Tải bản đầy đủ (.docx) (178 trang)

TRIẾT HỌC TRONG XU THẾ VẬN ĐỘNG CỦA THỜI ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 178 trang )

ĐẠIHỌCĐÀNẴNG

TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠM
TS.ĐinhThịPhượng –TS.DươngĐìnhTùng(Đồngchủbiên)

GIÁOTRÌNH

TRIẾT HỌC TRONG XU
THẾVẬNĐỘNGCỦATHỜIĐẠI

ĐÀNẴNG-NĂM2022
1


ĐẠIHỌCĐÀNẴNG

TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠM
TS.ĐinhThịPhượng –TS.DươngĐìnhTùng(Đồngchủbiên)

GIÁOTRÌNH

TRIẾT HỌC TRONG XU
THẾVẬNĐỘNGCỦATHỜIĐẠI

ĐÀNẴNG-NĂM2022


MỤCLỤC
LỜINĨIĐẦU........................................................................................................6
Chương 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRỊ CỦA TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI
SỰPHÁTTRIỂNXÃHỘI.....................................................................................8


1.1. Triết học vàvấnđềcơ bản củatriếthọc.........................................................8
1.1.1. Đốitượngnghiên cứu củatriết họctrong lịchsử.............................................8
1.1.2Vấn đềcơbản củatriết họcvàtrường phái triếthọctronglịch sử.....................10
1.2. Vai tròcủa triếthọcđốivớisựpháttriểnxã hội.............................................13
1.2.1. Vaitrị thếgiớiquanvàphươngpháp luận....................................................14
1.2.2. Vaitrị củatriết họcMác-Lênin trong cơng cuộcđổi mớiởViệt Nam............21
Câuhỏiôntập........................................................................................................25
Chương2.BẢN THỂLUẬN..............................................................................26
2.1. Nội dung cơ bảnvềbảnthểluậntronglịchsửtriếthọc..................................26
2.1.1. Kháiniệmbảnthểluận.................................................................................26
2.1.2. Nộidung cơbản vềbản thểluậntrongtriết họcphương Đông........................27
2.1.3Nội dung cơbản vềbản thểluậntrongtriết họcphươngTây.............................28
2.2. Bảnthểluậntrong triết họcMác-Lênin.......................................................31
2.2.1. Cáchtiếp cậnvà giảiquyết vấnđề...............................................................31
2.2.2 Vật chất......................................................................................................32
2.2.3 Ý thức........................................................................................................42
2.2.4.Mốiquan hệgiữa vậtchất và ýthức..............................................................45
2.3. Kháchquan vàchủquan..............................................................................46
2.3.1. Kháiniệm khách quan và chủquan.............................................................46
2.3.2. Mốiquan hệgiữa kháchquan vàchủquan....................................................48
2.3.3. Ýnghĩaphươngphápluận trongsựnghiệpđổimớiởViệtNam.........................48
Câuhỏiôn tập.......................................................................................................50
Chương3.PHÉP BIỆN CHỨNGDUYVẬT.....................................................51
3.1. Cácnguyênlýcơ bản củaphépbiệnchứngduyvật.......................................52
3.1.1. Nguyên lývềmốiliênhệphổ biến..................................................................52
3.1.3 Nguyên lývềsựpháttriển..............................................................................56
3.2. Cáccặp phạmtrù cơ bảncủa phépbiện chứngduyvật...............................60
3.2.1 Phạmtrùcái riêngvàcáichung....................................................................62



3.2.2 Phạmtrù nội dung và hìnhthức....................................................................64
3.2.3 Phạmtrù nguyênnhân vàkếtquả..................................................................65
3.2.4 Phạmtrùbản chất và hiện tượng.................................................................67
3.2.5 Phạmtrù tất nhiênvàngẫu nhiên..................................................................69
3.2.6 Phạmtrù khảnăng và hiện thực...................................................................70
3.3. Các quyluậtcơbản củaphép biện chứngduyvật.......................................71
3.3.1. Quyluậtchuyểnhóatừnhữngthayđổivềlượngdẫnđếnnhữngthayđổivềchất
vàngược lại..........................................................................................................71
3.3.2. Quyluậtthốngnhấtvàđấutranh củacácmặtđốilập.......................................74
3.3.3. Quyluậtphủđịnh củaphủđịnh.....................................................................79
3.4 Vậndụngbàihọcphươngphápluậncủachủnghĩaduyvậtbiệnchứngtrong
cơngcuộc đổimới ởViệt Nam...............................................................................83
3.4.1 Vận dụngquanđiểmtồn diện......................................................................83
3.4.2 Vận dụngquanđiểmphát triển......................................................................85
3.5. Nhậnthứcluậnduyvậtbiệnchứng................................................................90
3.5.1 Haigiai đoạncủaqtrìnhnhận thức............................................................90
3.5.2 Thựctiễn vàvaitrịcủa thựctiễn đốivớinhận thức.........................................94
3.5.3 Lýluận và vaitrò của lýluận......................................................................104
3.5.4.Nguyên tắcthốngnhất giữalýluậnvà thựctiễn............................................108
3.5.5VậndụnglýluậnnhậnthứcduyvậtbiệnchứngtrongsựnghiệpđổimớiởViệtNam
..........................................................................................................................109
Câuhỏiơn tập.....................................................................................................114
Chương4.CHỦNGHĨA DUY VẬTLỊCHSỬ.................................................116
4.1. Phương pháp tiếp cậnvềhình tháikinhtế-xãhội.....................................117
4.1.1 Phươngpháptiếpcậncủachủnghĩaduytâm,tơngiáovàtriếthọcphươngTâyđươngđ
ại
117
4.1.2 Phươngpháptiếp cậncủa triếthọcMác-Lênin............................................120
4.2. Những nội dungcơbản của học thuyếthình thái kinhtế-xã hội.............123
4.2.1 Biện chứnggiữa lựclượngsản xuấtvà quanhệsản xuất...............................124

4.2.2 Biệnchứnggiữa cơsởhạtầngvà kiến trúcthượngtầng.................................128
4.2.3. Giátrịkhoa họccủa họcthuyết hìnhthái kinhtế-xã hội..............................132
4.2.4. Vậndụnghọcthuyếthìnhtháikinhtế-xãhộitrongxâydựngchủnghĩaxãhộiởViệt
Nam 138


