Tải bản đầy đủ (.docx) (230 trang)

Giáo án âm nhạc lớp 10 sách cánh diều, soạn chi tiết chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 230 trang )

Ngày soạn:……/……/2023
Ngày dạy:……/……/2023
PHẦN MỘT: KIẾN THỨC CHUNG
CHỦ ĐỀ 1: QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM
TIẾT 1:
HÁT: ĐẾN VỚI CON NGƯỜI VIỆT NAM TÔI
NGHE NHẠC: GIAI ĐIỆU TỔ QUỐC
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ:
 Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát Đến với con người Việt Nam
tôi; biết biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc khi hát.
 Cảm nhận được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật trong nội dung bài hát Giai điệu
Tổ quốc.
2. Năng lực
 Năng lực chung:
 Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm
và thể hiện sự sáng tạo.
 Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động và
trao đổi nhiệm vụ học tập âm nhạc với giáo viên.
 Năng lực âm nhạc:
 Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái, rõ lời và thuộc lời bài hát
Đến với con người Việt Nam tôi, điều tiết hơi thở hợp lí; Biết hát đơn
ca, song ca; hát tốp ca; Cảm nhận được sắc thái và tình cảm của bài
hát, biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên sự hài hoà; Nêu được tên bài
hát, tên tác giá, nội dung của bài hát; Biết nhận xét, đánh giá về việc
trình diễn bài hát của bản thân hoặc người khác.
 Nghe nhạc: Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc, vận động cơ thể hoặc
gõ đệm phù hợp với nhịp điệu bài Giai điệu Tổ quốc. Cảm nhận được
vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của bài hát; Biết tưởng tượng khi nghe nhạc.
3. Phẩm chất
1




 Tích cực học tập, rèn luyện.
 Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
 SGK, SGV Âm nhạc 10, Giáo án.
 Đàn phím điện tử.
 Tư liệu file âm thanh bài Đến với con người Việt Nam tơi và Giai điệu tổ
quốc.
 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
 SGK Âm nhạc 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG 1: HÁT – ĐẾN VỚI CON NGƯỜI VIỆT NAM TÔI
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS kể tên hoặc hát một số câu hát về chủ đề quê hương, con
người Việt Nam.
- GV giới thiệu nội dung chính và mục tiêu của nội dung hát.
c. Sản phẩm học tập: Tên hoặc hát một số câu hát về chủ đề quê hương, con
người Việt Nam.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu cho HS: Em hãy kể tên hoặc hát một số câu hát về chủ đề quê
hương, con người Việt Nam.
-GV gợi ý cho HS về các nội dung của bài hát: cảnh đẹp, lịch sử, con người,
phong tục tập quán, văn hoá,...
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS dựa vào gợi ý GV đưa ra, tìm tên tên hoặc hát một số câu hát về chủ đề quê
hương, con người Việt Nam.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
2


- GV mời đại diện HS kể tên và hát một số câu hát về chủ đề quê hương, con
người Việt Nam:
Gợi ý
+ "Việt Nam quê hương tôi"là lời mời của nhạc sĩ Đỗ Nhuận với bạn bè 5 châu
cũng như những người con xa xứ hãy đến Việt Nam để n" gắm mặt biển xanh xa
tít chân trời"hay đ" ồng xanh lúa thẳng cánh cò bay". Lắng nghe những giai điệu
du dương, thân thương ấy, trong chúng ta ai cũng hiện lên tình yêu quê hương,
đất nước.
+ "Việt Nam ơi"là một sáng tác với giai điệu vui tươi, trẻ trung, truyền tải thông
điệp về niềm tự hào dân tộc, niềm tin về một Việt Nam sáng tươi.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào nội dung học tập: Trong mỗi chúng ta, ai cũng có một
lịng u nước nồng nàn. Mỗi khi nghe những giai điệu về quê hương, trào lên
trong một người một nỗi niềm nhung nhớ về cội nguồn, nơi mình sinh ra. Ngày
hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu về một bài hát mang lại những cảm
xúc vui tươi, đầy mến thương với đất nước và con người Việt Nam. Hãy cùng
nhau học, trình bày và biểu diễn bài hát Đến với con người Việt Nam tơi!
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động: Hát – Đến với con người Việt Nam tôi.
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được thông tin và hát đúng lời ca,
giai điệu của bài hát Đến với con người Việt Nam tôi.

