanh
chúng là các thành phố nhỏ vệ tinh.
Bốn là, dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh do q trình di dân nơng
thơn - thành thị, đang làm thay đổi tương quan dân số thành thị và nông thôn,
nâng cao tỷ trọng dân thành thị trong tổng dân số.
Năm là, mức độ đơ thị hóa biểu thị trình độ phát triển xã hội nói chung,
song có đặc thù riêng cho mỗi nước. Đối với các nước phát triển, đơ thị hóa diễn
ra chủ yếu theo chiều sâu, chất lượng cuộc sống ở các thành phố ngày càng nâng
cao. Trong các nước đang phát triển, tốc độ đơ thị hóa rất cao, đặc biệt trong các
thập kỷ gần đây, q trình đơ thị hóa diễn ra theo chiều rộng đang đặt ra nhiều

vấn đề khó khăn cần giải quyết như vấn đề đất đai, thất nghiệp, nghèo đói, ơ
nhiễm mơi trường và tệ nạn xã hội.
(ii) Đặc điểm cơ bản của q trình đơ thị hóa
- ĐTH là một q trình mang tính xã hội và lịch sử: ĐTH không thể tách
rời khỏi chế độ KT - XH. Mỗi nền văn minh đều tạo ra một phong cách sống,
làm việc thích hợp, một hình thái phân bố dân cư, một cấu trúc đơ thị thích
hợp. Mỗi thời kỳ có một hệ thống đơ thị phát triển tương xứng vì đơ thị phản
ánh trung thực trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và tổ chức xã hội của
thời kỳ ấy.
10


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

- ĐTH là một q trình chuyển hóa, vận động phức tạp, có quy luật về KT
- XH, văn hóa, khơng gian và mơi trường. Tính quy luật của quá trình ĐTH biểu
hiện ở sự tăng dân số đô thị, thay đổi phân bố dân cư, chuyển đổi nghề nghiệp,
phát triển kinh tế đô thị, mở rộng đô thị, thay đổi kiến trúc cảnh quan và cấu trúc
không gian đơ thị.
- ĐTH là q trình chuyển đổi liên tục cấu trúc và tính chất lao động xã
hội theo hướng từ nông nghiệp sang công nghiệp, từ công nghiệp sang dịch vụ
và khoa học công nghệ, từ đơn giản đến phức tạp, từ hàm lượng trí tuệ thấp sang
hàm lượng trí tuệ cao, từ chân tay sang trí óc trên cơ sở của sự biến đổi công
nghệ ngày càng nhanh và rộng khắp.
- ĐTH là quá trình chuyển cư liên tục. Có hai hướng chuyển cư diễn ra
song song là chuyển cư địa lý và chuyển cư nghề nghiệp. Ngồi ra, cịn có hình
thức chuyển cư tạm thời.
- ĐTH là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: ĐTH làm thay đổi cơ cấu

kinh tế theo hướng tỷ trọng của nhóm ngành nơng - lâm - ngư nghiệp ngày càng
giảm; công nghiệp - xây dựng và dịch vụ ngày càng tăng. Mở rộng và phát triển
đô thị là mở rộng và phát triển các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ, các lĩnh
vực có năng suất lao động cao, mang lại thu nhập cao cho người lao động.
- ĐTH là quá trình hình thành và đổi mới liên tục: Các yếu tố tạo thị và
các yếu tố kết tụ khơng gian đơ thị, dẫn đến hình thành cấu trúc không gian mới,
tạo nên mối liên kết giữa các đô thị với nhau, giữa đô thị với nông thôn.
- ĐTH là q trình làm thay đổi hệ sinh thái đơ thị: Mơi trường đơ thị là
tổng hịa của mơi trường nhân tạo, môi trường xã hội và môi trường tự nhiên.
Thời kỳ đầu của ĐTH vẫn chưa tác động nhiều đến môi trường tự nhiên, nhưng
đến thời kỳ ĐTH mở rộng, cùng với cơng nghiệp hóa thì ĐTH đã làm cho môi
trường tự nhiên bị ảnh hưởng và bị thu hẹp.
- ĐTH gắn liền với cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa: ĐTH là bạn đồng
hành của q trình CNH. Một mặt sự hình thành, phát triển và phân bố cơng
nghiệp là yếu tố tạo thị mang tính tiên quyết cho q trình ĐTH. Mặt khác, hệ
thống đơ thị khi hình thành và phát triển là nơi hấp dẫn, đảm bảo các điều kiện
cho sản xuất công nghiệp. Hai quá trình này đan xen, dựa vào nhau và có mối
quan hệ hữu cơ, nhân quả khăng khít.
- ĐTH ngày nay là tất yếu và mang tính tồn cầu: ĐTH là một trong
những đặc trưng cơ bản của thời đại ngày nay. Đó là q trình tất yếu của sự
phát triển, không chỉ diễn ra trong một vùng, một quốc gia mà đang trở thành
một nhu cầu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới.
3.1.2. Khái quát về quá trình đơ thị hóa ở Việt Nam và tác động của đô thị
11


