Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tai nạn nghề nghiệp (23 08 2023)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.8 KB, 25 trang )

PHÒNG VÀ XỬ LÝ TAI NẠN
RỦI RO NGHỀ NGHIỆP
DDCKI. Lê Chí Cường
Trưởng khoa KSNK


MỤC TIÊU
1. Nêu khái niệm phòng ngừa chuẩn, các biện pháp phòng ngừa chuẩn.
2. Nhận ra được các yếu tố nguy cơ dẫn đến tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
3. Thực hiện được các biện pháp làm giảm tai nạn rủi ro nghề nghiệp tại
nơi làm việc.
4. Xử lý đúng và kịp thời khi bị tai nạn rủi ro.
5. Nắm được quy trình khai báo tai nạn rủi do nghề nghiệp và chế độ
chính sách đối với người bị tai nạn rủi do nghề nghiệp.


I. Khái niệm phòng ngừa chuẩn
(TT16/2018/TT-BYT)

Phòng ngừa chuẩn là các biện pháp phòng ngừa cơ bản áp dụng
cho mọi người bệnh khơng phụ thuộc vào chẩn đốn, tình trạng
nhiễm trùng và thời điểm khám, điều trị, chăm sóc dựa trên nguyên
tắc coi máu, chất tiết và chất bài tiết của người bệnh đều có nguy cơ
lây truyền bệnh.
Phịng ngừa chuẩn được áp dụng ở mọi CSYT, mọi NVYT, mọi
thời điểm có nguy cơ tiếp xúc với máu, dịch của cơ thể BN.


II. Các biện pháp phòng ngừa chuẩn
1. Vệ sinh tay
2. Sử dụng phương tiện PHCN


3. Vệ sinh hô hấp và vệ sinh khi ho
4. Sắp xếp bệnh nhân
5. Xử lý dụng cụ dung lại (KK-TK)
6. TAT và phòng ngừa tổn thương do vật sắc nhọn

7. Quản lý đồ vải
8. Vệ sinh mơi trường
9. Quản lý chất thải y tế

Phịng ngừa
chuẩn


III. Phân loại các phơi nhiễm nghề nghiệp
1) Qua đường máu: Kim đâm, mảnh vỡ….
2) Qua da, niêm mạc: Da không lành, niêm mạc mắt,
miệng
3) Qua đường hô hấp: Các bệnh truyền nhiễm và hô hấp


III. Các phương thức phơi nhiễm nghề nghiệp
 Vật sắc nhọn nhiễm khuẩn xuyên thấu da (kim tiêm truyền, kim chọc
dò, kim khâu, dao mổ…)
 Máu, dịch cơ thể của người bệnh bắn vào các vùng da bị tổn thương
của NVYT khi làm thủ thuật ( vết bỏng, da viêm loét từ trước, niêm
mạc mắt, mũi, họng…)
 Da của NVYT bị xây xướt tiếp xúc với máu và dịch sinh học của NB


IV. Nguyên nhân dẫn đến phơi nhiễm

1. Chủ quan
a) Do chú ý gây thương tích
b) Đề quá cao tính tự tin của cá nhân
c) Kỹ năng và kinh nghiệm còn hạn chế
2. Khách quan
a) Do điều kiện cơ sở vật chất, thiết bi, ánh sáng không đủ
b) Quá tải công việc, ca kíp, bàn giao
c) Nhân lực khơng đủ (làm quá sức, mệt mỏi)
d) Áp lực từ người bệnh, khách hàng


V. Dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp với tác nhân gây
bệnh đường máu
1. Chăm sóc sức khỏe nghề nghiệp cơ bản
 Tiêm vắc xin viêm gan B
 Xét nghiệm vi rút viêm gan B, C và HIV
2. Các biện pháp phòng ngừa tổn thương do kim tiêm và phơi
nhiễm đường máu:
 Loại bỏ mối nguy hại
 Biện pháp kiểm soát về kỹ thuật
 Biện pháp kiểm sốt về hành chính
 Biện pháp kiểm sốt thực hành
 Phương tiện phịng hộ cá nhân:
3. Kiểm soát phơi nhiễm với máu


