ĐẠI HỌCĐÀNẴNG
TRƢỜNGĐẠIHỌCSƢPHẠM
----------
HỒNGTHỊTHANHXN
KHẢOSÁTCÁCPHƢƠNGTIỆNXƢNGHƠ
TRONG“THỊ DÂNTIỂU THUYẾT”
CỦANGUYỄN VIỆT HÀ
KHỐ LUẬN TỐT
NGHIỆPSƢPHẠMNGỮVĂN
ĐÀNẴNG–NĂM 2022
ĐẠI HỌCĐÀNẴNG
TRƢỜNGĐẠIHỌCSƢPHẠM
----------
HỒNGTHỊTHANHXN
KHẢOSÁTCÁCPHƢƠNGTIỆNXƢNGHƠ
TRONG“THỊ DÂN TIỂU THUYẾT”
CỦANGUYỄNVIỆT HÀ
Chunngành:Ngơnngữhọc
KHỐ LUẬN TỐT
NGHIỆPSƢPHẠMNGỮVĂN
NGƢỜIHƢỚNG D Ẫ N K HO A H Ọ C
PGS.TS.TRẦN VĂNSÁNG
ĐÀNẴNG–NĂM 2022
LỜI CẢMƠN
Khố luận tốt nghiệp này đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Sƣ Phạm -Đại
học Đà Nẵng. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần VănSáng ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, cung cấp tài liệu và động viên emtrong
suốtquátrìnhhọc tậpvà nghiêncứu.
Emc ũ n g x i n g ử i l ờ i c ả m ơ n c h â n t h à n h đ ế n t ấ t c ả c á c t h ầ y cô g i á o t r o n g k
hoaNgữvăn-TrƣờngĐạihọcSƣphạmĐàNẵngđãtậntìnhdạybảoemtrongsuốt thờigianhọc
tập.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, động
viên,tạođiềukiệncho emhồnthành khố luậntốt nghiệpnày.
XINCHÂNTHÀNH CẢMƠN!
Đà Nẵng,tháng05năm2022
Tácgiả
HoàngThịThanhXuân
LỜICAMĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
vàkết quả nghiên cứu ghi trong khóa luận là trung thực, khách quan và chƣa
từngđƣợccơng bốtrong bất kì một cơngtrình nào khác.
Đà Nẵng,tháng05năm2022
Tácgiả
HồngThịThanhXn
MỤCLỤC
LỜI CẢM
ƠNLỜICAMĐOA
N
MỞĐẦU........................................................................................................................ 1
1. Lýdochọnđề tài......................................................................................................1
2. Mụcđíchnghiêncứu................................................................................................2
3. Lịchsử nghiêncứuvấnđề.........................................................................................2
4. Đốitƣợng vàphạm vinghiêncứu.............................................................................4
4.1. Đốitượngnghiêncứu.......................................................................................4
4.2. Phạm vinghiêncứu.........................................................................................4
5. Phƣơngphápnghiên cứu.........................................................................................5
6. Bốcục của đề tài.....................................................................................................5
NỘIDUNG..................................................................................................................... 6
Chƣơng1.CỞSỞLÝLUẬNCHUNG..............................................................................6
1.1. Lýthuyếtvề vậtchiếuvàchỉxuất.............................................................................6
1.1.1. Vật quychiếu(Referent)...............................................................................6
1.1.2. Quychiếu(Reference)..................................................................................6
1.1.3. Chỉxuất(Deixis)..........................................................................................6
1.1.3.1. Kháiniệm..............................................................................................6
1.1.3.2. Ba phạmtrùđịnhvị:ngôi,khônggianvàthờigian.......................................6
1.1.4. Người nói -ngườinghe................................................................................7
1.2. Phạmtrùxƣnghơ..................................................................................................8
1.2.1........................................................................................Khái niệmvềxưnghơ 8
1.2.2. Các phươngtiệndùngđểxưnghơ.................................................................11
1.2.2.1. Danhtừ thântộc...................................................................................11
1.2.2.2. Danhtừ chỉtênriêng.............................................................................15
1.2.2.3. Đạitừ nhânxƣng.................................................................................16
1.2.2.4. Danhtừ chỉnghềnghiệp,chức vụ..........................................................17
1.2.2.5. Kiểuloại xƣnghơkhác.........................................................................19
1.3. Giaotiếpvàhoạtđộnggiaotiếp..............................................................................20
1.3.1. Nhânvậtgiaotiếp.......................................................................................20
1.3.1.1. Vaigiaotiếp.........................................................................................21
1.3.1.2. Quanhệliêncánhân..............................................................................22
1.3.2. Hồncảnh giao tiếp...................................................................................24
1.4. Đơinétvềcuộcđờivàsựnghiệp củaNguyễnViệtHà................................................25
1.5. Tiểukếtchƣơng1.................................................................................................26
