Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Bài tiểu luận lịch sử báo chí tờ báo nữ giới chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.87 KB, 35 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ

TIỂU LUẬN
MƠN: LỊCH SỬ BÁO CHÍ
TÊN TIỂU LUẬN:
TÌM HIỂU SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TỜ BÁO NỮ GIỚI CHUNG

Họ và tên: LÊ MINH HỒNG.
Lớp: K42D.
Khóa: 2022 – 2024.
Chun ngành: Báo Truyền hình.
Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. PHẠM THỊ THANH TỊNH.

Hà Nội, năm 2022


2

MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Vào đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam vẫn chưa đề cao vai trị của phụ
nữ; trong khi đó nữ giới chiếm tới một nửa dân số trong cả nước. Do vậy
một số người cấp tiến đã quan tâm đến thành phần này, góp phần giúp họ
đấu tranh địi quyền bình đẳng trong xã hội,…. Chính vì lẽ đó mà “Nữ giới
chung”- tờ báo phụ nữ đầu tiên xuất hiện ở Sài Gịn.
Với đối tượng chính là phụ nữ, ngay từ đầu những người sáng lập báo
đã mong muốn tờ báo phải là “tiếng chuông thức tỉnh nữ giới”, khơi dậy ý
thức dân tộc của phụ nữ, nhắc nhở phụ nữ quan tâm đến “vận nước”, “vận
giang san”.


Gợi lại truyền thống đấu tranh yêu nước của dân tộc, nhắc đến những
gương sáng về lịng u nước của người xưa.
Mục đích mà tờ báo “Nữ giới chung” muốn hướng đến là nâng cao
dân trí cho phụ nữ vốn từ trước nay khơng hề được coi trọng trong xã hội
Việt Nam.
“Nữ giới chung” đã gióng lên hồi chng khơi dậy sức mạnh của một
nửa dân số xã hội. Tuy thời gian tồn tại khá ngắn ngủi, song ảnh hưởng của
nó trong xã hội đương thời cũng như trong tiến trình phát triển lịch sử báo
chí trở về sau là tương đối lớn.
Tơn chỉ của tờ báo còn được thể hiện rõ hơn qua lời mở đầu và lời
kính tỏ được đăng ở các trang đầu của số báo đầu tiên. Lời kính tỏ được in
với co chữ lớn và được bố trí hài hịa với độ rộng 100% trang báo, còn lời
mở đầu được phân thành 3 cột.
Thơng qua lời kính tỏ, “Nữ giới chung” cung cấp cho độc giả những
nguyên nhân chủ yếu cũng như điều kiện ra đời của tờ báo. Ngoài ra, cịn
cho biết một số thơng tin về chủ bút Sương Nguyệt Anh và một vài dòng
tâm sự với giới độc giả nữ. Đó là lý do, tơi chọn đề tài “Lịch sử ra đời và phát
triển của Tờ báo Nữ giới chung”.


3

2. Nội dung nghiên cứu đề tài
Bài tiểu luận nghiên cứu về tờ báo Nữ giới chung, kết cấu thành các
phần như sau: Quá trình phát triển và đặc điểm của tờ báo; Người (nhóm)
sáng lập tờ báo; Phân tích 01 tác phẩm (nhiều tác phẩm), một trang của tờ
báo; Ý nghĩa, vài trò của tờ báo; Bài học kinh nghiệm rút ra từ sự ra đời,
phát triển của tờ báo.
3. Mục đích nghiên cứu đề tài
Tìm hiểu sự ra đời và phát triển của một tờ báo việt nam hoạt động

trước năm 1945, mà cụ thể là tờ báo Nữ giới chung là chủ đề hết sức ý
nghĩa, đặc biệt đối với những người làm báo hiện nay, với nguồn tài liệu
tham khảo quý giá, lâu đời. Đây là vấn đề thiết thực với cuộc sống, vì thế
tơi đã tiến hành tìm hiểu nhằm phân tích, chứng minh những vấn đề đặt ra
sự ra đời và phát triển của tờ báo, vận dụng những bài học quý giá vào thực
tiễn làm báo hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Bài tiểu luận này tôi thực hiện chủ yếu bằng cách ứng dụng kiến thức đã
được học kết hợp với nghiên cứu sách báo và truy cập internet để tìm kiếm
thơng tin cho bài tiểu luận của mình. Ngồi ra có thể nói tới sự hướng dẫn về
cách làm một bài tiểu luận của quý thầy, cô và các bạn học.


4

NỘI DUNG
Chương 1
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM
CỦA TỜ BÁO NỮ GIỚI CHUNG
I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỜ BÁO NỮ
GIỚI CHUNG
Thời kỳ 1908-1918, thời kỳ “báo chí theo chủ thuyết của Albert
Sarraut” rầm rộ xuất hiện. A.Sarraut từ lâu đã biết lợi dụng báo chí cho
mục đích chính trị, lại là người thơng minh, xảo quyệt và có lắm tài mị dân.
Trong lúc mà xã hội Việt Nam còn chưa đề cao vai trò của người phụ nữ
thì A.Sarraut đã biết cách bày tỏ sự quan tâm với thành phần này sao cho
có lợi đối với nhà cầm quyền. “Ngay khi đến Sài Gòn và trong chương
trình nhằm cải cách nâng cao mức sống xã hội dân Annam, ông A.Sarraut
đã cho phép xuất bản một tờ tạp chí phụ nữ đầu tiên dùng để nâng cao mức
sống của phụ nữ”. Nữ giới chiếm tới một nữa dân số trong cả nước, lại

