Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

Báo Cáo - Thực Tập Nghề Nghiệp - Chuyên Ngành - Quản Trị Hệ Thống Thông Tin - Đề Tài - Phân Tích Và Thiết Kế Phân Hệ Cấu Hình Phân Quyền Của Hệ Thống Erp Công Ty Môi Giới Bất Động Sản Tại Resdii Jsc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.24 MB, 104 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA THỐNG KÊ – TIN HỌC

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THƠNG TIN
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHÂN HỆ CẤU HÌNH PHÂN QUYỀN CỦA HỆ THỐNG ERP CƠNG
TY MƠI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN

Đơn vị thực tập

: RESDII JSC


MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP........................................................................2
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................3
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................4
MỤC LỤC........................................................................................................................ 5
DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................................8
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................................10
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................................11
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................12
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỂ RESDII JSC VÀ LÝ THUYẾT VỀ BUSINESS
ANALYST...................................................................................................................... 13
1. Giới thiệu tổng quát về công ty cổ phần đầu tư công nghệ RESDII...................13
1.1. Giới thiệu về Resdii JSC...................................................................................13
1.2. Lĩnh vực hoạt động...........................................................................................14
1.3. Mơ tả vị trí cơng việc BA tại Resdii JSC...........................................................14
2. Tổng quan về Business Analyst.............................................................................14
2.1. Business Analyst là gì?.....................................................................................14


2.2. Con đường phát triển của nghề BA...................................................................15
3. Nhóm kiếm thức cần có của một BA.....................................................................16
3.1. Business Analysis Planning and Monitoring –Lên kế hoạch và theo dõi tiến độ
................................................................................................................................. 16
3.2. Elicitation and Collabboration – Khai thác thông tin và kĩ năng hợp tác.........16
3.3. Requirements Life Cycle Management – Quản lý yêu cầu................................16
3.4. Strategy Analysis – Hiểu chiến lược khách hàng..............................................16
3.5. Requirements Analysis and Design Definition – Phân tích và thiết kế..............17
3.6. Solution Evaluation – Đánh giá giải pháp........................................................17
4. Các kỹ năng cần có của một BA............................................................................17
4.1. Analytical Thinking – Tư duy phân tích............................................................17


4.2. Communication – Kỹ năng giao tiếp.................................................................18
4.3. Business Knowledge – Kỹ năng khai và hiểu biết nghiệp vụ.............................18
4.4. Behavior Characteristics – Kỹ năng đặc điểm về hành vi.................................18
4.5. Interaction Skills – Kỹ năng tương tác..............................................................19
4.6. Tools – Kỹ năng công cụ...................................................................................19
CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............................................................................20
1. Những khái niệm chính trong phân tích nghiệp vụ.............................................20
1.1. Thuật ngữ chính................................................................................................20
1.2. Lược đồ phân loại yêu cầu................................................................................23
1.3. Các bên liên quan.............................................................................................25
1.4. Yêu cầu và thiết kế............................................................................................26
2. Các tài liệu thường dùng của BA..........................................................................27
2.1. Workflow (WF).................................................................................................27
2.2. Business Process Modeling Notation (BPMN)..................................................27
2.3. User Story (US).................................................................................................28
2.4. Usecase (UC)....................................................................................................28
2.5. Entity Relationship Diagram (ERD).................................................................29

2.6. Functional Specification Document (FSD).......................................................30
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHÂN HỆ CẤU HÌNH PHÂN
QUYỀN CHO HỆ THỐNG ERP CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN................................31
1. Giới thiệu................................................................................................................31
2. Định nghĩa dự án....................................................................................................31
3. Khảo sát yêu cầu của các bên liên quan...............................................................31
3.1. Mục tiêu............................................................................................................31
3.2. Phỏng vấn trực tiếp Giám đốc công nghệ công ty RESDII...............................31
3.3. Tham khảo, phân tích các sản phẩm tương tự đã có trên thị trường.................34
3.3.1. Phần mềm 1Office..........................................................................................34
3.1.2. Getfly CRM....................................................................................................38
3


3.3.4 Long Phát CRM..............................................................................................45
3.4. Kết luận phân tích.............................................................................................48
4. Phân tích yêu cầu của các bên liên quan..............................................................48
4.1. Tổng hợp User-story.........................................................................................48
4.2. Mơ hình luồng nghiệp vụ (workfow).................................................................48
4.3. Mơ tình tổng thể và mô tả chi tiết Usecase.......................................................60
5. Thiết kế và đặc tả giao diện cho module phân quyền cho hệ thống ERP...........67
5.1. Thiết kế giao diện..............................................................................................67
5.2. Đặc tả giao diện................................................................................................85
6. Tổng kết và hướng phát triển chương 3.............................................................105
6.1. Tổng kết chương 3:.........................................................................................105
6.2. Hướng phát triển chương 3:...........................................................................105
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..................................................................106
1. Kết quả đạt được trong kỳ thực tập....................................................................106
2. Hạn chế.................................................................................................................106
3. Hướng phát triển..................................................................................................106

