Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Miếu thờ của người hoa ở biên hòa đồng nai dưới góc nhìn văn hóa học (trường hợp thất phủ cổ miếu chùa ông)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.02 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


TRƯƠNG CẨM TÚ

MIẾU THỜ CỦA NGƯỜI HOA Ở BIÊN HỊAĐỒNG NAI DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA HỌC

(Trường hợp Thất Phủ Cổ Miếu – Chùa Ông)

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC
MÃ SỐ: 60 30 71

Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. PHẠM ĐỨC MẠNH

TPHCM – NĂM 2012


LỜI CẢM ƠN
KÍNH DÂNG
Ơng Bà, Cha Mẹ với lịng tạ ơn đã sinh thành dưỡng dục, suốt cả đời chăm lo
cho con đến ngày cơng thành danh toại.

THÀNH KÍNH TRI ÂN
Các cơ, chú, cậu, dì với tình huyết thống gia tộc đã đùm bọc, nâng đỡ con
trong những tháng năm đèn sách.

CHÂN THÀNH CẢM TẠ
 Ban Giám hiệu, Quý thầy cô giảng viên Trường Đại học Khoa Học Xã hội và
Nhân văn – Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tâm truyền đạt những tri thức q báu


cho tơi làm hành trang trong cuộc sống.
 Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa Đông Phương học và các đồng nghiệp
Trường Đại học Lạc Hồng đã tạo điều kiện cho tơi có thêm thời gian trau dồi kiến
thức, nâng cao khả năng chuyên môn của bản thân.
 Ban Quản lý và các anh, chị đang công tác tại Bảo tàng Đồng Nai đã cung
cấp cho tôi những thông tin và tài liệu hữu ích phục vụ cho cơng tác nghiên cứu.
 Q thầy cơ thuộc bộ phận giáo vụ đã tận tình hỗ trợ cho tơi trong suốt q
trình học tập.
 Thầy Trần Quang Toại đang công tác tại Ban quản lý di tích và danh thắng
tỉnh Đồng Nai đã cung cấp cho tôi những tài liệu liên quan đến việc nghiên cứu và
giúp đỡ tôi trong việc liên hệ đến các cơ sở tìm thơng tin, tư liệu.

THÀNH TÂM CẢM KÍCH
Thầy Phạm Đức Mạnh đã dành nhiều thời gian hướng dẫn và tu chỉnh cho tơi
hồn tất khóa luận này.

2


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................2
MỤC LỤC ............................................................................................................3
BẢNG KÊ HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU ............................................................5
PHẦN DẪN LUẬN ..............................................................................................9
 Lý do chọn đề tài...........................................................................................9
 Mục đích nghiên cứu................................................................................... 10
 Lịch sử nghiên cứu đề tài ............................................................................ 10
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 12
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ..................................................................... 12
 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 13

 Bố cục của luận văn .................................................................................... 14
CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ......................................................... 17
1.1. Khái niệm về miếu ................................................................................... 17
1.2. Phân loại miếu.......................................................................................... 19
1.3. Miếu thờ người Hoa ở Biên Hịa nhìn từ hệ tọa độ văn hóa ...................... 21
1.3.1. Khơng gian văn hóa ......................................................................... 21
1.3.2. Thời gian văn hóa............................................................................. 25
1.3.3. Chủ thể văn hóa................................................................................ 27
1.4. Tổng quan chung về Thất Phủ Cổ Miếu.................................................... 31
1.4.1. Lịch sử hình thành Thất Phủ Cổ Miếu .............................................. 31
1.4.2. Mô tả chung về Thất Phủ Cổ Miếu ................................................... 33
CHƯƠNG II : MIẾU THỜ TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ VĂN HÓA
ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI HOA ............................................................................ 40
2.1. Thế giới quan và nhân sinh quan của người Hoa....................................... 40
2.1.1. Phong thủy – một yếu tố quan trọng trong cơ sở tâm linh của người Hoa
......................................................................................................... 40
2.1.2. Đá Bửu Long – một dấu ấn tinh khiết của thiên nhiên. ..................... 46
2.1.3. Sự dung hợp văn hóa Hoa-Việt trong lĩnh vực tín ngưỡng-tơn giáo .. 49
3


2.2. Tâm thức tín ngưỡng qua ý nghĩa các quần thể tiếu tượng gốm ................ 56
CHƯƠNG III : MIẾU THỜ TRONG VĂN HÓA TỔ CHỨC CỦA NGƯỜI HOA63
3.1. Quan Thánh Đế-vị quan toà của thương nhân ........................................... 63
3.2. Hệ thống “đa thần” trong miếu thờ người Hoa.......................................... 65
3.3. Nơi cố kết cộng đồng các bang người Hoa và cư dân địa phương ............. 73
KẾT LUẬN......................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 79
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 86
Phụ lục 1: Biểu phân bố dân cư người Hoa ở thành phố Biên Hịa

(Tính đến 30/09/2011) ..................................................................... 86
Phụ lục 2: Bảng thống kê cơ sở tín ngưỡng dân gian của người Hoa ở Biên Hòa
................................................................................................................. 88
Phụ lục 3: Phụ lục Ảnh .................................................................................... 91

4


BẢNG KÊ HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU
 Bảng biểu:
1. Bảng 1.3.3.1. Bảng phân bố số lượng người Hoa trong toàn tỉnh Đồng Nai
(đến tháng 01/2006) (Nguồn: Số liệu của Ban Dân vận Tỉnh ủy Đồng Nai)
2. Biểu phân bố dân cư người Hoa ở thành phố Biên Hịa (Tính đến 30/09/2011)
(Nguồn: Số liệu thống kê của Ủy ban Nhân dân thành phố Biên Hịa)
3. Bảng thống kê cơ sở tín ngưỡng dân gian của người Hoa ở Biên Hòa
(Nguồn: [27 : Tr.Phụ Lục] và Phòng Di Sản – Bảo Tàng Đồng Nai)

 Hình ảnh
1. Hình 1.1.1. Bản đồ thành phố Biên Hịa (Nguồn: tài liệu mạng [1])
2. Hình 1.1.2. Tồn cảnh Cù Lao Phố (Nguồn: google.com.vn)
3. Hình 1.4.1.1. Tình trạng xuống cấp của Thất Phủ Cổ Miếu
(Nguồn: phòng Di sản – Bảo tàng Đồng Nai)
4. Hình 1.4.2.1. Bản vẽ mặt đứng Thất Phủ Cổ Miếu
(Nguồn: phòng Di sản – Bảo tàng Đồng Nai, 2001)
5. Hình 1.4.2.2. Cổng Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
6. Hình 1.4.2.3. Tồn cảnh mặt tiền Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
7. Hình 1.4.2.4. Bản vẽ bố cục phần chính của Thất Phủ Cổ Miếu
(Nguồn: phòng Di sản – Bảo tàng Đồng Nai)
8. Hình 1.4.2.5. Các khơng gian trong Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
9. Hình 1.4.2.6a. Lâu thuyền ở Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)

