1
Đề tài 2 : Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý cơ sở hạ tầng kĩ
thuật trên địa bàn huyện Sóc Sơn – TP.Hà Nội.
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong cơng cuộc xây dựng, phát triển đô thị và nông thôn, hệ thống hạ tầng
kỹ thuật đóng vai trị quan trọng, tạo dựng nền tảng cho sự phát triển bền
vững. Ðược sự quan tâm và chỉ đạo của Chính phủ, các bộ, ngành, sự nỗ lực
của chính quyền các cấp cùng với sự tài trợ của các tổ chức quốc tế và các
nước trên thế giới, hệ thống hạ tầng kỹ thuật các đô thị và các khu vực dân cư
nông thôn tập trung ở nước ta đã từng bước được đầu tư, cải tạo, nâng cấp và
xây dựng mới, qua đó góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống của nhân dân.
Trong hơn 10 năm trở lại đây, hệ thống các quy định khung pháp lý cho công
tác xây dựng, phát triển và quản lý hạ tầng kỹ thuật đã được tập trung nghiên
cứu, xây dựng và ban hành. Sau khi Luật Xây dựng được thơng qua vào năm
2003, Chính phủ đã ban hành các Nghị định cùng với nhiều định hướng,
chiến lược trọng tâm bao trùm hầu hết các lĩnh vực chuyên ngành hạ tầng kỹ
thuật. Ðây là những cơ sở quan trọng để các bộ, ngành và địa phương tích cực
triển khai đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị và
nông thôn, bước đầu đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ.
Huyện Sóc Sơn có vị trí tự nhiên nằm ở cửa ngõ phía Bắc thành phố, là một
trong những huyện có diện tích đất lớn nhất. Trong những năm qua hệ thống
cơ sở hạ tầng kỹ thuật của huyện cũng đã có những chuyển biến tích cực. Hầu
hết các trục giao thơng chính (trục xã và liên xã) được rải nhựa và bê-tơng
hóa, 100% số xã được cấp điện, khoảng 90 - 95% số hộ dân được sử dụng
điện từ các nguồn. Tỷ lệ dân cư nông thôn tiếp cận với nước sinh hoạt hợp vệ
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
2
sinh đạt khoảng 84,5%. Ðây là những kết quả bước đầu triển khai Chương
trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh nông thôn,
Trong bối cảnh đất nước cịn nhiều khó khăn, nguồn lực dành cho đầu tư xây
dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật còn rất hạn chế, những kết quả đã đạt
được là sự nỗ lực rất lớn của các cấp, các ngành trong thời gian vừa qua. Tuy
nhiên, trước những yêu cầu và nhiệm vụ của thực tiễn xây dựng phát triển
kinh tế xã hội lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật ở huyện Sóc Sơn cũng như tại các đơ
cịn nhiều yếu kém, cần được nhìn nhận và khắc phục một cách có hệ thống.
Xuất phát từ những vấn đề trên, em đã thực hiện đề tài: “Một số giải pháp
tăng cường công tác quản lý cơ sở hạ tầng kĩ thuật trên địa bàn huyện Sóc
Sơn – TP.Hà Nội.” nhằm có những cái nhìn về thực trạng quản lý cơ sở hạ
tầng kĩ thuật của huyên, đồng thời đưa ra một số giải pháp sơ bộ để góp phần
giải quyết vấn đề này.
2. Phạm vi nghên cứu.
- Phạm vi không gian: địa bàn huyện Sóc Sơn.
- Phạm vi thời gian: các dữ liệu từ năm 2006 – 2010.
- Nội dung nghiên cứu: thực trạng công tác quản lý cơ sở hạ tầng kĩ
thuật.
- Đối tượng nghiên cứu: cơ sở hạ tầng kĩ thuật.
3. Mục đích nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện
cơng tác quản lý hệ thống hạ tầng kĩ thuật sau khi tìm hiểu thực trạng và đưa
ra những đánh giá về công tác quản lý cơ sở hạ tầng kĩ thuật trên địa bàn
huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Các phương pháp sử dụng trong quá tŕnh nghiên cứu là:
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
3
- Phương pháp thu thập số liệu, xử lư thông tin.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp duy vật biện chứng và các phương pháp khác.
Chuyên đề tập trung những vấn đề cơ bản trong công tác quản lý cơ sở
hạ tầng trên địa bàn huyện Sóc Sơn – Hà Nội. Vỡ vậy ngoài phần mở đầu và
kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:
- Chương 1: Lý luận chung về quản lý cơ sở hạ tầng kĩ thuật .
- Chương 2: Thực trạng công tác quản lý cơ sở hạ tầng kĩ thuật
trên địa bàn huyện Sóc Sơn – TP.Hà Nội.
- Chương 3: Giải pháp hoàn thiện tăng cường công tác quản lý cơ
sở hạ tầng kĩ thuật tạ huyện Sóc Sơn.
