Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

0446 quản lý hoạt động trải nghiệm tại các trường tiểu học huyện đắk rlấp tỉnh đăk nông luận văn tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.03 KB, 117 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO
TRƢỜNGĐẠIHỌCQUYNHƠN

NGUYỄNTHỊTHUỲDƢƠNG

QU NÝHOẠTĐỘNGTRI
NGHIỆMTẠICCTRƢỜNG TIỂUHỌC
HUYỆNĐẮR P T Ỉ N H ĐẮN NG

UẬNVĂNTHẠCSĨQUNÝ GIODỤC

BìnhĐịnh–Năm2022


NGUYỄNTHỊTHUỲDƢƠNG

QU NÝHOẠTĐỘNGTRI
NGHIỆMTẠICCTRƢỜNG TIỂUHỌC
HUYỆNĐẮR P T Ỉ N H ĐẮN NG

Chuyênngành:QuảnlýgiáodụcMãs
ố:8140114

Ngƣờihƣớngdẫn:TS.MAIXUÂNMIÊN


ỜICAMĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các sốliệu, kết
quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực và chưa từng
cơngbốtrongbấtkỳmộtcơngtrìnhkhoahọcnàokhác.
Tácgiả



NguyễnThịThùyDƣơng


LỜICÃMƠN
Để hồn thành khố Thạc sĩ Quản lý giáo dục khố 2020 - 2022, ngồinhữngnỗ
lực của bản thân tơi cịn nhận được sự quan tâm, động viên, hỗ trợcủarấtnhiềungười.Tôixin
gửilờichânthànhcảmơnđến:
Ban Giám hiệu, Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Phòng Đào tạoSau đại
học của Trường Đại học Quy Nhơn, Phòng Giáo dục và Đào tạo,
cáctrườngtiểuhọc,huyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNơngđãgiúpđỡvàtạođiềukiệnchotơitrongsuốt
qtrìnhhọctập,nghiêncứuvàhồnthànhluậnvăn.
Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tiến sĩ Mai Xuân Miên - người
hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ và chỉ dẫn cho tơi trong
suốtthờigianxâydựngvàhồnthiệnluận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động
viênvàgiúpđỡtơitrongqtrìnhhọctậpvànghiêncứu.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song luận văn chắc chắn khơng tránhkhỏi
những thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của qThầy,
CơtrongHộiđồngkhoahọcvàđồngnghiệp.
Xintrântrọngcảmơn!
ĐắkNơng,tháng8năm2022
Tácgiả

NguyễnThịThùyDƣơng


MỤCLỤC
LỜICAMĐOANLỜICÃ
MƠN

MỤCLỤC
DANH MỤC C C CHỮ VIẾT
TẮTDANHMỤCBÃNGB I Ể U ĐỒS Ơ ĐỒ
MỞĐẦU......................................................................................................... 1
1. Lýdochọnđềtài............................................................................................. 1
2. Mụcđchnghiêncứu....................................................................................... 3
3. Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu....................................................................3
4. Giảthuyếtkhoahọc........................................................................................ 3
5. Nhiệmvụnghiêncứu...................................................................................... 4
6. Phạmvinghiêncứu......................................................................................... 4
7. Phươngphápnghiêncứu................................................................................. 4
8. Cấutrúcluậnvăn............................................................................................ 5
Chƣơng1.CƠSỞLÝLUẬNVỀQUÃNLÝHOẠTĐỘNGTRÃI
NGHIỆMCHOHỌCSINHỞTRƢỜNGTIỂUHỌC....................................6
1.1. Lịchsửnghiêncứuvấnđề.............................................................................. 6
1.1.1. Nghiêncứungoàinước.............................................................................6
1.2. Mộtsốkháiniệmcơbảncủađềtài.................................................................11
1.2.1. Quảnlý,quảnlýgiáodục,quảnlýnhàtrường...............................................11
1.2.1.1. Quảnlý.............................................................................................. 11
1.2.1.2. Quảnlýgiáodục..................................................................................12
1.2.1.3. Quảnlýnhàtrường..............................................................................13
1.2.2. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm, quản
lýhoạtđộngtrảinghiệm..................................................................................... 14
1.2.2.1. Hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp.......................................................14
1.2.2.2. Hoạtđộngtrảinghiệm..........................................................................14
1.2.2.3. Quảnlýhoạtđộngtrảinghiệm................................................................16
1.3. Mộtsốvấnđềlýluậnvềhoạtđộngtrảinghiệmởtrườngtiểuhọc.........................17