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................107

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1: Logo Resdii JSC

12

Hình 1. 2: Con đường phát triển của nghề BA

14

Hình 1. 3: 4 loại yêu cầu theo vịng trịn cơng việc của BA

23

Hình 3. 1: Quy trình phân quyền mức tổng quan

48

Hình 3. 2: Sơ đồ workflow quản lý users

49

Hình 3. 3: Sơ đồ workflow quản lý users – luồng thêm mới

51

Hình 3. 4: Sơ đồ workflow quản lý users – luồng sửa

51

4


Hình 3. 5: Sơ đồ workflow quản lý users – luồng xóa

52

Hình 3. 6: Sơ đồ workflow quản lý quyền và vai trị

53

Hình 3. 7: Sơ đồ workflow quản lý quyền và vai trị – luồng tạo vai trị mới

54

Hình 3. 8: Sơ đồ workflow quản lý quyền và vai trị – luồng gán nhân viên vào vai trị 55
Hình 3. 9: Sơ đồ workflow quản lý quyền và vai trị – luồng xóa nhân viên của vai trị 56
Hình 3. 10: Sơ đồ workflow quản lý quyền và vai trị – luồng gán quyền cho vai trị

57

Hình 3. 11: Sơ đồ workflow quản lý quyền và vai trò – luồng sửa thơng tin vai trị

58

Hình 3. 12: Sơ đồ workflow quản lý quyền và vai trị – luồng xóa vai trị

59

Hình 3. 13: Sơ đồ usecase phân hệ cấu hình phân quyền hệ thống ERP


60

Hình 3. 14: Giao diện quản lý User

67

Hình 3. 15: Hình popup thao tác khác

68

Hình 3. 16: Màn hình thêm mới User

68

Hình 3. 17: Popup chưa nhập thơng tin đầy đủ

69

Hình 3. 18: Popup thêm thành cơng

69

Hình 3. 19: Popup username đã được sử dụng

70

Hình 3. 20: Popup nhập địa chỉ

70


Hình 3. 21: Popup thơng báo hủy bỏ

71

Hình 3. 22: Màn hình xem chi tiết User

71

Hình 3. 23: Popup chỉnh sửa vai trị

72

Hình 3. 24: Hình màn hình chỉnh sửa User

73

Hình 3. 25: Popup lưu thành cơng

73

Hình 3. 26: Popup xóa User

74

Hình 3. 27: Popup xóa thành cơng

74

Hình 3. 28: Popup nhập file user


75

Hình 3. 29: Màn hình quản lý vai trị

75

Hình 3. 30: Popup các thao tác khác vai trị

76

Hình 3. 31: Màn hình thêm mới Vai trị

77

Hình 3. 32: Màn hình xóa vai trị

78

Hình 3. 33: Màn hình xem chi tiết vai trị

79

Hình 3. 34: Màn hình popup chọn vai trị cần xem chi tiết

80

Hình 3. 35: Màn hình popup chỉnh sửa vai trị

81


Hình 3. 36: Màn hình popup lưu thành cơng

81
5


Hình 3. 37: Màn hình gán hoặc xóa user trong vai trị

82

Hình 3. 38: Màn hình thiết lập quyền cho vai trị

83

Hình 3. 39: Màn hình popup danh sách chọn vai trị cần thiết lập quyền

83

Hình 3. 40: Màn hình popup danh sách các quyền cho từng phân hệ

84

Hình 3. 41: Màn hình popup thơng báo hủy bỏ phân quyền cho vai trị.

