Tải bản đầy đủ (.docx) (273 trang)

0044 việt nam sau 30 năm đổi mới thành tựu và triển vọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 273 trang )

VIỆTNAMSAU
30NĂMĐỔIMỚ
I
THÀNHTỰUVÀTRIỂNVỌNG

Sáchlưuhànhnộibộ



Việt Namsau 30năm Đổimới- Thànhtựu vàTriển vọng

Lờigiớithiệu
CuốnsáchmàQđộcgiảcótrêntaylàkếtquảcủaHộithảoQuốctế“Việt Nam 30
nămĐổimới:Thànhtựu,bàihọcvàtriểnvọng”doTrườngĐạihọcKhoahọcXãhộivàNhânvăn,ĐạihọcQuốcgiaHà
Nội

ViệnKonradAdenauer(CHLBĐức)phốihợptổchứcngày3/11/2016tạiHàNội. Với
mongmuốnđánhgiámộtcáchtồndiệncảthànhcơngvàhạnchế của công cuộc Đổi mới ở Việt
Nam sau 30 năm thực hiện (1986-2016),trên cơ sở đó đưa ra những
khuyến nghị và dự báo cho chặng đường phíatrước,Hộithảođãthuhútđượcsựquan
tâm
của
các
chun
gia,
học
giảtrêntấtcảcáclĩnhvựcchínhtrị,kinhtế,vănhóa,xãhội,ngoạigiaovàquốcphịng
đến từ Việt Nam và nước ngồi. Đặc biệt, Hội thảo cịn có sựtham gia của Ơng Vũ Khoan,
ngun
Phó
thủ


tướng
Chính
phủ
Việt
NamvàNgàiStefanKaufmann,NghịsỹQuốchộiCHLBĐức.
Với phương châm “Trân trọng q khứ, nắm giữ tương lai”,
thôngquaấnphẩmnày,TrườngĐạihọcKhoahọcXãhộivàNhânvănmuốngửiđến
Quýđộcgiảnhữngkếtquảnghiêncứumớinhấtcủacáchọcgiảvềmộtgiaiđoạnquantrọng,
nhưngkhônghềdễdàngtronglịchsửhiệnđạicủadântộc,đồngthờigửigắmniềmtinmãnhliệtvàosựthànhcông
củasự nghiệp đổi mới của đất nước, mặc dù phía trước cịn nhiều thử
thách,camgo.
Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn chân thành
nhấtđếnƠngPeterGirkevàcáccộngsựcủaViệnKonradAdenauerđãlnđồ
ng hành cùng Nhà trường trong hơn 10 năm qua, đặc biệt là sự giúp
đỡquýbáuđểcuốnsáchnàyđượcramắthômnay.
Xintrântrọngcảmơn.
GS.TS.PhạmQuangMinh
HiệutrưởngTrườngĐạihọcKhoahọcXãhộivàNhânvăn
ĐạihọcQuốcgiaHàNội

3



Việt Namsau 30năm Đổimới- Thànhtựu vàTriển vọng

Lờitựa
Đã30nămtrơiquakểtừkhiViệtNamtiếnhànhcơngcuộcĐổimới.Hơn hai thập kỷ
qua,
Viện

Konrad-Adenauer-Stiftung
(KAS)
đã
đồng
hànhcùngViệtNamtrênconđườngmớinày.Nhữngcảicáchbanđầuvềkinhtếvàsự
mởđườngchokinhtếthịtrườngđãgiảiphóngnhữngtiềmlựctolớncủađấtnướcvàmởratrướcmắtchúngtanhữngsựthay
đổithầnkỳtrongpháttriển kinh tế. Việt Nam đã vươn lên trở thành nước có mức
thu nhập trungbình thấp, vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế -xã hội, đói
nghèo

kémpháttriển.Tốcđộpháttriểnkinhtếđãvượttrướcnhữngcảicáchvềchínhtrịvàxãh
ội.Sựpháttriểnnhanhchóngnàyđặtraucầuvềnhữngcảicáchtiếptheotrênmọimặt
củađờisốngxãhội.
Là đối tác tin cậy của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ của
ViệtNam,ViệnKASViệtNamđãhỗtrợnhiềuhộinghị,hộithảovớicácchủđềvềcảicách
nhưpháttriểnnhànướcphápquyền,sửađổihiếnpháp.
Là một trong những tổ chức hợp tác phát triển của Đức, KAS hiểu
rằngchươngtrìnhđốitácchiếnlượcĐứcViệtpháttriểnđượclànhờnhữngthànhtựucủacơngcuộcĐổimới,vàquanhệđốitácn
àycótiềmnăngpháttriểnhơnnữatrongtươnglai.
Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (ĐHKHXH&NV)
vàViệnKASđãphốihợptổchứchộithảo“30NămĐổiMới:ThànhTựu,BàiHọcvàTri
ểnVọng”.ChúngtơicảmơntrườngĐHKHXH&NV,đốitáctincậycủaKAS,vàcácdiễngiảtại
hội
thảo

những
đóng
góp
quan
trọng

cho
mộthộithảothànhcơng.Cácnhàkhoahọcđãkhơngchỉđềcậpđếnnhữngthànhcơng mà
cịn nêu ra những bài học kinh nghiệm cũng như những thách
thứccũvàmớicủaqtrìnhĐổimới.Điềunàyđịihỏiphảicónhữngcảicáchkinhtếsâ
u,rộnghơnnữavànhữngđiềuchỉnhvềchiếnlượcquanhệquốctếcũngnhưcảicáchhơn
nữavềchínhtrị.Theonhiềudiễngiả,chỉbằngviệccảicáchđồngbộViệtNammớicóthể
duytrìpháttriển.
Cuốn Kỷ yếu Hội thảo “Việt Nam sau 30 năm Đổi mới: Thành tựu
vàTriểnvọng”làmộttàiliệuthamkhảohữch,giúpbạnđọchiểuthêmvềnhữngcơ
hộivàtháchthứcchoViệtNamtrongqtrìnhpháttriển.
HàNội,tháng11năm2016
Peter Girke
TrưởngĐạiDiện
ViệnKonrad-Adenauer-StiftungVietnam
5



