Tải bản đầy đủ (.docx) (147 trang)

0478 quản lý hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện vân canh tỉnh bình định luận văn tốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 147 trang )

BỘGIÁODỤCVÀĐÀO TẠO
TRƢỜNGĐẠIHỌCQUYNHƠN

NGUYỄNNGỌCTRÌNH

QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCMƠNTIẾNGVIỆT
THEOĐỊNHHƢỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCHỌCSINHỞCÁ
CTRƢỜNGTIỂUHỌCHUYỆNVÂNCANH,
TỈNHBÌNHĐỊNH

Chunngành: Quảnlýgiáodục
Mã số :8 1 4 0 1 1 4

Ngƣờihƣớngdẫn:PGS.TS.VÕNGUYÊNDU


LỜICAMĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn Quản lý Giáo dục “Quản lý hoạt động
dạyhọc môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực học sinhở
c á c trường tiểu học huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” là cơng trình do chính
tơinghiên cứu và thực hiện. Các thơng tin, số liệu được sử dụng, kết quả
nghiêncứu trong luận văn này hồn tồn trung thực, chính xác, có xuất xứ rõ
ràng vàchưatừngđược cơngbố.
QuyNhơn,ngày2tháng3năm2021
Tácgiảluậnvăn

NguyễnNgọcTrình


LỜICẢMƠN



Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, Luận văn của chúng
tơiđượchồnthànhtạitrườngĐạihọcQuyNhơn.
Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại,
KhoaKhoa học xã hội và nhân văn trường Đại học Quy Nhơn và quý thầy cô
giáotrực tiếp giảng dạy đã giúp đỡ, tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho tơi
trongsuốt q trìnhhọctập và nghiêncứutạitrường.
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phịng Giáo dục và Đào
tạohuyện Vân Canh, Phòng Thống kêh u y ệ n V â n C a n h , C á n b ộ
q u ả n l ý , g i á o viên các trường tiểu học trên địa bàn huyện Vân Canh đã
tạo những điều kiệnthuận lợi nhất, giúp cho chúng tơi có điều kiện nghiên cứu
tốt Luận văn củamình.
Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy PGS.TS.
VõNguyênDu người đã hướng dẫn, giúpđỡv à

động

viên

em

n h i ề u t r o n g suốt qtrìnhnghiên cứuđểemthựchiệnhồnthànhLuận văn.

QuyNhơn,ngày2tháng3năm2021
Tácgiảluậnvăn

NguyễnNgọcTrình

rất



MỤCLỤC
LỜI CAM
ĐOANLỜICẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ
HIỆUDANHMỤC CÁC BẢNG
DANHMỤCCÁC SƠĐỒ,B I Ể U ĐỒ
MỞĐẦU............................................................................................................1
1. Lýdo chọn đềtài.........................................................................................1
2. Mụcđíchnghiên cứu....................................................................................3
3. Kháchthểvàđốitượngnghiêncứu.................................................................3
4. Giảthuyết khoahọc.....................................................................................3
5. Nhiệmvụnghiêncứu...................................................................................4
6. Phạmvi nghiên cứu.....................................................................................4
7. Phươngphápnghiêncứu..............................................................................4
8. Cấutrúcluận văn.........................................................................................5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌCMÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰCHỌCSINHTIỂUHỌC.................................................................................7
1.1. Kháilượclịch sửnghiêncứuquảnlý dạyhọc mônTiếng Việt......................7
1.2. Mộtsốkháiniệmcơbản củađềtài nghiên cứu...........................................10
1.3. DạyhọcmônTiếng Việttheođịnhhướng pháttriểnnănglực
họcsinh ởtrườngtiểu học..............................................................................16
1.4. Nộidungquảnlýhoạtđộngdạyhọcmôn TiếngViệt theo
địnhhướngpháttriển năng lực họcsinh.........................................................27
1.5. Nhữngyếu tốảnh hưởngđến quảnlýhoạtđộng dạyhọc
mônTiếng Việttheođịnh hướngpháttriểnnănglựchọcsinh.............................36