84

Hình 3. 42: Mockup giao diện quản lý User

85


Hình 3. 43: Mockup giao diện thêm mới User

87

Hình 3. 44: Mockup màn hình xem chi tiết User

89

Hình 3. 45: Mockup màn hình xóa User

90

Hình 3. 46: Mockup màn hình chỉnh sửa User

91

Hình 3. 47: Mockup màn hình nhập file user

92

Hình 3. 48: Mockup màn hình quản lý vai trị

94

Hình 3. 49: Mockup màn hình thêm mới vai trị

95

Hình 3. 50: Mockup màn hình xóa vai trị


97

Hình 3. 51: Mockup màn hình xem chi tiết vai trị

98

Hình 3. 52: Mockup màn hình chỉnh sửa vai trị

100

Hình 3. 53: Mockup màn hình gán hoặc xóa user trong vai trị

102

Hình 3. 54: Mockup màn hình thiết lập quyền cho vai trị

104

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3. 1: Bảng câu hỏi với CTO

31

Bảng 3. 2: Câu trả lời của người tham gia phỏng vấn

32

Bảng 3. 3: Tổng hợp User-Story


47

Bảng 3. 4: Danh sách Usecase của phân hệ cấu hình phân quyền của hệ thống ERP

60

Bảng 3. 5: Đặc tả Usecase Thêm user

60

Bảng 3. 6: Đặc tả Usecase Xóa User

61

Bảng 3. 7: Đặc tả Usecase Chỉnh sửa User

62

Bảng 3. 8: Đặc tả Usecase Xem chi tiết User

62

Bảng 3. 9: Đặc tả Usecase Thêm vai trò

63

Bảng 3. 10: Đặc tả Usecase Thêm vai trò

63


Bảng 3. 11: Đặc tả Usecase Chỉnh sửa vai trò

64

Bảng 3. 12: Đặc tả Usecase Xem chi tiết vai trò

65
6


Bảng 3. 13: Đặc tả Usecase Thiết lập quyền

65

Bảng 3. 14: Đặc tả Usecase Chỉnh sửa user trong vai trò

66

Bảng 3. 15: A1. Màn hình quản lý User

84

Bảng 3. 16: A2. Màn hình thêm mới User

87

Bảng 3. 17: A3. Màn hình Xem chi tiết User

87


Bảng 3. 18: A4. Màn hình xóa User

88

Bảng 3. 19: A5. Màn hình chỉnh sửa User

89

Bảng 3. 20: A6. Nhập file User

90

Bảng 3. 21: B1. Màn hình quản lý Vai trị

92

Bảng 3. 22: B2. Màn hình thêm mới Vai trị

94

Bảng 3. 23: B3. Màn hình xóa User

95

Bảng 3. 24: B4. Xem thông tin chi tiết

97

Bảng 3. 25: B5. Màn hình chỉnh sửa vai trị


99

Bảng 3. 26: B6. Gán hoặc xóa user cho vai trị

101

Bảng 3. 27: B7. Thiết lập quyền cho vai trò

103

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐS
BA
WF
UC
US
FSD


: Bất động sản
: Business Analyst
: Workflow
: Usecase
: User story
: Functional Specification Document
LỜI MỞ ĐẦU

1. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu của đề tài là phân tích và thiết kế phân hệ cấu hình phân quyền của hệ thống
erp công ty bất động sản, các mục tiêu cụ thể của nghiên cứu được đề ra như sau:

- Tổng hợp, phân tích các lý thuyết liên quan đến BA và hệ thống ERP.
- Phân tích thực trạng, đánh giá nhu cầu, xây dựng bảng chức năng cho phân hệ cấu
hình phân quyền cho hệ thống ERP phục vụ công ty BĐS. Từ đó, phân tích và thiết kế
phân hệ phân quyền cho hệ thống.
7


2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phân hệ cấu hình phân quyền hệ thống ERP.
- Prototype, mockup, đặc tả phân hệ cấu hình phần quyền.
3. Kết cấu của đề tài
Đề tài được tổ chức gồm phần mở đầu, 3 chương nội dung và phần kết luận.
- Mở đầu
- Chương I: TỔNG QUAN VỂ RESDII JSC VÀ LÝ THUYẾT VỀ BUSINESS ANALYST.
- Chương II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
- Chương III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHÂN HỆ CẤU HÌNH PHÂN QUYỀN CHO HỆ
THỐNG ERP CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN.
- Kết luận và hướng phát triển
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỂ RESDII JSC VÀ LÝ THUYẾT VỀ BUSINESS
ANALYST
1. Giới thiệu tổng quát về công ty cổ phần đầu tư công nghệ RESDII
1.1.

Giới thiệu về Resdii JSC

RESDII là doanh nghiệp Việt Nam, chuyên cung cấp các giải pháp công nghệ
phục vụ công cuộc chuyển đổi số toàn diện ngành Bất động sản và một số lĩnh
vực kinh tế trọng điểm.
1 Năng lực
Resdii có đội ngũ nhân sự chất lượng cao với những chuyên gia có nhiều

năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế phần mềm và 100% kỹ sư tốt nghiệp
các trường đại học danh tiếng về công nghệ thông tin.
2 Chất lượng
Resdii nhận thức rõ chất lượng sản phẩm là yếu tố để khẳng định vị thế
cạnh tranh trên thị trường, vì vậy, sản phẩm được tạo ra từ Resdii ln đáp
ứng tiêu chuẩn chất lượng cao nhất.
3 Chi phí
Resdii xây dựng các nền tảng công nghệ cơ sở và tái sử dụng chúng khi có
những yêu cầu khác nhau để rút ngắn thời gian xây dựng phần mềm và tối ưu
chi phí.
4 Bảo mật
Vấn đề bảo mật và an tồn thơng tin ln được quan tâm hàng đầu, vì vậy
chúng tôi sử dụng các bộ quy tắc để đảm bảo rằng thông tin khách hàng và
các dự án luôn được bảo mật hồn tồn.
* Thơng tin liên hệ.
- Website: />- Địa chỉ: Tầng 6, số 68 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Quận Hải Châu, Thành phố Đà
Nẵng, Việt Nam
- Hotline: (+84)-903-242-247
- Email:
8


Hình 1. 1: Logo Resdii JSC
1.2.

Lĩnh vực hoạt động

● Giải pháp & Phát triển Phần mềm
Với đội ngũ chuyên gia chất lượng cao và có nhiều năm kinh nghiệm, Resdii có khả năng
xây dựng các giải pháp và phát triển phần mềm; có năng lực thiết kế các hệ thống phức

tạp với có độ tùy biến cao và ổn định.
● Gia công phần mềm
Resdii xây dựng đội ngũ kĩ sư phát triển phần mềm có chun mơn cao, kĩ năng linh hoạt
và luôn cập nhật các kiến thức công nghệ mới nhằm sẵn sàng phục vụ khách hàng từ
khâu tư vấn, thiết kế, phát triển đến vận hành sản phẩm.
● Cung ứng phần mềm
Chúng tôi xây dựng hệ sinh thái các nền tảng ứng dụng trong ngành bất động sản, nền
tảng IOC,... có khả năng triển khai linh hoạt theo từng đối tượng khách hàng và đảm bảo
các tiêu chí bảo mật ứng dụng CNTT.
1.3.

