Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TIỂU LUẬN QUAN điểm MÁCXÍT về THỜI đại và NHẬN THỨC của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM về NHỮNG BIẾN đổi mới của THỜI đại HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.83 KB, 24 trang )

1

QUAN ĐIỂM MÁCXÍT VỀ THỜI ĐẠI VÀ SỰ NHẬN THỨC CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ NHỮNG BIẾN ĐỔI
MỚI CỦA THỜI ĐẠI HIỆN NAY

Thời đại mà những người Mácxít nói đến, là một khái niệm chính
trị, là sự khái quát chiến lược ở tầng nấc cao nhất về tiến trỡnh phỏt triển
và xu thế cơ bản của thế giới. Về mặt thời gian, nó chỉ một giai đoạn
tương đối dài trong tiến trỡnh phỏt triển lịch sử thế giới. Về mặt khụng
gian, nú lấy đặc trưng phát triển xó hội của đại đa số quốc gia và khu vực
trong phạm vi toàn thế giới làm căn cứ. Về mặt nội dung, nó là sự khái
quát bản chất về các mâu thuẫn và vấn đề của thế giới. Nhỡn từ phương
hướng phát triển, nó là sự phản ánh cơ bản về tỡnh thế cơ bản của tiến
trỡnh lịch sử thế giới.
Vấn đề “thời đại” là một đề tài hấp dẫn được các học giả phương
Đông và phương Tây nghiên cứu tỡm hiểu và đó đưa ra rất nhiều kiểu
phân chia. Có người thông qua đặc trưng tỡnh thế của thế giới để phân
chia thời đại, như: thời đại hai cực, thời đại đa cực, thời đại toàn cầu hoá,
thời đại Chiến tranh lạnh, thời đại hậu chiến tranh lạnh, thời đại sau hậu
chiến tranh lạnh, thời đại hoà hoón, v.v... Cú người lấy sự phát triển của
khoa học - công nghệ hiện nay để xác định thời đại, như: thời đại khoa
học - công nghệ, thời đại điện tử, thời đại tin học, thời đại sinh học, thời
đại toàn cầu, thời đại không gian vũ trụ, v.v... Có người lấy hỡnh thỏi
kinh tế để phân chia thời đại, như: thời đại kinh tế nông nghiệp, thời đại
kinh tế công nghiệp, thời đại kinh tế tri thức,v.v… Thậm chí có người lấy
sự ảnh hưởng của đảng phái một nước nào đó để phân chia thời đại, như:
thời đại Truman, thời đại Ri gân, v.v... Cũn cú người lại lấy ảnh hưởng
của một trường phái nào đó để phân chia, như: thời đại Keynes, thời đại
hậu Keynes,v.v... Do cỏch nhỡn nhận và phương pháp nghiên cứu khác



2

nhau, khiến cho sự khái quát về tính chất và đặc trưng của thời đại hiện
nay của mọi người không giống nhau. Các cách phân chia nói trên không
thể phủ nhận, ở một góc độ nào đó có sự hợp lý nhất định, nhưng đó xem
nhẹ tớnh chất xó hội của thời đại. Điều đó cũng đó phản ỏnh quan điểm
thời đại riêng biệt nào đó có ý nghĩa định hướng chiến lược và chỉ dẫn
chính sách to lớn, lý giải về thời đại khác nhau thường sinh ra các quan
điểm thế giới, quan điểm chính trị và quan điểm chiến lược khác nhau, từ
đó trực tiếp ảnh hưởng đến chính sách đối nội, đối ngoại của một nước.
Xó hội loài người phong phú, nhiều màu sắc, nhiều sự việc; trên thế
giới đầy khó khăn, phức tạp, không chỉ tồn tại ở các lĩnh vực kinh tế,
khoa học – công nghệ, chính trị, quân sự, văn hoá, v.v..., mà cũn tồn tại
cỏc lực lượng và các chủ thể lợi ích: quốc gia, khu vực, dân tộc, tôn giáo,
giai cấp, tầng lớp,v.v... khác nhau, các hiện tượng thế giới muôn hỡnh
muụn vẻ và cỏc mõu thuẫn lực lượng, các xung đột lợi ích đan xen vào
nhau. Muốn nắm được nhịp đập của thời đại, làm rừ chủ đề của thời đại,
cần phải nghiên cứu sâu các hiện tượng phức tạp của thế giới, nắm được
đặc trưng căn bản của thế giới; phải tỡm thấy những mõu thuẫn chủ yếu
từ trong cỏc mõu thuẫn rất phức tạp đan xen nhau của thế giới.
1. Quan điểm Mácxít về thời đại hiện nay
1.1. Quan niệm về thời đại của các nhà tư tưởng trong lịch sử
Nghiên cứu lịch sử tư tưởng nhân loại cho thấy đó cú nhiều nhà tư
tưởng đưa ra quan niệm của mỡnh về thời đại và phân chia lịch sử xó hội
loài người thành những thời đại lịch sử từ thấp đến cao. Nhà xó hội học
Italia là Vicụ (1668 – 1744) căn cứ vào sự khủng hoảng có tính chu kỳ
của CNTB, đó phõn chia thời đại lịch sử như vũng đời của con người
gồm: Thơ ấu, thanh niên, trung niên và tuổi già. Cách thức phân chia thời
đại này, chỉ đạt được tiêu chí về lịch đại tức là phản ánh được về thời gian



3

mà chưa thể hiện được đầy đủ cơ sở, nội dung và đặc điểm của thời đại.
Nhà triết học Đức (Hêghen: 1770 – 1881), căn cứ vào địa chính trị, địa
kinh tế, lại phân chia lịch sử xó hội thành ba thời kỳ chủ yếu: Phương
Đông, cổ đại và Giéc Man. Thực chất đây là quan điểm phân chia thời đại
dựa trên cơ sở vùng lónh thổ, lịch sử xó hội, chưa rừ nội dung nấc thang
phỏt triển và xu thế vận động của thời đại. Nhà XHCN không tưởng Pháp
(Phurie: 1772 – 1873), căn cứ vào sự tiến bộ của lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất giữa người và người trong quá trỡnh sản xuất, đó phõn
chia lịch sử xó hội loài người thành bốn thời kỳ: Mông muội, dó man, gia
trưởng và văn minh.
Quan điểm của Phuriê có những yếu tố hợp lý, đó dựa vào sự phỏt
triển của lực lượng sản xuất, để phân chia lịch sử xó hội loài người thành
bốn thời đại kế tiếp nhau, nhưng chưa phản ánh toàn diện mọi mặt của
thời đại lịch sử. Nhà nhân chủng học người Mỹ (Moóc – Gan: 1818 –
1882), căn cứ vào tỡnh trạng hụn nhõn, phõn chia lịch sử xó hội thành cỏc
thời đại: Mông muội, đó man và văn minh. Ông dựa trên cơ sở nghiên cứu
lịch sử ra đời kế tiếp nhau của các hỡnh thức hụn nhõn và gia đỡnh, coi
đó là tiêu chí để phân chia lịch sử loài người thành ba thời đại lịch sử là
chưa thật khoa học và toàn diện. Ngoài ra cũn cú cỏch phõn chia, những
khỏi niệm khỏc như: thời đại đồ đá, thời đại đồ đồng, thời đại cối xay gió,
thời đại máy hơi nước, kỷ nguyên hạt nhân; hay nền văn minh nông
nghiệp, văn minh công nghiệp và văn minh hậu công nghiệp.
Như vậy, trong việc phân chia các thời đại của lịch sử xó hội loài
người, có những quan điểm dựa vào cơ sở chủ quan không phản ánh đúng
tiến trỡnh lịch sử nhân loại và làm cho việc nhận thức các thời đại hoàn
toàn sai lệch. Có người lấy kỹ thuật làm căn cứ phân chia thời đại. Cách

phân chia này tuy có những điểm hợp lý nhất định ở một mặt, một phía
nào đó của thời đại, tức là nhấn mạnh vai trũ của lực lượng sản xuất.
Nhưng cách phân chia này không thể chỉ ra được tính chất xó hội và động
lực phát triển của thời đại.


