Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

CẤU TRÚC THÔNG TIN CỦA CÂU ĐƠN TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.21 KB, 63 trang )

ĐẠIHỌCĐÀNẴNG
TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM


NGUYỄNTHỊHỒNGTHI

CẤUTRÚCTHƠNGTINCỦACÂUĐƠNTRONGMỘTSỐ
TRUYỆNNGẮNCỦANGUYỄNMINH CHÂU

KHĨA LUẬN TỐT
NGHIỆPSƯPHẠMNGỮVĂN

ĐÀNẴNG–2022


ĐẠI HỌC ĐÀ
NẴNGTRƯỜNGĐẠIHỌCSƯP
HẠM



NGUYỄNTHỊHỒNGTHI

CẤUTRÚCTHƠNGTINCỦACÂUĐƠNTRONGMỘTSỐ
TRUYỆNNGẮNCỦANGUYỄNMINH CHÂU
Chunngành:NgơnNgữHọc

KHĨA LUẬN TỐT
NGHIỆPSƯPHẠMNGỮVĂN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA


HỌCPGS.TS.TRẦNVĂNSÁNG

ĐÀNẴNG-NĂM2022


LỜI CẢMƠN
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Phịng Đào tạo, quý thầy cô khoa Ngữ văn,Trường
Đại học Sư phạm - ĐH Đà Nẵng đã hướng dẫn tôi trong thời gian qua vàcungcấp
chotơinhiềukiếnthứcqbáu,giúptơicónềntảngkiếnthứcđểthựchiệnkhóaluậnnày.
Tơimuốngửilờitriânsâusắcđếnthầyhướngdẫn–
PGS.TS.TrầnVănSángvìsựgiúpđỡtậntìnhcủathầytrongsuốtqtrìnhtơitiếnhànhnghiê
ncứu.
Lời cảm ơn cuối cùng, tơi xin gửi đến gia đìn và bạn bè – là nguồn độngviênvà
chỗdựatinhthầngiúp tơihồnthànhluậnvăn.
Trongqtrìnhhồnthànhbàikhóaluận,tơigặpkhơngítkhókhănvềmặtthờigiancũngn
hưkinhnghiệmthựctiễnchưađủsâurộngnênbàiluậncịnnhiềuthiếusót.Vìvậy,tơirấtmongnhậnđượcsự
đónggóptừqthầycơđểtraudồithêmkiếnthức cũngnhưkinhnghiệmchobảnthânsaunày.
Một lần nữatơi xingửi đếntất cảlờicảmơnchân thànhvàsâusắcnhất.


LỜICAMĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các nội dungnghiên
cứu,kếtquảtrongđềtàinàylàtrungthựcvàchưacơngbốdướibấtkìhình thức nào.
Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nào, tơi xin chịu hồn tồn trách
nhiệmvềnộidungkhóaluận của mình.
Đà Nẵng,ngày15tháng 05năm2022
Người viết luận
vănNguyễnThịHồngThi



MỤCLỤC

MỞĐẦU................................................................................................................1
1. Lído chọn đềtài..............................................................................................1
2. Mụcđíchnghiên cứu........................................................................................2
3. Lịchsửvấnđề...................................................................................................2
3.1 Vấnđềcấutrúcthơngtin (CTTT)................................................................2
3.2 VềtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâu........................................................4
4. Đốitượngvà phạmvinghiêncứu.......................................................................6
4.1 Đốitượngnghiêncứu.................................................................................6
4.2 Phạmvi nghiên cứu...................................................................................6
5. Phươngphápnghiên cứu.................................................................................7
6. Đónggóp của đềtài..........................................................................................7
7. Cấutrúcđềtài...................................................................................................7
NỘIDUNG.............................................................................................................8
CHƯƠNG1: CƠSỞLÝLUẬNVÀNHỮNGVẤNĐỀCĨLIÊNQUAN..................8
1.1 Câuđơnvà câuđơntừbình diệncấutrúc thơng tin.............................................8
1.1.1 Kháiniệmvềcâuđơn...............................................................................8
1.1.2 Một sốquanniệmvềCTTT....................................................................11
1.1.3 Khái niệmCTTT..................................................................................14
1.1.4 Khái niệm thông tin cũ (TTC), thông tin mới (TTM), tiêu điểm
thơngtin(TĐTT)...........................................................................................16
1.1.5 Dấuhiệunhậnbiết TĐTT......................................................................18
1.2 Tácgiả
NguyễnMinhChâuvàcáctruyệnngắnMảnhtrăngcuốirừng,Bếnq,Chiếcthuyền
ngồixa.............................................................................................................23
1.2.1 TácgiảNguyễn MinhChâu...................................................................23
1.2.2 TruyệnngắnMảnh trăngcuốirừng,Bếnquê,Chiếcthuyền ngoài
xa.................................................................................................................25
1.3 Tiểukếtchương 1........................................................................................27

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÂU ĐƠN TRONG CÁC TRUYỆN
NGẮNMẢNHTRĂNG CUỐI RỪNG, BẾN Q, CHIẾC THUYỀN NGỒI
XACỦANGUYỄNMINHCHÂUTỪBÌNHDIỆNCẤUTRÚCTHƠNGTIN.........28
2.1 Cấu trúcthông tinlưỡng phâncơsởvàtiêuđiểmthôngtin...............................29


2.1.1 Cấu trúcthông tincơsở-tiêuđiểm(CS-TĐ)............................................29
2.1.2 Cấu trúc thôngtintiêuđiểm–cơ sở........................................................32
2.2 Cấu trúcthôngtinxenkẽcơsởvà tiêuđiểmthôngtin........................................34
2.2.1 Cấu trúc thôngtincơ sở-tiêuđiểm– cơsở..............................................34
2.2.2 Cấutrúc thôngtintiêuđiểm–cơ sở-tiêuđiểm..........................................36
2.3 Cấu trúcthơng tinchỉcó tiêu điểm...............................................................36
2.3.1 Cấu trúcthơng tin cótiêu điểmlàđề......................................................36
2.3.2 Cấutrúcthơng tincó tiêuđiểmlàthuyết..................................................37
2.3.3 Cấu trúcthơngtin cótiêu điểmlàcấutrúcđềthuyết.................................38
2.4 Tiểukếtchương 2........................................................................................39
CHƯƠNG 3: TIÊU ĐỂM THÔNG TIN VÀ GIÁ TRỊ BIẾU ĐẠT CỦA
CÂUĐƠNTRONGMỘTSỐTRUYỆN NGẮNCỦANGUYỄNMINHCHÂU.......40
3.1 TĐTT được đánh dấu bằng hình thức câu trong một số truyện ngắn
củaNguyễnMinh Châu.....................................................................................40
3.2.Giátrịbiểuđạttrongviệcsửdụnghìnhthứccâuđơntừbìnhdiệncấutrúc thơng
tin trong các truyện ngắnMảnh trăng cuối rừng, Bến quê, Chiếcthuyềnngoàixa
.........................................................................................................................41
3.3 Tiểukếtchương 3........................................................................................45
KẾTLUẬN..........................................................................................................46
TÀILIỆUTHAMKHẢO......................................................................................48
NGỮLIỆUKHẢOSÁT........................................................................................50
PHỤLỤC.............................................................................................................51



