Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tv3 t25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.3 KB, 7 trang )

TUẦN 25
Họ và tên:………………………………..Lớp…………
Kiến thức cần nhớ
1. Tập đọc
Hội vật: Chuyện kể về một cuộc thi tài hấp dẫn, giữa hai đơ vật (một già, mộ trẻ ,tính
nết khác nhau), đã kết thúc bằng thắng lợi xứng đáng của đô vật già bình tĩnh , giàu kinh
nghiệm trước chàng trẻ còn xốc nổi
Hội đua vơi ở Tây Nguyên: Bài văn kể về ngày hội đua voi cả đồng bào Tây Ngun
thật vui vẻ, bổ ích, độc đáo. Thơng qua ta thấy được nét sinh hoạt cộng đồng của đồng bào
các dân tộc Tây Nguyên.
2. Luyện từ và câu
a. Nhân hóa.
“Nhân hóa là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường
được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp chúng trở nên gần gũi,
sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn”.
Trong đó, “sự vật” bao gồm con vật, cây cối, đồ vật hay các hiện tượng. Thơng thường
sẽ có ba kiểu nhân hóa chính:
1. Dùng các từ ngữ thường gọi con người để gọi tên vật:
Ví dụ: :
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cị áo trắng
Khiêng nắng
Qua sơng
Cơ gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.
=> Dùng từ ngữ gọi con người “chị, cậu, cô, bác” để gọi tên các sự vật vơ tri: lúa, tre,
gió, mặt trời làm cho các sự vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn.
2. Dùng từ ngữ xưng hơ với vật như với người.
Ví dụ: “Này chú chuột đồng, sao cậu lại lén lút vào nhà mình mà khơng xin phép?”
=> Gọi con chuột bằng “chú” như cách nói chuyện xưng hơ với con người.


3. Dùng từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động con người để tả hoạt động, tính chất của vật.
Ví dụ: “Những tán cây trong vườn trêu đùa với gió.”
=> Dùng hoạt động “trêu đùa” của con người để miêu tả lồi cây.
Ở kiểu nhân hóa “tả” sự vật bao gồm bốn hình thức chính: tả hành động, tả tâm trạng,
tả ngoại hình và diễn tả tính cách.
Ví dụ: Trong khổ thơ trên, tác giả Trần Đăng Khoa đã dùng từ ngữ chỉ ngoại hình,
hoạt động con người để tả hoạt động, tính chất của vật
Tả hành động: Cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học, đàn cị khiêng nắng qua sơng, cơ
gió chăn mây, mặt trời đạp xe.
Tả ngoại hình: Đàn cị áo trắng, chị lúa phất phơ bím tóc


b. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
- Khi hỏi về lí do, nguyên nhân ta thường dùng từ “vì sao” để hỏi. Từ vì sao thường
đứng ở đầu câu hỏi?
- Bộ phận câu trả lời câu hỏi vì sao bổ sung ý nghĩa về mặt nguyên nhân cho câu
( hoặc chỉ nguyên nhân, lí do dẫn đến sự tình nêu trong câu)
- Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi có cụm vì sao có thể đứng ở đầu câu hoặc cuối
câu...có thể có từ vì đi kèm
- Khi viết: Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi có cụm từ vì sao nếu đứng đầu câu thì viết
hết bộ phận đó (có thể) có dấu phẩy ngăn cách với các bộ phận còn lại của câu.
3. Tập viết
Chữ hoa: S
+ Đặc điểm: Cao 5 li, 6 đường kẻ
ngang.
+ Cấu tạo: Gồm 1 nét viết liền, là kết
hợp của 2 nét cơ bản: nét cong dưới và nét
móc ngược trái nối liền nhau tạo vòng xoắn
to ở đầu chữ, cuối nét móc lượn vào trong
+ Cách viết:

- Đặt bút trên ĐK6, viết nét cong dưới
lượn trở lên ĐK6, chuyển hướng bút lượn
sang trái viết tiếp nét móc ngược trái tạo
vịng xoắn to, cuối nét móc lượn vào trong,
dừng bút trên ĐK2.
4. Tập làm văn
Kể về lễ hội.
1. Gợi ý:
a) Đó là hội gì?
b) Hội được tổ chức khi nào?Ở đâu?
c) Mọi người đi xem hội như thế nào?
d) Hội được bắt đầu bằng hoạt động gì?
e) Hội có những trị vui gì (chơi cờ, đấu vật, kéo co, đua thuyền, ném còn, ca hát, nhảy
múa,…)?
g) Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào?


Họ và tên: ………………………………………
Lớp: 3
PHIẾU BÀI TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI TUẦN 25
I. ĐỌC HIỂU: Đọc bài văn dưới đây rồi khoanh vào đáp án trước câu trả lời đúng hoặc
làm theo yêu cầu:
Giản dị
Vào một đêm cuối xuân năm 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác
Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường.
Trong nhà, các gường màn sạch sẽ đã có người nằm. Bác lặng lẽ tụt giày, cởi áo, rồi
đến nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ. Được tin Bác Hồ đến, anh chủ nhà
giật mình bước lại gần xin lỗi Bác và khẩn khoản thưa:
- Bác thứ lỗi cho, cháu ngủ quá say nên không biết Bác đến. Xin rước Bác sang buồng
bên cạnh có giường màn sạch sẽ.