Chƣơng2.KHẢOSÁTCÁCPHƢƠNGTIỆNXƢNGHƠTRONG“THỊDÂNTIỂUTHUYẾT”
CỦANGUYỄNVIỆT HÀ.....................................................................................................27
2.1. Kếtquảkhảosát,thốngkêvàphânloại....................................................................27
2.2. Hoạtđộngcủacác phƣơngtiệndùngđểxƣnghơtrongtiểuthuyết“Thịdântiểuthuyết”của
Nguyễn ViệtHà............................................................................................................. 29
2.2.1. Xưnghơbằngdanhtừ thân tộc.....................................................................29
2.2.2. Xưnghơbằngdanhtừchỉtênriêng................................................................35
2.2.3. Xưnghơbằngđạitừ nhânxưng.....................................................................36
2.2.4. Xưnghơbằngcácdanhtừchỉnghềnghiệp,chứcvụ.........................................38
2.2.5. Nhómkiểuloạixưnghơkhác.........................................................................39
2.3. Tiểukếtchƣơng2.................................................................................................41
Chƣơng 3. TỪ NGỮ XƢNG HÔ VÀ CÁCH XƢNG HÔ TRONG “THỊ DÂN
TIỂUTHUYẾT” CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ NHÌN TỪ ĐẶC ĐIỂM DỤNG HỌC VĂNHĨA.......................................................................................................................42
3.1. Cácnhântốchiphốicáchxƣnghơcủanhânvậttrongtácphẩm....................................42
3.1.1. Văn hóatruyềnthốngtrongcáchxưng hơ.....................................................42
3.1.1.1. Xƣngkhiêmhơtơn................................................................................42
3.1.1.2. Xƣnghơlinhhoạt..................................................................................43
3.1.2. Vai giaotiếpcủacácnhânvậttrongcáchxưnghơ...........................................45
3.1.2.1. Tuổitác...............................................................................................45
3.1.2.2. Vịthếxãhội..........................................................................................45
3.2. Xuhƣớnggiađìnhhóatrongxƣnghơngồixãhộivàphéplịchsựtrong“Thịdântiể
uthuyết”củaNguyễnViệt Hà.........................................................................................47
3.2.1. Xuhướng“gia đìnhhóa”trongxưnghơngồixã hội......................................47
3.2.2. Phéplịch sự...............................................................................................49
3.3. Tiểukếtchƣơng 3...............................................................................................50
KẾTLUẬN..................................................................................................................51
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO..........................................................................53
TƢLIỆUKHẢOSÁT...................................................................................................54
MỞĐẦU
1. Lýdo chọnđềtài
Trong đời sống của con ngƣời, ngôn ngữ có vai trị quan trọng trong
việcđáp ứng nhu cầu giao tiếp xã hội. Ngôn ngữ không chỉ là phƣơng tiện giao
tiếphữu hiệu nhất của con ngƣời trong cuộc sống thƣờng ngày mà cịn là chất
liệucủa văn chƣơng. Ngơn ngữ văn chƣơng là hệ thống cấu tạo để thực hiện
chứcnăng giao tiếp thẩm mỹ của văn học. Trƣớc đây, ngƣời ta hiểu ngôn ngữ
vănchƣơng là ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong văn bản, thể hiện qua các phép tu
từ.Ngày nay, ngƣời ta hiểu ngôn ngữ văn chƣơng là ngôn ngữ của tồn bộ văn
bảnvănchƣơng.Trêncấpđộvănbản,cácđơnvịngơnngữkhơngkếthợpgiảnđơntheo tuyến tính, mà trở thành
một cấu trúc chỉnh thể có nội dung và có ý nghĩariêng. Bên cạnh đó, từ điểm nhìn
ngơn ngữ soi chiếu vào văn chƣơng cũng làmột hƣớng đi trong nghiên cứu văn
học, từ kết quả nghiên cứu sẽ tìm đƣợcnhiều điềumớimẻvà độcđáo của ngơnngữ.
Từxƣnghơrấtquantrọngtronggiaotiếpbằngngơnngữ.Quanhệgiữacácvaigiaotiếpđ
ƣợcxáclậpdựavàotừxƣnghơ.TiếngViệtcótừngữxƣnghơvơcùngphongphú, đadạng,
cụt hể trongquan hệgi a đìnhvàngồixãhội , linhhoạttrongtừngngữcảnhgiaotiếp.Sửdụngtừ
xƣnghơđúng,phùhợpsẽgópphần tạo nên hiệu quả giao tiếp. Qua cách sử dụng từ xƣng hơ
có thể biết đƣợctình cảm, thái độ, mối quan hệ, trình độ học vấn của các nhân vật
tham gia giaotiếp.
Nguyễn Việt Hà là một trong những gƣơng mặt tiêu biểu của làng văn
xiđƣơng đại Việt Nam. Ơng tạo dấu ấn đối với độc giả qua các tác phẩm nhƣ tiểuthuyếtCơ hội của
chúa(1999),Khải huyền muộn(2003),Ba ngôi của người(2014). Tập truyện
ngắnC ủ a r ơ i (2004),Buổi chiều ngồi bát(2016), tạp vănNhà văn thì chơi với
ai(2005),Mặt của đàn ơng(2008),Đàn bà uống rượu(2010),Con giai phố
cổ(2013),... cũng gây đƣợc sự chú ý đến với công chúng.Tiểu thuyết của
Nguyễn Việt Hà sử dụng rất nhiều các đại từ nhân xƣng và
lớptừxƣnghơ,trongđócóThịdântiểuthuyết.Đâylàcuốntiểuthuyếtthứtƣcủa
1
NguyễnViệtHàxoayquanhconngƣời,khơnggiannhữngconphốcổHàNội.Tácphẩ
mnhƣchứađựngtừnghơithở,nétmặt,dánghìnhcủaHàNội.