không tận dụng họ thì thật đáng tiếc. Chính vì lẽ đó, mà ngày 1 –2 – 1918,
Nữ Giới Chung tờ báo phụ nữ đầu tiên xuất hiện ở Sài Gòn.
Chủ nhân của tờ báo này là ơng Henri Blaqere, người Pháp, cịn làm
giám đốc của một tờ báo khác bằng tiếng Pháp, tờ Le Courrie Saigonnais.
Tổng lý tờ báo là ông Trần Văn Chim
Bà Sương Nguyệt Anh được mời làm chủ bút. Trực ở toà soạn là Lê
Đức, người đã tham gia phong trào Duy Tân ở miền Bắc hồi đầu thế kỷ.
Oâng Lê Đức mượn tiếng của bà Sương Nguyệt Anh để làm Nữ Giới
Chung. Tờ này bị đình bản ngay trong năm 1918, hoạt động được khoảng 6
tháng. Ít lâu sau, ông Lê Đức bị trục xuất về Bắc.
Ngày đình bản chính thức của Nữ Giới Chung là 19 – 7 - 1918
Sài Gịn là mảnh đất để thí nghiệm các phong trào mới và là nơi hoan


5

nghênh những sự mới mẻ của người dân nên tờ báo dành cho người phụ nữ
ra đời ở đây trước tiên là lẽ tất yếu.
Nữ Giới Chung là tờ báo nữ đầu tiên có thời gian tồn tại khá ngắn
ngủi, song ảnh hưởng của nó trong xã hội đương thời cũng như trong tiến
trình phát triển lịch sử báo chí trở về sau là tương đối lớn.
II. MỤC ĐÍCH CHỦ TRƯƠNG CỦA TỜ BÁO
Một tờ báo ra đời bao giờ cũng có tơn chỉ và chủ trương hoạt động của
nó cả và Nữ Giới Chung cũng vậy. Ra đời trong thời kỳ dân trí cịn thấp, lại
là tờ báo dành cho người phụ nữ, nên một tôn chỉ cụ thể, rõ ràng thì mới
tạo được niềm tin trong lịng độc giả.
Mục đích, tơn chỉ của Nữ Giới Chung muốn hướng đến là nâng cao
dân trí cho người phụ nữ vốn từ trước nay không hề được coi trọng trong
xã hội Việt Nam. Nữ Giới Chung đã gióng lên hồi chng khơi dậy sức
mạnh của một nửa dân số xã hội.

Tôn chỉ và mục đích của tờ báo cịn được thể hiện rõ hơn qua lời mở
đầu và lời kính tỏ được đăng ở các trang 1,2,3 số báo đầu tiên. Lời kính tỏ
được in với co chữ lớn, và được bố trí hài hịa với độ rộng 100% trang báo,
cịn lời mở đầu được phân thành 3 cột.
Thông qua lời kính tỏ, Nữ Giới Chung cung cấp cho độc giả những
nguyên nhân chủ yếu cũng như điều kiện ra đời của tờ báo. Ngồi ra, cịn
cho biết một số thơng tin về chủ bút Sương Nguyệt Anh và một vài dòng
tâm sự với giới “độc giả nữ”õ. Sau đây là nguyên văn của phần này:
XIN NHỚ
Vị nào chiếu cố mua báo, xin đề rỏ chỗ mĩnh ở thuộc về nhà giây thép
nào, đặng sau gởi báo cho khỏi lầm lạc.
MẤY LỜI KÍNH TỎ
Bà Sương Nguyệt Anh, chủ bút bổn báo, vốn là người con gái ông Đồ
Chiểu, bực đại văn hào trong Nam – châu ta hồi xưa, là hiền nội trợ ơng
Phó Tổng tín ở Rạch miễu, làng Tân Thạnh. Năm nay, người ngoài ngũ


6

tuần, ở gố tự hồi 21 tuổi. Có một gái, vừa mới vui chữ vu qui, nửa chừng
thoạt đã gãy nhành thiên hương. Người thửơ nhỏ đã nổi tiếng văn tài, khí
tiết thường lộ ngồi câu thơ giọng phú. Những danh sĩ hồi đó, vẫn khen là
bà Đồn Thị Điểm đất Nam Trung. Tuy sanh là bậc nữ lưu mà lại có tánh
hào hiệp: chén cơm Phiêu Mẫu, biết mấy hàn nho căn nhà Đỗ Lăng, dung
bao danh sĩ. Bởi thế, nhà càng nghèo, danh vọng lại càng cao.
Bổn báo có quen dai tế người, là thầy Mai Bạch Ngọc ( Mỹ Tho) nên
đặng dự ngồi mơn tường nghe lời địch huấn, đã mấy dư.
Nay nhơn quan Toàn Quyền Sarraut đang sốt sắng về sự nữ học, cho phép
bổn báo chủ nhân là ông Blaequière lập ra tờ nử báo này đặng giúp ích
trong cuộc phổ thơng một đơi chút.

Bổn báo lấy tình là tử chấp, nên xin người đứng làm chủ bút. Người
củng sẳn có lịng nhiệt thành về sự báo, nhưng vì giá cả, và vì trở nhiều
việc, chỉ ở nhà viết bài gởi lên mỗi tuần mà thôi.
Thật là vinh hạnh!. Tờ nử báo này lại thuộc tay nử sĩ, đám hùng đàm,
thêm có khách anh thơ, việc ấy nước ta bây giờ mới có.
Vậy nên bổn báo rao trước mấy lời, đặng tiến dần với chị em đọc báo.
BỔN BÁO
Nói đặng dài dịng như vậy, có thể rút ra mục đích chính của tờ báo.
1.

