MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................... 5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THẨM ĐỊNH GIÁ ASIAN 7
1.1.
Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần thẩm định ASIAN....7
1.1.1.
Năng lực pháp lý............................................................................................7
1.1.2.
Chi nhánh và các văn phòng đại diện của ASIAN...........................................8
1.2.
Lĩnh vực hoạt động.............................................................................................9
1.3.
Cơ cấu tổ chức...................................................................................................10
1.3.1.
Tổ chức hệ thống của các phòng ban..........................................................10
1.3.2.
Chức năng của các phòng ban.....................................................................11
1.4.
Nguyên tắc hoạt động.......................................................................................12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH QUYỀN KHAI THÁC MỎ KHOÁNG
SẢN TẠI CƠNG TY THẨM ĐỊNH ASIAN................................................................13
2.1.
Tổng quan về mỏ khống sản...........................................................................13
2.1.1.
Khái niệm.....................................................................................................13
2.1.2.
Đặc điểm.....................................................................................................13
2.1.3.
Phân loại......................................................................................................13
2.2.
Thẩm định giá trị quyền khai thác mỏ khống sản........................................14
2.2.1.
Khái niệm.....................................................................................................14
2.2.2.
Mục đích thẩm định nhằm phục vụ:.............................................................15
2.2.3.
Ngun tắc thẩm định giá trị Quyền khai thác mỏ khoáng sản...................15
2.2.4.
Cơ sở giá trị của thẩm định giá Quyền khai thác mỏ khoáng sản...............17
2.2.5.
Những phương pháp thẩm định Quyền khai thác mỏ khoáng sản...............18
2.3. Thực trạng về hoạt động thẩm định giá trị Quyền khai thác mỏ khống sản
tạiCơng ty Cổ phần thẩm định ASIAN.....................................................................28
2.3.1.
Các căn cứ pháp lý thẩm định mỏ khống sản............................................28
2.3.2.
Quy trình thẩm định giá...............................................................................31
2.3.2.1.
Thời gian thực hiện................................................................................31
1
2.3.2.2.
2.3.3.
Quy trình thực hiện................................................................................31
Phân tích một số dự án................................................................................33
2.3.3.1. Dự án thẩm định giá trị quyền khai thác mỏ đá vôi Núi Quang Áo,
xã Cẩm Qúy, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa..............................................33
2.3.3.2. Dự án Thẩm định giá trị quyền khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây
dựng của công ty TNHH Bình Thanh tại khu vực núi xã Lam Sơn, huyện Na
Rì, Tỉnh Bắc Kạn..................................................................................................42
CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM
ĐỊNH GIÁ QUYỀN KHAI THÁC MỎ KHỐNG SẢN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
THẨM ĐỊNH GIÁ ASIAN............................................................................................57
1. Những hạn chế và khó khăn mà thẩm định viên gặp phải................................57
1.1.
Những kết quả đạt được.............................................................................57
1.2.
Những khó khăn và hạn chế còn tồn tại....................................................58
2. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định giá..............................59
2.1.
Một số đề xuất từ phía cơng ty...................................................................59
2.2.
Một số kiến nghị về phía nhà nước............................................................59
KẾT LUẬN.....................................................................................................................61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................62
2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TCTĐG
Tiêu chuẩn thẩm định giá
TĐG
Thẩm định giá
ASIAN
Cơng ty Cổ phần thẩm định giá ASIAN
BTC
Bộ Tài chính
LS XD-TC
Liên sở xây dựng-tài chính
3
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 1.1: Tỷ trọng các đối tượng thẩm định giá tạiCông ty Cổ phần Thẩm định Asian...........3
Bảng 1.2: bộ máy tổ chức Công ty cổ phần ASIAN...........................................................3
Bảng 2.1: Bảng điều chỉnh các mức giá chỉ dẫn theo các yếu tố so sánh...........................3
Bảng 2.2: quy trình thẩm định giá tại cơng ty cổ phần thẩm định ASIAN.........................3
Bảng 2.3 :sản lượng và giá bán đá thành phẩm tại mỏ chưa bao gồm VAT.......................3
Bảng2.4 : doanh thu phát triển dự án khai thác núi đá vôi.................................................3
Bảng2.5: Tổng chi phí trực tiếp để khai thác được 1m3 đá................................................3
Bảng 2.6:Chi phí phát triển 5 năm (tỷ lệ chiết khấu được áp dụng là 8%).........................3