Việt Namsau 30nămĐổi mới- Thànhtựuvà Triểnvọng

PHẦNI:
ĐỔIMỚITRÊNLĨNHVỰCC
HÍNHTRỊ,PHÁPLUẬT,KINH
TẾ-XÃHỘI

7


“LỊCHSỬKHƠNGCÁOCHUNG”:
ĐỔIMỚICỦAVIỆTNAMNHÌNTỪGĨCĐỘSOSÁNHKHUV

ỰC
GS.TS.PhạmQuangMinh
TrườngĐạihọcKhoahọcXãhội&Nhânvăn
ĐạihọcQuốcgiaHàNộ

Trongnửacuốinhữngnăm1980,thếgiớichứngkiếnnhữngthayđổi có tính
chấtcấutrúcvàtồncầu.ĐólàsựchấmdứtcủaChiếntranhlạnh, kéo theo sự tan rã của Liên Xô,
sự sụp đổ của chế độ dân chủ nhândân ở các nước Đông Âu và trật tự
thế giới hai cực đã tồn tại hơn 50 nămkể từ sau Chiến tranh thế giới thứ
hai
(1947-1989).
Chứng
kiến
nhữngbiếnchuyểncótínhchấtchấnđộngnhưthế,năm1989GiáosưFrancisF
ukuyamađãđưaraluậnthuyếtvềcáigọilà“Sựcáochungcủalịchsử(The end of
History)
đăng
trên
tạp
chí
“The
National
Interest”
(Lợi
íchquốcgia).TheoFukuyama,nộidungchínhcủaluậnthuyếtnàylàcùngvới sự
tan rã của Liên Xơ và trật tự hai cực, lồi người chứng kiến sự
cáochungcủasựtiếnhóavềtưtưởngvàsựtồnthắngcủanềndânchủtựdophương
Tâyvớitưcáchlàmẫuhìnhcuốicùngcủanềnquảntrịnhânloạitrongtươnglailâudài.
Tuy nhiên, như tất cả chúng ta đều biết, từ cuối những năm 1970
vàgiữanhữngnăm1980,cácnướcxãhộichủnghĩanóichung,nhấtlàhainướcTru

ngQuốcvàViệtNamđãtiếnhànhcảicáchmởcửa,thựchiệncácchínhsáchhợplịngdâ
n,phùhợpvớixuthếpháttriểncủanhânloạivàvìvậyđãđạtđượcnhiềuthànhtựuquantrọngtrên
tấtcảcáclĩnhvựcchínhtrị,kinhtế,vănhóa,xãhội,quốcphịngvàcáclĩnhvựckhác.Câuhỏiđặtra là tại sao các
nước châu Á (Trung Quốc, Lào, Việt Nam) đã thành
cơngtrongviệcchuyểnđổimơhìnhkinhtếtậptrungkếhoạchhóasangnềnkinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước
dânchủnhândânvàtừngbướctạoramộtmơhìnhnhànướcmới?Ởđó,nhà


nướcvẫndoĐảngcộngsảnlãnhđạo,nhưngnềnkinhtếlạicónhiềuthànhphần.Ngược
lại,tạisaocácnướcĐơngÂuđãkhơngthànhcơngtrongviệccảicáchthểchế,chuyểnđổi
mơhìnhpháttriểnkinhtế,quảnlýxãhội,mặcdùcótrìnhđộpháttriểnkinhtếcaohơn?
Đểtrảlờinhữngcâuhỏinày,bàiviếtđượcchialàm3phần,trongđóphầnmộtphântíchmộtsốyếutố
chủyếutácđộngtớisựsụpđổcủaLiênXơvàcácnướcĐơngÂu.Phầnhaitrảlờicâuhỏitại
sao các nước xã hội chủ nghĩa Đơng Á thành cơng và
phầnbaphântíchmộtsốđặctrưngvềconđườngđổimớicủaViệtNam.Bàiviếtkếtluận,
với thành cơng của cơng cuộc cải cách ở một số nước
ĐơngÁnhưTrungQuốc,LàovàViệtNam,luậnđiểmvề“sựcáochungcủalịchsử” đã
bộclộhạnchế,khơngphảnánhhếtsựpháttriểnđadạngcủathếgiới. Mỗi nước vẫn có con đường
phát
triển
riêng
của
mình,


thế
vẫncầncónhiềunghiêncứutrườnghợpởcáckhuvực,địaphươngkhácnhau.
SựsụpđổcủachếđộXHCNởLiênXơvàĐơngÂu
Sau những thành cơng bước đầu vào những năm 1970-1980, chế