Vun trồng gốc luân lý.

2.

Trau giồi lẽ biết thường.

3.

Gây dựng cuộc công thương.

4. Liên lạc mối cảm tình.
Mục đích tơn chỉ đó cũng là do xuất phát từ sự tỉnh ngộ về thân phận
người phụ nữ trong xã hội của chính nữ sĩ Sương Nguyệt Anh. Bà tâm sự :
Chị em tôi vẫn biết thân phận rằng: Khôn ngoan không thể đờn bà;
trận bút trường văn, đâu đến khách hồng quần, mà gà mái cục tác, muốn
mượn tờ giấy cây viết, làm chng hối thúc kêu đồn chị em. Thế thì cũng
trái cái bổn phận thiệt. Song trộm nghĩ: Con Tạo hóa đã nắn ra cái hình


7


người, trai hay là gái, ai chẳng một đồng cân lương tri, lương năng ấy?
Và đương cuộc đời cạnh tranh, trách hưng vong còn đến thất phu. Huống
chi đờn bà rất có quan hệ lớn ở xã hội. Há lại chẳng nên mượn ngòi bút
sắt, tả tấm lòng son, đặng thỏ thẻ với bà con trong ba xứ.
Bởi thế, bổn báo xuất hiện ngày nay, cái chủ nghĩa cần thiết là đề
xướng việc học, chớ chẳng dám can thiệp đến cả chánh trị, cũng chẳng
đua danh đến bực tài trai.
Không chỉ đề cập đến vấn đề phụ nữ, Sương Nguyệt Anh còn rất quan
tâm đến vấn đề giá trị đạo đức xã hội. Bà gióng lên tiếng chng cảnh báo
sự suy đồi của luân lí, lẽ phải và hậu quả của nó:
“Ơi, Ln lí suy đồi, thì giống nịi hư hỏng, hong tục bại hoại, thì
lịng người kiêu ngoa. Ta đương trong buổi giao kỳ, học củ đã suy, học mới
chưa thạnh, chiếc thuyền còn linh đinh giữa biển, cảnh ngộ thiệt là nguy
hiểm lắm thay!.Nếu các phương châm ngày nay, mà sai một ly, thì đi ngàn
dặm, hậu vận Tổ quốc ta, tấn hóa cũng ở đó, mà thối hóa cũng ở đó!”
Có thể nói mục đích và tơn chỉ hoạt động của Nữ Giới Chung rất tiến
bộ. Ra sức bảo tồn những giá trị truyền thống, giúp cho người phụ nữ
khẳng định vị trí, vai trị của mình trong xã hội mới là tất cả những gì mà
Nữ Giới Chung hướng đến trong suốt quá trình tồn tại của mình. Và điều
đó đã dành đựơc rất nhiều sự ủng hộ của những trí thức tiến bộ.
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA TỜ BÁO NỮ GIỚI CHUNG
1. Hình thức
Qua những gì đọc được trên những số báo còn lại trên vi phim ( chỉ
thiếu hai số) chúng tôi nhận thấy rằng: hình thức của Nữ Giới Chung từ khi
xuất hiện đến khi đình bản hầu như rất ít thay đổi. Có thể vì lý do. thời gian
tồn tại của báo quá ngắn (6 tháng) nên chưa kịp có gì cải tiến thì đã chấm
dứt cuộc đời hoạt động.
Sau khi ra số 1 thì số 2 vì lý do “ Hơm nọ rấp tết nên các ấn cơng
nghỉ, cịn tơi lại lâm bệnh hết mấy ngày, bởi thế cho nên bài vở của bổn –



8

báo số 2 sắp đặt khơng đặng hồn tồn, sót trước lộn sau, nên tôi kĩnh vài
hàng tạ lỗi cùng chư quới vị và tôi dám hứa chắc rằng từ nầy về sau sẻ
chỉng đốn lại cho vừa lòng quới vị”. Đó là lời “Kĩnh khải” của ơng Tổng lý
- Trần Văn Chim trong số báo thứ 3. Rất tiếc số 2 bị thiếu nên không thể
biết được những sai sót đó là gì. Sự kiện này cũng có thể cho thấy một điều
rằng Nữ Giới Chung rất chú trọng đến hình thức báo, đề cao sự quan tâm
đến độc giả.
Như đã nói ở trên, hình thức của tờ báo khơng có gì thay đổi, từ khi ra
đời đến khi đình bản, do đó, Manchette – bộ mặt của tờ báo vẫn ổn định
trong suốt 6 tháng tồn tại. Dưới đây là đặc điểm của Manchette tờ báo:
Phía trên cùng góc trái là số báo, chính giữa là ngày tháng năm ra báo, hai
hàng kẻ ngang rồi đến tên Nữ Giới Chung in hoa bằng chữ quốc ngữ thật
lớn, phía dưới là dịng tiếng Pháp “ Fémina Annamite” có nghĩa là “”Phụ
nữ nước Nam” sau đó Nữ Giới Chung được viết bằng chữ Hán.
Tên của Tổng lý Trần Văn Chim, đến tên của Chủ nhơn Henri
Blaquìere, tên của chủ bút Sương Nguyệt Anh.
Địa chỉ toà soạn, giá bán báo mỗi năm, giá rao hàng.
Phần mục lục được in rất cụ thể những bài đăng. Cuối cùng là dòng chữ “
Vị nào mua báo, xin gởi mandat cho M.Lê Đức, Nữ Giới Chung, số nhà 15,
đường Taberd, Saigon.”