4.3 Tồntại xã hộivà ýthứcxã hội....................................................................143
4.3.1 Tồn tạixãhội.............................................................................................143
4.3.2 Ýthứcxã hội..............................................................................................143
4.3.3 Mối quanhệbiệnchứnggiữatồntạixã hội vàýthứcxãhội.............................144
4.3.4.PháthuytínhđộclậptươngđốicủthứcxãhộitrongcơngcuộcđổimớiởViệtNam
..........................................................................................................................147
4.4 Triếthọcvềcon người.................................................................................149
4.4.1 Kháiluận cácquan điểm vềcon ngườitronglịchsửtriếthọc.........................149
4.4.2 Quanđiểm vềconngườitrongtriết họcMác–Lênin......................................155
4.4.3 Pháthuynhân tốconngười trong công cuộcđổimớiởViệt Nam...................157
Câuhỏiôn tập.....................................................................................................159
Chương 5. NHỮNG XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU CƠ BẢN CỦA
TRIẾTHỌCĐƯƠNGĐẠI................................................................................160
5.1 Xuhướng nghiêncứutriếthọcthếgiới.........................................................160
5.1.1 Xuthếpháttriểnvàvấnđềnghiêncứucủatriếthọcthếgiớiđươngđại
...........................................................................................................................160
5.1.2 Xuhướng nghiên cứucơbản củatriết họcthếgiới.......................................166
5.2 Xuhướng nghiêncứucủa triếthọcViệtNam..............................................168
5.2.1 Đổimới và vấnđềnghiên cứu của triếthọcViệt Nam đương đại..................168
5.2.2 Xuhướngnghiên cứucơbản củatriết họcViệt Nam.....................................170
Câuhỏiôn tập.....................................................................................................173
TÀILIỆUTHAMKHẢO...................................................................................174



LỜINĨI ĐẦU
Tronglịchsửlồingười“trướcnaychưacóloạilýluậntưtưởngnàocóthểcóuylựclớnmạnh
như chủ nghĩa Marx”. Chủ nghĩa Mác với ba bộ phận hợpthànhgồmTriếthọcMácLênin,KinhtếchínhtrịMác-LêninvàChủnghĩaxãhộikhoahọc,đãcóảnhhưởngrấtlớnởnhữngnướctheo
định
hướng

hội
chủnghĩa.ỞViệtNam,chủnghĩaMáclàhệtưtưởngkhoahọc,lànềntảngtưtưởngvà kim chi nam
hành
động
để
Đảng
Cộng
sản
Việt
Nam
hoạch
định
đường
lối,chínhsáchpháttriểnđấtnước.Vớiđịavịquantrọngnhưvậy,trongchươngtrìnhđào tạo ngành
GiáodụcChínhtrị,TrườngĐạihọcSưphạm,ĐạihọcĐàNẵng,ngồi học chương trình Triết học Mác –
Lênin do Bộ Giáo dục và Đào tạo banhành, người học còn được nghiên cứu, học
tập học phầnTriết học trong xu thếvận động của thời đại. Giáo trình lựa chọn
những chuyên đề chuyên sâu về triếthọc Mác - Lênin gồm: vai trò của triết học;
bản thể luận; phép biện chứng duyvật; nhận thức luận; chủ nghĩa duy vật lịch
sử;
triết
học
con
người;

xu
hướngnghiêncứucủatriếthọcthếgiớivàViệtNam.Trongđó,xuhướngvậnđộngcủatriết học
Mác-LênintrongcơngcuộcđổimớiởViệtNamtrongnhữngthậpkỷqua trở thành một trong những nội
dung cơ bản và quan trọng, chiếm phần lớnnội dung của giáo trình. Với kết cấu
như trên, giáo trìnhTriết học trong xu thếvận động của thời đạigiúp cho bạn đọc
không chỉ hiểu được kiến thức cơ bảncủa triết học Mác - Lênin mà quan trọng
hơn là khẳng định được, chứng minhđược vai trò của triết học Mác - Lênin
trong
thực
tiễn;
củng
cố
niềm
tin
vào
bảnchấtkhoahọcvàcáchmạngcủahệtưtưởngnền tảngởnước tahiệnnay.
Để giúp bạn đọc sử dụng giáo trình được thuận lợi, mỗi chương gồm:
mụctiêu, nội dung, câu hỏi ôn tập. Mục tiêu gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ.
Vềnội dung, mỗi chuyên đề tiếp cận theo hướng, tập trung phân tích quan điểm,
tưtưởng của các nhà triết học trước Marx trong lịch sử triết học phương Đông
vàphương Tây, quan niệm của triết học Mác - Lênin, bài học phương pháp luận
vàcuối cùng là vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cơng cuộc đổi
mới.Nộidungcâuhỏiơntậpchủyếulàcáccâuhỏitựluậnởmứcphântích,giảithích,chứng minh các
vấn đề của triết học. Những câu hỏi
tự luận giúp bạn đọc
xácđịnhđượctrọngtâmnộidungcủatừngchươngvànhữngvấnđềliênhệ,vậndụngcủatriếthọctr
ongthực tiễnđờisống.


Trong q trình viết và hồn thiện nội dung giáo trình, mặc dù các tác giảđã

rất nỗ lực nhưng khơng tránh khỏi những thiết sót, hạn chế. Tập thể tác
giảmongnhậnđượcgópýcủa quývịbạnđọc.
Trântrọng!
CÁCTÁCGIẢ


Chương 1. TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT
HỌCĐỐIVỚISỰPHÁT TRIỂNXÃHỘI
A. MỤC TIÊU
1. Kiếnthức
Phân tích sự thay đổi đối tượng nghiên cứu của triết học trong lịch sử;
phântíchđượcvấnđềcơbảncủatriếthọc;chỉrađượccáctrườngpháitriếthọctronglịchsử;phântíchđượcvaitrịthếgiớiquanvà
phương pháp luận của triết học;chứng minh đượcvaitròcủatriếthọctrongsựnghiệpđổi
mớiởViệtNam.
2. Kỹnăng
Đấu tranh chống lại những luận điểm sai trái phủ nhận vai trò của triết
họcMác-Lênin.
3. Tháiđộ
Tin tưởng vào đường lối, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
trongcông cuộc đổi mới đất nước; củng cố niềm tin vào bản chất khoa học và
cáchmạng của triếthọc Mác-Lênin.
B. NỘIDUNG
1.1. Triếthọc vàvấnđềcơ bảncủatriếthọc
1.1.1. Đốitượngnghiên cứucủatriết họctronglịchsử
Với tư cách là một khoa học, triết học ra đời từ thế kỷ thứ VIII - VI
tr.CNđồng thời ở cả phương Đông và phương Tây, đạt được những thành tựu
rực rỡ ởTrungQuốc,ẤnĐộ,AiCập,HyLạpcổđại.
Triếthọcrađờidựatrênhainguồngốc,nguồngốcnhậnthức,conngườicótrình độ tư duy
trừutượng,nănglựckháiqt.Vớitrìnhđộvànănglựcnày,cáctrithứcriênglẻvềthếgiớiđượctổnghợp,trừutượnghóa,kháiqthóa
thànhkhái niệm, phạm trù, quy luật. Ở nguồn gốc xã hội, triết học ra đời trong xã

hộicó sự phân công lao động và xuất hiện giai cấp. Đây cũng là giai đoạn mà xã
hộicộngsảnngunthủytan rã,xãhộichiếmhữunơlệ hìnhthành.
Ở cả phương Đông và phương Tây, triết học được hiểu là hệ thống
quanđiểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là
khoahọc về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và
tưduy.Cũngnhưnhữngkhoahọckhác,trongquátrìnhpháttriển,đốitượngnghiên


