Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tuần 35 hđtn nlpc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.21 KB, 7 trang )

Hoạt động trải nghiệm
BÀI 35: ĐÓN MÙA HÈ TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ (TIẾT 1)
I. YÊU CÂU CẦN ĐẠT
1.1. Năng lực
1. Năng lực đặc thù
- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những
ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham
gia các hoạt động...
- HS nhắc lại những hoạt động trải nghiệm quan trọng trong năm.
- Góp phần phát triển năng lực đặc thù: Thích ứng cảm xúc, thiết kế và tổ
chức 1 số hoạt động trải nghiệm
1.2. Năng lực chung: Góp phần phát triển NL: Tự chủ tự học: Tự hoàn thành
nhiệm vụ học tập cá nhân. Giao tiếp và hợp tác: Thái độ tích cực phối hợp nhịp
nhàng cùng các thành viên trong tổ. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các
câu hỏi mở rộng, liên hệ/vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
2. Về phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất nhân ái, yêu nước, chăm
chỉ, trách nhiệm, trung thực. Giáo dục HS yêu trường, u lớp, u gia đình,
thiên nhiên đất nướcThơng qua hoạt động trình diễn thời trang tạo sự hứng khởi,
vui vẻ cho HS và kết nối các thành viên trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
- Văn nghệ: tiết mục với nội dung hát, múa vể mái trường, thầy cô, bạn
bè.
2. Học sinh: Văn nghệ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. HĐ mở đầu


Mục tiêu: Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua
và phương hướng tuần tới; nhận biết những
ưu điểm cần phát huy và nhược điểm cần
khắc phục.
*Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung trên sân cùng HS toàn
trường.
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- HS lắng nghe.
- GV trực ban tuần lên nhận xét thi đua.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển


khai các công việc tuần mới.
2. HĐ Luyện tập – Thực hành
Mục tiêu: Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích
cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác
tham gia các hoạt động. HS nhắc lại những
hoạt động trải nghiệm quan trọng trong
năm.
Sinh hoạt dưới cờ: Nghe phổ biến về việc
chuẩn bị các hoạt động tổng kết năm học.
(15 - 16’)
* Khởi động:
- HS hát.
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- HS lắng nghe
- GV dẫn dắt vào hoạt động.


- GV mời các tổ tạo thành những con tàu
lớn bằng cách HS cùng bám vào một chiếc
dây hoặc ruy-băng dài. Tổ trưởng vào vai
thuyền trưởng. Mỗi tổ, nhóm tự làm cho
mình một chiếc mũ (có thể là mũ cướp biển,
mũ ca-lô,
… để nhận diện đồng đội), đặt tên và khẩu
hiệu cho tàu. GV phát những tờ bìa màu cho
từng HS.
- GV cho HS xem tờ bản đồ “Quần đảo Trải
nghiệm”, giải thích nhiệm vụ của mỗi con
tàu là phải đi qua 3 hòn đảo và thực hiện
nhiệm vụ mà các thổ dân ở đó đưa ra. Ai
thực hiện được sẽ nhận được một con dấu
trong tấm hộ chiếu trải nghiệm của mình.

=>Kết luận: Mỗi con tàu hơ vang tên và
khẩu hiệu của tàu mình, quyết tâm vượt qua
thử thách.

- HS theo dõi, thực hiện

- HS xem tờ bản đồ “Quần đảo
Trải nghiệm”, giải thích nhiệm
vụ của mỗi con tàu là phải đi
qua 3 hòn đảo và thực hiện
nhiệm vụ mà các thổ dân ở đó
đưa ra. Ai thực hiện được sẽ
nhận được một con dấu trong
tấm hộ chiếu trải nghiệm của

mình.
- HS lắng nghe, ghi nhớ trả lời


3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
- HS thực hiện yêu cầu.
MT: Khắc sâu nội dung bài học
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - Lắng nghe
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ)
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
CHỦ ĐỀ 9: EM TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP
BÀI 35: ĐĨN MÙA HÈ TRẢI NGHIỆM
Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT NĂM HỌC
ĐÓN MÙA HÈ TRẢI NGHIỆM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
1.1. Năng lực đặc thù
- Nhắc lại những hoạt động trải nghiệm quan trọng trong năm.
- Tham gia trò chơi lớn để tạo động lực tiếp tục trải nghiệm
- Sau khi tham gia chủ đề hoạt động này, HS: Nhắc lại những hoạt động trải
nghiệm quan trọng trong năm.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ tự học: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.
- Giao tiếp và hợp tác: Thái độ tích cực phối hợp nhịp nhàng cùng các thành
viên trong tổ.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi mở rộng, liên hệ/vận dụng
kiến thức đã học vào cuộc sống
- Góp phần phát triển năng lực đặc thù: Thích ứng cảm xúc, thiết kế và tổ chức 1
số hoạt động trải nghiệm.
2. Về phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất:
- Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
- Trách nhiệm: HS thực hiện được một số việc tự phục vụ phù hợp với lứa tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV:
+ Những tấm bìa ghi tên các hịn đảo: Đảo Trí nhớ vơ địch; Đảo Gặp gỡ: Đảo
Khéo tay.
+ Những tấm bìa thu hoạch nhỏ − tấm hộ chiếu trải nghiệm − có ghi tên người
trải nghiệm; dấu khắc để đóng dấu vào tờ bìa.
+ Giấy bìa để làm mũ. Chuẩn bị ba bộ trang phục khác nhau cho GV (có thể
là 3 chiếc mũ hoặc ba vịng hoa đeo cổ hoặc 3 chiếc váy bằng dây ni lông
màu sắc khác nhau)