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất


hóa đến quản lý sử dụng đất và các yếu tố kinh tế - xã hội và môi trường
3.1.2.1. Q trình đơ thị hóa ở Việt Nam
Lịch sử phát triển đơ thị ở Việt Nam có thể khái quát thành bốn thời kỳ:
ĐTH thời kỳ phong kiến, ĐTH dưới thời Pháp thuộc, ĐTH thời kỳ 1954 đến
năm 1975, ĐTH thời kỳ từ năm 1975 đến nay.
* ĐTH thời kỳ phong kiến: Đặc điểm chung của các đô thị thời kỳ này là
được hình thành ở những khu vực có vị trí địa lý thuận lợi, với chức năng chính
là hành chính, thương mại, qn sự. Trong đó, chức năng trung tâm chính trị
hành chính lấn át chức năng trung tâm kinh tế, ảnh hưởng của chính sách trọng
nơng ức thương và bế quan tỏa cảng... Đó cũng là nguyên nhân làm hạn chế sự
phát triển đô thị trong thời kỳ này.
* ĐTH dưới thời Pháp thuộc: Với chính sách “chia để trị”, thực dân Pháp
đã tổ chức các huyện, tỉnh với quy mô nhỏ, mạng lưới đô thị kèm theo đồn trú
rải đều khắp nước nhưng khơng có hoạt động kinh tế thúc đẩy nên tăng trưởng
chậm. Mãi đến những năm 30 của thế kỷ XX mới hình thành một số đơ thị trung
bình như: Hà Nội, Hải Phịng, Nam Định, Sài Gịn, Đà Nẵng... Trình độ ĐTH
cịn thấp, năm 1936 đạt 7,9% dân số, 20 năm sau (1955) mới đạt 11%.
Tuy nhiên, hoạt động công nghiệp được mở mang đã tách bạch nông thôn
ra khỏi thành thị. Thời Pháp thuộc cịn để lại nhiều kiến trúc đơ thị có giá trị cao
về tính nghệ thuật và kỹ thuật nhiệt đới hóa, như: Khu phố cổ của Hà Nội, các
khu đô thị nghỉ dưỡng Sa Pa, Vũng Tàu, Đà Lạt...
* ĐTH thời kỳ 1954 đến năm 1975: Từ năm 1954, đất nước ta tạm thời bị
chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau do đó sự phát triển đơ
thị cũng có sự khác biệt giữa hai miền Nam - Bắc.
Miền Bắc Việt Nam đi vào q trình khơi phục kinh tế và xây dựng cơ sở
vật chất cho chủ nghĩa xã hội. Các khu cơng nghiệp được cải tạo hoặc hình
thành mới. Q trình CNH đã tác động tới việc gia tăng tỷ lệ đô thị. Năm 1965,
tỷ lệ dân đô thị đạt tới 17,2%; trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, quá trình
ĐTH bị chững lại, đến năm 1976 tỷ lệ dân đơ thị giảm xuống cịn 11,6%.
Ở miền Nam, với chính sách dồn dân của chính quyền Mỹ - Ngụy, q

trình “đơ thị hóa cưỡng bức” diễn ra nhanh (nhất là những năm 60). Các đô thị
cũ được mở rộng (Sài Gịn, Biên Hịa, Đà Nẵng, Cần Thơ…), các đơ thị mới
được hình thành bên cạnh các căn cứ quân sự (Cam Ranh, Trà Nóc, Vị Thanh,
Xuân Lộc…). Tỷ lệ dân thành thị tăng nhanh chóng, năm 1968 là 29,7%, đến
năm 1974 là 43% dân số toàn miền Nam.
* ĐTH thời kỳ từ năm 1975 đến nay: Sau năm 1975, đất nước ta hoàn toàn
12