Có thể nói rằng, cơng tác quản lý cơ sở hạ tầng là công việc hết sức phức tạp
và khó khăn, có nhiều vấn đề cần giải quyết đồng thời cũng là khâu quan
trọng. Do trình độ, tài liệu và thời gian có hạn nên bài viết khơng tránh khỏi
những thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến và nhận xét của
thầy, cơ giáo giúp em hoàn thiện tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Trong quỏ trỡnh thực tập và nghiên cứu chuyên đề, em luôn nhận được
sự giúp đỡ tận tỡnh của cỏc chỳ và anh, chị trong trung tâm thiết kế Đô thi –
Viện kiến trúc, quy hoạch Đô thị và Nông thôn cùng với sự hướng dẫn, chỉ
bảo của ThS. Nguyễn Thị Hoàng Lan. Em xin chân thành cảm ơn giảng viên
ThS. Nguyễn Thị Hồng Lan, anh Phan Đình Ấn cùng tập thể các anh chị
trong trung tâm đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo em trong suốt quá trỡnh thực tập
và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này.
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
4
Chương I : Lý luận chung về quản lý cơ sở hạ tầng kĩ thuật
I.
Lý luận chung vê cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị.
1) Khái niệm kết cấu hạ tầng đơ thị :
Tồn bộ các cơng trình giao thông vận tải, bưu điện, thông tin lien lạc, dịch
vụ xã hội như ; đường sá, kênh mương dẫn nước, cấp thốt nước, sân bay nhà
ga xe lửa, ơ tơ, cảng sông, cảng biển, cơ sở năng lượng, hệ thống mạng điện,
dường ống dẫn xăng, dầu, dẫn khí ga, hơi đốt, kho tang, giao thông vận
tải,giáo dục phổ thông, và chuyên nghiệp, y tế, rác thải môi trường, dịch vụ ăn
uống công cộng, nghỉ ngơi du lịch…được gọi là kết cấu hạ tầng đô thị. Như
vậy kết cấu hạ tầng đô thị là những tài sản vật chấtvà các hoạt động hạ tầng
có lien quan dung để phục vụ các nhu cầu kinh tế xã hội của cộng dồngdân cư
đô thị.
Trên thực tế kết cấu hạ tầng là cơ sở nền tảng đảm bảo sự phát triển bền vững
của cả hệ thống đơ thị quốc gia nói riêng và sự phát triển bền vững của một
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
5
quốc gia nói chung. Cho nên người ta thường dùng thuật ngữ “ cơ sở hạ tầng
đô thị” với nội dung đồng nhất khi dùng thuật ngữ ‘kết cấu hạ tầng đô thị’
hoặc thuật ngữ “hạ tầng đô thị”.
2) Phân loại cơ sở hạ tầng đơ thị
Tùy theo mục đích, tiêu thức phân chia mà ta có thể phân chia CSHT
đô thị thành nhiều loại khác nhau
- Theo quy mô đơ thị có thể chia ra:
+ CSHT siêu đơ thị
+ CSHT đơ thị lớn
+ CSHT đơ thị trung bình
+ CSHT đơ thị nhỏ
- Theo tính chất ngành cơ bản có thể chia ra:
+ CSHT kỹ thuật đô thị
+ CSHT kinh tế - xã hội đô thị
+ CSHT dịch vụ xã hội đơ thị
- Theo tính chất phục vụ có thể chia ra:
+ CSHT đô thị phục vụ sản xuất vật chất
+ CSHT phục vụ nhu cầu văn hóa, tinh thần; vui chơi, giải trí.
- Theo trình độ phát triển có thể chia ra:
+ CSHT đô thị phát triển cao
+ CSHT đơ thị phát triển trung bình
+ CSHT đơ thị phát triển thấp
Hoặc có thể phân loại Cơ sở hạ tầng đơ thị có thể được phân lọai thành hệ
thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật và hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội:
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
6
Hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống giao thông,
thông tin liên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng cơng cộng, cấp
nước, thốt nước, xử lý các chất thải và các cơng trình khác.
Hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội bao gồm các cơng trình y tế, văn
hóa, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công
viên, mặt nước và các cơng trình khác.
3) Các khái niệm liên quan tới hệ thống cơng trình hạ tầng kĩ thuật.
a) Hệ thống các cơng trình giao thơng đơ thị.
Bao gồm mạng lưới đường phố, cầu hầm, quảng trường, bến bãi, sơng
ngịi, cảng, sân bay, nhà ga. Các cơng trình giao thơng có phạm vi bảo vệ các
đường đỏ và rang giới giữa đất của cơng trình giao thơng với đát khác
Đường đô thị là đường nằm trong phạm vi đô thị, thuộc mạng lưới giao
thơng nộithị.
Đường ngồi đơ thị là đường chạy ngồi phạm vi đơ thị.