Bảng 2.7: giá của đá thành phẩm.......................................................................................3
Bảng 2.8: tổng hợp chi phí sản xuất đá hộc........................................................................3
Bảng 2.9: tổng hợp chi phí sản xuất ra đá dăm đổ bê tơng tại trạm nghiền (đá 0.5×1).......3
Bảng 2.10: tổng hợp chi phí sản xuất đá dăm đổ bê tông tại trạm nghiền (đá Base)..........3
Bảng 2.11: tổng hợp chi phí sản xuất đá dăm đổ bê tơng tại trạm nghiền (đá 1×2)............3
Bảng 2.12: tổng hợp chi phí sản xuất đá dăm đổ bê tơng tại trạm nghiền (đá 2× 4)..........3
Bảng 2.13:tổng hợp chi phí sản xuất đá dăm đổ bê tơng tại trạm nghiền (đá 4×6).............3
Bảng 2.14: tổng chi phí để khai thác mỏ đá trong một năm...............................................3
4
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nằm ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam làmột đất nước “rừng vàng biển bạc”. Trải
qua ngàn năm lịch sử với sự biến đổi địa chất đã tạo nên nguồn tài nguyên khống sản
phong phú đa dạng, với hàng nghìn điểm mỏ và tụ khoáng của hơn 60 loại khoáng sản
khác nhau từ khoáng sản năng lượng , kim loại đến khoáng chất cơng nghiệp và vật liệu
xây dựng.Một số khống sản đã được phát hiện từ rất lâu và được khai thác với trữ lượng
lớn như vàng, than đá, và các loại vật liệu xây dựng…Hầu hết các khoáng sản là tài
nguyên không tái tạo được và là tài sản quan trọng của quốc gia.Qua đó có thể thấy được
giá trị xã hội và giá trị kinh tế của khoáng sản trong quá trình phát triển kinh tế hiện
nay.Cùng với quá trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì ngành khai thác
khoáng sản cũng ngày càng được đẩy mạnh, thăm dò phát hiện và khai thác nhằm cung
cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho các ngành khác. Ngành khai thác tài ngun khống
sản đã góp một phần khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế của đất nước. Tuy nhiên trong
những năm gần đây, tình trạng thăm dị khai thác và chế biến khoáng sản diễn ra tràn lan
làm cho nguồn tài ngun khống sản cạn kiệt nhanh chóng. Nguyên nhân của tình trạng
này một phần là do các cơ quan chuyên ngành còn hạn chế trong việc thăm dị ước tính
trữ lượng khống sản , độ tin cậy của kết quả cịn thấp dẫn đến những sai sót trong việc
cấp giấy phép khai thác khoáng sản. Việc cho ra đời bộ luật về quyền khai thác mỏ
khoáng sản năm 2010 của nhà nước đã góp phần thắt chặt quy định về việc cấp giấy phép
khai thác khoáng sản để đảm bảo cho nguồn tài nguyên khoáng sản – chủ yếu là nguồn
tài nguyên không tái tạo được, không bị khai thác đến cạn kiệt.
Trên thế giới, ngành thẩm định giá đã và đang phát triển rất mạnh mẽ và phổ
biến.Nhưng ở nước ta, thẩm định giá là một ngành mới.Tuy nhiên điều đó khơng ảnh
hưởng đến sự phát triển nhằm khẳng định vai trò của ngành cùng với những đóng góp
của ngành vào nền kinh tế.Thẩm định giá đóng vai trị là một khâu quan trọng nhằm giúp
nhà đầu tư đưa ra quyết định tối ưu nhất, giúp nhà nước quản lý thị trường.Kinh tế đang
phát triển mạnh mẽ. Đi cùng với sự phát triển đó là nhu cầu về nguyên nhiên liệu đầu vào
cho các ngành sản xuất đang ngành một tăng cao. Ngành khai thác mỏ khoáng sản đã
phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.tuy nhiên việc khai thác mỏ khoáng sản
lại đang rơi vào tình tràng dần mất kiểm sốt với việc khai thác tràn lan và khó kiểm sốt.
5
Thẩm định giá các quyền liên quan đến mỏ khoáng sản tuy là một lĩnh vực khá mới và
chưa được phổ biến rộng rãi nhưng lại có vai trị rất lớn trong việc giúp nhà nước
giámsoát và quản lý việc khai thác mỏ trong tình trạng khai thác tràn lan và khơng có
kiểm sốt hiện nay.
Từ q trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thẩm định Asian em đã quyết định chọn
và nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện cơng tác thẩm định giá Quyền khai thác mỏ khoáng
sản tại Công ty Cổ phần thẩm định Asian”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động thẩm định giá Quyền khai thác mỏ khoáng sản
Nghiên cứu hoạt động thẩm định giá Quyền khai thác mỏ khoáng sản tại Cơng ty Cổ
phần thẩm định Asian.
Tìm ra những hạn chế và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của
hoạt động thẩm định Quyền khai thác mỏ khống sản tại cơng ty
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: hoạt động thẩm định Quyền khai thác mỏ khống sản tại
Cơng ty Cổ phần thẩm định Asian
Phạm vi nghiên cứu: hoạt động thẩm định Quyền khai thác mỏ khống sản tại Cơng
ty Cổ phần thẩm định Asian trong 3 năm 2011, 2012, 2013
4. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu về Công ty Cổ phần thẩm định Asian và hoạt động thẩm định giá trị
Quyền khai thác mỏ khống sản tại cơng ty.
5. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp tổng hợp, tra cứu số liệu,
khảo sát thực tế từ đó thu thập và phân tích các thơng tin. Các nguồn thơng tin có thể thu
thập là từ từ thực tế, các tạp chí, các báo cáo chuyên ngành, và nguồn thơng tin từ mạng
internet
6. Kết cấu đề tài
Ngồi phần mở đầu, mục lục, kết luận và tài liệu tham khảo, bài viết gồm 3 phần:
Chương I- Tổng quan về Công ty Cổ phần thẩm định giá Asian.
Chương II- Thực trạng hoạt động thẩm định giá trị Quyền khai thác mỏ khống sản
tại Cơng ty Cổ phần thẩm định Asian.
Chương III- Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định giá trị Quyền
khai thác mỏ khoáng sản tại Công ty Cổ phần thẩm định giá Asian
6
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THẨM ĐỊNH GIÁ ASIAN
1.1.
Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần thẩm định
ASIAN.
Công ty Cổ phần Thẩm định ASIAN (tên viết tắt là ASIAN) là một trong những
Cơng ty Thẩm định giá có nhiều uy tín trên thị trường hiện nay. Tuy mới thành lập từ
năm 2011 nhưng cán bộ chủ chốt của Công ty đều là những người đã có nhiều năm kinh
nghiệm, đặc biệt về lĩnh vực thẩm định giá bất động sản, máy móc thiết bị và lĩnh vực
đấu giá.
Công ty với những thế mạnh riêng có, những kinh nghiệm sẵn có của các thẩm định
viên và đội ngũ chuyên gia cao cấp qua nhiều năm làm việc với các đơn vị là các Bộ,
ngành ở Trung ương ; Các Sở, Ban ngành của các tỉnh, các Ngân hàng, Tập đồn kinh tế,
Tổng cơng ty Nhà nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các dự án quốc tế
và sự chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên tinh thông nghiệp vụ, công ty đã và đang tiến
tới là một nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp được khách hàng đặt niềm tin và lựa chọn
để cùng hợp tác, phát triển bền vững.
Sự phát triển nhanh chóng và sự cộng tác có hiệu quả, thường xuyên, liên tục của các
chuyên gia hàng đầu trong nước và quốc tế thuộc nhiều lĩnh vực chuyên sâu đã tạo nên sự
khác biệt về chất lượng dịch vụ được cơng nhận trên tồn cầu. Những thành quả của
Công ty đã đạt được trong những năm qua là bằng chứng rõ ràng nhất về sự tín nhiệm mà
các khách hàng đã dành cho công ty.
Công ty đã và đang cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp cho một số lượng lớn và đa
dạng các khách hàng thuộc nhiều lĩnh vực ngành nghề ở Việt Nam, đó là lý do mà Cơng
ty có những hiểu biết sâu sắc đặc trưng của các lĩnh vực này, những tác động đằng sau
của mỗi lĩnh vực hoạt động và những qui định luật pháp có liên quan. Những hiểu biết
này giúp gia tăng giá trị của các dịch vụ Công ty cung cấp cho khách hàng.
Với uy tín vốn có của mình, các thẩm định viên, đấu giá viên và chuyên gia của Cơng
ty thường xun được mời tham gia góp ý các văn bản pháp quy liên quan tới lĩnh vực
Thẩm định giá, bán đấu giá tài sản và lĩnh vực dịch vụ tài chính tại Việt Nam, tham gia
trợ giúp trong các hoạt động của các hiệp hội chuyên ngành thẩm định giá và đấu giá.
I.1.1.
Năng lực pháp lý
Công ty cổ phần thẩm định ASIAN hoạt động theo mơ hình Công ty cổ phần theo
quy định của Luật Doanh nghiệp quy định. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:
7
0105369274 do Phòng đăng ký kinh doanh- Sở Kế Hoạch Đầu Tư Thành phố Hà Nội cấp
ngày 21/06/2011.
Các hoạt động của ASIAN được thực hiện và tuân thủ đúng với pháp luật nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và các thông lệ quốc tế:
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0105369274 do Phòng đăng ký kinh doanh
– Sở kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 21/06/2011.
Thông báo số 58/TB-BTC ngày 20/01/2012 của Bộ Tài Chính về việc cơng bố Danh
sách các doanh nghiệp thẩm định giá đủ điều kiện hoạt động thẩm định giá năm 2012.
Thông báo số 59/TB-BTC ngày 20/01/2012 của Bộ Tài Chính về việc cơng bố danh
sách thẩm định viên về giá đủ điều kiện hành nghề thẩm định giá tài sản.
I.1.2.
Chi nhánh và các văn phòng đại diện của ASIAN
Trụ sở chính:
Địa chỉ : số 510, Đê La Thành, Quận Đống Đa, Hà Nội.
Tel: (84-4) 35123926 – 62734257
Fax: (84-4) 38563849
Email:
Người liên hệ: Mrs. Đỗ Thị Yến – Tổng giám đốc Công ty (Mobile:
0912.675.188)
Chi nhánh Thẩm định giá ASIAN tại Hưng Yên:
Địachỉ : Số 486, Nguyễn Văn Linh, TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên
Điện thoại : 03213 552094
Chi nhánh Thẩm định giá ASIAN tại Ninh Bình:
Địa chỉ : Số 9, ngõ 2, đường Tôn Đức Thắng, phố 11, Thành phố Ninh Bình, tỉnh
Ninh Bình
Điện thoại : 0988779902
Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh :
Địa chỉ: 19, hoàng ngọc phách, cổng trường Hàn Thuyên – Thành phố Bắc Ninh, tỉnh
Bắc Ninh.
Văn phòng đại diện tại Hải Phòng:
Địa chỉ
: Số 1 Máy Tơ, TP Hải Phòng
Điện thoại : 0313 250 735 ; Fax: 0313 250 736
Văn phòng đại diện tại Hồ Chí Minh:
8
Địa chỉ
: Số 66 Đường 1011, Phường 5, Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt
Nam
Điện thoại : 0854310561
Fax: 0854310561
1.2.
Lĩnh vực hoạt động
Loại hình dịch vụ
- Thẩm định giá tài sản, tư vấn các vấn đề lien quan đến giá.
