ĐẠI HỌCĐÀ NẴNG
TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠM
NGUYỄNTHỊHÀ
RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN
HỌCCHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN
LỚP 2ĐÁPỨNGU CẦU ĐỔI MỚIGIÁODỤC
PHỔTHƠNG
LUẬNVĂNTHẠCSĨGIÁO DỤCHỌC
ĐÀ NẴNG –2022
NGUYỄNTHỊHÀ
RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN
HỌCCHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN
LỚP 2ĐÁPỨNGU CẦU ĐỔI MỚIGIÁODỤC
PHỔTHƠNG
Chun ngành:Giáo dục học (Giáo dục Tiểu
học)Mãsố:8140101
LUẬNVĂNTHẠCSĨ
Người hướng dẫn khoa
học:PGS.TS.NguyễnThanhHưng
ĐÀ NẴNG –2022
i
LỜICAMĐOAN
Tôi là Nguyễn Thị Hà, tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên
cứucủa riêng tơi và được sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Thanh Hưng. Tôi xin camđoan các số liệu và
kếtquảnêutrongluậnv ă n c h ư a đ ư ợ c c ô n g b ố t r o n g c á c cơngtrìnhnàokhác.
Ngoàira, nhữngkếtquả nghiên cứucủa cáctác giả, cơ quantổ chứck h á c được
sử dụng trongluận vănđều có trích dẫn, chú thích nguồn gốc và được ghi rõ trong
phầntàiliệuthamkhảo.
Tác giả
NguyễnThị Hà
4
LỜICẢMƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến PGS.TS. Nguyễn Thanh Hưng, thầy đã
tậntìnhhướngdẫn,giúpđỡtơitrongq trìnhnghiêncứuvà hoàn thànhluậnvăn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh trường
Tiểuhọc Võ Thị Sáu, Ơng Ích Khiêm, Trần Thị Lý quận Hải Châu - TP. Đà Nẵng;
Giađình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện và giúp đỡ tơi
trongqtrìnhthựchiệnluậnvăn.
Tác giả
NguyễnThịHà
MỤCLỤC
LỜICAMĐOAN.......................................................................................................I
THƠNGTINVỀLUẬN VĂN THẠCSĨ..................................................................II
INFORMATIONONMASTER’STHESIS...........................................................III
LỜICẢM ƠN.........................................................................................................IV
DANHMỤCCÁC BẢNG, BIỂUĐỒ.....................................................................XI
DANHMỤCCÁC BẢNG......................................................................................XI
DANHMỤCCÁC BIỂUĐỒ.................................................................................XII
MỞĐẦU...................................................................................................................1
1. Lí do chọn đềtài....................................................................................................1
2. Mụcđíchnghiêncứu..............................................................................................4
3. Nhiệmvụnghiêncứu..............................................................................................4
4. Giảthuyếtkhoahọc................................................................................................4
5. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu.............................................................................4
6. Phươngphápnghiêncứu.......................................................................................4
6.1. Nhómphươngphápnghiêncứulíluận:nghiêncứulíluận,phântíchtổnghợp
vàhệthốnghóamộtsốvấnđềlíluậnliênquanđếnđềtài..................................................4
6.2. Phươngphápnghiêncứuthựctiễn.......................................................................5
6.3. Phươngphápxửlísốliệubằngthốngkê tốnhọc..................................................5
7. Đóng gópcủa luậnvăn..........................................................................................5
7.1. Đóng góp vềmặtlí luận......................................................................................5
7.2. Nhữngđónggópvề mặtthựctiễn.........................................................................5
8. Cấu trúccủaluậnvăn............................................................................................5
CHƯƠNG1.TỔNGQUANVỀVẤNĐỀNGHIÊNCỨU...........................................7
1.1. Cácnghiêncứuởnướcngồi................................................................................7
1.2. Cácnghiêncứuởtrongnước..............................................................................10
1.3. Kết luậnchương 1............................................................................................12
CHƯƠNG2.CƠSỞLÍLUẬNCỦAVẤNĐỀNGHIÊNCỨU..................................13
2.1. Đặcđiểmnhậnthứccủahọcsinhlớp2.................................................................13
2.1.1. Đặc điểm về sựpháttriểnsinhlí......................................................................13
2.1.2. Đặcđiểmvề nhậnthức họcsinhlớp2...............................................................13
2.2. Nănglực giaotiếptốnhọc................................................................................16