Bác xua tay và nói:
- Chú nói nhỏ chớ, để anh em ngủ. Bác ngủ thế này cũng được rồi. Các chiến sĩ ta lúc
này còn ngủ ở hầm, ở bùn, ở nước thì sao?
Chú cứ đi ngủ để bác tự lo.
1- Trong câu chuyện trên, Bác Hồ đi công tác vào thời gian nào?
A. Mùa xuân
B. Mùa hạ
C. Mùa thu
2- Khi Bác vào nghỉ chân ở một nhà ven đường, Bác Hồ đến nằm cạnh ai?
A. Các anh nông dân
B. Các anh chiến sĩ
C. Các em thiếu nhi
3. Câu nói nào của Bác nói lên sự tơn trọng giấc ngủ của người khác?
A. Chú cứ đi ngủ để Bác tự lo.
B. Chú nói nhỏ chớ, để anh em ngủ.
C. Bác ngủ thế này cũng được rồi.


4. Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào trong câu sau:
Vào một đêm cuối xuân năm 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác Hồ
đến nghỉ chân ở một nhà bên đường.
5. Trong câu sau có mấy từ chỉ hoạt động?
Bác lặng lẽ tụt giày, cởi áo, rồi nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ.
A. 5 từ
B. 6 từ
C. 4 từ
6. Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai?, hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi
Làm gì? trong các câu sau:
- Anh chủ nhà giật mình, bước lại gần và xin lỗi Bác.
- Anh rước Bác sang buồng bên cạnh có giường màn sạch sẽ.

7. Em biết gì về Bác Hồ? Hãy viết một số cảm nhận của em về Bác:
………………………………………………………………………………………………
II. Luyện từ và câu:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong các câu sau.
- Trẻ em thích xem hội vì muốn biết nhiều điều lạ.
…………………………………………………………………………………………
- Các bạn nhỏ vùng sâu, vùng xa phải đi học bằng xuồng vì lũ lớn.
…………………………………………………………………………………………
- Các bác nơng dân rất phấn khởi vì có một vụ mùa bội thu.
…………………………………………………………………………………………….
Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? để hoàn chỉnh các câu sau:
- Trường em được nghỉ học…………………………………………………………
- Cánh diều bay lên cao được ………………………………………………………
- Hôm nay, em đến trường muộn ……………………………………………………
Bài 3: Đặt 3 câu có chứa bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao?
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….


…………………………………………………………………………………………….
Bài 4: Gạch chân dưới những từ ngữ nhân hóa và khoanh vào những sự vật được nhân hóa
trong các câu sau:
a. Phì phị như bễ
Biển mệt thở rung.
b. Những cơn sóng nhè nhẹ liếm lên bờ cát.
c. Ngàn con sóng khoẻ
Lon ta lon ton.
d. Dịng sơng mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.
III. Tập làm văn: Hằng năm, ở địa phương em đều tổ chức các lễ hội mang những nét

văn hóa của vùng miền nơi em ở. Hãy kể lại lễ hội đó.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


ĐÁP ÁN TUẦN 25
I. ĐỌC HIỂU:
1A

2C

3B

5A

4. Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào trong câu sau:

Vào một đêm cuối xuân năm 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác Hồ
đến nghỉ chân ở một nhà bên đường.
6. Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai?, hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi
Làm gì? trong các câu sau:
- Anh chủ nhà/ giật mình, bước lại gần và xin lỗi Bác.
- Anh/ rước Bác sang buồng bên cạnh có giường màn sạch sẽ.
7. Em biết gì về Bác Hồ? Hãy viết một số cảm nhận của em về Bác:
- Hiểu biết về Bác Hồ: bác Hồ tên thật là Nguyễn Sinh Cung, Bác quê ở Nam Đàn Nghệ
An. Bác là người đã lãnh đạo nhân dân ta giành được độc lập. Bác là người đọc Tuyên
ngôn độc lập năm 1945 trên Quảng trường Ba Đình lịch sử khai sinh ra nước Việt Nam
dân chủ cộng hịa. Bác có cơng lao lớn nên tất cả mọi người dân Việt Nam đều tơn kính,
u q Bác.
- Cảm nhận: HS tự viết.
II. Luyện từ và câu:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong các câu sau.
- Trẻ em thích xem hội vì muốn biết nhiều điều lạ.
Vì sao trẻ em thích xem hội?
- Các bạn nhỏ vùng sâu, vùng xa phải đi học bằng xuồng vì lũ lớn.
Vì sao, các bạn nhỏ vùng sâu, vùng xa phải đi học bằng xuồng?
- Các bác nơng dân rất phấn khởi vì có một vụ mùa bội thu.
Các bác nơng dân rất phấn khởi vì sao?
Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? để hồn chỉnh các câu sau:
- Trường em được nghỉ học vì có dịch bệnh.
- Cánh diều bay lên cao được vì có gió lớn.
- Hơm nay, em đến trường muộn vì bị tắc đường.


Bài 3: Đặt 3 câu có chứa bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao?
- Vì thời tiết lạnh nên mọi người ai cũng lo ro.
- Hoa trái trong vườn nở rộ vì mùa xuân đã về.

- Mai học giỏi vì bạn ấy ln nỗ lực hết sức trong học tập.
Bài 4: Gạch chân dưới những từ ngữ nhân hóa và khoanh vào những sự vật được nhân hóa
trong các câu sau:
d. Phì phị như bễ
Biển mệt thở rung.
e. Những cơn sóng nhè nhẹ liếm lên bờ cát.
f. Ngàn con sóng khoẻ
Lon ta lon ton.
d. Dịng sơng mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.
III. Tập làm văn: HS tự kể lại



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×