b. Nội dung:
- GV giới thiệu cho HS thông tin về bài hát Đến với con người Việt Nam tôi.
- GV hướng dẫn HS hát bài Đến với con người Việt Nam tôi theo các bước.
c. Sản phẩm học tập: HS hát bài Đến với con người Việt Nam tôi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Hát – Đến với con người Việt Nam
học tập
tôi
- GV giới thiệu cho HS một số thông tin - Tác giả:
về tác giả, tên bài hát và nội dung bài + Nhạc sĩ Xuân Nghĩa, sinh năm 1975
3


hát Đến với con người Việt Nam tôi.

tại Hà Nội, nhưng sinh sống tại Thành
phố Hồ Chí Minh từ nhỏ.
+ Hiện là hội viên Hội nhạc sĩ Việt
Nam.
+ Từng tham gia ban nhạc sinh viên
và nhiều hoạt động âm nhạc quần
chúng.
- Bài hát Đến với con người Việt Nam
tôi:
+ Năm 2001, nhạc sĩ Xuân Nghĩa
sáng tác ca khúc “Đến với con người
Việt Nam tôi”.
+ Những giai điệu hùng hồn của bài

hát và ý nghĩa trong nội dung của nó
đã khiến nhiều bạn trẻ thuộc nằm lịng
vì phù hợp với khí thế tình nguyện và
có “gia vị” thực tế rất nhiều từ những
chuyến đi của Xn Nghĩa. Từ đó,
tình u q hương đất nước, lòng tự
hào dân tộc của người Việt Nam được
khơi gợi mạnh mẽ qua lời bài hát.
mang lại những cảm xúc vui tươi, đầy
mến thương với đất nước và con
người Việt Nam. Lời ca, giai điệu thể
hiện sự tự hào, cởi mở và tràn đầy
sức trẻ.
- Cấu trúc của bài hát: bài hát được
chia thành hai giai đoạn với chất liệu
âm nhạc khác nhau. Các đoạn nhạc
được nhắc lại nhiều lần với lời ca và
- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc, một phần giai điệu được thay đổi.
đọc lướt lời ca và giới thiệu về cấu trúc + Đoạn 1: từ đầu đến nhịp thứ 19
của bài hát.
(Này bạn thân ơi….trái tim mỉm
- GV cho HS nghe mẫu toàn bài hát, HS
4


theo dõi và hát nhẩm theo.
cười).
- GV cho HS khởi động giọng bằng + Đoạn 2: từ nhịp thứ 19 đến hết (Hãy
cách luyện thanh, mở rộng âm vực (chú đến với những….trái tim Việt Nam).
ý hơi thở khẩu hình.

- GV cho HS tập hát từng câu:

+ GV đàn từng câu, hát mẫu và yêu cầu
HS nhắc lại.
+ GV yêu cầu HS tự nhắc lại câu hát mà
không nghe hát mẫu.
+ GV cho HS hát nối tiếp từng câu mới
và những câu vừa học trước đó.
- GV lưu ý cho HS những vị trí ngắt
hơi, lấy hơi.
- GV yêu cầu HS hát hoàn thiện từng
đoạn cùng với nhạc đệm.
- GV yêu cầu HS hát ghép nối với các
đoạn đã học với nhạc đệm.
- GV yêu cầu HS hát đầy đủ cả bài với
cấu trúc hoàn thiện cùng nhạc đệm.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV thông tin về bài hát
Đến với con người Việt Nam tôi.
- HS luyện tập hát bài Đến với con
người Việt Nam tôi theo các bước.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động,
5


thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm, HS hát

hồn thiện từng đoạn cùng với nhạc
đệm.
- GV mời đại diện các nhóm, HS hát
ghép nối với các đoạn đã học với nhạc
đệm.
- GV mời đại diện các nhóm, HS hát
đầy đủ cả bài với cấu trúc hoàn thiện
cùng nhạc đệm.
- GV mời HS lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những
chỗ hát chưa đúng.
- GV khích lệ, động viên HS.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thể hiện bài hát thành thục hơn, bước
đầu ghi nhớ bài hát.
b. Nội dung: Gv hướng dẫn HS trình bày bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
c. Sản phẩm học tập: HS thể hiện bài hát Đến với con người Việt Nam tôi.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS tập trình bày bài hát theo nhóm, tổ.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS luyện tập, trình bày bài hát Đến với con người Việt Nam tơi theo nhóm, tổ.
- GV theo dõi các nhóm luyện tập, hỗ trợ HS trong quá trình luyện tập (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời HS trình bày bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- GV mời HS lắng nghe, quan sát và nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chỉnh sửa những câu hát chưa chính xác cho HS.
6