MỤCLỤC

Tiểukếtchương1...........................................................................................39
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MÔNTIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
HỌCSINHỞCÁCTRƢỜNGTIỂUHỌCHUYỆNVÂNCANH,T Ỉ N H BÌNH
ĐỊNH...................................................................................................................40
2.1. Kháiqt vềqtrìnhnghiêncứuthựctrạng..............................................40
2.2. Kháiqt về đặcđiểmkinhtế-xãhộivàsựphát triểngiáodục
củahuyện VânCanh,tỉnhBình Định..............................................................44
2.3. ThựctrạngvềdạyhọcmônTiếngViệttheođịnhhướngpháttriển
nănglựchọcsinh ởcáctrường tiểuhọchuyện Vân Canh.................................50
2.4. ThựctrạngquảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếngViệttheođịnh
hướngpháttriểnnănglựchọcsinhởcáctrườngtiểuhọchuyệnVânCanh..............60
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy
họcmônTiếng Việttheođịnhhướngpháttriển nănglựchọcsinhởcác
trườngtiểuhọchuyệnVânCanh,tỉnhBìnhĐịnh...............................................73
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học
mơnTiếngViệt theođịnhhướngphát triểnnăng lựchọcsinh ởcáctrường
tiểuhọchuyệnVânCanh,tỉnhBình Định........................................................75
Tiểukếtchương2...........................................................................................79
Chƣơng3 . C Á C B I Ệ N P H Á P Q U Ả N L Ý H O Ạ T Đ Ộ N G D Ạ Y H
Ọ C MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCHỌC SINH Ở
CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VÂN CANH, TỈNHBÌNHĐỊNH....80
3.1. Cácnguyên tắcđềxuấtcácbiện pháp........................................................80
3.2. Đềxuất cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcmơnTiếng
Việttheođịnhhướngphát triển nănglựchọcsinh ởcáctrườngtiểuhọc
huyệnVânCanh,tỉnhBìnhĐịnh....................................................................82


MỤCLỤC
3.3. Mốiquanhệgiữa các biện pháp.............................................................104

3.4. Khảonghiệmtínhhợplývàkhảthi của cácbiệnpháp đềxuất....................106
Tiểukếtchương3.........................................................................................113
KẾTLUẬNVÀKHUYẾNNGHỊ....................................................................114
1. Kết luận.................................................................................................114
2. Khuyến nghị..........................................................................................116
2.1. Đối vớiSởGD&ĐTBình Định.........................................................116
2.2. Đối vớiPhịng GD&ĐThuyện VânCanh........................................116
2.3. Đối vớicáctrườngtiểuhọchuyệnVân Canh......................................117
2.4. Đốivớigiáoviêncáctrường tiểu họchuyệnVân Canh............................118
DANHMỤC TÀILIỆUTHAMKHẢO..........................................................118
PHỤ LỤC
QUYẾTĐỊNHGIAOĐỀTÀILUẬN VĂN(bản sao)


DANHMỤCCÁCCHỮVIẾT TẮTVÀKÝHIỆU
Thứtự

Chữviếttắt

Chữviếtđầy đủ

1

CBQL

Cánbộquảnlý

2

CNTT


Cơngnghệthơngtin

3

CSVC

Cơ sởvậtchất

4

CTGDPT

5

ĐDDH

Đồ dùngdạyhọc

6

ĐTB

Điểmtrungbình

7

GD&ĐT

GiáodụcvàĐào tạo


8

GV

Giáoviên

9

HS

Họcsinh

10

HT

Hiệutrưởng

11

N

Sốmẫu

12

PPDH

13


QL

14

QLGD

Quảnlýgiáodục

15

QLNT

Quảnlýnhàtrường

16

SGK

Sáchgiáokhoa

17

SL

Sốlượng

18

TH


Tiểuhọc

19

̅X

trungbình

20

%

Phần trăm

Chươngtrìnhgiáodụcphổthơng

Phươngphápdạyhọc
Quảnlý


DANHMỤC CÁCBẢNG
Bảng2.1.ThôngtinCBQL,GVcủa7trườngkhảo sát............................................42
Bảng 2.2.Quymô trường,lớp,họcsinhtrong4 nămhọc........................................46
Bảng 2.3.Chất lượnggiáo dụctrong 4năm học..................................................47
Bảng 2.4.Chất lượngdạyhọcmônTiếngViệttrong 4năm...................................47
Bảng 2.5.Kếtquảđánhgiá năng lựchọcsinh trong4 năm.....................................48
Bảng2.6.TổnghợpviệcthựchiệnmụctiêumônTiếngViệt....................................50
Bảng2.7.Tổnghợpviệct h ự c h i ệ n n ộ i d u n g , c h ư ơ n g t r ì n h m ơ n T i
ế n g Việttheođịnhhướngphát triển nănglựchọcsinh.......................52