1.3.1. Vai trò của hoạt động trải nghiệm trong việc giáo dục nhân cách

tồndiệnchohọcsinhtiểuhọc............................................................................17
1.3.2. Đặcđiểmhoạtđộngtrảinghiệmtrongchươngtrìnhgiáodụcphổthơngcấptiểuhọc
18
1.3.3. Mụctiêuchươngtrìnhhoạtđộngtrảinghiệmcấptiểuhọc...............................19
1.3.4. Nộidungchươngtrìnhhoạtđộngtrảinghiệmcấptiểuhọc..............................20
1.3.5. Phươngthứctổchứcvàloạihìnhhoạtđộngtrảinghiệmcấptiểuhọc21
1.3.6. Đánhgiákếtquảgiáodụctronghoạtđộngtrảinghiệmcấptiểuhọc...................23
1.4. Lýluậnquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmchohọcsinhởtrườngtiểuhọc....................24
1.4.1. Mụctiêuquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmchohọcsinhởtrườngtiểuhọc
..................................................................................................................... 24
1.4.2. Nộidungquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmchohọcsinhởtrườngtiểuhọc
..................................................................................................................... 26
1.4.2.2. Tổchứcthựchiệnkếhoạchhoạtđộngtrảinghiệm......................................28
1.4.2.3. Chỉđạothựchiệnkếhoạchhoạtđộngtrảinghiệm.......................................30
1.4.2.4. Kiểmtra,đánhgiáviệcthựchiệnkếhoạchhoạtđộngtrảinghiệm.................32
1.4.3. Quảnlýcácđiềukiệnhỗtrợ,phụcvụcáchoạtđộngtrảinghiệm.......................33
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh
ởtrườngtiểuhọc.............................................................................................. 34
1.5.1. Cácyếutốkháchquan.............................................................................. 34
1.5.2. Cácyếutốchủquan................................................................................. 36
Tiểukếtchương1............................................................................................. 38
Chương2.THỰCTRẠNGQUẢNLÝHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆM
CC TRN G TIU HC HUỆ N ĐR LẤPT Ỉ N H ĐN N G ...........................39
2.1. Kháiquátvềnghiêncứuthựctrạng...............................................................39
2.1.1. Mụcđchnghiêncứu................................................................................ 39
2.1.2. Nộidungnghiêncứu...............................................................................39
2.1.3. Đốitượngnghiêncứu..............................................................................39
2.1.4. Phươngphápkhảosát.............................................................................39
2.1.5. Địabànvàthờigiankhảosát......................................................................40



2.2. Kháiqtvềtìnhhìnhkinhtế-xãhộivàgiáodụchuyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNơng.40
2.2.1. Kháiqttìnhhìnhkinhtế-xãhộihuyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNơng
..................................................................................................................... 40
2.2.2. KháiqtvềtìnhhìnhgiáodụchuyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNơng............................41
2.2.3. Khái qt về tình hình giáo dục tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh
ĐắkNông....................................................................................................... 43
2.3. Thực trạng hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học huyện
ĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông................................................................................46
2.3.1. Nhận thức của các lực lượng giáo dục về vai trò hoạt động trải
nghiệmvớiviệcnângcaochấtlượnggiáodụcởcáctrườngtiểuhọc...........................46
2.3.2. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu hoạt động trải nghiệm ở các
trườngtiểuhọc.................................................................................................. 47
2.3.3. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm ở các trường
tiểuhọc........................................................................................................... 49
2.3.4. Thực trạng thực hiện phương thức tổ chức và loại hình hoạt động
trảinghiệmởcáctrườngtiểuhọc........................................................................51
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm ở các trường tiểu học
huyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.......................................................................53
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS ở
cáctrườngtiểuhọc........................................................................................... 53
2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS
ởcáctrườngtiểuhọc........................................................................................... 55
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho HS
ởcáctrườngtiểuhọc........................................................................................... 56
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động trải nghiệm
ởcáctrườngtiểuhọc.......................................................................................... 57
Bảng2.12.Thựctrạngkiểmtra,đánhgiáviệctổchứccácHĐTN...............................58
2.4.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động
trảinghiệmchoHSởcáctrườngtiểuhọc..............................................................59



Bảng2.13.ThựctrạngquảnlýcácđiềukiệnCSVC,trangthiếtbị...............................60
đểtổchứcHĐTN.............................................................................................. 60
2.5. Thựctrạngcácyếutốảnhhưởngđếnquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmởcáctrườngtiểuhọ
chuyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông......................................................................61
2.5.1. Thựctrạngảnhhưởngcủacácyếutốchủquan..............................................61
2.5.2. Thựctrạngảnhhưởngcủacácyếutốkháchquan..........................................62
2.6. ĐánhgiáchungvềthựctrạngquảnlýHĐTNởcáctrườngtiểuhọchuyệnĐắkR’Lấp,tỉ
nhĐắkNông.................................................................................................... 63
2.6.1. Ưuđiểm................................................................................................ 63
2.6.2. Hạnchế................................................................................................. 63
2.6.3. Nguyênnhânthựctrạng...........................................................................63
Tiểukếtchương2............................................................................................. 65
Chương3.BIỆNPHPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆMCCTRN G TIU H
C HUỆ N ĐR LẤPT Ỉ N H ĐN N G ..................................................................66
3.1. Nguyêntắcđềxuấtcácbiệnpháp..................................................................66
3.1.1. Nguyêntắcđảmbảomụctiêugiáodụctiểuhọc............................................66
3.1.2. Nguyêntắcđảmbảotnhkếthừavàđồngbộ.................................................66
3.1.3. Nguyêntắcđảmbảotnhthựctiễn..............................................................67
3.1.4. Nguyêntắcđảmbảotnhkhảthivàhiệuquả..................................................67
3.2. CácbiệnphápquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmởcáctrườngtiểuhọchuyệnĐắkR’Lấp,
tỉnhĐắkNông.................................................................................................. 68
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục về vai trị của
hoạtđộngtrảinghiệmđốivớinângcaochấtlượnggiáodụctồndiệnchohọcsinhtiểuhọc
68
3.2.2. Đổi mới xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm đáp ứng mục
tiêu,nộidung,hìnhthứctổchứchoạtđộngtrảinghiệmtheochươngtrìnhmới..............70
3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên năng lực tổ chức hoạt
độngtrải nghiệm đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, đa dạng hóa hình thức