Vớinhữnglýdonêutrên,chúngtơiquyếtđịnhlựachọnđềtài“Khảosátcácphƣơ
ngtiệnxƣnghơtrongThịdântiểuthuyếtcủaNguyễnViệtHà”.
2. Mụcđíchnghiêncứu
Vớiđềtài“KhảosátcácphƣơngtiệnxƣnghơtrongThịdântiểuthuyếtcủaNguyễnV i ệ t
H à ” , c h ú n g t ô i x i n p h é p đ ƣ ợ c n g h i ê n c ứ u n h ữ n g k h í a c ạ n h s a u đây:
- Xác định, phân loại, nghiên cứu các tiểu loại từ đƣợc dùng làm
phƣơngtiện xƣng hô trong ngôn ngữ tiểu thuyếtThị dân tiểu thuyếtc ủ a
N g u y ễ n V i ệ t Hà. Phân tích những đặc điểm và chuyển biến linh hoạt của
chúng trong từnghồn cảnh,mơi trƣờng,vịtrí cụthể,...
- Thơng qua việc tìm hiểu và phân tích phƣơng tiện xƣng hơ trong
tiểuthuyếtThị dân tiểu thuyết, khóa luận chỉ ra những nét đặc trƣng trong việc
sửdụng ngơn ngữ xƣng hơ của Nguyễn Việt Hà từ góc độ ngữ dụng học và
vănhóa.
- Việc tìm hiểu phƣơng tiện xƣng hơ và cách xƣng hơ trongThị dân
tiểuthuyếtcũng góp phần chỉ ra đƣợc các giá trị truyền thống và văn hóa ứng xử,
lốitƣduycủangƣờiViệtquacáchxƣnghơ.
3. Lịchsửnghiên cứuvấn đề
Từ lâu, xƣng hơ đã là vấn đề đƣợc bàn đến khá nhiều trong giới ngơn
ngữhọc.Có r ất nhiềucơngt rình, bàiviếtnghiêncứusâusắc các tiêuch í vàphâ
nloạiphƣơngtiệndùngđểxƣnghơtronggiaotiếpvàứngxửcủangƣờiViệt.Tuynhiên,việcnghiê
ncứucácphƣơngtiệnxƣnghơtrongmộttácphẩmcụthểchƣađƣợcđề cập nhiều.
Xƣng hơ trong gia đình ngƣời Việt là vấn đề phức tạp, đồng thời cũng
rấtthúvị.CónhiềucơngtrìnhnghiêncứucủaBùiMinhYếnđƣợcđăngtrêntạpchíNgơnngữđ
ãđisâuvàokhảosátvấnđềnày.TạpchíNgơnngữsố3năm1990
có bài:Xưng hơ giữa vợ và chồng trong gia đình người Việt. Trên tạp chí
Ngơnngữ số 3 năm 1993 là bàiXưng hơ giữa anh chị và em trong gia đình người
Việt.Năm1994cũngtạitạpchínày,số2,BùiMinhYếncóbàiviếtX ư n g h ơ g i ữ a ông bà và cháu
trong gia đình người Việt. Và luận án tiến sĩ của Bùi Minh Yến(2001) viết về đề
tàiTừ xưng hơ trong gia đình đến xưng hơ ngồi xã hội củangười Việt, Viện
Ngôn ngữ học, Hà Nội. Trong các bài viết của Bùi Minh Yến,có thể thấy từ ngữ
xƣng hơ trong gia đình Việt Nam chủ yếu là danh từ thân tộc,danhtừriêng.Tùytheotơnti
trậttự,thứbậc,mứcđộtìnhcảm,độtuổicủacácthành viên trong gia đình mà ngƣời nói lựa chọn
những
cách
xƣng
hơ
khác
nhausaochophùhợp.Ngồira,năm1995PhạmNgọcThƣởngcũngcóbàiviếtXưnghơ giữa
vợ và chồng trong gia đình người Tày – Nùngtrên Tạp chí Dân tộc học,số 1. Và Nguyễn Văn
Khang đặc biệt chú ý đến những sắc thái tình cảm của từngữ xƣng hơ mà cụ thể
là
các
danh
từ
thân
tộc
qua
cơng
trình
nghiên
cứuỨ n g xửngơnngữtronggiađìnhngườiViệt.
Nếu nhƣ những nhà nghiên cứu trên quan tâm đến phƣơng tiện và cáchxƣng
hơ trong gia đình ngƣời Việt thì một số tác giả lại đặt ngịi bút của mìnhvào
hƣớng nghiên cứu khác, chẳng hạn nhƣ các bài báo, bài viết nghiên
cứu,cơngtrình luận văn,luận ánvề xƣng hơ sau:
+ Hồng Thị Châu (1995),Vài đề nghị về chuẩn hố cách xưng hơ trong
xãgiao,TạpchíNgơnngữvàđờisống,số3.
+ Nguyễn Văn Chiến (1993),Từ xưng hơ trong tiếng Việt.Việt Nam nhữngvấn
đềngơnngữvàvănhố,HộingơnngữhọcViệtNam,TrƣờngĐHNNHàNội.