* Cột báo, tựa báo, đường kẻ ngang dọc


9


- Cột báo: trong 22 số báo của mình, bài viết trên các trang báo được
chia làm 3 cột, với nhũng trang quảng cáo thì thường khơng chia cột theo
một qui định nào.
- Tựa báo: thường được in đậm, co chữ lớn, các tựa hầu như in một
kiểu chữ giống nhau, ít thấy sự thay đổi. Ở số 1 đến số đến số 8 các tên
mục như: Xã thuyết, Học nghệ… có thêm phần tiếng Pháp. Ở số 1 ta chỉ
thấy tên mục : Xã thuyết… được ghi trước đến phần chữ Hán. Nhưng từ số
8 thì các tên mục: Xã thuyết bằng tiếng Việt, đến tiếng Pháp rồi mới tới
chữ Hán.
- Đường kẻ ngang dọc: thường thì dưới mỗi tựa báo có một hàng kẻ,
các bài báo chỉ chia cột khơng đóng khung. Với các bài quảng cáo thì có
một cách trình bày khác. Tuỳ thuộc vào nội dung quảng cáo, các đường kẻ
sử dụng cho thích hợp. Kết thúc một bài thì thường kẻ hai đường, một đậm
một nhạt để chuyển sang một mục khác.
* Khổ giấy, số trang, giá tiền
- Khổ giấy: 41cm x 29 cm là khổ báo của Nữ Giới Chung. Khổ báo
này giữ nguyên cho đến khi tờ báo bị đình bản.
- Số trang: “Bổn – báo theo lệ tuần báo, mổi tuần – lể xuất – bản
một kỳ, mổi tập là 24 trương”. 24 trang là Nữ Giới Chung đã tính cả số
trang quảng cáo vào. Nữ Giới Chung dành cho 8 trang quảng cáo, vậy số
trang còn lại thường là 18 trang. Riêng ởû số 1, báo ra tới 24 trang. Việc
tăng trang này nhắm mục đích giành nhiều đất hơn để giới thiệu về mục
đích, tơn chỉ và hoạt động của tờ báo. Như vậy thì tính ln quảng cáo Nữ
Giới Chung có tới 26 trang.
Số trang chẵn được đánh ở góc phải trên cùng, trang lẻ được đánh ở
góc phải trên cùng
- Giá tiền: giá bán lẻ của Nữ Giới Chung là 0$10.
* Ngày và nơi phát hành:
- Ngày ra báo: “mỗi tuần xuất bản ngày thứ sáu”.



10

- Nơi phát hành: toà soạn báo ở tại đường Taberd, số nhà 15, Saigon.
2. Nội dung
Các thể tài trên Nữ Giới Chung khá phong phú. Ban đầu chủ bút
Sương Nguyệt Anh chủ trương có 8 đề mục. Nhưng khi khảo sát các tờ báo
cịn lại, chúng tơi nhận thấy các đề mục không phải lúc nào cũng xuất hiện
một cách đầy đủ trên một số báo. Ví dụ như ở số 1, số đầu tiên của Nữ Giới
Chung thì chỉ có 6 thể tài, số 3 thì có tới 7 thể tài, số 5 thì có 8 thể tài.
Đặc biệt ởøsố 18 thì xuất hiện thêm thể tài Đồng Thoại nên trên số
báo này có tới 9 thể tài, duy nhất về sau chỉ có số 21 mới có 9 thể tài như
vậy. Ở đây, chúng tơi khơng nói đến múc Cẩn cáo thường xuất hiện đầu tờ
báo khi tồ soạn có điều gì cần nhắn gởi với bạn đọc.
Tóm lại, Nữ Giới Chung có các thể tài chính sau
1.

Xã Thuyết

2.

Học Nghệ

3.

Gia chánh

4.

Văn uyển


5.

Tạp trở

6.

Thời Đàm

7.

Truyện ký

8.

Tiểu thuyết

Sương Nguyệt Anh đã khái quát nội dung của 8 mục chính của nó như
sau:
Phàm những bài bàn về các vấn đề có lợi ích chung trong bạn gái, có
quan hệ lớn đến việc đờn bà, lấy lẽ cơng bình tình mà luận. Một, chú ý về
thuần phong hóa, hai, cổ động về việc cơng thương. Tóm lại là ngụ cái tinh
thần của bổn báo thì thuộc về mục Xã Thuyết.
Phàm về những nghề chun mơn, đã có thiệt nghiệm, mà rất giản dị
hay làm tay, hoặc dùng máy, có thể ngồi nhà mà nghiên cứu, không thầy
mà chế tạo được, rất giúp ích cho nhà làm nghe, thì thuộc về mục Học