Đường cao tốc đô thị là đường trục cấp đặc biệt, phục vụ giao thông đô
thị với tốc độ cao, giao thông liên tục không bị gián đoạn ở các nơi giao
cắt, an tồn giao thơngcao.
Đường trục chính đơ thị là đường trục chính của tồn đơ thị hoặc một
khu đơ thị lớn và nối với đường cao tốc hay đường vành đai đô thị.
Đường trục đô thị là đường trục phục vụ giao thông trong khu đô thị và
nối với đường trục chính đơ thị. Đường trục khu đơ thị bao gồm cả
đường ngang và đường bên có chức năng thu gom lượng giao thông từ
hệ thống đường nội bộ khu đơ thị lên đường trục chính đơ thị, nhằm
ngăn không cho các phương tiện giao thông tự do ra vào đường trục
chính đơ thị.
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
7
Lưu lượng xe chạy (hay lưu lượng giao thông) là số lượng xe chạy qua
một mặt cắt ngang đường trong một đơn vị thời gian. Đơn vị tính là xe/
ng.đ hoặc xe/h, ký hiệu: Nxe/ng.đ, Nxe/h.
Lưu lượng xe thiết kế bình qn ngày đêm trong năm tính tốn là lưu
lượng xe trong 1 ngày đêm được quy đổi ra xe con của năm tính tốn,
có thứ ngun Xe qđ/ng.đ, lưu lượng này dùng để chọn cấp đường
(Nxe q.đ/ng.đ).
Khả năng thông hành (hay khả năng thông xe) là lưu lượng xe lớn nhất
có thể chạy trên một làn xe đảm bảo an tồn, có thứ ngun là Xe qđ/hlàn. Khả năng thơng hành dùng để tính số làn xe cần thiết của mặt cắt
ngang đường, đánh giá chất lượng dịng xe, tổ chức giao thơng.
Tốc độ thiết kế (VTK) là tốc độ dùng để tính tốn các chỉ tiêu hình học
giới hạn của đường dùng trong thiết kế bảo đảm điều kiện về tầm nhìn,
bán kính đường cong tốithiểu v.v…
Tốc độ lý thuyết (VLT) là tốc độ lớn nhất xe đơn chiếc (trong điều kiện
vắng xe) có thể chạy. Tốc độ lý thuyết được sử dụng để đánh giá chất
lượng khai thác của các phương án đường. Tốc độ lý thuyết lớn hơn tốc
độ thiết kế.
Tốc độ lưu hành cho phép (VLH) là tốc độ cho phép lưu hành trên một
đoạn đường nào đó do cơ quan quản lý đường quy định để đảm bảo an
tồn giao thơng, hạn chế tainạn.
Tốc độ khai thác trung bình của tuyến đường (VKT) là tốc độ trung
bình của tuyến đường có xét đến tất cả các điều kiện có ảnh hưởng tới
tốc độ thực tế xe chạy như: mật độ xe, thành phần xe, điều kiện của
đường, yêu cầu hạn chế tốc độ khi qua khu dân cư đông đúc, giảm tốc,
chờ xe ở các nơi giao nhau cùng mức v.v…, tốc độ khai thác trungbình
của tuyến đường nhỏ hơn tốc độ thiết kế và tốc độ lý thuyết.
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
8
b) Hệ thống các cơng trình cấp nước đơ thị
Bao gồm nguồn nước, các cơng trình khai thác nguồn nước, và hệ thống
phân phối nước. trong đó việc quản lý nguồn nước phải dựa vào Luật Bảo vệ
Tài nguyên nước.
Hệ thống cấp nước là tập hợp các cơng trình thu, xử lý nước, điều hoà,
vận chuyển và phân phối nước tới các đối tượng dùng nước.
Cơng trình khai thác nước là cơng trình làm chức năng khai thác nước
từ nguồn nước.
Mạng lưới cấp nước là mạng lưới đường ống dẫn nước và các cơng
trình trên đường ống để đưa nước tới nơi tiêu dùng.
Mạng lưới cấp nước vòng là mạng lưới cấp nước đến nơi sử dụng theo
một vịng kín.
Mạng lưới cấp nước cụt là mạng lưới cấp nước đến nơi sử dụng từ 1
hướng.
Nhu cầu dùng nước đơn vị (tiêu chuẩn dùng nước) là lượng nước cấp
cho một đơn
vị dùng nước trong một đơn vị thời gian hay lượng cấp nước cho một
đơn vị sản phẩm sản xuất (l/ng-ngđ, l/đvsp).
Lượng nước thất thoát trong hệ thống cấp nước là lượng nước bị mất đi
trong quá trình xử lý nước cấp, vận chuyển, dự trữ và phân phối nước
cấp.
c) Hệ thống các cơng trình thốt nước đơ thị
Bao gồm cống rãnh, cửa xã, kênh mương, ao hồ, sông, đê đập,, trạm bơm và
trạm xử lý nước thải.