- Định giá giá trị tài sản vơ hình, giá trị thương hiệu, lợi thế kinh doanh.
- Đánh giá uy tín doanh nghiệp.
- Bán đấu giá tài sản hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng
- Xây dựng phương án xác định giá trị doanh nghiệp, tư vấn cổ phần hóa
- Tư vấn đầu tư, kinh doanh , mua – bán doanh nghiệp
- Tư vấn đấu giá tài sản, tư vấn đấu thầu
Đối tượng thẩm định giá
Tài sản bao gồm:
+ Động sản: máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất, phương tiện vận tải….
+ Bất động sản: quyền sử dụng đất, khu dự án, nhà ở, nhà xưởng, trung tâm thương
mại, khách sạn, cao ốc văn phòng, chung cư, trang trại, sân golf….
+ Giá trị doanh nghiệp đối với các loại hình doanh nghiệp như: doanh nghiệp nhà
nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên
doanh, các doanh nghiệp khác…
9
Bảng 1.1: Tỷ trọng các đối tượng thẩm định giá tạiCông ty Cổ phần
Thẩm định Asian
N
guồn: công ty cổ phần thấm định ASIAN
Mục đích thẩm định để phục vụ cho
- Mua bán, chuyển nhượng thế chấp, vay vốn ngân hàng
- Đầu tư và góp vốn doanh nghiệp. cổ phần hóa, mua bán doanh nghiệp
- Liên doanh thành lập hoặc giải thể doanh nghiệp
- Hạch tốn kế tốn để tính thuế, bảo hiểm
- Cầm cố , thanh lý, phân chia, xử lý tài sản
- Thực hiện nghĩa vụ về mặt tài chính đối với nhà nước
- Đền bù, giải phóng mặt bằng
- Chứng minh tài sản bảo lãnh du học
- Bảo hiểm và bồi thường tài sản
- Phục vụ cho thuê tài chính
- Xác định giá trị đầu tư
1.3.
Cơ cấu tổ chức
1.3.1.
Tổ chức hệ thống của các phòng ban
10
Bảng 1.2: bộ máy tổ chức Công ty cổ phần ASIAN
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM
ĐỐC
PHĨ TỔNG
GIÁM ĐỐC
PHĨ TỔNG
GIÁM ĐỐC
PHỊNG
THẨM
ĐỊNH 1
PHỊNG
THẨM
ĐỊNH 2
PHỊNG
KẾ
TỐN
PHỊNG
TƯ VẤN
Nguồn: Công ty Cổ phần thẩm định giá ASIAN
1.3.2.
Chức năng của các phòng ban
Ban giám đốc: tổng giám đốc và phó tổng giám đốc cơng ty
Quản lý và điều hành các hoạt động của cơng ty
Phịng thẩm định giá số 1: thẩm định giá bất động sản
Tham mưu cho lãnh đạo về công tác thẩm định giá bất động sản
Tổ chức thực hiện thẩm định giá, cung cấp thông tin giá mua bán, cho thuê đối với
bất động sản là quyền sử dụng đất, cơng trình kiến trúc… cho các tổ chức, cá nhân trong
và ngồi nước có nhu cầu.
Mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức cá nhân trong và ngồi nước để khơng
ngừng phát triển hoạt động tư vấn thẩm định giá bất động sản
Phòng thẩm định giá 2
11
Tham mưu cho ban giám đốc về công tác thẩm định giá động sản
Tổ chức thực hiện thẩm định giá, cung cấp thông tin giá đối với động sản là : dây
chuyền sản xuất máy móc và thiết bị phục vụ sản xuất, tài sản vơ hình, giá trị thương
hiệu… cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có nhu cầu.
Mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức cá nhân trong và ngồi nước để khơng
ngừng phát triển hoạt động tư vấn thẩm định giá động sản, tài sản vơ hình.
1.4.
Ngun tắc hoạt động
Tn thủ tiêu chuẩn TĐG Việt Nam và tiêu chuẩn TĐG quốc tế.
Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp và kết quả TĐG.
Bảo đảm tính độc lập về chuyên mơn, nghiệp vụ và tính trung thực khách quan của
hoạt động thẩm định giá.
Bảo mật các thông tin của đơn vị được thẩm định giá, trừ trường hợp đơn vị được
thẩm định giá đồng ý hoặc có pháp luật quy định khác
12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH QUYỀN KHAI THÁC MỎ KHỐNG
SẢN TẠI CƠNG TY THẨM ĐỊNH ASIAN.
2.1.
Tổng quan về mỏ khống sản
2.1.1.
Khái niệm
Khống sản là ngun liệu tự nhiên có nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ chứa trong lớp
vỏ trái đất, trên mặt trái đất hoặc hòa tan trong nước dưới đại dương
Khống sản là tài ngun trong lịng đất, trên mặt đất dưới dạng những tích tụ tự
nhiên khống vật, khống chất có ích ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, hiện tại hoặc sau này có
thể khai thác.Khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ mà sau này có thể được khai
thác cũng là khống sản. (Theo điều 3, chương I, luật khoáng sản được quốc hội nước
Cộng hịa xã hội Việt Nam khóa I, kỳ họp 9 thơng qua ngày 20/3/1996)
2.1.2.