hoạtđộngtrảinghiệmchohọcsinh......................................................................72
3.2.4. Tăngcườngsựphốihợpcáclựclượnggiáodụctrongvàngồinhàtrường


trongviệc thựchiệnkế hoạchhoạtđộngtrải nghiệmchohọcsinh...............................74
3.2.5. Tăng cường kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt động trải nghiệm
chohọcsinh..................................................................................................... 76
3.2.6. Quản lý đồng bộ các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài ch
nhphụcvụchotổchứchoạtđộngtrảinghiệm.........................................................78
3.3. Mốiquanhệgiữacácbiệnpháp....................................................................79
3.4. Khảonghiệmvềtnhcầnthiếtvàkhảthicủacácbiệnpháp.................................81
3.4.1. Mụcđchkhảonghiệm.............................................................................81
3.4.2. Đốitượngkhảonghiệm...........................................................................81
3.4.3. Nộidungkhảonghiệm............................................................................. 81
3.4.4. Phươngphápkhảonghiệm.......................................................................81
3.4.5. Kếtquảkhảonghiệm...............................................................................81
vàmứcđộkhảthicủacácbiệnpháp......................................................................83
Tiểukếtchương3............................................................................................. 84
ẾTLUẬNVÀH U Y Ế N NGHỊ....................................................................86
1. Kếtluận...................................................................................................... 86

1.1. Vềlýluận................................................................................................. 86
1.2. Vềthựctiễn.............................................................................................. 86
2. KiếnNghị................................................................................................... 87

2.1. ĐốivớiSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhĐắkNơng................................................87
2.2. ĐốivớiPhịngGiáodụcvàĐàotạohuyệnĐắkR’Lấp......................................88
2.3. ĐốivớicáctrườngtiểuhọchuyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNơng............................88
2.3.1. ĐốivớiBanGiámhiệutrườngtiểuhọc.......................................................88
2.3.2. ĐốivớigiáoviêncáctrườngtiểuhọchuyệnĐắkR’Lấp.................................88

TÀI LIỆU THAMHÃOPHỤLỤC
QUYẾTĐỊNHGIAOĐỀTÀILUẬNVĂNTHẠCSĨ(bảnsao)


DANHMỤCCCCHỮVIẾTTẮT
Chữviếttắt

Chữviếtđầyđủ

BGH

BanGiámhiệu

CBQL

Cánbộquảnlý

CSVC

Cơsởvậtchất

GD&ĐT

Giáodụcvàđàotạo

GV

Giáoviên

HĐTN


Hoạtđộngtrảinghiệm

HS

Họcsinh

KT-XH

Kinhtếxãhội

PPDH

Phươngphápdạyhọc

QLGD

Quảnlýgiáodục


DANHMỤCBÃNGB I Ể U ĐỒS Ơ ĐỒ
BÃNG
Bảng2.1.Quymơpháttriểntrườnglớptiểuhọcgiaiđoạn2020-2022........................44
Bảng2.2.SốlượngvàtrìnhđộđộingũCBQL,GVtiểuhọcgiaiđoạn..........................45
2020-2022..................................................................................................45
Bảng2.3.NhậnthứccủaCBQLvềmứcđộcầnthiếtcủaHĐTN................................47
Bảng2.4.MứcđộhứngthúcủaHSđốivớiHĐTN..................................................47
Bảng2.5.NhậnthứccủaHSvềtácdụngcủaHĐTN................................................48
Bảng2.6.ĐánhgiámứcđộsửdụngnộidungHĐTNcủaCBQL................................49
Bảng2.7.ĐánhgiámứcđộsửdụnghìnhthứcHĐTNcủaGV...................................50