Bảng2.8.Thực trạnghoạt độngdạy mônT i ế n g V i ệ t c ủ a
g i á o v i ê n t h e o định hướngpháttriểnnănglựchọcsinh.............54
Bảng2.9.Mứcđộhọctậpmơn TiếngViệt củaHS.................................................56
Bảng2.10.Thựctrạng kiểmtra,đánh giámơn Tiếng Việt.....................................59
Bảng2.11.Thựctrạng QLmụctiêudạyhọcmơn TiếngViệt.................................60
Bảng2.12.Thựctrạngquảnlýnộidung,chươngtrìnhmơnTiếngViệtởcác
trườngTHtrênđịabànhuyện VânCanh,tỉnh BìnhĐịnh.....................62
Bảng2.13.ThựctrạngquảnlýhoạtđộngdạymơnTiếng Việt.................................64
Bảng2.14.QLhoạtđộnghọcmơnTiếngViệt củaHS.............................................66
Bảng2.15.ThựctrạngQLphươngpháp,hình thứctổchứcdạyhọc.........................68
Bảng 2.16.QLkiểmtra,đánhgiá kếtquảdạycủaGV.............................................69
Bảng 2.17.ThựctrạngQLkiểmtra,đánhgiákếtquảhọctậpcủaHS.........................70
Bảng2.18.Thựctrạng QLcácđiềukiệnhỗ trợdạyhọcmơn Tiếng Việt..................72
Bảng2.19.Mứcđộ ảnhhưởng củacácyếutố chủquan..........................................73
Bảng2.20.Mứcđộ ảnhhưởngcủacácyếutốkháchquan........................................74
Bảng3.1.Tổnghợp kết quảkhảonghiệmtínhhợp lý củacácbiệnpháp.................107
Bảng3.2.Tổnghợpkết quảkhảonghiệmtínhkhảthi củacácbiện pháp................109
Bảng3.3.Mứcđộtương quan giữatínhhợp lývàtínhkhảthicủa
cácbiện pháp................................................................................111


DANHMỤCCÁCSƠĐỒ,B I Ể U ĐỒ
Sơđồ 1.1.Cácnănglựccầnpháttriển chohọcsinh................................................16
Sơđồ 3.1.Mối quanhệgiữacácbiệnpháp..........................................................105
Biểu đồ 2.1.Thâmniên cơng táccủaGVởcáctrường THhuyện
Vân Canh.......................................................................................43
Biểuđồ2.2.Nhậnthức củacủaGVvềdạyhọcmơnTiếngViệt của
GVtheođịnh hướngpháttriểnnănglựcHS.........................................53
Biểuđồ 2.3.Thựctrạngthựchiện PPDHvàhình thứcdạyhọc(TL%).....................57
Biểuđồ 3.1.biểu thịmứcđộ đánhgiátínhhợp lý củacácbiệnpháp.......................108

Biểuđồ3.2.biểu thịmứcđộ đánhgiátínhkhảthicủacácbiệnpháp........................110
Biểuđồ3.3.biểuthịmứcđộtươngquangiữatính hợplývàtính
khảthicủa cácbiệnpháp................................................................112


1

MỞĐẦU
1. Lýdo chọnđềtài
Ngày nay, trong môi trường hội nhập quốc tế, giáo dục luôn là lĩnh vựchội
nhập tiên phong bởi tính chất vơ biên của tri thức và là động lực thúc đẩysự
phát triển ở mọi quốc gia. Đảng và Nhà nước ta đã xác định rằng: Giáo dục làquốc
sáchhàngđầu,vì đầutư chogiáodục là đầutư cho phát triển.Đ ể nâng cao chất lượng
GD&ĐT thì chúng ta cần phải nghiên cứu, cải tiến mộtcách đồng bộ và khoa
học ở mọi mặt, nhiều khâu, trong đó có cơng tác QLtrường học là một việc vơ
cùng quan trọng nhằm góp phần nâng cao chấtlượng dạyvà họctrongnhà trường.
Trong bối cảnh đó, thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban
Chấphành Trung ương về“đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT đáp ứng u
cầucơngnghiệphóa,hiệnđạihóatrongđiềukiệnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủn
ghĩavàhộinhậpquốctế”;Nghịquyếtsố88/2014/
QH13củaQuốchộivề“đổimớichươngtrình,sáchgiáokhoagiáodụcphổthơng,gópp
hầnđổimớicănbản,tồndiệnGD&ĐT”;Quyếtđịnhsố404/QĐTTgcủaThủtướngChínhphủvềphêduyệt“Đềánđổimớichươngtrình,SGKgiáodục
phổthơng”,BộGD&ĐT đã xây dựng, ban hành và cơng bố Chương trình giáo dục phổ
thơngtổngthểquaThơngtư32/2018/TTBGDĐTngày26/12/2018.MộttrongnhữngyếutốcốtlõicủaCTGDPTmớinóichungvàchươngtrình
giáo