Đặc điểm
Khống sản là tài nguyên trong lòng hoặc trên mặt đất dưới dạng những tích tụ tự
nhiên và mang tính cố định
Khống sản là tài ngun khơng thể tái tạo được
Khống vật, khống chất có ích ở thể rắn, lỏng , khí
Khống sản là tài nguyên hầu hết không tái tạo được, là tài sản quan trọng quốc gia
và là tài sản sở hữu tồn dân
2.1.3.
Phân loại
Sự phân bố ngun liệu khống sản trong lịng đất khơng đồng đều.có những nơi tài
ngun khống sản dồi dào, đa dạng nhưng cũng có nơi tài nguyên khống sản lại nghèo
nàn.Hiện nây có rất nhiều cách để phân loại Tài ngun khống sản.tùy theo mục đích
người ta có thể phân chia khống sản thành các nhóm cho phù hợp với mục đích. Tuy
nhiên hiện nay cách phân loại phổ biến nhất là phân chia tài nguyên khoáng sản theo 3
nhóm:
Nhóm khống sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt..
Hiện nay ở nước ta, than đá tập trung nhiều nhất ở các tỉnh phía Bắc nhất là tỉnh
Quảng Ninh khai thác theo 2 loại là mỏ lộ thiên và hầm mỏ. Trong khi đó dầu mỏ khí đốt
lại tập trung nhiều trong các bể trầm tích: Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, … Bể Cửu
Long là bể chứa dầu chủ yếu ở thềm lục địa Việt Nam….
Nhóm kim loại: gồm những kim loại thường gặp, có trữ lượng lớn như nhôm, sắt,…
và các kim loại hiếm như đồng, chì….
13
Theo Bộ Cơng nghiệp thì nước ta tập trung mỏ kim loại nhiều nhất là ở miền Bắc với
trữ lượng khoảng 224 triệu tấn khống sản kim loại, trong đó sắt khoảng 213 triệu tấn,
titan khoảng 4,8 triệu tấn, mangan khoảng 3,2 triệu tấn, … Đa số các mỏ tập trung ở 7
tỉnh: Lào Cai, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn.
Nhóm phi kim loại: gồm các quặng phophat, sunphat, clorit, các nguyên liệu dạng
khoáng (cát, sỏi, thạch anh, đá vơi,…).
Việt Nam có nguồn tài ngun đất hiếm dồi dào, phong phú phân bố chủ yếu ở miền
Tây Bắc như Nậm Xe, Đơng Pao, n Bái…Trong đó thì đá vơi xi măng là một nguồn
tài ngun dồi dào với phân bố trải dài theo đất nước song tập trung nhiều nhất là từ
Quảng Bình trở ra phía Bắc với diện tích đá vơi gần 30.000 km2. Đá xây dựng ở Việt
Nam cũng rất phong phú với các loại đá magma, trầm tích, đá biến chất….
Ngồi ra cịn có cách phân chia tài ngun khống sản theo 4 nhóm:
+ Nhóm khống sản năng lượng
+ Nhóm khống sản kim loại
+ Nhóm khống chất cơng nghiệp
+ Nhóm vật liệu xây dựng
2.2.
Thẩm định giá trị quyền khai thác mỏ khoáng sản
2.2.1.
Khái niệm
Giấy phép khai thác khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất
quản lý
Cũng như đất đai, Nhà nước không trao quyền sở hữu mỏ khoáng sản cho bất cứ cá
nhân hay tổ chức nào. Quy định theo Điều 1 Luật khoáng sản năm 1996 đã nêu rõ: “Tài
nguyên khoáng sản trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, Vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều thuộc quyền
sở hữu toàn dân, do Nhà nước thống nhất quản lý”. Nhà nước chỉ trao cho cá nhân tổ
chức quyền khai thác, quyền sử dụng,…
Giấy phép khai thác khoáng sản được cấp cho tổ chức, cá nhân được phép thăm dị
khống sản đối với khu vực đã thăm dị, với điều kiện tổ chức, cá nhân đã hồn thành mọi
nghĩa vụ được quy định trong giấy phép thăm dò và tuân thủ mọi quy định của pháp luật.
Thẩm định giá trị Quyền khai thác mỏ khoáng sản
Theo như điều 4 Pháp lệnh giá Việt Nam ngày 08/05/2002 định nghĩa:
14
“Thẩm định giá là việc đánh giá hay đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị
trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc thông lệ
quốc tế”.
Từ khái niệm thẩm định giá như trên ta có thể hiểu:
“Thẩm định giá Quyền khai thác mỏ khống sản là sự ước tính về giá trị của quyền
khai thác tài nguyên khoáng sản dưới hình thái tiền tệ vào thời điểm thẩm định giá và
cho một mục đích được xác định rõ trong điều kiện của một thị trường nhất định với
những phương pháp phù hợp”.
Theo phương pháp thu nhập: giá trị thị trường của quyền khai thác mỏ tài nguyên là
lơi nhuận được chiết khấu trong mơ hình khai thác nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Giá quyền khai thác Mỏ đá là chênh lệch giữa tổng doanh thu toàn bộ dự án với chi
phí đầu tư dự án được xác định theo phương pháp quy định tại Tiêu chuẩn số 08-Phương
pháp chi phí – Ban hành kèm theo Quyết định số 129/2008/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12
năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
2.2.2.