độxãhộichủnghĩalâmvàokhủnghoảngsâusắctừnăm1979chotớikhisụpđổhồntồn
vào
năm
1989-91.
Khủng
hoảng
này

nhiều
ngun
nhân,nhưngcơbảntậptrungvàohailýdolàsựkémhiệuquảcủanềnnơngnghiệptậ
pthểhóavàsựthiếulinhhoạtcủanềnkinhtếtậptrung.Haivấnđềnàymặcdùcóthểgiúpnhà
nướckiểmsốtvàtáiphânphốiđaphầnsản lượng chung, nhưng lại kìm hãm, thậm chí

triệt
tiêu
động
lực
tăngtrưởngsảnxuấtnóichung.Dođó,tronghệthốngxãhộichủnghĩa,nhànướcchỉ
cóthểthựchiệnđượcvaitrịởgiaiđoạnđầu,nhưngcàngvềsaucàngbộclộsựyếukémcủamình.Nhànướccàngcổsúy
cho
nền
kinh
tếtậptrungthìcàngtrởnênlạchậusovớinhữngnhànướccónềnkinhtếtăngtrưởng.
Trong những năm 1980, có một số yếu tố góp phần làm suy yếu
dẫnđến sự sụp đổ của mơ hình phát triển xã hội chủ nghĩa. Thứ nhất đó là
sựpháttriểnmạnhmẽcủacuộccáchmạngkhoahọckỹthuật,đặcbiệtlàcơngnghệthơngtin.
Chính
sự
phát

triển
cơng
nghệ
thơng
tin
đã
giúp
các
nướctưbảnchủnghĩacósựpháttriểnvượttrội,tăngnhanhnăngsuất,giảmgiá thành, bỏ
xa các nước xã hội chủ nghĩa, trong cuộc thi đua “ai
thắngai”.Hệthốngxãhộichủnghĩanóichung,LiênXơnóiriêngkhơngđủsức


cạnhtranhvớinềnkinhtếtưbản,năngđộngvàdễdàngchuyểnđổi,ápdụngcông
nghệ thông tin, so với bộ máy nặng nề, quan liêu, cồng
kềnh,kémhiệuquảcủanềnkinhtếtậptrungkếhoạchhóa.Đặcbiệtvớisựpháttriểncủ
acơngnghệvệtinh,thơngtinđượctruyềntảinhanhchóng,phávỡtấtcảcáchàngrào,bi
êngiớiquốcgia.Cácnước,dùmuốnhaykhơng,đềukhơngthểngănchặncơngdâncủamình
tìmhiểuvàtruycậpthơngtinởphần cịn lại của thế giới (dù thơng tin có xác thực hay
khơng).
Điều
nàykhiếnngườidânởnhiềunướcxãhộichủnghĩanhậnrasựlạchậucủahọ.
Thứhai,cùngvớicuộccáchmạngkhoahọccơngnghệ,mộttầnglớptrunglưu
cóhọcvấncaođãdầnhìnhthànhtronglịngcácnướcxãhộichủnghĩavốnxơcứngí
tthayđổi.Tầnglớpnàyđặcbiệtnổilênsaukhicácnướcxãhộichủnghĩanhấnmạnhhơn
đếnvănhóa,giáodục,khoahọckỹthuật.Giớitrẻtỏrakhơngđồngtình,thậmchíbấtbìnhvớicácthiếu
sót,khiếmkhuyếtcủanềnchínhtrị,mấtniềmtinvàhướngvềcácnướctưbảnchủnghĩ
a.
Thứbalàcơngcuộccảicáchởcácnướcxãhộichủnghĩatuymớichỉlàbước
đầuvídụnhưkhuyếnkhíchsựpháttriểncủadoanhnghiệptưnhân,mởcửathịtrường

vàbảohiểmxãhội,nhưnglàsựthừanhậnnhữnghạnchếtrongđiềuhànhnềnkinhtế
vànhữnglỗhổngcơbảntrongcơchếkinhtếxãhộichủnghĩa.
Thứ tư và cũng là cuối cùng đó là sự lợi dụng các phần tử bất
mãn,chốngchếđộ,đốilập,cótưtưởng“diễnbiến”,ngaytronglịngcácnướcxãhội
chủnghĩacủacácthếlựcphươngTây,tiếnhànhkíchđộng,quấyrối,tạora sự bấtổn dẫn đến sựsụp
đổ của cácnước xã hộichủ nghĩa
Tấtcảbốnyếutốtrêngộplạiđãgópphầnvàocuộckhủnghoảngcủacác nước xã
hội chủ nghĩa những năm 1980 ở Liên Xô và Đơng Âu, nhưngđểlạihệquảrấtkhácnhau.
(1)Ở
cácnướcĐơngÂucũtrướcđâyđãdiễnranhữngthayđổicănbảnvàtriệtđểthểhiệnởviệchầu
như
tất
cả
các
nướcnàyđềuthamgiavàoLiênminhchâuvàNATO,thìởLiênbangNgavà
(1) PhùngHữuPhú,NguyễnNgọcLong,NguyễnChíMỳ(2002),Chủnghĩaxãhộiở
LiênXơvàĐơngÂu:Ngunnhânsụpđổvàbàihọckinhnghiệm,NXB. Chính trịQuốcgia.