DANHMỤCBẢNG

Bảng2.1 Thống kêlời thoại theovịtrí tiêuđiểm.....................................................29
DANHMỤCHÌNHẢNH

Hình2.1 Câu đơn cóTĐđứng sau CS(CS–TĐ).....................................................30
Hình 2.2C T T T cótiêu điểmđứng trướccơsở(TĐ-CS)........................................33
Hình 2.3CTTTcótiêuđiểmnằmgiữa cơ sở(CS– TĐ– CS).......................................35
Hình2.4 CTTTcóCSđứng giữaphần tiêu điểm(TĐ–CS–TĐ)...............................36
Hình 2.5 CTTTcó tiêu điểmlà đề...........................................................................37
Hình2.6 CTTTcótiêuđiểmlàthuyết.......................................................................38
Hình 2.7 Tiêu điểmlàcấutrúcđề-thuyết..................................................................39


MỞĐẦU
1. Lídochọnđềtài
TrongtiếngViệt,câulàmộtbộphậnrấtquantrọng,mộtphạmtrùcóýnghĩađặcbiệt của ngữ pháp.
Cịntrongđờisống,câuđượcxemlàmộtphươngtiệngiaotiếp,phương tiện tạo lập văn bản. Câu có chức năng
dùng để thơng báo hay giải thích mộtvấn đề nào đó. Khi sử dụng các từ được sắp xếp
lại thành một câu, người ta muốn diễnđạtsaochongườikháchiểuđượcýcủamình.Câucóthểlànhữngcâuđơngiản
hayphức tạp và giữ những chức năng khác nhau. Để làm tròn chức năng của mình, câu
cịnđượcxếpvàocácbìnhdiệnkhácnhaugiúpconngườidễhiểuvàsửdụnghơn.Chínhvìthế,khilựach
ọnnghiêncứucâuđơntrênbìnhdiệncấutrúcthơngtin,chúngtơihivọngnósẽđónggópchoviệcconngư
ờidựatrênđóđểhìnhthànhvàbiếtsửdụngnhữngcấutrúccâu phức tạphơn.
Cấutrúcthơngtin(CTTT)dùngđểphânđoạncấutrúccủacâutheovịthếthơngtin.Trongthời
gianqua,CTTTđãđượccácnhàngơnngữhọcthếgiớilẫnViệtngữhọcnghiêncứu,tiếpcậntừnhiềugóc
độ,từngữâm,ngữphápđếntừvựngngữnghĩa,trongmốiquanhệvớinhiềuyếutốngồingơnngữnhưngữcảnh,tiềngiả
định,

kiến


thứcnền,tâmlí….Việctìmracáchđểđánhdấuthơngtinmớivànhậndiệnthơngtin

mớisẽgópphầnkhơngnhỏđểqtrìnhgiaotiếpđạthiệuquảcao.
NguyễnMinhChâulàmộtnhàvăntàinăng,lnđitìmcáiđíchcủachân,thiện,mỹ, tìm tịi khám
pháchoralẽsốngcủasựnghiệpvănchương.Ơngucầurấtcaovềthiênchứcngườinghệsĩ,cốtlõilàphảicócáitâm.Ngaytừkhibắtđầucầm
bút tới lúchấp hối trên giường bệnh, Nguyễn Minh Châu luôn có trách nhiệm đối với cơng
việccủamình.NhữngtruyệnngắnNguyễnMinhChâuviếttronggiaiđoạntrướcnăm1975,xét
trong phạm vi mơ tả chủ đề chung của một giai đoạn lịch sử cụ thể, tác phẩm của
ôngchưa thật thành công và đặc sắc như ở thể loại tiểu thuyết, tuy vậy, trong một
chừngmực
nào đó, chúng ta vẫn thấy được cái riêng của một ngịi bút trầm tĩnh, chắc chắn và
đầytìnhngười.Vớitưcáchlànhàvănqnđội,bướcchâncủngđikhắpcácchiếntrường,có mặthầuhết ở các
đơn

vị

bộ

đội.

Những

trang

nhật



của


ơng

để

lại

cho

thấy

ơng

đãthậtsựlănlộncùngcácchiếnsĩvàghinhậnthựctếkhơngchỉbằngtai,mắtmàbằngcảtráitimbiếtchia
sẻ,cảmthơng.

1


Khi đất nước chuyển từ thời chiến sang thời bình, cuộc sống dần dần đi vào
ổnđịnh, con người ta có thời gian và điều kiện để chiêm nghiệm lại mình. Nguyễn
MinhChâu có thể nói là một trong những người tiên phong đi vào mảnh đất mới ấy để
khámphá con người, khám phá cuộc đời trong giai đoạn chuyển mình. Những truyện
ngắncủngxuấthiệntronglúcnàyđãgâyđượcnhữngấntượngmạnhmẽvàtạonênnhữngcuộctranhluậnsơi
nổi,thuhútnhiềusựchúýcủabạnđọc.Nhiềkiếnthậmchítráingược nhau trong việc đánh giá những tác phẩm
của Nguyễn Minh Châu. Sự kiến giảinhững điều mà nhà văn đặt ra ở nhiều người cũng
khác. Và thời gian chính là vị giámkhảo công bằng, lặng lẽ, một lần nữa đã dành cho
Nguyễn Minh Châu một vị trí xứngđángtrongnềnvănhọcnước nhà.
Cuối cùng, một trong những lí do quan trọng để tơi lựa chọn đề tài này là
xuấtphát từ đặc trưng, yêu cầu và sự đổi mới của công tác dạy học hiện nay. Trên thực

tế,học sinh chỉ được tiếp xúc với những kiểu câu được phân tích theo ngữ pháp
truyềnthống, vì thế đây được xem là một lý thuyết khá mới mẻ trong nhà trường. Với
dự địnhđổimớisáchgiáokhoacủaBộgiáodục,tơihivọngnhữngkiếnthứcnàysẽđượcđưavào nhà trường để học sinh
được

tiếp

xúc,

làm

quen,



những

nghiên

cứu

của

tơi

sẽđónggópchoqtrìnhgiảngdạysaunày.
Với những lí do trên, chúng tơi quyết định lựa chọn đề tài “Cấu trúc thông
tincủa câu đơn trong một số truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu” là khóa luận
tốtnghiệpđạihọc củamình.
2. Mụcđíchnghiêncứu