Mục đích thẩm định nhằm phục vụ:
Theo điều 17 Pháp lệnh giá số 40 quy định:
“Kết quả thẩm định giá của doanh nghiệp thẩm định giá được lập thành văn bản và
chỉ được sử dụng vào mục đích đã ghi trong hợp đơng. Kết quả thẩm định giá có thể
được sử dụng là một tring những căn cứ để xem xét phê duyệt chi từ nhân sách nhà nước,
tính thuế, xác định giá trị tài sản đảm bảo vay vốn ngân hàng, mua bảo hiểm, cho thuê,
chuyển nhượng, bán, góp vốn, cổ phần hóa, giải thể doanh nghiệp và sử dụng vào các
mục đích khác đã được ghi trong hợp đồng thẩm định giá”
Mục đích thẩm định giá nói chung và thẩm định quyền khai thác mỏ nói riêng có thể
phân thành rất nhiều loại.Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp thẩm định giá ký hợp
đồng thẩm định tập trung nhiều nhất vào những mục đích sau:
- Mua bán, chuyển nhượng, góp vốn liên doanh, liên kết
- Mục đích chuyển đổi chủ quyền tài sản của doanh nghiệp
- Cho việc tính thuế và hạch tốn sổ sách, báo cáo tài chính
- Đầu tư và góp vốn doanh nghiệp, cổ phần hóa
- Bảo tồn tài sản
- Chứng minh tài sản để vay vốn ngân hàng
2.2.3.
Nguyên tắc thẩm định giátrị Quyền khai thác mỏ khoáng sản
15
Theo tiêu chuẩn số 6 của Bộ tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam quy định có 11
nguyên tắc được áp dụng trong thẩm định giá tài sản bao gồm: nguyên tắc sử dụng tốt
nhất và hiệu quả nhất, nguyên tắc cung – cầu, nguyên tắc thay đổi, nguyên tắc thay thế,
nguyên tắc cân bằng, nguyên tắc thu nhập tăng hoặc giảm, nguyên tắc phân phối thu
nhập, nguyên tắc đóng góp, nguyên tắc tuân thủ, nguyên tắc cạnh tranh, và nguyên tắc dự
tính lợi ích trong tương lai. Trong thẩm định giá trị Quyền khai thác mỏ khoáng sản,
những nguyên tác động và chi phối chủ yếu đến hoạt động thẩm định gồm có:
Nguyên tắc sử dụng cao nhất và tốt nhất
Sử dụng cao nhất và tốt nhất là cách sử dụng tốt nhất một tài sản có thể thực hiện
được về mặt vật chất, được pháp luật chấp nhận, khả thi về tài chính và mang lại giá trị
cao nhất cho tài sản định giá.
Tài nguyên khoáng sản mang những đặc tính như tính khan hiếm, và hầu như khơng
thể tái tạo được.Với tình trạng khai thác như hiện nay thì tài ngun khống sản đang
ngày càng cạn kiệt một cách nhanh chóng.Việc sử dụng đạt hiệu quả cao nhất và tốt nhất
nguồn khoáng sản đang là vấn đề của cá nhân, tổ chức có được quyền khai thác và cũng
là một trong những vấn đề hàng đầu của quốc gia.Vì thế nguyên tắc sử dụng cao nhất và
tốt nhất được coi trọng trong thẩm định.
Nguyên tắc thay thế
Nguyên tắc thay thế dựa trên cơ sở khi hai tài sản có tính hữu ích như nhau, tài sản
nào chào bán ở mức giá thấp nhất thì sẽ bán được trước.
Đối với tài nguyên khoáng sản, giá trị một đơn vị sản phẩm khoáng sản được đo bằng
chi phí để mua một đơn vị khống sản cùng loại từ nguồn cung cấp khác hoặc sản phẩm
thay thế có tính năng tác dụng tương đương.
Ngun tắc đóng góp
Mỏ khống sản có một hoặc nhiều loại khống sản cùng tồn tại. Mỡi một loại khống
sản lại có thể dung cho nhiều mục đích khác nhau, mức độ có ích cũng khác nhau. Tất cả
những bộ phận đó tạo nên giá trị tổng thể của một mỏ khoáng sản hay có thể hiểu mức độ
mỡi bộ phận của mỏ khống sản đều đóng góp vào tổng thu nhập từ việc khai thác mỏ đó.
Nếu thiếu vắng một phần nào đó thì giá trị của mỏ khống sản sẽ giảm đi.
Nguyên tắc dự kiến lợi ích tương lai
Giá trị của tài sản có thể xác định bằng việc dự tính khả năng sinh lời trong tương lai.
Trong hoạt động thẩm định giá tị quyền khai thác mỏ khống sản thì nguyên tắc này chi
phối chủ yếu bởi giá trị tài nguyên khoáng sản được xác định dựa trên giá trị thị trường
16
của đơn vị sản phẩm bán ra ở thời điểm thẩm định giá hoặc trong tương lai. Thẩm định
giá trị quyền khai thác mỏ khống sản là việc ước tính giá trị các khoản thu chi và lợi
nhuận thu được từ việc khai thác khoáng sản trong tương lai theo một phương án khai
thác nhất định. Việc ước tính giá trị luôn dựa trên các triển vọng tương lai, lợi ích dự kiến
nhận được từ quyền khai thác mỏ khoáng sản của cá nhân hay tổ chức.Vì vậy dự tính khả
năng sinh lời của việc khai thác khoáng sản là rất quan trọng.