2.2.1. Nănglực.........................................................................................................16
2.2.2. Nănglựctoánhọc............................................................................................18
2.2.3. Nănglực giaotiếptoánhọc..............................................................................19
2.2.3.1. Giao tiếp toánhọc...............................................................................19
2.2.3.2. Năng lực giaotiếptoánhọc..................................................................21
2.3. Nhữngbiểuhiệncủanănglựcgiaotiếptốnhọc...................................................22
2.4. Tiêuchíđánhgiánănglựcgiaotiếptốnhọc........................................................28
2.5. Phântíchnộidungmơntốnlớp2đểrènluyệnnănglực giaotiếptốnhọc
..............................................................................................................................2 9
2.5.1. Sựcầnthiếtcủaviệcrènluyệnnănglựcgiaotiếptốnhọctrongdạyhọcmơ
ntốnlớp2
29
2.5.2. Mụctiêuvànộidungrènluyệnnănglựcgiaotiếptốnhọctrongdạyhọcmơn
tốnlớp2
31
2.5.3......................................................................................................................... Cáchthứcrènl
uyệnnănglựcgiaotiếptốnhọctrongdạyhọcmơntốnlớp2.........................................33
2.5.4. Mộtsốyếutốảnhhưởngđếnviệcrènluyệnnănglựcgiaotiếptrongdạyhọ
cmơn tốn lớp 2
35
2.6. Kết luậnchương2.............................................................................................36
CHƯƠNG3.CƠSỞTHỰCTIỄNCỦAVẤNĐỀNGHIÊNCỨU............................37
3.1. Kháiqtvềqtrìnhkhảosátthựctrạng..........................................................37
3.1.1. Mụcđíchkhảosátthực trạng...........................................................................37
3.1.2. Nộidungkhảosátthực trạng...........................................................................37
3.1.3. Địa bàn, thờigian,đốitượng khảosát..............................................................37
3.1.4. Phươngphápkhảosát.....................................................................................38
3.2. Thựctrạngpháttriểnnănglựcgiaotiếptốnhọcchohọcsinhtrongdạyhọ
cmơn tốn lớp2.......................................................................................................38
3.2.1. Thực trạng nhận thức của tổ trưởng chuyên môn và giáo viên về tầm
quantrọng của việc phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong
dạy
họcmơn
tốn
lớp
2
38
3.2.2. Thực trạng mục tiêu phát triển năng lực giao tiếp tốn học cho học
sinhtrongdạyhọc
mơntốn
lớp
2
39
3.2.3. Thực trạng đánh giá của giáo viên về vai trò của phát triển năng lực
giaotiếptốnhọccho
họcsinhthơngqua
dạyhọcmơntốn
lớp2
43
3.2.4. Thực trạng nội dung phát triển năng lực giao tiếp tốn học cho học
sinhtrongdạyhọc
mơntốnlớp
2
44
3.2.5. Thực trạng phương pháp tổ chức các hoạt động phát triển năng lực
giaotiếptốnhọcchohọc
sinhtrongdạy
họcmơntốnlớp2
47
3.2.6. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển năng lực giao tiếp
vấnđềtốnhọcchohọcsinhtrongdạyhọcmơntốnlớp2
49
3.2.7. Thựctrạngđánhgiácủahọcsinhvềviệchọctốnlớp2........................................50
3.2.7.1. Thực trạngđánhgiácủa họcsinhvềviệchọctốnlớp2..........................50
3.2.7.2. Đánh giá của hs về các lỗi thường gặp trong khi thực hiện các
phéptính
51
3.2.7.3. Mức độ hứng thú (yêu thích) của em đối với các bài toán (tỉ lệ %)
513.2.7.4.Tháiđộcủahstrước
nhữngbài
52
3.2.7.5.Ýkiếncủa hsvề mong muốnđốivớigiáoviêntrong việc họctoán53
toánlạ
3.3. Đánhgiáchungvề thực trạng...........................................................................55
3.3.1. Ưuđiểm.......................................................................................................... 55
3.3.2. Hạnchế..........................................................................................................56
3.3.3. Nguyênnhâncủahạnchế................................................................................56
3.4. Kết luậnchương3.............................................................................................58
CHƯƠNG 4.MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC GIAO
TIẾPTOÁNHỌCCHO HỌCSINHTRONG DẠY HỌCMƠNTỐNLỚP259
4.1. Một số ngun tắc để rèn luyện năng lực giao tiếp tốn học cho học
sinhlớp2.................................................................................................................. 59
4.1.1. Bámsáttính tíchcựchọctậpcủahọc sinh.......................................................59
4.1.2. Nguntắcđảmbảotínhmụctiêu....................................................................59
4.1.3. Nguntắcđảmbảotính khoahọc..................................................................59