3.1. Nguy cơ bị phơi nhiễm do máu /kim tiêm/vật sắc nhọn đâm
 Mang găng khi có nguy cơ tiếp xúc với máu hoặc dịch tiết
 Dùng gạc bọc đầu ống thuốc trước khi bẻ để tránh mảnh vỡ rơi vào ống
thuốc rơi ra sàn nhà bắn vào người, đâm vào tay

 Không dùng tay đậy nắp kim sau tiêm nếu cần hãy sử dụng KT múc nắp kim
đặt trên một mặt phẳng rồi mới đậy nắp kim,
 Không tháo rời kim tiêm ra khỏi bơm tiêm sau khi tiêm.
 Bỏ bơm kim tiêm kim truyền vào hộp kháng thủng sau tiêm


3.2. Các bước xử trí phơi nhiễm nghề nghiệp với máu
 Thực hiện sơ cứu khi thích hợp.
 Thơng báo cho nhân viên giám sát. Nhân viên bị phơi nhiễm cần báo
cáo ngay cho người có trách nhiệm và xin ý kiến về việc có cần sử
dụng trang phục phịng hộ cá nhân để tránh HIV và HBV.
 Thực hiện ngay các đánh giá sức khỏe bao gồm đánh giá rủi ro và
chăm sóc tiếp tục (ví dụ tư vấn và trang phục phịng hộ cá nhân) khi
thích hợp.
 Điền thông tin vào phiếu báo cáo phơi nhiễm để lưu hồ sơ về tình
huống phơi nhiễm và báo cáo phơi nhiễm trong hệ thống giám sát tổn
thương do kim tiêm.


Tổn thương hoặc phơi nhiễm
Tổn thương do kim tiêm hay
vật sắc nhọn

Xử lý
1.Rửa ngay vùng da bị tổn thương bằng xà phòng và nước,
dưới vòi nước chảy.
2.Để máu ở vết thương tự chảy, khơng nặn bóp vết thương
3.Băng vết thương lại

Bắn máu và/hoặc dịch cơ thể 1.Rửa khu vực bị tổn thương ngay bằng xà phòng và nước

lên da bị tổn thương
dưới vịi nước chảy.
2. Băng vết thương lại
3. KHƠNG sử dụng thuốc khử khuẩn trên da
4. KHÔNG cọ hoặc chà khu vực bị tổn thương


Tổn thương hoặc phơi nhiễm

Xử lý

Bắn máu hoặc dịch cơ thể lên
mắt

1.Xả nước nhẹ nhưng thật kỹ dưới dòng nước chảy hoặc
nước muối 0,9% vơ khuẩn trong ít nhất 5 phút trong lúc mở
mắt, lộn nhẹ mi mắt.
2.Không dụi mắt

Bắn máu và/hoặc dịch cơ thể
lên miệng hoặc mũi

1. Nhổ khạc ngay máu hoặc dịch cơ thể và xúc miệng bằng
nước nhiều lần
2. Xỉ mũi và rửa sạch vùng bị ảnh hưởng bằng nước hoặc
nước muối 0,9% vơ khuẩn.
3. KHƠNG sử dụng thuốc khử khuẩn
4. KHÔNG đánh răng

Bắn máu và/hoặc dịch cơ thể

lên da nguyên vẹn

1.Rửa khu vực bị vấy máu hoặc dịch cơ thể ngay bằng xà
phòng và nước dưới vịi nước chảy
2.KHƠNG chà sát khu vực bị vấy máu hoặc dịch



QUY TRÌNH QUẢN LÝ PHƠI NHIỄM NGHỀ NGHIỆP

Biên bản

Hồ sơ
giải
quyết
chế độ


* HIV bệnh nhân nguồn dương tính hoặc nghi ngờ hoặc không rõ: cần điều trị sau
phơi nhiễm. Trường hợp bệnh viện không XN được HIV nhân viên cần được uống
thuốc điều trị sau phơi nhiễm các liều đầu tiên trong khi gửi XN HIV đến các trung
tâm khác.
** Phác đồ điều trị sau phơi nhiễm: Phác đồ kháng virus cơ bản phối hợp 2 hoặc mở
rộng 3 thuốc.
Tiêm ngừa Vaccin viêm Gan B trong vòng 24 giờ sau tai nạn nếu nhân viên chưa có
kháng thể HBV.

Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm

- Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm: không, thấp, cao

- Đánh giá nguồn lây từ BN: HIV, HBV, HCV: rất khó
- Xác định tình trạng HIV, HBV, HCV của người phơi nhiễm: ngay sau phơi nhiễm và
sau thời gian cửa sổ
- Kiểm tra bệnh tật, thai nghén, bú
- Điều trị dự phòng
- Tư vấn


Báo cáo phơi nhiễm
MẪU THÔNG BÁO TAI NẠN NGHỀ NGHIỆP
(Do vật sắc nhọn, văng bắn máu và dịch cơ thể)
1. Khoa/Phòng: ...........................................................................................
2. Họ tên: ................................................. 3. Tuổi: ....................4. giới (nam nữ)
5. Nghề nghiệp:
Bác sỹ:
Điều dưỡng:
Hộ sinh
KTV xét nghiệm:
Hộ lý, Y công:
Học sinh
Khác (ghi rõ nghề nghiệp):
.........................................................
6. Loại tổn thương:
Xuyên da 
Máu dịch tiết tiếp xúc niêm mạc/ da không lành lặn: 
7. Mức độ tổn thương:
Trầy Xước 
Nông 
Sâu 
8. Hoàn cảnh xảy ra tai nạn:

Tiêm truyền:  Lấy máu: 
Làm XN: 
Rửa dụng cụ: 
Phẫu thuật: 
Làm các thủ thuật: 
Khác (ghi rõ):
...........................................................
9. Thời điểm bị thương:
..........giờ phút, ngày ........tháng...........năm
10. Nguồn lây nhiễm:
- Họ tên NB:
................................................................
- Giường số (nội trú): ................................................................
- Địa chỉ (ngoại trú):
................................................................
- Chẩn đốn
- Tình trạng HIV: âm tính  dương tính 
khơng rõ 
- Tình trạng HBV: âm tính dương tính 
khơng rõ 
- Tình trạng HCV: âm tính dương tính 
khơng rõ 
11. Xử lý ban đầu sau khi bị thương:
Rửa vết thương bằng xà phịng và nước:
Rửa niêm mạc bằng nước sạch:
Khơng xử lý
12. Tình trạng xét nghiệm của người bị tai nạn:
- Tình trạng HIV: âm tính 
dương tính  khơng rõ 
- Tình trạng HBV: âm tính 

dương tính  khơng rõ 
- Tình trạng HCV: âm tính 
dương tính  khơng rõ 
13. Tiêm vacxin phịng viêm gan B:
Chưa
 Có

Mũi tiêm gần nhất: ......./ ......./ ........
Ngày........ tháng........năm 201.....
Người thông báo
(Ký tên)


Danh mục 35 bệnh NN được hưởng BHXH từ ngày
01/04/2023 như sau: (các bênh NN liên quan dến bệnh viện)
 6. Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp.
 7. Bệnh hen nghề nghiệp.
 10. Bệnh nhiễm độc thủy ngân nghề nghiệp.
 18. Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn.
 22. Bệnh phóng xạ nghề nghiệp.
 29. Bệnh Leptospira nghề nghiệp.
 30. Bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp.
 31. Bệnh lao nghề nghiệp.
 32. Nhiễm HIV do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
 33. Bệnh viêm gan vi rút C nghề nghiệp.
 34. Bệnh ung thư trung biểu mô nghề nghiệp.
 35. Bệnh Covid-19 nghề nghiệp.