+ Stankêvich (1993),Cần tìm hiểu thêm về cách xưng hô trong tiếng
Việt,Việt Nam những vấn đề ngôn ngữ và văn hố, Hội ngơn ngữ học Việt
Nam,Trƣờng ĐHNNHàNội.
+ Phạm Văn Tình (1997),Nhân xem Bảy sắc cầu vồng bàn thêm về
cáchxưnghơtrongnhàtrường,Tạpchí Ngônngữvàđờisống,số9.
+ Phạm Ngọc Thƣởng (1994),Về đại từ nhân xưng ngôi thứ 3, Tạp
chíNghiên cứuGiáodục,số10.
+ Nhƣ Ý (1990),Vai xã hội và ứng xử ngơn ngữ trong giao tiếp, Tạp
chíNgơn ngữ,số3.
+HồThịLân(1989),Tìmhiểuvaitrịcủatừxưnghơtronggiaotiếpvàcá
cnhântốtácđộngđếntừxưnghơ, Luận văn sau đại học, Trƣờng ĐHSP HàNội.
+ Phạm Ngọc Thƣởng (1998),Cách xưng hô trong tiếng Nùng, Luận ántiến
sĩ,TrƣờngĐHSPHà Nội.
+ Lê Thanh Kim (2000),Từ xưng hô và cách xưng hô trong các phươngngữ
tiếng Việt từ góc nhìn của lý thuyết xã hội ngơn ngữ học, Luận án tiến sĩ,Viện
Ngơnngữhọc,Hà Nội.
TạicơsởđàotạoTrƣờngĐạihọcSƣphạm,ĐạihọcĐàNẵng,trongnhữngnămgầnđây,n
hiềuluậnvăn,khóaluậnđãlựachọntừxƣnghơvàcáchxƣnghơtrongtácphẩmvănchƣơnglàm
đềtàinghiêncứu.Tuynhiên,chođếnnay,chƣacó cơng trình nào nghiên cứu các phƣơng tiện xƣng hơ
trongThị dân tiểu thuyếtcủaNguyễn Việt Hànhƣđềtài chúngtơi.
Điểm qua một số cơng trình trên, có thể thấy vấn đề xƣng hơ trong tiếngViệt
thu hút đƣợc rất nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và đƣợc
nghiêncứudƣới nhữnggócnhìn khácnhautrongđời sống.
4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
4.1. Đốitượngnghiêncứu
Đốitƣợngnghiêncứucủađềtàilà:CácphƣơngtiệnxƣnghơtrongThịdântiểu
thuyếtcủa
NguyễnViệtHà.
4.2. Phạmvinghiêncứu
Đề tài khảo sát tiểu thuyếtThị dân tiểu thuyếtcủa Nguyễn Việt Hà qua
haibình diện:
- Khảosátcácphƣơngtiệnxƣnghơ
- Tìmhiểubìnhdiệndụnghọc-vănhóacủaphƣơngtiệnxƣnghơtrongThịdân
tiểuthuyếtNguyễnViệt Hà.
5. Phƣơngphápnghiêncứu
Đềtàisửdụngmộtsốphƣơngpháp,thủphápnghiêncứusau:
- Thủphápthốngkê-phânloại:Phƣơngphápnàygiúptậphợpcácphƣơngtiện dùng để
xƣng hơ đã khảo sát đƣợc, sau đó phân loại chúng theo những tiêuchí đã định sẵn. Qua đó, nhận xét
đƣợc tỷ lệ giữa các tiểu loại từ ngữ làmphƣơng tiện xƣng hô đƣợc xử dụng
trong giao tiếp ngôn ngữ trong tiểu thuyếtThịdântiểuthuyếtcủa NguyễnViệtHà.
- Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp: Phƣơng pháp này dùng để miêu tả
đốitƣợngnghiêncứuvàbƣớcđầutổngkếtnhữngkếtquảđãnghiêncứuđƣợc.Từđó, đánh giá nhận xét khái
quát nhằm xác định hệ thống, chức năng của các từngữxƣng hơ,làmrõmối quan
hệgiữavănhóavàngơn ngữ.
- Phƣơngphápmiêutảngơnngữhọc:Chủyếudùngđểmiêutảýnghĩacủacác phƣơng
tiệnxƣnghơđƣợcsửdụngtrongThị dân tiểu thuyếtcủa NguyễnViệt Hà.
6. Bốcụccủađềtài
NgồiphầnMởđầu,Kếtluận,Tàiliệuthamkhảo,đềtàichúngtơigồmcó3
chƣơngsau:
Chƣơng1:Cơsởlýluậnchung
Chƣơng 2: Khảo sát các phƣơng tiện xƣng hơ trong “Thị dân tiểu
thuyết”củaNguyễnViệtHà
Chƣơng 3: Từ ngữ xƣng hô và cách xƣng hơ trong “Thị dân tiểu
thuyết”củaNguyễnViệtHànhìntừđặc điểmdụnghọc-vănhóa
NỘIDUNG
Chƣơng1.CỞSỞLÝLUẬNCHUNG
1.1. Lýthuyếtvềvậtchiếuvà chỉ xuất
1.1.1. Vậtquychiếu(Referent)
Khái niệm về “vật quy chiếu” có cơ sở từ sự phân biệt rạch rịi của
G.Frege(1892)vềnghĩacủatừvàcáisựvậtmàtừấygọitên.ỞViệtNam,thuậtng
ữnàyđƣợcCaoXuanHạodịchlà“Sởchỉ”(vậtquychiếu):“Trongcâunóicáctừngữmớicósởchỉ(referent),tứclàdùngđểtrựctiếp
chỉmộtđốitƣợngcụthểhaynhữngtậphợp nhữngđốitƣợngcógiớihạncụthể”[17,tr.54].