+ Một tờ giấy A0 vẽ sơ đồ 3 hòn đảo của “Quần đảo Trải nghiệm”.
+ Nguyên liệu từ rác tái chế và các dụng cụ thể hiện sự khéo tay.
+ Những món quà nhỏ cuối năm đủ cho tất cả HS.
- HS: SGK, nguyên liệu từ rác tái chế và các dụng cụ thể hiện sự khéo tay.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Mở đầu. 5’
Mục tiêu:Gợi lại những kinh nghiệm cũ, kiến thức đã
có,cảm xúc đã từng trải qua để HS tiếp cận chủ đề.
- GV cho HS tạo thành những con tàu lớn theo tổ.
- GV cử tổ trưởng vào vai thuyền trưởng và đi phát mũ - HS cùng bám vào một

và tấm bìa cho các bạn.
chiếc dây hoặc ruy-băng dài
- GV cho HS xem tờ bản đồ “Quần đảo Trải nghiệm”, -Tổ trưởng phát cho các bạn
giải thích nhiệm vụ của mỗi con tàu là phải đi qua 3 mũ ca nô và 1 tấm bìa màu
hịn đảo và thực hiện nhiệm vụ mà các thổ dân ở đó xanh.
đưa ra. Ai thực hiện được sẽ nhận được một con dấu - HS quan sát, lắng nghe.
trong tấm hộ chiếu trải nghiệm của mình.
- Hs thực hiện nhiệm vụ mà
- GV yêu cầu mỗi con tàu hô vang tên và khẩu hiệu của các thổ dân đưa ra.
tàu mình, quyết tâm vượt qua thử thách.
- HS hô vang khẩu hiệu của
- GV dẫn dắt, vào bài.
nhóm mình.
2. Khám phá chủ đề.
- HS lắng nghe.
*Mở rộng và tổng kết chủ đề. (28-30p)
Mục tiêu: HS được khám phá những nội dung trải
nghiệm
Chơi trò: Chinh phục Quần đảo trải nghiệm.
- GV giới thiệu tên trò chơi.
- GV giới thiệu luật chơi, cách chơi: GV mời từng con
tàu vừa hát vừa bơi đi trên sân trường. Thỉnh thoảng có - HS lắng nghe.
thể dừng lại để hơ vang khẩu hiệu.
- Hòn đảo thứ nhất: GV mặc trang phục thổ dân tay
cầm tờ bìa đứng đợi ở một gốc cây. Khi đoàn tàu tới
nơi, GV trong vai thổ dân dẫn dắt để mỗi HS đưa ra
- HS nói hoặc viết vào
thơng tin thật nhanh. GV có thể lựa chọn một hoặc hai
tấm bìa Tên một bạn
trong những thơng tin sau: Tên một bạn hàng xóm, một

hàng xóm, một bác hàng
bác hàng xóm; số điện thoại của bố hoặc mẹ; địa chỉ
xóm; số điện thoại của
nhà của HS; HS có thể nói hoặc viết vào tấm bìa. Ai
bố hoặc mẹ; địa chỉ nhà
làm được sẽ nhận được dấu đóng trên hộ chiếu trải
của HS….. tùy theo yêu
nghiệm.
cầu của GV.
- Hòn đảo thứ hai: GV thay trang phục khác (mũ hoặc
tràng hoa), thay tên đảo, đứng ở gốc cây khác. GV đề
nghị cả tàu cùng suy nghĩ và lựa chọn một nhân vật
từng giao lưu trong năm để kể lại. Sau khi hoàn thành
nhiệm vụ, mỗi thủy thủ được nhận một dấu trong hộ
- HS cùng suy nghĩ và lựa
chiếu.
chọn một nhân vật từng
- Hòn đảo thứ ba: Được bày dưới bóng cây, các thủy


thủ sẽ cùng nhau làm vài món đồ thể hiện sự khéo tay
giao lưu trong năm để
của mình: mỗi người làm một món. Sau khi đã có sản
kể lại.
phẩm, mỗi thành viên trong tổ được nhận dấu.
- HS cùng nhau làm vài
- Khi về đích, GV sẽ yêu cầu mỗi thủy thủ đếm trong
món đồ thể hiện sự khéo
sổ trải nghiệm xem mình có bao nhiêu vật báu.
tay của mình: mỗi người