Hệ thống thoát nước là một tổ hợp các thiết bị, cơng trình kỹ thuật,
mạng lưới thoát nước và các phương tiện để thu gom nước thải từ nơi
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
9
phát sinh, dẫn- vận chuyển đến các cơng trình xử lý, khử trùng và xả
nước thải ra nguồn tiếp nhận.
Thoát nước dạng chuyên chở định kỳ là tập trung nước thải vào một
thùng chứa hay bể chứa, định kỳ vận chuyển bằng ô tô hoặc xe hút đưa
đến nơi xử lý nước thải.
Thốt nước dạng dịng chảy tự vận chuyển là thoát nước thải theo
đường ốngcống ngầm tự vận chuyển ra các trạm xử lý.
Mạng lưới thoát nước là hệ thống đường ống, cống rãnh hoặc kênh
mương thốt nước và các cơng trình trên đó để thu và thoát nước thải
cho một khu vực nhất định.
Quá trình xử lý nước thải trong điều kiện hiếu khí là q trình phân hủy
các chất ơ nhiễm hữu cơ trong nước thải dưới tác dụng của các vi sinh
vật trong điều kiện có ơxy của khơng khí.
Q trình xử lý nước thải trong điều kiện kỵ khí là q trình phân hủy
các chất ơ
nhiễm hữu cơ trong nước thải dưới tác dụng của các vi sinh vật trong
điều kiện khơng có ơxy của khơng khí.
Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học là quá trình công nghệ xử lý
nước thải bằng phương pháp cơ học và lý học.
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học là q trình cơng nghệ xử
lý nước thải dựa vào khả năng của các vi sinh vật phân hủy các chất
bẩn.
Nước thải sinh hoạt là nước thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của con
người nhưăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân.
Nước thải công nghiệp là nước thải ra từ các hoạt động sản xuất công
nghiệp, làng nghề, hoạt động kinh doanh hoặc các hoạt động sản xuất
khác.
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
10
Nguồn tiếp nhận nước thải là nguồn nước mặt hoặc vùng biển ven bờ,
có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải thải vào.
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học là q trình cơng nghệ xử
lý nước thải bằng hóa chất.
d) Hệ thống các cơng trình cấp điện đơ thị
Hệ thống điện quốc gia là hệ thống cung cấp điện cho toàn lãnh thổ
của một quốc gia, bao gồm hệ thống các trạm biến áp và mạng lưới
các đường dây tải điện.
Hệ thống cung cấp điện đô thị là hệ thống cung cấp điện cho một đô
thị, được cấp điện từ hệ thống điện quốc gia, bao gồm các mạng lưới
phân phối điện, các trạm biến áp khu vực và trạm biến áp hạ áp.
Trạm biến áp là trạm biến đổi điện áp và phân phối điện năng. Trạm
biến áp có các máy biến áp, các thiết bị phân phối điện, thiết bị đo
lường điều khiển và thiết bị bảo vệ.
Trạm biến áp phân phối là trạm biến đổi điện trung áp 22 kV thành
điện hạ áp 380/220 V để cung cấp điện năng cho phụ tải đô thị.
Trạm phân phối (trạm cắt) là trạm nhận và phân phối điện năng ở
cùng một cấp điện áp.
Cấp điện áp là phân cấp theo điện áp của đường dây tải điện. Có ba
cấp điện áp là Cao áp: 110kV - 220kV; Trung áp: 6kV, 10kV, 15kV,
22kV, 36kV và 66kV; Hạ áp:380 / 220V.
Hộ dùng điện là một đơn vị sử dụng điện riêng lẻ, có riêng một đồng
hồ đo điện
Phụ tải điện là công suất điện tiêu thụ của hộ dùng điện.
Thiết bị bảo vệ rơle là thiết bị chuyển mạch tự động để báo tín hiệu
hoặc đóng cắt mạch điện khi có sự cố.
Aptơmat là thiết bị để bảo vệ ngắn mạch trong mạng hạ áp.
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
11
Thiết bị tự động ATS là thiết bị tự động đóng lặp lại khi nguồn điện
làm việc bị mất điện tức thời hoặc tự động đóng nguồn dự phịng khi
mất nguồn điện làm việc.
e) Hệ thống các cơng trình cấp xăng dầu và khí đốt đơ thị.
Khí đốt là khí hố lỏng hay khí dầu mỏ hố lỏng (LPG), được khai
thác từ mỏ dầu,mỏ khí và sản phẩm dầu mỏ, là hỗn hợp khí
hyđrocacbon, bao gồm chủ yếu là butan (C4H10) và Propan (C3H8).
Bồn chứa là loại bồn chuyên dụng, được chế tạo đặc biệt dành riêng
để tích chứa khí đốt, có dung tích chứa lớn hơn 0,45 m3.