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

thống nhất, để phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, chức năng
từng đô thị đã được xác định nhằm khai thác tiềm năng thế mạnh từng đơ thị.
Nhìn chung, hệ thống đơ thị của nước ta trải đều trên khắp lãnh thổ với nhiều
loại hình như: đơ thị cơng nghiệp, đơ thị cảng, đơ thị hành chính, đơ thị du lịch,
đơ thị tổng hợp...
Q trình đơ thị hóa ở nước ta hiện nay đang diễn ra mạnh mẽ. Theo tổng
hợp của Cục Phát triển đô thị (Bộ Xây dựng, 2012), hệ thống đô thị của nước ta
đang có sự chuyển biến tích cực về lượng và chất. Quy mô đô thị tăng lên thông
qua việc nâng cấp, thành lập mới hoặc mở rộng các thành phố, thị xã, thị trấn.
Năm 1990, nước ta mới có 500 đơ thị, đến năm 2000 đã tăng tới 649 đơ thị các
loại và tính đến cuối năm 2012, cả nước có 5 thành phố trực thuộc trung ương,
55 thành phố trực thuộc tỉnh (tăng 35 thành phố so với năm 2000), 47 quận (tăng
14 quận so với năm 2000), 48 thị xã (giảm 14 thị xã so với năm 2000 do chuyển
lên thành phố thuộc tỉnh), 1.448 phường (tăng 430 phường so với năm 2000) và
623 thị trấn (tăng 60 thị trấn so với năm 2000). Đất đơ thị nước ta năm 2000 có
990.276 ha, năm 2005 tăng lên 1.153.548 ha, đến năm 2012 đã tăng lên
1.429.000 ha. Bước đầu hình thành các trung tâm đơ thị quốc gia (05 TP trực

thuộc trung ương) và các đô thị trung tâm vùng như: Thái Ngun, Hịa Bình,
Hạ Long, Nam Định, Vinh, Nha Trang, Biên Hịa, Bn Ma Thuột,…
Tốc độ ĐTH diễn ra khá nhanh, đặc biệt trong những năm gần đây thể
hiện qua tốc độ tăng dân số đơ thị, diện tích đất đơ thị, quy mơ kinh tế và các
tiêu chí khác... Từ năm 1995 đến 2012, tỷ lệ tăng trưởng dân số đô thị dao động
từ 3,0 - 3,5 %/năm, cá biệt có những năm tốc độ tăng trưởng dân số cao (năm
1997 là 9,2% hay năm 2003, năm 2004 là 4,2%). Tính chung thời kỳ 1999 2012, tốc độ tăng bình quân của dân số đô thị là 3,4%/năm (trong khi tốc độ
tăng dân số trung bình trong thời kỳ này là 1,2%/năm). Hiện nay, cả nước đang
có 3.742 dự án phát triển nhà ở, khu đơ thị mới, với diện tích quy hoạch 90.612
ha, trong đó diện tích xây dựng nhà 33.408 ha, diện tích xây dựng nhà ở xã hội
là 2.354 ha. Nhưng đến nay chỉ 34% diện tích đất quy hoạch hồn tất giải phóng
mặt bằng. Trong 3.742 dự án phát triển khu đơ thị và nhà ở có 2.150 dự án đã
hồn tất giải phóng mặt bằng, trong đó Hà Nội có 156 dự án.
Mặc dù số lượng các khu vực đơ thị đang tăng lên trong vịng ba thập kỷ
qua nhưng mức độ ĐTH của Việt Nam tương đối thấp do một số yếu tố. Ví dụ,
nhiều thành phố được hình thành và phát triển như là các trung tâm hành chính
thay vì là trung tâm kinh tế, vì vậy sự thu hút dân lao động nhập cư tới các thành
phố này không cao nếu so với các thành phố khác ở các nước trên thế giới. Sự
phát triển của các thành phố ở Việt Nam gặp khó khăn do thiếu các cơ hội nghề
13


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

nghiệp cũng như hệ thống hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ xã hội yếu kém, bao gồm
nhà ở, điện, nước sạch, giao thông, bệnh viện và trường học không đáp ứng
được nhu cầu của cư dân. Như vậy, có thể thấy ĐTH ở Việt Nam cịn ở mức
thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới. ĐTH ở Việt Nam giai đoạn