Nguyên tắc cung cầu
Tất cả mọi hàng hóa được mua bán và trao đổi đều dựa trên cung cầu của hàng hóa
đó trên thị trường.Giá trị của tài sản được xác định bởi mối quan hệ cung cầu về tài sản
đó và giá trị của tài sản đó cũng tác động đến cung cầu về tài sản.giá trị tài sản thay đổi tỷ
lệ thuận với cầu và tỷ lệ nghịch với cung về tài sản.
Mỏ khoáng sản là một tài sản lớn, giá trị của nó phụ thuộc vào khối lượng trao đổi
trên thị trường. Cung của tài sản này phụ thuộc vào yếu tố như trữ lượng mỏ, trình độ
khoa học kỹ thuật, chính sách của nhà nước…Do việc sử dụng khoáng sản chủ yếu là làm
nguyên liệu đầu vào cho các ngành nên cầu phụ thuộc vào yếu tố như giá cả, nhu cầu
phát triển ngành cơng nghiệp, chính sách nhà nước,…Tuy nhiên qua từng giai đoạn, cung
cầu của khống sản có thể thay đổi tùy vào sự phát triển của thị trường. Vì vậy khi thẩm
định, thẩm định viên phải nắm bắt được các yếu tố liên quan cung cầu để có thể đánh giá
được chính xác.
2.2.4.
Cơ sở giá trị của thẩm định giá Quyền khai thác mỏ khoáng sản
Theo tiêu chuẩn Thẩm định giá Việt Nam số 01: giá trị thị trường làm cơ sở cho thẩm
định giá tài sản
“Giá trị thị trường của một tài sản là mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị
trường vào thời điểm thẩm định giá và được xác định giữa một bên là người mua sẵn
sàng mua và một bên là người bán sẵn sàng bán; trong một giao dịch mua bán khách
quan và độc lập, trong điều kiện thương mại bình thường”.
Theo tiêu chuẩn Thẩm định giá Việt Nam số 02: giá trị phi thị trường làm cơ sở cho
thẩm định giá tài sản
“Giá trị phi thị trường của một tài sản là mức giá ước tính được xác định theo những
căn cứ khác với giá trị thị trường hoặc có thể được mua bán, trao đổi theo các mức giá
không phản ánh giá trị thị trường như: giá trị tài sản đang trong quá trình sử dụng, giá
trị đầu tư, giá trị bảo hiểm, giá trị đặc biệt, giá trị thanh lý…”.
17
Quyền khai thác mỏ khoáng sản nếu xét về bản chất chính là một loại tài sản vơ hình
mà được Nhà nước trao cho các cá nhân hoặc tổ chức dưới sự quản lý của các cơ quan
chức năng.Thẩm định giá Quyền khai thác mỏ khống sản chính là thẩm định giá trị dựa
trên quyền khai thác của tổ chức cá nhân đối với mỏ khống sản. Tuy nhiên mỡi một mỏ
khoáng sản gắn liền với đất đai, bất động sản nên không thể di dời được. Đồng thời mỗi
mỏ chỉ chứa những loại khoáng sản nhất định với giá trị khác nhau phụ thuộc vào tính
năng cơng dụng của khoáng sản và hạn chế bởi số lượng do khoáng sản là loại tài
nguyên không thể tái tạo. Tài nguyên khoáng sản là tài sản quan trọng của quốc gia,
mang lại giá trị lớn cho những tổ chức hay cá nhân nhận được quyền khai thác khống
sản.Có thể nói lợi ích từ tài nguyên khoáng sản mang lại gắn liền với lợi ích từ việc sở
hữu quyền khai thác mỏ khống sản của cá nhân, tổ chức.Vì vậy bản chất của hoạt động
thẩm định giá trị quyền khai thác khoáng sản cũng chính là thẩm định bất động sản kèm
thẩm định tài sản vơ hình. Khi thẩm định, thẩm định viên phải xác định rõ ràng các yếu tố
để có thể chọn cơ sở giá trị đảm bảo việc ước tính giá trị một cách hợp lý nhất.
2.2.5.
Những phương pháp thẩm định Quyền khai thác mỏ khoáng sản
Theo bộ tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam 2005, hiên nay có 5 phương pháp được
áp dụng trong hoạt động thẩm định giá.Mỡi phương pháp có những ưu, nhược điểm khác
nhau, tùy vào từng mục đích thẩm định giá, đặc điểm tài sản thẩm định giá và các hồ sơ
pháp lý về tài sản thẩm định giá mà thẩm định viên lựa chọn phương pháp thẩm định giá
cho phù hợp với đặc thù của từng dự án; Trong quá trình khảo sát thực địa, nghiên cứu hồ
sơ tài liệu và điều tra điều tra thị trường, trên cơ sở các tài liệu và mục đích thẩm định giá
Cơng ty sử dụng phương pháp thu nhập làm phương pháp chính, sau đó đến phương pháp
thặng dư và sử dụng các phương pháp so sánh, phương pháp chi phí đóng vai trị là
phương pháp thành phần.