Trạm khí đốt đơ thị là nơi đặt các bồn chứa khí đốt và các thiết bị cần
thiết để tiếp nhận khí đốt được cung cấp bên ngồi đơ thị và phân
phối khí đốt đến các trạm khí đốt khu đơ thị với các cấp áp suất thích
hợp.
Trạm khí đốt khu đơ thị là nơi đặt các bồn chứa khí đốt và các thiết bị
cần thiết để tiếp nhận khí đốt từ trạm khí đốt đơ thị vận chuyển đến và
cấp khí đốt đến các hộ sử dụng trong khu đơ thị.
Hệ thống đường ống khí đốt đô thị bao gồm đường ống vận chuyển,
đường ống chính và đường ống nhánh. Đường ống vận chuyển là
đường ống vận chuyển khí đốt từ nguồn khí đốt nằm ngồi đơ thị đến
trạm khí đốt đơ thị. Đường ống nhánh là đường ống phân phối khí đốt
từ trạm khí đốt khu đô thị đến các hộ tiêu thụ.
f) Hệ thống các cơng trình chiếu sáng đơ thị;
g) Hệ thống các cơng trình thơng tin đơ thị;
Hệ thống thơng tin đô thị là hệ thống bao gồm các đài, trạm, tuyến thông
tin, các thiết bị thông tin, các cáp thông tin thông thường và các cáp quang.
h) Hệ thống thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công
cộng.
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
12
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm
chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại.
4) Vai trò của cơ sở hạ tầng kĩ thuật đối với quá trình phát triển kinh
tế xã hội tại đô thị.
Sự phát triển của các ngành của cơ sở hạ tầng kỹ thuật đơ thị có ảnh hưởng
trực tiếp đến sự phát triển của nền sản xuất xã hội, dịch vụ xã hội và việc
nâng cao hiệu quả của nó. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, vai
trò của cơ sở hạ tầng kỹ thuật đơ thị khơng ngừng tăng lên. Các hình thức
mới về giao thông vận tải và thông tin liên lạc xuất hiện phát triển và phát
triển không những trong khuôn khổ từng nước, mà còn trên phạm vi quốc tế
theo xu hướng tồn cầu hóa.
Do đó hình thành hệ thống hạ tầng kỹ thuật có vai trị hết sức quan trọng
trong việc phát triển kinh tế xã hội của đô thị. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật
không chỉ là mục tiêu mà cịn là động lực của q trình phát triển kinh tế xã
hội. Hệ thống giao thông vận tải , hệ thống cung cấp điện, hệ thống cung cấp
nước là những hệ thống hết sức quan trọng trong nền kinh tế qc dân, nó
khơng chỉ phục vụ các nhu cầu thiết yếu của đời sống nhân dân mà còn phục
vụ cho quá trình sản xuất của các doanh nghiệp tại các đơ thị. Hệ thống hạ
tầng kỹ thuật cịn đảm bảo cho an ninh quốc phịng của tồn đất nước.
Hệ thống giao thông bao gồm hệ thống đường bộ, đường thủy, dường sắt,
dường hang không sẽ nối liền các tỉnh thành phố, các đô thị với nhau sẽ tạo
khả năng giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các vùng trong nước và quốc tế. vì
vậy hệ thống giao thơng có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế xã
hội. Nó là cơ sở hạ tầng thiết yếu cho sự phát triển chung của đô thị. Khi hệ
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
13
thống giao thơng được phát triển thì nền sản xuất sẽ phát triển thúc đẩy quá
trình phát triển của xã hội.
Hệ thống điện cung cấp điện cho các hộ gia đình và các doanh nghiệp phục
vụ cho quá trình sinh hoạt của các gia đình và sản xuất cảu các doanh nghiệp.
hệ thống điện còn đảm bảo cho sự an ninh về năng lượng của đơ thị nói riêng
và của cả nước nói chung.
Hệ thống cấp và thốt nước, hệ thống cung cấp năng lương và hệ thống cung
cấp thông tin liên lạc không thể thiếu trong các đô thị. Nó cung cấp các nhu
cầu thiết yếu như nước sạch, khí đốt, thơng tin vơ tuyến…của người dân
cũng như các doanh nghiệp tại các đô thị.
II.
Quản lý cơ sở hạ tầng kĩ thuật kỹ thuật ở đô thị..
1) Khái niệm về quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở đô thị:
Khái niệm : quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị là nhằm thực hiện
chức năng quản lý của nhà nước các cấp trong quá trình xây dựng và phát
triển hạ tầng kỹ thuật ở đô thị hiện nay. Hay nói cách khác, quản lý hệ thống
hạ tầng kỹ thuậtlà sự thiết lập và thực thi khuôn khổ thể chế cùng với những
quy định có tính chất pháp quy để duy trì bảo tồn và phát triển các cơng trình
hạ tầng kỹ thuật trong một mơi trường và cảnh quan tốt đẹp của xã hội.