11


Nghề. Phàm những việc cần dùng hàng ngày trong gia đạo như may vá, nấu
nướng, tính tốn, thuốc thang, cách nuôi con, dạy con chỉ bảo đứa ăn đứa ở,
cho có kỷ cang, có nề níp thì thuộc về mục Gia chánh.
Phàm những bài từ, phú, thơ ca của mấy bực danh viên, khuê tú, ngắm
trăng, nhả ngọc, phúng châu, lấy câu văn mà di dưỡng tính tình, mượn bút
hoa mà vẽ vời tư tưởng thì thuộc về mục Văn uyển.
Phàm những bài khơng vào mơn loại nào, khơng có thể loại gì, như
bài”lai kiểu”, lời “cách ngơn”, chuyện “khơi hài”, câu “thai đố”! Và các
cuộc chơi tiêu khiển, mà có ích cho trí khơn thì thuộc về mục Tạp trở.
Phàm những việc hiện tại ngoài thế giới, trong nước nhà, mà có quan
cảm với nữ giới, hoặc các phóng viên gởi lại, hoặc theo báo Tây dịch ra, cứ
trong sự thiệt, hay khen chê, như thể lệ nhà làm sử vậy, thì thuộc về mục
Thời đàm.
Phàm những liệt truyện các bà mẹ hiền, dâu thảo, đức hạnh, tài ba xưa
nay, đem phấn son tô điểm non sông, mà mai một, không mấy ai nhớ được
lịch sử. Nhứt là những bà có tài đức trong nước ta, đều sao lục lại làm tập
kiểu thơm, làm bia kỉ niệm, làm gương cho khách hồng quần, thì thuộc về
mục Truyện kí.
Phàm những truyện có tính lí thú của mấy nhà Đại thuyết gia, kí thác
làm người trong sách, mà tả các chơn tướng thói đời lịng người. Ngụ ý
khun răng, nghĩa thưởng phạt, trong lúc mau vui, đặng ngăn ngừa các
thói xấu trong xã hội thì thuộc về mục Tiểu thuyết.
Sau nữa bổn báo xin nhắc rằng: Phàm những bài nào, hoặc có câu nào
chữ nho, thì dưới lại xin chú thích minh bạch, đặng bạn đọc báo, khỏi phiền
về cũng một tiếng nói, mà thành như cái ranh hạn vơ hình.
A. XÃ THUYẾT
Phần Xã Thuyết chính là diễn đàn những người phụ nữ được nói lên
tiếng nói của mình. Đây là tiếng nói địi quyền bình đẳng, địi được tơn
trọng. Vì thế Xã thuyết là tiếng chuông vọng nhất, ngân nhất của tờ Nữ



12

Giới Chung. Phần này thường do Sương Nguyệt Anh phụ trách chính,
những bài viết củabà ở mục này rất sắc, chúng tập trung vào, có tính kêu
gọi, lý giải vấn đề rất thực, rất hiệu quả. Đề tài xoay quanh những chuyện
như: “Cách ăn mặc của đờn bà nước ta”, “Bàn về sách dạy đờn – bà con
gái”, “ Lòng yêu nước của đờn – bà Pháp”, “Lòng nhiệt thành”…
Dưới đây là một đoạn trong bài “Lòng yêu nước của đờn bà Pháp”
của Nguyễn thị Bỗng:
“ Người ta ai không có nước, nước cũng như nhà nếu biết yêu thân thì
phải yêu nhà, muốn giữ vẹn nhà thì phải yêu nước………………yêu nước
thì hoặc lấy của, hoặc lấy sức, hoặc lấy tài, hoặc lấy đức. Yêu nước thì
phải dùng lưởi, hoặc dùng bút, hoặc đổ máu ra mà làm cho tổ – quốc được
quang vinh. Dẩu mình có thiệt mà nước mình được ích cũng làm, dẩu mình
có hại mà nước được lợi cũng làm.
Hoặc ở số báo thứ 9, bài viết lại khuyên chị em phụ nữ không chỉ nên
lủi thủi trong xó bếp, hoặc chỉ say mê trong việc ngâm vịnh thi phú mà cịn
phải biết tình hình thế sự. Mở rộng nhãn quan để tìm hiểu “tình trong thế
ngồi”. Phải biết nâng cao trí thức để có được một cuộc sống tự lập chứ
đừng nên núp mãi dưới bóng trượng phu:
“Thuở xưa, tài nữ nước ta như bà Đoàn Thị Điểm, bà Hồ Xuân
Hương, Bà phủ Thanh Quan, bà Diệu Liên công chúa là đương buổi thời
khao cử nhất sĩ nhì nơng. Ngày nay ngọn sóng u trào qua Nam Hải, các
khoa học mênh mông, công nghệ ấy, khoa học thế kia, trơng người mà nghĩ
đến ta, tình buồn cảnh buồn mà không cảnh buồn mà không buồn lại buồn
cảnh bơng tàn trăng khuyết là sao vậy?
Kìa ta mở cặp mắt ngó ra hồng hải, nguời âu Mỹ làm thầy giáo cũng
là đàn bà, mà thầy kiện cũng là đàn bà, trong tay sẵn có một nghề, khơng
phải nương nhờ người nam tử. Aáy cái học người ta như thể há chẳng như

người mình khơng bệnh mà rên!


13

Chị em ơi! Cái nết đánh chết cái hay,dẫu vẫn như Ả Tạ nàng Ban,
cũng chẳng qua một cái trò chơi. Muốn có cái địa vị ngang hàng với nam
tử thì chẳng những việc tề gai nội trợ phải thuộc lịng mà tình thế trong
ngồi cũng phải ráng lên mà ghé mắt, tuy chẳng được như người Aâu song
cũng chẳng phụ tiếng con cháu Lạc Hồng…”
Ngồi Sương Nguyệt Anh thì cũng có một số tác giả khác tham gia
phụ trách mục như Nguyễn Song Kim, Trần Thị Đào, Nguyễn Thị Bỗng...
Phần này được viết bằng văn phong chính luận nhưng khơng vì thế mà
khơ khan cứng nhắc. Hiểu được tâm lý của nữ giới chủ bút Sương Nguyệt
Anh đã dùng hình thức trị truyện tạo khơng khí gần gũi thân mật. Từ đó sẽ
gây nên sức hút hơn đối với độc giả.
Qua những gì khảo sát có thể nói phần Xã Thuyết là linh hồn của tờ
báo. Thông qua mục này mục đích và tơn chỉ của bổn báo được thể hiện rõ
nhất. Những tư tưởng cấp tiến của chủ bút Sương Nguyệt Anh đã góp phần
vào cơng cuộc đấu tranh địi quyền bình đẳng nam nữ trong xã hội, cung
cấp cho người phụ nữ những tri thức lý luận vô cùng sắc bén.
B. HỌC NGHỆ
“ Thế lực người đờn bà “ mà Sương Nguyệt Anh nói tới nếu chỉ coi là
bẩm sinh của phụ nữ thì vẫn chưa đủ. Bởi lẽ nếu họ muốn được ngang bằng
với nam giới, họ cần phải làm tốt vai trị của mình trên mọi lĩnh vực từ gia
đình cho đến xã hội. Vậy câu hỏi đặt ra là họ cần phải làm gì?. Hiểu được
điều đó, Nữ Giới Chung rất chú trọng đến các việc học nghề, nhằm giúp
giới “ quần xoa “ có thêm tri thức và kỹ năng để thực hiện trọng trách của
mình trong các cơng việc mà họ phải gánh vác.
Mục Học Nghệ này hướng dẫn bạn đọc cách làm nhiều thứ như: dầu