khơnggian hậu xơviết, tiến trình cảicách vẫn đangđược tiếp tục.
SứcsốngcủachếđộxãhộichủnghĩaởmộtsốnướcĐơngÁ
Có những lý do giải thích khác nhau về sự trường tồn, sức sống
dẻodaicủacácnướcxãhộichủnghĩaởĐơngÁ.Sauđây,xintómlượclạithànhbảylýdochính:(2)
Thứ nhất, so với châu Âu, các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Á
hầunhư chưa trải qua cuộc cách mạng cơng nghiệp hóa theo đúng nghĩa
củanó. Cho đến nay, nông dân vẫn chiếm phần lớn dân số của các nước
này.Riêng ở Việt Nam, cho đến năm 2016 số người sống ở nơng thơn
vẫnchiếmtớihơn70%dânsố.Theonhiềunghiêncứukhácnhau,dâncưởnơng
thơncócảmtìnhhơnvớichếđộxãhộichủnghĩa.Cácnghiêncứuởvùng Balkan cũng cho thấy,
phần

lớn
nơng
dân
vẫn
tiếp
tục
ủng
hộ
đảngcộngsảntrongcáccuộcbầucửtựdomặcdùởđâyđãcónhiềucảicáchchínhtrịtheo
hướngdânchủhóaphươngTây.Cónhiềulýdogiảithíchmối liên hệ này: Có thể là chủ nghĩa
cơng
bằng,
đồng
đều
của

tưởng
xãhộichủnghĩaphùhợpvớitưtưởngbìnhqncủanơngdân;TheoEricWolf, những
người nơng dân khơng có ruộng đất ở Nam Mỹ cũng ủng
hộcáchmạngnhiệttìnhhơnsovớitầnglớptiểunơngcóruộng.ỞViệtNam,giai cấp bần
cố nông cũng là những người ủng hộ cách mạng nhiều
nhấttronggiaiđoạncủahaicuộckhángchiếnchốngPhápvàchốngMỹ.
Thứ hai, cả Trung Quốc, Việt Nam và Bắc Triều Tiên đều chia
sẻmộtđặcđiểmchunglàchínhphủđãkếthợpchặtchẽgiữacáchmạnggiảiphóngd
ântộcvớicáchmạngdânchủnhândân.ỞTrungQuốc,khơnggiốngnhưQuốcdânĐảng,
Đảng
cộng
sản
của
chủ

tịch
Mao
Trạch
Đơngđãthànhcơngtrongviệctậphợplựclượng,lãnhđạocácdântộc,sửdụngvấnđ
ềdântộcnhưmộtcơngcụtrongcuộcChiếntranhthếgiớithứhaichốngphátxítNhậtnênđã
nhậnđượcsựủnghộcủatồndân.Tươngtựnhư vậy, ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Đông
Dương đã thành công trongviệc gắn kết chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa
dân
tộc,
tạo
thành
sức
mạnhtồndântrongcuộcchiếntranhgiảiphóngdântộcvàvìthếđãgiành
(2) SteinT o n n es s o n ( 1 9 9 3 ) , D e m o cr a cy i n V i e t n a m , x e m : h tt p : / /
w w w . c l i o s t e i n . c o m / documents/1993/93%20rep%20SIDA%20democarcy%20in%20VN.pdf


thắng lợi, điều mà khơng một chính đảng nào khác có thể làm được.
Cácchínhđảngđóchủyếudựavàonhữngtưtưởngtơngiáo,nhânđạohayvịlaiđểt
ậphợp,lơikéodânchúng,nênđềuthấtbại.
Thứ ba, cả Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam đều chia sẻ một
disản văn hóa chung là nho giáo. Nhiều nghiên cứu đã giải thích cho
thànhcơngvangdộicủacácđảngcộngsảnởĐơngÁ(3)b ằ n g cáchchỉrasựtươngđồnggi
ữanhogiáovàtưtưởngxãhộichủnghĩanhưtinhthầntậpthể,nguntắctơntithứbậc,
đạothờcúngtổtiên,sựtừbỏtơngiáocótổchức,cóáccảmvớithươngmại,tơnthờngườ
itríthứcqntửvớisựhysinhlợiíchcánhânđểphụcvụvàsoiđườngchỉlốichongườidân.Ngồira,
cácnghiên cứu này cũng giải thích cho sự tồn tại của chế độ xã hội xã hội
chủnghĩatrongnhữngnămnăm1980thơngqualýtưởnghàihịanhogiáo.Cả nho
giáo và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Á đều nhấn mạnh sự
ổnđịnh,hàihịa,tránhđangun,đađảngvìlongạisựxungđột,mâuthuẫn,dễdẫnđế