Khóaluậntậptrunghướngvàonhững mụcđíchcụthểsau:
- Khảo sát câu đơn trong một số truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu từ bình diện
cấutrúcthơngtinvàchỉkhảosáttrên lờithoạicủanhânvật.
- Phântích,chỉracáchìnhthứcđánhdấutiêu điểmthôngtintrongcâu.
- Nêulênýnghĩacủaviệcđánh dấu tiêuđiểmthôngtintrongcâu.
3. Lịchsửvấnđề
3.1 Vấnđềcấutrúcthôngtin(CTTT)
Vấn đề lý thuyết CTTT thực ra đã được nghiên cứu từ rất sớm (khoảng thế
kỉXIX).NgườiđầutiênđềcậpđếnlýthuyếtvềCTTTlàV.Mathesius(1929),thuộctrườngpháiPrague.Các
nhàngônngữhọcthuộctrườngpháinàyđềcậpđếnvấnđềphânđoạnthựctại
Mathesius,cácyếutốcơ bản củaphânđoạn thựctạilà: điểm

củacâu.TheoV.


xuất phát/ hay là cơ sở của câu nói và hạt nhân của câu nói. Điểm xuất phát được
hiểulàcáiđãđượcbiếttrongtìnhhuốngđóhoặcchíítcũngcóthểdễdànghiểuravàngườinói lấy nó làm
điểm

xuất

phát.

Các

nghiên

cứu

tiếp


theo,

V.Mathesius

đã

phân

cấu

trúccâulàmhaiphầnlàđề(topic,theme)vàthuyết(comment,rtheme).Trongđóđềthườnglàcáigìđãđư
ợcbiếthoặccóthểsuyratừngữcảnhtìnhhuống.Thuyếtthườnglàcáigìmớihoặcchưabiếtvàothờiđiểmcủagiao
tiếp.QuanniệmnàycủaV.Mathesiussaunày được các nhà ngơn ngữ trên thế giới hưởng ứng (Firbas
(1964),

Halliday

(1967),Dahl(1969)

….).Hallidaycũnglàngườiđầutiênđưađơnvịthơngtin(informationunit)vàchỉramứcđộđộclậpriêngchocấu
trúcthơngtin.Từđóđếnnay,CTTTđãđượctiếp cận từ nhiều bình diện ngơn ngữ khác nhau, từ ngữ âm,
ngữ pháp, đến từ vựng –ngữ nghĩa,.. trong mối quan hệ với nhiều yếu tố ngoài ngơn
ngữ như ngữ cảnh, tiền giảđịnh,kiếnthứcnền,tâmlý,…hìnhthànhnênhệthốngcáckháiniệmvớinhiềucáchlýgiải
khác nhau như:Tiền giả định – Tiêu điểm(Presupposition – Focus),Chủ đề Tiêuđiểm(background –Focus),…trongđóTĐlàtrọngtâmnghiêncứu.
Wallace L. Chafe (1976) nghiên cứu CTTT ở phương diện từ vựng. Ông
khẳngđịnh: “Chúng ta có thể hình thành những quy tắc phát biểu rằng căn tố động từ
và danhtừđịnhvịbắtbuộcphảimangnghĩamới”[23,tr.278].Chafechorằngthơngtinmớikhơng liên quan gì đến ngữ
điệu. “Đối với việc phân bố hậu ngữ nghĩa của thơng tinmới trong tiếng Anh thì nổi bật
là các danh từ ở cuối câu có phát âm giọng cao ở cấutrúc nổi, nhưng các động từ đứng

trước chúng không được phát âm với giọng cao ngaycảkhichúngtruyềnđạtthơngtinmới(TTM).Ởđây,có
thểchỉrarằnggiọngđượclêncaohồntồntựđộngởtừcuốicùngtrongcâu–cấutrúcnổivàsựlêncaogiọngđóliên hệ một cách
khơng bắt buộc với sự có mặt ngữ nghĩa của TTM” [23, tr.278]. Ơngkết luận, mỗi
ngơn

ngữ



một

phương

pháp

riêng

để

biểu

hiện

thơng

tin

mới

(TTM),thơngtincũ(TTC).Trậttựtừvàngữđiệucóvaitrịquantrọngnhưng“nếukhẳngđịnhlàtính

chấtchungthìcịnhơisớm”.
ỞViệtNam,vấnđềnàyđượcquantâmtừnhữngnăm80–
90củathếkỉXXnhưtrongmộtsốchunđềởcáctrườngđạihọchaytrong
mộtsốcơngtrìnhcủamộtsốtácgiảnhưTrầnNgọcThêm,ĐỗHữuChâu,CaoXnHạo,NguyễnThiệnGiáp,NguyễnHồng
Cổn.. Tuy nhiên, các quan điểm khơng thống nhất, các khái niệm đưa ra mỗingười
mỗicách,vẫnchưacótiếngnóichung.


TạiTrườngĐạihọcSưphạm,ĐạihọcĐàNẵng,nhiềuluậnănthạcsĩ,khóaluậntốt nghiệp cũng đã
lựachọnlíthuyếtcấutrúcthơngtintrongphântíchtácphẩmvănchương làm đề tài nghiên cứu. Chẳng hạn: Luận
văn Thạc sĩ “Cấu trúc thông tin trongcâu văn Nguyễn Huy Thiệp” của Mai Thị Xí,
Khóa luận “Khảo sát câu đơn trong tácphẩmCõi người rung chuông tận thếcủa Hồ Anh
Thái trên bình diện cấu trúc thơngtin”củaNguyễnThịSen.
3.2 VềtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâu
LàmộttrongnhữngtácgiảcóvịtríquantrọngtrongvănxihiệnđạiViệtNam,đặcbiệtlàtronggi
aiđoạnđổimới,NguyễnMinhChâuvàsángtáccủngđãđượccácnhà nghiên cứu chú ý tìm hiểu trên nhiều
phươngdiện.Tínhchođếnnay,đãcóhàngtrăm bài viết đăng trên các báo và tạp chí cùng rất nhiều
những chuyên luận, cơng trìnhnghiêncứuvềcuộc đờivàtácphẩmcủng.
Theo cuốn sáchNguyễn Minh Châu – về tác gia và tác phẩm, thư mục tài
liệunghiên cứu tác gia, tác phẩm Nguyễn Minh Châu ghi nhận có đến 150 bài viết và
cơngtrìnhnghiêncứulớnnhỏ.SángtáccủaNguyễnMinhChâucịnlàđốitượngnghiêncứucủa nhiều
luận

văn

tốt

nghiệp

bậc


đại

học,

cao

học.