Bảng2.8.CáchìnhthứctổchứcHĐTNchoHS......................................................51
Bảng2.9.ThựctrạngviệcxâydựngkếhoạchHĐTNởcáctrườngtiểuhọc54huyệnĐắkR’Lấp,tỉ
nhĐắkNơng.............................................................................................................. 54
Bảng2.10.ThựctrạngviệctổchứcthựchiệnkếhoạchHĐTNchoHS........................55
Bảng2.11.ThựctrạngchỉđạotổchứcHĐTNchoHS..............................................56
Bảng2.12.Thựctrạngkiểmtra,đánhgiáviệctổchứccácHĐTN...............................58
Bảng2.13.ThựctrạngquảnlýcácđiềukiệnCSVC,trangthiếtbị...............................60
đểtổchứcHĐTN.............................................................................................. 60
Bảng2.14.ĐánhgiácủaCBQL,GVvềmứcđộảnhhưởngcủacácyếutốchủquanđếncơngtácquả
nlýHĐTNchoHSởcáctrườngtiểuhọc..........................................................................61
Bảng2.15.ĐánhgiácủaCBQL,GVvềmứcđộảnhhưởngcủacácyếutốkháchquan
đếncơngtácquảnlýHĐTNchoHSởcáctrườngtiểuhọc...................................................62
Bảng3.2.Xéttnhtươngquangiữamứcđộcầnthiết.................................................83
vàmứcđộkhảthicủacácbiệnpháp......................................................................83
BIỂUĐỒ
Biểuđồ3.1.Tươngquangiữamứcđộcầnthiết.......................................................84
SƠĐỒ
Sơđồ3.1.Mốiquanhệgiữacácbiệnphápquảnlý...................................................80


1

MỞĐẦU
1L ý dochọnđềti
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳngđịnh:
Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diệnnền giáo dục Việt Nam theo hướng
chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dânchủ hoá và hội nhập quốc tế; chất lượng
giáo dục toàn diện đượcnâng cao;giáo dục đạo đức; kỹ năng sống; năng lực sáng
tạo;


kỹ

năng

thực

hành

đượcchủđộng;đápứngnhucầunhânlực,nhấtlànhânlựcchấtlượngcaophụcvụsự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; đảm bảo cơng bằng xã hộitronggiáodụcvàcơhộihọc
tậpsuốtđờichomỗingườidân.
Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng nguồn nhân lựcphục vụ
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng u
cầuhộinhậpquốctếvànhucầupháttriểncủangườihọcđịihỏigiáodụcphảicóbước chuyển mạnh
mẽ cả về phương pháp, nội dung và cách thức quản lý.Trước thực tế đó, Nghị quyết 29-NQ/TW đã
nhấn mạnh: "Chuyển quá trìnhgiáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát
triển

tồn

diện

năng

lực

vàphẩmchấtngườihọc.Họcđiđơivớihành;lýluậngắnvớithựctiễn;giáodụcnhàtrườngkếthợ
pvớigiáodụcgiađìnhvàgiáodụcxãhội".[8]
Năng lực có thể phát triển trên cơ sở năng khiếu, tư chất song khơngphải là
bẩm sinh, mà được hình thành và được thể hiện trong hoạt động t chcực của con

người trong đời sống xã hội thông qua sự giáo dục và rèn luyện,hoạt động t ch cực
của cá nhân. Như vậy, để giúp người học phát triển toàndiện năng lực và phẩm
chất

phải

đổi

mới

phương

pháp

dạy

học,

bên

cạnhtrangbịkiếnthứcphảitạomơitrườngđểngườihọctrảinghiệm,sángtạomớiphát triển được
nănglực.Muốnpháttriểntồndiệnnănglực,phẩmchấtHSthì dạy học cần kết hợp nhiều phương pháp,
đặt

hoạt

động

dạy


học

trong

mốiliênhệvớithếgiớithực,tạođiềukiệnchoHSđượctrảinghiệm.Dạyhọcgắnvớithựctiễnphảichúý
pháttriểnnănglựcpháthiệnvàgiảiquyếtvấnđề,năng lực khái quát hóa cho HS, để giúp các em chủ
động

giải

quyết

đềtronghọctậpvàthựctiễnđờisống.Từhơn10nămtrởlạiđây,ởcáctrường

vấn


tiểu học thuộc tỉnh Đắk Nơng nói chung và các trường tiểu học huyện ĐắkR’Lấp
nói riêng đã chú trọng đến đổi mới việc tổ chức hoạt động dạy học,giáo dục trong
các

nhà

trường

thơng

qua

tổ


chức

các

HĐTN.

Các

trường

đãthựchiệnđổimớiphươngphápdạyhọcnhằmtchcựchóahoạtđộngcủaHS.Phương pháp “Bàn tay
nặnbột”;dạyhọcmỹthuậtĐanMạch;dạyhọctheomơ hình trường học mới VNEN... được triển khai.
Thơng

qua

những

chươngtrìnhnày,HSđượchọctheonhóm,đượctrảinghiệm...Thựctế,mộtsốtrườngbướcđầuđã
triểnkhai,

vậndụngcácphươngpháp,hìnhthứctổchứcdạyhọcmớivàđã

thuđượckếtquảnhấtđịnh.
Ngàynayvaitrịcủahoạtđộnghọctậpdựatrênsựtrảinghiệmđãđượckhẳng định. Một số nhà
khoahọcchorằngchínhHĐTNlàchấtkeogắnkếtnhà trường với cuộc sống, đặt người HS vào giải
quyết các tình huống thựctiễn ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường và sẽ tạo
môi trường học tậpsuốt đời cho HS. Một số khác nhấn mạnh hoạt động học tập
trải nghiệm sẽphát huy được năng lực th ch nghi, năng lực sáng tạo dựa trên sự