nbấtổn,sụpđổ.
Thứtư,cácnướcxãhộichủnghĩaởĐơngÁnhìnchungcóxuhướnghọchỏihoặc
chịutácđộngtừcácnướclánggiềng,chủyếutừnhữngnướccơng nghiệp mới vì sự tương
đồnglịchsử,vănhóa(nhưHànQuốc,ĐàiLoan, Hong Kong, Singapore, Malaysia và Thái
Lan). Tuy nhiên, nhữngnước này, mặc dù có trình độ phát triển kinh tế
khá cao, nhưng về chínhtrị cũng chỉ là những nước bán dân chủ, dân chủ
không đầy đủ, hoặc dânchủ chuyên quyền, bởi từ lâu, họ đã kết hợp mơ
hình tăng trưởng kinh tếvới nhà nước chun quyền. Ngay cả Nhật Bản,
tuy
đã
thơng
qua
hiến
phápdânchủnăm1945,nhưngphảitớinăm1993nướcnàymớitriểnkhaibướcngoặtt
rongtiếntrìnhdânchủhóa,khichínhphủbuộcphảitừchức,đảngthất bạitrong tuyển cử
phải
nhường
quyền
lãnh
đạo
cho
chính
phủ
mới.Vềcơbản,dânchủlàmộthệthốngmàquađóngườitacóthểchuyểngiaoquyền lực
một cách hịa bình. Các nước xã hội chủ nghĩa về cơ bản đã
họctậpmộtcáchtriệtđểmơhìnhdânchủchunquyềncủacácnướccơngnghiệpmới
này,đểlãnhđạomộtnềnkinhtếnhiềuthànhphầnhoặckinh
(3) AlexanderWoodside(1989),History,StructureandRevolutioninVietnam”,inIn
ternationalPoliticalScienceReview,Vol.10,No.2,pp.143-157



tế thịtrường địnhhướngxã hộichủ nghĩa.
Thứnăm,sovớicácnướcĐôngÂuvàLiênXôcũ,điểmkhácbiệtcủacác nước xã hội
chủ nghĩa Đông Á là các nhà cách mạng thuộc thế hệ
đầutiênvẫntiếptụcnắmquyềnlãnhđạochođếntậncuốinhữngnăm1980(tiêu biểu ở
Trung Quốc là Đặng Tiểu Bình, ở Việt Nam là Trường Chinh,Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên
Giáp). Đối với thế hệ này, mối quan tâm sâusắccủahọlàduytrìthànhquảcáchmạng,nhấn
mạnhkinhnghiệm,giátrị truyền thống lịch sử, với mong muốn truyền cảm hứng
tinh thần độclậpchothếhệtrẻtươnglai.
Thứsáu,TrungQuốcvàViệtNamthànhcônghơnnhiềusovớiLiênXô và các
nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu trong việc cải cách nền kinh tếkế hoạch hóa tập trung. Một
ngun
nhân
đằng
sau
thành
cơng
này,
đó
làcảTrungQuốcvàViệtNamchưathựcsựchuyểnmìnhtừmộtxãhộinơngnghiệps
angcơngnghiệpnhưcácnướcĐơngÂu.Rõrànglàchínhsựchậmtiến,lạchậunàylạichophép
Trung
Quốc

Việt
Nam
tiến
hành
cải
kinhtế,xóabộmáyquanliêumộtcáchdễdànghơn,khơngđểlạinhiềuhậuquảnhưở

ĐơngÂu.Trêncơsởđó,cảTrungQuốcvàViệtNamđềucóthểnhanhchóngtậptrungvàoxây
dựngnhữngdoanhnghiệptưnhân,liêndoanhcósứccạnhtranhmới.
Thứbảy,sựkhácbiệtcănbảngiữacácnhàlãnhđạoởLiênXơvàĐơng Âu với
các nhà lãnh đạo các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Á là
tháiđộđốivớicáclựclượngphảnđối.NếunhưởLiênXơvàĐơngÂucácnhàlãnh đạo có
tháiđộtươngđốiơnhịađốivớicáccuộcbiểutìnhphảnđốicủa người dân, thì ở Đơng Á, nhất là
Trung
Quốc
đám
đơng
biểu
tình
đãbịgiảitánbằngsứcmạnh,vũlựcmộtcáchkiênquyết.
MộttrườnghợpkháccóthểsosánhlàsựpháttriểnởLào.Sovớicácnước xã hội
chủ nghĩa khác trong khu vực, Cộng hịa Dân chủ Nhân
dânLàocó“quanhệđặcbiệt”hơnvớiViệtNam,lnhọctậpkinhnghiệmđổimớicủaV
iệtNam.Vìvịtríđịalýnằmgiữa3nướclớnhơnlàTrungQuốc,TháiLanvàViệtNamnênmọi
sựpháttriểncủaLàođềuchịusựtácđộngsâusắccủabanướcnày.Nếutừgócđộkinhtế,Làophụthuộcnhiều
hơnvàonướclánggiềngTháiLan,thìtừgócđộchínhtrị,ảnhhưởngcủaViệt


TrườngĐạihọcKhoahọcXãhộivàNhânvăn

NamởLàorõhơnngaytừgiaiđoạntrướccáchmạngkhicácnhàlãnhđạoLàoch
ỉchiếmmộtbộphậnnhỏtrongĐảngCộngsảnĐơngDương(1930-1951). Trong suốt giai
đoạn
Chiến
tranh
lạnh,
cùng

với
Campuchia,Làođã“chialửa”trongcuộcđấutranhchungchốngPhápvàMỹgiànhđ
ộclậpcủabanướcĐơngDương.Nhữngnămgầnđây,TrungQuốcđanggiatăngảnhhưởngcủamìnhởLàocảvề
kinh
tế