Nội dung quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị :
Việc quản lý kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị phải tuân thủ theo quy hoạch đô
thị đã được phê duyệt. Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố, thị xã, thị trấn, giao
cho các cơ quan chuyên trách sử dụng và khai thác các cơng trình, nội dung
quản lý chủ yếu bao gồm:
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
14
Thực hiện nghiêm túc chế độ sử dụng, gữi gìn, bảo vệ và khai tháccơng trình
kết cấu hạ tầng đơ thi hiện có.
Hợp đồng cung cấp các dịch vụ cơng cộng ( điện nước thông tin, dịch vụ…)
các đối tượng cần sử dụng và hướng dẫn họ thi hành đúng các quy định về
hành chính cũng như các quy định về kỹ thuật; phát hiện và xử lý các vi phạm
về chế độ sử dụng và khai thác các công trình hạ tầng kỹ thuật tại các đơ thị.
Phát hiện các sự cố về kỹ thuật, hư hỏngva có các biện pháp sửa chữa kịp
thời; thực hiện đúng chế độ duy tu bảo dưỡng cải tạo nâng cấp để duy trì chức
năng sử dụng các cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật theo đúng định kì;
Lập hồ sơ và lưu trữ hồ sơ sau khi hoàn thành xây dựng mới, xây dựng lại,
sửu chữa lớn và cải tạo hiện đại hóa cơng trình.
Thực hiện đúng các ngun tắc, kế hoạch quản lý đô thị. Tuân thủ nghiêm
ngặt quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị; các điều luật quy định có lien
quan.
Khi cải tạo sửa chửa các cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật đơ thị phải có
giấy phép cảu các cơ quan chức năng có thẩm quyền và phải được sự đồng ý
của cơ quan quản lý các cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị.
Đổi mới và tăng cường hiệu lực của bộ máy quản lý, xây dựng chính sách và
các giải pháp tạo vốn, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trong nước và nước
ngồi vào mục đích phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị. Phương châm
“lấy kết cấu hạ tầng đô thị nuôi kết cấu hạ tầng đô thị”. Coi trọng duy tu bảo
dưỡng để khai thác sử dụng cũng như cải tạo, mở rộng phát triển kết cấu hạ
tầng đô thị. Thống nhất quản lý vốn đầu tư kết cấu hạ tầng đô thị cũng như
thống nhất quản lý vận hành và khai thác kết cấu hạ tầng đô thị để đáp ứng
nhu cầu phát triển bền vững của đát nước.
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
15
Các chủ sử dụng các cơng trình kết cấu hạ tầng đô thị phải chấp hành nghiêm
chỉnh các quy định và sự hướng dẫn của các cơ quan quản lý đơ thị. Nếu vi
phạm thì tổ chức và cá nhân vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật và pahỉ đền bù
thiệt hại.
2) Vai trò và ý nghĩa của công tác quản lý cơ sở hạ tầng kĩ thuật.
a) Vai trị.
Cơng tác quản lý hạ tầng có vai trị hết sức quan trọng trong công cuộc đổi
mới và phát triển kinh tế cũng như trong công cuộc nâng cao đời sống nhân
dân tại các địa phương. Nếu coong tác quản lý hạ tầng kỹ thuật không được
chú trọng sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế bởi vì cơ sở hạ tầng là nền
tảng của phát triển kinh tế. Nếu một địa phương có hệ thống hạ tầng kỹ thuật
phát triển thì địa phương ấy sẽ có tiềm năng phát triển kinh tế bởi khi hạ tầng
kỹ thuật phát triển thì sẽ thu hút được vốn đầu tư từ các doanh nghiệp hoặc từ
các tổ chức. Mặt khác quản lý phát triển hạ tầng kỹ thuật là một trong những
yếu tố đảm bảo cho việc phát triển bền vững tại các đô thị hiện nay. Quản lý
hạ tầng kỹ thuật tốt sẽ giúp địa phương thực hiện cơng tác xóa đói giảm
nghèo nhanh hơn.
Ngược lại khi một khu đơ thị có hệ thống hạ tầng kỹ thuật kém phát triển,
công tác quản lý không được chú trọng thì đơ thị đó sẽ kém hấp dẫn hơn so
với các đơ thị khác, từ đó sẽ khơng thu hứt được nguồn nhân lực có chất
lượng cũng như nguồn vốn đầu tư để phát triển.
Tóm lại quản lý cơ sở hạ tầng kỹ thuật đóng vai trị hết sức quan trọng trong
phát triển đô thi và đảm bảo an ninh quốc phịng tại các đơ thị hiện nay.
b) Ý nghĩa.
Việc quản lý và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị một cách khoa học
và hợp lý cso một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Vì hệ thống hạ tầng kỹ thuật
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
16
đô thị là cơ sở nền tảng đảm bảo sự phát triển bền vũng của cả một hệ thống
đô thi quốc gia nói riêng và sự phát triển bền vững của mộ quốc gia nói
chung. Một quốc gia giàu mạnh, hiện đại và văn minh phải có ột hệ thống hạ
tầng kỹ thuật hiện đại, đầy đủ và phù hợp với q trình phát triển của quốc gia
đó.
