Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tuần 31 hđtn nlpc kn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.34 KB, 8 trang )

Giáo viên:
Lớp : 2
Môn: HĐTN
Ngày dạy : ...../...../2021.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 31
CHỦ ĐỀ 8: MÔI TRƯỜNG QUANH EM

Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
BÀI 31: LỚP HỌC XANH
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu
điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham
gia các hoạt động...
- Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn vệ sinh trường, lớp.
- Góp phần phát triển năng lực: Thích ứng cảm xúc, thiết kế và tổ chức 1 số hoạt
động trải nghiệm
1.2. Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ, tự học: Chuẩn bị bài ở nhà, tự giác đọc bài, viết, làm bài.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác làm bài
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong học tập.
2. Về phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất:
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu trường, yêu lớp.
- Chăm chỉ: HS tự biết làm các công việc của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...


2. Học sinh: SGK,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai - HS lắng nghe.
các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng phong trào


“Vì một hành tình xanh”. (15 - 16’)
* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- GV dẫn dắt vào hoạt động.

- HS hát.
- HS lắng nghe

- HS theo dõi
-GV mời từng HS suy nghĩ, vì sao màu xanh là
biểu tượng cho việc sống thân thiện với môi - HS cùng chơi trị chơi có
màu xanh.
trường?
-Như vậy, màu xanh là màu của hi vọng, màu
của tương lai. GV mời HS cùng chơi trò chơi - HS lắng nghe, ghi nhớ trả
lời

có màu xanh.
-Luật chơi: Cả lớp cùng xếp hàng ngang ngồi
sảnh hoặc sân trường. GV hoặc bạn quản trị
hơ: Xanh – cả lớp bước lên 1 bước. Đỏ − đứng
yên. Tím: Lùi 1 bước. Vàng: Bước sang ngang.
- HS phải nhớ để bước đúng theo khẩu lệnh.
Khẩu lệnh sẽ đưa ra bốn màu một lần. Ví dụ:
Xanh đỏ tím vàng. Vàng vàng xanh xanh. Tím - Lắng nghe
tím tím đỏ…
Kết luận: Màu xanh giúp chúng ta bước đi, tiến
lên phía trước vì màu xanh tượng trưng cho
- HS thực hiện yêu cầu.
thiên nhiên, sự thân thiện với môi trường.
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - Lắng nghe
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD theo
chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


BÀI 31: LỚP HỌC XANH
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề
LỚP HỌC XANH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn vệ sinh trường, lớp.

- HS làm được một số việc làm phù hợp để giữ gìn vệ sinh trường, lớp; giữ gìn
mơi trường trường học sạch đẹp hơn.
- HS học cách lập những dự án nhỏ, vừa sức và thực hiện cùng nhóm, tổ.
- Góp phần phát triển năng lực: Thích ứng cảm xúc, thiết kế và tổ chức 1 số hoạt
động trải nghiệm.
1.2. Năng lực chung
+ Năng lực tự chủ, tự học: Chuẩn bị bài ở nhà, tự giác đọc bài, viết, làm bài.
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết cùng các bạn thảo luận nhóm; hợp tác làm bài
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong học tập.
2. Về phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất:
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu trường, yêu lớp.
- Chăm chỉ: HS tự biết làm các cơng việc của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bìa, giấy, kéo, bút màu để làm biển khẩu hiệu.
- HS: SGK, giấy màu, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Mở đầu. 5’
Mục tiêu: Gợi lại những kinh nghiệm cũ, kiến thức đã
có, cảm xúc đã từng trải qua để HS tiếp cận chủ đề.
HĐ1: Trò chơi Xanh, đỏ, tím, vàng.
- GV giới thiệu tên trị chơi.
- GV nêu câu hỏi: Vì sao màu xanh là biểu tượng cho - HS lắng nghe
việc sống thân thiện với môi trường?
-HS trả lời:
- GV giới thiệu cho HS biết màu xanh là màu của hi Vì theo em đó là màu của
vọng, màu của tương lai.
những chiếc lá cây ạ.

- GV nêu luật chơi: Bạn quản trị hơ: Xanh – cả lớp
bước lên 1 bước. Đỏ − đứng yên. Tím: Lùi 1 bước. - HS lắng nghe, ghi nhớ luật
Vàng: Bước sang ngang. HS phải nhớ để bước đúng chơi.
theo khẩu lệnh. Khẩu lệnh sẽ đưa ra bốn chữ một lần.