chính
trị.
Hiện
nay,
Làođangtrênđàpháttriểnkinhtếvàtiếptụclàđịabàncạnhtranhchiếnlượccủa các
nước lớn. Tuy nhiên, chính sự ổn định chính trị ở các nước xã
hộichủnghĩanhưTrungQuốcvàViệtNamcóýnghĩaquyếtđịnhđốivớinềnchínhtrịL
ào.
Tóm lại, so với các nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đơng Âu,
cácnướcxãhộichủnghĩaởĐơngÁdonhiềuyếutốvềlịchsử,chínhtrị,kinhtế và văn
hóavàquốctế,đãcókhảnăngduytrìổnđịnh,kiểmsốtquyềnlực,thànhcơngtrong tổchứcbộmáy
nhànướcvàtrật tựxãhội.
Trường hợp Việt Nam
VớiViệtNam,cólẽngồinhữnglýdotrêncịnthêmmộtvàiđặctrưngkhác
biệtcụthểsauđây.
Trướchết,ViệtNamvềcơbảnvẫnlànềnkinhtếthuầnnơng,vớiđa số dân số
sốngởnơngthơn,trìnhđộpháttriểnthấp,trảiquacuộcđấutranhgiankhổlâudàigiànhđộclậpdântộcsuốttừtrong
Chiến
tranh
thếgiớithứhai,đếncuộckhángchiếnchốngPháp9nămvàsauđólàcuộckháng chiến
chốngMỹcứunướchơn20năm.ChínhđặcđiểmnàyđãlàmchocácnhàlãnhđạoViệtNamvàĐảngcộngsảnViệt
Namchiếmđượccảm tình của nhân dân, vượt lên trên tất cả các lực lượng đối
lập
khác

vàkhẳngđịnhtínhchínhdanhlãnhđạocủamìnhtronglịchsửđấutranhgiànhđộ
clậpvàbảovệtổquốchàohùngcủadântộcViệtNam.Ngồira,nềnvănhóaViệtNamchia
sẻ
nhiều
điểm
tương
đồng
với
các
nước
kháctrongkhuvựctừTrungQuốc,NhậtBản,đếnHànQuốc,Singapore,nhữngnướcđều
chịuảnhhưởngcủanhogiáo,cótrìnhđộkinhtếkhápháttriểnvàdânchủ khơngphải làđiềukiện
tiênquyết đểtiến hànhhiệnđại hóa.(4)

14


Việt Namsau 30nămĐổi mới- Thànhtựuvà Triểnvọng
(4) HongH a i N g u y e n a n d M i n h Q u a n g P h a m ( 2 0 1 6 ) , D e m o c r a t i z a
t i o n i n Vietnam’sPost-ĐổimớiOnePartyRule:ChangefromWithin,ChangefromBottom

15


Ngồi ra, chính sự phát triển kinh tế của các nước Đơng Á kết
hợpvớinềnchínhtrịtươngđốiổnđịnhdựatrêncácgiátrịchâ(cộngđồng,thứbậc,
kinhnghiệm...)làhìnhmẫu,độnglựcchosựđổimớivàthànhcơngởViệtNam.Chođến
nay,mẫuhìnhkinhtế-chínhtrịđổimớiởViệtNam là Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý,
nhân dân làm chủ. Từ góc độchính trị, thể chế chính trị được xây dựng
trên nguyên tắc dân chủ tậptrungdướisựlãnhđạocủaĐảngcộngsản.Qtrìnhdânchủhóa

đangtừng bước được thực hiện một cách tiệm tiến với các biểu hiện như
thựchiệnphêbìnhvàtựphêbìnhtrongĐảng,đấutranhvớicácbiểuhiệndiễnbiếnv
àtựdiễnbiến,thamnhũng,thựchiệncáccuộcchấtvấnvàbỏphiếutín nhiệm trong quốc
hội,hìnhthànhcáctổchứchộinghềnghiệpbảovệquyền lợi của nhân dân.(5)Từ góc độ kinh tế, đó là nền
kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà nước vàsự tham gia ngày một sâu rộng của kinh tế tư nhân và đầu
tư nước ngồi,hội nhập ngày một chủ động, tích cực, sâu hơn vào các thể
chế
kinh
tế
thếgiớinhấtlàTổchứcthươngmạithếgiới(2007)vàhiệnnaylàcáchiệpđịnhthươngmại
tựdocủathếgiới(TPP)vàkhuvực(RCEP).Vềvănhóaxãhộiđólàxâydựngmộtnềnvănhóa
tiên
tiến,
hiện
đại,
giàu
bản
sắc
dân
tộc,tiếpthunhữngtinhhoacủavănhóanhânloạivàgópphầnvàobảnsắcthốngnhấttr
ongđadạngcủacộngđồngASEANmàViệtNamđãlàthànhviêntừnăm1995.(6)
Kếtluận
Với thành cơng của cơng cuộc cải cách ở một số nước Đông Á
nhưTrungQuốc,LàovàViệtNam,luậnđiểmvề“sựcáochungcủalịchsử”đã
bộc lộ hạn chế, không phản ánh hết sự phát triển đa dạng của thế
giới.Mỗinướcvẫncóconđườngpháttriểnriêngcủamình,vàvìthếvẫncầncó
to the Top, and Possible, in: Chantana Bonpasirichote Wungaeo, Boike
RehbeinandSurichai Wun’ Gaeo (eds.) Globalization and Democracy in

Southeast
Asia,Challenges,Responsesand
AlternativesFutures,Palgrave
Macmillian,London.
(5) Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn
ViếtThông(2015),30năm đổi mớivà phát triểnở ViệtNam,NXBChính trịquốcgia.
(6) TạNgọcTấn(2015),ChủnghĩaxãhộiởViệtNamNhữngvấnđềlýluậntừcơngcuộcđổimới,NXBLýluậnChínhtrị