huy độngkiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân HS cho phù hợp với bối
cảnh,tình huống thực tiễn đang xử l . Như trên đã nói, các trường tiểu học
huyệnĐắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông đã quan tâm tổ chức các hoạt động học tập
dựatrên sự trải nghiệm của HS và đạt được những kết quả nhất định. Tuy
nhiên,thực tế cho thấy, HĐTN và quản lý hoạt động này ở các trường tiểu học
trênđịa bàn huyện huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nơng vẫn cịn những hạn chế
cầnđượcnghiêncứutìmtịibiệnphápkhắcphục.
Về lý luận và thực tiễn, việc tổ chức HĐTN cho HS không phải là vấnđề mới
song cần được nhận thức đầy đủ hơn, có cách làm thiết thực hơn. Mặtkhác,việcquảnlý
HĐTN

cũng

đã



khơngt

cơng

trình

đề

cập

đến,

tuy


vậyvẫncầntìmkiếmcáchlàmthiếtthựcphùhợpvớiđiềukiệncủatừngcấphọc,củanhàtrường
vàđịaphương.Vớinhữnglýdođó,
tơimạnhdạnchọnnghiêncứuđềtài:“Quảnlýhoạtđộngtrảinghiệmtạicáctrườngtiể
uhọchuyện
Rp

t

n h ng”l à m l u ậ n v ă n v ớ i m o n g m u ố n t ì m đ ư ợ c c á c b i ệ n phápquảnl
ýHĐTNc h o HSởcáctrườngtiểuhọchuyệnĐắkR’Lấp,tỉnh


Đắk Nơng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả tổ chức HĐTN, đáp
ứngyêucầuđổimớigiáodụctiểuhọctronggiaiđoạnhiệnnay.
2M ụ c đch nghincứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý HĐTN và khảo sát, đánh giáthực
trạng quản lý HĐTN tại các trường tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh ĐắkNông,luậnvăn
tậptrungnghiêncứuđềxuấtcácbiệnphápnhằmnângcaohiệu quả quản lý HĐTN cho HS, góp phần
nâng chất lượng giáo dục tồndiệncủacáctrườngtiểuhọctrênđịabànnghiêncứu.
3h á c h thểvđ ố i tƣợngnghincứu
3.1.Kháchthểnghiêncứu
Hoạtđộngtrảinghiệmởcáctrườngtiểuhọc.
3. 2.i tưngnghiêncứu

QuảnlýH Đ T N ở c á c t r ư ờ n g t i ể u h ọ c h u y ệ n Đ ắ k R ’ L ấ p , t ỉ n
h ĐắkNông.
4G i ả thuyếtkhoahọc
Tổ chức HĐTN cho học sinh tiểu học là một trong những con đườnggiáo dục
nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho HS một cách hiệu quả; làyêu cầu của đổi

mới giáo dục hiện nay để thực hiện mục tiêu giáo dục nhữngcon người năng động,
tự chủ, nhân văn và sáng tạo. Công tác quản lý HĐTNcho HS các trường tiểu học
trên địa bàn huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nôngbước đầu đã đạt được một số kết
quả

nhất

định,

nhưng

vẫn

bộc

lộ

nhiều

bấtcậpsovớithựctiễnvàcịnnhiềukhókhăn,tồntại.Nếuhệthốnghốđượccơsở lý luận và phân tích
đánhgiáđúngthựctrạngquảnlýhoạtđộngHĐTNcho HS tại các trường tiểu học huyện Đắk R’Lấp,
tỉnh Đắk Nơng thì sẽ đềxuất được các biện pháp quản lý HĐTN cho HS tiểu học
một cách phù hợp,có t nh khả thi để khắc phục được các bất cập giúp HS phát
triển tồn diệnnăng lực, phẩm chất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho HS
cáctrườngtiểuhọchuyện ĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.


5N h i ệ m vụnghin cứu
- Nghiêncứucơsởll u ậ n vềquảnlýHĐTNtạicáctrườngtiểuhọc;
- Khảo sát, đánh giá thực trạng HĐTN và thực trạng quản lý HĐTN