1.1.2. Quychiếu(Reference)
Để xác định tính đúng sai của những diễn ngơn cần quy chiếu chúng với
sựvật nào đó đƣợc nói tới trong hoàn cảnh giao tiếp. Quy chiếu là vấn đề để tạo
ravà hiểu những diễn ngơn. Có những câu ln ln hiểu đúng bởi vì nó ln
lnđƣợcquychiếuvớicácsựvật,hiệntƣợng(Vídụ:nƣớcsơiở100C).Nhƣnglạicónhữngcâ
ugắnliền vớingữcảnhmớicóthểxácđịnhđƣợctínhđúngsai.
1.1.3. Chỉxuất(Deixis)
1.1.3.1. Kháiniệm
Theo Đỗ Hữu Châu, chỉ xuất “là phƣơng thức chiếu vật bằng ngôn
ngữdựatrênhành độngchỉtrỏ.Quy tắcđi ều khiểnchỉ t r ỏ là:sự vậtđƣợcchỉtr
ỏphảiởgần(trongtầmvớingƣờichỉvàtrongtầmvớingƣờinhìnlẫnngƣờiđƣợcchỉ)đốivới một
vịtríđƣợclấylàmmốc”[7,tr.72].
Các biểu thức chỉ xuất bao gồm cả đại từ xƣng hô thực hiện chức năngchiếu
vật không thông qua chức năng miêu tả mà thông qua chức năng định
vịcủavậtđƣợcnóitới.
1.1.3.2. Baphạmtrùđịnhvị:ngơi,khơnggianvàthờigian
Về phạm trù ngơi. Ngơi chỉ ra vai của các nhân vật giao tiếp trong
hànhđộngngơnngữcụthể.TrongtiếngViệt,có3ngơi.Trongđó:ngơithứIlàkết
quảc ủ a s ự t ự q u y c h i ế u c ủ a n g ƣ ờ i n ó i . N g ơ i t h ứ I I l à k ế t q u ả c ủ a s ự t ự q u y chiế
udongƣờinóitiếnhànhtronggiaotiếptớimộthaynhữngngƣờiđangthamgia giao tiếp. Ngơi thứ III
quychiếutớivậthayngƣờiđƣợcnóitớitronggiaotiếp.
Về phạm trù không gian. Định vị không gian phải xác định điểm gốc.Ngƣời
nói đứng ở đâu thì đó là gốc. Từ điểm gốc này, những vật, ngƣời đƣợcnói tới
trong giao tiếp mới đƣợc xác định là xa- gần bằng “kia”, “này”,
“đó”hoặcnhữngđạitừchỉđịnhkhác.
Vềphạmtrùthờigian.Cũngnhƣkhơnggian,địnhvịthờigiancũngcầntớiviệcxácđịnhđ
iểmgốc.Gốclàthờiđiểmngƣờinóiđangnói.Từđómàxácđịnhlà“qkhứ” hay“tƣơnglai”.
Trongb ap hạ m trùđ ị n h v ị t r ê n , phạmtrùngơi c ó l i ê n q u a n c h ặ t ch ẽ vớivấ
nđềxƣnghơ.Sựđịnhvịtrongngơnngữdựatrênnguntắc“tựkỉtrungtâm”- tức là lấy mình làm trung tâm.
Ngƣời nói lấy mình làm mốc để quy chiếuđến ngƣời/sự vật đƣợc nói tới, hay
tham
gia
trong
hoạt
Nhƣngkhơngphảibaogiờnguntắcnàycũngđƣợc
động
giao
tiếp.
thựchiệnmộtcáchtriệtđể.Tronghội
thoại, đơi khi điểm gốc khơng phải ở ngƣời nói mà là ở một đối tƣợng
khác.ĐólàtrƣờnghợpxƣnggọithayvaitrongcáchxƣnghơcủangƣờiViệtchúngta.
1.1.4. Ngườinói-ngườinghe
Nhà nghiên cứu R.Jakobson đã chỉ ra 6 chức năng của ngơn ngữ trong
mộtmơ hình nổi tiếng nói về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và thi ca, bao gồm:
ngƣờiphát→bối cảnh,thơngđiệp,tiếpxúc,mã →ngƣờinhận.
Với mơ hình này, ơng đã chỉ ra 6 nhân tố cấu thành mọi sự kiện ngôn
ngữ,mọi hành động giao tiếp bằng ngơn ngữ. Có thể thấy, ngƣời phát (ngƣời nói)
vàngƣời nhận (ngƣời nghe) là nhân tố khởi đầu và kết thúc của một hành
độnggiao tiếp. Armengaud khi cố gắng trả lời những câu hỏi “Nói với ai? Ai nói?
Vànói cho ai? Anh nghĩ tơi là ai để có thể nói với tơi nhƣ vậy?” [7, tr.221], đã
đặcbiệtquantâmtớihainhântố:
- “Ainói”:ngƣờiphát-ngƣờinói.