4

1.2. Quan điểm chủa chủ nghĩa Mác- lênin về thời đại
Bằng sự nghiệp cách mạng vĩ đại do chính Người lónh đạo, V.I.
Lê-nin đó mở ra thời đại mới trong lịch sử thế giới, thời đại quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội và bằng trớ tuệ uyờn bỏc của một nhà
tư tưởng lỗi lạc, Người đó kịp thời tổng kết thực tiễn, kế thừa, phỏt triển
quan điểm của C. Mác và Ph. Ăng-ghen về thời đại, xây dựng nên nhận
thức, quan điểm mác-xít về thời đại ngày nay.
Trên cơ sở nhỡn nhận tiến trỡnh của xó hội loài người như một
dũng chảy lịch sử - tự nhiờn, phủ định biện chứng giữa các hỡnh thỏi kinh
tế - xó hội, C. Mỏc và Ph. Ăng-ghen xác định mỗi hỡnh thỏi này, với quỏ
trỡnh phỏt sinh, phỏt triển và bị thay thế của nú, đánh dấu một thời đại
lịch sử. Cơ sở khoa học đầu tiên và căn bản nhất để xác định một thời đại
cụ thể là các điều kiện vật chất khách quan, tức hỡnh thỏi kinh tế - xó hội,
với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng, phù hợp với một trỡnh độ phát
triển của các lực lượng sản xuất và một kiến trúc thượng tầng tương ứng.
Ph. Ăngghen đó viết: “…trong mỗi thời đại lịch sử, phương thức chủ yếu
của sản xuất kinh tế và trao đổi, cùng với cơ cấu xó hội do phương thức
đó quyết định, đó cấu thành cơ sở cho lịch sử chính trị của thời đại và lịch
sử của sự phát triển trí tuệ của thời đại, cái cơ sở mà chỉ có xuất phát từ
đó mới cắt nghĩa được lịch sử đó…” (1)
Trên cơ sở khái niệm thời đại do C. Mác và Ph. Ăng-ghen nêu ra,
V.I. Lê-nin đó tiếp tục phỏt triển nhận thức về vấn đề hệ trọng này, bắt

đầu xem xét thời đại như một phạm trù lịch sử. Để không lạm dụng khái
niệm thời đại, V.I. Lê-nin đó cụ thể húa mỗi thời đại lịch sử lớn theo cách
phân kỳ hỡnh thỏi kinh tế - xó hội của C. Mác và Ph. Ăng-ghen thành
nhiều thời đại nhỏ, tương ứng với từng giai đoạn nhất định. Tuy nằm
trong một hỡnh thỏi kinh tế - xó hội, cỏc giai đoạn (thời đại) này khác
1

Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 26, Nxb CTQG, H, 1995, trang 175


5

nhau căn bản về đặc điểm, bối cảnh lịch sử, động lực, nội dung, tính chất
và phương hướng vận động. Sự ra đời của thời đại gắn với cách mạng xó
hội và sự hỡnh thành, phỏt triển của một hỡnh thỏi kinh tế- xó hội mới,
nhưng thời đại mới và hỡnh thỏi kinh tế- xó hội mới khụng trựng khớt với
nhau, trong cựng thời đại có nhiều hỡnh thỏi kinh tế- xó hội đan xen đấu
tranh phủ định lẫn nhau. Như V. I. Lênin đó viết: “ Trong mỗi thời đại
đều có và sẽ cũn cú những phong trào cỏ biệt, cục bộ, khi tiến, khi lựi;
đều có và sẽ cũn cú những thiờn hướng khác đi chệch khỏi phong trào
chung, nhịp độ chung” (2) .
Phương pháp tiếp cận của V.I. Lê-nin khắc phục được một số sai
lầm có thể xảy ra khi nghiên cứu về thời đại. Một là, lấy diễn biến, đặc
điểm của một giai đoạn làm đặc trưng cho cả một thời đại lịch sử dài. Hai
là, đưa ra quá sớm những khẳng định đối với tương lai, mà đương thời
mới chỉ tồn tại dưới dạng những dự đoán. Ba là, không gắn việc nhận
thức về thời đại với việc phân tích bối cảnh quốc tế và cục diện thế giới
trong từng giai đoạn cụ thể, làm cho bản thân vấn đề thời đại mất đi ý
nghĩa thực tiễn, trở nên xa vời đối với đời sống chính trị hiện thực. Theo
V.I.Lênin: "Thời đại sở dĩ gọi là thời đại bởi vỡ nú bao hàm một số hiện

tượng và chiến tranh khác nhau, điển hỡnh cũng như không điển hỡnh;
lớn cũng như bé, vốn có của các nước lạc hậu. Tách rời những vấn đề cụ
thể ấy bằng cách sử dụng những câu nói chung chung về thời đại…" (3)
Như một phạm trù lịch sử, thời đại ngày nay đó được V.I. Lê-nin
đặt dấu mốc nhận thức trên cơ sở phân tích cụ thể một hiện thực cụ thể
của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, đó là bước chuyển
của chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc
quyền, đế quốc. Quy luật phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản làm
xuất hiện các mâu thuẫn mới của thời đại; đồng thời, tạo ra các mắt khâu
2

Lênin, toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ Matxcơva, 1980, trang 174.

3

Lênin, toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr.86-87.


6

xung yếu trong hệ thống tư bản chủ nghĩa thế giới. V.I. Lê-nin gọi đây là
thời đại đế quốc chủ nghĩa, với đầy nguy cơ chiến tranh thế giới khốc liệt
giữa các thế lực đế quốc với nhau. Và cũng với thế giới quan biện chứng
mẫu mực, V.I. Lê-nin nhận định các cuộc chiến tranh đế quốc là “đêm
trước của cách mạng vô sản” và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là
“phũng chờ của chủ nghĩa xó hội”. Bởi vậy, Người đó bổ sung nhận thức
về thời đại ngày nay là thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản.
Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, lónh tụ V.I. Lờ-nin cụ thể
húa rằng nhõn loại đó bắt đầu một thời đại mới, thời đại quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội. Rừ ràng là V.I. Lờ-nin khụng hề xỏc

lập quan niệm về thời đại ngày nay từ tư duy trừu tượng, mà đó xây dựng
nó từ sự phân tích lịch sử sâu sắc, cụ thể.
Về thời đại mới, thời đại hiện nay hay thời đại chúng ta là những
khái niệm đồng nghĩa, được V.I.Lênin sử dụng rộng rói và cú thể thay thế
nhau, được đánh dấu mở đầu từ cuộc cách mạng Tháng Mười Nga giành
thắng lợi, V.I.Lênin, khẳng định nếu xét trên bỡnh diện lịch sử toàn thế
giới cỏch mạng Thỏng Mười Nga đó "mở đầu một thời đại mới trong lịch
sử thế giới" (4)
Không chỉ xác lập nhận thức, quan niệm đúng đắn về thời đại ngày
nay, V.I. Lê-nin cũn đặt dấu mốc mở đầu thời đại mới, lónh đạo thành
công cuộc cách mạng xó hội chủ nghĩa và xõy dựng chế độ xó hội chủ
nghĩa đầu tiên trong lịch sử loài người. Với ý nghĩa đó, Cách mạng Tháng
Mười Nga năm 1917 và sự ra đời của nhà nước Xô-viết công - nông đúng
là sự kiện “làm rung chuyển thế giới”, mở đường cho các dân tộc vùng lên
xóa bỏ hệ thống thuộc địa, đạp đổ chủ nghĩa thực dân và đi theo con
đường của chủ nghĩa xó hội; đồng thời, thúc đẩy phong trào hũa bỡnh,
tiến bộ toàn thế giới đấu tranh, phê phán chủ nghĩa tư bản ngay tại cỏc
4

V.I.Lênin, Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, M.1978, tr.1847.