10. Hình 1.4.2.6b. Lâu thuyền ở Thiên Hậu Cổ Miếu - p.Bửu Long
(Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai, 2011)
11. Hình 2.1.1.1a. Tượng Nhật-Nguyệt ở Thất Phủ Cổ Miếu
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
12. Hình 2.1.1.1b. Tượng Nhật-Nguyệt ở Thiên Hậu Cổ Miếu - p.Bửu Long
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)

5


13. Hình 2.1.1.1c. Tượng Nhật-Nguyệt ở Phụng Sơn tự (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
14. Hình 2.1.1.2. Cổng tam quan ở các miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
15. Hình 2.1.1.3a. Thờ Ngũ Hành ở Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
16. Hình 2.1.1.3b. Thờ Ngũ Hành ở Tân Lân Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
17. Hình 2.1.1.3c. Thờ Ngũ Hành ở miếu Thiên Hậu/miễu cây quăn
(Nguồn: phòng Di sản – Bảo tàng Đồng Nai)
18. Hình 2.1.1.4. Chọn và cải thiện thế đất theo phong thủy ở các miếu Hoa
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
19. Hình 2.1.1.5a. Cặp sư tử đá ở Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
20. Hình 2.1.1.5b. Cặp Sư Tử Đá ở Thiên Hậu Cổ Miếu - p.Bửu Long
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
21. Hình 2.1.1.5c. Cặp sư tử đá ở Phụng Sơn Tự (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
22. Hình 2.1.1.5d. Cặp sư tử đá ở Quan Đế Miếu - p.Thanh Bình
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
23. Hình 2.1.2.1a. Thờ Thanh Long-Bạch Hổ ở Thất Phủ Cổ Miếu
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
24. Hình 2.1.2.1b. Thờ Thanh Long-Bạch Hổ ở Thiên Hậu Tự
(Nguồn: phòng Di sản – Bảo tàng Đồng Nai)
25. Hình 2.1.2.1c. Thờ Thanh Long - Bạch Hổ ở Phụng Sơn Tự
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)

26. Hình 2.1.2.2a. Thờ đá ở Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
27. Hình 2.1.2.2b. Thờ đá ở miếu ơng Đá (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
28. Hình 2.1.2.2c. Thờ đá ở Tân Lân Cổ Miếu (Đình Tân Lân)
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
29. Hình 2.1.2.3. Các sản phẩm làm từ đá Bửu Long ở các miếu Hoa
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
30. Hình 2.1.3.1a. Thờ cả nam thần và nữ thần ở Phụng Sơn Tự
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
31. Hình 2.1.3.1b. Thờ cả nam thần và nữ thần ở Thiên Hậu cung
6


(Nguồn: phịng Di Sản – Bảo tàng Đồng Nai)
32. Hình 2.1.3.1. Thờ cả nam thần và nữ thần ở Thất Phủ Cổ Miếu
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
33. Hình 2.1.3.2a. Thờ tam vị Tổ nghề-Thiên Hậu Cổ Miếu - p.Bửu Long
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
34. Hình 2.1.3.2b. Thờ tổ tiên ở Thất Phủ Cổ Miếu và Thiên Hậu Tự
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
35. Hình 2.1.3.3. Sự dung hợp văn hóa ở đá kê chân cột (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
36. Hình 2.1.3.4a. Trang trí lễ vía Quan Thánh Đế quân ở Thất Phủ Cổ Miếu
(Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai)
37. Hình 2.1.3.4b. Trang trí lễ hội Kỳ Yên ở Tân Lân Cổ Miếu
(Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai)
38. Hình 2.1.3.4c. Dựng nêu lễ làm chay ở Thiên Hậu Cổ Miếu – p. Bửu Long
(Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai)
39. Hình 2.1.3.4d. Dựng Dự cáo trúc lễ Vu Lan thắng tiếu ở Hộ Quốc Miếu
(Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai)
40. Hình 2.1.3.5a. Ban đại diện người Hoa Biên Hịa cúng lễ vía Quan Thánh Đế
quân ở Thất Phủ Cổ Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai)

41. Hình 2.1.3.5b. Ban trị sự người Hoa bang Hẹ cúng lễ vía Thiên Hậu
Thánh mẫu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai)
42. Hình 2.1.3.5c. Khơng khí lễ hội ngày vía Quan Thánh Đế quân ở Thất Phủ Cổ
Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai)
43. Hình 2.1.3.6a. Ban nhạc cổ truyền Triều Châu phục vụ lễ ở Thất Phủ Cổ Miếu
(Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai)
44. Hình 2.1.3.6b. Sân khấu hát tuồng cổ trong lễ Kỳ Yên ở Tân Lân Cổ Miếu
(Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai)
45. Hình 2.1.3.6c. Múa Lân ở Thất Phủ Cổ Miếu
(Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai)

7


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

46. Hình 2.1.3.6d. Múa Rồng trong lễ làm chay ở Thiên Hậu Cổ Miếu
(Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai)
47. Hình 2.1.3.7a. Đấu giá Liên Hoa Đăng và Phúc Pháo
(Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai)
48. Hình 2.1.3.7b. Thỉnh Liên Hoa Đăng và Phúc Pháo ở Thiên Hậu Cổ Miếu và
Hộ Quốc Miếu (Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai)
49. Hình 2.2.1. Các cụm tượng gốm cây Mai (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
50. Hình 2.2.2. Các quần thể tiếu tượng ở các miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
51. Hình 3.2.1. Tập hợp các tượng thờ ở Thất Phủ Cổ Miếu
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
52. Hình 3.2.1a. Chánh điện Thất Phủ Cổ Miếu
(Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai)
53. Hình 3.2.1b. Thờ Quan Thánh Đế qn ở giữa chính điện
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)

54. Hình 3.2.2. Chánh điện Thiên Hậu Cổ Miếu – p.Bửu Long
(Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
55. Hình 3.2.3. Chánh điện Phụng Sơn Tự (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
56. Hình 3.2.4. Chánh điện Quan Đế Miếu – p.Thanh Bình (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
57. Hình 3.2.5. Chánh điện Thiên Hậu cung (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
58. Hình 3.2.6. Chánh điện Hộ Quốc Miếu – p.Tân Phong
(Nguồn: Nguyễn Thị Nguyệt – Bảo tàng Đồng Nai)
59. Hình 3.2.7. Chánh điện Hộ Quốc Miếu – p.Bình Đa (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
60. Hình 3.2.8. Chánh điện Án Thủ Miếu – p.Bình Đa (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
61. Hình 3.2.9. Chánh điện Tân Lân Cổ Miếu (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)
62. Hình 3.2.10. Chánh điện Thiên Hậu Tự (Nguồn: Cẩm Tú, 2012)