Trong

giới

hạn

của

đề

tài

nghiêncứu,sauđây,chúngtơichỉđiểmquanhữngýkiếnvàcơngtrìnhnghiêncứucóliênquanđếntruyệnngắn
của

Nguyễn

Minh

Châu.


Tiêu

biểu



ý

kiến

của

Mai

Hương

trongLờigiớithiệuNguyễnMinhChâutồntập(NxbVănhọc,H.,2001):“SuốttrongnhữngnămchốngMĩ,
NguyễnMinhChâuđãdànhtrọnvẹnnửađờivăncủamìnhđisâukhámphá,phảnánhnhững“đềtàisinhtử”trong
mảnghiệnthựcchiếntranhvàngườilínhcáchmạng. Những tác phẩm nóng hổi hơi thở đời sống, như cịn
sặc

mùi

thuốc

súng,

khóibomđãphảnánhđượckhátvọngtinhthầncháybỏngcủacủacảdântộc,thờiđại–khátvọngđộclập,tự
do–gópphầntáihiệnbứctranhlịchsửhồnhtrángcủadântộctrongcuộcchiếntranhvệquốcvĩđại.NhữngtácphẩmcủaNguyễnMinhChâu
trongchiếntranh thường nghiêng về vẻ đẹp hào hùng và tươi tắn của cả cộng đồng, nghiêng

vềnhữngsựkiệnvĩđại,nhữngngườianhhùngvàđượcthểhiệnvớibútpháptrữtìnhđậmđà, giàu chất thơ.
Ởđó,cảmhứngtrữtìnhhịanhập,giaothoanhuầnnhịvớicảmhứnganhhùng”[16].
Lã Ngun với bài “Nguyễn Minh Châu và những trăn trở trong đổi mới tư
duynghệthuật”(TạpchíVănhọc,số2/1989)nhậnđịnh:“TrongsángtáccủaNguyễnMinhChâu,mạc
hsuytưởng,triếtlýtrànvàomạchtrầnthuật,mạchkể,nhiềukhiphảiđuổi


theomạchtả,dịngsự kiệnhồicốlấnátdịngsựkiệntiếntrìnhcốttruyện...làmchocốttruyện ngày càng có
khuynh

hướng

nới

lỏng.

[..]

Ngịi

bút

của

ơng

ln

hướng


nhữngbiểuhiệnđầybiếnđộngcủacácqtrìnhtưtưởng,tìnhcảm,tâmlýđểnắmbắtcáiconngười

tới
đích

thựcởtrongconngười.NhânvậtcủaNguyễnMinhChâuvìthếkhơngbaogiờđồngnhấtvớibảnthânnó”. [20]
Lại Ngun Ân khi bàn về “Sáng tác truyện ngắn gần đây của Nguyễn
MinhChâu” trên báo Tạp chí Văn học, số 3/1987 đã cho rằng: “Nó (truyện ngắn tự thú)
hấpdẫnngườitachủyếubằngđộcăngcủanhữngtấnkịchnộitâm,độcăngcủanhữngthaothức dằn vặt
trongbềsâuýthứcnhânvật[..]Chiềusâumớimẻtrongsángtáctruyệncủa Nguyễn Minh Châu chính là nảy sinh
trong sự đổi mới các bình diện nhận thức đờisống,mạnhdạnđitìmnhiềucáchthểhiệnkhácnhau,tựlàmphong
phúcáckhảnăngnghệ thuật của mình và của chung nền văn xuôi chúng ta, vốn đang bước
vào thời kỳpháttriểnmới”.[1]
“Bến quê, một phong cách trần thuật có chiều sâu” của Trần Đình sử, đăng
trênTuầnbáoVănNghệ,số8ngày21/02/1987cóđoạn:“Anhlànhàvăncóbiệttàisửdụngchi tiết, miêu tả
chândung,mơitrường,khắchọatâmlý,chỉtrongítnétmàlàmhiệnlên một cuộc sống sinh động, điển hình như
sinh hoạt khu tập thể, cảnh nhà ga, nôngthôn đô thị. Anh lại sành vận dụng ngôn ngữ
nửa

trực

tiếp,

dựng

lại

được

những


giọngđiệukhácnhaucủanhândân[...]Anhtậptrungnhữngluồngsánghàngnghìnnến“vàomột
khn mặt”, xây dựng luật “hội tụ ánh sáng” để soi rọi vào một chi tiết làm chohìnhtượngcủaanh
tuybềngồirấtcábiệtnhưnglạicótầmkháiqtđángkể”.[22]
Trong “Chiến tranh qua những tác phẩm văn xi được giải” (Tạp chí Văn họcsố
12/1994), Tôn Phương Lan ghi nhận: “Nguyễn Minh Châu rất coi trọng yếu tố
chitiếttrongtácphẩm,chitiếtcósứcchunchởkhánặngtưtưởngcủanhàvănvàtháiđộbìnhgiácủ
ngtrướcmộthiệnthựcbộnbề,phứctạp.Ởmộtsốtácphẩmngơnngữđãđạtsự

chuẩnxác,hàihịa”.