- Khuyến khích HS thể hiện bài tốt kết hợp vận động cơ thể nhịp nhàng theo bài
hát.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sáng tạo trong việc thể hiện bài hát.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tự sáng tạo các hình thức biểu diễn.
c. Sản phẩm học tập: HS thể hiện bài hát Đến với con người Việt Nam tơi theo
các hình thức biểu diễn tự sáng tạo.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV gợi ý HS vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp, phách, vỗ tay theo cặp.
- GV hướng dẫn HS tự sáng tạo các hình thức biểu diễn: một số HS hát (có thể
phân câu, đoạn cho từng người/nhóm), một số HS vỗ tay theo mẫu đơn giản tự
thiết kế.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS luyện tập, trình bày bài hát Đến với con người Việt Nam tơi theo các hình
thức tự sáng tạo.
- GV theo dõi các nhóm luyện tập, hỗ trợ HS trong q trình luyện tập (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời một vài cặp, nhóm HS xung phong trình bày.
- GV mời HS lắng nghe, quan sát và nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV khích lệ, động viên HS thể hiện bài với các hình thức sáng tạo khác nhau.
NỘI DUNG 2: NGHE NHẠC – GIAI ĐIỆU TỔ QUỐC
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động: Nghe nhạc – Giai điệu Tổ quốc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được thông tin về bài Giai điệu Tổ
quốc.
b. Nội dung:
- GV giới thiệu bản nhạc và những yêu cầu, chú ý khi nghe nhạc.
- GV cho HS lắng nghe bản nhạc Giai điệu Tổ quốc lần 1, lần 2.
7


- GV đặt câu hỏi cho HS về tác giả Trần Tiến và các tác phẩm của ông, đặc biệt
là bài Giai điệu Tổ quốc.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và cảm nhận được vẻ đẹp, giá trị nghệ
thuật trong nội dung bài hát Giai điệu Tổ quốc.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV giới thiệu bản nhạc và những yêu
cầu, chú ý khi nghe nhạc:
+ Tác giả, tác phẩm, nội dung, chủ đề,
phong cách sáng tác.
+ Tập trung vào đặc điểm thể loại, nhận
biết các loại nhạc cụ, tính chất âm nhạc,
cấu trúc.
- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc,
đọc lướt lời ca.
- GV cho HS nghe nhạc lần 1. Tập trung
với các điểm GV đã lưu ý ở trên, kết hợp
tưởng tượng khi nghe nhạc.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, tìm hiểu về
tác giả Trần Tiến và bài hát Giai điệu tổ

quốc.
- GV cho HS nghe nhạc lần 2, cảm thụ vẻ
đẹp nghệ thuật của tác phẩm.
- GV mời đại diện HS phát biểu cảm nhận
về tác phẩm một cách tự nhiên.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm
vụ
- HS lắng nghe GV giới thiệu bản nhạc và
những yêu cầu, chú ý khi nghe nhạc.
8

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nghe nhạc – Giai điệu Tổ quốc
- Tác giả:
+ Nhạc sĩ Trần Tiến sinh năm 1947
tại Hà Tây.
+ Phong cách âm nhạc: ngẫu hứng,
cá tính, dí dỏm,...
+ Nổi tiếng với nhiều ca khúc như:
Sắc màu, Tiếng trống Pa-ra-nưng,
Ngẫu hứng sông Hồng, Tạm biệt
chim én,..
- Tác phẩm và nội dung bài hát
Giai điệu Tổ quốc
+ Hoàn cảnh sáng tác: Trần Tiến
sáng tác bài hát vào những ngày đất
nước vừa thoát ra khỏi cuộc chiến
tranh khốc liệt.
+ Nội dung bài hát: là bài hát ca
ngợi lòng yêu nước, đặc tính rất

riêng của dân tộc Việt, một dân tộc
suốt mấy ngàn năm lịch sử ln
phải "đứng nơi đầu sóng", chống
chọi với giặc ngoại xâm. Một đất
nước mà " Bốn ngàn năm đất nước
gian nan, giai điệu cháy, trong tình
thương nước vô vàn".
+ Giải thưởng: Năm 2007, Bài hát