8

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

PHẦN DẪN LUẬN
 Lý do chọn đề tài
Với những đặc trưng riêng biệt về địa lý, kinh tế-xã hội, Nam Bộ nói chung và
thành phố Biên Hoa nói riêng đã và đang là nơi hội tụ, tiếp biến nhiều dịng chảy
văn hóa của các thành phần tộc người khác nhau, chủ yếu là người Việt, người
Hoa, người Khmer,…Trong số những dịng văn hóa đó thì văn hóa của người Hoa
có lẽ là mạnh mẽ nhất. Với nhiều nguyên nhân khác nhau, người Hoa đã di cư vào
Việt Nam qua nhiều thời kỳ và có một bộ phận đã định cư lâu dài trên mảnh đất
mới khai phá (vùng đất Biên Hòa-Đồng Nai) đầu tiên của vùng Nam Bộ. Người
Hoa tại Việt Nam nói chung và Biên Hịa nói riêng phần lớn có nguồn gốc từ tỉnh
Quảng Đơng, Triều Châu. Đây là thành phần dân tộc có nhiều đóng góp quan

trọng cho tỉnh nhà.
Và trong q trình định cư trên vùng lãnh thổ mới, người Hoa đã tiếp tục phát
triển những đặc trưng văn hóa của mình trên cơ sở những yếu tố văn hóa truyền
thống. Những cơ sở tín ngưỡng-tơn giáo với kiến trúc thờ tự thường là nơi biểu
hiện rõ, sâu sắc và tập trung nhất những đặc trưng văn hóa, những thành tựu nghệ
thuật đặc sắc của cộng đồng người Hoa. Nơi đây lại là nơi có xu hướng bảo thủ
truyền thống văn hóa. Vì vậy, để nghiên cứu văn hóa của người Hoa, chúng ta
khơng thể không lưu tâm đến đối tượng này.
Hơn nữa, Thất Phủ Cổ Miếu mà đề tài lựa chọn nghiên cứu lại là cơ sở văn xã
đầu tiên (tạo dựng vào năm 1684) của cộng đồng người Hoa ở Nam Bộ. Vì vậy có
thể nói ngơi miếu này là một cơ sở thờ tự tiêu biểu mang nét đặc trưng rõ nét nhất
cho hệ thống miếu thờ của người Hoa ở Nam Bộ. Việc nghiên cứu ngôi miếu này
sẽ làm tiền đề cho việc tìm hiểu các cơ sở tín ngưỡng khác của người Hoa trên địa
bàn toàn tỉnh Đồng Nai nói riêng và Nam Bộ nói chung.

9

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Đồng thời, đây cũng là một lĩnh vực mà tác giả muốn nghiên cứu để bổ trợ
thêm vốn kiến thức về một lĩnh vực khác – lĩnh vực tín ngưỡng của văn hóa người
Hoa trên đất Việt..
 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu ngơi miếu cổ của người Hoa dưới góc nhìn văn hóa học, tức là tiến
hành phân tích ngơi miếu trên các bình diện văn hóa để thấy được đặc trưng văn
hóa của cộng đồng người Hoa, cùng với những đặc điểm kiến trúc nghệ thuật tiêu
biểu ở đây trong tiến trình hội nhập với các dịng văn hóa bản địa mà có học giả

văn hóa học gọi là “hỗn dung văn hóa”. Và việc tìm hiểu này sẽ giúp tạo điều kiện
cho ngành du lịch tỉnh Đồng Nai thụ hưởng những giá trị văn hóa đó đẩy mạnh
phát triển nó thành tài nguyên du lịch nhân văn. Sau đó, khai thác nó phục vụ
ngược lại cho du lịch tỉnh nhà.
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài cũng muốn thông qua việc giới thiệu sơ lược,
khái quát về các sản phẩm làm bằng đá nhằm để nhắc đến một ngành nghề sắp bị
mai một-nghề làm đá ở Biên Hòa làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo về
ngành nghề thủ công truyền thống này để hướng đến việc bảo tồn và phát triển
làng nghề.
 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Vì người Hoa là tộc người chiếm số lượng dân đông thứ hai sau người Việt nên
các cơng trình nghiên cứu về người Hoa khá nhiều. Từ 1924, Đào Trinh Nhất
trong “Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào Nam Kỳ” đã khái quát quá trình di
dân của người Hoa và vai trị của họ trong việc phát triển kinh tế miền Nam. Đến
năm 1968, tác giả Tsai Maw Kuey đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ với đề tài
“Người Hoa ở miền Nam Việt Nam”. Trong cơng trình, tác giả nêu lên các vấn đề
về lịch sử di dân, nhóm ngơn ngữ, xã hội của người Hoa.
Việc mô tả các cơ sở tín ngưỡng tơn giáo của người Hoa Phúc Kiến, Quảng
Đơng, Triều Châu và nhiều hoạt động văn hóa đã được Trịnh Hồi Đức ghi nhận
trong “Gia Định thành thơng chí” viết vào đầu thế kỷ XIX.
10

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nhìn chung, thời kỳ này các cơng trình chỉ đề cập đến một vài khía cạnh về
gốm và chùa Hoa nói chung. Tuy nhiên, dù ở mức độ khác nhau, những vấn đề
được tác giả đề cập đến đều rất có ích cho việc tìm hiểu về Thất Phủ Cổ Miếu .

Đặc biệt, cơng trình chun khảo về các ngôi chùa (tên thường gọi của các
ngôi miếu) của người Hoa do các tác giả Phan An, Trần Hồng Liên, Phan Thị Yến
Tuyết, Phan Ngọc Nghĩa xuất bản năm 1990 với tiêu đề “ Chùa Hoa Thành phố
Hồ Chí Minh”. Cơng trình đã trình bài chi tiết về q trình hình thành hệ thống cơ
sở tín ngưỡng-tơn giáo của người Hoa cùng với mô thức kiến trúc, nghệ thuật,
trang trí điêu khắc thực sự là nguồn tư liệu quý giá giúp cho tác giả hiểu rõ hơn bối
cảnh chung và những đặc điểm chung của các ngôi miếu.
Năm 2005, tác giả Trần Hồng Liên xuất bản cơng trình “Văn hóa người Hoa ở
Nam Bộ-tín ngưỡng và tơn giáo”. Bên cạnh đó, những tư liệu nghiên cứu về văn
hóa Trung Quốc như “Từ điển văn hóa cổ truyền Trung Hoa” xuất bản 2001 do
Doãn Hiệp Lý chủ biên; “Từ điển thành ngữ điển cố Trung Quốc” xuất bản cùng
năm của Lê Huy Tiêu; “Tranh vẽ cát tường Trung Hoa” xuất bản 2002 của
Trương Đức Bảo; “Văn hóa Trung Hoa” xuất bản 2005 của Đặng Đức Siêu và
“Di tích kiến trúc-nghệ thuật” trong Văn hóa và Nghệ thuật người Hoa Thành phố
Hồ Chí Minh xuất bản 2006 của Huỳnh Ngọc Trảng….là những tài liệu hỗ trợ cần
thiết trong việc tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật của người Hoa. Các tư liệu và cơng
trình nghiên cứu trên đây tuy có đề cập đến con người, văn hóa, nghệ thuật của
người Hoa nhưng phần lớn những nghiên cứu ấy đều tập trung vào người Hoa ở
Thành phố Hồ Chí Minh. Trong khi đó, vùng đất Biên Hòa mới là nơi mà người
Hoa đã đến sống và định cư đầu tiên ở Nam Bộ.
Năm 2010, tập thể Ban trị sự Thất Phủ Cổ Miếu đã xuất bản cơng trình “Thất
Phủ Cổ Miếu”. Đây là cơng trình có sự giới thiệu chung về lịch sử ngơi miếu,
cảnh quan chung và những sản phẩm trang trí trong ngơi miếu nhưng nó cũng chỉ
mới thiên về việc mô tả chung chứ chưa đưa ra được những giá trị văn hóa ẩn
chứa trong ngơi miếu cổ này. Cho nên, ngơi miếu này là giá trị văn hóa-cơ sở tín