thơm, trà tàu, làm đồ hộp, trồng đu – đũ… hết thảy những gì có thể dạy cho
chị em phụ nữ. Nữ Giới Chung quan niệm, có người phụ nữ có trong tay
một nghề nào đó sẽ giúp ích đỡ đần cho gia đình, chồng con họ. Cách
hướng dẫn của Nữ Giới Chung khá chi tiết cặn kẽ ( có thể tham khảo bài


14

hướng dẫn làm nước hoa ở số 1, phần nội dung để hiểu rõ hơn)
Không những chỉ vừa dạy nghề cho người phụ nữ, Nữ Giới Chung đồng
thời còn cung cấp thêm những kiến thức về lịch sử văn hóa thơng qua việc
nói rõ nguồn gốc của nghề nghiệp. Và như thế nó đi sâu vào hai hướng:
một là phổ thông, hai thiệt nghiệp. Tức là phải học để nâng cao hiểu biết và
biết làm ăn.
C. GIA CHÁNH
Cho dù người phụ nữ trong Nữ Giới Chung có ý thức “vùng dậy”,
song dĩ nhiên họ vẫn không thể quên đi trách nhiệm mang tính thiên định
của họ, đó là tề gia nội trợ, làm tròn thiên chức người vợ, người mẹ. Vì thế,
tờ báo rất chú trọng mục này.
Ở mục Gia Chánh ta có thể tìm thấy những mục nhỏ thường xuyên
xuất hiện như: Cách ăn ở, Phép nuôi con, Việc vặt trong nhà, Nữ – tữ giáo
dục, đối với người nhà, Đối với người ngoài, giản – dị liệu bệnh pháp…
Mục này thường do cô Lê –Ái – Kiều phụ trách, trong mỗi mục nhỏ
lại thường giao từng người phụ trách như Nữ – tữ Giáo dục do Trần – thị –
Đào…Gia Chánh giúp cho bạn đọc nữ biết được nhiều điều vặt trong cuộc
sống, đọc Nữ Giới Chung ngoài nâng cao kiến thức cho bản thân, họ còn
trở thành một người vợ, người mẹ đảm đang trong gia đình.
Dưới đây là hướng dẫn “Cách vệ sinh các món ăn”. Gạo – Gạo là món
ăn nhứt cần của người phương Đơng ta, trong có chất trứng gà, chất mở,
chất nước, chất bột. Mà chất trứng gà có 7 phần 10, nên ăn rất bổ dưỡng

cho người ta lắm
Gạo lúa có nhiều lân - chất cho nên ăn nó thì bổ nảo, gạo giã thiệt kỹ,
ă n thì hay sanh ra chứng nhức đầu, sưng chân vân vân. Gạo nếp ăn nó lâu
tiêu, phàm người yếu bao tữ thì khơng nên dùng. Hay những mẹo vặt dùng
trong gia đình, với những mẹo vặt này khơng chỉ người phụ nữ thời đó
cầnmà ngay cả phụ nữ ngày nay sử dụng vẫn tốt:
VIỆC NÊN CẦN BIẾT


15

Phép thử nước uống: Lấy một ly nước lạnh, hòa rượu chén chục chữ
với sà bông, rồi nhỏ 2, 3 giọt vào ly nước ấy. Nếu khơng có chất tạp, thì
nước vẫn trong, mà xấu, thì tự nhiên phải nổi bột trắng. Hoặc lấy một ly
nước, bỏ chút Hàn-the, “Bằng-sa” vơ, thì nước cho chất độc.
Cách làm nước ngọt ra mặn: Những nơi gần biển, ít chỗ có nhiều
nước ngọt. Nay có một cách, múc nước đổ vào một cái thạp, để lóng một
vài giờ đồng hồ, cho nó chìm những chất dơ xuống dưới đáy, rồi gạn lấy
nước trong, nấu xơi để một lát cho lóng hết, lại gạn lần nữa. Nếu đi gạn lại
vài 3 lần như vậy, thì nước mặn cũng hóa ra nước ngọt.
Phần rửa ve chai: Lấy ít vơi đổ ve, cho nước lạnh súc một lần, thì ve
sạch như mới.
Phép cặm nhành bơng trong bình cho đặng tươi lâu: Lấy một chút
muối bỏ vơ trong bình, sẻ cặm nhành bơng thì được tươi lâu.hay đốt gốc
cho cháy, sẻ cặm vô nước cũng đặng.
Đối với người phụ nữ làm mẹ là thiên chức cao quý, vì thế Nữ Giới
Chung đã dành phần nhiều đất của mình để hướng dẫn cho người phụ nữ
cách ni con sao cho tốt, đây chính là mục rất có ý nghĩa của Nữ Giới
Chung. Phép nuôi con của Nữ Giới Chung hướng dẫn rất nhiều việc, thu
hút được sự quan tâm của các bà mẹ. Đây cũng chính là chuyên mục xuất