cứu của triết học theo từng giai đoạn lịch sử có sự thay đổi và được hồn
thiệnkhi triếthọc Mác -Lêninxuấthiện.
Thời kỳ cổ đại, các nhà triết học có sự hiểu biết sâu rộng về nhiều lĩnh
vựccủa thế giới và đồng thời là các nhà khoa học. Thí dụ, Thales, Pythagoras là
nhàtriết học đồng thời là nhà toán học, vật lý học, thiên văn học. Triết học thời
kỳnày gọi là nền triếttự nhiên. Đối tượng nghiên cứu của triết học là mọi lĩnh
vựctrithức.Triếthọcgiảithíchkiếnthứccủamọilĩnhvực,triếthọclà“khoahọccủamọikhoa
học”.
Thời kỳ trung cổ, dưới sức ảnh hưởng của Ki-tơ-giáo và trong mối quan
hệtaybagiữatriếthọcthầnhọcvàtơngiáo,triếthọcđượccoilà“đầytớ”củathầnhọcvàtrởthànhmộtbộmơncủathầnh
ọc.Đốitượngnghiêncứucủatriếthọclàniềmtin,thiênđường,địangục,mặckhảiv.v.,nhữngtí
nđiềutrongcáckinhsách.Triết học có nhiệm vụ lý giải và chứng minh cho đức tin của giáo hội. Thời kỳnày
triếthọcđượcgọilànền triếthọc kinhviện.
Thế kỷ XV – XVI, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, triết học
dầntách khỏi thần học, phát triển thành khoa học riêng, có đối tượng nghiên cứu
vớicác học thuyết nền tảng: bản thể luận, nhận thức luận, tri thức luận, vũ trụ luận,đồng thời hình thành nên
những bộ mơn chun ngành thuộc triết học: logic, mỹhọc,đạođứchọc.
Thế kỷ XVII- XVIII, các bộ môn khoa học chun ngành, khoa học
thựcnghiệmrađờivàpháttriểnmạnhmẽ,triếthọcduyvậtđấutranhquyếtliệtchốnglạitưtưởn
gphongkiếnvàchủnghĩaduytâmvàtơngiáo.Thờikỳnày,xuấthiệncácnhàtriếthọctiêubiểu:B
acon,Hobbes,Diderot,Holbach,Spinoza...Khoahọctựnhiênpháttriểnđãlàmthayđổinhậnthứccủaconngười
vềđốitượngnghiêncứucủatriết học,triết họckhơngcịnlà“khoa họccủacáckhoahọc”.

Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, xuất hiện những nhà triết học khổng
lồvới những thành tựu rực rỡ trong triết học của Hegel, Kant...Trong đó, triết
họcHegelxâydựngmộthệthốnghồnchỉnhcủanhậnthức,mỗingànhkhoahọcchỉlà một bộ
phận hợpthành hệ thốngđó. Hệthống triết họccủa Hegel gồm babộphận: khoa học logic, triết học tự
nhiên và triết học tinh thần. Những thành tựutrong triết học Hegel tiếp tục tham
vọng coi triết học là “khoa học của mọi khoahọc”.


Những năm 40 của thế kỷ XIX, triết học Mác ra đời đã tạo ra những thayđổi
căn bản trong nhận thức về đối tượng nghiên cứu của triết học. Lần đầu
tiêntronglịchsử,đốitượngnghiêncứucủatriếthọcđượcxáclậpmộtcáchhợplývàmỗikhoahọ
cđềucóđốitượngnghiêncứuriêng.Triếthọcnghiêncứunhữngvấnđềchungnhất,kháiqtnhấ
t.
Vớitưcáchlàmộthìnhtháiýthứcxãhội,triếthọcMác-Lênincóđốitượngnghiên cứu làgiải
quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ýthức trên lập trường
duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật vận động vàphát
triểnchungnhấtcủatựnhiên,xãhộivàtưduy.
Trải qua quá trình phát triển, triết học đã xác định và hồn thiện được
đốitượng nghiên cứu của mình. Triết học Mác - Lênin trở thành thế giới quan
vàphương pháp luận của các ngành khoa học cụ thể, giúp cho ngành khoa học
cụthể phương pháp nhận thức đúng đắn, đề ra được phương hướng và nhiệm
vụnghiên cứu.
1.1.2Vấnđềcơbảncủa triết họcvà trường pháitriết họctrong lịchsử
Trong tác phẩmLút vích Phoiơbách và sự cáo chung của triết học cổ
điểnĐức, Engels khẳng định: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, nhất là triết
họchiện đại là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại” 1. Mối quan hệ giữa tư duy
vàtồntạiđượcdiễnđạtbằngmốiquanhệgiữaýthức vàvậtchất,mốiquanhệgiữatinh thần và tự
nhiên.
Trong
quan

niệm
của
Engels,
sở

ơng
xuất
phát

nhấnmạnh“tưduy”trướcvà“tồntại”saulàcóhàmýnhấnmạnhđếnconngười–chủthể của nhận
thứcvàchỉcóconngườimớicótưduy.Cácconvậtdùlàconvậtthơng minh nhất thì cũng khơng thể có tư
duy, chúng chỉ có được các phản ánhtâmlýđộngvật.
Tại sao mối quan hệ giữa vật chất và ý thức lại là vấn đề cơ bản của
triếthọc? Trong thực tiễn, sự vật, hiện tượng, quá trình, phong phú đến đâu đi
chăngnữa thì chỉ có thể hoặc là thuộc về hiện tượng vật chất, tồn tại bên ngoài
và độclập với ý thức của con người, hoặc là thuộc về hiện tượng tinh thần, ý
thức. Tấtcả những sự vật, đối tượng, q trình, hiện tượng lạ lùng, huyền bí,
phức tạp đếnđâu chăng nữa như linh hồn, đấng siêu nhiên..cũng không nằm ngồi vật
chấthathức.Vìvậy,quanhệgiữavậtchấtvàýthứclàvấnđềcơbảncủatriếthọc.

1

C.Mác,Ph.Ăngghen,Tồntập,tập21,Nxb ChínhtrịQuốcgia,HàNội,1995,tr.403.


Các nhà triết học mácxít đều thống nhất quan điểm cho rằng vấn đề cơ
bảncủa triết học bao gồm hai mặt, bản thể luận và nhận thức luận. Mặt bản thể
luậntrả lời câu hỏi: giữa vật chất và ý thức cái nào là bản nguyên đầu tiên sinh ra
thếgiới và con người? Mặt nhận thức luận trả lời câu hỏi: con người có khả năngnhậnthứcđược
thếgiớihaykhơng?.