4.1.4. Nguntắcđảmbảotínhthựctiễn....................................................................59
4.1.5. Nguntắcđảmbảotínhkhảthi.......................................................................60
4.2.Cácbiện pháprènluyệnnănglựcgiaotiếptốnhọcchohọcsinhlớp2..............60
4.2.1. Biệnpháp1:...................................................................................................60
4.2.1.1. Mụctiêucủabiệnpháp..........................................................................60
4.2.1.2. Cơsởkhoahọccủabiệnpháp.................................................................60
4.2.1.3. Biệnphápthựchiện..............................................................................61
4.2.1.4. Vídụminhhọa......................................................................................62
4.2.2. Biệnpháp2:...................................................................................................66
4.2.2.1. Mụctiêucủabiệnpháp..........................................................................66
4.2.2.2. Cơsởkhoahọccủabiệnpháp.................................................................66
4.2.2.3. Biệnphápthựchiện..............................................................................67
4.2.2.4. Vídụminhhọa......................................................................................67
4.2.3. Biệnpháp3:...................................................................................................71
4.2.3.1. Mụctiêucủabiệnpháp:........................................................................71
4.2.3.2. Cơsởkhoahọc.....................................................................................71
4.2.3.3. ......................................................................................Biệnphápthựchiện
71
4.2.3.4. .............................................................................................Vídụminhhọa
4.2.4. Hìnhthànhthóiquenhuyđộngkiếnthứcđểgiảibàitốnbằngnhiềucách
..............................................................................................................................7 6
4.2.4.1. Mụctiêuthựchiệnbiệnpháp.................................................................76
4.2.4.2. Cơsởkhoahọc.....................................................................................76
4.2.4.3. Biệnphápthựchiện..............................................................................77
4.2.4.4. Vídụminhhoạ......................................................................................78
4.2.5. biện pháp5:...................................................................................................81
4.2.5.1. Mụctiêuthựchiện................................................................................81
4.2.5.2. Cơ sởkhoahọc.....................................................................................82
4.2.5.3. Biện phápthực hiện.............................................................................82
4.2.5.4. Ví dụminhhọa.....................................................................................86
4.3.Kếtluậnchương4...............................................................................................88
CHƯƠNG5.THỰCNGHIỆMSƯPHẠM..............................................................89
5.1. Mụcđích,nhiệmvụ,nguyêntắcthựcnghiệm......................................................89
5.1.1. Mụcđíchthựcnghiệm.....................................................................................89
5.1.2. Nhiệmvụthựcnghiệm....................................................................................89
5.1.3. Nguyêntắcthựcnghiệm..................................................................................89
5.2. Nộidungthựcnghiệm........................................................................................90
5.2.1. Cácbàithựcnghiệm........................................................................................90
5.2.2. Kiểmtra,đối chứng,đ á n h
giá
hiệu
quả
của
việc
rèn
n ă n g l ự c g i a o t i ế p toán học cho học sinh trong dạy học mơn tốn 2
đáp
ứng
đối
mới
giáo
dục
phổthơng
90
5.3. Tổchứcthựcnghiệm.........................................................................................90
5.3.1. Phươngphápthựcnghiệm..............................................................................90
5.3.2. Đốitượngthựcnghiệm....................................................................................90
5.3.3. Thờigianvà địađiểmthực nghiệm..................................................................91
5.4. Kếtquảvà đánhgiáthực nghiệm........................................................................91
71