dục

TH


nóiriênglàchútrọngđếnviệcpháttriểnphẩmchấtvànănglựcngườihọc.Đâythựcsựlàđi
ểmmớimangtínhđộtphátrongtưduycủacácnhàgiáodụcnướctamàcácchươngtrìnhgiáod
ụctrướcđâychưađượcchútrọng.
Trong hệ thống giáo dục phổ thơng ở nước ta thì TH là bậc học cơ sở,nền
tảng ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện năng lực và
nhâncáchc o n n g ư ờ i m ớ i . T ạ i k h o ả n 2 , Đ ề u 2 9 , L u ậ t G i á o d ụ c 2 0 1 9 c ó n ê
urõ


“Giáo dục tiểu học nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển về
đạođức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học
sinhtiếp tục học trung học cơ sở”. Vì vậy việc QL dạy học ở trường TH tốt
sẽquyết địnhđếnviệcpháttriểnnănglựcvà phẩmchấtởHS.
Ở tiểu học, các mơn học đều có vai trị quan trọng trong việc hình
thànhpháttriểnnănglực,nhâncáchchoHS,trongđóTiếngViệtlàmơnhọccóvaitrị đặc biệt quan trọng. Nó
vừa là phương tiện, vừa là tiền đề để học sinh tiếpthu kiến thức cácmơn học
khác. Vì dạy học mơnTiếngViệtc ó n h i ệ m v ụ hình thành ngơn ngữ cho HS
thể hiện qua các kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết.Ngồi ra dạy học mơn Tiếng Việt
ở bậc TH cịn góp phần hình thành kỹ năngsống cần thiết cho trẻ. Kỹ năng đó
chủ yếu là: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tựnhận thức, kỹ năng suy nghĩ sáng tạo,
kỹ năng ra quyết định, kỹ năng làm chủbảnthân,kỹnăngtưduylogic,kỹnănglậpluận.Thơngquacáckỹ
năng đógiúp HS chủ động, thích ứng được mọi hồn cảnh và học tập tốt hơn ở
cácmôn học khác.
Hiện nay, công tác QL dạy học ở cấp TH huyện Vân Canh đã có
sựchuyểnbiếntíchcực.

Cụthể:Bangiámhiệu,tổchun

mơn,GVởcáctrườngđãtậptrungchútrọngnângcaochấtlượnggiáodụctồndiệnnênnhiều
HSvàphụhuynh


HSđãthấu

hiểu,nhậnthứcđượctầmquantrọng

củaviệchọctậpởbậcTH.Tínhđếnnay,huyệnVânCanhđãcó5/7trườngTHđãđượccơngnhận
trườngđạtChuẩnquốcgia,chấtlượnggiáodụcđãđạt
đượckếtquảnhấtđịnh.Cóđượcthànhquảđólànhờsựquantâmcủacáccấp,ngànhđịaphươn
gvàsựnổ lực trong công tác QL của HT ở các nhà trường. Mặc dù đã đạt được
nhiềukếtquả,nhưngcơngtácQLhoạtđộngdạyhọcnóichungvàQLhoạtđộngdạyhọcmơnTiến
gViệtnóiriêngởcáctrườngTHhuyệnVânCanhvẫncịnnhiềuhạnchếtrênnhiềuphươngdiệ
n,từnhậnthức,xâydựngkếhoạch,tổchứcthựchiện,kiểmtrađánhgiá,huyđộngcácnguồnlựcvà
đặcbiệtlàhạnchếtrongQL


hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS.
Vìvậy,việctiếptụcđổimớiQLhoạtđộngdạyhọcmơnTiếngViệtởcáctrườngTHtheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHS,đáp
ứng u cầu việc thực hiệnCTGDPTmới,phùhợpvớiđiềukiệncụthểcủađịabànhuyện
VânCanh,tỉnhBìnhĐịnhlàvơcùngcầnthiết.
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực triễn đó chúng tôi đã chọn đề
tài“Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát
triểnnăng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Vân Canh, tỉnh Bình
Định”làmđềtàinghiêncứu,vớimongmuốnđónggópmộtphầnnhỏnângcaochấtlượng dạyhọc mơn
Tiếng ViệtởcáctrườngTHhuyện VânCanh.
2. Mụcđíchnghiêncứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực trạng công tác QL hoạt động dạy
họcmôn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường TH
củahuyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. Từ đó, đề tài đề xuất một số biện pháp
QLhoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng lực HS
ởcác trường TH, góp phần nâng cao chất lượng dạy học cấp TH trên địa