TrườngĐạihọcKhoahọcXãhộivàNhânvăn

nhiềunghiêncứutrườnghợpởcáckhuvực,địaphươngkhácnhau.
Sựsosánhsơbộtrênđâychothấy,khácvớicácnướcởĐơngÂu,cácnướcĐơngÁ
cóđặctrưngriêngvàconđườngpháttriểncủamình.Trongdịngchảyđó,chếđộxãhộichủ
nghĩa

Việt
Nam

một
sức
sống
mãnhliệtvàmộtnềntảngkhávữngbền.SựvượttrộicủachếđộxãhộichủnghĩaởViệt
NamchủyếudựavàosứcmạnhđạiđồnkếtcủadântộcViệtNamdưới sự lãnh đạo của
Đảngcộngsảnkểtừnăm1930trongcuộcđấutranhchốngcácthếlựcthùđịch(Pháp,Nhật)giànhđộclập(19301945),trảiquacáccuộckhángchiếntrườngkỳ,bảovệđộclập,thốngnhấttổquốc,9nămchốngthựcdânPháp(19461954)và21nămchốngMỹ(1954-1975).Sức mạnh vượt trội của chế độ xã hội chủ nghĩa

Việt
Nam
còn
tiếp

tụcđượckhẳngđịnhtronggiaiđoạnđổimới,cảicách,mởcửa,hộinhậptrong30 năm
qua (1986-2016). Cho nên, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Namvẫntiếptụcchứngminhsứcsốngdẻodaicủamìnhcảtrongthờichiếnlẫntrongth
ờibình.Chếđộđócóthểtiếnhànhcảicáchkhơngchỉtrênlĩnhvựckinhtếmàcảtrênlĩnhvực
chínhtrị.ỞViệtNam,ngườitacóthểdânchủhóaxãhộimàkhơnglàmmấtđisựhàihịa,ổnđịnhvàkhốiđồn
kếttồndân,nhữngyếutốcầnthiếtđểduytrìtăngtrưởngkinhtế.Tuynhiên,đểchứngm
inhđượcsứcsốngcủamình,thểchếchínhtrịcủaViệtNamvẫntiếptụccầnđượcđổim
ới,nângcaosứcchiếnđấuvớinhữngbiểuhiệnthốihóa,biếnchất,tựdiễnbiếncủamộtbộphậnkhơng
nhỏcánbộđảngviênmàĐạihộiĐảnglầnthứXIIvàcáchộinghịtiếptheođãchỉra.

16


ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGPHÁPLUẬTMỘTĐỔIMỚITRONGHOẠTĐỘNGXÂYDỰNGPHÁPLUẬT
TẠIVIỆTNAM
ThS.PhạmThịThuHuyền
KhoaQuốctếhọcT
rườngĐạihọcKhoahọcvàNhânvăn

Sựcầnthiếtvềđánhgiátácđộngphápluậttronghoạtđộngxâydựngpháp
luật
Đánhgiátácđộngkinhtếxãhộivềmộtđạoluật(RegulatoryImpactAssessment
- gọi tắt là RIA), là một khái niệm mới ở Việt Nam, được
tiếpthutừquytrìnhxâydựngvàhồnthiệnphápluậtcủacácquốcgiatiêntiến trên thế
giới. Với ý nghĩa chung nhất, RIA là phương pháp đánh
giáchiphí,lợiíchcủanhữngtácđộngcóthểxảyrađốivớicácnhómtrongxãhội,cáck
huvựchoặctồnbộxãhộivànềnkinhtếtừsựthayđổichínhsách hoặc pháp luật, được thực
hiện
trong
q

trình
làm
luật,
sửa
đổi
bổsungcácquyđịnhphápluậthoặcbanhànhchínhsáchmới.Đặcbiệt,điềuquan
trọng, cơ bản nhất là nó đưa ra nhiều phương án khác nhau;
nghiêncứu,phântích,đánhgiá,sosánhtácđộngcủacácgiảipháp,từđócungcấpthơngtin
chocáccơquan,ngườicóthẩmquyềnđểhọcóthểlựachọnđượcgiảipháptốtnhất.
Lần đầu tiên RIA được áp dụng trên thế giới là vào giữa những
năm1970tạiMỹdướithờiTổngthốngForddocólongạivềgánhnặngquyđịnhphá
pluậtđèlênvaixãhội,đặcbiệtlàdoanhnghiệpvừavànhỏ;cộngvớilongạiđiềuđócóthể
làmgiatănglạmphát.Lúcđầu,ngườitachỉchúýphântíchtácđộngđốivớidoanhnghiệp,sauđó
mới
chú
ý
đánh
giá
tácđộngđếnchủthểkhác.Phươngphápđánhgiátácđộngvănbảnphápluậtđãđượcsử
dụngkháphổbiếntrênthếgiớitừ20nămtrởlạiđây,đãđược