Mơ tả vị trí cơng việc BA tại Resdii JSC

-

Làm việc với Stakeholders để lấy yêu cầu, nhu cầu của khách hàng và dự án, sau
đó phân tích và tài liệu hóa u cầu, tạo dựng các quy trình để đáp ứng các nhu
cầu, khắc phục các vấn đề trong kinh doanh của khách hàng.
- Soạn thảo các tài liệu liên quan đến dự án bao gồm: system Requirement
Specification, Use case list, General Business Rules, Wireframe, Use case detail.
- Truyền tải nội dung yêu cầu của khách đến cho team nội bộ (Dev, tester, quản lý
chất lượng,...) qua các phương tiện nội bộ, biên bản, hợp đồng, tài liệu liên
quan…
- Hỗ trợ quản lý dự án, lập kế hoạch và xác định khối lượng công việc trong phạm
vi dự án.
- Hỗ trợ giai đoạn kiểm thử sản phẩm, hỗ trợ soạn tài liệu hướng dẫn và trực tiếp
hướng dẫn, triển khai sản phẩm đến khách hàng.
- Thực hiện các công việc khác do người quản lý cấp trên giao xuống.
Yêu cầu công việc của nhân viên chính thức:
9



- Cử nhân Hệ thống thông tin quản lý, Kinh tế hoặc chuyên ngành liên quan.
- Có kinh nghiệm ở vị trí tương đương.
- Kỹ năng vi tính văn phịng tốt, đặc biệt là Microsoft Excel, Power BI, Figma,...
- Kỹ năng giao tiếp, trình bày, thuyết phục tốt.
- Tư duy cải tiến liên tục, thích ứng nhanh với cơng nghệ mới.
Kỹ năng nổi bật nên có:
- Có kinh nghiệm làm việc trong các công ty IT hoặc Bất động sản.
- Kỹ năng tiếng Anh tốt.
2. Tổng quan về Business Analyst
2.1.

Business Analyst là gì?

Business Analyst hay gọi tắt là BA – trách nhiệm chính của vị trí BA là phân tích và đánh
giá tồn bộ q trình kinh doanh của cơng ty để xác định vấn đề cần cải thiện, từ đó đề
xuất hướng giải quyết cụ thể. BA là người có nhiệm vụ kết nối giữa khách hàng và bộ
phận nội bộ của công ty trong một dự án để dự án hoạt động trơn tru và mang lại sản
phẩm cuối cùng tốt nhất cho khách hàng. Có thể hiểu rằng BA chính là người kết nối
giữa khách hàng và team nội bộ để hai bên hiểu và đáp ứng tốt nhu cầu của nhau. Ngồi
ra BA cịn đảm nhận vai trò viết và quản lý tài liệu kỹ thuật.
BA khơng chỉ có riêng trong ngành IT mà vẫn tồn tại ở những ngành nghề và lĩnh vực
khác như ngân hàng, logistics, ... Có một thuật ngữ mà BA làm việc thường xuyên và cần
hiểu rõ là stakeholders (các bên liên quan) bao gồm bất kỳ ai có đóng góp trong dự án
như: đội kỹ thuật, kinh doanh dự án, chủ đầu tư, đối tác, khách hàng, ...
2.2.

Con đường phát triển của nghề BA


Hình 1. 2: Con đường phát triển của nghề BA
-

Junior BA
+ Được đào tạo bởi các BA có kinh nghiệm.
+ Thực hiện những tasks làm document đơn giản.

10


+ Có cơ hội được tiếp cận cách làm dự án, cách làm document, được giới
thiệu và tiếp xúc với các hệ thống sẵn có và thực hành những tool bổ trợ
cần thiết.
-

-

-

-

-

BA
+ BA có thể tham gia dự án cùng với 1-2 BA khác.
+ Khai thác được yêu cầu, phân tích yêu cầu của khách hàng và tài liệu hoá
các yêu cầu (bằng các phương pháp modeling: BPMN và UML).
+ Nắm các bước triển khai dự án, hỗ trợ quản lý dự án, lập kế hoạch và xác
định khối lượng công việc trong phạm vi dự án.
Senior BA

+ Hiểu chuyên sâu về 1 lĩnh vực hoặc kiến thức chuyên mơn trong một
ngành nghề (CRM, HRM, ERP, kế tốn, nghiệp vụ kho bãi, sản xuất sản
phẩm, chuỗi cung cấp, ...)
+ Lập kế hoạch và xác định phạm vi dự án liên quan, hỗ trợ giai đoạn Sale
sản phẩm. Làm việc với các bên liên quan, phòng ban (PM, Sales, Tech
Lead,...) để đề xuất giải pháp, chuẩn bị bản demo thử nghiệm, giải pháp để
hỗ trợ trình bày với khách hàng và triển khai giải pháp.
+ Có khả năng học hỏi những lĩnh vực, kiến thức chuyên môn mới.\
+ Phụ trách hướng dẫn cho 1-2 junior BA/ BA.
BA Leadership - chịu trách chịu hoạt động của đội BA trong công ty. Các vị trí liên
quan:
+ BA Project Lead
+ BA Program Lead
+ BA Practice Lead
+ BA Manager
Management Consultant: Tư vấn giải pháp cho doanh nghiệp
C-Level:
+ CIO – Chief Information Officer
+ CTO – Chief Technology Officer.
+ Hoặc COO – Chief Operating Officer
Entrepreneur: bắt đầu mơ hình kinh doanh của riêng mình (chủ doanh nghiệp)

11


3. Nhóm kiếm thức cần có của một BA
3.1.

Business Analysis Planning and Monitoring –Lên kế hoạch và theo dõi


tiến độ
Planning và Monitoring, đây là 2 kỹ năng không thể thiếu của một người làm Business
Analyst. Đây là hai kỹ năng có ảnh hưởng trực tiếp đến các đầu mối cơng việc trong dự
án.
Một BA sẽ lên plan cho internal team cùng làm việc. Hay đơn thuần là những task công
việc cho chính bản thân, cũng địi hỏi phải tích lũy nhiều góc nhìn và trải nghiệm để có
thể lên kế hoạch và bám sát kế hoạch, đánh giá các thay đổi phát sinh.
3.2.