11

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

ngưỡng đầu tiên mà người Hoa đã tạo lập. Vì vậy, chun khảo Thất Phủ Cổ Miếu
dưới góc nhìn văn hóa học được xem là việc nghiên cứu đầu tiên.
Với thái độ trân trọng và biết ơn những thành tựu nghiên cứu của các học giả
đi trước đã cung cấp nhiều thơng tin vơ cùng bổ ích và có giá trị, tác giả đã tham
khảo, kế thừa có chọn lọc và trung thực nguồn tư liệu quý báu đó trong q trình
thực hiện luận văn của mình.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các ngơi miếu thờ của người Hoa (ở thành phố Biên
Hịa – Đồng Nai) – trường hợp Thất Phủ Cổ Miếu .
Phạm vi nghiên cứu: Thất Phủ Cổ Miếu vốn là Quan Đế Miếu vừa là cơ sở
tín ngưỡng vừa là hội quán của các nhóm phương tộc Phúc Châu và Quảng Đông
được thành lập năm 1684. Đây là thời gian sau 5 năm nhóm binh dân do Trần
Thượng Xuyên chỉ huy đưa vào định cư ở vùng đất Biên Hòa. Nơi đây thuyền
buôn tụ tập đông đảo, lập chợ phố thương mãi,...nên việc nghiên cứu Thất Phủ Cổ
Miếu cần phải xem xét trong tiến trình lịch sử của Nơng Nại Đại Phố cũng như
trong bối cảnh chung của vùng đất này.
Từ lúc khởi tạo Quan Đế Miếu đến Thất Phủ Cổ Miếu hiện tồn khơng chỉ có
mỗi sự thay đổi về tên gọi mà còn được tái thiết, trùng tu nhiều lần nên mỗi thời
điểm đều để lại dấu ấn riêng. Vì vậy, mọi thứ cần được truy nguyên một cách
tường tận mới có được những nghiên cứu chính xác. Nên có thể nói việc nghiên
cứu sẽ xuyên suốt từ thời kỳ thành lập theo dòng lịch sử cho đến nay.
Việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào Thất Phủ Cổ Miếu, nhưng bên cạnh
đó đề tài cũng đi đến việc điền dã trực tiếp tìm hiểu các ngơi miếu thờ khác của
người Hoa trên địa bàn thành phố Biên Hòa để làm tư liệu bổ sung, chứng minh
thêm cho các đặc trưng của Thất Phủ Cổ Miếu .
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Việc tìm hiểu về Thất Phủ Cổ Miếu góp phần quan trọng trong việc tìm hiểu

lịch sử văn hóa địa phương nói chung, lịch sử văn hóa cộng đồng người Hoa ở đây
nói riêng. Và nó cũng giúp ta tìm thấy được những đặc trưng văn hóa của cộng
12

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

đồng người Hoa trên vùng đất mới, ghi nhận tiến trình hịa nhập của cư dân miền
Nam Trung Quốc ở chính địa bàn này, thành chủ thể “người Việt gốc Hoa” trong
“ Đại gia đình các dân tộc Việt Nam” ngày nay.
Đồng thời, qua những giá trị văn hóa ẩn chứa trong Thất Phủ Cổ Miếu , nó sẽ
tạo tiền đề cho Tỉnh nhà tiếp tục trùng tu, giữ gìn những ngơi miếu khác đang trên
đà xuống cấp. Và ngơi miếu này nếu được hoạch định tốt thì có thể trở thành sản
phẩm du lịch nhân văn, cung cấp thêm điểm đến lý tưởng cho ngành du lịch của
tỉnh nhà.
Hơn nữa, ngơi miếu cịn phát huy giá trị đặc biệt trong cộng đồng người Hoa là
nó sẽ làm chỗ dựa tâm linh và củng cố sợi dây nối kết cộng đồng cho biết bao thế
hệ con cháu. Và cịn gợi nhắc đến một làng nghề đã có từ xưa. Từ đó, nó sẽ hướng
sự chú ý của các giới đến việc bảo tồn và phát triển làng nghề đang bị mai một
theo thời gian – nghề làm đá Bửu Long.
 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp hệ thống – cấu trúc: dùng để phân tích những đặc trưng của ngơi
miếu trong những thành tố văn hóa cụ thể.
Phương pháp liên ngành: sử dụng kiến thức và phương pháp của nhiều ngành
khoa học khác: lịch sử, địa lí, kiến trúc, nghệ thuật, … nhằm làm rõ những đặc
trưng văn hoá mà người Hoa đã gửi “cái hồn Trung Hoa” vào ngôi miếu trên vùng
đất mới mà họ định cư.
Phương pháp so sánh: bài viết sử dụng phương pháp này như một thao tác

trong quá trình xử lý tài liệu để có thể làm nổi rõ đặc trưng và điểm khác biệt của
ngôi miếu này so với những ngôi miếu cùng thời điểm, đồng thời cũng là những
ngôi miếu được xem là tiêu biểu của các vùng khác.
Phương pháp điền dã: chụp ảnh, phỏng vấn

13

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

 Bố cục của luận văn
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Trong chương này, đề tài muốn đi từ các khái niệm khác nhau về miếu để tìm
và đưa ra một khái niệm miếu (có tính chất làm việc) riêng cho đề tài và tiến hành
phân loại miếu trên các phương thức khác nhau.
Sau đó, đề tài đi đến giới thiệu vùng văn hoá mà đối tượng được nghiên cứu
đang tọa lạc. Qua quá trình giới thiệu này, chúng ta có thể thấy được khơng gian
(điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, địa hình, khí hậu) đã tác động đến việc kiến lập
Thất Phủ Cổ Miếu như thế nào? Thời gian (điều kiện lịch sử) lúc đó ra sao lại tạo
tiền đề cho việc xây dựng ngôi miếu này? Và ai đã tạo dựng nên một cơng trình tín
ngưỡng độc đáo như vậy? Tất cả những câu hỏi trên sẽ được giới thiệu trong phần
Miếu thờ người Hoa nhìn từ hệ tọa độ.
Sau khi giới thiệu bối cảnh chung về môi trường xung quanh, thời gian và
chủ thể - những nhân tố góp phần kiến lập nên ngơi miếu thì việc giới thiệu về ngơi
miếu để thấy tổng thể chung của đối tượng này là công việc cần thiết cho việc tìm
hiểu những thành tố tiếp theo trong văn hố.
CHƯƠNG II: MIẾU THỜ TRONG VĂN HĨA NHẬN THỨC VÀ VĂN HĨA
ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI HOA