Ví dụ: Xanh đỏ tím vàng. Vàng vàng xanh xanh. Tím
tím tím đỏ…
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV nhận xét, kết luận: Màu xanh giúp chúng ta
bước đi, tiến lên phía trước vì màu xanh tượng trưng
cho thiên nhiên, sự thân thiện với môi trường.
2.Khám phá chủ đề (18-20p)
HĐ: Làm những tấm biển nhắc nhở mọi người giữ
gìn vệ sinh mơi trường.
- GV chia lớp thành các nhóm 4 - 5 HS và giao nhiệm
vụ, hướng dẫn các bước và thời gian thực hiện
- GV hướng dẫn HS thảo luận để lựa chọn những khẩu
hiệu thích hợp, ấn tượng để trang trí
- Hướng dẫn HS cách trang trí phù hợp, đẹp mắt
- Tổ chức cho HS trưng bày, đánh giá nhận xét sản
phẩm.
=>GV kết luận: Nhắc nhở, kêu gọi cộng đồng chung
tay giữ gìn mơi trường học đường là việc làm cần thiết
và quan trọng vì một người, một nhóm, một lớp hành
động đều là q ít. Thơng điệp về giữ gìn mơi trường
cần được lan toả.
3. HĐ Luyện tập, thực hành. 15’ Mở rộng và tổng
kết chủ đề (14-15p)
Mục tiêu: HS học cách lập những dự án nhỏ, vừa sức

và thực hiện cùng nhóm, tổ.
HĐ: Lập dự án “Lớp học xanh”.
- GV đưa ra và đề xuất dự án “Lớp học xanh”.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn dự án:
Ví dụ: Chọn bồn cây hoặc bồn hoa trong trường để
chăm sóc cả năm; Mang cây hoa đến góp với lớp để
trồng; Nhận chăm sóc một vài chậu cây trong suốt một
học kì; Hoặc góp sây để xây dựng” Vườn hồng của em,
Vẽ một bức tranh toàn màu xanh…
- GV cho HS thảo luận theo nhóm về 3 bước lập và
thực hiện dự án liên quan đến việc biến lớp học thành
lớp học xanh, thân thiện với thiên nhiên, môi trường.
Lên kế hoạch cụ thể về ngày giờ thực hiện dự án, trang
phục, phương tiện thực hiện.
-GV nhận xét dự án của các nhóm.
4. HĐ Vận dụng, trải nghiệm. *Cam kết, hành động

-1HS làm quản trò
-Cả lớp chơi, chú ý nghe hiệu
lệnh
-HS lắng nghe

- HS nhận nhiệm vụ
- HS thảo luận để lựa chọn
những khẩu hiệu thích hợp,
ấn tượng để trang trí.
- HS làm biển nhắc nhở theo
ý tưởng.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS lắng nghe


-HS lắng nghe
-HS quan sát
-HS thảo luận, lựa chọn cơng
trình trong trường để lập dự
án chăm sóc.
- HS lập dự án chăm sóc,
trồng cây của nhóm mình
+ Chuẩn bị
+ Thời gian thực hiện
+ Phân công nhiệm vụ…
-HS lắng nghe


(2-3p)
Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch và tự cam
kết thực hiện hành động.
- HS trả lời
- Hôm nay em học bài gì?
- GV gợi ý HS về nhà hỏi ý kiến bố mẹ, mỗi tổ góp tiền - HS thực hành ở nhà.
mua hoặc góp một vài chậu hoa để tạo không gian thiên
nhiên cho lớp học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CĨ)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Giáo viên:
Lớp : 2
Mơn: HĐTN
Ngày dạy : ...../...../2021.


KẾ HOẠCH DẠY HỌC – TUẦN 31
CHỦ ĐỀ 8: MÔI TRƯỜNG QUANH EM
BÀI 31: LỚP HỌC XANH
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
THỰC HIỆN DỰ ÁN “LỚP HỌC XANH”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- HS có thêm động lực để tiếp tục hành động cụ thể, giữ gìn mơi trường xanh, sạch,
đẹp ở nhà trường.
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS
những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.
- HS thực hiện kế hoạch đã lập ra ở tiết trước: thực hiện dự án “Lớp học xanh”. HS
tham gia hoạt động vui vẻ, qua đó giáo dục ý thức trách nhiệm cho mỗi HS trong
vấn đề xây dựng lớp học thân thiện.
- Góp phần phát triển: Thích ứng cảm xúc, thiết kế và tổ chức 1 số hoạt động trải
nghiệm
1.2. Năng lực chung.
+ Tự chủ tự học: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.
+ Giao tiếp và hợp tác: Thái độ tích cực cùng các thành viên trong tổ.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
2. Về phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất:
- Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu trường, u lớp.
- Đồn kết: Thơng qua hoạt động tạo sự hứng khởi, vui vẻ cho HS và kết nối các
thành viên trong lớp.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Cây, chậu, xẻng nhỏ.