Phương pháp so sánh trực tiếp:
Khái niệm
“Phương pháp so sánh là phương pháp xác định mức giá dựa trên cơ sở phân tích
mức giá của các tài sản tương tự với tài sản cần thẩm định giá đã giao dịch thành công
hoặc đang mua, bán trên thị trường vào thời điểm cần thẩm định giá hoặc gần với thời
điểm cần thẩm định giá để ước tính và xác định giá trị thị trường của tài
sản”(TCTĐGVN 07)
Nguyên tắc áp dụng của phương pháp
18
Phương pháp này được xây dựng trên nguyên tắc thay thế.Theo nguyên tắc này giá trị
tài sản mục tiêu cần thẩm định giá coi là hồn tồn có thể ngang bằng với giá trị của
những tài sản tương đương có thể so sánh được. Như vậy, các thẩm định viên chỉ cần đi
khảo sát và thu thập bằng chứng về đặc điểm, giá trị các Mỏ khoáng sản tương đương có
thể so sánh được trên thị trường
Các bước thẩm định
Bước 1: Tìm kiếm thơng tin về những mỏ khống sản được giao dịch trên thị trường
trong thời gian gần nhất có thể so sánh với mỏ khống sản cần thẩm định. Thơng tin cần
tìm kiếm về các yếu tố có thể ảnh hưởng đến giá trị mỏ khống sản:
1. Loại khống sản
2. Đặc điểm về vị trí địa lý của mỏ khống sản
3. Đặc điểm về quy mơ, trữ lượng mỏ khống sản
4. Đặc điểm của cơng trình xây dựng đi kèm
5. Tình trạng pháp lý.
6. Hiện trạng và điều kiện khai thác mỏ
7. Các điều kiện và tính chất giao dịch trên thị trường
Bước 2: Tiến hành kiểm tra các mỏ khống sản có thể so sánh để xác định giá trị của
các mỏ khống sản này có thể so sánh được.
Bước 3: lựa chọn một số mỏ khống sản có thể so sánh phù hợp nhất. Thường phải
lấy ít nhất 3 mỏ khống sản so sánh.
Bước 4: phân tích giá bán, xác định sự khác biệt như tốt hơn hay xấu hơn của mỡi mỏ
khống sản so sánh với mỏ cần thẩm định và tiến hành điều chỉnh( tăng hoặc giảm giá).
o Việc phân tích thơng tin thực hiện dựa trên hai hình thức: phân tích định lượng và
phân tích định tính
o Điều chỉnh mức giá của các mỏ so sánh: căn cứ vào chênh lệch các yếu tố so sánh,
thực hiện đối với các yếu tố so sánh định lượng và các yếu tố so sánh định tính
- Ngun tắc điều chỉnh
+ Mỡi sự điều chỉnh về các yếu tố so sánh phải được chứng minh từ các chứng cứ
điều tra thu thập trên thị trường.
+ Khi điều chỉnh giá theo chênh lệch của một yếu tố so sánh thì phải cố định những
yếu tố so sánh cịn lại.
+ Lấy mỏ khống sản cần thẩm định làm chuẩn
19
+ Những yếu tố mỏ khoáng sản so sánh kém hơn so với tài sản cần thẩm định giá thì
điều chỉnh tăng mức giá tính (cộng )theo đơn vị chuẩn của mỏ so sánh.
+ Những yếu tố mỏ khoáng sản so sánh trội hơn so với tài sản cần thẩm định giá thì
điều chỉnh giảm mức giá tính (trừ )theo đơn vị chuẩn của mỏ so sánh
+ Những yếu tố mỏ khoáng sản so sánh tương tự so với tài sản cần thẩm định giá thì
giữ ngun mức giá tính theo đơn vị chuẩn của mỏ so sánh mà không phải điều chỉnh.
- Phương thức điều chỉnh
+ Điều chỉnh theo số tiền tuyệt đối: áp dụng đối với chênh lệch các yếu tố so sánh có
thể lượng hóa thành tiền như:chi phí khảo sát, thăm dị khống sản, chi phí lập dự án
khai thác…
Những yếu tố nào liên quan đến giao dịch có quan hệ ngun nhân kết quả thì nhân
với nhau, những yếu tố nào tương tác cùng ảnh hưởng đến giá trị thì cộng với nhau.
+ Điều chỉnh theo tỷ lệ phần trăm: áp dụng đối với các chênh lệch yếu tố so sánh
khơng thể lượng hóa thành tiền như : mơi trường, vị trí đến gần trung tâm, điều kiện khai
thác, thành phần khoáng sản…
Những yếu tố nào liên quan đến giao dịch có quan hệ nguyên nhân kết quả thì nhân
với nhau, những yếu tố nào tương tác cùng ảnh hưởng đến giá trị thì cộng với nhau.
- Thứ tự điều chỉnh: điều chỉnh theo số tiền tuyệt đối trước, điều chỉnh tỷ lệ phần
trăm sau
Thẩm định viên sẽ dựa vào bảng tài sản so sánh và tài sản cần so sánh để xây dựng
bảng các yếu tố so sánh và điều chỉnh
Bảng 2.1: Bảng điều chỉnh các mức giá chỉ dẫn theo các yếu tố so sánh
TT
Yếu tố so sánh
A
B
C
D
Giá bán
Tổng diện tích
Giá bán/m2
Điều chỉnh theo các yếu tố so
sánh
Yếu tố so sánh 1
Tỷ lệ
Tỷ lệ điều chỉnh
Mức điều chỉnh
D1
Tài sản thẩm
định giá
Tài sản
so sánh 1
Tài sản
so sánh 2
Tài sản
so sánh 3
Chưa biết
Đã biết
Đã biết
Đã biết
Chưa biết
20