5.4.1. Vềkếtquảnhậnthức củahọcsinh....................................................................91
5.4.2. Kếtquảthựcnghiệm........................................................................................92
5.4.2.1. Kết quảđịnhlượng:..............................................................................92
5.4.2.2. Kếtquả địnhtính..................................................................................94
5.5. Kết luậnchương 5............................................................................................95
KẾTLUẬN.............................................................................................................96
TÀILIỆUTHAMKHẢO........................................................................................97
PHỤLỤC.............................................................................................................PL1
DANHMỤCCÁCCHỮ VIẾT,CỤM CHỮTẮTTRONGLUẬNVĂN
Viếttắt
NLTH
DH
GDPT
Viếtđầy đủ
Năng lựctốn học
Dạy học
Giáodụcphổthơng
HS
Họcsinh
GD
Giáodục
GD&ĐT
GV
Giáodục và Đào tạo
Giáoviên
NLGT
Năng lựcgiao tiếp
GTTH
Giaotiếptốnhọc
PP
Phươngpháp
PPDH
Phươngpháp dạyhọc
THCS
Trung họccơsở
SGK
Sách giáo khoa
NNTH
Ngơnngữtốn học
TP
Thành phố
HĐ
Hoạtđộng
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
ĐỒDANH MỤCCÁCBẢNG
Sơ đồ 1.2.1.Kháiniệmnănglực..................................................................................17
Hình 1.1.Mơhình giao tiếp tốn học.........................................................................20
Bảng2.1.Cácbiểuhiệncủanănglực giao tiếptốnhọc.................................................23
Bảng2.2.Bảngmơtảtóm tắtsáumức độ thànhthạotrongtốnhọc................................25
Bảng2.3. Thangđánhgiánănglực giaotiếptốnhọc của học sinhtiểuhọc...................26
Bảng2.4.Thangđánhgiánănglực giao tiếp................................................................28
Bảng3.2.BảngthựctrạngđánhgiácủaGVvềvaitrịcủapháttriểnnănglựcgiaotiếptốnh
ọccho học sinhthơng quadạyhọcmơnTốn lớp 2
.................................................................................................................................
43
Bảng3.3.ThựctrạngnộidungpháttriểnnănglựcgiaotiếptốnhọcchoHStrongDH
mơnTốnlớp2.
.................................................................................................................................
44
Bảng3.4.Bảngthựctrạngphươngpháptổchứccáchoạtđộngpháttriểnnănglựcgiaotiế
ptốnhọccho học sinhtrongdạy họcmơnTốn lớp2.
.................................................................................................................................
48
Bảng3.5.Thựctrạngcácyếutốảnhhưởngđếnviệcpháttriểnnănglựcgiaotiếpvấn
đềtốnhọc chohọcsinhtrong dạy học mơnTốnlớp2.
.................................................................................................................................
50
Bảng3.8.Ýkiếncủa HS vềmong muốnđối vớigiáoviêntrongviệchọctoán....................53
Bảng5.1:Kếtquả kiểmtra đầuvàolớpthựcnghiệm vàlớp đối chứng:..........................92
Bảng5.2.KếtquảDH sau thực nghiệm.......................................................................93
Bảng5.3.Kếtquả kiểm trađầura của thực nghiệm.......................................................94
DANHMỤCCÁCBIỂUĐỒ
Biểu đồ 3.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc phát triển năng
lựcGTTHcho HStrongDH mơnTốnlớp2
.................................................................................................................................
39
Biểu đồ 3.2.Mức độ hứng thú(uthích)củaem đối với các bàitốn lớp2..................51
Biểu đồ3.3.Thái độcủa HStrước nhữngbàitoán lạ....................................................52
Biểu đồ 5.1.Biểu diễn tầnsuấtbài kiểm trachấtlượngđầu vào....................................92
Biểu đồ 5.2.Biểu diễntầnsuấtbài kiểm trathực nghiệm..............................................93
Biểu đồ 5.3.Biểu diễntần suấtbàikiểmkhảo sátđầu ra..............................................94
1
MỞĐẦU
1. Lídochọnđềtài
Trong thời đại hiện nay, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư ngày
càngđóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra các sản phẩm và dịch vụ, giúp chúng
ta cómột cuộc sống tốt đẹp hơn. Một trong những yêu cầu để chuẩn bị cho cuộc
cáchmạng là cải thiện yếu tố con người đáp ứng các yêu cầu về kiến thức và kĩ
năngtrong môi trường lao động mới. Điều này đặt ra cho giáo dục (GD) và đào tạo
sứmệnh to lớn là chuẩn bị đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất
nước.Vì vậy,để đảm bảo phát triển bền vững,n h i ề u q u ố c g i a đ ã k h ô n g
n g ừ n g đ ổ i m ớ i GD nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho
các thế hệ tương lai nềntảng văn hóa vững chắc vànăng lực thích ứng cao trước mọi biến động của thiênnhiên
vàxãhội.
Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương
ĐảngCộngsảnViệtNam(khóa11)đãthơngquaNghịquyếtsố29/NQ-TWngày04/01/2013 về
đổimớicănbản,toàndiệnGDvàđàotạođápứngucầucơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh
tế
thị
trường
định
hướng
xã
hội
chủnghĩav à h ộ i n h ậ p q u ố c t ế . Q u ố c h ộ i đ ã b a n h à n h N g h ị q u y ế t s ố 8 8 / 2 0 1
4 / Q H 1 3 ngày28/11/2014vềđổimớichươngtrình,sáchgiáokhoagiáodụcphổthơng(GDPT), góp phần đổi mới
căn bản, toàn diện GD và đào tạo. Ngày 27/3/2015, Thủtướng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mớichương trình, sách giáo
khoa GDPT. Thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Quốc hộivà Quyết định của Thủ
tướng
Chính
phủ,
Bộ
Giáo
dục
và Đào
tạo
(GD&ĐT)
đã
tổchứcxâydựng và banhànhChương trìnhGDPTmới đểnângcaochấtlượng G
Dthếhệ trẻ,đápứng nhữngđòi hỏicủathực tếvà bắt kịpxu thếchungcủa nhânloại.
Ngành GD đang tích cực đổi mới với phương pháp (PP) chuyển từ tiếp
cậnnội dungsang tiếp cậnnăng lựccủa người học, lấy học sinh (HS) làm trung
tâm,giáo viên (GV) chỉ giữ vai trò hướng dẫn, tổ chức các hoạt động (HĐ) cho
HS.Trong chương trình GDPT tổng thể và chương trình mơn Tốn ở Tiểu học có
đưa racácyêucầucầnđạtvềphát triểnchoHSnhữngnănglựcchungvànănglựcđặcthù
mơn học. Trong đó, năng lực giao tiếp (NLGT) tốn học là một trong các năng
lựctoán học (NLTH) cốt lõi. Để phát triển tốt NLGT tốn học cho HS thì phát
triểnngơn ngữ tốn học (NNTH) cần được chú ý. NNTH có vai trị quan trọng
trong việcpháttriểntưduytốnhọc,trìnhbàyvàlậpluậntốnhọc,từđóGVpháttriểnđượcác năng lực của HS, góp
phần rèn luyện cho các em năng lực tư duy linh hoạt, sángtạo,ngơnngữ chínhxác.
Xu hướng phát triển năng lực trong GDPT của quốc tế và yêu cầu đổi
mớiGDPT ở Việt Nam hiện nay hướng tới 4 trụ cột GD thế kỉ 21 của Unesco là
học
đểbiết,h ọ c đ ể l à m , h ọ c đ ể l à m n g ư ờ i v à h ọ c đ ể c h u n g s ố n g . C h ư ơ n g t r ì n h
G D P T nhiềunước tiêntiếntrênthếgiớiđãxácđịnhrõnhữnglĩnhvựccơ bảnvàyêucầ
uvềphẩmchất,tháiđộ.DựthảoChiếnlượcpháttriểnGD2021-2030củaViệtNamcũngxácđịnhnănglựccủaHSlàđịnhhướngquan
trọng để phát triển chương trìnhvàsáchgiáo khoa (SGK)năm2018.Cho đếnnay,nhiều cơngtrình
nghiênc ứ u trongnướcvàởnướcngoàiđãquantâmđếnNLTH.Trongđó,phảikểđếncác
nghiên cứu của V. A.
Crutexki[34] và Niss Mogens[41].C h ư ơ n g t r ì n h đ á n h g i á HS quốc tế
PISA [5] (Programme for International Student Assessment) ở lĩnh vựctoán
họcxácđịnh8 nănglựcđánhgiá hiểu biếttốn choHS 15tuổi.