Giảiquyếtvấnđềcơbảncủatriếthọclàcơsởđểphânchiathànhcáctrườngphái triết học trong lịch
sử.
“Cách
giải
đáp
vấn
đề
ấy
đã
chia
các
nhà
triết
họcthànhh a i p h e l ớ n . N h ữ n g n g ư ờ i q u ả q u y ế t r ằ n g t i n h t h ầ n c ó t r ư ớ c t ự n
h i ê n , và, do đó, rút cuộc lại thừa nhận rằng thế giới được sáng tạo ra bằng cách
nàođó, - ở các nhà triết học, chẳng hạn như ở Hê-ghen, sự sáng tạo đó lại
thườngrắm rối và vơ lý hơn nhiều so với trong đạo Cơ Đốc-những người đó là
thuộcphe chủ nghĩa duy tâm. Còn những người cho rằng tự nhiên là cái có trước
thìthuộccáchọc pháikhácnhaucủa chủnghĩaduyvật”1.
Giảiquyết mặtbản thểluậnhình thànhnêncáctrườngpháitriếthọcsau:
Chủ nghĩa duy vậtlà trường phái triết học cho rằng giữa vật chất và ý
thức,vậtchấtcótrước,ýthứccósau,vậtchấtquyếtđịnhýthức.Đạiđasốcácnhàtriếthọc trả lời vấn đề
này
một
cách
khẳng
định,
vật
chất


trước

quyết
định
ýthức.Chủnghĩaduyvậtgồmcáchìnhthức:chủnghĩaduyvậtchấtphác,làhìnhthứcđầutiêncủa
chủ nghĩa duy vật, ra đời từ thời cổ đại, dựa chủ yếu vào quansáttrựcquan,chất
pháccủacácnhàtriếthọc.HìnhthứcnàyxuấthiệntrongtriếthọcẤnĐộ,TrungQuốc,HyLạpvàLaMã
cổ
đại.Chủ
nghĩa
duy
vật
siêu
hình,xemxétthếgiớinhưmộtcỗmáy,trongđó,cácsựvậttồntạitrongtrạngtháibiệtlập, ngưng
đọng,khơngvậnđộng,khơngpháttriển.Hìnhthứcnàyrađờiởthếkỷ XV, phát triển mạnh ở thế kỷ XVI –
XVIII.Chủ nghĩa duy vật biện chứngdoMarxvàEngelssánglậpvàonhữngnăm40củathếkỷXIX.Sựra
đờicủachủnghĩa duy vật biện chứng đã khắc phục được những hạn chế thiếu sót của
chủnghĩa duy vật siêu hình. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cung cấp cho con
ngườithế giới quan khoa học và phương pháp luận biện chứng để nhìn nhận,
xem xétvàđánhgiásựvật,hiệntượng,qtrình.
Chủnghĩaduytâmlàtrườngpháitriếthọcchorằnggiữavậtchấtvàýthức,ýthứccótrước,vật
chất

sau,
ý
thức
quyết
định
vật
chất.

Chủ
nghĩa
duy
tâmgồmcáchìnhthức:chủnghĩaduytâmchủquan,thừanhậntínhthứnhấtcủ
1

C.Mác,Ph.Ăngghen,Tồntập,tập21,NxbChính trịQuốcgia,HàNội,1995,tr.404

11


thức con người, khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp của
nhữngcảmgiác.Hìnhthứcnàygồmcócácđạibiểutiêubiểu:G.Berkeley,D.Hiumv.v.Chủ
nghĩaduytâmkháchquan,thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng theocác nhà triết học
duy tâm khách quan, tinh thần khách quan có trước và tồn tạiđộc lập với con
người. Thực thể tinh thần khách quan này thường có những
têngọikhácnhau:ýniệm,tinhthầntuyệtđối,lýtínhthếgiới.Đạibiểutiêubiểugồm:Platon,Hegel..
.
Ngồichủnghĩaduyvậtvàchủnghĩaduytâm,cácnhàtriếthọcgồmcảduyvậtvàduytâmt
hừanhậnchỉmộttronghaithựcthể(vậtchấthoặcýthức)làbảnnguncủathếgiới,họthuộctrườngphái
triết họcnhất ngun luận. Các nhàtriết học xem vật chất và ý thức là hai bản
nguyên cùng quyết định sự vận động,pháttriểncủathếgiới,họ thuộctrường phái
triết họcnhị nguyên luận.
Giải quyết mặt nhận thức luận trong vấn đề cơ bản của triết học, đa số
cácnhàtriếthọctrongđócócảduyvậtvàduytâmđềukhẳngđịnhconngườicókhảnăngnhậnt
hứcđượcthếgiới:“Tuyệtđạiđasốcácnhàtriếthọctrảlờivấnđềđómộtcáchkhẳngđịnh”1.
Engels khẳng định: “Nhưng hồn tồn rõ ràng là tưduy có thể nhận thức được
một nội dung mà ngay từ trước đã là nội dung của tưtưởng” 2. Đây là những nhà
triết học thuộc trường phái khả tri luận. Những nhàtriết học khả tri luận sở dĩ
thừa

nhận
khả
năng
nhận
thức
của
con
người,
theo
họ,ócngườicóchứcnăngphảnánh,cóthểphản
ánhđượcsựvật,hiệntượngvàlưulạihìnhảnhcủasựvật,hiệntượngtrongóccủaconngười.Phản
ánhcủcngườicóđặcđiểmlànăngđộngvàsángtạo.Khơngchỉphảnánhnhưvậthiệncó,màcịn có khả năng
dự báo được xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng
trongtươnglai.“Songcịncómộtloạtcácnhàtriếthọckháckhơngthừanhậnlàcóthểnhận thức
đượcthếgiới,hatnhấtcũngkhơngthểnhậnthứcđượcthếgiớimộtcáchđầyđủ”3. Đây là những nhà triết học
thuộc trường pháibất khả tri luận.Những nhà triết học bất khả tri luận sở dĩ phủ
nhận khả năng nhận thức của conngười mặc dù họ vẫn thừa nhận chức năng
phản ánh của óc người. Trong quanniệm của họ, óc người chỉ có thể lưu lại
được
hình
ảnh
của
sự
vật.
Bản
thân
sựvật,hiệntượngvẫnởbênngồi.Dovậy,conngườikhơngnhậnthứcđượcbản

1


C.Mác, Ph.Ăngghen,Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995,
tr.415.2C.Mác, Ph.Ăngghen,Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995,tr.
415.3C.Mác,Ph.Ăngghen,Tồntập,tập21,NxbChính trịQuốcgia,Hà Nội, 1995,tr.415.