bànhuyện VânCanh.
3. Kháchthểvàđốitƣợngnghiêncứu
3.1. Kháchthểnghiêncứu
Hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển năng
lựcHSở TH.
3.2. Đốitượngnghiêncứu
QLh o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c m ô n T i ế n g V i ệ t t h e o đ ị n h h ư ớ n g p h á t t r i
ể n nănglực HSởcác trường THhuyệnVân Canh,tỉnhBình Định.
4. Giảthuyếtkhoahọc
Dạyh ọ c m ơ n T i ế n g V i ệ t v à Q L d ạ y h ọ c m ô n n à y ở c á c t r ư ờ n g T H huyệ
nVân Canh, tỉnhBìnhĐịnh trongthời gianquađã đạt đượckết quả nhất


định, nhưng còn bộc lộ một số hạn chế, bất cập. Nếu hệ thống hóa được cơ
sởlýl u ậ n , đ á n h g i á đ ú n g t h ự c t r ạ n g d ạ y h ọ c v à Q L h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c m
ơ n TiếngViệttheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHSthìcóthểđềxuấtđượcnhững biện pháp QL hoạt động
dạy

học

mơn

Tiếng

Việt

theo

định


hướng

pháttriểnnănglựcHScấpTHhuyệnVânCanh,tỉnhBìnhĐịnhmộtcáchhợplývà khả
thi

gópphần

nângcaochấtlượngdạy

học

mơnTiếngViệtở

c á c trường

THtrênđịabànnghiêncứu.
5. Nhiệmvụ nghiêncứu
Đểthựchiện mụcđích trên,nhiệmvụ nghiên cứuđượcđềranhưsau:
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt
theođịnh hướngpháttriểnnăng lực HS ởTH.
5.2. Khảo sát và nghiên cứu thực tiễn QL hoạt động dạy học môn Tiếng
Việttheo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường TH trên địa bàn
huyệnVân Canh,tỉnhBìnhĐịnh.
5.3. Đề xuất biện pháp để QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo
địnhhướngpháttriểnnănglựcHScấpTHởhuyệnVânCanh.
6. Phạmvi nghiêncứu
Khảo sát thực trạng việc QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theođịnh
hướng phát triển năng lực HS trong 4 năm gần đây (2016-2017, 2017-2018,
2018-2019, 2019-2020)ở 7 trường THtrên địa bàn huyện Vân Canh :Trường TH
số 1 Canh Vinh, trường TH số 2 Canh Vinh, trường TH CanhHiệp, trườngTH

ThịtrấnVânCanh,

trườngTH

CanhThuận,

trườngT H Canh

Hịa,trườngTHCanhLiên.
7. Phƣơngphápnghiêncứu
7.1. Phươngphápnghiêncứulýthuyết
Phương

phápnày

đượcsử

dụngnhằm

phântích,

tổngh ợ p ,

hệ

t h ố n g hốvàkháiqthốcácvấnđềlíluậntừcácNghịquyếtcủaĐảng,Ch
ính


phủ, các văn bản Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, các tài liệu, giáo trình, các cơngtrình

nghiên cứu…về QL dạy học nói chung và QL hoạt động dạy học ở THnói
riêngcóliênquanđếnđềtài.
7.2. Nhómphươngpháp nghiêncứuthựctiễn
7.2.1. Phươngphápđiềutrabằngphiếu
Xâydựnghệthốngcâuhỏiđiềutravớimụcđíchchủyếulàthuthậpcác số
liệunhằmxácđịnhthựctrạngcơngtácQLhoạtđộngdạyhọcmơnTiếng Việt theo định hướng phát triển
năng lực HS của HT ở các trường THtrên đạibànhuyệnVânCanh.
Tiến hành khảo sát ý kiến các đối tượng là cán bộ CBQL, tổ trưởngchuyên
môn, GV về hoạt động dạy học và QL dạy học môn Tiếng Việt theođịnh
hướngpháttriểnnăng lực HS.
7.2.2. Phươngphápquansát
Sử dụng các quan sát để thu thập thông tin về công tác QL hoạt
độngdạyhọcmônTiếng ViệtcủaHTở cáctrườngTHhuyện VânCanh.
7.2.3. Phươngphápphỏngvấn:
+Đối tượng phỏng vấn là cácH T , P h ó H T v à G V c ó k i n h
n g h i ệ m ở cáctrườngTHhuyệnVânCanh;
+ Nội dung phỏng vấn là thực trạng và các biện pháp QL hoạt động
dạyhọcmônTiếngViệtởtrườngTH.
7.2.4. Phươngphápthốngkê
Phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu điều tra, phân
tíchkếtquả khảosát thựctrạngvàkếtquả khảonghiệm.
8. Cấutrúcluận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận văn gồm 3
chươngnhưsau:
Chƣơng1 :C ơ s ở l í l u ậ n v ề Q L h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c m ô n T i ế n g V i ệ t


theođịnh hướngpháttriểnnăng lựcHSởTH.
Chƣơng 2: Thực trạng QL hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theođịnh
hướng phát triển năng lực HS ở các trường TH huyện Vân Canh, tỉnhBìnhĐịnh.