Quan điểm dạy học (DH) hình thành NLTH cho HS thông qua thực tiễn
vàHĐ học tập đã được nhiều nhà GD toán học khẳng định. Đổi mới phương pháp
dạyhọc (PPDH) theo hướng lấy HS làm trung tâm đã được triển khai thực hiện ở
cácnhà trường. Tuy nhiên, có thể nói cho đến nay khơng có nhiều bằng chứng cho
thấysự thay đổi đáng kể trong PPDH. Trong các lớp học, mặc dù đã có cải tiến về
biệnpháp, kĩ thuật và phương tiện DH nhưng việc rèn luyện năng lực cho HS vẫn
chưathựcsự rõnét.Quatìmhiểu,dự cácgiờdạytốnởTiểuhọc,đặcbiệtlàlớp 2,vớivịtrí
làđầucấpvàkhảnăngtưduytốthơnthìkếtquảchothấyHScịngặpnhiềukhó khăn trongkhi liênhệ thựctiễn và
trình bày cácn ộ i d u n g t o á n h ọ c . H S q u e n các biểu diễn số học mà
lúng túng khi sử dụng và vận dụng các biểu diễn hình ảnh,biểu đồ, cơng thức trong
suy
luận
nên
gặp
khó
khăn
khi
tìm
kiếm
các
giải
pháp
tốnhọctronghọctậpvà thực tiễn.MơnTốnởlớp 2nóiriêngvà ởcấpTiểuhọcnói
chung là một trong những môn học quan trọng. Môn Tốn có những kiến thức,
kĩnăng cần ứng dụng nhiều trong đời sống, có vai trị vơ cùng quan trọng đối
vớingười lao động, là sợi dây liên kết tốt với các mơn học khác và là nền tảng cho
việchọc tốn ở bậc Trung học. Ngoài ra, khi học toán, HS sẽ được phát triển khả
năng tưduy,khảnăngsuyluận,traudồitrínhớvàgiảiquyếtcácvấnđềmộtcáchkhoahọc,chínhxác,từđópháttriểntríthơngminh,khả
năngtưduyđộclập,sángtạovànănglựclàmviệckhoahọc,gópphầnhìnhthànnh h ữ n g p h ẩ m c h ấ t c ầ n
t h i ế t c ủ a n g ư ờ i lao động, rèn luyện đức nhẫn nại, kiên trì, chịu khó. Trong
dạy học mơn Tốn ở tiểuhọc,pháttriểnnănglựcđượcgiớinghiêncứuquantâmrấtnhiều,tuynhiênmộttrong các
năng lực của HS được nhiều người quan tâm là NLGT toán học. Bởi lẽ,giao tiếp là
một chức năng quan trọng trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu Toánhọc. Trong
dạy học mơn Tốn,G V k h ơ n g c h ỉ t ạ o r a m ô i t r ư ờ n g h ọ c t ậ p
g i ú p H S lĩnh hội kiến thức Tốn học mà cịn phải bồi dưỡng năng lực, hoàn
thiện nhân cáchcho người học, do đó việc phát triển NLGT trong DH giải toán ở
Tiểu học là cầnthiết. Phát triển NLGT trong DH tốn chính là phát triển các năng
lực nghe - nói,năng lực đọc - viết cho HS. Tuy nhiên, thực tiễn DH toán ở các
trường Tiểu học chothấyGVc h ư a t h ự c s ự q u a n t â m đ ế n v i ệ c D H
n h ằ m p h á t t r i ể n c á c p h ẩ m c h ấ t v à năng lực cho HS, đặc biệt là
NLGT toán học. Đối với HS, các em thường chỉ quantâm đến kết quả mà chưa chú
trọng vào việc trình bày lập luận logic, chặt chẽ, khoahọc.Việc xây dựngv à t ổ
c h ứ c đ ư ợ c c á c t ì n h h u ố n g đ ể H S H Đ b i ể u d i ễ n t o á n
h ọ c và GTTH khơng chỉ là tiền đề kích thích các HĐ nói trên mà cịn góp phần
làm rõthêm định hướng đổi mới DH theo phát triển năng lực người học, nâng cao
tráchnhiệmc ủ a n g ư ờ i h ọ c t r o n g x â y d ự n g s ự h i ể u b i ế t t o á n h ọ c c h o b ả n t h â
n v à c h ủ độngtrongviệctạodựngnênvốnkiếnthứcvữngchắccủamình,hìnhthànhvàpháttriểnkhảnăngkếtnốitốnhọcvớithực
tiễn.TrongbốicảnhđổimớiGDPT,việcnghiên cứu xây dựng các biện pháp bồi dưỡng NLGT toán
học cho HS lớp 2 trongDH toán càng trở nên cần thiết, nhằm hình thành, phát triển
năng lực và phẩm chấtcho người họcnhằmđáp ứngnhữngu cầuđổimớicủa
chươngtrìnhGDPTmới.