hiện nay cũng làm nảy sinh những mặt tiêu cực sau:
- Việc mở rộng khơng gian đơ thị đang có nguy cơ làm giảm diện tích đất
nơng nghiệp. Hàng năm có gần 200 nghìn ha đất nơng nghiệp bị chuyển đổi mục
đích sử dụng.
- Dân số đô thị tăng nhanh đã làm hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị bị quá
tải, đặc biệt là tình trạng yếu kém của hệ thống cấp thoát nước, thu gom và xử lý
chất thải rắn…
Để sự phát triển đô thị Việt Nam phù hợp với yêu cầu mới, theo Quyết
định số 445/QĐ-TTg ngày 07/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt
Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050 với nội dung cụ thể: Năm 2015,
tổng số đô thị cả nước đạt khoảng trên 870 đơ thị, trong đó: Có 2 đơ thị đặc biệt;
9 đơ thị loại I; 23 đô thị loại II; 65 đô thị loại III; 79 đô thị loại IV; 687 đô thị
loại V. Năm 2025, tổng số đô thị cả nước khoảng 1.000 đô thị, trong đó có 17 đơ
thị từ đặc biệt đến loại I. Dân số đô thị Việt Nam sẽ đạt đến 38% trong tổng số
dân vào năm 2015 và 45% vào năm 2025.
3.1.2.2. Tác động của q trình đơ thị hóa đến quản lý và sử dụng đất
(i) Cơng tác Quy hoạch sử dụng đất: Đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ thì Quy
hoạch sử dụng đất đã tích cực hỗ trợ cho phát triển kinh tế được cân đối nhất là
trong q trình phát triển các khu cơng nghiệp, khu dân cư mới, khu đô thị mới
trên phạm vi cả nước; có tác dụng tích cực trong việc điều tiết thị trường, góp
phần ổn định giá đất, tạo cơ sở thực tế cho các cuộc giao dịch về đất đai và tổ
chức các cuộc đấu giá quyền sử dụng đất. Nhiều địa phương do buông lỏng quản
lý đã để tự phát chuyển mục đích sử dụng đất tạo ra tình hình rối loạn trong sử
dụng đất và tác động xấu đến mơi trường. Một số nơi nơn nóng trong phát triển
công nghiệp, muốn tranh thủ các nhà đầu tư nên đã cho phép thu hồi, san lấp mặt
bằng một lượng lớn đất nông nghiệp để lập khu công nghiệp, sau đó do thiếu vốn
nên các dự án thực hiện cầm chừng, đất đai lại bị bỏ hoang chậm đưa vào sử
dụng, người bị thu hồi đất mất việc làm dẫn đến lãng phí nguồn lao động và tài
nguyên đất đai... Việc chấp hành các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của

các địa phương chưa nghiêm, vẫn cịn tình trạng giao đất, cho th đất, chuyển
quyền sử dụng đất không đúng với quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt.
(ii) Công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất: Theo
tài liệu tổng kết thi hành Luật đất đai (2011) của Bộ Tài nguyên và Môi trường,
14


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

tổng diện tích đất đã được Nhà nước giao, cho thuê và công nhận quyền sử dụng
đất cho các đối tượng sử dụng là 24.996 nghìn ha, chiếm 75,53% tổng diện tích
tự nhiên cả nước. Phân theo đối tượng sử dụng thì hộ gia đình, cá nhân đang sử
dụng 14.878 nghìn ha, chiếm 59,52% tổng diện tích đã giao, cho th; trong đó
diện tích đất nơng nghiệp là 13.915 nghìn ha, chiếm 93,53% diện tích đất nơng
nghiệp mà Nhà nước đã giao, cho thuê cho các đối tượng sử dụng. Các tổ chức
trong nước sử dụng 9.735 nghìn ha chiếm 38,95% tổng diện tích đã giao, cho
thuê; trong đó diện tích đất phi nơng nghiệp 1.021 nghìn ha, chiếm 59,50% diện
tích đất phi nơng nghiệp Nhà nước đã giao cho các đối tượng sử dụng. Tổ chức,
cá nhân nước ngồi được th sử dụng 56 nghìn ha (chỉ chiếm 0,22% tổng diện
tích đã giao, cho th), trong đó đất nơng nghiệp 30 nghìn ha (53,57%), đất phi
nơng nghiệp 26 nghìn ha (46,43%). Cộng đồng dân cư được giao 325 nghìn ha
(chiếm 1,30% tổng diện tích đã giao, cho th), trong đó đất nơng nghiệp 274
nghìn ha (1,10%), đất phi nơng nghiệp 6 nghìn ha (0,20%).
Trong q trình đơ thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, tình trạng đất được giao
cho th sử dụng khơng đúng mục đích, vi phạm pháp luật, găm giữ đất, chậm
đưa vào sử dụng hoặc chuyển nhượng dự án còn xảy ra ở nhiều địa phương dẫn
đến lãng phí đất đai và gây bất bình trong dư luận. Cịn tình trạng nhiều tổ chức
được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng lãng phí và thiếu trách nhiệm

trong quản lý để xảy ra nhiều sai phạm.
(iii) Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư: Q trình đơ thị hóa diễn ra
đã dẫn đến việc thu hồi chuyển mục đích sử dụng khá lớn diện tích đất nơng
nghiệp sang đất đơ thị và đất khu cơng nghiệp. Các chính sách về bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định cụ thể
như: đối tượng được bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ngày càng được xác định
đầy đủ, chính xác, phù hợp với tình hình thực tế phát triển kinh tế - xã hội của cả
nước cũng như tạo cơ sở pháp lý rõ ràng hơn trong việc quản lý đất đai của Nhà
nước, của các tổ chức, cá nhân và cũng làm cho người nhận bồi thường phần
nào cảm thấy thỏa đáng hơn khi Nhà nước thu hồi đất; mức bồi thường hỗ trợ
ngày càng cao đã tạo điều kiện cho người bị thu hồi đất; trình tự thủ tục tiến
hành bồi thường hỗ trợ tái định cư cũng đã được đơn giản hóa nhằm giải quyết
những khúc mắc trong cơng tác thu hồi, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; giúp
cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện công tác bồi thường, tái định
cư đạt hiệu quả; tại nhiều địa phương bên cạnh việc thực hiện các quy định Luật
Đất đai năm 2003, các Nghị định hướng dẫn thi hành cũng đã đưa ra các văn bản
pháp quy áp dụng cho địa phương mình trong cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư nhằm đạt được hiệu quả cao trong việc thực hiện các dự án của Nhà
nước cũng như của các thành phần kinh tế. Ví dụ, Quyết định 137/2007/QĐUBND ngày 30/11/2007 của UBND TP. Hà Nội về bồi thường, hỗ trợ và tái
15