Chƣơng 3: Các biện pháp QL hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt
theođịnhhướngpháttriểnnănglựcHSởcáctrườngTHhuyệnVânCanh,tỉnhBình Định.


Chƣơng1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌCMÔNTIẾNGVIỆTTHEOĐỊNHHƢỚNGPHÁT
TRIỂNNĂNGLỰCHỌCSINHTIỂU HỌC
1.1. KháilƣợclịchsửnghiêncứuquảnlýdạyhọcmônTiếngViệt
Từ xưa đến nay, thế hệ nhân loại đều khẳng định vai trị vơ cùng to lớncủa
giáo dục đối với con người và sự tồn vong của một quốc gia. Việc nângcao chất
lựợng giáo dục từ lâu đã trở thành vấn đề quan tâm không chỉ củaViệt Nam mà
của tất cả các nước trên thế giới, nhằm đào tạo nguồn nhân lựcđáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia. Để nâng cao chấtlượnggiáodục,vaitrịQLGD
làhếtsứcquantrọng,đâylàvấnđềlnđượccácnhàkhoahọcgiáo dục trong vàngoàinướcquantâm.
Ở nước ngoài, việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn QLGD nói chung
vàQLhoạtđộngdạyhọcn ó i r i ê n g c ũ n g r ấ t s ô i đ ộ n g . N ă m 1 9 6 8 , c á c
t á c giảJacobW.Getzels,TamesM.Lipham.RoaldF.Campbellđãchorađờicơng trình đầu tiên nghiên
cứu khá hồn chỉnh các vấn đề QLGD dưới ánhsáng của các học thuyết QL
chung, đặc biệt là thuyết hành vi (quan hệ conngười)trongQL[35].
UNESCOsuốtchiềudàilịchsửtồntạicủamìnhđãtậphợpnhiềuhọcgiảt r ê n
t h ế g i ớ i đ ể n g h i ê n c ứ u n h ữ n g v ấ n đ ề Q L G D t r ê n q u y m ơ t o à n c ầ u cũngnhưtr
ongphạmvikhuvựchoặcquốcgia.Từnăm
1964,trongloạtsáchvềkếhoạchhóagiáodụcđãtậphợpnhữngkhuynhhướngn
ghiêncứukhácnhauvềmộttrongnhữngvấnđềquantrọngcủaQLGD:kếhoạchhóagiáodục
.
Đầunhữngnăm90,UNESCOPROAPđãxuấtbảncuốnsáchcótínhcẩm
nangvềkĩnăngQLGDmangtựađề“KếhoạchhóavàQLGDvimơ”.



Trongn h ữ n g

năm

cuốicủa

thế

kỉ

X X , s á c h b á o v ề Q L G D đ ã x u ấ t h i ệ n rất nhiều. Điển hình là các cơng
trình

đề

cập

những

quan

điểm

mới

về

QLGDnóichungvàQLhoạtđộngdạyhọcnóiriêngnhư:[24],[29].
Tuy nhiên, những nghiên cứu về QL hoạt động dạy học ở nước ngoàivẫn
chưa có cơng trình nào bàn luận, nghiên cứu sâu đến QL hoạt động

dạyhọct r o n g n h à t r ư ờ n g T H n ó i c h u n g v à Q L h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c t r o
n g n h à trườngTHlấynăng lực,phẩmchấtcủa HSlàmmục tiêudạyhọc nóiriêng.
Ở Việt Nam, trên cơ sở lý luận của triết học Mác-Lênin và tư tưởng
HồChí Minh, các nhà khoahọc gáo dục Việt Nam đã có nhiều cơng trình
nghiêncứukhoahọcvềlýluậnQLGDvàQLdạyhọctrongnhàtrường.Nhiềunhà
sưphạmQLđãtiếnhànhnghiêncứumộtcáchtồndiệncácvấnđềvềvịtrí,vai trị của việc QL q trình dạy
học,