12


chất của sựvật, hiệntượng.Ngồira, cịncócácnhàtriếthọc thuộc trường phái
hồinghiluận,lnnghingờkhảnăngnhậnthứccủaconngười.
1.2. Vai trị của triếthọcđốivớisựpháttriểnxã hội
Cũng như nhiều môn khoa học khác, triết học thực hiện nhiều vai trị
khácnhau.Trongđó,thếgiớiquanvàphươngphápluậnlàhaivaitrịquantrọngnhấtcủatriếthọc.
SựrađờicủachủnghĩaMác-Lêninvàonhữngnăm40củathếkỉXIX do Marx và Engels sáng lập, Lenin
bổ sung và phát triển đã khẳng định vàchứng minh vai trò thế giới quan và
phương pháp luận của triết học đối với sựpháttriểncủaxã hộilồingười.
Ngaytừkhimớirađời,chủnghĩaMácđãtrởthành:“Mộtbóngmađangámảnh châu Âu: bóng
machủnghĩacộngsản”,“Chủnghĩacộngsảnđãđượctấtcảcácthếlựcởchâuthừanhậnlàmộtthếlực”1. Trong tác
phẩmTại sao Mácđúng, nhà nghiên cứu Terry Eagleton đã tổng hợp 10 luận điệu
xuyên tạc về chủnghĩa Mác: ““Chủ nghĩa Mác đã kết thúc”; “Chủ nghĩa Mác có thể rất đúng đắnvề mặt lí
thuyết. Tuy nhiên, khi đi vào thực tiễn thì kết quả lại là khủng bố, độctài và giết
người hàng loạt trên quy mơ chưa từng có”; “Chủ nghĩa Mác là
mộthìnhthứccủathuyếtquyếtđịnhluận”;“ChủnghĩaMáclàmộtgiấcmơvềxãhộikhơngtưởn
g”;“ChủnghĩaMácquymọivấnđềvềkinhtế.ChủnghĩaMáclàmộtdạngcủathuyếtquyếtđịnhluậnvềkinh
tế”;
“Mác

một
nhà
duy
vật.

Ơng
tinrằngkhơngcógìtồntạimàkhơngcóýnghĩa.Ơngkhơngquantâmđếncáckhíacạnhtinhthầ
ncủaconngười,vàcoiýthứccủaconngườichỉlàsựphảnánhcủathếgiớivậtchất”;“Nỗiámảnh
chánngắtvềgiaicấpđãkhiếnchủnghĩaMácqưlạchậu”;“Nhữngngườimácxítlànhữngngườicổvũchohành
độngchínhtrịbạo lực”; “Chủ nghĩa Mác tin vào một nhà nước nắm mọi quyền lực
trong tay”;“Tất cả những phong trào cấp tiến đáng chú ý nhất trong vòng 4 thập
kỷ qua đềuxuất hiện bên ngoài chủ nghĩa Mác””2. Những kẻ chống lại chủ nghĩa Mác
chorằngthựcsựlàchủnghĩaMác““lạchậu”và“khơngphùhợp”,khơngthểgắnnóvới những
vấnđềkinhtếvàchínhtrịđươngđại”3. Cũng trong tác phẩmTại saoMác đúng, trên những luận
cứ
của
mình,
Terry
Eagleton
khẳng
định
đanh
théprằng:
“Hầunhưkhơngmộtnhàtưtưởngnào,khơngmộtnhàchínhtrị, nhàkhoa

1C.Mác,

Ph.Ăngghen,Tồntập,tập4,NxbChínhtrịQuốcgia,HàNội,1995,tr.594.
Terry Eagleton,TạisaoMácđúng,NxbChính trị -Hành chính, HàNội, 2012,tr.6-16.
3
Terry Eagleton,TạisaoMácđúng,Nxb Chính trị- Hànhchính,HàNội, 2012,tr.6.
2

13



học, nhà quân sự, nhà truyền giáo….nào lại làm thay đổi được tiến trình lịch
sửmột cách rõ ràng như tác giả củaTun ngơn của Đảng Cộng sản.Khơng
mộtchính phủ nào theo chủ thuyết Đề các, khơng có thủ lĩnh du kích nào theo
chủnghĩa Platon hay khơng cơng đồn nào theo luận thuyết của Hêghen, thậm
chíkhơng một nhà phê bình C.Mác quyết liệt nhất nào lại phủ định rằng ông đã
làmthayđổihiểubiếtcủachúngtavề lịch sửlồingười”1.
TriếthọcMác-LêninlàmộttrongbabộphậncấuthànhcủachủnghĩaMác
-Lênin,vớiđốitượngnghiêncứulàcácquyluậtchungnhấtcủatựnhiên,xãhộivà tư duy, trở thành
cơngcụkhoahọc,hữuhiệugiúpconngườikhơngchỉnhậnthức, giải thích thế giới mà quan trọng hơn

cải
tạo
thế
giới.
Trong
tác
phẩmLuậncươngvềPhoi-ơbắc,Marxkhẳngđịnh:“Cácnhàtriếthọcđãchỉgiảithíchthếgiớibằngnhiềucáchkhácnhau,son
gvấnđềlàcảitạothếgiới”2.Đâylàđiểmkhácbiệt lớnnhất giữa triếthọcmácxítvớicác
họcthuyếtkhác.
Thựchiệnvaitrịthếgiớiquanvàphươngphápluận,triếthọcMác-Lêninkhẳng định, thế
giớiquanlàthếgiớiquanduyvậtbiệnchứng,cịnphươngphápluậnlà phươngphápluậnbiệnchứngduyvật.
1.2.1. Vai trịthếgiớiquanvàphương phápluận
Thế giới quan là khái niệm có gốc tiếng Đức “Weltanschauung”, lần
đầutiên được nhà triết học Kant sử dụng trong tác phẩmPhê phán năng lực
phánđoán,xuấtbảnnăm1790dùngđểchỉthếgiớiquansátđượcvớinghĩalàthếgiớitrong sự
cảm nhận của con người.Sau đó, được nhà triết học Schelling bổ
sungthêmnộidungquantrọng,“thếgiớiquanlncósẵntrongnómộtsơđồxácđịnhvềthếgiới,
mộtsơđồmàkhơngcầnđếnsựgiảithíchlýthuyếtnàocả”.NhàtriếthọcHegelcónóitới“thếgi
ớiquanđạođức”.Ngàynay,khái niệmthếgiớiquanđãđượchiểu một cáchphổbiếntrong

tấtcảcáctrường pháitriết học.
Theo Từ điển triết học, “Thế giới quan là toàn bộ những nguyên tắc,
quanđiểm và niềm tin quy định hướng hoạt động và quan hệ của từng người, của
mộttậpđồnxãhội,củamộtgiaicấphaycủamộtxãhộinóichungđốivớithựctại”3.Xétvềnộidu
ng,thếgiớiquanthườngđềcậpđếnnhữngvấnđềcụthể,vàcócấutrúcphứctạpbaogồmtrithứ
c,tưtưởng,lítưởng,niềmtin…thểhiệntrongcác
1

Terry Eagleton,Tại sao Mác đúng,Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2012,
2
tr.20. C . Má c, Ph.Ăngghen,Toàn tập, tập 3,Nxb Chínhtrị
3
Quốcgia,HàNội,1995,tr.12. Từ điểntriết học,Nxb Tiếnbộ,Mátxcơva,1986, tr.539.