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

định cư trên địa bàn thành phố Hà Nội; Quyết định 108/2009/QĐ-UBND ngày
29/09/2009 của Thành phố Hà Nội về thực hiện NĐ 69/CP ngày 13/8/2009 của
Chính phủ,… nhận thức về vai trị, ý nghĩa cũng như tính phức tạp của việc thu
hồi đất, tái định cư của các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý đã được

nâng lên, trong đó về phía Chính phủ đã tạo nhiều điều kiện vật chất và kỹ thuật
trong việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; còn đội ngũ cán bộ đảm trách công tác
bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của các cấp, các ngành, các tổ chức về khả năng
và kinh nghiệm thực tiễn công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cũng ngày
càng được khẳng định hơn. Tuy nhiên, đất đai là vấn đề lớn, phức tạp và rất
nhạy cảm, trong khi các quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thường
xuyên thay đổi dẫn tới tình trạng so bì, khiếu nại của người có đất bị thu hồi qua
các dự án hoặc trong một dự án nhưng thực hiện thu hồi đất qua nhiều năm. Mặt
khác, Luật đất đai 2003 chưa có cơ chế bắt buộc để bảo đảm có quỹ đất và
nguồn vốn xây dựng khu tái định cư trước khi thu hồi đất; chất lượng các khu tái
định cư được xây dựng cũng chưa đáp ứng yêu cầu “có điều kiện phát triển bằng
hoặc tốt hơn nơi ở cũ”; chưa chú trọng tạo việc làm mới, chuyển đổi nghề cho
người có đất bị thu hồi; việc lập và tổ chức thực hiện phương án bồi thường, hỗ
trợ, tái định cư tại một số dự án còn thiếu kiên quyết, thiếu dân chủ, công khai,
minh bạch; năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ làm cơng tác giải phóng mặt
bằng ở nhiều nơi còn chưa đáp ứng yêu cầu; chưa phát huy vai trò của các tổ chức
quần chúng tham gia thực hiện. Một số địa phương thiếu sự phối hợp chặt chẽ
giữa các cấp, các ngành; chưa làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, giải thích
cho nhân dân hiểu rõ quy định của pháp luật hoặc né tránh, thiếu cương quyết,
không giải quyết dứt điểm, làm cho việc giải phóng mặt bằng bị kéo dài nhiều
năm.
(iv) Về thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên
quan đến đất đai: Hiện nay, tình hình tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai
vẫn diễn biến phức tạp, tính chất tranh chấp ngày càng gay gắt, kéo dài, tập
trung vào bồi thường giải phóng mặt bằng phát triển các khu đô thị (chiếm gần
70% tổng số vụ khiếu nại, tố cáo), trong đó, chủ yếu là khiếu nại về giá đất bồi
thường, tiềm ẩn sự mất ổn định ở một số nơi.
(v) Về vấn đề sử dụng đất: Q trình đơ thị hóa diễn ra đã dẫn đến sự
chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất. Đất đô thị tăng chủ yếu là lấy vào đất nơng
nghiệp và cịn tiếp tục lấy vào đất nơng nghiệp. Do q trình đơ thị hóa diễn ra

mạnh làm cho kinh tế đô thị phát triển, nhân khẩu tập trung đông, quy mô đô thị
phải mở rộng ra vùng nông nghiệp phụ cận làm cho đất nông nghiệp suy giảm.
Về kinh tế, đô thị mở rộng làm cho giá đất xung quanh đô thị tăng cao, buộc
phải khai thác chiều sâu và chiều cao xây dựng cơng trình, nhưng hạn chế về
16