Qua cơng trình ngơi miếu, ta có thể biết được người Hoa quan niệm như thế
nào về thế giới xung quanh. Thông qua những quan niệm đó đã tạo tiền đề cho việc
lựa chọn một mơ hình triết lý về vũ trụ và áp dụng thực tế ngay vào trong các cách
bài trí và lựa chọn đối tượng thờ. Hơn nữa, khi đi từ kiến trúc bên trong tiến dần ra
kiến trúc bên ngoài, ta cịn có thể thấy được việc xây dựng, bố trí và cải tạo khơng
gian miếu theo những ngun tắc nhất định trong phong thủy sao cho nó và thiên
nhiên đạt đến sự hài hòa. Đồng thời, cũng xuất phát từ những nhận thức về mối liên
hệ giữa thiên nhiên và con người đã đưa người Hoa đi đến một quyết định là lựa
chọn một nguồn nguyên liệu đá sẵn có để xây dựng miếu và tạo ra các sản phẩm đặc
trưng phục vụ cho cơng trình tín ngưỡng nơi vùng đất cù lao này.

14

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nếu thế giới quan quyết định không gian kiến trúc miếu thì nhân sinh quan
của người Hoa về mối quan hệ giữa con người với con người lại được thể hiện trong
việc tiếp biến nhiều yếu tố của nền văn hóa bản địa vào trong văn hóa của cộng
đồng cư dân người Hoa, biểu hiện qua tư tưởng gửi gắm trong hệ thống tượng thờ;
hình ảnh và các họa tiết trong trang trí, trong các đồ vật hay trong các hoạt động
sinh hoạt lễ hội, …..
Ngoài ra, trong ngơi miếu này cịn có một sản phẩm khác mang dấu ấn của
việc tín ngưỡng, đó là các quần thể tiếu tượng. Từ ngành nghề của dân tộc mình,
người Hoa đã tạo nên những sản phẩm đặc biệt đó để trang trí trên nóc của ngơi
miếu. Trong bức tranh tổng thể chung của Thất Phủ Cổ Miếu thì các quần thể tiếu
tượng ngồi việc trang trí thì nó cịn trở thành vật trung gian truyền tải những thơng
điệp riêng. Nó thể hiện những ước vọng của cư dân mới về cuộc sống mới trên

mảnh đất mới. Và nó cũng gợi cho con người sự hồi vọng về nơi mà mình đã ra đi.
CHƯƠNG III: MIẾU THỜ TRONG VĂN HÓA TỔ CHỨC CỦA NGƯỜI HOA
Người Hoa đã lựa chọn Quan Vân Trường làm biểu tượng tơn thờ chính
trong ngơi miếu. Nhân cách của ông đã tạo cho giới thương nhân một niềm tin mãnh
liệt về sự cơng bằng, chính trực và ơng đã được xem như vị quan tồ trong lịng giới
thương nhân. Cùng với Quan Vân Trường, ngơi miếu cịn là nơi tập hợp của nhiều
phối tự khác tạo thành một nơi thiêng liêng cho ước nguyện của người dân vùng đất
Cù Lao Phố.
Tuy nơi đây chứa đựng một tập hợp đa dạng các tượng thờ về các vị thần
thánh khác nhau nhưng nó vẫn thống nhất trong cách sắp xếp. Thứ bậc của các vị
thần thánh được minh chứng trong nhiều khía cạnh trang trí khu vực thờ tự. Từ
những xem xét trên ta có thể thấy được tính tôn ty của người Trung Hoa rất rõ.
Và nếu ngôi miếu được xem là nơi trú ngụ của các thần mang niềm tin, ban
phước lành đến cho mọi người về mặt tinh thần thì ngơi miếu cịn là nơi sinh hoạt
thực tế của một tập thể Ban trị sự người Hoa. Thơng qua việc thành lập Ban trị sự, ta
có thể thấy được sự nối kết giữa các bang người Hoa với nhau. Hơn nữa, từ những

15

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

việc làm thiết thực của tổ chức này ta còn thấy được mong muốn về một mối quan
hệ thân thiết giữa cộng đồng cư dân người Hoa và cư dân bản địa nơi đây.

16

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Khái niệm về miếu
Theo người Việt Nam thì miếu có nhiều cách hiểu khác nhau như:
Trong quyển thượng Tín ngưỡng Việt Nam, Toan Ánh cho rằng: Miếu cũng
như đền là nơi quỷ thần an ngự. Miếu nhỏ hơn đền (đền nhỏ hơn đình), thường xây
theo kiểu hình chữ nhật với hai phần cách nhau bởi một bức rèm, nội điện bên trong
và nhà tiền tế bên ngoài… miếu thường được xây trên gị cao, nơi sườn núi, bờ sơng
hoặc đầu làng, cuối làng, những nơi yên tĩnh để quỷ thần có thể an vị, không bị mọi
sự ồn ào của đời sống dân chúng làm nhộn. Trong miếu cũng có tượng thần hoặc
bài vị thần linh, đặt trên ngai, ngai đặt trên bệ với thần sắc hoặc bản sao…
Trong Việt Nam phong tục, Phan Kế Bính cho rằng:
Mỗi làng thờ thần phải có một tịa miếu. Có nơi thì vừa có miếu, vừa có đình…
Miếu là chỗ quỷ thần bằng y, đình là nơi thờ vọng và để làm nơi cơng sở cho dân
hội họp. Miếu thường hay kén những nơi đất thắng cảnh, nhất là trên gò cao, hoặc
ở nơi gần hồ to sơng lớn thì mới hay… Đình miếu cũng theo một kiểu mẫu, chỉ khác
nhau to với nhỏ mà thôi…
Theo Từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ (2005) thì: Miếu là nơi thờ thần
thánh (hoặc những nhân vật đã được thần thánh hóa) ; đền thờ nhỏ.
Theo Địa chí tơn giáo-lễ hội Việt Nam thì lại cho rằng :
Am, miếu, mưỡu, được hiểu là nơi thờ thần linh, ma quỷ, khi tín ngưỡng thờ
Mặt trời đã phai mờ, nhưng sấm chớp mây mưa rồng nước vẫn chiếm lĩnh một góc
trời tơn kính; những nơi thờ cúng các thần linh này thường nhỏ hơn đền, có khi
khiêm tốn nép gọn lại chỉ còn là một bộ phận nhỏ của một ngơi đình, đền lớn; trong
các miếu, có hệ thống các văn miếu, võ miếu, y miếu, mà chủ yếu là Văn miếu thờ
Khổng Tử và các môn đệ, không chỉ thờ Ngũ Luân (quan hệ vua-tôi, cha-con, vợchồng, anh-em, bè-bạn) và Tứ Đức (Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí), mà còn thờ nhiều thầy
dạy đạo cao đức trọng như Chu Văn An, Võ Trường Tỏa, v.v..; đó là cịn chưa nói