Elicitation and Collaboration – Khai thác thông tin và kĩ năng hợp tác

BA là người chịu trách nhiệm làm việc với các bên liên quan (Stakeholders) để lấy nhu
cầu cần thiết để đề xuất các phương án giải quyết nên khai thác thông tin và kĩ năng hợp
tác là vô cùng cần thiết.

12


Elicit là moi móc những thơng tin từ khi nó cịn “chưa tồn tại”, chưa được hình thành.
Thường là thơng tin chưa có sẵn, chưa được phát biểu ra (unstated). Người BA phải moi
móc, khai thác được thơng tin và thành thông tin đã được phát biểu (stated).
Collaboration, nghĩa là cộng tác, hợp tác, cấu kết với anh em cùng làm 1 cái gì đó, tốt
cho dự án. Khơng chỉ đơn thuần là teamwork, mà một người BA còn phải làm cho cả
team cộng tác với mình và cộng tác với nhau một cách hiệu quả nhất. BA cần phải đảm
bảo các thành viên khác làm việc trơn tru và hiểu ý nhau.
3.3.

Requirements Life Cycle Management – Quản lý yêu cầu

Có bốn loại requirement trong một dự án:

1. Business Objective Requirements - Yêu cầu mục tiêu kinh doanh
2. Stakeholder Requirements - Yêu cầu của các bên liên quan
3. Solution Requirements - Yêu cầu của giải pháp
4. Transition Requirements - Yêu cầu chuyển đổi
Việc quản lý dòng đời các requirements bắt đầu từ lúc khởi tạo cho đến khi các
requirements được xử lý (bao gồm cả thay đổi hoặc thay mới)
3.4.

Strategy Analysis – Hiểu chiến lược khách hàng

Khi làm giải pháp, người BA phải nắm được giải pháp đó làm ra, để giải quyết vấn đề gì.
Và rồi mình kết nối vấn đề đó với bối cảnh hiện tại của khách hàng, xem thử có suy ra
được điều gì đáng chú ý hay khơng. Từ đó, anh em mới có góc nhìn rộng nhất về tổng
quan bài tốn mà khách hàng đang gặp.
Khi hiểu được điều này, BA sẽ có hướng tiếp cận khách hàng phù hợp hơn. Cách đề xuất
và đánh giá giải pháp phù hợp hơn. Giải quyết đáp ứng nhu yêu cầu của khách hàng tối
đa lợi ích với chi phí thấp nhất.
3.5.

Requirements Analysis and Design Definition – Phân tích và thiết kế

Phân tích và thiết kế bao gồm các công việc:
- Tổ chức và sắp xếp các requirement một cách có cấu trúc.
- Phân loại rõ các loại requirement.
- Xác minh requirement với internal team.
- Xác thực requirement với khách hàng.
- Làm tài liệu và mơ hình hóa các requirement phù hợp với từng stakeholders cụ
thể.
- Cùng với team đề xuất solutions phù hợp.
- Xác định những giải pháp nào đáp ứng được nhu cầu kinh doanh.

- Có thể là ước tính được những giá trị mà giải phápđó mang lại như thế nào so với
các giải pháp khác. Hoặc có thể trình bày cho khách hàng thấy lợi ích của giải
pháp.
3.6.

Solution Evaluation – Đánh giá giải pháp

BA đánh giá một cách rất khách quan và tâm huyết với giải pháp mình đem lại để có thể
chuyển giao giải pháp một cách hồn chỉnh nhất có khách hàng.
4. Các kỹ năng cần có của một BA
13


4.1.

Analytical Thinking – Tư duy phân tích

- Conceptual & Visual Thinking
+ Conceptual là góc nhìn theo hơi hướng trừu tượng – khái qt vấn đề
+ Visual là góc nhìn mang hơi hướng trực quan – dùng hình ảnh cụ thể để mường
tượng rõ vấn đề.
- Creative & Innovative
+ Creative là biết làm, biết cách để làm và sáng tạo trong cách làm.
+ Còn Innovative nghĩa là nghĩ khác, tạo ra cái mới, cách làm mới, là sáng tạo của
sáng tạo, đột phá trong cách làm.
Và dĩ nhiên, dù có sáng tạo hay đột phá thứ dữ cỡ nào thì cũng phải mang lại kết quả
tích cực, đi đúng hướng, giải quyết đúng vấn đề.
- Problem Solving
Kỹ năng giải quyết vấn đề cần xuyên suốt mọi lúc mọi nơi. Từ lúc chưa có dự án, tới lúc
làm dự án. Thậm chí đóng dự án vẫn cịn những vấn đề phát sinh cần giải quyết.