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

điều kiện kỹ thuật và năng lực đầu tư cũng làm cho diện tích đất đơ thị buộc
phải mở rộng ra các vùng đất nông nghiệp xung quanh.
Việc chuyển mục đích sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp sang đất đô thị
đang là xu thế không thể cưỡng lại được, làm giảm quỹ đất canh tác nông nghiệp
của quốc gia, nên việc chuyển đổi cần phải xác định một ngưỡng nhất định về quy
mô đô thị phù hợp với đặc thù từng vùng kinh tế, trên cơ sở phải triệt để tiết kiệm
sử dụng đất nông nghiệp, nhất là diện tích đất sản xuất nơng nghiệp năng suất
cao. Đồng thời, phải có cơ chế quản lý sử dụng hiệu quả đất đơ thị đúng mục đích
đã được thể hiện và thực thi có kiểm sốt trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội và quy hoạch sử dụng đất đai.
Việc thu hồi đất đai để xây dựng các khu đơ thị đã làm cho diện tích đất
nơng nghiệp bị thu hẹp lại đặc biệt là đất sản xuất nơng nghiệp, vì một phần đất
do Nhà nước thu hồi để xây dựng các cơng trình, một phần đất dân cư chuyển
nhượng cho những người nơi khác đến ở, hoặc kinh doanh. Trong q trình đơ
thị hóa Nhà nước nắm thế chủ động chuyển đổi mục đích sử dụng đất tạo đà
mạnh mẽ cho sự phát triển đô thị.
Trong điều kiện kinh tế nước ta, đơ thị hóa dẫn đến tình trạng thu hẹp đất
canh tác nơng nghiệp. Thực chất q trình đó là thay đổi mục đích sử dụng đất:
từ đất nông nghiệp chuyển sang sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ, đất

ở... Q trình này góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng đất. Đất đai ln có giới
hạn, việc tập trung cao dân cư trong các quận nội đơ hay vùng ven đơ thị hố
cao đã làm cho hệ số sử dụng đất cao và tiết kiệm đất đai. Mật độ dân số bình
quân hiện nay ở thành phố Hồ Chí Minh tại khu vực nội thành 3.109 người/km 2,
nơi đông nhất tại Quận 1 lên đến 32.000 người/km 2; còn ở Hà Nội là 3.590
người/km2 nơi đông nhất là quận Đống Đa với 37.341 người/km 2. Giá đất ở
vùng ven đô khi chưa đô thị hố thấp, nhưng sau khi đơ thị hố giá đất tăng vọt
lên, ví dụ như từ huyện Hc Mơn chuyển sang thành quận 12, trong vòng 5
năm từ 300 ngàn đồng/m2 tại thời điểm 1997 lên 8 triệu đồng/m 2 năm 2005 và
hiện nay là 21 triệu đồng/m2. Tại Hà Nội giá nhà đất thuộc loại cao nhất thế giới,
ngang với các đô thị bậc nhất trên thế giới là New York, Tokyo, Hồng Kơng,...
Cùng với q trình mở rộng diện tích nhà ở, các khu vực đất nơng nghiệp ven đô
được thu hồi để mở các khu công nghiệp mới, các khu cơng nghiệp này chính là
nơi sản xuất lượng hàng hóa lớn, đem lại thu nhập đáng kể cho đất nước, đồng
thời là nơi giải quyết việc làm cho một lượng lớn dân cư, thúc đẩy quá trình
cơng nghiệp hóa.
Đến hết năm 2012 cả nước đang có 3.742 dự án phát triển nhà ở, khu đô
thị mới, với diện tích quy hoạch 90.612 ha, trong đó diện tích xây dựng nhà
33.408 ha (trong đó diện tích đất xây dựng nhà ở là 31.054 ha, diện tích xây

17


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

dựng nhà ở xã hội là 2.354 ha). Nhưng chỉ 34% diện tích đất quy hoạch đã hồn
tất giải phóng mặt bằng.
Bên cạnh đó, việc thu hồi đất nhưng sử dụng lãng phí do các quy hoạch