Vớinhữnglídotrên,chúngtơichọnđềtài “Rènluyệnnăng lực giaotiếp
tốn họccho học sinhtrong dạy họcmơn tốn lớp 2đ á p ứ n g y ê u c ầ u
đ ổ i m ớ i giáodụcphổthơng”đểnghiêncứu.
2. Mụcđíchnghiêncứu
Đề tài đề xuất một số biện pháp để rèn luyện NLGT toán học cho HS
thơngqua DH nội dung mơn Tốn lớp 2 và minh họa một số hoạt động rèn luyện
năng lựcnày,gópphầnpháttriểnNLGTtốnhọcđápứngucầucủađổimớicấptiểuhọc.
3. Nhiệmvụnghiêncứu
NghiêncứucơsởlíluậnvềrènluyệnNLGTtốnhọcchoHSlớp2.Khảo
sátthựctrạng rèn luyện NLGTtoán họccho HS lớp2.
Đề xuất các biện pháp rèn luyện NLGT toán học cho HS lớp 2 và thử
nghiệmsưphạmnhằmkiểm tratínhkhảthicủađềtài.
4. Giảthuyếtkhoahọc
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn, nếu đề xuất được các biện pháp rèn
luyệnNLGT toán học cho HS lớp 2 thì sẽ nâng cao NLGT tốn học và tạo hứng thú
choHS,gópphầnđổi mớiGDcấptiểu học.
5. Đốitượng vàphạmvinghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu: Q trình DH mơn tốn và một số biện pháp để
rènluyện NLGTtoánhọcchoHSlớp2.
Phạmv i n g h i ê n cứu:R è n l u y ệ n NLGTt o á n họcc h o H S trongD H giảitoán
lớp2ởtrườngTiểuhọcVõThịSáu,quậnHảiChâu,TP. Đà Nẵngđ á p ứ n g y ê u cầuđổimớiGDPT.
6. Phươngphápnghiêncứu
6.1. Nhómphươngphápnghiêncứulíluận:Nghiêncứulíluận,
phântíchtổnghợpvà
hệ thốnghóa mộtsốvấnđề lí luậnliênquan đến đềtài.
Sử dụng các phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp để phân tích
vàtổng hợp các vấn đề lí luận; phân tích tổng hợp trong các tài liệu nhằm xây dựng
cơsởlíluậncủađềtàinghiêncứu.
6.2. Phươngphápnghiêncứuthựctiễn
Phươngp h á p đ i ề u t r a b ằ n g p h i ế u h ỏ i : S ử d ụ n g c á c p h i ế u h ỏ i d
à n h c h o CBQL, GV nhằm thu thập thông tin để đánh giá về rèn luyện năng lực GTTH
chohọcsinhtrongDHmơntốnlớp2.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Tham khảo các bản kế
hoạchnăm học, báo cáo tổng kết năm học của cáctrường,c ủ a n g à n h v à m ộ t
s ố b á o c á o hội thảo về công tác chuyên mơn nhằm tổng kết các kinh nghiệm
trong rèn luyệnNLGT tốnhọcchoHStrongDHmơn toánlớp2.
Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát rèn luyện NLGT tốn học cho
HStrong DH mơn tốn lớp 2 thơng qua dựgiờ,t h ă m l ớ p đ ể t h u t h ậ p t h ô n g t i n
l i ê n quan.
6.3. Phươngphápxửlí sốliệubằngthốngkê tốnhọc
Sử dụngcác phéptốn thốngkê để xử lí dữ liệu thuđược nhằmđ á n h
g i á định lượngkếtquảnghiêncứu.
7. Đónggópcủa luậnvăn
7.1. Đónggópvề mặtlíluận
- Gópphần làmrõ vaitrịcủa việc rènluyệnNLGTcho HSlớp2.