Người có kỹ năng giải quyết vấn đề tốt là người nhạy với các thông tin nhận được.
- Decision Making
Xuyên suốt dự án có rất nhiều trường hợp mà người BA phải ra quyết định một mình. Kỹ
năng giải quyết vấn đề thì ln đi kèm với kỹ năng ra quyết định. Cịn việc ra quyết định
thì ln đi kèm với hai chữ “trách nhiệm” . Kỹ năng ra quyết định quan trọng vì thế cần
sự sáng suốt và đúng đắn của người BA khi đối mặt với những vấn đề phát sinh.
- System Thinking
Tư duy hệ thống là khi người BA hiểu và nhìn nhận vấn đề trên một góc nhìn tổng quan
nhất. Để khi có một vấn đề phát sinh, tư duy hệ thống sẽ giúp chúng ta hầu như tự động
nhìn nhận được những thứ bên trong hoặc những thứ liên quan đến đối tượng đó, mà
có thể bị tác động. Từ đó tính tốn hay làm gì tiếp và đưa ra những quyết định, cách giải
quyết hợp lý nhanh chóng.
4.2.

Communication – Kỹ năng giao tiếp

- Verbal - Kỹ năng nói
Có 2 điểm rất quan trọng đối với đường nói, đó là: Âm điệu và Âm lượng.
+ Âm điệu của giọng nói là tiếng trầm bổng của giọng mình nói.
+ Âm lượng của giọng nói là nói to rõ ràng, hay âm lượng nhỏ khó nghe.
Ngồi nội dung có giá trị cho người khác, thì âm điệu và âm lượng góp phần nhiều tạo
nên “hiệu ứng thu hút” hiệu quả.
- Listening - Kỹ năng lắng nghe
Listening một cách nghiêm túc, cẩn thận, và luôn luôn phản hồi lại để đảm bảo mình
hiểu đúng ý người nói. Đây là một kĩ năng rất quan trọng trong bộ kỹ năng giao tiếp.
- Body Language - Ngôn ngữ hình thể
+ Cử chỉ: cách đi đứng, tư thế lưng có thẳng, có tự tin hay khơng. Ngồi làm việc cổ
có gục xuống khơng, lưng có khịm hay khơng.
Những thứ nhỏ nhỏ như cử chỉ cũng ảnh hưởng nhiều đến tinh thần làm việc của
mình. Khơng những thế, cái tiêu cực nó cũng rất dễ lây lan cho đồng đội xung

quanh.
14


+ Cách bắt tay: Làm BA sẽ có nhiều cơ hội gặp khách hàng, gặp đối tác nên cái bắt
tay sẽ được dùng khá nhiều. Cái bắt tay có chắc, có tự tin hay khơng sẽ dễ gây ấn
tượng ban đầu với khách hàng.
+ Ánh mắt: ánh mắt rất quan trọng khi đang giao tiếp, thể hiện sự tập trung hay
tơn trọng đối với đối phương. Bên cạnh đó, ánh mắt đầu sức sống và truyền cảm
hứng rất thu hút, dễ gây cảm tình, dễ truyền năng lượng cho người khác.
- Writing - Kỹ năng viết
Kỹ năng viết là kỹ năng đi theo hằng ngày của người BA: trao đổi email, mô tả
công việc trên các công cụ quản lý (Jira, Tasks,..), viết tài liệu hệ thống,... Kỹ năng
viết càng hay, càng logic, càng hợp lý thì càng dễ được chấp thuận và truyền đạt
thành công thông tin muốn gửi đến người khác.
4.3.

Business Knowledge – Kỹ năng khai và hiểu biết nghiệp vụ

Đây là nhóm kỹ năng bắt buộc với người làm BA. Business Knowledge là nhóm kiến thức
liên quan đến NGHIỆP VỤ của khách hàng, mà người làm BA (chứ không phải Dev, QA,
hay QC) phải thật sự nắm kỹ để có thể trao đổi, tư vấn và tìm ra giải pháp cơng nghệ nào
đó áp dụng cho khách hàng.
4.4.

Behavior Characteristics – Kỹ năng đặc điểm về hành vi

Behavioral Characteristics – các đặc điểm về hành vi mà một người làm cơng việc
Business Analyst cần phải có.
Hành vi là cách mà mình phản ứng, cách mình cư xử và biểu hiện ra bên ngoài, trong

một hoàn cảnh cụ thể nhất định. Trong cùng một hoàn cảnh, những người khác nhau có
thể có cùng hành vi, hoặc có hành vi khác nhau. Hành vi của mình quyết định phần nào
đó góc nhìn, sự tín nhiệm, và cảm xúc của người khác về mình. Thể hiện ở 3 yếu tố: Sự
tín nhiệm, Ý thức trách nhiệm và Khả năng thích ứng.
4.5.

Interaction Skills – Kỹ năng tương tác

Nhóm này mơ tả các kỹ năng cần có để có thể: nói chuyện, trao đổi, làm việc, hỗ trợ,
thương thảo giữa BA và các Stakeholders khác nhau. Từ team nội bộ như: PM, Dev, QA,
QC…; đến các stakeholder bên ngoài như: End-Users, Key-Users, Sponsors, SMEs, 3rd
Vendors…
Nhóm kỹ năng tương tác:
+ Facilitation - Đơn giản hoá vấn đề, làm mọi thứ rõ ràng, dễ hiểu.
+ Leadership & Influencing - Lãnh đạo dẫn dắt và gây ảnh hướng, mang thông tin
cần thiết và thuyết phục internal team.
+ Teamwork - Kỹ năng làm việc nhóm
+ Negotiation - Kỹ năng đàm phán
+ Teaching - Kỹ năng sư phạm
4.6.