đến các am nơi hẻo lánh để người xưa tĩnh mịch ở ẩn, như am Bạch Vân của Trạng
Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
17

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Cịn theo trang mạng wikipedia thì viết rằng: Miếu là một dạng di tích văn
hóa trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, có quy mơ nhỏ hơn đền. Miếu thường
được tọa lạc ở nơi xa làng, yên tĩnh, thiêng liêng và chỉ là nơi yên nghỉ của các vị
thánh thần. Khi miếu phối thờ Phật cùng thì được gọi là Am, ở Nam Bộ miếu còn
được gọi là miễu1.
Cịn theo nhà văn Sơn Nam trong cuốn Đình - Miễu và lễ hội dân gian đã
viết: …Đình - miếu (miễu) là cơ ngơi làm biểu tượng nhắc nhở lòng nhân nghĩa,
đạo lý tự giác, vì vậy mà tồn tại và phát triển trong thời gian dài mãi đến nay hãy
cịn ảnh hưởng sâu đậm… Miễu, do miếu nói trại ra. Nhà thờ riêng của dân (nhà
thờ họ) gọi gia miếu. Nhà thờ giòng họ của triều đại gọi là thế miếu… ở đồng bằng
sơng Cửu Long, chẳng nghe nói đến hai tiếng “Phúc thần”. Các hạng tà thần tuyệt
nhiên khơng có, họa chăng vài am miễu dựng lên nơi có người chết oan ức vì tai
nạn xe cộ, đắm thuyền, hùm tha, sấu bắt, cúng sơ sài không tế lễ…
Với các khái niệm trên thì điểm chung của miếu người Việt chính là một nơi
thờ tự thần linh đi đơi với đình làng, đã có đình thì khơng nhất thiết phải có miếu,
cịn vị trí đặt miếu thường là nơi yên tĩnh, trên gò cao. Còn điểm khác biệt trong các
khái niệm về miếu của người Việt chính là những miêu tả chi tiết hơn về kiến trúc
miếu để phân biệt với các loại hình cơ sở tín ngưỡng khác ở Việt Nam; theo cách
hiểu phổ biến dân gian của từng vùng miền.
Theo quan điểm của người Hoa thì từ miếu (廟) mà người Hoa sử dụng là
dùng để chỉ : Nhà thờ tổ tiên – Nhà thờ thần – Cung điện của vua (Miếu vũ 廟 宇).

Theo Từ điển Hán ngữ hiện đại thì từ miếu được giải thích: (1) nơi cúng tổ
tiên và các vị thần, (2) nơi cúng các vị thần phật hoặc các nhân vật nổi tiếng trong
lịch sử.2
Như vậy, người Hoa xem miếu như là một nơi thờ tự các thần, tổ tiên và các
đối tượng khác trong lịch sử đại diện tiêu biểu cho những giá trị đạo đức tốt đẹp
trong xã hội.
1
2

/>Trích dịch từ 现代汉语词典 2010 (第 5 版),商务印书馆,949 页。

18

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Từ những góc nhìn khác nhau về cơ sở thờ tự này, ta thấy “miếu” là một
thành phần trong số các cơ sở thờ tự (chùa, đền, đình) của hệ thống đa dạng các cơ
sở tín ngưỡng của người Việt. Còn đối với người Hoa, miếu được xem như là thành
tố chính (chiếm hơn 50% các cơ sở tín ngưỡng khác) trong các cơ sở tín ngưỡng của
người Hoa. Và quá trình cộng cư giữa hai dân tộc Việt và Hoa, ít nhiều cũng đã có
những tiếp biến văn hóa lẫn nhau ảnh hưởng đến cơ sở thờ tự này. Vì vậy, ta có thể
đưa ra một khái niệm chung như sau: Miếu là loại hình phổ biến của tín ngưỡng
cộng đồng người Hoa, đa số các vị thần linh, các bậc hiền thánh đều được thờ
tự trong đó tạo thành một hệ thống đa thần.
Về loại hình tín ngưỡng thì trên tấm biển các cơ sở thờ tự của người Hoa đa
phần đều khắc chữ Hán là Miếu (廟)nhưng về tên gọi dân gian thì các cơ sở thờ tự
lớn này lại được gọi là Chùa như: Chùa Ông (nơi thờ Quan Thánh Đế quân) và

Chùa Bà (nơi thờ Thiên Hậu Thánh mẫu). Nói đến Chùa thường khiến chúng ta có
một khái niệm chung: Chùa là nơi thờ Phật và là nơi sinh hoạt, tu học của các tăng
ni Phật tử. Nhưng tại sao các ngôi miếu Hoa này khơng thờ Phật mà vẫn có cách gọi
là Chùa? Cách gọi này có thể lý giải bởi ba nguyên nhân: (1) Do cách dịch từ Hán
sang từ tiếng Việt; (2) Đối tượng thờ chính ở đây là người được Phật giáo tôn thờ
như một vị Phật hay người có linh nguyện như đức Quan Âm Bồ tát trong Phật giáo;
(3) Miếu Hoa thường kết hợp với hoạt động của Hội quán-chức năng tổng quát của
miếu có nét tương đồng với chức năng của ngôi chùa Việt.
1.2. Phân loại miếu
Miếu là một loại kiến trúc tế tự, nó được hình thành từ những lễ chế Tơng
pháp nghiêm khắc của xã hội Trung Quốc cổ đại. Từ xa xưa, khi trình độ sản xuất
cịn thấp kém, cuộc sống và việc sản xuất của con người thường chịu nhiều ảnh
hưởng của thiên nhiên và sự xâm hại của các loài mãnh thú. Chính sự hạn chế về
trình độ nhận thức, con người đối với những vấn đề mà khoa học không giải thích
được, đem hy vọng gửi gắm vào sự bảo hộ của thần linh. Việc xuất hiện thần linh có
quá trình phát triển khác nhau. Vào lúc sơ khai của nhân loại, tư duy của con người

19

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

còn đơn giản, giàu ảo tưởng, đối với tất cả hiện tượng tự nhiên và vạn vật trong tự
nhiên đều cảm thấy thần bí và đáng sợ. Mây mưa trên trời biến thành sự vận hành
nhật nguyệt kì ảo; núi non chim muôn và cây cối ở dưới đất đều được xem là có
thần linh chúa tể; thế là sinh ra quan niệm “vạn vật hữu linh”. Các vị thần linh này
đã ni nấng lồi người trưởng thành, lại cũng đe dọa đến sự sinh tồn của họ. Vì thế,
lồi người vừa cảm kích họ, vừa cảm thấy sợ hãi đối với những gì mà họ tạo ra.