áp dụng ở đại đa số các nước OECD, nhiều nước Châu Âu, Châu Á,
ChâuPhi,ChâuMỹLatinh.
Ở các nước phát triển(7), đánh giá tác động văn bản pháp luật đã
trởthành điều kiện bắt buộc khi xây dựng bất cứ một văn bản pháp luật
nào.Việcđánhgiátácđộngcủavănbảnquyphạmphápluậtthườngđượctiếnhànht
ronghaitrườnghợp:
(i)Đánhgiákhảnăngtácđộngcủadựthảovănbảnquyphạmphápluật(đánhgiácótí
nhchấtdựbáovềkhảnăngtácđộng của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật) và (ii) Đánh giá hiệu

quảcủavănbảnquyphạmphápluậtsaukhiđượcbanhànhvàápdụngtrongthực tiễn
(đánhgiákếtquảtácđộngthựctếcủavănbảnquyphạmphápluậttrongđờisốngxãhội).
Đánh giá khả năng tác động của dự thảo văn bản quy phạm pháp
luậtnhằm dự báo những tác động tích cực, tiêu cực của dự thảo văn bản
để cóbiệnphápkhắcphụcchúngtrướchoặcsaukhibanhành.Đồngthời,đánhgiá
khả năng tác động của dự thảo văn bản còn là cơ sở để so sánh,
đánhgiáhiệuquảcủavănbảnquyphạmphápluậtsaukhoảngthờigianthihành
nhất định. Việc đánh giá hiệu quả của văn bản quy phạm pháp
luậttrongqtrìnhđiềuchỉnhcácquanhệxãhộicótácdụnggiúpcácnhàlậppháp, lập
quynắmbắtđượcnhữnggìđangthựcsựdiễnratrongthựctếđểhồn thiện văn bản quy phạm pháp
luật nói riêng, hệ thống pháp luật nóichungtrongtươnglai.
TạiViệtNam,trướcđâytheoquyđịnhtạiĐiều22LuậtBanhànhvănbảnqu
yphạmphápluậtnăm1996mớichỉquyđịnhđềnghịxâydựngluật,pháplệnhphảid
ựbáotácđộngkinhtế-xãhộicủavănbản.Nộidungcủadựbáonhiềutrườnghợpmangtínhhình
thức và tính chủ quancủacơ quan đề nghị xây dựng Luật, pháp lệnh...Tiếp thu
kinh
nghiệm
của
thếgiới,lầnđầutiêntronglịchsửlậpphápViệtNam,yêucầuvềđánhgiátácđộngkin
htế-xãhộiđượcquyđịnhtrongmộtđạoluậtLuậtBanhànhvănbảnquyphạmphápluậtnăm2008.ĐâylàmộtđổimớicủaNhàn
ướcViệtNamtrongquátrìnhxâydựngphápluậttạiViệtNam.

(7) CácnướcthuộcOECD,cộngđồngchungChâuÂu,Mỹ…


QuytrìnhđánhgiátácđộngvănbảnphápluậttạiViệtNam
ĐánhgiátácđộngcủadựthảovănbảnRIAlàphươngphápđượcsửdụngđểđ
ánhgiádựbáotácđộngcủacácvănbảnphápluật,chínhsáchmớiđốivớicuộcsống.T
hựcchất,đâychínhlàqtrìnhphântíchcáctácđộngtiềmnăngvềmặtxãhội,mơitrườ
ng,tàichính,kinhtếcóthểxảyrađốivớimột hoặc một số nhóm đối tượng, như người dân, doanh

nghiệp…,
trongphạmvimộtvùnglãnhthổhoặctrêntồnquốcgia,domộtsựthayđổivềchính
sáchvàcácphươngánđểthựchiệnsựthayđổivềchínhsáchđó.
Vềnộidung,RIAtậphợpvàtrìnhbàycácchứngcứđểxácđịnhviệclựa chọn
chínhsáchcóthểđượcbanhànhvớicácưu,nhượcđiểmcủachúng.Theokinhnghiệmcủanhiềunước,RIAđược
thựchiệnsongsongvới việc nêu sáng kiến lập pháp, lập quy và được lồng ghép
vào quy trìnhxác lập chính sách của các bộ, ngành… hoặc chủ thể khác khi đề xuất
xâydựngluậtvàvănbảncủaChínhphủ.Cơquanchủtrìsoạnthảocầnnghiêncứucáck
ếtquảcủaRIAkhiraquyếtđịnhcóbanhànhvănbảnđiềuchỉnhchínhsáchđóhaykhơ
ng.Việcđềxuất,thơngquachínhsáchlàquyếtđịnhchínhtrịthuộcvềcơquanchủtrìso
ạnthảo,Chínhphủ,Quốchộitheocácgiaiđoạnkhácnhau,màkhơngphảilànhiệmvụcủacácchun
giathựchiệnđánhgiátácđộngcủavănbản.
BảnchấtcủaRIAlàviệcxemxét,đánhgiácácđềxuấtchínhsáchquảnlýkh
iđượcthểchếhốthànhquyphạmphápluật.Qtrìnhđótnthủ5nguntắccơb
ảnsau:
- Tính tương xứng – xem xét và cân nhắc rủi ro có thể. Chỉ áp
dụngkhicầnvàkhilợiíchcânxứngvớirủirocóthểxảyrakhichínhsáchđượclựach
ọn.
- Tínhchịutráchnhiệm–người,cơquancóthẩmquyềnbanhànhphải chịu
tráchnhiệmđốivớivănbảnđượcbanhànhvàtrướcnhândân.Chịu trách nhiệm trước các đối
tượng
chịu
sự
điều
chỉnh
của
quy
định
vàngườicóthẩmquyềntraoquyềnbanhànhquyđịnh.
- Tínhnhấtqnvàminhbạch–

tứclàcóthểdựbáođược,dođómọingườicóthểbiếtmìnhthuộcđốitượngnào,có
thuộcđốitượngbịáp



×