Tools – Kỹ năng cơng cụ

Nhóm kỹ năng sử dụng các công cụ/ phần mềm phục vụ cho công việc BA.
1. Nhóm cơng cụ Office Productivity:
Nhóm các cơng cụ giúp giải quyết tốt các việc hành chính và các việc cần phải làm chung
với người khác.
15



Cụ thể bao gồm các loại sau:
+ Soạn thảo văn bản, như: Microsoft Word, LibreOffice, Scribus, hay Google Docs…
+ Trình chiếu, như: Microsoft PowerPoint, Prezi, Visme, Keynotes…
+ Spreadsheets, tiêu biểu nhất là: Microsoft Excel, hoặc có thể là Google Sheets,
LibreCalc…
+ Communication, như: Outlook, Gmail, Microsoft Teams, GotoMeetings, Skype,
Zoom…
+ Collaboration & Knowledge Management, ví dụ: Sharepoint, OneNote, Slack,
Flock…
+ Hardware, là các thứ kiểu như: biết cách dùng máy in, máy chiếu, scanner…
2. Nhóm cơng cụ Business Analysis:
Nhóm cơng cụ thiên về việc giúp BA tự làm việc độc lập, tự suy nghĩ, phân tích vấn đề và
cơng cụ hỗ trợ đắc lực để làm document.
Đó là các tools liên quan đến:
+ Modeling, như: Draw.IO, Microsoft Visio…
+ Requirement tracking, bao gồm những tools như: Jira, Microsoft Teams/ VSTS,
Trello, Slack…
+ Designing, bao gồm những tools thuộc nhiều cấp độ khác nhau như: Balsamiq,
AxureRP, Photoshop, hoặc thậm chí là PowerPoint.
+ Data Query/ Reporting, như: SQL Server, Visual Studio, PowerBi, Crystal…
+ Other, những tools bổ trợ khác như: Screenpresso (chụp màn hình, quay clip >>
làm doc), bộ SDK phục vụ một số task nhất định…

CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Những khái niệm chính trong phân tích nghiệp vụ
1.1.

Thuật ngữ chính

a) Khảo sát nhu cầu

Khảo sát nhu cầu trong phát triển phần mềm là quá trình thu thập thơng tin và đánh giá
các u cầu và mong đợi của người dùng, khách hàng và các bên liên quan khác đối với
một dự án phần mềm cụ thể. Mục đích của việc khảo sát nhu cầu là hiểu rõ và xác định
những gì người dùng muốn và cần từ phần mềm, từ đó xây dựng một sản phẩm phần
mềm đáp ứng được những yêu cầu và mong đợi đó.
b) Phân tích nghiệp vụ
Phân tích nghiệp vụ (Business Analysis) là quá trình tìm hiểu, đánh giá và hiểu rõ các quy
trình kinh doanh, cơng việc và u cầu của một tổ chức hoặc hệ thống để đưa ra các giải
pháp và cải tiến. Nó tập trung vào việc nắm bắt và hiểu rõ mục tiêu kinh doanh, quy
trình hoạt động và các yêu cầu của tổ chức để phát triển, triển khai hoặc cải thiện các
sản phẩm, dịch vụ hoặc quy trình làm việc.

16


c) Thơng tin phân tích nghiệp vụ
Trong q trình phân tích nghiệp vụ, người phân tích nghiệp vụ thu thập và xử lý các loại
thông tin khác nhau để hiểu và đánh giá quy trình kinh doanh và yêu cầu của tổ chức.
Dưới đây là một số thông tin quan trọng trong phân tích nghiệp vụ:
- Quy trình kinh doanh: Thơng tin về quy trình kinh doanh hiện tại của tổ chức,
bao gồm các bước, hoạt động, luồng công việc, quy trình quyết định và tương tác
giữa các phịng ban hoặc vai trò trong tổ chức.
- Yêu cầu và mong đợi: Tìm hiểu và ghi lại yêu cầu và mong đợi của khách hàng,
người dùng cuối và các bên liên quan khác. Điều này bao gồm cả yêu cầu chức
năng (các tính năng, chức năng cần có), u cầu phi chức năng (bảo mật, hiệu
suất, độ tin cậy, v.v.) và yêu cầu kinh doanh (mục tiêu, lợi ích, giá trị kinh doanh).
- Dữ liệu: Tìm hiểu và phân tích các loại dữ liệu được sử dụng trong quy trình kinh
doanh, bao gồm cả dữ liệu đầu vào, dữ liệu đầu ra và quy trình xử lý dữ liệu. Điều
này giúp xác định các yêu cầu về quản lý dữ liệu, tính tồn vẹn và tính nhất qn
của hệ thống.