- HS lắng nghe bản nhạc Giai điệu Tổ Giai điệu tổ quốc (1980) được nhận
quốc lần 1, lần 2.
Giải thưởng Nhà nước về văn học
- HS trao đổi, thảo luận về tác giả Trần nghệ thuật.
Tiến và các tác phẩm của ông, đặc biệt là Mỗi người chúng ta hát lên Giai
bài Giai điệu Tổ quốc.
điệu tổ quốc thì tình yêu quê hương
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, lại bùng cháy, nó như tiếng gọi thì
thầm của núi sông, dẫu đất nước
thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về tác giả cịn gian lao nhưng tình u tổ quốc
thì khơng bao giờ nhạt phai trong
Trần Tiến và bài hát Giai điệu tổ quốc.
- GV mời đại diện HS trình bày, cảm thụ tim mỗi người con đất Việt.
vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm Giai điệu
tổ quốc.
- GV mời đại diện HS khác lắng nghe,
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được nội dung, tính chất âm nhạc
trong bài Giai điệu Tổ quốc.
b. Nội dung:
- GV cho HS nghe bài hát Giai điệu Tổ quốc để cảm nhận về tính chất âm nhạc
của bài hát.
- GV hướng dẫn HS nghe nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại một câu hát mà HS thích trong bài Giai điệu Tổ quốc.
c. Sản phẩm học tập: HS cảm nhận về tính chất âm nhạc và hát một câu hát mà
HS thích trong bài Giai điệu Tổ quốc.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS nghe lần thứ nhất và yêu cầu HS cảm nhận về tính chất âm nhạc
của bài hát:
+ Tình cảm, hùng tráng hay khoẻ khoắn, vui tươi, tha thiết?
+ Tốc độ nhanh hay chậm?
9


+ Hình thức hát: hát đơn, hát song ca, hát bè,…
- GV hướng dẫn HS nghe nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu (theo
nhịp hoặc theo nhóm 3 phách), yêu cầu HS hát nhẩm theo giai điệu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại một câu hát mà HS thích trong bài Giai điệu Tổ quốc.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe nhạc và cảm nhận về tính chất âm nhạc của bài hát Giai điệu tổ
quốc.
- HS nghe nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu và hát nhẩm theo giai
điệu.
- HS nhắc lại một câu hát mà HS thích trong bài Giai điệu Tổ quốc.

Bước 3: Báo cáo hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày về tính chất âm nhạc của bài hát Giai điệu Tổ
quốc:
+ Nhịp 6/8 của bài hát dồn dập như tiếng gọi, như lời của núi sông, vô cùng
hùng tráng.
+ Chất văn hóa của dân tộc thấm đẫm trong từng ca từ, trong từng nốt nhạc
hào sảng.
- GV mời đại diện HS nghe nhạc kết hợp gõ đệm phù hợp với nhịp điệu và hát
nhẩm theo giai điệu.
- GV mời đại diện HS nhắc lại một câu hát mà HS thích trong bài Giai điệu Tổ
quốc.
- GV mời các HS trong lớp lắng nghe, nhận xét câu trả lời của các bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, động viên HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết liên tưởng khi nghe nhạc
b. Nội dung: GV đưa ra yêu cầu mỗi HS tìm một từ phù hợp để diễn tả tính chất
của bài Giai điệu Tổ quốc.
c. Sản phẩm học tập: HS tìm một từ phù hợp để diễn tả tính chất của bài Giai
điệu Tổ quốc.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
10


- GV nêu yêu cầu cho HS: Mỗi HS tìm một từ phù hợp để diễn tả tính chất của
bài Giai điệu Tổ quốc.
- GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm ln phiên đưa ra một từ khơng trùng
lặp trước đó, nhóm nào khơng nghĩ ra từ mới hoặc nói ra từ bị trùng lặp sẽ thua
cuộc.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận, trao đổi theo nhóm, tìm một từ phù hợp để diễn tả tính chất của
bài Giai điệu Tổ quốc.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm luân phiên đưa ra một từ phù hợp để diễn tả tính
chất của bài Giai điệu Tổ quốc: sâu lắng, tình cảm, rung động, thiêng liêng, hào
hùng,….
- GV mời các nhóm lắng nghe, nhận xét phần trả lời của nhóm bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá phần trả lời của hai nhóm.
- GV tuyên bố đội chiến thắng trong cuộc thi.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học:
 Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài hát Đến với con người Việt Nam
tôi; biết biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc khi hát.
 Cảm nhận được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật trong nội dung bài hát Giai điệu
Tổ quốc.
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung tiết 2:
 Ôn tập bài hát: Đến với con người Việt Nam tơi.
 Lí thuyết âm nhạc: Qng