Đồng thời, lồi người cũng có cảm giác tương tự và khó có thể lý giải được
về những cảnh tượng mộng ảo và sinh lão bệnh tử của bản thân mình. Người xưa tin
rằng, con người sau khi chết, linh hồn của họ có một năng lực vượt ra khỏi tự nhiên,
có thể giao lưu với người sống trong mộng, và cũng có thể làm những điều ám muội
khiến người sống sinh bệnh hoặc gặp tai nạn. Loại tâm lý tôn kính và sợ hãi các thần
trở thành nhân tố quan trọng sinh ra hành vi cúng tế.
Quan điểm “vạn vật hữu linh” đã hình thành nên sự sùng bái đa thần, cũng
khiến cho đối tượng cúng tế của con người nhiều hơn dẫn đến việc xây dựng nhiều
ngôi miếu để làm nơi trú ngụ cho thần linh và tổ tiên.
Xét theo đối tượng được thờ cúng chính về đại thể ta có thể phân làm 3 loại:
 Miếu thờ thần linh: đối tượng được thờ trong ngôi miếu này thường là
những vị thần của thiên giới và địa giới. Thần linh của thiên giới chủ yếu là trời,
thần mặt trời, mặt trăng, thần mưa,…..Thần linh địa giới thì có thần táo, thần núi,
thần nước, thần đá, các thần động thực vật,….; tất cả các vị thần đó đều có mối quan
hệ mật thiết với sự sinh tồn của loài người.
 Miếu thờ các vị hiền thánh: nơi thờ những người có đạo đức và tài năng rất
cao, được coi là mẫu mực cho xã hội (cũ); khai quốc công thần.
 Miếu thờ tổ tiên: nơi thờ cúng ông cha từ nhiều đời trước hay các vị tổ thần
nghề; tất cả họ đều trực tiếp có mối quan hệ với cuộc sống thường ngày của loài
người.
Nếu xét về phương diện sở hữu thì ta có 2 loại:

20

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

 Miếu thờ của gia đình: đa số là các ngơi miếu thờ nhỏ, mang tính chất riêng

tư của gia đình. Nó thường là các ngơi miếu thờ thổ thần của cuộc đất đó hay miếu
thờ tổ tiên trong gia đình, dịng họ (gia miếu).
 Miếu thờ của cộng đồng: dạng miếu này thường lớn hơn các ngôi miếu của
gia đình và mang tính chất chung cho cả làng hay vùng đó.
Nếu xét về quy mơ thì ta có 3 loại miếu: lớn, vừa và nhỏ
1.3. Miếu thờ người Hoa ở Biên Hịa nhìn từ hệ tọa độ văn hóa
1.3.1. Khơng gian văn hóa
Biên Hịa là thành phố nằm ở phía tây của tỉnh Đồng Nai, nam giáp huyện
Long Thành, bắc giáp huyện Vĩnh Cửu, đông giáp huyện Trảng Bom, tây giáp
huyện Dĩ An, Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) và Quận 9 (thành phố Hồ Chí Minh).
Thành phố Biên Hịa nằm hai bên bờ sơng Đồng Nai, cách trung tâm thành phố Hồ
Chí Minh 30km, cách thành phố Vũng Tàu 90 km.

Hình 1.1.1. Bản đồ thành phố Biên Hòa
Nguồn: Phần tài liệu mạng [1]

21

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Nằm ở vị trí chiến lược của vùng Đơng Nam Bộ, Biên Hịa được xem là thành
phố đơ thị loại II, là đầu mối giao lưu, là trung tâm kinh tế - xã hội quan trọng của
tỉnh Đồng Nai. Đồng thời, thành phố Biên Hòa còn được mệnh danh là “thành phố
khu công nghiệp”, bởi riêng nơi này đã có 7 khu cơng nghiệp lớn đã đi vào hoạt
động với cơ sở hạ tầng được xây dựng đồng bộ. Hơn nữa, nơi đây cũng giữ một vị
trí an ninh quốc phòng trọng yếu của cả vùng.
Thành phố Biên Hịa có tổng diện tích là 264,08 km2, dân số thành phố năm

2010 là 784.000 người, với mật độ dân số là 2.969 người/km2, là thành phố thuộc
tỉnh có dân số cao nhất nước. Nơi đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc, trong đó,
ngồi người Việt từ các tỉnh miền Trung, miền Bắc vào; các dân tộc thiểu số bản địa
(Tày, Nùng, Chơro, GiaRai,….) thì cịn có một lượng lớn người Hoa sống rải rác ở
hầu hết 30 phường, xã của thành phố Biên Hịa.
Biên Hịa khơng chỉ có tiềm lực phát triển về kinh tế mà nó cịn là vùng đất có
bề dày lịch sử văn hóa-xã hội, trong đó văn hóa tín ngưỡng của người Hoa là một
điểm đặc sắc trong văn hóa Việt ở Biên Hịa. Với số lượng 16 cơ sở tín ngưỡng của
người Hoa: 10 miếu; 2 tự; 1 cung và 3 nghĩa từ (chiếm nhiều nhất so với Định Quán
(8), Long Khánh (5), Long Thành (3), Nhơn Trạch (2), Tân Phú (5), Thống Nhất
(13), Vĩnh Cửu (0), Xuân Lộc (7)) 3 được phân bố rải rác ở các phường xã thuộc
thành phố Biên Hịa. Trong đó, Thất Phủ Cổ Miếu là một ngôi miếu được xem là cơ
sở văn xã đầu tiên của cộng đồng người Hoa ở Nam Bộ. Ngôi miếu này được xây
dựng trên một địa bàn có một lượng lớn người Hoa đến sinh sống từ thưở khai phá
vùng đất Đồng Nai, đó là vùng Cù Lao Phố.
Cù Lao Phố (cịn có tên gọi là Nơng Nại Đại Phố; Đông Phố; Giản Phố và Cù
Châu) là một bãi phù sa rộng khoảng 6,6 km2 nằm ở giữa sông Đồng Nai, nay thuộc
xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Phía Bắc Cù Lao Phố giáp
phường Thống Nhất; phía Nam giáp xã Tân Vạn; phía Đơng giáp phường An Bình
và Tam Hiệp; phía Tây giáp phường Quyết Thắng và Bửu Hòa.

3

Số liệu do Bảo Tàng Đồng Nai cung cấp

22

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Cù Lao Phố có tuyến đường sắt xuyên Việt và quốc lộ I băng qua mỏm phía
Tây Cù Lao. Đây là tuyến đường huyết mạch dẫn đến thành phố Hồ Chí Minh và
các tỉnh miền Tây Nam Bộ; nếu ngược ra phía Bắc thì tới các tỉnh miền Trung và
thủ đơ Hà Nội…

Hình 1.1.2. Tồn cảnh Cù Lao Phố
/>v=2&oq=cu+lao+pho&aq=f&aqi=gS1&aql=&gs_l=img.3..0i24.4658l6393l0l7269l10l10l0l0l0l0l74l531l10l10l0.frgbld.