7

trung tõm của chỳng. Sự hỡnh thành và lớn mạnh của hệ thống xó hội chủ
nghĩa thế giới; cỏc cao trào giải phúng dõn tộc, trong đó nhiều nước đi
theo định hướng xó hội chủ nghĩa; phong trào cụng nhõn và phong trào
đấu tranh vỡ dõn sinh, dõn chủ, tiến bộ xó hội ở cỏc nước tư bản phát
triển trong nhiều thập niên của thế kỷ XX; quá trỡnh cải cỏch, đổi mới
chủ nghĩa xó hội trờn thế giới từ những thập niờn cuối thế kỷ XX trở lại

đây; những cuộc khủng hoảng liên tiếp của chủ nghĩa tự do tư bản chủ
nghĩa và sự xuất hiện của cao trào cánh tả Mỹ La-tinh, trong đó có
khuynh hướng chủ nghĩa xó hội thế kỷ XXI... là hệ quả trực tiếp và tất
yếu của Cỏch mạng Thỏng Mười, là biểu hiện không gỡ cú thể bỏc bỏ về
tớnh hiện thực của thời đại quá độ mà V.I. Lê-nin vạch ra.
V.I.Lênin đó khẳng định: "Dĩ nhiên là cách phân giới hạn đó, cũng
như nói chung những cách phân giới hạn trong giới tự nhiên hoặc trong xó
hội, đều chỉ có tính chất quy ước và không cố định, đều là tương đối chứ
không phải là tuyệt đối” (5)
Thứ nhất, phải vận dụng phương pháp phân tích giai cấp, phân tích
các điều kiện của sự chuyển biến thế giới, đánh giá và nhận rừ đặc trưng
cơ bản của thời đại. Với những người Mácxít, một thời đại được gọi là
thời đại, thời đại này khác biệt với một thời đại khỏc, chớnh là vỡ trong
tiến trỡnh phỏt triển lịch sử loài người, giai đoạn riêng biệt nào đó, nó bao
gồm toàn bộ những hiện tượng và những cuộc chiến tranh muôn hỡnh
muụn vẻ, điển hỡnh cũng cú mà khụng điển hỡnh cũng cú, lớn cũng cú mà
nhỏ cũng cú, riờng cho các nước tiên tiến cũng có mà riêng cho các nước
chậm tiến cũng có. Khi trên thế giới cũn tồn tại phổ biến cỏc chế độ nhà
nước có tính chất khác nhau, giai cấp xó hội khỏc nhau, chế độ xó hội
khỏc nhau, cú mối quan hệ phức tạp với tớnh chất và trỡnh độ phát triển
của lực lượng sản xuất xó hội, xột đến cùng bị nó chế ước và do nó quyết
định, muốn phân biệt thời đại thỡ phải kiờn trỡ phương pháp phân tích
5

V.I.Lênin, "dưới ngọn cờ của người khác", Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, M.1080, tr.174 – 175.


8

giai cấp xó hội nào, loại chế độ nhà nước nào quyết định và ảnh hưởng

đến nội dung chủ yếu của thời đại, đến đặc điểm bối cảnh chủ yếu của
thời đại, v.v... là căn cứ cơ bản để phân định thời đại.
Thứ hai, phải lựa chọn những sự kiện lịch sử đặc biệt nổi bật đó
xảy ra trong đời sống hiện thực làm mốc để phân chia thời đại. V.I.Lê nin
đó chỉ ra: “Dĩ nhiờn là những cách phân giới hạn đó, cũng như nói chung
những cách phân giới hạn trong thời tự nhiên hoặc trong xó hội, đều chỉ
có tính chất quy ước và không cố định, đều là tương đối chứ không phải là
tuyệt đối và nếu ta lấy những sự kiện lịch sử nổi bật nhất, đáng chú ý nhất
để làm mốc cho những phong trào lịch sử lớn thỡ đó cũng chỉ làm một
cách phỏng chừng mà thôi”. Lênin đó từng lựa chọn cuộc chiến tranh Mỹ
- Tõy Ban Nha (1893), cuộc chiến tranh Anh - Bụe (1899 - 1902), cuộc
chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) và cuộc khủng hoảng kinh tế châu
Âu năm 1900 làm những mốc chủ yếu của thời kỳ lịch sử (CNTB tự do
tiến vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa) đó. Lênin nhấn mạnh: “Chúng ta
đang sống ở khoảng giao thời giữa hai thời đại và chỉ có thể hiểu được
những biến cố lịch sử có ý nghĩa lớn lao đang diễn ra trước mắt chúng ta
nếu trước hết chúng ta phân tích những điều kiện khách quan của bước
chuyển từ thời đại này sang thời đại kia”. Chính vỡ vậy, Lờnin coi thắng
lợi của cỏch mạng XHCN Thỏng Mười là sự mở đầu của thời đại mới, cho
rằng Cách mạng Tháng Mười thắng lợi mở ra con đường quá độ từ CNTB
lên CNXH của lịch sử loài người. Cũn Đặng Tiểu Bỡnh cho rằng, việc kết
thỳc chiến tranh thế giới lần thứ hai, một loạt nước XHCN ra đời, nhân
loại tiến vào thời đại mới hoà bỡnh và phát triển, v.v... là cột mốc.
Thứ ba, kiờn trỡ nguyờn tắc kết hợp “tớnh phổ biến” với “tớnh đặc
thù”, lấy hiện tượng mang tính phổ biến trong phạm vi thế giới để giới
định nội dung thời đại. Bản thân khái niệm thời đại có tính thế giới, mâu
thuẫn thế giới và quy luật phát triển thay đổi của nó xuyên qua các hiện