hiện thường xuyên trên Nữ Giới Chung.
D. VĂN UYỂN
Trong giai đọan này bất cứ một tờ báo nào cũng đều khá chú trọng
đến văn học. Văn học hiện đại tìm được chỗ đứng để tồn tại và phát triển
chính là nhờ vào báo chí, nhưng nói đi thì cũng ngó lại văn học chính là
phần làm cho tờ báo dễ đến với độc giả hơn, dễ thu hút người đọc tờ báo
hơn. Văn học trên Nữ Giới Chung khá phong phú với nhiều thể loại khác
nhau. Nhưng cuối cùng vẫn ln thực hiện một mục đích là nâng cao dân
trí cho người phụ nữ. Văn Uyển là chuyên mục thiên về văn học. Ngay từ
tên gọi mục này, chúng ta đều đã có thể hình dung ra được nội dung trong


16

nó. Phần Văn Uyển thường là phần “ Uống trà vịnh thơ”, song với Nữ Giới
Chung, nó cịn mang tải nhiều vấn đề xã hội sâu sắc, khơng cịn là chuyện
nhàn tản thơ văn mà đã ý thức được vai trị của văn chương trong cơng
cuộc đổi mới xã hội, đặc biệt là gióng lên tiếng chng cảnh tỉnh phụ nữ.
Hãy xem nữ sĩ Trần Thị Đào cảnh tỉnh phụ nữ như thế nào:
TIẾNG CHUÔNG NỮ GIỚI
Bạn Nữ giới ta, từ đã lâu rồi: Như mưa giội nhành hoa, mây giăng án
nguyệt, giữa vườn xuân chẳng phất đặng mùi hương, ttrong đêm tinh
khơng soi chung bóng rạng. Dường ấy h há hay không tủi, nguyệt hà hay
không buồn….! Dầu huê không tuổi, dẫu nguyệt không buồn, mà người
trong cảnh vậy há khôn. Căm!… ?.
Vậy nên tiếng chuông này, dường than thở, dường khuyên lơn, dường
khiêu khích. Than là than chị em ta, bấy lâu ẩn chốn khuê môn, nhọc nhằn
thân sản dục, ghe phen khổ cực với nhân quần luống công hưởng chút
công tấm mẳn, khuyên là khuyên chị em ta, đam phấn son mà trang điểm
tài nghề, đem đức hạnh mà trau dồi nhan sắc. Khích là khích chị em ta; tua

biết gái lành thi duyên toại, chớ nói rằng chồng quý thì ắt vợ sang. Dầu
cho giá đúc nhà vàng mà khơng( dung), hạnh, cơng, ngơn thị cũng hổ.
Khoan nhặt tiếng chuông nữ giới, ới ai ôi thức tỉnh giấc đêm, tuân?. Đã
sinh giữa chốn dinh hoàn, cái thân há để phụ phàng mai sau.
Trần Thị Đào.
- Về phần đăng tải thơ văn, Nữ Giới Chung chia làm hai thể loại thơ:
đương đại và thơ cũ. Thơ văn đăng tải trên Nữ Giới Chung thường chia ra
làm “ Thơ văn Trung kỳ”, “Thơ văn Bắc kỳ”… bổ sung cho sự phong phú
của tờ báo. Qua đó cũng chứng tỏ được sự lan rộng của tờ báo khắp trên cả
nước. Bài vở đóng góp cho tờ báo khơng chỉ giới hạn ở vùng Gia Định, mà
còn ở địa phận ngoài Trung – Bắc kỳ.
- Tuỳ vào từng số báo mà Mục Văn Uyển khi thì xuất hiện rất nhiều
mục nhỏ: như ở Nữ Giới Chung số 4 thì chỉ có hai mục nhỏ, nhưng ở số 5


17

thì có tới 11 mục… thật khó giải thích lý do vì sao, có thể là Nữ Giới
Chung phụ thuộc vào số bài viết của cộng tác viên gởi về.
Ngoài những tác phẩm được viết theo bút pháp cũ, thì trên Nữ Giới
Chung xuất hiện “ Từ khúc mới” dành để giới thiệu những tác phẩm được
viết theo lối văn mới, mạnh mẽ hơn, thoáng hơn như bài “ Nhớ bạn” của
Nguyễn Thị Quỳnh:
Ai!
Ai ôi!
Nhớ bồi hồi !
Ra đứng trông trời.
Ngậm ngùi !
Bóng trăng soi.
Xa xa trơng tưởng bóng người

Với !
Vội mời,
Chẳng thấy ai tới nơi.
Thẩn thơ ngoài
Vẩn vơ hoài
Ngồi !
Dùi mài,
Dựa gốc mai
Tấc dạ đầy vơi
Mong nhớ khôn nguôi
Bên lầu mờ ngẩn bóng lui
Ngọn nhành lác đác sương rơi, lạt mùi
Ngồi việc khơi dậy những tích xưa viết về những gương phụ nữ anh
hùng thì Nữ Giới Chung cịn đăng các bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan,
Hồ Xuân Hương…Dưới đây là hai bài thơ của nữ sĩ Hà – thị - Hải
THƠ VỊNH BÀ TRIỆU ẨU