[18]
Ngơ Vĩnh Bình khi viết về mảng “Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn về
truyệnngắn” (Văn nghệ Quân đội, số 4/1999) đã cho rằng: “Nguyễn Minh Châu là nhà
văn đãsốngvàviếthếtmình.Riêngvớithểloạitruyệnngắn,thểloạimànhữngnămthángcuốiđời ơng để
nhiềutâmlựcơngcũngđãlàmnhưthế,hànhđộngnhưthế.Nhữngtruyệnngắn in trong tậpBến q,Cỏ lau, và trong
tậpTruyện

ngắn

Nguyễn

giaiđoạnvănhọc”.[6]

Minh

Châuđã

trởthànhnhữngtruyệnngắntiêubiểucủamột



PhạmQuangLongtrongbài“TháiđộcủaNguyễnMinhChâuđốivớiconngười:niềm tin pha lẫn lo
âu”(TạpchíVănhọc,số9/1996)chorằng:“cốnghiếnlớnnhấtcủnglàsựthứctỉnhmộtýthứcmới,đúngđắnhơntrongcáinhìnnhận,đánh
giá về conngười,vềnhữngđổimớitrongphươngthứcbiểuđạt[...]Ơngchứkhơngphảilàaikhácđã đi tiên
phong,đãhứngchịumộtsốbấtcơngdonhiềulýdonhưngvẫnkiêntrìthiênchứccủamình”.[19]
NhữngđặcđiểmcủatruyệnngắnNguyễnMinhChâusau1975cũngđượcđềcậpkhá nhiều trong
luậnántiếnsĩ“ĐặctrưngtruyệnngắnViệtNamtừ1975đếnđầuthậpniên 90” (2001) của Hoàng Thị Văn, trong
chuyên luận “Đổi mới quan niệm về conngười trong truyện Việt Nam 1975 – 2000”
của Nguyễn Văn Kha (Nxb ĐHQG, 2006).NgồiracũngcịncónhiềkiếnnhắcđếntruyệnngắnNguyễnMinh
Châutrongnhững bài nghiên cứu về văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 mà luận văn
khơng thểnêuhết.
Những cơng trình nêu trên đã cho thấy sự quan tâm sâu sắc của giới nghiên
cứuđến sáng tác Nguyễn Minh Châu. Sức hấp dẫn của tác phẩm Nguyễn Minh Châu,
đặcbiệt là mảng truyện ngắn chắc chắn sẽ cịn cần thêm nhiều cơng trình nghiên cứu
khácquantâmlàmrõ.Tuynhiên,nhữngbàiviếtvềmảngngơnngữchưanhiều,đặcbiệtchưacó đề tài nào đi
sâuvàonghiêncứucâutrongvănchươngcủaNguyễnMinhChâutừbình diện cấu trúc thơng tin. Vì vậy, với
việc chọn lựa đề tài này, chúng tơi hi vọng sẽđóng góp vào cơng trình ngơn ngữ cũng
như giúp người đọc có cái nhìn đa diện hơn vềvănchươngcủaNguyễnMinhChâu.
4. Đốitượng vàphạmvinghiêncứu
4.1 Đốitượngnghiên cứu
Đểthựchiệnđềtài“CấutrúcthơngtincủacâuđơntrongmộtsốtruyệnngắncủaNguyễn

Minh

Châu”,trướctiênchúngtơitìmhiểulýthuyếtvềcâuđơntrênbìnhdiệncấu trúc thơng tin của các nhà Việt ngữ. Trên


sở

đó




thể

khảo

sát



phân

tích

câuđơntrênbìnhdiệncấutrúcthơngtintrongmộtsốtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâu.
4.2 Phạmvinghiêncứu
Trong phạm vi khóa luận, chúng tơi tập trung tìm hiểu khảo sát câu đơn từ
bìnhdiệncấutrúcthơngtinqualờithoạicủanhânvậttrongcáctruyệnngắnMảnhtrăngcuốirừng,Bếnq
,ChiếcthuyềnngồixacủaNguyễnMinhChâu.


5. Phươngphápnghiêncứu
Để hồn thành luận văn, trong q trình tiếp cận và phân tích tác phẩm, chúngtơi
sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp. Các phương pháp được sử dụng
kếthợpđểhộtrợ,tácđộng

lẫnnhau.Trongđó,mộtsốphươngphápchủ

yếuđượcsửdụngtrongsuốtqtrìnhnghiêncứunhư sau:

5.1 Thủ pháp khảo sát, thống kê, phân loại:thủ pháp này chúng tôi vận
dụngđể khảo sát các câu đơn từ bình diện cấu trúc thơng tin trong tiểu thuyết và thống
kê,phânloạitheotiêuchícụthể.
5.2 Phương pháp miêu tả ngơn ngữ: Sau khi khảo sát phân loại các câu
đơn,chúngtơisửdụngphươngphápnàyđểphântích,miêutảvàđưaranhữngnhậnxétđánhgiá.Vậndụ
ngphươngphápnày,trongtừngchương,phần,mụccủaluậnvăn,chúngtơisửdụngcácthủphápng
hiêncứucụthểđểphântíchthànhtố,ngữ cảnh…
6. Đónggópcủađềtài
Về mặt lý thuyết, CTTT vẫn còn là một lý thuyết mới mẻ và chưa có sự
thốngnhấtcủacácnhàngơnngữtrênthếgiới.TạiViệtNam,lýthuyếtnàycũngcịnnhững ýkiến trái
chiều.



trong

khn

khổ

khóa

luận,

chúng

tơi

chưa


đưa

ra

được

vấn

đề

lýthuyếtmớimẻnhưngchỉbàytỏquanniệmcủamìnhđồngtìnhhaykhơngđồngtìnhvớicácý kiếncủa
các nhàViệtngữ học.
Vềmặtthựctiễn,nhữnglýthuyếtmớimẻcầnđượcnghiêncứuvàbổsungnhiềuđểngườihọckhơng
cịnxalạ.Cóthểtrongchươngtrìnhđổimớisáchgiáokhoa,lýthuyết phân tích câu khơng chỉ theo ngữ pháp
truyền

thống

nhưng



cái

nhìn

đa

diệnhơn,tiếpxúccâutheobìnhdiệnCTTT


mộtcáchdễdànghơn.
7. Cấutrúcđềtài
Ngồiphầnmởđầu,phầnkếtluậnvàtàiliệuthamkhảo,luậnvăngồm3chương:Chương1:Cơs
ởlíluậnvànhữngvấnđềcóliênquan.
Chương 2: Khảo sát câu đơn trong các truyện ngắn:Mảnh trăng cuối
rừng(1970),Bếnq(1985),Chiếcthuyềnngồixa(1987)củanhàvănNguyễnMinhChâutừbìn
hdiệncấutrúcthơngtin.
Chương 3: Tiêu điểm thông tin và giá trị biểu đạt của câu đơn trong các
truyệnngắnMảnh trăng cuối rừng (1970), Bến quê(1985),Chiếc thuyền ngoài xa(1987)
củanhàvănNguyễnMinhChâu.


NỘIDUNG
CHƯƠNG1:CƠ SỞ LÝLUẬNVÀNHỮNGVẤNĐỀCĨLIÊNQUAN
1.1 Câu đơnvàcâuđơntừbình diệncấutrúcthơng tin
1.1.1 Kháiniệmvềcâuđơn
Theo quan niệm truyền thống,ở bình diện ngữ pháp, câu được cấu tạo bởi
cácthànhphầnngữpháp.Mỗithànhphầnngữphápđócónhữngđặctrưngriêngvềýnghĩangữ pháp và
hình

thức

ngữ

pháp.