Cù Lao Phố có địa hình tương đối bằng phẳng và mang hình dạng của một
chiếc chng chùa treo nghiêng, đỉnh chng ở phía Đơng Bắc; thân chng được
tạo thành bởi sự uốn vịng của sơng Cát (cịn gọi là Sa Hà hay Rạch Cát) từ hướng
Tây Nam lên Đông Bắc rồi lại chảy xi về hướng Đơng Nam; dịng chính Đồng
Nai chảy thẳng hướng Tây Bắc – Đơng Nam làm thành đáy chuông. Hệ thống sông
bao quanh này hằng năm đã cung cấp một lượng phù sa (tuy không nhiều) vào phần
đất liền ở mé sông, nhưng khu vực ven bờ này lại khơng thích hợp cho việc sản xuất
nơng nghiệp vì chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều xuất hiện với biên độ lớn
và thời gian xuất hiện nhanh. Thế nhưng bù lại khiếm khuyết trên thì Cù Lao Phố lại
có hai rạch nhỏ là rạch Ơng Án và rạch Lị Gốm đã đưa nước sơng Đồng Nai chảy
23

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

vào những cánh đồng trong lòng cù lao, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt ở
đây. Ngồi ra, với vị trí là bãi phù sa trên nền đá cứng, đất đai Cù Lao Phố cịn thích
hợp cho việc trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả nhiều loại. Dưới lớp đất mặt có tầng sét

dày hạt mịn màu đỏ là nguyên liệu tại chỗ cho nghề làm đồ gốm và gạch ngói xuất
hiện.
Hơn nữa, cũng với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt như thế đã nối kết
tạo thành một tuyến đường giao thông thủy thuận tiện từ Bắc xuống Nam, lên Cao
Miên và xuống miền Tây Nam bộ. Nó đã trở thành nhân tố quan trọng đóng góp vào
cơng cuộc Nam Tiến, bởi lẽ, chính dịng sơng này đã khiến cho vùng đất Cù Lao
Phố-địa danh một thời nổi tiếng với tên gọi Nông Nại Đại Phố-trở thành một trung
tâm thương mại sầm uất, một thương cảng quan trọng nhất Nam Bộ, trước khi
nhường chỗ cho phố thị Sài Gòn và Bến Nghé nổi lên thay thế. Hình ảnh về một xứ
phồn hoa đơ hội đã được khắc họa khá rõ nét trong sách Đại Nam nhất thống chí:
“Trần Thượng Xuyên chiêu nạp được người buôn nước Tàu, xây dựng đường
phố, lầu quá đôi từng rực rỡ trên bờ sông, liền lạc năm dặm và phân hoạch ra ba
nhai lộ: nhai lớn giữa phố lót đá trắng, nhai ngang lót đá ong, nhai nhỏ lót đá xanh,
đường rộng bằng phẳng, người buôn tụ tập đông đúc, tàu biển, ghe sơng đến đậu
chen lấn nhau, cịn những nhà bn to ở đây thì nhiều hơn hết, lập thành một đại đô
hội...”4
Từ ưu thế của một cảng sông sâu trong nội địa, đầu mối tập trung nhiều loại
hàng hoá đã làm cho ngành thương nghiệp phát đạt ở vùng Cù lao Phố. Theo đó thì
các ngành nghề thủ công khác cũng được lôi kéo đến như: dệt chiếu, làm tơ lụa, làm
gốm, mộc, đúc đồng, làm pháo hay chăn ni tằm, trồng mía, nấu đường... Ngồi
nguồn hàng cung cấp tại chỗ, thương cảng Cù lao Phố còn tiếp nhận các chủng loại
hàng hóa từ những địa điểm khác trong vùng chuyển đến như Phước Thiền, Bến Cá,
Phú Hội, Chợ Đồn, Long Tân, Phước An …
Với những ưu thế về vị trí địa lý như trên, nó khơng những giúp cho Cù Lao
Phố có thể phát triển kinh tế mạnh mẽ mà nó cịn trở thành nơi xây dựng khá nhiều
4

Quốc sử quán triều Nguyễn – Đại Nam nhất thống chí, tập thượng, Biên Hịa, trang 25.

24


@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

những kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng đồ sộ lúc bấy giờ, điển hình là Thất Phủ Cổ
Miếu .
1.3.2. Thời gian văn hóa
Trong tiến trình lịch sử hình thành vùng đất Nam Bộ, trước thế kỷ thứ VI, vùng
Đồng Nai – Gia Định là một vùng đất hoang vu thuộc Vương quốc Phù Nam. Sau
thế kỷ thứ VI, sắc tộc Kambuja từ miền Bắc tràn xuống đã phá tan vương quốc Phù
Nam và thành lập vương quốc Chân Lạp. Thủy Chân Lạp trở thành vùng trung gian
giữa hai biên giới Việt và Miên. Bởi vậy, bất kỳ dân tộc nào gan dạ, có sức lực đến
khai phá vùng này lấy đất sinh sống đều được tự do, không hề bị cản trở, cấm đoán.
Nhưng vào cuối thế kỷ XVI, về cơ bản thì đây vẫn cịn là một vùng đất hoang
dã, chưa được khai phá. Điều này được Lê Quý Đôn ghi lại vào khoảng thời gian
giữa thế kỷ XVIII như sau: “Ở phủ Gia Định, đất Đồng Nai, từ cửa biển Cần Giờ,
Lơi (Sồi)Rạp, Cửa Đại, Cửa Tiếu trở vào, tồn là rừng rậm hàng ngàn dặm”5.
Chính sự hoang vu, dân cư thưa thớt của vùng đất này đã làm nơi lý tưởng cho việc
định cư lập nghiệp của những lưu dân người Việt từ miền ngoài vào. “Lúc bấy giờ
tại xứ Nơng Nại đã có số ít người Việt đến từ đàng ngồi, do cơng chúa Ngọc Vạn
(con gái Sãi Vương) gá hôn với vua Chân Lạp Chey Chetta II, mở đường Nam tiến
từ năm 1623, cho vào ở với Lạp Man và thổ Châu Mạ, rải rác theo rừng thưa chồi
rậm, đầm ao sình lầy, sống mộc mạc gần như du mục, bằng cách bắn chim săn thú,
trồng rẫy tỉa lúa, hầm than, nuôi tằm hoặc giăng câu bủa lưới, theo ven sông Phước
Long”6.
Từ Ngũ Quảng, những nhóm lưu dân Việt với những phương thức tự động, đi
lẻ tẻ, rời rạc di cư vào vùng đất mới Phương Nam bằng thuyền buồm hay ghe bầu.
Đây được xem là phương tiện di chuyển chính, bởi lúc bấy giờ việc di chuyển giữa

các phủ miền Trung với vùng Đồng Nai-Gia Định chủ yếu là đường biển. Bên cạnh
đó cũng có những nhóm người vì q nghèo đành phải chấp nhận mạo hiểm trèo
đèo lội suối đi bộ dọc theo sông tiến dần vào vùng đất Đồng Nai với khoảng thời
5

Lê Q Đơn, Phủ biên tạp lục, quyển IV, tờ 243a.
Lương Văn Lựu- Biên Hịa 22c lược tồn biên - tập V: 300 năm người Việt gốc Hoa (tài liệu đánh máy tại
bảo tàng Đồng Nai.

6

25

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×