9


tượng mà xác định nội dung thời đại, là “sự tổng hoà của các kiểu, các
loại hiện tượng”. Thời đại là một khái niệm chiến lược. Về mặt thời gian,
không phải chỉ là mười mấy năm, mấy chục năm, mà chỉ là thời kỳ lịch sử
tương đối dài; về mặt nội dung, không phát triển là chỉ những sự kiện cá
biệt, hiện tượng cá biệt, mà là từ trong phân tích các mặt kinh tế, chính
trị, quân sự, khoa học - kỹ thuật, văn hoá, v.v... của thế giới, từ trong các
hiện tượng phức tạp tỡm kiếm những yếu tố và hợp lực phản ỏnh chỉnh
thể, xỏc định những mâu thuẫn chủ yếu, đặc trưng chủ yếu và hướng đi cơ
bản của thế giới. Sở dĩ, Lênin xác định nửa đầu thế kỷ XX là thời đại
“chiến tranh” và “cách mạng” là vỡ Người cho rằng: “Một thời đại được
gọi là thời đại, chính là vỡ nú bao gồm toàn bộ những hiện tượng và
những cuộc chiến tranh muôn hỡnh muụn vẻ, điển hỡnh cũng cú mà
khụng điển hỡnh cũng cú, lớn cũng cú mà nhỏ cũng cú, riờng cho cỏc
nước tiên tiến cũng có mà riêng cho các nước chậm tiến cũng có”.
Thứ tư, phải biết kết hợp thời đại lớn với thời đại nhỏ để phân tích
xu thế phát triển của thời đại. Những người Mácxít cho rằng, thời đại có
sự phân biệt lớn nhỏ, không thể sử dụng khái niệm thời đại một cách
chung chung. Thông thường mà nói, chúng ta sử dụng phần lớn là khái
niệm thời đại lớn, tức các giai đoạn lịch sử khác nhau trong tiến trỡnh
phỏt triển xó hội loài người. Nhưng cũng không loại trừ sử dụng khái
niệm thời đại nhỏ hoặc giai đoạn nhỏ ở một số trường hợp nào đó, tức
trong thời đại lớn lại có thể chia ra những thời đại nhỏ hoặc giai đoạn
nhỏ. C.Mác cho rằng: “Về đại thể, có thể coi các phương thức sản xuất
châu Á, cổ đại, phong kiến và tư sản hiện đại là những thời đại tiến triển
dần dần của hỡnh thỏi kinh tế - xó hội”. Ở đây là chỉ thời đại lớn trong
lịch sử. Thời đại lớn là giai đoạn lịch sử tương đối dài và trong thời đại
lớn đó, do các vấn đề chủ yếu cần giải quyết khác nhau mà xuất hiện các
giai đoạn nhỏ khác nhau, tức thời đại nhỏ. Đúng như Ph. Ăng ghen đó
khẳng định: “Những giai đoạn quá độ lên xó hội cộng sản - đấy là vấn đề



10

khó nhất trong tất cả những vấn đề cũn tồn tại vỡ rằng cỏc điều kiện
không ngừng thay đổi. Chẳng hạn, mỗi tờ rớt mới đều làm biến đổi chúng
và cứ mười năm một, mục tiêu cần công kích lại hoàn toàn thay đổi”.
Trong bài “Dưới ngọn cờ của người khác”, Lênin cho rằng: “chúng ta
đang sống ở khoảng giao thời giữa hai thời đại”, “vấn đề ở đây là những
thời đại lịch sử quan trọng” và theo Người, cách phân chia thông thường
những thời đại lịch sử thường được nêu ra trong sách báo Mácxít... là
phân chia thành ba “thời đại nhỏ”: 1/ 1789 - 1871; 2/ 1871 - 1914; 3/
1914 - ?. Theo Lê nin: “Thời đại thứ nhất” từ cuộc Đại cách mạng Pháp
đến cuộc chiến tranh Pháp - Phổ là thời đại mà giai cấp tư sản đang phát
triển mạnh, đang thắng lợi trên mọi mặt”… “thời đại thứ hai là thời đại
giai cấp tư sản giành được quyền thống trị hoàn toàn và đang bắt đầu đi
xuống”... “thời đại thứ ba, vừa mới bắt đầu, đặt giai cấp tư sản vào một
địa vị tương tự như địa vị của những lónh chỳa phong kiến trong thời đại
thứ nhất đứng”. “Thời đại nhỏ” thứ ba, giai cấp tư sản phát triển, đồng
thời cũng là thời đại chế độ XHCN bắt đầu ra đời, trưởng thành, phát
triển, vỡ thế nú khụng hoàn toàn thuộc về thời đại lớn – “thời đại TBCN”.
Theo Lênin, hiện tại là “khoảng giao thời” của “hai thời đại lịch sử lớn”.
Nói cách khác, bắt đầu từ lúc đó, cả thế giới đó tiến vào thời đại “quá độ
CNTB lên CNXH và CNCS”. Việc Lênin cho rằng, quá độ từ CNTB lên
CNXH là cả một thời đại lịch sử, cũng tức là nói, thời gian mà sự quá độ
đó tiếp diễn là tương đối dài, vỡ thế bản thõn thời đại này mang tính quá
độ đó phải được xem là một “thời đại lớn”, chắc chắn phải trải qua các
thời đại nhỏ hoặc giai đoạn nhỏ có nội dung và đặc trưng khác nhau. Với
những nội dung và đặc trưng khác nhau đó đó khiến cho bước tiến của
thời đại có sự lên xuống. Nhưng, những nội dung và đặc trưng đó chắc

chắn phải chịu sự chế ước của thời đại lớn, đó biểu hiện cụ thể sự chuyển
động chính và xu thế xa của cả thời đại lớn. Lênin cho rằng: “Chỉ có trên
cơ sở này, nghĩa là trước hết xem xét những nét khác nhau cơ bản của các


11

thời đại (chứ không phải của các giai đoạn lịch sử cá biệt ở các nước) thỡ
chỳng ta mới cú thể định ra đúng đắn sách lược của chúng ta”. Đồng thời,
khi phân tích cụ thể thời đại mà các quốc gia khác nhau đang đứng.
V.I.Lênin khẳng định chỉ có trên cơ sở hiểu đúng thời đại "chúng ta mới
có thể định ra đúng đắn sách lược của chúng ta; và chỉ có dựa trên cơ sở
hiểu biết những đặc điểm cơ bản của một thời đại, chúng ta mới có thể
tính đến những đặc điểm chi tiết của nước này hay nước nọ" (6) . Làm rừ
điều này là rất quan trọng. Điều đó nhất định đũi hỏi chỳng ta khụng được
câu nệ vào một định nghĩa kinh điển nào đó, nhỡn thời đại thành một thứ
tuyệt đối, nhất thành bất biến, mà phải xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế, tức
xuất phỏt từ nội dung khỏch quan của quỏ trỡnh lịch sử trong thời gian cụ
thể, trong hoàn cảnh cụ thể, coi thời đại là có điều kiện, tương đối, biến
đổi, chia giai đoạn. Đồng thời, cũng không được ngộ nhận các thời kỳ
(giai đoạn) khác nhau trong cả thời đại lớn là các thời đại lớn khác nhau,
từ đó mà chuyển thời đại nhỏ thành thời đại lớn và sự thay đổi phương
hướng lớn của sự phát triển trong lịch sử loài người.
2. Những xu thế của thời đại hiện nay và sự nhận thức của Đảng
cộng sản Việt Nam về những biến đổi mới của thời đại hiện nay
2.1. Những xu thế của thời đại hiện nay
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười đó mở ra kỷ nguyờn mới cho
lịch sử nhõn loại, đó bắt đầu cả một thời đại lịch sử “quá độ từ CNTB lên
CNXH và CNCS”. Lịch sử phát triển đến ngày nay, mặc dù CNTB và
CNXH đều có những thay đổi to lớn, nhưng chúng ta vẫn đang ở vào một

thời đại lớn: toàn thế giới quá độ từ CNTB lên CNXH. Đương nhiên, chủ
đề mang tính giai đoạn của thời đại lớn đó thay đổi, tức thời đại nhỏ đó
thay đổi, từ thời đại nhỏ “chiến tranh và cách mạng” trước đây đó tiến vào
một thời đại nhỏ mới - thời đại nhỏ “hoà bỡnh và phỏt triển”.
V.I.Lênin, Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr.174.