- Minh họa được một số hoạt động thể hiện các cách rèn luyện NLGT
toánhọc cho HS lớp 2 và đưa ra được những gợi ý, những chỉ dẫn về vận dụng
NLGTtoánhọcđểgiảitoán.
7.2. Nhữngđónggópvềmặtthực tiễn
Nâng cao hiệu quả DH mơn Tốn lớp 2 ở trường Tiểu học, tăng cường
tínhứng dụng thực tiễn của NLGT tốn học trong chương trình mơn Tốn ở trường
Tiểuhọc.
KếtquảluậnvăncóthểsửdụnglàmtàiliệuthamkhảochoGVvàHStrongqtrình
DHmơn Tốnởtrường Tiểuhọcnóichung,mơn Tốnlớp2 nói riêng.
8. Cấutrúc củaluậnvăn
Ngoài phần mởđầu,kếtluận,tàiliệuthamkhảovàphụlục,đề tàibốcụcthành
5chương:
Chương1.Tổngquanvấnđềnghiêncứu;Chương 2.
Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu;Chương3.Cơ
sởthựctiễncủavấnđềnghiêncứu;
Chương 4. Một số biện pháp rèn luyện NLGT toán học cho HS trong DH
mơntốnlớp 2;
Chương5.Thực nghiệmsưphạm.
Chương1
TỔNGQUANVỀVẤNĐỀNGHIÊNCỨU
1.1. Cácnghiêncứuởnướcngồi
NghiêncứuvềNLTHvàNLGTtốnhọcđềcậpđếnmộtsốnghiêncứusau:
Lịch sử tốn học là lịch sử của sự hình thành các lí thuyết, mà ở đó tốn
họcvốn được xem như một khoa học điển hình về tính chính xác, tuân theo những
quytắc lôgic hết sức chặt chẽ. Ở thế kỉ 17 - thế kỉ của toán học, I. Newton cùng với
tácphẩm nổi tiếng “Các nguyên tắc toán học” đã đưa ra lí thuyết về NLTH cùng
vớiphương thứctiếp cậngiải quyếtvấn đềcủacáckhoahọccơbản.
KhinghiêncứuvềNLTHcủaHS,nhàkhoahọcgiáodụcV.A . Kơwrrutecxki[34]đ
ãnêulên một sốquanđiểm củamìnhnhư:
Khi nói đến năng lựctức làphải nói đến năng lựctrongmột HĐn h ấ t
đ ị n h củaconngười.NóchỉtồntạitrongmộtloạiHĐnhấtđịnh,vìvậychỉtrêncơsởphân tích loại HĐ đó mới
thấy được biểu hiện của năng lực. NLTH cũng vậy chỉ tồntạitrongHĐtốnhọcvàchỉtrêncơsở
phântíchHĐtốnhọcmớithấyđượcbiểuhiện củaNLTH.
Năng lực là một cái gì đó động: Nó khơng những chỉ thể hiện và tồn tại
trongHĐtươngứng,nócịnđượctạonêntrongHĐvàpháttriểntrongHĐ.NLTHcũngở
trạng tháiđộng,nóhình thànhvàpháttriển trongHĐtốnhọc.
Trong các thời kì phát triển riêng biệt xác định của con người thì xuất
hiệncácđ i ề u k i ệ n t h í c h h ợ p n h ấ t c h o v i ệ c h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n c á c l o ạ i n
ă n g l ự c riêngbiệt.Đốivớinănglựctốnhọccũngvậycũngcóthờikìthíchhợpnhấtchoviệc hình thành và phát
triển trong HĐ toán học. Kết quả của HĐ thường phụ thuộcvào một tổ hợp năng
lực, kết quả của HĐ toán học cũng vậy, cũng phụ thuộc vàomột tổhợpnănglực.
Năng lực toán học ởđâyđược hiểu theo2nghĩa,haimứcđộ:
Mộtlà,t he o ýnghĩanăng lực họctập (táitạo)tứclà nănglực đốivớiviệc
họctốn,đốivớiviệcnắmgiáotrìnhtốnởtrườngphổthơng,nắmmộtcáchnhanhvàtốtcáckiến thức,kĩnăngvàkĩxảo
tươngứng.