14


lĩnh vực: chính trị, đạo đức, triết học, khoa học và tơn giáo. Tuy nhiên, khi
thựchiện vai trị của mình, ở tất cả các thành phần của thế giới quan đều có xu
hướnggiảnlượchóa,lýtưởnghóanhữngdạngthứcphongphúcủavănhóalịchsửtrongđờisốngxãhội
hiệnthựcthànhnhữngkhnmẫucơbảnđểgiảithíchvàđịnhhướng hoạt động cho con người. Nói cách
khác, quan điểm, quan niệm sống, lýtưởng hay ý chí của con người, niềm tin, tín
ngưỡng...được
con
người
tự
định
rachomìnhmộtcáchlýtưởnghóa,thànhnhữngkhnmẫuđiềuchỉnhhànhvicủaconngười.Đâ
ycũnglàđặcđiểmđểnhậnbiếtthếgiớiquan,khácvớinhữngkiếngiải,lý
giải

thơng
thườnghằng ngày chưađạtđến trìnhđộkháiqthóa.
Thế giới quan phản ánh khái quát thế giới ở phương diện phản ánh kháchthể
(sự vật, hiện tượng, quá trình) và mối quan hệ giữa chúng một cách kháchquan,
độc lập với chủ thể và không phụ thuộc vào chủ thể. Thế giới quan phảnánh bản
thân chủ thể của quá trình nhận thức và thực tiễn (con người xã hội) vàquan hệ
của các chủ thể. Thế giới quan phản ánh mối quan hệ giữa khách thể
vàchủthểvàsựtácđộnggiữachúng.Thếgiớiquanchínhlàbiểuhiệncủacáchnhìnbaoqt(bứctr
anh)vềthếgiớibaogồmthếgiớibênngồi,conngườivàcảmốiquanhệcủangười–
thếgiới(tứclàmốiquanhệcủangườiđốivớithếgiới).Thếgiớiquanrađờitừcuộcsống,làkếtquảtrựctiếpcủa
q
trình
con
người
nhậnthứcthếgiới,phảnánhthếgiới,phảnánhđờisốngthựctiễncủacộngđồngngười.Suychocù
ng,nólànhữngkếtquảcủasựtácđộnggiữayếutốchủquanvàkháchquantronghoạtđộngnhận
thức,thực tiễn.
Thế giới quan phản ánh tồn tại xã hội thông qua những nguyên tắc,
quanđiểmvàniềmtin.Tuynhiên,phảnánhcủathếgiớiquankhácvớiphảnánhthôngthường,
hướng tới quy định, định hướng, trở thành niềm tin trong nhận thức
vàhoạtđộngcủaconngười.Cấuthànhthếgiớiquan,trithứcvàniềmtinlàhaithànhtốkhơngthểt
hiếu.Trithứclàtồnbộhiểubiếtcủaconngườivềtựnhiên,xãhộivàbảnthânconngười.Niềmti
nthúcđẩyviệchìnhthànhýchívàtăngthêmnghịlựcchoconngười,giúpconngườicósứcmạnhvượtquathử
tháchtrongcuộcsống.
Theotrìnhđộnhậnthứccủaconngườivềthếgiới,thếgiớiquanđượcphânchia thành ba loại
hìnhcơbảnsau:thếgiớiquanhuyềnthoại,thếgiớiquantơngiáovà thếgiớiquantriếthọc.


Thếgiớiquanhuyềnthoạiđượchìnhthànhtrêncơsởniềmtinngâythơcủacon người về
nguồngốc,bảnchấtcủathếgiớivàthườngđượcxáclậptheophương thức nhân cách hóa các tồn tại của

giới
tự
nhiên


hội.

được
thểhiệnchủyếutrongcáccâuchuyệnthầnthoại,phảnánhnhậnthứccủaconngườitrongxãhộ
icộngsảnngunthủy.Ởthờikìnày,cácyếutốtrithứcvàcảmxúc,lýtrívàtínngưỡng,hiệnthự
cvàtưởngtượng,thậtvàảo,thầnvàngườiphatrộn,đanxenvớinhau.Trìnhđộnhậnthứccủathếgi
ớiquanhuyềnthoạikháthấp,chủyếuphảnánhnhậnthứccảmtính.Mỗidântộckhácnhau,vớinhữngđiềukiệnđời
sống vật chất và tinh thần khác nhau có thế giới huyền thoại với những vịthần
phong phú đa dạng khác nhau. Các vị thần của Hy Lạp cổ đại có đầy đủnhững
đức tính và phẩm chất của con người. Đối với dân tộc Việt Nam, thế giớiquan
huyền thoại được thể hiện qua truyện truyền thuyết. Thế giới quan
huyềnthoạiởViệtNamcũngđadạngvàphongphú,lộttảđượcthếgiới
mangmàusắctâmlinhnhưngđậm chấtvăn hóaViệtNam.
Thếgiớiquantơngiáođượchìnhthànhtrêncơsởđứctincủaconngườivềnguồngốc,bả
nchấtcủavạnvậttrongthếgiớivàđượcxáclậptheophươngthứcthầnlinhhóatrongviệcgiảithí
chthếgiới.Thếgiớiquantơngiáolàthếgiớiquancóniềmtinmãnhliệtvàosứcmạnhcủalựclượn
gsiêunhiênđốivớithếgiới,đốivớiconngười,đượcthểhiệnquacáchoạtđộngsùngbái,suytơnlựclượngsiêunhiên.
Thế giới quan triết họclà thế giới quan phát triển nhất, phổ biến nhất,
đượcnhiềungànhkhoahọcsửdụng.Khácvớihailoạihìnhthếgiớiquannóitrên,thếgiớiquantriếthọcđượchìnhthànhtrêncơsở
con
người
giải
thích
về
bản

chất,nguồngốccủacácsựvật,hiệntượngtronggiớitựnhiênvàxãhội.Thếgiớiquantriếthọclàthếgiới
quan
đặc
biệt
thể
hiện
trình
độ
phát
triển
cao
của
nhận
thứcconngườivềthếgiớithơngquahệthốngcácphạmtrù,quyluật,ngunlýlàkếtquảcủaqtr
ìnhkháiqthóa,trừutượnghóatrongqtrìnhnhậnthứccủaconngười.Thếgiới quantriết học khơngchỉ
nêuracácquanđiểm,quanniệmcủacon người về thế giới và về bản thân con người mà còn
chứng minh các quanđiểm, quan niệm đó thơng qua lý tính, thực nghiệm, thành
tựu
của
khoa
học
tựnhiên.Thếgiớiquantriếthọcđượcchiathànhhailoạichủyếu,thếgiớiquanduytâm và thế giới
quan duy vật. Thế giới quan duy tâm thừa nhận bản chất của
thếgiớilàtinhthầnvàthừanhậnvaitròquyếtđịnhcảcácyếutốtinhthầnđốivới


vật chất. Thế giới quan duy vật thừa nhận vai trò quyết định của vật chất đối
ýthức, tinh thần, thừa nhận vai trò của con người trong cuộc sống. Trong đó
điểnhìnhnhấtlàthếgiớiquancủatriếthọcMác–Lêninrađờivàonhữngnăm40thếkỷ XIX. Vai
trịcủathếgiớiquantriếthọcMác-Lêninđãđượcthựctiễnkiểmnghiệm.