- HS: Cây, bình tưới.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. HĐ Mở đầu
a. Nhận xét, tổng kết tuần 31 (8-10p)
Mục tiêu: HS biết được ưu điểm và hạn chế đế
khắc phục, có phương hướng thực hiện kế hoạch
cho tuần sau
*. Sơ kết tuần 31:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động
của tổ, lớp trong tuần 31.
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
* Ưu điểm:
……………………………………
* Tồn tại
……………………………………
b. Phương hướng tuần 32:
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà
trường đề ra.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.
- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh
trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời
hay, làm việc tốt ....
2. HĐ Luyện tập, thực hành
HĐ1. Phản hồi (4-5p)
Mục tiêu: Chia sẻ cảm xúc cá nhân sau tiết trải
nghiệm trước.
- Chia sẻ thu hoạch sau trải nghiệm lần

trước: Dự án: “Lớp học xanh”
- GV cho HS mang những đồ dùng, vật liệu đã
chuẩn bị ra
- GV theo dõi, động viên, cổ vũ hoạt động của
các nhóm bằng cách khen ngợi chi tiết cách
làm, hỏi han trong quá trình thực hiện, theo sát
để đảm bảo sự an toàn của HS khi làm việc ở
vườn trường, ngoài hành lang…

Hoạt động của học sinh

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp
trưởng báo cáo tình hình tổ,
lớp.

- HS nghe để thực hiện kế
hoạch tuần 32.

- HS đưa cây, chậu, xẻng
nhỏ ra
- HS tiến hành thực hiện dự
án trong không gian lớp
học, vườn trường.


- GV tổ chức cho HS đánh giá kết quả hoạt
động so với kế hoạch đã đề ra. Nếu là các dự án
chăm sóc cây, hoa cả một học kì, một năm học,
GV yêu cầu HS phân công nhau tiếp tục thực
hiện.

HĐ2. Hoạt động nhóm. (15-17p)
Mục tiêu: HS cùng tạo ra sản phẩm hoạt động
trải nghiệm; tăng tính đồn kết.
*Đặt các chậu hoa ở góc phù hợp để trang trí
trường, lớp
- GV hướng dẫn HS thảo luận về các góc lớp,
trường có thể đặt chậu hoa, GV phân chia vị trí
cho các tổ để tiện theo dõi, chăm sóc.
- GV theo dõi, cùng làm với HS
- Có thể hỏi HS sau khi cùng nhau làm xong
công việc em cảm thấy thế nào?
*Phân cơng các tổ chăm sóc các chậu hoa
hằng ngày
-GV khen ngợi, kết luận: Các em đều thấy vui
khi cùng các bạn tham gia lao động làm đẹp lớp
học, tạo một khơng gian xanh, sạch sẽ. Góp sức
làm lớp học xanh, sạch, đẹp thật là một việc vui
và tự hào.
3. HĐ Vận dụng, trải nghiệm. Nhận nhiệm vụ
cho hoạt động sau giờ học (2-3p)

- HS tự đánh giá mức độ
hồn thành dự án của
nhóm mình.
- Phân cơng các thành viên
tiếp tục chắm sóc, thực
hiện.

- HS thảo luận về các góc
lớp, trường có thể đặt chậu

hoa. Các tổ nhận vị trí
- Mỗi tổ tiến hành đặt chậu
hoa của tổ mình vào góc đã
lựa chọn
- HS chia sẻ cảm xúc: Thấy
rất vui, thấy đẹp hơn rất
nhiều…
- Các tổ nhận nhiệm vụ
chăm sóc các chậu hoa
- HS lắng nghe

Mục tiêu: giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch và
tự cam kết thực hiện hành động.
- GV nhắc nhở HS tiếp tục phân công nhau
chăm sóc các chậu hoa hằng ngày: tưới vừa đủ
nước, ngắt lá úa, đưa cây ra nhận ánh nắng mặt
trời, cất vào vị trí cũ...
*Tự nhận xét đánh giá cuối chủ đề: Môi
-HS lắng nghe.
trường quanh em.
 Giới thiệu về một cảnh đẹp quê hương.
 Thực hiện các hành động bảo vệ cảnh
quan xung quanh.
 Tìm hiểu thực trạng vệ sinh môi trường ở -HS đánh giá
nhà trường và nơi em ở.
 Thực hiện một số việc để giữ gìn vệ sinh


môi trường.
- GV hướng dẫn HS tự vẽ hoặc cắt dán hình

vịng trịn, bơng hoa vào cuối các mục itghi
trong phần Tự đánh giá sau chủ đề (làm trong
vở hoặc tờ giấy thu hoạch):
+ Chưa hoàn thành: …
+ Hoàn thành: ….
+ Hoàn thành tốt: …
-HS lắng nghe
- GV nhận xét tiết học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ)
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×