Ngày soạn:……/……/2023
Ngày dạy:……/……/2023
11


TIẾT 2:
ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐẾN VỚI CON NGƯỜI VIỆT NAM TƠI
LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: QNG

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
 Thể hiện đúng mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể; biết kết
hợp các loại nhạc cụ gõ và động tác cơ thể ứng dụng đệm cho bài hát Đến
với con người Việt Nam tôi.
 Nhận biết được các loại quãng, tính chất quãng.
2. Năng lực
 Năng lực chung:
 Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm
và thể hiện sự sáng tạo.
 Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động và
trao đổi nhiệm vụ học tập âm nhạc với giáo viên.
 Năng lực âm nhạc:
 Thể hiện thành thục bài hát Đến với con người Việt Nam tôi, hát cùng
nhạc đệm và sáng tạo các phần trình diễn.
 Nắm được khái niệm quãng, âm gốc, âm ngọn, quãng đơn, qng
diatonic, lấy ví dụ minh họa; trình bày kiến thức phân loại quãng theo
thời điểm các âm vang lên và theo tính chất của quãng.
3. Phẩm chất
 Tích cực học tập, rèn luyện.
 Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
 SGK, SGV Âm nhạc 10, Giáo án.
 Đàn phím điện tử.
 Tư liệu file âm thanh bài Đến với con người Việt Nam tôi.
 Các minh hoạ cho kiến thức về Quãng.
12



 Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
 SGK Âm nhạc 10.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
NỘI DUNG 1: ÔN TẬP BÀI HÁT
ĐẾN VỚI CON NGƯỜI VIỆT NAM TƠI
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo khơng khí, dẫn dắt vào nội dung tiết học, ôn bài.
b. Nội dung: GV cho HS nghe lại bài hát, đặt câu hỏi về tên tác giả, tác phẩm,
nội dung của bài hát.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời những nội dung liên quan về tác giả, tác phẩm,
nội dung của bài hát Đến với con người Việt Nam tôi.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS nghe lại bài hát Đến với con người Việt Nam tôi và đặt câu hỏi về
tên tác giả, tác phẩm, nội dung của bài hát:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1. Bài hát Đến với con người Việt Nam tôi là của tác giả:
A. Trịnh Công Sơn.
B. Trần Tiến.
C. Xuân Nghĩa.
D. Nguyễn Ngọc Thiện.
Câu 2. Âm nhạc của bài hát Đến với con người Việt Nam tơi mang đậm tính
chất:
A. Trữ tình.
B. Vui tươi.
C. Hùng tráng.
D. Buồn.

13


Câu 3. Bài hát Đến với con người Việt Nam tôi được chia thành:
A. Hai đoạn.
B. Ba đoạn.
C. Bốn đoạn.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 4. Nội dung của bài hát Đến với con người Việt Nam tôi là:
A. Tình u q hương đất nước.
B. Lịng tự hào dân tộc của người Việt Nam.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 5. Nhạc sĩ Xuân Nghĩa sáng tác ca khúc Đến với con người Việt Nam tôi
vào năm :
A. 2000.
B. 2001.
C. 2002.
D. 2003.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe bài hát Đến với con người Việt Nam tôi.
- HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi liên quan đến bài hát Đến với
con người Việt Nam tôi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS xung phong trả lời câu hỏi:
Câu

1 2 3 4 5


Đáp C B A C B
án
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, nêu ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt vào bài học: Trong tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau
đi ôn tập bài hát Đến với con người Việt Nam tơi và tìm hiểu về các loại qng,
tính chất quãng.
14


B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thể hiện thành thục bài hát Đến với con
người Việt Nam tôi.
b. Nội dung:
- GV cho HS nghe lại bài hát, HS nhẩm theo, ghi nhớ lời ca và giai điệu.
- GV cho HS hát cùng nhạc đệm và thể hiện sắc thái.
- GV hướng dẫn HS hát chia đoạn, chia bè theo hình thức song ca hoặc tốp ca.
c. Sản phẩm học tập: HS hát bài Đến với con người Việt Nam tôi.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS nghe lại bài hát, HS nhẩm theo, ghi nhớ lời ca và giai điệu.
- GV cho HS hát cùng nhạc đệm, lưu ý tập lấy hơi và thể hiện sắc thái.
- GV hướng dẫn HS tập hát chia đoạn.
STT

Người hát

1


HS nữ

2

HS nam

3

HS nữ

4

HS nam

5

HS nữ

6

Lời ca
Này bạn thân ơi ... ca vang.
Hà Nội thủ đô ... chào tương lai.
Sài Gịn hơm nay ... chúng tơi gọi mời.
Hãy đến với ... mùa xuân năm ấy.
Quê hương tôi đây ... sẽ mãi mai sau.