Ngồi cách phân loại dựa vào trình độ nhận thức của con người, thế
giớiquancịnđượcphânchiathànhcácloạihìnhsau:thếgiớiquancủatầnglớp,giaicấptrongx
ãhội;thếgiớiquancủacáccộngđồngngườixãhội;thếgiớiquancủatồnxãhội.Dựavàocáctiêuchíkhác
nhau,chúngtacóthểphânthếgiớiquanthành các loại hình khác nhau. Tùy theo góc độ sử dụng

chúng
ta
lựa
chọncáchphânloạinào.Tuynhiên,cáchphânloạidựavàotrìnhđộnhậnthứccủaconngười
làcách phân loại phổ biến nhất vàđược sửdụng rộng rãinhất.
Thếgiớiquanđịnhhướngtồnbộhoạtđộng củaconngười,“Thếgiớiquancó một ý nghĩa
khơngphảichỉthầntúyvềmặtlýluậnvànhậnthức;mànócịncó một ý nghĩa lớn lao về mặt thực tiễn:
biểu hiện cách nhìn bao qt đối với vũtrụ,nóquyếtđịnhtháiđộcủaconngườiđốivớithếgiớixungquanh
vàlàmkimchỉnamchohànhđộngcủaconngười.Nhờpháthiệnranhữngquyluậtkháchquan của giới tự nhiên và
của xã hội cho nên thế giới quan tiến bộ và khoa họchướng hoạt động của con
người đúng theo sự phát triển của xã hội và do đó thúcđẩythêmsựpháttriểnấy.Thếgiớiquan
phản
động

phản
khoa
học
phục
vụchonhữnggiaicấpgiàcỗiđangtrênđườngtiêuvong,vàkiềmhãmsựpháttriểncủa

1
hội…” . Như vậy, với thế giới quan khoa học, con người sẽ đưa ra
cáchnhìnnhậnvàgiảiquyếtvấnđềđúngđắnvàngượclại.Thếgiớiquanđượcvínhưchiếc la bàn
địnhhướngcuộcsốngcủaconngười,làmchocuộcsốngthêmhiệuquả,ýnghĩa.
Thế giới quan trực tiếp phụ thuộc vào trình độ hiểu biết và nhận thức

củalồi người vì nó phản ánh thực tiễn, phản ánh tồn tại xã hội. Trong xã hội có
sựphân chia giai cấp, mỗi tầng lớp, giai cấp có địa vị kinh tế khác nhau, có vai
trịkhác nhau sẽ hình thành quan điểm khác nhau về thế giới, về phương pháp
nhậnthức và cải tạo thế giới, về hệ thống giá trị đánh giá và điều chỉnh hành vi
hoạtđộngcủagiaicấpmình.Nóicáchkhác,trongxãhộicógiaicấp,thếgiớiquan
1

Nguyễn Thế Nghĩa, Thái Thị Thu Hương,Những vấn đề cơ bản và cấp bách cả triết học mácxít,Nxb Chính
trịQuốcgia,HàNội,2014, tr.95-96.


mangtínhchấtgiaicấp.Vềnguntắc,thếgiớiquancủagiaicấpthốngtrịlàthếgiới quanthốngtrịvà
ngượclại.Khơngthểcómộtthếgiớiquanduynhấttrongxã hội có giai cấp đối kháng. Trong chế độ
phong kiến, thế giới quan tôn giáo vàduytâmcủagiaicấpđịachủ,giáohộichiếmđịavịthốngtrị.Dướichếđộ
tư bảntư bản chủ nghĩa, thế giới quan tư sản là thế giới quan thống trị, nó được
truyềnbáthơngquatriếthọc,nhàtrường,giáo hội,báochívànghệthuật.
Thực hiện vai trị thế giới quan, trong chủ nghĩa duy vật biện chứng và
chủnghĩa duy vật lịch sử, triết học Mác - Lênin đã xây dựng cho mình hệ thống
cáckhái niệm: vật chất, ý thức, chất, lượng, độ, thực tiễn, lực lượng sản xuất,
quanhệsảnxuất,cơsởhạtầng,kiếntrúcthượngtầng,tồntạixãhội,ýthứcxãhộiv.v;với các nguyên
lýcơbản:nguyênlýmốiliênhệphổbiến,nguyênlývềsựpháttriển; hệ thống các cặp phạm trù; hệ thống
các quy luật: quy luật chuyển hóa từnhững thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi
về chất và ngược lại, quy luật thốngnhất và đấu tranh của các mặt đối lập, quy
luật
phủ
định
của
phủ
định;
xây

dựnghệthốngmốiquanhệbiệnchứng:biệnchứnggiữalựclượngsảnxuấtvàquanhệsảnxuất,bi
ệnchứnggiữacơsởhạtầngvàkiếntrúcthượngtầng,biệnchứnggiữatồntạixãhộivàýthứcxãhộiv.v.Với
cấutrúcgồmhaiphần,chủnghĩaduyvậtbiệnchứngvàchủnghĩaduyvậtlịchsử,"thấukính"củatriếthọcMác-Lêninkhơng
chỉ giúp con người nhận thức được quy luật khách quan khơng phụ thuộcvà
muốnchủquancủaconngười.Quantrọnghơn,vậndụngnhữngquyluậtkhách quan đó trong xã hội, triết
học
Mác
Lênin
tìm
ra
những
quy
luật
kháchquanchứngminhmộtcáchkhoahọcvềsựvậnđộngvàpháttriểncủaxãhộilồingười
thơngquahọcthuyếthìnhtháikinhtế-xãhội.Chínhvìvậy,họcthuyếthình thái kinh tế - xã hội của triết học
Mác - Lênin vẫn còn nguyên giá trị khoahọcvà cáchmạngtrongthờiđạingàynay.
Thế giới hiện lên dưới “nhãn quan”, “thấu kính” của triết học Mác - Lêninlà
một chỉnh thể được cấu thành từ nhiều yếu tố, vừa tồn tại độc lập vừa có
mốiquan hệ mật thiết với nhau. Thế giới thống nhất ở tính vật chất. Chỉ có một
thếgiới duy nhất là thế giới vật chất, vô tận, tồn tại vĩnh viễn không do ai tạo ra
vàkhông bị mất đi. Đi sâu vào nghiên cứu thế giới vật chất, triết học Mác Lêninđã tìm ra mối liên hệ bản chất của nó. Các sự vật, hiện tượng phong phú
đa dạngnhưng có mối liên hệ với nhau và phát triển trở thành xu hướng chung của
thếgiớivậtchất.Thếgiớivậtchấtvậnđộng,pháttriểntheoquyluậtkháchquan.