Tồn

bộ


các

thành

phần

ngữ

pháp

trong

câu

tạo

nênhệthốngthànhphầnngữphápcủacâu.NhưởtiếngViệt,cácthànhphầnngữpháptrongcâu được quan
niệm gồm ba loại: các thành phần chính (chủ ngữ, vị ngữ), các thànhphầnphụ,thứ
yếu(trạngngữ,khởingữ,bổngữ,địnhngữ),cácthànhphầnbiệtlập(chúngữ,hơngữ,tìnhtháingữ,cảmthánngữ).
Mỗi thành phần ngữ pháp như thế được xácđịnh đặc tính bởi các đặc điểm về ý nghĩa ngữ pháp khái quát và đặc điểm về hình
thứcngữpháp.Chínhvìthế,khiđịnhnghĩavềcâu,ngữpháptruyềnthốngchorằng:“câulàđơnvịngữp
hápdùngđểthơngbáocótínhgiaotiếp,tínhtìnhtháivàtínhvịngữ”.Tínhgiaotiếpcủacâutứclàmụcđíchgiaotiếp
nhấtđịnhcủacâu.Tínhtìnhtháilàsựbiểuthị về thái độ và ý thức hay sự biểu cảm nào đó của con người
đối với nội dung câu(khẳng định, phủ định, nghi vấn, yêu cầu, than gọi). Tính vị ngữ
của câu là sự kết hợpcú pháp có quan hệ tương tự. Câu đơn tiếng Việt phần lớn do các
đơn vị tính vị ngữ cóquanhệchủ-vịtạonên,mộtbộphậnkháccủacâuđơndocácđơnvịtínhvịngữcódạng một từ hay
cụm từ kết hợp với ngữ điệu tạo nên.Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việtcủa Nguyễn Kim
Thản,Ngữ pháp tiếng Việtcủa UBKHXH,Ngữ pháp tiếng ViệtcủaDiệp Quang Ban,Ngữ
pháp tiếng Việtcủa Hữu Quỳnh đều cho rằng: “Câu đơn là câuchỉ có một nịng cốt C –
V.Căn


cứ

vào

cấu

tạo

ngữ

pháp,



thể

chia

câu

đơn

thành

hailoại:câuđơnhaithànhphầnvàcâuđơnmộtthànhphần.
Câu đơn hai thành phần (câu đơn bình thường) là câu đơn gồm một đơn vị
tínhvịngữcóquanhệchủ-vịlàmnịngcốttứclà mộtđơnvịnịngcốt gồmhaithànhphầnchủngữvàvị
ngữ.Đơn vị tính vị ngữ có quan hệ chủ - vị (gọi tắt là C – V) có thể cócấutạokhácnhau.
Vídụ:

-

Cơgiáo// giảngbài saysưa.

-

Chim chóc// bay lượn khắp bầu trời.
(ghichú:Chủngữ// vịngữ)


Câu đơn một thành phần là câu đơn chỉ có một từ hay một cụm từ làm
thànhphầnnịngcốtcủacâu;từhoặccụmtừđó,nhờsựkếthợpvớicácphươngtiệnngữphápkhác nhau,
màtrởthànhmộtđơnvịtínhvịngữlàmtổchứctrungtâmcủacâu;thànhphần duy nhất làm nịng cốt của câu đơn
một

thành

phần

khơng

xác

định

được



chủngữhayvịngữ.Câuđơnmộtthànhphầncịnđượcgọilàcâuđơnđặcbiệt.Nókhácvớicâurút

gọn.
Vídụ:
-Ơitrời!
-Chếtrồi!
-Mưa!
Xét trên bình diện nghĩa học, câu trong tiếng Việt cũng được phân tích theo
cấutrúc vị từ - tham thể. Người khơi nguồn cho phương pháp này là L.Tesnière với
lýthuyết diễn trị. Ông đã gợi ra một giải pháp giải nghĩa độc lập cho việc phân
tíchcâu. Sau ơng, nhiều nhà ngơn ngữ học quan tâm đến vấn đề này đó là
C.J.Fillmore,M.A.K.Halliday, W.Chafe, C.Hagège,… Để phân tích được câu phải
xác định đượcvị từ trung tâm, sau đó xác định các tham thể bắt buộc xoay xung quanh vị từ
đó,cuốicùnglàxácđịnhcácthamthểmởrộng.
Vídụ:
Ngày20/11t ơ i t ặ n g c h o c ơ giáomộtchiếctúixách.
TTMR

TTBB

VTTT

TTBB

TTBB

(Ghichúkíhiệu:TTMR:Thamthểmởrộng;TTBB:Thamthểbắtbuộc;VTTT:
Vị
từthamthể)
Nếu như ở bình diện ngữ pháp câu ở trạng thái cô lập, tách ra khỏi ngữ cảnh
vàkhỏi hoạt động giao tiếp, chưa gắn với mục đích của người nói thì bình diện dụng
họccâu khơng tồn tại ở dạng biệt lập, tách khỏi hoạt động giao tiếp, mà ln gắn liền

vớicácnhânvậtgiaotiếp,vớingữcảnh,vớimụcđíchgiaotiếp,nhiệmvụvàhiệuquảgiaotiếp,…
Ngữ pháp chức năng được Cao Xn Hạo ứng dụng vào nghiên cứu tiếng
Việtkhơng phân tích cú pháp câu theo chủ - vị như quan niệm truyền thống nhưng lại
phântíchcâutheobìnhdiệncúpháp.Ởbìnhdiệncúpháp,câutiếngViệtđượcphântíchlàmhaiphần:
ĐềvàThuyết,tươngứng với haithànhphần củamệnh đề. Nóthường đi theo


trật tự bình thường là Đề trước Thuyết sau. Câu hai phần có thể chỉ gồm một bậc Đề Thuyết hoặc có từ hai bậc Đề Thuyết trở lên. Người ta có thể chia thành câu một
bậc,vàcâunhiềubậc.
Câu một bậc là câu mà cả Đề lẫn Thuyết đều có cấu trúc khơng thể chia
thànhhaiphầnĐềvàThuyếtở cấpbậcthấphơn.
Vídụ:Cơm//đã dọnxong.
Đ