HS nam + nữ Vang danh non sông trái tim Việt Nam.

7


HS nam

8

HS nữ

Một ngày cha ông ... cùng anh em.
Mảnh đạn năm xưa ... trái tim mỉm cười.

9 HS nam + nữ Hãy đến với ... trái tim Việt Nam.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xác định số lần nhắc lại của các đoạn nhạc
trong bài hát Đến với con người Việt Nam tôi.
- GV cho HS nghe lại file âm thanh và dựa vào bản nhạc để xác định sơ đồ.
- GV hướng dẫn HS hát chia bè theo hình thức song ca hoặc tốp ca.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe lại bài hát, HS nhẩm theo, ghi nhớ lời ca và giai điệu.
15


- HS hát cùng nhạc đệm và tập hát chia đoạn.
- HS nghe lại file âm thanh và dựa vào bản nhạc để xác định sơ đồ.
- HS hát chia bè theo hình thức song ca hoặc tốp ca.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS xác định sơ đồ bản nhạc:
Đoạn 1 - Đoạn 2 - Đoạn 1 (rút gọn) - Đoạn 2
- GV mời HS trình bày bài hát hát theo hình thức song, tốp ca.
- GV mời HS trong lớp lắng nghe, quan sát, nhận xét phần trình bày của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khích lệ, khen ngợi sự tham gia của HS.

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sáng tạo các phần trình diễn.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS tự chia nhóm và luyện tập trình bày bài
hát Đến với con người Việt Nam tôi.
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày bài hát Đến với con người Việt Nam tơi theo
hình thức trình diện tự sáng tạo.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ cho HS tự chia nhóm, tự luyện tập, phân chia nhiệm vụ trong
nhóm về cách thức chia đoạn, phân công người giữ nhịp, vỗ tay,..
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS chia nhóm, tự luyện tập và phân chia nhiệm vụ để trình diễn bài hát.
- GV quan sát HS trong quá trình luyện tập, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện nhóm, HS trình bày bài hát Đến với con người Việt Nam tơi
theo hình thức trình diện tự sáng tạo.
- GV mời HS cả lớp lắng nghe, nhận xét phần trình bày của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa những chỗ hát chưa chính xác cho HS.
NỘI DUNG 2: LÍ THUYẾT ÂM NHẠC - QUÃNG
16


A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được nội dung lí thuyết âm nhạc,
chuyển tiếp sang nội dung mới.
b. Nội dung: GV khơi gợi lại cho HS kiến thức về quãng đã được học ở cấp
THCS (khái niệm, ý nghĩa, không đi sâu vào nội dung chi tiết).
c. Sản phẩm học tập: HS trình bày hiểu biết về quãng trong âm nhạc.

d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi: Em hiểu thế nào là quãng trong âm nhạc.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS nhớ lại, vận dụng kiến thức đã học ở cấp THCS để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời câu hỏi: Quãng là khoảng cách về cao độ giữa
2 âm thanh hoặc nốt nhạc.
🡪 Quãng là nhân tố quan trọng để hình thành giai điệu và hòa âm trong âm
nhạc.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV giới thiệu các phần chính trong nội dung lí thuyết âm nhạc: có 4 phần chín
- khái niệm, tên gọi, phân loại, bài tập.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động: Lý thuyết âm nhạc - Quãng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu và phân biệt được các khái niệm về
quãng.
b. Nội dung:
- GV giới thiệu khái niệm quãng, âm gốc, âm ngọn, qng đơn, qng diatonic,
lấy ví dụ minh hoạ.
- GV trình bày kiến thức phân loại quãng theo thời điểm các âm vang lên và
theo tính chất của quãng.
c. Sản phẩm học tập: HS nắm và ghi được vào vở các khái niệm về quãng.
d. Tổ chức thực hiện
17