ý

nghĩa

của

việc

nâng

cao

chất

lượngdạyhọctrênlớpđốivớiviệcnângcaochấtlượnggiáodục.Nhữngưuđiểm
vànhượcđiểmcủaviệcQLhoạtđộngdạyhọctrênlớp,bảnchấtvàmốiquanhệ giữa QL hoạt động dạy và
hoạt động học, QL vai trò của người dạy vàngười học, QL đổi mới nội dung và
cách thức tổ chức tiến hành các hình thứctổ chức dạy học trên lớp, điển hình là
các tác giả: Đặng Quốc Bảo [4], TrầnKiểm [16], Nguyễn Thị Mỹ Lộc [19], Trần
Thị Tuyết Oanh [21], Lê PhươngNga[20],ĐỗHươngTrà [28],Phanthị Hồng
Vinh[31].…
Như vậy, vấn đề QLGDnói chung và QL hoạt động dạy học từ lâu

đãđượccácnhà nghiên cứutrong và ngoài nước quan tâm. Ngày nay, vấnđ ề này
càng được quan tâm nhiều hơn và trởthành mốiquan tâm củat o à n x ã hội, đặc
biệt của các nhà nghiên cứu giáo dục, ý kiến của các nhà nghiên cứucó thể khác
nhau nhưng điểm chung mà ta thấy trong các cơng trình nghiêncứu của họ là:
Khẳng

định

vai

trị

quan

trọng

của

cơng

tác

QL

trong

dạy

vàhọcở c á c c ấp học, b ậ c họ c. Đ â y cũngl à t ưt ư ở ng m a ng t í n h chi ến l ư ợ c về
pháttriểngiáodụccủa Đảng ta:“Đổi mới căn bản, toàn diện giáodụcvàđào



tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩavàhộinhậpquốctế”[1.tr.1].
Ngồi ra, cịn có một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu vềQL
hoạt động dạy học ở cấp tiểu học, có thể kể đến các tác giả như: DươngTrần
Bình [5], Ngơ Thị Việt Hà [11], Nguyễn Văn Vinh [32], Đinh Tiến
Toàn[27],NguyễnVănTạo [25],PhạmVăn Diễn[9].
Như vậy, có rất nhiều đề tài nghiên cứu đến QL dạy học ở trường TH.Các
đề tài nghiên cứu trên của các tác gải đã tiến hành nghiên cứu thực trạngbiện
pháp QL hoạt động dạy học ở các trường THv ớ i n ộ i d u n g p h o n g
p h ú , sản phẩm là hệ thống các lí luận và thực tiễn các lĩnh vực về QL, QL
hoạtđộng dạy học, các giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học của cấp học hoặc
cácgiải pháp nâng cao chất lượng từng môn học theo nội dung chương
trình.Trong các đề tài nêu trên chỉ có đề tài của Nguyễn Văn Vinh [32] là
nghiêncứuQL dạy họcmônTiếngV i ệ t

theo

định

hướng

phát

t r i ể n n ă n g l ự c H S ở các trường TH nhưng tác giả nghiên cứu theo
cách

tiếp


cận

hoạt

động.K ế thừat hành t ự u n g h i ê n c ứ u c ủ a c á c t á c gi ả, đ ề t à i c h ú n g t ôi n g h i ê n
c ứ u Q L hoạtđộngdạyhọcmônTiếngViệttheođịnhhướngpháttriểnnănglựcHSởcác trường TH huyện
Vân Canh theo cách tiếp cận cấu trúc hệ thống. Đây làmột vấn đề nghiên cứu
khá mới trong giai đoạn hiện nay trên địa bàn huyệnVânCanh, tỉnhBình Định,
trong bốicảnhtồnngànhGD&ĐT đangt r i ể n khai thực hiện CTGDPT 2018, dạy học theo định
hướngpháttriểnphẩmchất,nănglựcHS.ViệcđềxuấtđượcnhữngbiệnphápQLhiệuquảhoạtđộngdạyhọc môn Tiếng
Việt theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường THnhằm nâng cao
chất lượng dạy học môn Tiếng Việt ở huyện Vân Canh chínhlàvấnđềmà chúng
tơiquantâmnghiên cứutrong luậnvănnày.