T

Câu nhiều bậc là câu mà Đề hoặc/ và Thuyết bậc trên được cấu tạo bằng
mộtcấutrúcĐềThuyếtbậcdưới.Nóicáchkhác,câunhiềubậclàcâulấymộtcấutrúcĐềThuyếtlàmĐềhoặc/vàThuyết.
Vídụvềcâuhaibậc:Ơngcụ//dạo nàyyếu lắm.
Trongcâuhaibậc,tacónhữngkiểucâunhư:Câucóthuyếtlàtiểucú,câucóĐềlàtiểucú,đềvàthuyết
củacâucũngcóthểghép,cấutrúctiểucúcóthểcócảởĐềlẫnThuyếtđơnhoặcghép.
Ngồicâuhaithànhphần,tacịncócâumộtthànhphầncịngọilàcâukhơngđề.
Đây là câu chỉ gồm một phần thuyết, khơng có đề trên bề mặt của
câu.Vídụ:a.Cấmđổrác.
b.Khơngđượchútthuốclá.
Đọcnhữngcâulệnhtrên,ngườiđọcbiếtngaylàmìnhbịcấm,mìnhkhơngđược,mình phải,…
Đềcủacâuđãbịtỉnhlượcnhưngngườinghevẫnhiểurõthơngtin,cónghĩa là (Ở đây) cấm đổ rác, (Ở đây) Không
được hút thuốc lá. ĐềỞ đâyđã bị tỉnhlược.
Ở bình diện dụng pháp, câu được chia theo thành hai phần là cái cho sẵn và
cáimới. Nó cũng có thể được gọi là nêu – báo mà chúng tơi sẽ phân tích kĩ hơn các

quanniệmcủacácnhàngơnngữhọcphíadưới.Trongcáichosẵnvàcáimới,thìcáichosẵn(phần nêu) là
xuất

phát

điểm

của

thơng

báo,



đối

tượng

của

cuộc

nói

chuyện,

tức

làthơngtinđãbiếthoặcdễnhậnbiếtmàtừđóngườinóibắtđầuthơngbáocủa

mình;cịncáimới(phầnbáo)làtrọngtâmcủathơngbáo,làhạtnhâncủacuộcthoại.V.Mathesiuscũng
cho rằng cái cho sẵn tương ứng với phần đề của câu, cịn cái mới tương ứng
vớiphầnthuyết.Saunày,M.A.KHallidaypháthiệncáichosẵn–
cáimớikhơngtươngứngvớicấutrúcđề-thuyếtcủa câu.
Vídụ:Anhấy//đãlàm việcsuốtđêmqua.


CC

CM

(ghichú:Cáicũ//cái mới)
Trên cơ sở và đề tài của đề tài, chúng tơi sẽ đi theo hướng phân tích câu từ
bìnhdiện CTTT. Cụ thể hơn về khái niệm, quan niệm câu từ bình diện CTTT, chúng tơi
sẽlàmrõtrongcácphầnsaucủakhóaluận.
1.1.2 MộtsốquanniệmvềCTTT
CTTTvẫncịnlàmộtvấnđềgâynhiềutranhluậncủacácnhàngơnngữhọchiệnnay.Chínhvìthếmà
córấtnhiềuquanniệmvềCTTT,cónhữngquanniệmđồngnhấtvớinhau,cónhữngquanniệmtráingượcnhau.
*QuanniệmCTTTđồngnhấtvớicấutrúcđềthuyết
Nhà ngơn ngữ học đầu tiên nghiên cứu về lý thuyết phân đoạn thực tại câu
làV.MathesiuschorằngCTTTđồngnhấtvớicấutrúcđềthuyết(theme–rheme/comment),tron
gđóđề/
chủđềđượcgọilàthànhphầnbiểuhiệnTTC,thơngtinđãđượctiềngiảđịnhtrongngữcảnh,cótỉlựcthơn
gbáothấpnhất,cịnthuyết/
tiêuđiểmthườngđượcxácđịnhlàthànhphầnmangTTM,thơngtinchưađượctiềngiảđịnhhoặclàthànhp
hầncótỉlựcthơngbáocaonhất.Đâylàquanniệmphổbiếnnhấtđượcnhiềunhàngơnngữ học tán thành. Nói
một cách vắn tắt và sơ lược thì theo cách phân chia này, CTTTcủacâuđượcchialàmhaiphần:phầnthứnhất
làphầnchứacáiđãbiếthoặcchỉítcũngdễdànghiểuđượcvàngườinóilấyđólàmđiểmxuấtphátthìđượcgọilàđề (cơ
sở),phầncịnlạithơngbáovềđiểmxuấtphátlàphầnthuyết(hạtnhân)củaphátngơn.Trongmộtcâutrậttự
đềvàthuyếtcóthểthayđổi.NếuđềlàT(viếttắtcủaTheme)đứngtrướcthìphầnthuyếtlàR(viếttắtcủa

Rheme)đứngsauvàngượclại:
CảlàngVũĐại// nhao lên
T

R

TrậttựT–Rđượcgọi làtrậttựkháchquan.
Đenđủi//chonóquá
R

T

TrậttựR–Tđượccoilàtrậttựchủquan.[3,tr.107]
Tuy nhiên, ý kiến đồng nhất Đề/thuyết với Thông tin cũ/thông tin mới đã
phảigặp phải những rắc rối khi phân tích câu, đặc biệt là phân tích câu theo tình huống
vàngữcảnh.


Trong khi một số tác giả tiếp tục duy trì cách phân đoạn đề - thuyết theo tiêu
chí“cũ – mới” truyền thống hoặc mở rộng hơn theo tiêu chí coi đề là “cái được nói
đến”cịnthuyếtlàbộphận“thuyếtminh”chođềthìmộtsốnhànghiêncứukháclạiđichệchkhỏisự
phânchialưỡngphânnày.
*QuanniệmCTTTkhơngđồngnhấtvớicấutrúcđềthuyết
TrongViệt ngữ học, Panfilov (1980) là người đầu tiên áp dụng cách tiếng
Việttheotiêuchílưỡngphân“cũmới”vàmơtảkháchitiếtcáckiểuphânđoạnthựctạicâutrongtiếngViệt.Trần
NgọcThêmcũngchorằng,xéttheosựphânđoạnthơngbáo,cấutrúccâuđượcchiathànhhaiphầnrõrệ
tlà“phầnnêu(cáimàngườiđọcđãbiếthoặcgiảđịnhđãbiết)vàphầnbáo(cáimới,thơngbáovềphầnnêu
)”,vàphânbiệtchúngvớicặpđề-thuyếtởbìnhdiệnngữpháp:“nêubáolàsựphânđoạnthơngbáođượcápdụngchotừngphátngơncụthểtrongvịtríthựctạicủanóởmộtvănbảncụthể;cịnđềthuyếtlàsựphânđoạncấutrúcvớicácmơhìnhcấutrúcápdụngchotừngloạtphátngơn”.LýTồn Thắng
(1981)vàDiệpQuangBan(1989)cũngvậndụngsựđốilậplưỡngphân(đề - thuyết) của lí thuyết phân đoạn thực
tại