Triết học Mác - Lênin đã tìm ra những quy luật cơ bản của phép biện chứng
duyvật,chỉracáchthức,nguồngốc,nguyênnhân,độnglựcvàxuhướngpháttriểncủa sự vật, hiện tượng. Với
xuất phát điểm nghiên cứu là con người hiện thực,con người bằng xương, bằng
thịt lao động sản xuất trong xã hội nhất định, Marxđãpháthiệnravaitrịtolớncủasảnxuấtvậtchất,
làcơsởtồntạivàpháttriểncủa xã hội lồi người. Trong sản xuất, cùng với những quan hệ

cơ bản của conngười với tự nhiên, hình thành nên khái niệm lực lượng sản xuất

quan
hệ
cơbảncủaconngườivớiconngười,hìnhthànhnênkháiniệmquanhệsảnxuất.Vànhư
vậy,
ngunnhânsâuxalàmchoxãhộivậnđộngvàpháttriểnkhơngphụthuộc vào vĩ nhân, tơn giáo, đạo đức,
mà phụ thuộc vào sự phát triển của lựclượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến
trúc
thượng
tầng.
Lenin
khẳng
định:“Chỉcóđemquynhữngquanhệxãhộivàonhữngquanhệsảnxuất,vàđemquynhững
quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người
tamớicóđượcmộtcơsởvữngchắcđểquanniệmsựpháttriểncủanhữnghìnhthái
- xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên" 1. Cũng trong xã hội đó, tồn tại xã
hộiquyếtđịnhýthứcxãhội,song,ýthứcxãhộicótínhđộclậptươngđối,tácđộngtrởlạitồntạixãhội.HọcthuyếtMácvềhìnhthái
kinhtế- xãhội,quanniệmvềgiai cấp, dân tộc, bản chất con người, nhà nước….là cơ sở
quan trọng trong việcxem xét và đưa ra cách giải quyết những vấn đề của thời đại và xu hướng pháttriển
củađấtnước.
Đốivớiconngười,đặcbiệtlàsinhviên,cầntăngcườngbồidưỡngthếgiớiquan duy vật biện
chứng
trên

sở
nắm
vững
những
nội

dung

bản
của
chủnghĩaduyvậtbiệnchứng,chốngquanđiểmchủquan;qntriệtnguntắckháchquantrongviệc
xemxét,đánhgiásựvật,hiệntượng,qtrình,conngười;pháthuy tính năng động sáng tạo của ý thức,
phát huy vai trò của nhân tố con người;kiênquyếtkhắcphụcvà ngăn ngừa
chủquandu chí.
Bên cạnh vai trị thế giới quan, triết học cịn thực hiện vai trị phương
phápluận.Thuậtngữ“phươngpháp”bắtnguồntừtiếngHyLạplà
methodos,dùngđểchỉ
nhữngcáchthức,thủđoạnnhấtđịnhđượcchủthểhànhđộngsửdụngthựchiện mụcđíchđã vạchra.
Chủnghĩaduytâmcoiphươngpháplànhữngnguntắcdolýtríconngườitựýđặtracho
nhậnthứcvàhànhđộng.Nhữngnhàtriếthọcduytâmxemphương
1

V.I.Lênin,Tồn tập,tập 1,Nxb ChínhtrịQuốcgia,HàNội, 2006,tr.163.


phápnhưmộtphạm trùthuầnt úychủquan.B a c o n nhàtri ết họcAnh,đãví phươngphápnhưlàchiếcđènsoiđườngchokháchlữhànhtro
ngđếmtối.Chủnghĩaduyvậtkhẳngđịnh,phươngpháphìnhthànhkhơngphảimộtcáchchủq
uantùytiện.Phươngphápkhơngphảilànhữngnguntắccósẵn,bấtbiến.Nóphụthuộcvà
ođốitượngnghiêncứuvàmụcđíchđặtra.Nhưvậy,hiểumộtcáchkháiqtnhất,phươngphápl
àcáchthứcđượcsửdụngđểtiếnhànhhànhđộngcụthể.
Khẳng định vai trị của phương pháp trong hành động thực tiễn, Lê
Duẩnviết:phongtràocáchmạngcókhidậmchântạichỗthậmchíthấtbạinữa,khơngphải vì
thiếumộtphươnghướngvàmụctiêurõràngmàchủyếuvìthiếumộtphương phápcáchmạngthíchhợp.
Phươngphápluậnlàlýluậnvềphươngpháp,làhệthốngnhữngquanđiểm,cácnguntắcchỉ
đạoconngườitìmtịi,xâydựng,lựachọnvàvậndụngcácphương pháp trong nhận thức và thực tiễn.
Các cấp độ của phương pháp luận:phương pháp luận ngành (phương pháp luận

bộ môn, là phương pháp của mộtngành khoa học cụ thể nào đó) và phương pháp
luận
chung
(được
sử
dụng
chomộtsốngànhkhoahọc)vàphươngphápluậnchungnhất.Vớitưcáchlàhệthốngtri thức chung
nhất của con người về thế giới và vai trò của con người trong thếgiới đó; với đối tượng nghiên cứu là
những quy luật chung nhất của tự nhiên, xãhộivàtưduy;triếthọcMác-Lêninthựchiệnvaitròphương
phápluậnchungnhất.
Thực hiện vai trò phương pháp luận, triết học Mác - Lênin đã cung cấp
choconngườinhữngbàihọcphươngphápluậncơbảnđểnhậnthứcvàcảitạothếgiới. Trong đó có những bài
học
trở
thành
ngun
tắc
trong
nhận
thức

cải
tạothựctiễn:nguntắcthốngnhấtgiữalýluậnvàthựctiễn;nguntắckháchquan,nguntắctồndiện,
nguntắcpháttriển,nguntắclịchsử-cụthể,nguntắc thống nhất giữa cái lịch sử và logic. Bài
học
phương
pháp
luận
của
triết

họcMácLêninđãđịnhhướnghànhđộngcủaconngười,giúpchocáchoạtđộngcóhiệuquảvàtránhđượ
csựmịmẫm trongthực tiễn.
Trong triết học Mác - Lênin, lý luận và phương pháp thống nhất hữu cơ
vớinhau.Phépbiệnchứngduyvật
khơngchỉlàlýluậnvềphươngphápmàcịnlàlýluậnvềthếgiớiquan.Hệthốngcácquanđiểmc
ủachủnghĩaduyvậtbiệnchứngđãtrởthànhnhântốđịnhhướngchohoạtđộngnhậnthứcvàho
ạtđộngthựctiễn,lànhữngnguntắcxuấtphátcủaphươngphápluận.



×