- Tổ chức cho học sinh chơi.
làm một món.
- GV tổng kết trò chơi, phát quà cho hs. Mỗi em đều
được nhận một món quà nhỏ kèm lời chúc mừng của
GV vì dã chinh phục thành cơng “Quần đảo trải - HS nhận quà
nghiệm”.
- GV nhận xét: Một năm HĐTN đã qua, HS và GV
đều thể nghiệm những cảm xúc tích cực.
4. HĐ Vận dụng, trải nghiệm.
*Cam kết, hành động (2-3p)
-HS lắng nghe
Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch và tự cam
kết thực hiện hành động.
-HS thực hiện tại nhà
- GV nhắc HS về nhà xin ý kiến nhận xét của bố mẹ,
người thân về những hoạt động trải nghiệm ở nhà của
mình theo cây trải nghiệm trang 89. Dựa trên ý kiến của
bố mẹ, HS sẽ nhận được những chiếc lá, bơng hoa
tương ứng. HS có thể tự cắt hoặc tự vẽ lá, hoa vào vở
thu hoạch trải nghiệm.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
CHỦ ĐỀ 9: EM TÌM HIỂU NGHỀ NGHIỆP
BÀI 35: ĐĨN MÙA HÈ TRẢI NGHIỆM
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT NĂM HỌC
HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH TRẢI NGHIỆM MÙA HÈ CỦA EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực

1.1. Năng lực đặc thù
- HS chuẩn bị cho lễ tổng kết năm học.
- HS có thêm động lực để tiếp tục hành động trong kỳ nghỉ hè.
- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần.
- Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể
- HS chuẩn bị cho lễ tổng kết năm học. HS có thêm động lực để tiếp tục hành
động trong kỳ nghỉ hè.
- HS lập kế hoạch trải nghiệm cho kì nghỉ hè.
1.2. Năng lực chung


- Tự chủ tự học: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.
- Giao tiếp và hợp tác: Thái độ tích cực phối hợp nhịp nhàng cùng các thành
viên trong tổ.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trả lời các câu hỏi mở rộng, liên hệ/vận dụng
kiến thức đã học vào cuộc sống
- Góp phần phát triển năng lực đặc thù: Thích ứng cảm xúc, thiết kế và tổ
chức 1 số hoạt động trải nghiệm.
2. Về phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất:
- Nhân ái: Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp, yêu quê hương đất nước.
- Trách nhiệm: HS biết chọn và sắp xếp hành lí cho một chuyến đi xa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Có một vali đựng nhiều đồ hoặc một ba lô với nhiều đồ dùng cá nhân
- HS: Giấy, bút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ Mở đầu
Nhận xét, tổng kết tuần 35 (8-10p)
Mục tiêu: HS biết được ưu điểm và hạn chế đế khắc

phục, có phương hướng thực hiện kế hoạch cho tuần
sau
a. Sơ kết tuần 35:
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, - Lần lượt từng tổ trưởng,
lớp trong tuần 35.
lớp trưởng báo cáo tình
- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
hình tổ, lớp.
* Ưu điểm:
……………………………………
* Tồn tại
……………………………………
b. Tổng kết năm học
- GV giao nhiệm vụ chuẩn bị tổng kết năm học cho -Các tổ họp báo cáo kết quả
mỗi tổ
tổng kết của tổ trong năm
2. HĐ Luyện tập – thực hành
học qua rút ra những tồn tại
HĐ1: Hoạt động tổng kết năm học. (4-5p)
hạn chế
Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của buổi tổng kết năm
học.
- GV giao nhiệm vụ chuẩn bị tổng kết năm học cho
mỗi tổ.
-HS nhận nhiệm vụ
HĐ2. Hướng dẫn lập kế hoạch hành động cá nhân.
(24-25p)
Mục tiêu: HS cùng tạo ra sản phẩm hoạt động trải
nghiệm; tăng tính đồn kết.

*Hướng dẫn lập kế hoạch trải nghiệm mùa hè của


em
- GV cho HS chọn và lập kế hoạch trải nghiệm theo 1
trong những gợi ý trong SGK: em sẽ đến…; Việc nhà
em sẽ làm hằng ngày …; Những cuốn sách em sẽ đọc

-GV hướng dẫn cho HS có thể vẽ, tơ màu, trang trí cho
kế hoạch đó và về nhà nhờ bố mẹ hỗ trợ để điền tiếp
vào những chỗ chưa tự làm được (nơi sẽ đến, số đo
chiều cao, cân nặng…).
- GV yêu cầu HS về nhà cùng lập kế hoạch trải
nghiệm mùa hè với bố mẹ, người thân.
3. HĐ Vận dụng, trải nghiệm.
Nhận nhiệm vụ cho hoạt động sau giờ học (2-3p)
Mục tiêu: giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch và tự cam
kết thực hiện hành động.

-HS quan sát, lựa chọn kế
hoạch

-HS lắng nghe, ghi nhớ
nhiệm vụ

-HS lắng nghe.

- GV nhắc HS đưa cho bố mẹ xem “Kế hoạch trải
nghiệm mùa hè của em” để bố mẹ cùng điền thêm
-HS lắng nghe

thông tin, cùng đưa thêm kế hoạch của gia đình vào.
- GV chúc các HS hồn thành được kế hoạch trải
nghiệm mùa hè của mình.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×