chậm tiến độ, thiếu tính khả thi, thiếu vốn đã làm cho nhiều diện tích đất nơng
nghiệp đã được thu hồi và khơng cịn khả năng canh tác hiện nay đang để hoang
hóa, gây lãng phí vẫn cịn nhiều.
3.1.2.3. Tác động của q trình đơ thị hóa đến kinh tế - xã hội và môi trường
(i) Tác động đến kinh tế - xã hội
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đơ thị hóa tạo điều kiện thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn.
Nó tạo tiền đề, thị trường cho khu vực công nghiệp, đặc biệt là dịch vụ. Sự giao
lưu kinh tế - văn hoá giữa các vùng, miền, ngành kinh tế nhờ q trình đơ thị hố
cũng là q trình thị trường hố. Nó kích thích cầu và mở đường cho cung ứng.
Việc mở rộng các ngành kinh tế có hiệu quả ở các đơ thị như cơng nghiệp, dịch
vụ thay cho nơng nghiệp góp phần thay đổi nhanh chóng cơ cấu kinh tế của đất
nước. Một ví dụ điển hình là Thủ đơ Hà Nội: giai đoạn 2005 - 2012 GDP Hà Nội
tăng trưởng trung bình 15,3%/năm, trong khi đó cả nước là 9,1%. Cơ cấu kinh tế
của Hà Nội chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và xây
dựng, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và thủy sản. Năm 2000, GDP ngành nông
nghiệp chiếm 5,4%, năm 2005 chiếm 3%, đến năm 2012 chỉ chiếm 1,7%. Hay ở
thành phố Đà Nẵng, công nghiệp tăng trưởng trên 20%/năm, tỷ trọng nông nghiệp
công nghiệp và dịch vụ năm 2012 lần lượt là: 3,56%, 43,26%, 53,18%.
* Dân số, lao động và việc làm
Quy mô dân số đô thị ở nước ta liên tục tăng, đặc biệt là từ sau năm 2000.
Tính đến năm 2012, dân số đơ thị tại Việt Nam là 27.584,7 nghìn người, chiếm
29,6% dân số cả nước. Dân số và lao động ở đô thị gia tăng với tốc độ nhanh do
nhiều nguyên nhân, trong đó có sự dơi dư về lao động nơng nghiệp trong q
trình đơ thị hóa là một ngun nhân cần quan tâm giải quyết.
Trong q trình đơ thị hóa nói chung và đơ thị hóa theo chiều rộng nói
riêng, cơ cấu dân cư theo tuổi, giới, theo tầng lớp xã hội, theo nghề nghiệp biến
đổi nhanh chóng. Sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ ở
các đơ thị đã tạo ra nhiều việc làm mới. Chính vì vậy, nó đã thu hút một lực lượng
lớn lao động nơng nghiệp dư thừa, mỗi năm có hàng trăm ngàn người. Tuy nhiên,

những người lao động nhập cư chủ yếu chưa qua đào tạo, lao động vẫn là cơ bắp,
giản đơn, trong khi đó nền kinh tế càng ngày càng địi hỏi trình độ tay nghề qua
đào tạo, xu hướng vận động đến kinh tế tri thức, tức là việc học tập phải đòi hỏi
thường xuyên, cả xã hội học tập. Việc này với đại đa số nông dân hiện nay khó có
18


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

thể thực hiện được. Chính vì thế nên lực lượng lao động nhập cư chưa qua đào tạo
này có nguy cơ thất nghiệp cao. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng rõ nét. Thu
nhập của người dân nói chung tăng lên nhưng tốc độ tăng của mỗi nhóm xã hội,
mỗi nghề nghiệp rất khác nhau.
* Phát triển hạ tầng kỹ thuật
Hình thành nhanh chóng kết cấu hạ tầng: Q trình đơ thị hóa là q trình
hình thành nhanh chóng kết cấu hạ tầng kỹ thuật như cấp điện, cấp thốt nước,
hệ thống thơng tin liên lạc, trường học, bệnh viện, hệ thống chợ, khu ở của dân
cư, hệ thống đường giao thông... Đây là những yếu tố thường xuyên không phát
triển kết hợp với nhu cầu thực tế ở các đô thị. Cụ thể như: hệ thống chiếu sáng
đã có ở hầu hết các đơ thị mặc dù mức độ có khác nhau. Tại các đơ thị đặc biệt,
như: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng… có 95-100% các tuyến
đường chính đã được lắp đặt hệ thống chiếu sáng; các đô thị loại II, III tỷ lệ này
đạt gần 90%. Hệ thống thoát nước đã được quan tâm đầu tư xây dựng ở hầu hết
các đơ thị. Hiện đã có 35/63 đơ thị tỉnh, thành trong cả nước có các dự án về
thốt nước và vệ sinh mơi trường sử dụng kinh phí từ nguồn vốn ODA. Các dự
án bước đầu đã phát huy hiệu quả, góp phần làm giảm mức độ ngập úng tại các
đô thị này.
Mật độ giao thông đô thị tăng nhanh: Do tăng dân số, lao động và tăng

trưởng kinh tế khá nhanh trong q trình đơ thị hóa cùng với nhu cầu đi lại và vận
chuyển hàng hóa tăng nhanh làm cho mật độ giao thông phát triển mạnh. Hiện
nay, việc tập trung quá cao về xe máy, xe đạp ở các thành phố đang là vấn đề lớn
đối với các đơ thị, tình trạng tắc nghẽn giao thơng trong giờ cao điểm thường xảy
ra ở các thành phố lớn.
* Nâng cao trình độ dân trí
CNH và đơ thị hóa là hai quá trình làm thay đổi lớn cuộc sống của người
dân vùng nông thôn chịu tác động. Đô thị hố tạo điều kiện cải biến con người
thuần nơng sang người thành thị, có tính cơng nghiệp cao hơn từ những người
nông dân với nền sản xuất nông nghiệp, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên.
Nếu như trước đây, một lao động ở khu vực nông thôn chỉ cần học hết cấp II là
có thể tham gia vào sản xuất nơng nghiệp một cách dễ dàng thì khi có các KCN,
người lao động muốn vào làm việc tại các công ty phải ít nhất có trình độ hết
cấp III hoặc phải qua đào tạo một nghề phù hợp với vị trí u cầu... Chính vì
nhu cầu lao động có trình độ và bằng cấp gia tăng đă đòi hỏi lớp lao động trẻ kế
cận phải đi học để nâng cao trình độ chun mơn, góp phần nâng cao trình độ
bình quân của người nông dân sau CNH lên rất nhiều.
Trong giai đoạn nền kinh tế đang phát triển như hiện nay, sản xuất nơng
nghiệp đang dần khơng cịn đủ để đáp ứng nhu cầu của những lao động nông
thôn, đặc biệt là những thanh niên trẻ, cộng thêm sự tác động từ những chính
19