6


12

Loài người vẫn ở vào một thời đại lớn “quá độ từ CNTB lên
CNXH”. Lịch sử nhân loại đó bước vào thế kỷ XXI, cho dù cục diện của
thế giới đó cú những thay đổi cực kỳ sâu sắc nhưng chúng ta vẫn ở thời
đại lớn “quá độ từ CNTB lên CNXH” của xó hội loài người bắt đầu từ
Cách mạng Tháng Mười Nga. Trước hết, thời đại mà chúng ta nói đến là
“thời đại lớn của lịch sử”, về mặt thời gian mà nói, không phải là mấy
năm, mười mấy năm, mấy chục năm, mà là một thời kỳ lịch sử tương đối
dài - theo Lênin là “cả một thời đại lịch sử”; về mặt không gian, không
chỉ liên quan đến khu vực cục bộ, mà cũn ảnh hưởng đến cả thế giới. Hai
là, nhỡn từ phương hướng phát triển, các hiện tượng của thời đại rối rắm
phức tạp, lại phát triển độc lập, mỗi cái có màu sắc riêng, thậm chí có thể
xuất hiện mất cân bằng, nhiều trắc trở, thậm chí thụt lùi, nhưng xu thế
phát triển của nó vẫn là tiến lên theo phương hướng dùng CNXH thay thế
CNTB của giai cấp trung tâm thời đại (tức giai cấp vô sản). Tính chất
trường kỳ và tính chất quanh co khúc khuỷu từ CNTB quá độ lên CNXH
là do những thay đổi thăng trầm của hai loại chế độ khác nhau - CNTB và
CNXH - quyết định. Sự thăng trầm và thay đổi đó vẫn cấu thành nội dung



bản



đặc

trưng

chủ

yếu

của

thời

đại

chúng

ta.

Cục diện thế giới, trong bất biến đang thai nghén những thay đổi,
trong biến đổi lại hàm chứa sự bất biến. Thời đại hiện nay mà chúng ta
nói ở đây là chỉ thời đại nhỏ, là tương đối với thời đại trước lấy “chiến
tranh và cách mạng” làm nội dung chủ yếu, thời đại hiện nay lấy “hoà
bỡnh và phỏt triển” làm nội dung chủ yếu.
Thứ nhất, chủ đề của thời đại từ “chiến tranh và cách mạng”
chuyển sang “hoà bỡnh và phỏt triển”. Hoà bỡnh và phỏt triển là hai chủ
đề lớn và hai đặc trưng lớn của thời đại hiện nay. Vấn đề hoà bỡnh khụng

chỉ là bảo vệ hoà bỡnh thế giới, mà bao gồm cả việc tranh thủ hoà bỡnh


13

ngăn chặn chiến tranh thế giới đó tăng mạnh, qua nỗ lực, chiến tranh thế
giới là điều có thể tránh được; mặt khác, nguy cơ tiềm tàng của chiến
tranh thế giới chưa bị loại bỏ, chiến tranh cục bộ và xung đột vũ trang
mang tính khu vực vẫn xảy ra, đặc biệt là chủ nghĩa bá quyền, chủ nghĩa
khủng bố quốc tế, chủ nghĩa cực đoan tôn giáo, chủ nghĩa chia rẽ dân tộc
và vấn đề nghèo đói đó trở thành những nhõn tố chủ yếu gõy nguy hại cho
hoà bỡnh thế giới. Nhiệm vụ bảo vệ và gỡn giữ hoà bỡnh thế giới cũn rất
gian khú nặng nề. Gắn chặt với vấn đề hoà bỡnh là vấn đề phát triển. Hoà
bỡnh là tiền đề của phát triển, phát triển là nền móng của hoà bỡnh. Phỏt
triển khụng chỉ liờn quan đến sự phồn vinh của toàn cầu, mà cũn liờn
quan đến hoà bỡnh thế giới. Hiện nay, khoảng cỏch chờnh lệch giữa cỏc
nước đang phát triển và các nước phỏt triển ngày càng nới rộng, mõu
thuẫn Nam - Bắc ngày càng lộ rừ. Phỏt triển vừa là trào lưu thế giới
không thể ngăn cản, vừa là vấn đề chung của các nước trên thế giới gặp
phải, trở thành nội dung chủ yếu của sự phát triển thời đại hiện nay. Cạnh
tranh quốc tế chủ yếu là cạnh tranh trong việc phát triển sức mạnh tổng
hợp của đất nước lấy kinh tế làm cơ sở, lấy khoa học - công nghệ làm
người dẫn đường. Chính vỡ vậy, tỡm kiếm hoà bỡnh và ổn định, thúc đẩy
phồn vinh và phát triển, tăng cường sức mạnh tổng hợp của đất nước đó
trở thành nhiệm vụ căn bản nhất, quan trọng nhất của thời đại hiện nay.
Thứ hai, kinh tế thế giới từ khu vực hoá đi tới toàn cầu hoá. Dưới
sự thúc đẩy của khoa học - công nghệ, đồng thời với việc không ngừng
khu vực hoá, tập đoàn hoá nền kinh tế thế giới từng bước đi tới toàn cầu
hoá. Kinh tế toàn cầu hoá là chỉ tiến trỡnh và xu thế phỏt triển lịch sử của
nhõn loại: khụng những vượt qua ranh giới dân tộc, quốc gia, khu vực,

vượt qua trở ngại về chế độ xó hội, văn hoá, mà làm cho nền kinh tế toàn
cầu hỡnh thành một chỉnh thể hữu cơ không thể chia cắt, dựa vào nhau mà
tồn tại, phối trí và tổ chức lại các yếu tố sản xuất trên toàn cầu, là sự lưu
động với quy mô lớn về sản xuất, đầu tư, tài chính, thương mại trên phạm


14

vi toàn cầu. Nó đó trở thành trào lưu lịch sử không thể đảo ngược của nền
kinh tế thế giới ở thời đại hiện nay. Trong nền kinh tế thế giới hiện nay,
ba lực lượng kinh tế lớn - Mỹ, châu Âu, Nhật Bản - đứng thế chân vạc.
Đông Á bao gồm cả Trung Quốc lại trở thành đầu máy xe lửa thứ tư thúc
đẩy kinh tế thế giới phát triển. Các tổ chức kinh tế thế giới mang tính khu
vực khác cũng lần lượt được thành lập hoặc đang trong thai nghén. Kinh
tế toàn cầu hoá vừa tiềm ẩn những rủi ro lớn, lại vừa cung cấp những cơ
hội có tính lịch sử, đồng thời cũng thúc đẩy kết cấu và cách thức của thế
giới đa cực hoá. Kinh tế toàn cầu hoá đó thỳc đẩy sự nương tựa vào nhau
mà tồn tại và sự hợp tác giữa các cực trên thế giới, cấu thành nền tảng đa
cực hoá chính trị.
Thứ ba, cục diện chính trị thế giới từ lưỡng cực chuyển sang đa
cực. Cùng với việc kết thúc chiến tranh lạnh, cục diện chính trị thế giới từ
cục diện “hai cực” (Liên Xô - Mỹ) trước kia dần dần phát triển thành cục
diện “đa cực”. “Đa cực” là chỉ nhiều lực lượng, vật dẫn của “cực” có thể
là quốc gia, cũng có thể là tập đoàn quốc gia. “Cực” ở thời đại hiện nay
đó khỏc với “cực” trong thời kỳ đối đầu Xô - Mỹ. Hiện nay, bất cứ một
cực nào cũng đều không thể đơn độc và liên hợp thống trị thế giới. Giữa
cực và cực không phải là quan hệ phụ thuộc và đối kháng cực không thể
đứng trên phi cực được. Sức mạnh của nước Mỹ - siêu cường duy nhất
trên thế giới hiện nay - có sức ảnh hưởng quan trọng đối với các vấn đề
thế giới, nhưng không thể một mỡnh làm bỏ chủ thế giới. Thực lực của