tạicáctrườngtiểuhọchuyện ĐắkR’Lấp, tỉnhĐắkNông;
- Đề xuất các biện pháp quản lý HĐTN tại các trường tiểu học
huyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.
6P h mvinghin cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý HĐTN ở
tườngtiểuhọchuyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.
Để xác lập cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp nhằm nângcao
hiệu quả quản lý HĐTN, luận văn sẽ nghiên cứu thực trạng quản lýHĐTN tại 19
trường tiểu học huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông qua các nămhọc2020 2021và2021-2022.
7P h ƣ ơ n g phápnghin cứu
Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài, luận văn sử dụng
cácphươngphápnghiêncứusau:
7.1.Nhómphươngphápnghiêncứulýluận
Nghiên cứu, phân t ch, tổng hợp các tài liệu, văn bản để xác định
vàlàmrõcáckháiniệm,thuậtngữliênquanđếnđềtài;hệthốnghóavàluậngiảicácvấnđềlýluậnli
ênquanđếnHĐTN,làmcơsởlýluậnđểđềxuấtcácbiệnphápquảnlýHĐTNởcáctrườngtiểuhọctrênđịabàn
nghiêncứu.Ngồiracịn tìm hiểu đặc điểm tâm lý HS tiểu học, phương pháp giáo dục HS
tiểu họctheođịnhhướngđổimớigiáodụcphổthơngmới.
7.2.h ó m phươngphápnghiêncứuthựctiễn
Luận văn sử dụng các phương pháp sau để khảo sát, phân t ch thựctrạng
HĐTN và quản lý hoạt động này nhằm làm cơ sở thực tiễn để đề
xuấtcácbiệnphápquảnlýHĐTNởcáctrườngtiểuhọctrênđịabànnghiêncứu.
- Phương pháp quan sát:Quan sát thực trạng quản lý tổ chức
HĐTNtrong các trường tiểu họcdự giờ; tiếp cận các văn bản, nguồn lực liên
quanđếnHĐTN,…)n h ằ m thuthậpthơngtinphụcvụqtrìnhnghiêncứuđềtài.


- Phương pháp điều tra xã hội: Sử dụng bảng hỏi để điều tra
cácCBQL, GV và HS các trường nhằm thu thập thông tin về thực trạng
HĐTNvà thực trạng quản lý HĐTN ở các trường tiểu học huyện Đắk R’Lấp,

tỉnhĐắkNông.
- Phươngphápphỏngvấn:PhỏngvấnmộtsốCBQL,GVvàHSnhằmthuthậpth
ôngtinliênquanđếnđềtàinghiêncứu.
- Phương pháp chuyên gia:Xin ý kiến một số chuyên gia là lãnh
đạo,chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo và những nhà QLGD để thu
thập vàtraođổivềcácnộidungliênquan đếnđềtàinghiêncứu.
7.3.Phươngphápbổtr
Sửdụngphươngphápthốngkêtoánhọctrongkhoahọcgiáodụcđểxửlk ế t quảkhảosát
địnhlượng,xửlýsốliệuthuthậpđược,lậpbảng.
8C ấ u trúcluậnvăn
- Ngồiphầnmởđầu,kếtluận,danhmụctàiliệuthamkhảovàphụlục,nộidungch
nhcủaluậnvăntrìnhbàytrong3chương:
- Chương1:Cơsởlýluậnvềquảnlýhoạtđộngtrảinghiệmởtrườngtiểuhọ
c.
- Chương2:T h ự c t rạ ngquản lý h o ạ t động t r ả i n g h i ệ m ở c á c trườn
gtiểuhọchuyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.
- Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm ở các
trườngtiểuhọchuyệnĐắkR’Lấp,tỉnhĐắkNông.


Chƣơng1
CƠSỞLÝLUẬNVỀQUÃNLÝHOẠTĐỘNGTRÃINGHIỆMỞTR
ƢỜNGTIỂUHỌC
1.1. Lịchsửnghiêncứuvấnđề
1.1.1. ghiêncứungoàinước
Hơn 2000 năm trước, Khổng Tử551-479 TCN) đã nói: Những gì tơinghe, tơi
sẽ qn; những gì tơi thấy, tơi sẽ nhớ; những gì tơi làm, tơi sẽ hiểu.Tư tưởng này
thể hiện tinh thần chú trọng học tập từ trải nghiệm và việc làm. Cùngthờigianđó,ởphương
Tây,nhàtriếthọcHyLạpXơcrát(470-399TCN) cũng nêu lên quan điểm: Người ta phải học bằng
cách làm một việc gìđó; với những điều bạn nghĩ là mình biết, bạn sẽ thấy khơng

chắc

chắn

chođếnkhilàmnó.Đâyđượccoilànhữngnguồngốctưtưởngđầutiêncủa“giáodụctrảinghiệm
”.
Giáo dục trải nghiệm cho người học là trách nhiệm của mỗi quốc giatrong
quá trình giáo dục con ngườiTheo tinh thần của chương trình hànhđộng Dakar
năm

2000).

Giáo

dục

trải

nghiệm

cho

người

học

cần

được


triểnkhaitheohaihướng:Mộtmặt,trangbịchongườihọcnhững HĐTNcốtlõiđểcóthểứngphóvới
cáctìnhhuốngtrongcuộcsốngvàhoạtđộng,mặtkhác,cần triển khai các nội dung giáo dục tiếp cận
HĐTN

nhằm

không

chỉ

nhậnthức,tháiđộmàquantrọnglàthayđổihànhvitheohướngtchcực.
TạiDiễnđànGiáodụcThếgiớiDakartổchứcvàotháng5/2000trườnghọc thân thiện với người
học