- “Nóivóiai”,“nóichoai”:ngƣờinhận-ngƣờinghe.
Ngƣời phát (ngƣời nói lựa chọn những phƣơng tiện ngơn ngữ để
truyềnthơng điệp đến ngƣời nhận). Ngƣời nói quyết định nội dung nói, cách nói.
Ngơnngữcungcấpnhữngphƣơngtiệnđểhọlàmviệcđó:yếutốngữâm,lớptừvựng,cấu trúc ngữ
pháp,yếutốphongcách.Nhữngphƣơngtiệnngơnngữchứađựngnhững tầng ý nghĩa và những giá trị
biểu cảm. Tùy vào kinh nghiệm ngôn ngữ,kinh nghiệm sống và hiểu biết của bản
thân mà ngƣời nói lựa chọn phƣơng tiệnthích hợp để truyền thơng điệp. Cịn
ngƣời nhận (ngƣời nghe) nhận tín hiệungơn ngữ và vận dụng những hiểu biết của
mình
để
giải
mã,
từ
đó
hiểu
thơngđiệpmàngƣờinóigửitới.Ngƣờinóiởngơinhânxƣngthứnhấtcịnngƣờingheởngơinh
ânxƣngthứhaitronghoạtđộnggiaotiếpthƣờngngàybằngngơnngữ.
1.2. Phạmtrùxƣnghơ
1.2.1.Kháiniệmvềxưnghơ
Có thể hiểu “Từ xƣng hô” là những từ đƣợc dùng để xƣng - gọi trong
quátrình giao tiếp (xƣng: tự xƣng, tự trỏ mình; hơ: gọi ngƣời đối thoại, gọi
mộtngƣời nào đó khi ngƣời đó ở một ngơi giao tiếp nhất định). Cách xƣng hô
củangƣời Việt rất phong phú, đa dạng, thay đổi linh hoạt theo ngữ cảnh và
đốitƣợnggiaotiếp.Vìvậy,từngữsửdụngchoxƣnghơcũngrấtphongphú.
Để cuộc hội thoại tiến hành, trƣớc hết ngƣời giao tiếp phải tìm cách
đƣamình và đối tƣợng vào diễn ngôn bằng cách lựa chọn các từ xƣng hơ phù
hợp.Vì vậy, trong một cuộc trị chuyện hồn chỉnh và lịch sự thì xƣng hơ có ý
nghĩavơ cùng quan trọng trong việc thiết lập quan hệ tiếp xúc giữa những ngƣời
thamgiagiaotiếp,duytrìdiễnbiếngiaotiếp,xácđịnhvàbiểulộtháiđộ,tìnhcảmcũng nhƣ vị thế giữa các vai
giao
tiếp
trong
từng
bối
cảnh
giao
tiếp
cụ
thể.
Cónhiềucáchhiểuvàlýgiảikhácnhauvềkháiniệmphạmtrù“xƣnghơ”.
BùiMinhYếnchorằng:“Kháiniệmxƣnghơđƣợcýthứcnhƣlàmộthànhvingơnngữc
óchứcnăngxáclậpvịthếxãhộicủanhữngngƣờithamgiagiao
tiếp và tƣơng quan tâm thế giữa họ với nhau trong quá trình giao tiếp. Khi
thựchiện chức năng này, hành vi ngôn ngữ xƣng hô đồng thời đảm nhiệm vụ khởi
sựtƣơngtácngơnngữchocuộcthoại,điềuchỉnhcuộcthoạitheođíchđãđịnh,bảođảmhiệu lựchànhvi” [17,tr.17].
Cịn theo Diệp Quang Ban: “Đại từ xƣng hô dùng thay thế và biểu thị cácđối
tƣợng tham gia q trình giao tiếp”. [1, tr.111]. Theo ơng thì đối tƣợng thamgiaq
trìnhgiaotiếp(ngƣời,vật)đƣợcchỉramộtcáchchungnhấtởcƣơngvịngơi (đại từ xƣng hơ dùng ở một ngơi
xác định: ngôi 1, ngôi 2, ngôi 3 và đại từxƣng hơ dùngở nhiều ngơi linhhoạt).
Đồng tình với quan điểm của Đỗ Hữu Châu, Phạm Ngọc Thƣởng đã
cắtnghĩavàxácđịnh vaitrò củatừng yếu tốnhƣsau:
- “Xƣng”làhànhđộngcủangƣờinóidùngmộtbiểuthứcngơnngữđểđƣamìnhvàotrong
lờinói,đểngƣờinghebiếtrằngmìnhđangnóivàmìnhchịutrách nhiệm về lời nói của mình. Đó là
hành động tự quy chiếu cuả ngƣời nói(ngơi 1) [10,tr.12]
- “Hơ” là hành động ngƣời nói dùng một biểu thức ngơn ngữ để đƣa
ngƣờinghevàotronglờinói(ngơi2) [10,tr.12].
Trong hoạt động giao tiếp, các vai giao tiếp phải trực tiếp giao thiệp
vớinhaubằnglời,trongđócácphƣơngtiệnxƣnghơsẽđƣợcsửdụng.