VI. Mức hưởng và hồ sơ hưởng chế độ tai nạn LĐ-Bệnh NN

(TT26/2017/TT-BLĐTBXH)

 1. Mức hưởng và thời điểm hưởng trợ cấp tai nạn LĐ - bệnh NN
 Trường hợp NLĐ đủ điều kiện, hồ sơ để hưởng chế độ tai nạn LĐ-Bệnh NN, NLĐ
sẽ được hưởng trợ cấp như sau:
 Do Người sử dụng lao động chi trả
 NSDLĐ sẽ có trách nhiệm thanh tốn các khoản tiền sau:
- Thanh tốn chi phí y tế, từ khi NLĐ sơ cứu, cấp cứu cho đến khi tình trạng của người
bệnh được điều trị ổn định.
+ Trường hợp NLĐ sơ cứu, cấp cứu thì NSDLĐ tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và
sau đó tiến hành điều trị cho NLĐ bị tai nạn khi làm việc.
+ NSDLĐ phải thanh toán các khoản phí KCB như sau:
> Thanh tốn những khoản phí đồng trả và thanh tốn những khoản phí khơng được
BHYT chi trả nếu NLĐ tham gia BHYT.
> Trả các khoản phí giám định sức khỏe cho NLĐ nếu NLĐ bị suy giảm khả năng lao
động dưới 5%.
> Nếu NLĐ khơng tham gia BHYT thì NSDLĐ phải thanh tốn tồn bộ các khoản phí.


 Tiền lương: trong thời gian NLĐ nghỉ để điều trị, phục hồi, NSDLĐ có
trách nhiệm chi trả tồn bộ tiền lương cho NLĐ.
- Tiền bồi thường nếu tai nạn lao động không phải lỗi của NLĐ:
+ Nếu NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 5 – 10%: bồi thường ít nhất
1,5 tháng lương.
+ Từ 11 – 80%: cứ tăng 1% được bồi thường thêm 0,4 tháng lương.
+ Nếu NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên thì phải bồi
thường ít nhất 30 tháng lương. Trường hợp NLĐ bị chết thì bồi thường
cho thân nhân của họ.
- Nếu tai nạn lao động do lỗi của NLĐ thì phải bồi thường tối thiểu 40%
các mức nêu trên, tương ứng với từng mức suy giảm khả năng lao động

của NLĐ.
 Sau khi NLĐ điều trị, phục hồi chức năng, nếu vẫn còn nguyện vọng
tiếp tục làm việc thì NSDLĐ phải bố trí, sắp xếp cơng việc phù hợp.


 Do quỹ tai nạn lao động chi trả
- Nếu NLĐ bị suy giảm từ 5 – 30% Khả năng LĐ thì được hưởng chế độ tai
nạn lao động - bệnh nghề nghiệp trợ cấp 1 lần:
+ Suy giảm khả năng LĐ 5% được hưởng 5 lần mức lương cơ sở hiện hành.
+ Từ 6 – 30% thì cứ giảm 1% tiếp theo được thêm 0,5 lần mức lương cơ sở.
+ Đặc biệt, NLĐ sẽ được hưởng thêm các khoản trợ cấp, tùy theo số năm
tham gia BHXH. Thời gian tham gia càng lâu thì trợ cấp càng nhiều. Cụ
thể, nếu NLĐ đóng bảo hiểm dưới 1 năm thì được thêm 0,5 tháng. Sau
đó, cứ mỗi năm đóng BHXH sẽ được cơng thêm 0,3 tháng. Mức trợ cấp
được tính theo lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc
do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
 Nếu NLĐ bị suy giảm khả năng LĐ từ 31% trở lên thì được hưởng trợ
cấp hàng tháng:
+ Nếu bị suy giảm 31% Khả năng LĐ, NLĐ được hưởng 30% lương cơ sở.
Cứ thêm 1 % suy giảm thì được +2% mức lương cơ sở.



×