được

phản

ánh

trong

quan

điểm

tồn

diện


vềchấtlượngđượcnêutrongkhnkhổHànhđộngDakar.UNESCOvàUNICEFđãnhậnthấ
ymơhình“Trườnghọcthânthiện”vớicácyếutốcủanólàmộtgiảipháp nângcaochấtlượng vàđảmbảocơng
bằng giáo dục. Vì vậymơhìnhnàyđãđượcphổbiến,ápdụngở40quốcgiatrênthếgiới.Trongmơhình
trườnghọcthânthiện,tiêuchgiáodụctrảinghiệmvừanhưlàmộtbiểuhiện của chất lượng giáo dục, vừa để
giúp HS sống an toàn. Kế hoạch hànhđộng Dakar về giáo dục cho mọi người mỗi
quốc

gia

cũng

nhấn

cầnđảmbảochongườihọcđượctiếpcậnchươngtrìnhgiáodụctrảinghiệmphù

mạnh:


hợp và HĐTN của người học là một tiêu chcủa chất lượng giáo dục. Chonên, trong
mục tiêu 6 của chương trình đã coi HĐTN là một kh a cạnh củachất lượnggiáo
dục. Đánh giá chất lượnggiáo dụcc ầ n t n h đ ế n n h ữ n g t i ê u ch đánh giá
HĐTN của người học. Tiến hành giáo dục trải nghiệm là để nâng caochất lượng
giáodục.
Với tầm quan trọng và ý nghĩa của nó, giáo dục trải nghiệm cho HS
đãvàđanglàmộtvấnđềđượcnhiềunướctrênthếgiớiquantâm.Ởmộtsốquốcgia, giáo dục trải nghiệm
đã

được

lồng


ghép

vào

các

mơn

học,

chủ

đề,

nộidungcóliênquantrựctiếpđếnnhữngvấnđềbứcxúctrênthựctế.
Ở các nước phương Tây, HĐTN từ lâu đã được quan tâm. Mô hìnhgiáo dục
của Pháp thế kỉ XXI theo đề xuất của Edgard Mong là phải giảngdạy về hoàn cảnh
con người,hiểurõ con ngườilàg ì ? c o n n g ư ờ i s ố n g v à hoạt động như thế
nào? trong những điều kiện nào? con người xử lý bằngcách nào? và học cách
sống. Triết lý giáo dục Mỹ đầu thế kỉ XXI cũng chorằng: Cần nâng caokỹ
nănggiaolưu qua đọc,viết, nói vànghe,cầnp h á t triểnkhảnăngsuyngẫm...
Trong khu vực châu Á, Singapore được biết đến là một quốc đảo pháttriển
lớn mạnh. Mục tiêu giáo dục bậc mầm non và tiểu học của nước nàynhằm giúp trẻ
phát triển, trở thành những cá nhân độc lập, với khả năng tưduy phản biện và sáng
tạo tốt. Nền giáo dục Singapore đưa lại nhiều sự lựachọn cho HS tùy theo khả
năng và sở th ch, giúp cho khả năng của các emđược phát triển hồn tồn. Việc
giảng

dạy


chú

trọng

vào

trải

nghiệm

theonănglực,vàocáchtưduytựdo,sángtạovàrènluyệnnhâncáchcủaHS;mơitrườnghọctậptcósự
cạnhtranh,khơngcóxếphạngganhđuatronghọctập.Nhờnhữngưuđiểmmangyếu tốquyếtđịnh này đãkhiến cho nền giáo
dụcSingapoređứngđầuchâ.
Ở Thái Lan, năm 1996, giáo dục trải nghiệm được nghiên cứu và triểnkhai
cùng chương trình ngăn chặn AIDS. Chương trình được thực hiện ở
cảbabậchọcphổthơng,chủyếuthơngquacáchoạtđộngngoạikhố.Hiệnnay,TháiL a n đ a n g t
ronggiaiđoạnduytrìvàmởrộng pháttriểngiáodụctrải


nghiệmtrênnhiềulĩnhvựckhácnhauvàcoiđónhưlànộidungbắtbuộcphảiđưavàogiảngdạytro
ngchươngtrìnhcủanhàtrườngởtấtcảcáccấphọc.
Với Indonesia, năm 1997, giáo dục trải nghiệm đã được đưa ra quachương
trình giáo dục trải nghiệm cho cuộc sống khoẻ mạnh, thực hiện
trongcấptiểuhọc.Từnăm2001,chnhphủIndonesiađãnỗlựcđưaHĐTNvàotrongchươngtrì
nhgiảngdạycủagiáodụccơbản.Nộidunggiáodụctrảinghiệmbaogồm:giáodụctrảinghiệmch
osốngkhoẻmạnhd i n h dưỡng,giáodụcvệsinh,trẻem/
nhânquyền);giáodụctrảinghiệmchophịngchốngHIV/AIDS.
Người Nhật đi vào thế kỉ XXI với mơ hình khơng đánh giá HS, sinhviên qua
năng lực hiểu các môn học mà đánh giá khả năng giải quyết các vấn đềcủađờisốngthực

tiễn.Nộidunggiáodụctrảinghiệmđãđượctchhợptrong một số môn học và các hoạt động giáo dục
trong trường phổ thơng.Giáo dục trải nghiệm cho HS cịn được thực hiện thơng
qua nhiều chươngtrình,dựánnhư:giáodụcbảovệmơitrường,giáodụcphịngtránhHIV/
AIDS,giáodụcphịngchốngmatúy,giáodụcphịngtránhthươngtch...Đâychnhlàgiáodụctrảinghiệm
gắn

với

những

nội

dung,

vấn

đề

cụ

thể.