Các nhà nghiên cứu phân chia thành biểu thức xƣng hô và biểu thức gọitrong
giao tiếp. Biểu thức gọi cịn có tên là “biểu thức lôi kéo”.“ G ọ i l à d ù n g một
biểu thức hƣớng về một ngƣời nào đó nhằm làm cho ngƣời này biết rằngngƣời
gọi muốn nói gì với anh ta” [7, tr.78]. Biểu thức gọi có mục đích kéo
đốitƣợngvàocuộcthoại,thƣờngcótầnsốxuấthiệníttronggiaotiếp.Việcsửdụngnhiều biểu thức
gọitrongmộtcuộcthoạicũngđồngnghĩavớiviệcgiaotiếpgầnnhƣ thất bại. Trong khi đó, biểu thức xƣng
hơ
có
ý
nghĩa
thiết
lập
trìcuộcthoại,đƣợcdùngmộtcáchthƣờngxunđểthúcđẩygiaotiếp.
và
duy
Chủthểgiaotiếpđãđịnhrachođốitƣợnggiaotiếpvàchínhbảnthânmìnhmộtkhungquanhệ
liêncánhânbằngcáchlựachọntừ“xƣng”và“hơ”.Muốnthay đổi khung giao tiếp này, ngƣời giao tiếp
phải dùng từ xƣng hô để thƣơnglƣợngdƣớisựhợptáccủangƣờithamgiagiaotiếp.
Cácyếutốchiphốitừxƣnghôđƣợcnhữngnhànghiêncứuchỉralà:
- Xƣng hô phải thể hiện vai giao tiếp. Dựa vào việc dùng từ xƣng hơ
màngƣờinghebiếtđƣợcngƣờinóiđặtmìnhtrongquanhệvàvịthếxãhộinhƣthếnào.
- Xƣnghơphảithểhiệnđƣợcquanhệquyềnuy.Đâycũnglàcáchxƣnghơthể hiện đƣợc
sự tơn trọng đối với vai có địa vị cao hơn mình hoặc thể hiện vaitrị,ảnh hƣởngđốivớivaithấp
hơnmìnhtrong giaotiếp.
- Xƣng hô phải thể hiện quan hệ thân cận. Chủ yếu cách xƣng hơ này
thểhiện trong giao tiếp gia đình hay những giao tiếp ngồi xã hội đã đƣợc
“thƣơnglƣợng”dùngnhữngtừxƣnghơmangxuhƣớng“giađìnhhố”.
- Xƣng hô phải phù hợp với ngữ vực. Mỗi một từ xƣng hơ nếu có một
ngữđiệuthểthể hiệnchophù hợpsẽ làmtănghiệulựcgiaotiếp.
- Xƣnghơphảithíchhợpvớithoạitrƣờng.ucầunàychothấy,cùngmộttừ xƣng hơ
nhƣngởtrongnhữnghồncảnhkhácnhaulạimangnghĩakhácnhau. Do đó, từ xƣng hơ cũng phải biến
đổi linh hoạt cho thích nghi với hồncảnh giaotiếp.
- Xƣng hơ phải thể hiện đƣợc tình cảm của ngƣời nói đối với ngƣời
nghe.Trong giao tiếp, ngƣời nói thƣờng hƣớng ngƣời đối thoại vào hai thái độ:
lịchsự/khơnglịchsự...màtừđólựachọntừxƣnghơtƣơngứng.
Do xƣng hơ là một hành vi ngôn ngữ nên tuỳ theo sự biến động của sáunhân
tố trong ngữ cảnh cụ thể mà các đối tƣợng tham gia giao tiếp sẽ lựa
chọnnhữngtừxƣnghôđểđạthiệuquảgiao tiếpcaonhất.
Xƣng hô không phải là yếu tố cố định, bất biến mà có sự thay đổi theo
lịchsử,theodiễnbiếncủacuộcgiaotiếp.
Tóm lại, xƣng hơ là một hành vi ngơn ngữ mà ở đó các nhân vật giao
tiếpdùngbiểuthứcquychiếuđểđƣamìnhvàngƣờiđốithoạivàotronglờinói.
1.2.2. Cácphươngtiệndùng đểxưng hơ
Phƣơng tiện xƣng hô là những đơn vị từ, ngữ dùng để chỉ vai ngƣời nói
vàngƣờinghetronghànhđộnggiaotiếp,chẳnghạncácđạitừnhânxƣng,cácdanhtừthântộc,cácdanh
từchỉchứcvụ,nghềnghiệp,cókhiđólàhọtên.. cácphƣơng tiện xƣng hơ này rất nhiều và đa dạng về
màu
sắc
biểu
cảm.
Chúngđƣợcquychiếuvàođốitƣợnggiaotiếpnàolàdohoàncảnhgiaotiếpquyđịnh.
1.2.2.1. Danhtừthân tộc
Theo cuốnTừ ngữ xưng hô trong tiếng Hán so sánh với tiếng
Việt(PhạmNgọcH à m ) c ó g h i : “ T h â n t ộ c l à d a n h t ừ c h ỉ n h ữ n g g i á t r ị c ó q u
a n h ệ h u y ế t thốnghoặccóquanhệhơnnhânvớibảnthânmình.Từxƣnghơthântộclànhững từ dùng để
xƣng
hơ
giữa
những
ngƣời
có
quan
hệ
hơn
nhân
hoặc
quan
hệhuyếtthốngvớinhautronggiaotiếpngơnngữ”.