HOẠT ĐỘNG

CỦA GV- HS
Bước 1: GV
chuyển
giao
nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu
khái niệm quãng,
âm gốc, âm ngọn,
quãng đơn, quãng
diatonic, lấy ví dụ
minh hoạ cho HS.
- GV thể hiện trên
đàn một số quãng
thuận – nghịch và
yêu cầu HS cảm
nhận, phân biệt
hai tính chất này
của quãng.
Bước 2: HS tiếp
nhận, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe,
quan sát GV giới
thiệu khái niệm
quãng, âm gốc,
âm ngọn, quãng
đơn,
quãng
diatonic, lấy ví dụ
minh hoạ.

- GV hướng dẫn
HS
(nếu
cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Lý thuyết âm nhạc - Quãng
1. Khái niệm
- Quãng là sự kết hợp đồng thời hoặc nối tiếp của hai âm
thanh trong âm nhạc. tạo nên khoảng cách giữa hai cao
độ.
- Âm thấp là âm gốc, âm cao là âm ngọn.
2. Phân loại
- Quãng đơn là quãng được tạo nên trong phạm vi một
quãng 8.
- Quãng diatonic (còn gọi là quãng cơ bản) được tạo nên
từ các bậc cơ bản của hàng âm trong điệu thức.

- Phương thức phân loại quãng:
+ Theo trình tự các âm vang lên:
 Quãng hòa thanh: gồm hai âm vang lên đồng thời

 Quãng giai điệu: gồm hai âm vang lên lần lượt

18


kết quả hoạt

động, thảo luận
- GV mời đại diện
HS nhắc lại khái
niệm quãng, âm
gốc, âm ngọn,
quãng đơn, quãng
diatonic và lấy các
ví dụ tương ứng.
- GV mời đại diện
HS khác lắng
nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá
kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét,
đánh giá, chuẩn
kiến thức.

+ Theo tính chất:
 Quãng thuận: vang lên êm tai, hài hòa.

 Quãng nghịch: vang lên chói tai, khơng hài hịa

3. Tên gọi
Tên qng bao gồm:
- Độ lớn số lượng thể hiện bằng số lượng bậc âm có
trong quãng.
- Độ lớn chất lượng thể hiện bằng số cung và nửa cung
có trong quãng, quyết định tính chất của quãng (đúng,
trưởng,

thứ, tăng,giảm.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thơng qua hoạt động, HS:
- HS trình bày được khái niệm, cấu tạo, đặc điểm của quãng hòa thanh, quãng
giai điệu, quãng đơn, quãng diatonic.
- HS phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa tính chất của quãng thuận và
quãng nghịch.

19


b. Nội dung: Luyện tập về khái niệm, cấu tạo, đặc điểm của quãng hòa thanh,
quãng giai điệu, quãng đơn, quãng diatonic.
c. Sản phẩm
- HS trình bày được khái niệm, cấu tạo, đặc điểm của các loại quãng đã học.
- HS phân biệt được tính chất của quãng thuận và quãng nghịch.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho mỗi nhóm như sau:
+ Nhóm 1: Nêu sự khác nhau giữa qng hịa thanh và quãng giai điệu.
+ Nhóm 2: Quãng đơn được cấu tạo như thế nào?
+ Nhóm 3: Thế nào được gọi là qng diatonic?
+ Nhóm 4: Tính chất thuận và nghịch của quãng được xác định bởi đặc điểm
gì?
- GV đàn và yêu cầu HS phân biệt tính chất của quãng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm vận dụng kiến thức đã học và lắng nghe GV đàn để thực hiện nhiệm
vụ.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp:
+ Nhóm 1: Nêu sự khác nhau giữa qng hịa thanh và quãng giai điệu
 Quãng hòa thanh: là quãng có hai âm thanh vang lên cùng một lúc.
 Quãng giai điệu: là quãng có hai âm thanh vang lên nối tiếp nhau theo
hướng đi lên hoặc đi xuống.
+ Nhóm 2: Cấu tạo của quãng đơn: trong phạm vi một quãng tám.
+ Nhóm 3: Quãng diatoni (là quãng cơ bản) được hình thành từ các bậc cơ bản
của hàng âm trong điệu thức.
+ Nhóm 4: Tính chất thuận và nghịch của quãng được xác định bởi đặc điểm
quãng vang lên.
- GV mời đại diện HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
20



×