18

Anh hùng mụ Triệu chả chà cha,
Rõ mặt là vua Lệ – Hải ta.
Việc nước dân mình ba chú chệt,
Ngọn cờ trước gió một nhành hoa.
Vốn trong son phấn đành thân gái,
Sánh lại mày râu chân mặt già.
Sáng nghiệp đã đành câu “sự khứ”
Mà qn Ngơ nó ghê bà.……………………………………………….
THƠ VỊNH BÀ TRƯNG NHỊ
Gởi đến canh thơ mới thấy tình,

Tiếng đồn cô Nhị báo thù anh,
Nổi nhà tuy thế lá duyên chị,
Việc nước vì chưng cũng phận mình.
Danh tiết có chung phần tữ sách,
Bá vương riêng để nghiệp Mê Linh,
Nào ai đồn xạo bà Trưng Chúa,
Em gái bà đây cũng đáng kinh.
Hà- Thị - Hải
Nữ Giới Chung đã rất tài tình khi đã biết tìm cách khơi giậy trong
lịng người phụ nữ sự tự hào giới tính. Chắc chắn những tấm gương nữ anh
hùng trong suốt hơn 4000 năm dụng nước và giữ nước của dân tộc sẽ khơi
gợi được sức mạnh vươn lên tự khẳng định mình của người phụ nữ.
Hoặc ở một số báo khác của Nữ Giới Chung trong phần Văn Uyển có
đăng tải một bài thơ: “ Bài ca khuyến nông”. Thông qua bài thơ nữ sĩ
Sương Nguyệt Anh vừa chỉ dẫn cho độc giả biết địa thế Việt Nam vừa kêu
gọi mọi người yêu quý đất đai:
Chị em ơi hỡi chị em
Có lịng nghĩ đến nước Nam chăng là
Kìa kìa địa thế nước ta


19

Thiên – thơ – định – phận sinh ra cũng kỳ
Phân mao giẩy núi chạy đi
Cùng liền một giãy hình thì dài cong
Trung Kỳ hẹp thắt lưng ong
Hai đầu nam bắc càng vùng rộng ra
Có người nói ví nước ta
Một địn hai thúng quả là khơng sai

Đời xưa chia giữ từng nơi
Bắc thời nước cũ nam thời Lạp Xiêu
Đinh, Lê đến với Nguyễn Kim
Mới mừng nhất thống không hiềm phân chia
Tốt thay cẩm tú ha sa
Khai hoang đã ngoại bốn ngàn năm lâu
Ba kỳ đất nước phong sưu
Biết bao điền thổ biết bao núi rừng
Trung châu các đất đồng bằng
Từ xưa khai khẩn phong đăng đã nhiều
Thượng du với các viễn châu
Rừng xưa xanh ngắt một màu chăn hoang
Người mình nếu biết mở mang
Cây trồng phải phép mới là lợi ngun
Tiếc thay dân trí chưa khơn
Sự nơng phải phép đua chen với người….
E. TẠP TRỞ
Có thể coi tạp trở là một phần lặt vặt với nhiều mục giải trí, thư giãn
nhưng hàm chứa trong các mục này vẫn là vấn đề phụ nữ. Ngồi ra cịn
đảm nhiệm chức năng giáo dục giá trị nhân phẩm sâu sắc.
Trong Tạp Trở nó chứa đựng nhiều mục nhỏ thường xuyên xuất hiện
như: Mẹ con nói chuyện cách trí, Cách ngơn, Thai, Chị em nói chuyện…và


20

cả những bài thơ, bài văn của độc giả gởi đến báo. Có một điều cần quan
tâm là mục Tạp trở là cho Nữ Giới Chung trở nên phong phú hơn rất nhiều,
nó cũng thường là phần chiếm số lượng có lớn trong tờ báo. Có số báo Nữ
Giới Chung có đến 13 -15 mục như NGC – số 3, NGC – số 4

Chúng tôi xin được giới thiệu một vài nội dung của các mục
Thai
Đây là dạng câu ra câu đố, tạo nên mục giao lưu giữa độc giả với
báo. Những ai đáp trúng sẽ có thưởng
“ Bổn báo ra mấy câu thai sau nầy ai bàng đặng bắt thăm sẻ thưởng
nhựt – trình mổi câu một tháng coi chơi. Từ ngày đăng báo cho đến mười
lăm ngày, thời thôi thâu đáp từ.”
Câu thứ nhứt
Hoại ( hoặc đọc quại); bất đầu cơ bán cú đa
Xuất tuý Kiều một câu.
Câu thứ 2
Cịn tiên tích việc ở tay khi đêm khép mở khi ngày riêng chung
Xuất vật dụng
Câu thứ 3
Đào đà sa ngọc trong vịng ấy, gở đặng thì xn cũng phải già
Xuất vật dụng
(Nữ Giới Chung, số 3)
F. THỜI ĐÀM
Mục này quan trọng nhất chính là phần đăng những tin tức, mang tính
thời sự trong và ngồi nước. Các tin tức xoay xung quanh cuộc sống của
người dân các tỉnh Nam bộ, đó là mục “ Nam Kỳ thời sự”, “Việc nước
ngoài”, “ Việc trong nước”… Những tin tức này làm cho tờ báo mang tính
phong phú, khơng chỉ xoay quanh việc cổ vũ tinh thần, đòi quyền lợi, kêu
gọi phụ nữ mà nó cịn chú trọng vào việc đưa tin. Qua đó cũng thấy được
rằngNữ Giới Chung tuy là tờ báo đầu tiên dành cho phụ nữ nhưng nó cũng



×