chõu Âu, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc đang tăng trưởng, đặc biệt là địa vị
của Trung Quốc trên trường quốc tế được nâng cao rừ rệt, xu thế đa cực
hoá không thể ngăn cản nổi. Ngoài ra, bản thân tính đa dạng của thế giới
đó dự bỏo thế giới tất sẽ đi tới đa cực hoá. Đa cực hoá là nền móng quan
trọng cho thế giới hoà bỡnh lõu dài, cú lợi cho việc thỳc đẩy thiết lập một
trật tự kinh tế, chính trị quốc tế mới công bằng hợp lý, có lợi cho việc
tăng cường giao lưu và hợp tác giữa các nước. Bất cứ mưu đồ đơn độc bá


15

quyền hoặc tập thể bá quyền nào cũng đều đi ngược với trào lưu lịch sử,
trái với tiến bộ của thời đại.
Thứ tư, chế độ xó hội từ tớnh đối kháng chuyển sang tính cùng tồn
tại, CNXH và CNTB cùng tồn tại lâu dài, chung sống hoà bỡnh là một đặc
trưng quan trọng của thời đại hiện nay. Hai loại chế độ xó hội đó cùng tồn
tại trên cùng một tinh cầu. Sự cùng tồn tại đó vừa bao gồm đấu tranh với
nhau nhưng không thể đối lập tuyệt đối hợp tác với nhau nhưng không thể
hoà đồng và dung hợp. Hai loại chế độ sẽ cùng tồn tại lâu dài, thậm chí có
thể học tập lẫn nhau. Mác đó từng núi: “Khụng một hỡnh thỏi xó hội nào
diệt vong trước khi tất cả những lực lượng sản xuất mà hỡnh thỏi xó hội
đó tạo địa bàn đầy đủ cho phát triển, vẫn chưa phát triển, và những quan
hệ sản xuất mới, cao hơn, cũng không bao giờ xuất hiện trước khi những
điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lũng
bản thõn xó hội cũ”.
Trên phạm vi thế giới, hiện tượng “một trái đất, hai chế độ”, thậm
chí một nước, hai chế độ sẽ tồn tại lâu dài. Việc Trung Quốc dùng phương
thức “một nước, hai chế độ” để giải quyết vấn đề thống nhất đất nước, cho
phép chế độ tư hữu trong nước tồn tại phát triển lâu dài, chính là quyết
sách to lớn căn cứ vào sự phán đoán đúng đắn về thời đại hiện nay. Nếu

hôm nay vẫn tiếp tục dùng tư duy của chiến tranh lạnh “đối đầu, đối
địch”, “phân chia ranh giới chế độ xó hội” và “phõn chia ranh giới hỡnh
thỏi ý thức” trước kia để nhỡn nhận và xử lý cỏc vấn đề ở thời đại hiện
nay thỡ khú trỏnh khỏi lõm vào cục diện bị động. Đồng thời, cũng phải
thấy được, cuộc đấu tranh giữa CNXH và CNTB chưa kết thúc, hỡnh thức
đấu tranh không nhất thiết phải sử dụng xung đột bằng quân sự, chung
sống hoà bỡnh và bản thõn sự cạnh tranh cũng là một loại đấu tranh, nhất
là trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, tưởng.v.v... Kết quả của nó


16

sẽ được quyết định bằng tính ưu việt được biểu hiện ở các mặt kinh tế,
chính trị, tư tưởng, văn hoá, v.v... của cả hai bên.
2.2. Sự nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam về những biến
đổi mới của thời đại hiện nay
Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hội nghị đại biểu
các Đảng cộng sản và công nhân quốc tế tại Mátxcơva năm 1957, 1960 và
1969 tiếp tục khẳng định: “Thời đại chúng ta mà nội dung chủ yếu là sự
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội, mở đầu bằng cuộc Cách
mạng tháng Mười vĩ đại, là thời đại đấu tranh giữa hai hệ thống xó hội
đối lập, là thời đại cách mạng xó hội chủ nghĩa và cỏch mạng giải phúng
dõn tộc, là thời đại sụp đổ của chủ nghĩa đế quốc, tan ró của chủ nghĩa
thực dõn, là thời đại có nhiều nước đi lờn chủ nghĩa xó hội, là thời đại
thắng lợi của chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản trờn phạm vi toàn
thế giới” (7)
Đại hội XI của Đảng ta chỉ rừ: “Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn
hiện nay của thời đại là các nước với chế độ xó hội và trỡnh độ phát triển
khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vỡ
lợi ớch quốc gia, dõn tộc. Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vỡ hoà

bỡnh, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xó hội dự gặp nhiều
khú khăn, thách thức, nhưng sẽ có những bước tiến mới. Theo quy luật
tiến hoá của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xó hội” (8) .
Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch
sử, Đảng ta đó tớch cực tổng kết thực tiễn để bổ sung, phát triển nhận
thức, quan điểm về thời đại ngày nay. Đó là hệ thống các quan điểm vừa
thể hiện sự trung thành, kiên định với lập trường, quan điểm của chủ
Tuyên bố của Hội nghị đại biểu các đảng cộng sản và công nhân tại Matxcơva tháng 11-1960, Nxb
Sự thật 1961, trang 17-18.
8
ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011, tr 69.
7


17

nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; vừa phản ánh phong cách
sáng tạo, chủ động phân tích cụ thể từng tỡnh hỡnh cụ thể. Nhờ vậy, đến
nay, Đảng ta đó cú nhận thức, quan điểm đúng đắn, sinh động về thời đại
ngày nay, tạo cơ sở lý luận và thực tiễn cho toàn Đảng, toàn dân vững
bước trên con đường của Cách mạng Tháng Mười Nga, con đường độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xó hội. Vỡ sao cách mạng Tháng Mười Nga năm
1917 giành thắng lợi lại mở ra thời đại mới? Bởi lẽ, do ý nghĩa lớn lao
của nó. Chủ tịch Hồ Chí Minh đó viết: "Cỏch mạng Thỏng Mười mở ra
con đường giải phóng cho các dân tộc và cả loài người, mở đầu một thời
đại mới trong lịch sử, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó
hội trờn toàn thế giới" (9)
Đại hội III của Đảng, được tổ chức vào đầu tháng 9-1960, khẳng
định: "Chúng ta đang sống trong một thời đại vĩ đại chưa từng có trong
lịch sử loài người. Đó là thời đại mà nội dung cơ bản là sự quá độ từ chủ

nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xó hội, thời đại mà chủ nghĩa xó hội đó trở
thành một hệ thống thế giới và đó giành được ưu thế rừ rệt trờn trường
quốc tế, thời đại mà lực lượng xó hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc, dân chủ
hũa bỡnh đó mạnh hơn lực lượng của chủ nghĩa đế quốc, thời đại mà
phong trào cách mạng trên thế giới phát triển vô cùng mạnh mẽ và chủ
nghĩa đế quốc đang trên đà diệt vong không gỡ cứu vón được" (10) . Quan
điểm này được nhất quán khẳng định trong các văn kiện của Đảng từ năm
1960 đến nay. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng khẳng định: “Thắng lợi của
Cách mạng tháng Mười đó chiếu rọi lịch sử cỏc dõn tộc, tạo nờn một thời
đại mới, thời đại thắng lợi của chủ nghĩa xó hội và sụp đổ của chủ nghĩa
tư bản” (11) .