Nhậ thức được vai trị của cơng tác quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị sẽ giúp các
nhà quản lý đô thị quản lý một cách hợp lý và đạt hiệu quả.
3) Nội dung quản lý cụ thể trên một số lĩnh vực hệ thống hạ tầng kỹ
thuật.
Quan điểm nói chung là : coi trọng và đề cao vai trò của quản lý nhà nước,
hướng tới mơ hình Nhà nước pháp quyền. Quản lý Nhà nước được thực hiện
trên mọi lĩnh vực và mọi thành phần kinh tế. Đối với mỗi lĩnh vực và mọi
thành phần kinh tế. Đối với mỗi lĩnh vực phải thể hiện quyền lực, sự kiểm
soát, giám sát, điều chỉnh của nhà nước ở lĩnh vực đó nhằm đảm bảo các hoạt
động đúng với pháp luật, phù hợp với quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công
dân và tổ chức xã hội.
Quản ly đô thị hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị trước hết la sự thực thi
quyền lực cơng, nhân danh Nha nước. Vì vậy quản ly đo thị trước hết là quản
lý Nhà nước ở đô thị. Tuy nhiên, quản ly đô thị hiện đại đa co sự tham gia sâu
sắc của các tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức phi chính phủ va
cộng đồng. Mặc dù vậy, quản lý đô thị vẫn thể hiện bản chất va vai trò của
Nhà nước đối với một khu vực định cư đặc thù này.
Quản lý nhà nước về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đơ thị là hoạt động của cơ
quan hành chính nhà nước can thiệp vào các qua trinh phát triển hệ thống hạ
tầng kỹ thuật, tổ chức khai thác va điều hòa việc sử dụng các nguồn lực (bao
gồm tài nguyên thiên nhiên, tài chính và con người) nhằm tạo dựng moi
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
17
trường thuận lợi cho hình thức định cư ở đơ thị, trên cơ sở kết hợp hài hào
giữa lợi ich quốc gia va lợi ich đô thị để hướng tới mục tieu phat triển bền
vững.
Nhiệm vụ quản ly nha nước ở đo thị bao gồm: xay dựng khuon khổ phap ly
cho sự phat triển bao gồm cac văn bản phap quy, lập quy hoạch, kế hoạch
thực hiện chương trinh đầu tư phat triển; tổ chức triển khai thực hiện các
nhiệm vụ trong quyền hạn va phạm vi quản ly đảm bảo cho cac hoạt động
kinh tế xa hội tren địa ban va kiểm soat sự phát triển vi mục tiêu phát triển
bền vững.
Các cơng trình giao thơng
Chủ yếu bao gồm mạng luới đường phố, cầu hầm, quảng trường, bến cảng,
sông ngịi, nhà ga, sân bay. Các cơng trình giao thơng có phạm vi là bảo vệ
các đường đỏ và rang giới giữa đất cảu cơng trình giao thơng với đất khác.
Đường đơ thị được sử dụng cho giao thơng (lịng đường cho xe cộ, vỉa hè
dành cho người đi bộ); để bố trí các cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị khác
(điện, nước, thông tin liên lạc,vệ sinh môi trường, trạm đỗ xe, biển báo, quảng
cáo tượng đài…); để trồng cây xanh công cộng và để sử dụng tạm thời cho
các mục đích khác khi chính quyền đơ thị cho phép ( như bố trí các quầy sách
hóa, điện thoại cơng cộng, tổ chức các hoạt động văn hóa xã hội, tun truyền
giáo dục).
Cơng trình cấp nước đơ thị
Bao gồm nguồn nước, các cơng trình khai thác nguồn nước, hệ thống phân
phối nước. Trong đó việc quản lý nguồn nước phải dựa vào Luật bảo vệ Tài
nguyên nước. Phạm vi bảo vệ các đường ống cấp nước thường được quy định
trong khoảng cách 0,5m về mỗi bên thành ống (tùy thuộc vào đường kính
ống). Việc khai thác sử dụng các cơng trình cấp nước được quản lý theo quy
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
18
phạm kỹ thuật chuyên nghành và các quy định của cơ quan quản lý nước
sạch.
Các cơng trình thốt nước đơ thị
Bao gồm cống, rãnh, cửa xã, kênh mương, ao hồ, sông, đê, đập, trạm bơm và
trạm xử lý nước thải. UBND thành phố, thị xã, thị trấn giao cho cơ quan
chuyên trách quản lý việc sử dụng và khai thác các cơng trình thốt nước. Khi
đầu nối cơng trình thốt nước cục bộ vào hệ thống thốt nước đơ thị pahir
được sự đồng ý cảu cơ quan quản lý đô thị. Nước xả vào mạng lưới thốt
nước đơ thị phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật vệ sinh mơi trường.