để

phân

tích

cấu

trúc

phân

đoạn

thực

tạicủacâutiếngViệtnhưngnghiêngtheotiêuchímởrộngcoiđềlà“cáiđượcnóiđến”haylà“phầnđượcg
iảithích”cịnthuyếtlàcái“nóivềchủđề”hay“giảithíchchochủđề”.Tuynhiên,giữahaitácgiảcũngcóđiểmkhác
biệt.TheoLíTồnThắng,chủđề(thuậtngữLíTồnThắngdùngđểchỉphầnđề)cóthểđứngtrướchoặcsauthuậtđề(phầnthuyết) và
trật tự có thể trùng với vị ngữ, và câu có trật tự khách quan. “Nếu câu haithành phần có
trật tự xi chủ ngữ, vị ngữ được phát âm với ngữ điệu bình thường thìchủ đề trùng
với chủ ngữ, thuật đề trùng với vị ngữ và câu có trật tự khách quan. Cịnnếu chủ ngữ
được nhấn mạnh bằng một trọng âm logic thì thuật đề lại rơi vào chủ
ngữ,chủđềtrùngvớivịngữ,vàcâucótrậttựchủquan”[8,tr.26].Tráilại,DiệpQuangBanlại cho rằng
trong

cấu

trúc


phân

đoạn

thực

tại

của

câu

“phần

đề

ln

đứng

trước

phầnthuyết”và“trongcâuđơnhaithànhphầnvớitrậttựchủngữ-vịngữ,chủngữsẽlàphầnđề,vịngữsẽlàphần
thuyết”.Mặcdùvềmặtlýthuyết,cáctácgiảtheocáchtiếpcậnlưỡng phân này chủ trương khu biệt sự phân đoạn
thực tại (đề - thuyết hay nêu – báo)với phân đoạn ngữ pháp (chủ - vị) nhưng “trên thực
tế

việc


phân

định



xác

lập

mốitươngliêngiữacácchứcnăngcủahaibìnhdiệnnàyrấtphứctạpbởivìtiếngViệtkhơngcó các dấu hiệu
hìnhthứcthỏađángnàochophépphânbiệtrạchrịicáccấutrúclưỡngphâncủahaibìnhdiện”[Dẫntheo8,tr.26].


Đáng chú ý là quan niệm của các nhà ngôn ngữ học Cao Xn Hạo, Lưu
VânLăng,NguyễnHồngCổnlạitráingượchồntồnvớiquanđiểmtrên.NhómtácgiảnàychorằngC
TTTkhơngthểtrùngvớicấutrúcđềthuyết.Dướigócđộloạihìnhngơnngữvàngữphápchứcnăng,cá
cnhàngơnngữhọcnàychorằngcầnphânbiệtrõcấutrúcđềthuyết ở bình diện cú pháp với CTTT ở bình diện dụng
pháp.

Phê

phán

cách

tiếp

cậntrên,CaoXnHạo(1991)chorằngviêcđồngnhấtcấutrúcđềthuyếtvớicấutrúcthơngbáo“mayrachỉcóthể
chấp


nhận

được

cho

những

ngơn

ngữ

quy

chế

hóa

sự

khác

biệtgiữađềvàchủngữ

nhưnglạikhơngcósựphânbiệtgiữađềvàcáichosẵn”,cịn“trongcácngơnngữmàcấutrúccúphápcơ
bảncủacâutrựctiếpphảnánhcấutrúclogicngơntừ(nhưtiếngHánvàtiếngViệt),cấutrúcthơngbáovàcấutrúcđề-thuyết
phân

biệtnhaurấtrõ”[Dẫntheo8,tr.28].Cấutrúcđề-


thuyếtvớitưcáchlàcấutrúccúphápcủacâu,ln“chiahếtcâuthànhhaiphần”,trongkhi“thơngtinmớ
i”cóthểhếtcảcâu,mộtphầnbấtkì(đơikhimộttừlàmbổngữhayđịnhngữ)hoặchaiphầncáchnhautrong
câu(chẳnghạnnhưkhitrảlờimộtcâuhỏinhư“aiđánhai”?).Cụthểhơn,theoCaoXnHạo cấu trúc thơng báo của câu
chỉ có một “trọng tâm thơng báo” hay là “tiêu điểm”biểu thị thơng tin mới, được đánh
dấu

bằng

trọng

âm

cường

điệu.

Theo

Lưu

Vân

Lăng(1994)“cầnphânbiệtphântíchngữpháp,cúpháp.Ởđâyxétchungnhiềumặt,cảhìnhthứccấut
rúclẫnnộidungchứcnăngngữ nghĩa.Trongphântíchthơngtinmới,chỉcầnnóirõtrọngtâmthơngbáo.Tùy
trường

hợp

trả


lời

câu

hỏi,

tiêu

điểm

thơng

báo



thểởbấtkỳthànhtốnàotrongcâu,cókhichỉlàmộtbộphậnphụ,cókhicảcâu”.
So với cách tiếp cận lưỡng phân, quan niệm của Cao Xuân Hạo, Lưu Vân
Lăng,Nguyễn Hồng Cổn về cấu trúc của câu tiếng Việt với một trung tâm là tiêu điểm
haytrọngtâmthơngbáoquảthật“làmchoviệcphântíchcâutránhđượcnhiềuphứctạprắcrối”,vàđiều
quantrọnglànóchophépphânđịnhđượcmộtcáchrạchrịicấutrúcthơngtinvớicấutrúccúphápvàcấutrúcngữ
nghĩacủacâu,“nhấtlàđốivớimộtngơnngữthiếu vắng các phương tiện hình thái học như tiếngViệt”
[8]. Cấu trúc đề thuyết thườngbiểuhiệnchứcnăngtruyềnđạtthơngđiệpcịnCTTTthườngbiểuhiệnsựkhácbiệtvềvị
thế thơng tin của các thành tố của thơng điệp trong các tình huống giao tiếp cụ
thể.ChúngtơixétvídụsauđểlàmrõhơnvềýkiếnCTTTkhơngđồngnhấtvớicấutrúcđềthuyết:




×