9

Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb ST, HN 1989, tr.544.
Văn kiện Đảng; Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t 21, tr 612 – 613

10
11

Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, H.1996, tr.576.


18

Mặt khác, để đáp ứng đũi hỏi của thời đại như một phạm trù lịch sử,
theo tấm gương của V.I. Lê-nin, Đảng ta khẳng định: “Chủ nghĩa xó hội
trờn thế giới, từ những bài học thành cụng và thất bại cũng như từ khát
vọng và sự thức tỉnh của các dân tộc, có điều kiện và khả năng tạo ra
bước phát triển mới. Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài người nhất

định sẽ tiến tới chủ nghĩa xó hội” (12) . Đảng ta đó phỏt triển một cỏch đúng
đắn nhận thức về thời đại ngày nay, nhất là đó nắm bắt kịp thời giai đoạn
hiện nay của thời đại trên hàng loạt diễn biến quan trọng sau:
Trước hết, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và kinh tế tri
thức đang làm thay đổi tận tầng sâu của nền sản xuất vật chất, tác động
mạnh mẽ đến cơ cấu xó hội, làm biến đổi các giá trị văn hóa, tinh thần, tư
tưởng, làm đảo lộn tương quan lực lượng trong cục diện thế giới... Với
việc tạo ra các công cụ lao động và phương pháp tổ chức, quản lý sản xuất
mới, cỏch mạng khoa học - cụng nghệ và kinh tế tri thức đó khai sinh ra
một thời đại kinh tế mới, khác nhiều so với thời đại kinh tế công nghiệp
hàng trăm năm qua. Tuy thời đại kinh tế không đồng nghĩa với thời đại
như một phạm trù lịch sử, nhưng sự ra đời của một thời đại kinh tế mới
hiển nhiên đặt tiến trỡnh vận động của thời đại ngày nay vào bối cảnh,
điều kiện chứa đựng thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức chưa hề
có tiền lệ.
Trước sự kiện mới mẻ này, Đại hội VI của Đảng (năm 1986) đó
nhạy bộn và lần đầu tiên nhấn mạnh cuộc cách mạng khoa học - công
nghệ và ghi nhận sự ra đời của một thị trường kinh tế thế giới: "Một đặc
điểm nổi bật của thời đại là cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đang diễn
ra mạnh mẽ... làm gay gắt thêm những mâu thuẫn của thời đại. Trên thế
giới đang hỡnh thành một thị trường, trong đó hai hệ thống kinh tế đối lập
đấu tranh với nhau quyết liệt, mặt khác, sự hợp tác kinh tế là yêu cầu phát
triển tất yếu của cả hai hệ thống. Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế có ý
12

ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H, 2001, tr14.


19


nghĩa chớnh trị ngày càng quan trọng đối với kết cục của cuộc đấu tranh
giữa hai hệ thống" (13) . Nhón quan đúng đắn này đó được tiếp tục bổ sung,
phát triển trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xó hội (năm 1991) và các văn kiện quan trọng khác của Đảng
trong các nhiệm kỳ vừa qua. Theo quan điểm của Đảng ta đó nhận định: "
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức và quỏ trỡnh toàn
cầu hoỏ diễn ra mạnh mẽ, tỏc động sâu sắc đến sự phát triển của nhiều
nước. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dưới những hỡnh thức
và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển" (14)
Thứ hai, toàn cầu hóa là một nhân tố bổ sung nội dung, đặc điểm
mới của thời đại ngày nay. Về mặt bản chất, toàn cầu hóa là tất yếu lịch
sử do trỡnh độ phát triển cao của lực lượng sản xuất quyết định và nó
hướng tới một thế giới như một chỉnh thể thống nhất, công bằng. Tuy
nhiên, trong giai đoạn hiện nay, toàn cầu hóa đang mang nặng tính chất tư
bản chủ nghĩa, do chủ nghĩa tư bản chi phối với mục tiêu chiến lược là
thiết lập các quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trên phạm vi toàn cầu.
Tính hai mặt phức tạp như vậy của toàn cầu hóa đang tiếp tục tạo ra cục
diện vừa hợp tác chặt chẽ, vừa đấu tranh quyết liệt giữa các quốc gia trên
mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học công nghệ, an ninh, chính trị...
Trong bối cảnh này, mọi liên minh và các hỡnh thỏi tập hợp lực lượng
trên vũ đài quốc tế đều phải được cấu trúc lại, làm phong phú gấp bội các
xu hướng lịch sử so với cách đây 2 - 3 thập niên.
Ngay từ rất sớm, Đảng ta đó nhận thức, nắm bắt được xu thế toàn
cầu hóa. Đến Đại hội IX (năm 2001), Đảng ta kết luận: "Toàn cầu hóa
kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh
vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tùy thuộc
lẫn nhau giữa các nền kinh tế" (15) . Đại hội X (năm 2006) bổ sung: "Toàn
13

Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 34


14

ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.67.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 157

15


20

cầu hóa kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu
tố bất bỡnh đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho các quốc gia, nhất là
các nước đang phát triển" (16) .
Thứ ba, xu thế vận động chủ yếu của thế giới hiện nay là xu thế
hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển. Mỗi thời đại lịch sử, trong đó có thời đại
ngày nay, đều ra đời và vận động theo các quy luật khách quan. Nhận
thức được quy luật là yêu cầu hàng đầu đối với việc nghiên cứu về thời
đại, nhưng hoàn toàn chưa đủ nếu không tiếp tục nghiên cứu các xu thế
lịch sử. Chúng có thể diễn ra như những biểu hiện cụ thể, khác nhau, thậm
chí trái chiều nhau, của quy luật khách quan. Trên phương diện này, các
xu thế lịch sử là những yếu tố rất “động”, chịu sự tác động, chi phối,
quyết định của hàng loạt quá trỡnh vật chất, kỹ thuật, kinh tế, xó hội, văn
hóa, tư tưởng, chính trị... vừa mang tính tất yếu khách quan, vừa chứa
đựng tính tỡnh thế do cỏc nhõn tố chủ quan đem lại. Mỗi xu thế là sản
phẩm của một hoàn cảnh lịch sử cụ thể và nó luôn luôn tồn tại cùng với
một hoặc nhiều phản xu thế, tạo nên bức tranh sinh động của thực tiễn.
Xu thế (và phản xu thế) hiện hữu trong khoảng thời gian tương đối ngắn,
thậm chí rất ngắn, buộc các chủ thể chính trị phải nhận biết, tận dụng kịp
thời, hiệu quả. Không làm được điều này, rất dễ rơi vào nguy cơ mất

phương hướng, lỡ nhịp, tụt hậu.
Nổi lờn trờn hết là xu thế hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển. Đảng ta
xác định đây là xu thế lớn. Hũa bỡnh và hợp tỏc vừa là kết quả trực tiếp
của hàng thập niờn đấu tranh cách mạng, đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai
cấp trước kia; vừa là hệ quả của cục diện thế giới đương đại; đồng thời
cũng là đũi hỏi chung mà mục tiờu phỏt triển hiện đại đặt ra cho mọi quốc
gia dân tộc trên thế giới. Nguy cơ chiến tranh lớn bị đẩy lùi, mặc dù nhiều
cuộc chiến tranh, xung đột cục bộ vẫn tiếp tục xảy ra. Mâu thuẫn, đấu
16