BÁO CÁO KẾT QUẢ:

Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của q trình đơ thị hóa đến việc quản lý và sử dụng đất

sách của nhà nước về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, khuyến khích trẻ em đi học
đào tạo nghề và phát triển nghề mới... đă góp phần thúc đẩy lực lượng lao động
trẻ tham gia học tập nhiều hơn và ở trình độ cao hơn so với trước đây. Hiện nay,

thanh niên bước vào độ tuổi lao động chủ yếu đă học hết cấp THPT, rất nhiều
thanh niên đã tiếp tục học lên trung cấp, cao đẳng, đại học hoặc học thêm một
nghề nào đó với mong ước tìm được một cơng việc ổn định trong tương lai.
* Sức ép về chất lượng giáo dục và y tế.
Sự tăng lên đột biến về dân số đồng thời cũng tăng lên số người đến tuổi đi
học. Quá trình di cư từ nơng thơn ra thành phố, số lượng thanh niên rất lớn, họ lập
gia đình, sinh con và một số bố hoặc mẹ ra thành phố trước, làm ăn được, đưa cả
gia đình vào thành phố. Dịng người nhập cư hiện nay ngày càng nhanh dẫn đến
tình trạng thiếu chỗ học, hoặc quá tải tại một số trường, lớp của thành phố. Sự xáo
trộn về hộ khẩu trong giáo dục - đào tạo cũng là một điểm cần xem xét, có sự
đóng góp của q trình đơ thị hoá trong vấn đề này. Chất lượng y tế cũng gặp
phải vấn đề tương tự, sự quá tải trong các bệnh viện, thiếu các dịch vụ vệ sinh,
sức khoẻ công cộng không được quan tâm đúng mức. Sức khỏe của người dân đô
thị ngày càng giảm do các tệ nạn xã hội gia tăng kéo theo những bệnh truyền
nhiễm phổ biến ở các nước đang phát triển như sốt rét, sốt xuất huyết, tả, thương
hàn... hay các bệnh của những quốc gia công nghiệp phát triển, như tim mạch,
tăng huyết áp, ung thư, tâm thần, bệnh nghề nghiệp. Ở nước ta 5 - 6% dân số mắc
các bệnh liên quan đến trầm cảm, đây quả là một con số đáng lo ngại.
(ii) Tác động đến mơi trường
Đơ thị hóa có ảnh hưởng trực tiếp tới các vấn đề mơi trường. Việc phát
triển đơ thị hóa diễn ra nhanh mà khơng có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về cơ sở vật
chất hạ tầng cùng với các kế hoạnh cụ thể bảo vệ môi trường đã gây ra những
tác động lớn đến môi trường. Ở Việt Nam trong những năm qua việc phát triển
các khu công nghiệp đã diễn ra khá nhanh, hệ thống xử lý nước thải gần như
khơng có hoặc rất lạc hậu dẫn tới môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng. Các
công ty sản xuất chưa coi trọng việc bảo vệ mơi truờng và thực hiện quy trình
sản xuất “sạch”. Q trình đơ thị hóa nhanh cịn đồng nghĩa với việc tăng dân cư
do di dân từ nông thôn gây ra nhiều vấn đề về nhà ở, dịch vụ, y tế… Hệ thống
cơ sở hạ tầng không đáp ứng đủ, giao thông tắc nghẽn. Lưu lượng xe đi lại ngày
càng tăng dẫn đến ơ nhiễm khói bụi và ô nhiễm tiếng ồn rất nghiêm trọng. Phần

lớn hệ thống nước thải không được xử lý, khối lượng chất thải rắn đang gia tăng
nhanh chóng, và chỉ có một phần nhỏ lượng chất thải công nghiệp nguy hại
được xử lý an tồn. Đơ thị hóa làm cho diện tích cây xanh che phủ giảm do xây
dựng nhà cửa. Mặt khác hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ tại các đơ thị nóng
lên ảnh hưởng tới mơi trường. Tất cả những vấn đề này không những gây ảnh
hưởng tới sức khỏe con người mà cịn phá hủy mơi trường nghiêm trọng.
20



×