Quản lý các cơng trình cấp điện
UBND thành phố trực thuộc Trung ương quy định quy định phạm vi bảo vệ
các cơng trình cấp điện dựa vào tiêu chuẩn quy phạm của nhà nước và điều
kiện cụ thể của từng khu vực.
Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng điện cần làm đơn và ký kết hợp
đồng với cơ quan quản lý điện. Mọi nhu cầu cải tạo sửa chữa các cơng trình
có ảnh hưởng đến hành lang an tồn các cơng trình cấp điệnvà chiếu sang đơ
thị phải có biện pháp an tồn và đực sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền.
4) Cơ sở pháp lý của công tác quản lý cơ sở hạ tầng kĩ thuật.
a. Luật quy hoạch đô thị.
Luật quy hoạch đơ thị của quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 30/2009/QH12
ngày 17 tháng 6 năm 2009 : Luật này quy định về hoạt động quy hoạch đô thị
gồm lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch đô thị; tổ chức thực
hiện quy hoạch đô thị và quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch đô thị đã
được phê duyệt.
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
19
Trong luật quy hoạch cũng đã quy định trách nhiệm và nghĩa vụ của các cơ
quan chính quyền các cấp trong vấn đề quản lý quy hoạch cơ sở hạ tầng cụ
thể các nội dung có liên quan như sau
Quyền và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc tham gia ý
kiến và giám sát hoạt động quy hoạch đơ thị, trình tự lập, thẩm định, phê
duyệt quy hoạch đô thị , yêu cầu đối với quy hoạch đô thị, nguyên tắc tuân
thủ quy hoạch đô thị , lưu trữ, lưu giữ hồ sơ đồ án quy hoạch đô thị, điều kiện
của tổ chức tư vấn, cá nhân tham gia lập quy hoạch đô thị, lựa chọn tổ chức tư
vấn lập quy hoạch đô thị, nội dung quản lý nhà nước về quy hoạch đơ thị,
kinh phí cho công tác lập và tổ chức thực hiện quy hoạch đô thị, trách nhiệm
quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị
b. Luật quy hoạch đất đai.
c. Nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội chung của thành phố.
d. Nhận xét
5) Những nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý cơ sở hạ tầng kĩ thuật.
a) Pháp luật, chính sách liên quan tới cơng tác quản lý cơ sở hạ tầng kĩ
thuật.
b) Các biện pháp quản lý nhà nước về cơ sỏ hạ tầng kĩ thuật.
c) Nguồn nhân lực trong công tác quản lý cơ sở hạ tầng kĩ thuật.
Chất lượng.
Số lượng.
6) Nhận xét chung.
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49
20
Chương II : Thực trạng công tác quản lý cơ sở hạ tầng kĩ thuật trên địa
bàn huyện Sóc Sơn – TP.Hà Nội.
I.
Giới thiệu chung về huyện Sóc Sơn.
1. Đặc điểm chung về điều kiện tự nhiên.
1.1. Vị trí địa lý:
Huyện Sóc Sơn có vị trí tự nhiên nằm ở cửa ngõ phía Bắc thành phố. Khu vực
nghiên cứu quy hoạch bao gồm toàn bộ phạm vi địa giới hành chính huyện
hiện nay, cụ thể:
- Phía Bắc giáp Tỉnh Thái Ngun
- Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc
- Phía Đơng giáp Tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh.
-
Phía Nam giáp huyện Đơng Anh - Hà Nội
* Quy mơ đất đai: diện tích khoảng 30.651,30ha.
-
Dân số toàn huyện 265.961 người bao gồm
25 xã và 1 thị trấn;
- Với 3 vùng sinh thái
* Vùng gị đồi có 9 xã, diện tích 175 km2
* Vùng trung du có 8 xã diện tích 72,14km2
* Vùng đất trũng ven sơng có 8 xã Đơng bắc diện tích 59,36km2
1.2. Đặc điểm địa hình
- Huyện Sóc Sơn nằm trong vùng chuyển tiếp từ vùng núi Tam Đảo xuống
đồng bằng sơng Hồng, địa hình đa dạng phức tạp, có độ dốc thoải dần từ Tây
Bắc xuống Đông Nam, bao bọc các phía là 3 con sơng Cầu, Cơng, Cà Lồ và
một số suối nhỏ, gồm 2 vùng địa hình đặc trưng:
- Vùng bán sơn địa, đồi núi thấp: gồm 2 dãy núi cao nằm về phía Tây có độ
dốc sườn dốc lớn hơn 20%, địa hình ven chân núi có độ dốc từ 10 - 20%, cao
độ trung bình 250m, đỉnh cao nhất có cao độ 460m, cao độ chân núi 20m. Các
SVTH: Đặng Hữu Phú
Lớp: Kinh tế & Quản lý Đô thị 49