ỞNhậtgiáodụcvềHĐTNkhơngchỉtừnhàtrườngmàcịnbởixãhội.
Ở Nhật, giáo dục trải nghiệm được chú ý từ bậc mầm non và tiểu học.HS từ
khi học mẫu giáo đã được rèn luyện thực hành HĐTN ngay trong
cáchoạtđộnghàngngàynhưcáchnóicảmơnchamẹ,tựnguyệngiúpđỡvàphụcvụcácbạnxungq
uanh,vệsinhtrườnglớp…
Họkhơnggọiđólà“kĩnăng”màgọilàgiáodụcđờisốngvớihàmnghĩarấtrộng.Cóthểnóiviệcrènl
uyệncác“hoạtđộngtrảinghiệm”chotrẻtạiNhậtBảnrấtđờithường,rấtthiếtthực,diễnrangaytron
gcáchoạtđộnghàngngàychứkhơngchỉnằmtrongsáchvở.TheotácgiảNguyễnQuốcVươngN g

h i ê n cứusinhởNhậtBản)chobiết:Tấtcảcáctrườngtừthànhthịđếnnơngthơntừ cấp tiểu học đến cấp
trung

học

phổthơng)đềubắtbuộcHSphảilàmvệsinhlớphọcvànhữngnơicơngcộngtrongtrường.Việclàmnày
khơng

những

tạo

ra

một

mơi

trường



bầu

khơng

khhọctậptốtmàcịngiáodụcnhiềumặtnhưgiátrịlaođộng,kỹnănglaođộng,tinhthầnhợptác,
đồnkếttronglaođộng,tinhthầntráchnhiệm,tnhkỷluật…



Nhưvậy, trênthếgiớiquanniệmvề HĐTNđãđượcnhắcđếntừlâu vàđược thể hiện trong
nhiềucơngtrìnhnghiêncứu.MặcdùcónhiềuquanđiểmkhácnhaunhưngđềuđãđềcậpđếncáchhọcthơngquaHĐTNsẽgiúp
HSghi nhớ lâu và kết hợp giữa lthuyết và thực hành trong thực tế. HS sẽ
cónhiềuđiềukiệnthuậnlợihơnđểpháttriểnnhâncáchcủamình.
1.1.2. ghiêncứutrongnước
Việc thực hiện chương trình giáo dục thơng qua hoạt động trong
cácnhàtrườngđượccácnướcpháttriểnthựchiệnmộtcáchlinhhoạt,cónướcdonhà trường tổ chức,


nước

do

tổ

chức



hội

kết

hợp

với

nhà

trường


để

tổchứcchươngtrìnhnàygiúpHSvừatrảinghiệmthựctiễnvừahọctốtcácmơnhọcch nhkhóa.
Đốivớinướcta,giáodụctrảinghiệmlàmộtvấnđềcũngrấtđượcquantâmvàcónhiềucơn
gtrìnhnghiêncứu.Tuynhiên,mớichỉcósựtiếpcậntrênmộtvàiphươngdiệnchủyếulàgiáodụcsứckhoẻvà
giáo

dục

vệ

sinh

mơitrườngởmộtsốdựánnhư:"Trườnghọcnângcaosứckhoẻ"củaBộGD&ĐT,BộYtế,Tổch
ứcYtếthếgiới;dựán"GiáodụctrảinghiệmchoHStrunghọccơsở"củaBộGD&ĐT..Trongnhàtrường,chủyếu
HSchỉđượcdạy kỹ năng học tập, tiếp thu kiến thức... còn việc giáo dục trải nghiệm
chưathậtsựđượcchúý.
Thuật ngữ HĐTN được người Việt Nam biết đến bắt đầu từ chươngtrình của
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc1 9 9 6 ) " g i á o d ụ c t r ả i n g h i ệ m đ ể
b ả o vệ sức khỏe và phịng chống HIV/AIDS” cho thanh thiếu niên trong và
ngồinhàtrường.QuanniệmvềHĐTNđượcgiớithiệutrongchươngtrìnhnàychỉbao gồm những kỹ năng cốt
lõi như: kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp,kỹnăngxácđịnhgiátrị..nhằmvàocácchủđềgiáodục
sứckhỏedocácchuyên gia Úc tập huấn. Tham gia chương trình này đầu tiên gồm có
ngànhgiáodụcvàHộiChữthậpđỏ.
Sang giai đoạn 2, chương trình này mang tên “Giáo dục sống khỏemạnh,
HĐTN cho trẻ và vị thành niên”. Ngoài ngành giáo dục, đối tác thamgiacịncó2
tổchứcxãhộichnhtrịlà TrungươngĐồnthanhniêncộngsản




×