[9,tr.139].Theothốngkê,có19 từ xƣng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc, với 13 từ thuộc quan hệ trên
tôi(cụ,c ố , ô n g , b à , c h a , m ẹ , b á c , c h ú , t h í m , c ơ , d ì , c ậ u , m ợ ),3 t ừ t h u ộ c t h
ế h ệ ngangvớitôi(anh,chị,em)và 3từthộcthếhệ sau tôi(con,cháu,chắt).
Danh từ thân tộc bị chi phối nghiêm ngặt của luật tôn ti thứ bậc trong giađình
và chuẩn mực của xã hội nhƣ đạo đức, tập quán.... Tuy nhiên, không phảilúc nào
trong gia đình cũng là một khn mẫu chặt cứng, bất di bất dịch mà tráilại trong
đời sống giao tiếp ngôn ngữ, chúng đa dạng và phong phú, mn hìnhvạn trạng
dƣới tác động của hàng loạt những nhân tố ngôn ngữ và xã hội. Chẳnghạntrongtrƣờng
hợpkhiconcáiđãtrƣởngthànhthìbốmẹsẽgọiconmìnhlàanh, chị và xƣng làbố, tơi...hay gọi con mình
bằng tên của cháu là:mẹ cái Thu,bốthằngTèo,bacủaXíu,...
Trong giao tiếp xã hội, những danh từ thân tộc đƣợc sử dụng nhƣ
mộtphƣơng tiện xƣng hơ phổ biến trong tiếng Việt. Ngồi phạm vi gia đình,
trongquanhệhàngxómlánggiềng,ngƣờitalựachọncáchxƣnghơbằngtừngữxƣng
hô thân tộc để giao tiếp với nhau, làm nổi bật tính chất “đại gia đình” trong
cộngđồng,điềunàylàmộttrongnhữngđặcđiểmcủavănhóatruyềnthốngdântộcViệt Nam.
Qua trình các danh từ thân tộc khi đƣợc sử dụng theo lối “gia đình hóa
xãhội” thì nó cũng phần nào mất đi nghĩa gốc, ta có bảng thống kê đối chiếu
nhữngdanhtừthântộcđƣợcsửdụngtronggiađìnhngƣờiViệtvàngồixãhộisau:
Phạm
visửdụn
TronggiađìnhngƣờiViệt
g
Ngồixãhội
Danhtừ
thântộc
Cha
Chỉngƣờiđànơngcócontrong
mối
quan
hệ
với
Dùng gọi thân mật, suồng
con. sãnhững bạn bè gần gũi. Ví
Vídụ:Conhơnchalànhàcóphúc
dụ:Thơi đicha, ngồi đó mà
khốclác.
Mẹ
Chỉ ngƣời đàn bà có con Dùngđểchỉngƣờiđànbàngang
trongmối quan hệ với con. Ví tuổi
dụ:Thưamẹconmớiđilàmvề
với
mẹ
mình
ngồixãhộimộtcáchthânm ậ t ,
kính nể Ví dụ:Con đã về
đây,ơi mẹ Tơm
Hỡingườimẹkhổđãdànhcơm
Cho con, cho Đảng ngày
xưaấy
Khơng
sợ
tù gơng,
chấp
súnggươm
Dì
Dùngđểgọingƣờiphụnữchị
Dùngđểc h ỉ n g ƣ ờ i p h ụ
nữ
emv ó i m ẹ c ủ a m ì n h V í d ụ tƣơngđƣơngtuổivớimẹmình
:
khi giao tiếp ở ngồi xãhội. Ví
MấtchacịnchúMấtmẹbúdì
dụ:Dì ơi! Cho con hỏiđường Lý
ThườngKiệtnằmởđâu?
O
Dùng để gọi ngƣời em gái Dùngđểgọingƣờiphụn ữ hayng
củabố mình, (đây là phƣơng ngữcủa ƣờicongáicủax ứ Huế.Vídụ:Ot
ngƣời Trung Bộ). Ví dụ:Ba ơi! êotềotề
O út nhắn ba sáng maivơ nhà Cáimặtthìrứa,cáitềthìrăng?
bànội có việc.
(HịphàmHuế)
Chị
Chỉngƣờiphụnữsinhratrƣớcmì Chỉngƣờiphụnữlớnhơntuổimình
nh,dobahoặcmẹsinh ra hoặc chỉ mộtchútngồixã
ba hoặc mẹmình sinh ra Ví dụ:Chịlao
dụ:Chịngãemnâng
hội.Ví
cơng
như
sắtnhưđồng
Chịlao
cơng
đêm
đơng
qtrác.
(chịlao cơng -TốHữu)
Bà
Dùngđểcỉngƣờiphụn ữ sinhhra Dùng để gọi nững ngƣời
bốmẹmìnhhoặcnhững ngƣời họ phụnữ lớn tuổi. Ví dụ:Bà ơi!
hàng ngangbậc với ơng bà Bàđanglàmgìthế?Bàngẩngmặt
mình về vai vế.Ví dụ:Bàơi!Bàđi lênmỉmcườivàtrảlời:“Bà đang ài cây
đâu?
sắt thành cáikim.(Có cơng mài
Bàởlạivớicháu,cháusẽmangnướ sắt có ngàynên kim – trích trong tủ
cchobà.
(truyệnTíchChu)
sáchnhânbản).