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 73


21

tranh, cạnh tranh đương nhiên vẫn gay gắt, nhưng mẫu số chung trong
quan hệ quốc tế hiện nay là tích cực sử dụng các biện pháp hũa bỡnh thay
cho chiến tranh; tiếp xỳc, đối thoại, hợp tác thay cho đối đầu; cùng có lợi
trên con đường phát triển.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xó hội (năm 1991) ủng hộ các nỗ lực "đẩy lùi nguy cơ chiến tranh". Đại
hội VIII (năm 1996) và Đại hội IX (năm 2001) của Đảng nhận định nguy
cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, hoặc ít có khả năng xảy ra. Đến Đại hội
X, Đảng ta hoàn chỉnh nhận định: Trên thế giới, hũa bỡnh, hợp tỏc và
phỏt triển vẫn là xu thế lớn. Những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ
trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp
lật đổ, ly khai, hoạt động khủng bố, những tranh chấp về biên giới, lónh
thổ, biển đảo và các tài nguyên thiên nhiên tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi
với tính chất ngày càng phức tạp. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội (sửa đổi bổ sung 2011) xác định:

“Hoà bỡnh, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển là xu thế lớn;
nhưng đấu tranh dân tộc, đấu tranh giai cấp, chiến tranh cục bộ, xung đột
vũ trang, xung đột sắc tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can
thiệp, lật đổ, khủng bố, tranh chấp lónh thổ, biển, đảo, tài nguyên và cạnh
tranh quyết liệt về lợi ích kinh tế tiếp tục diễn ra phức tạp” (17)
Bên cạnh xu thế lớn, Đảng ta cũng nắm bắt có hiệu quả một số xu
thế quan trọng khác. Trên bỡnh diện đời sống quốc tế, đó là xu thế dân
chủ hóa, gắn liền với xu thế đa cực hóa trật tự thế giới. Trên bỡnh diện
địa chính trị, đó là sự lớn mạnh của châu Á - Thái Bỡnh Dương, trong đó
có cường quốc Trung Quốc, các quốc gia công nghiệp hóa mới (NICs),
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN). Xét riêng trong các lực lượng
cách mạng, sự phục hồi, phát triển của phong trào cộng sản, phong trào
17

ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H, 2011, tr 67.


22

chủ nghĩa xó hội, phong trào chống đế quốc, chống tư bản độc quyền là
một xu thế không thể bác bỏ.
Thứ tư, sự tồn tại của những vấn đề toàn cầu cũng làm cho thế
giới đương đại khác với thế giới trước kia. Chiến tranh thế giới, chủ nghĩa
khủng bố quốc tế, nạn bùng nổ dân số, thảm họa môi trường sinh thái và
các dịch bệnh hiểm nghèo (HIV/AIDS) là những vấn đề toàn cầu hàng đầu
hiện nay, vượt khỏi tầm kiểm soát của một quốc gia, một chủ thể quốc tế
riêng biệt, cho dù đó là siêu cường hay tổ chức quốc tế rộng lớn nhất.
Đứng trước các vấn đề toàn cầu, ngay cả các lực lượng đối địch, đối
kháng, đối lập nhau cũng cần thiết lập những vũng tay hợp tỏc để cứu vớt
một lợi ích chung: đó là lợi ích bảo tồn sự sống chung, trong đó có sự

sống của chính mỡnh. Chưa bao giờ, cuộc đấu tranh vỡ cỏc lợi ớch giai
cấp, lợi ớch dõn tộc lại phải chịu sự ràng buộc với cuộc đấu tranh vỡ
những lợi ớch toàn cầu như ở giai đoạn hiện nay của thời đại. Cương lĩnh
năm 1991 nhận định: "Nhân dân các nước đang đứng trước những vấn đề
toàn cầu cấp bách có liên quan đến vận mệnh loài người" (18) . Đến Đại hội
X, Đảng ta đó cụ thể húa rừ và đầy đủ hơn: "Những vấn đề toàn cầu bức
xúc đũi hỏi cỏc quốc gia và cỏc tổ chức quốc tế phối hợp giải quyết;
khoảng cách chênh lệch giữa các nhóm nước giàu và nước nghèo ngày
càng lớn; sự gia tăng dân số cùng với các luồng dân di cư; tỡnh trạng
khan hiếm nguồn năng lượng, cạn kiệt tài nguyên, môi trường tự nhiên bị
hủy hoại; khí hậu diễn biến ngày càng xấu, kèm theo những thiên tai
khủng khiếp; các dịch bệnh lớn, các tội phạm xuyên quốc gia có chiều
hướng gia tăng" (19) . Đại hội XI của Đảng khẳng định: “Nhân dân thế giới
đang đứng trước những vấn đề toàn cầu cấp bách có liên quan đến vận
mệnh loài người. Đó là giữ gỡn hoà bỡnh, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh,
chống khủng bố, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu toàn
cầu, hạn chế sự bùng nổ về dân số, phũng ngừa và đẩy lùi những dịch
18
19

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr 7
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 74


23

bệnh hiểm nghèo... Việc giải quyết những vấn đề đó đũi hỏi sự hợp tỏc và
tinh thần trỏch nhiệm cao của tất cả cỏc quốc gia, dõn tộc” (20)
Thời đại ngày nay, do V.I. Lê-nin vạch ra và được mở đầu bằng
cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 do V.I. Lê-nin lónh đạo, là

một quá trỡnh lịch sử lõu dài, bao gồm nhiều giai đoạn, nhiều thăng trầm,
thậm chí cả những bước vận động quanh co và những bước lùi tạm thời.
Nhận thức về thời đại ấy, chính vỡ vậy, cũng phải được bổ sung, phát
triển không ngừng cho phù hợp với tiến trỡnh khỏch quan của lịch sử. Chỉ
bằng cách tổng kết thực tiễn để phát triển nhận thức, những người cộng
sản mới bảo vệ được quan điểm mác-xít về thời đại ngày nay làm định
hướng cho các hoạt động thực tiễn vỡ những mục tiờu cao cả của thời đại.
V.I. Lê-nin đó từng hành động như vậy từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX, để lại một tấm gương biện chứng mẫu mực, có giá trị vững bền cho
các lực lượng cộng sản, cách mạng và tiến bộ toàn thế giới.
Tài liệu tham khảo
1. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, tập 26, Nxb CTQG, H, 1995,
trang 175
2. V.I.Lênin, "dưới ngọn cờ của người khác", Toàn tập, tập 26,
Nxb Tiến bộ, M.1080, tr.174 – 175.
3. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980,
tr.174.
4. V.I. Lênin, toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980,
tr.86-87.
5. V.I.Lênin, Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, M.1978, tr.1847.
20

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 69


24

6. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb ST, HN 1989, tr.544.
7. Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, H.1996, tr.576.
8. Văn kiện Đảng: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002,

t 21, tr 612 - 613
9. Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2005, tr 34
10. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xó hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr 7.
11. ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 14; 157
12. ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 73-74; tr.737.
13. ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb
CTQG, H, 2011, tr67-69



×