1.2. Mộtsố khái niệmcơbảncủađềtàinghiêncứu
1.2.1. Quảnlý
QL ra đời từ rất xa xưa, nó xuất hiện từ thuở bình minh của xã hội
loàingười. Con người sinh sống theo tập quán quần tụ cộng đồng, có nhiều
việcnảy sinh mà một người khơng thể làm được hoặc làm được nhưng kém
hiệuquả, cần phải được phối hợp liên kết với số đông để cùng thực hiện. Từ
nhữngucầukháchquanđó,dầndầnhìnhthànhtổchức.QLdiễnratrongmọitổchức từ đơn giản đến phức
tạp, từ quy mơ nhỏ đến quy mơ lớn. Nó chính làyếu tố quyết định sự thành công
hay thất bại của mỗi tổ chức. Tùy từng cáchtiếp cận màngườitacó
thểđưaranhữngkháiniệmkhácnhau vềQL.
H.Koontz (người Mỹ): “QL là một hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảosự
phối hợp những nỗ lực của các cá nhân để đạt được mục đích của nhóm (tổchức).
MụctiêucủaQLlàhìnhthànhmộtmơitrườngtrongđóconngườicóthể đạt được mục đích của nhóm với
thời gian, tiền bạc, vật chất vàs ự b ấ t mãn cánhânítnhất”[5,tr.21].
V.Taylor: “QL là nghệ thuật biết rõ ràng chính xác cái gì cần làm

vàlàmcáigìđónhưthếnàobằng PPtốtnhấtvàrẻtiềnnhất”[5,tr.21].
Henry Fayol là người đầu tiên chỉ ra chức năng và những yếu tố củaQL:
“QL hành chính là dự đốn và lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối
hợpvàkiểmtra”[5,tr.21].
Theo Trần Kiểm: “QL là những tác động của chủ thể QL trong việc
huyđộng,

phát

huy,

kết

hợp,

sử

dụng,

điều

chỉnh,

điều

phối

các

nguồn


lực

(nhânlực,vậtlực,tàilực)trongvàngồitổchức(chủyếulànộilực)mộtcáchtốiưu
nhằmđạtmục đích củatổ chứcvới hiệu quảcaonhất”[17,tr.15].
Theo Bùi Minh Hiền: “QL gồm hai quá trình tích hợp nhau: Q
trìnhquản là bao gồm coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái ổn định;
quátrìnhlý làsửasang,sắp xếp,đổi mớiđưahệvào thếphát triển”[13,tr.4].


Cácquan niệm trên đây, tuy khác nhau, songcác tácgiả đã cóc á c h hiểu
chung về một số nội dung của QL là: Hoạt động QL, bao giờ cũng là QLcon
người được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội. QL lànhững tác
độngcó tính hướng đích.QL lànhững tác độngphối hợpnỗl ự c củacáccánhânnhằmđạt
mụctiêucủatổchức.Đâylàthểhiệnmốiquanhệcủachủthể QLvà đốitượngQL.
Từcáccáchtiếpcậntrên,ởđềtàinàychúngtơikháiqtnhưsau:QLlàsựtácđộngcóýthức,có
tổ

chức,



hướng

đích

của

chủ


thể

QL

để

lãnh

đạo,hướngdẫn,điềukhiểnđốitượngQLthựchiệnnhằmđạtmụctiêuđãđềra.
1.2.2. Quảnlýgiáodục
Theo Trần Kiểm, QL giáo dục được hiểu trên hai cấp, đó là cấp vĩ
môvàcấpvimô.
Ở cấp vĩ mô, “QL giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể QL nhằmhuy
động, tổ chức, điều phối, điều hành, giám sát,… một cách có hiệu quả cácnguồn
lựcgiáodục(nhânlực,vậtlực,tàilực)phụcvụchomụctiêupháttriểngiáodục,đáp ứngyêu cầu phát triểnkinh
tế-xã hội”[17,tr.37].
Ở cấp độ vi mô, “QL giáo dục thực chất là những tác động của chủ
thểQLvàoquátrìnhgiáodục(đượctiếnhànhbởitậpthểGVvàHS,vớisựhỗtrợ đắc
lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển tồn diệnnhân cách HStheomụctiêu đàotạo
củanhà trường”[17,tr.38].
Theo Phạm Minh Hạc: “QL giáo dục là hệ thống tác động có mục đích,có
kế hoạch hợp quy luật của chủ thể QL, nhằm làm cho hệ thống vận hànhtheo
đường lối nguyên lí của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trường xãhội chủ
nghĩa điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa
hệthốnggiáodụcđến mụctiêu dựkiến tiếnbộ trạngtháivềchất”[12,tr.15].
TheotácgiảĐặngQuốcBảo:“QLGDtheonghĩatổngquanlàđiềuhànhphốihợpcáclự
clượngnhằmđẩymạnhcôngtácđàotạothếhệtheoyêucầu




×