- Cơ cấu tổ chức: Hiểu cơ cấu tổ chức của tổ chức, bao gồm các phòng ban, vai trò,
quan hệ giữa các bộ phận và quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân hoặc
nhóm.
- Cơng nghệ và hệ thống hiện tại: Đánh giá các công nghệ, hệ thống và phần mềm
đã được sử dụng trong tổ chức và hiểu cách chúng được sử dụng trong quy trình
kinh doanh. Điều này giúp xác định các hạn chế và điểm mạnh của công nghệ
hiện tại và đề xuất các cải tiến hoặc thay thế.
- Rủi ro và ràng buộc: Phân tích các rủi ro tiềm năng và ràng buộc ảnh hưởng đến
quy trình kinh doanh và triển khai các giải pháp. Điều này bao gồm cả các yếu tố
về an ninh thông tin, quy định pháp lý, yếu tố môi trường và các ràng buộc về tài
chính và tài ngun.
Thơng tin trong phân tích nghiệp vụ là cơ sở để hiểu, đánh giá và đưa ra các giải pháp
kinh doanh và công nghệ. Qua việc thu thập và xử lý thông tin này, người phân tích
nghiệp vụ có thể đưa ra các đề xuất cải tiến quy trình, tạo ra yêu cầu chi tiết cho hệ
thống phần mềm và xác định các rủi ro và ràng buộc cần được xem xét trong quá trình
triển khai.
d) Thiết kế
Thiết kế (Design) trong ngữ cảnh phân tích nghiệp vụ là q trình tạo ra một giải pháp
hoặc mơ hình chi tiết dựa trên u cầu và thơng tin đã thu thập được. Trong phân tích
nghiệp vụ, thiết kế có thể áp dụng cho nhiều khía cạnh, bao gồm:
- Thiết kế quy trình: Thiết kế quy trình kinh doanh mới hoặc cải thiện các quy trình
hiện tại để tăng cường hiệu suất và hiệu quả. Quy trình kinh doanh được biểu
diễn bằng các sơ đồ luồng cơng việc hoặc các biểu đồ quy trình, mơ tả các bước,
hoạt động, tương tác và luồng thông tin giữa các phòng ban hoặc vai trò trong tổ
chức.
- Thiết kế giao diện người dùng: Đối với các hệ thống phần mềm hoặc ứng dụng,
thiết kế giao diện người dùng là quá trình tạo ra các giao diện dễ sử dụng và hấp
dẫn cho người dùng cuối. Nó bao gồm thiết kế các thành phần giao diện, bố cục
trang, luồng điều hướng và tương tác người dùng để đảm bảo trải nghiệm người
dùng tốt nhất.

17


-

Thiết kế cơ sở dữ liệu: Thiết kế cơ sở dữ liệu liên quan đến việc xác định cấu
trúc, quan hệ và thuộc tính của các đối tượng dữ liệu trong hệ thống. Nó bao
gồm việc lựa chọn loại cơ sở dữ liệu, thiết kế các bảng, quan hệ và chỉ mục, và
đảm bảo tính tồn vẹn và hiệu suất của cơ sở dữ liệu.
- Thiết kế kiến trúc hệ thống: Trong trường hợp triển khai hệ thống phức tạp, thiết
kế kiến trúc hệ thống nhằm xác định các thành phần, giao tiếp và cấu trúc tổng
thể của hệ thống. Nó đảm bảo rằng các thành phần hệ thống hoạt động cùng
nhau một cách hợp lý và đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật và chức năng.
- Thiết kế các tài liệu yêu cầu: Đối với các dự án phần mềm, thiết kế các tài liệu
yêu cầu chi tiết là q trình tạo ra các tài liệu mơ tả u cầu chức năng, yêu cầu
phi chức năng và yêu cầu kỹ thuật chi tiết. Điều này giúp đảm bảo rằng các yêu
cầu đã được hiểu rõ và có thể được triển khai một cách chính xác.
Q trình thiết kế trong phân tích nghiệp vụ tạo ra các sản phẩm, mơ hình hoặc tài liệu
cụ thể để hướng dẫn trong việc triển khai và phát triển hệ thống hoặc quy trình kinh
doanh. Thiết kế đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo rằng các giải pháp và mơ
hình đáp ứng được yêu cầu và mục tiêu kinh doanh của tổ chức.
e) Doanh nghiệp
Doanh nghiệp là một tổ chức hoạt động kinh doanh với mục tiêu tạo ra lợi nhuận bằng
cách cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho thị trường. Doanh nghiệp có thể được tổ chức
dưới nhiều hình thức khác nhau, bao gồm công ty, công ty cổ phần, công ty TNHH,
doanh nghiệp tư nhân, và hợp tác xã.
Mục tiêu chính của một doanh nghiệp là tạo ra giá trị và lợi ích cho chủ sở hữu, cổ đơng
và các bên liên quan khác. Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp thực hiện các hoạt
động kinh doanh như sản xuất, tiếp thị, bán hàng, quản lý tài chính và quản lý nguồn
lực.

Doanh nghiệp có thể hoạt động trong nhiều lĩnh vực và ngành nghề khác nhau, bao gồm
sản xuất, dịch vụ, thương mại, tài chính, bất động sản, công nghệ thông tin, y tế, giáo
dục và nhiều lĩnh vực khác.
f) Tổ chức
Tổ chức là một hệ thống có cấu trúc và tổ chức nhằm đáp ứng các mục tiêu cụ thể. Tổ
chức bao gồm việc xác định các vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn và quy trình làm việc trong
một hệ thống tương tác giữa các cá nhân, phòng ban và các đơn vị trong tổ chức.
Một tổ chức có thể được thành lập với mục tiêu kinh doanh, xã hội, chính trị hoặc phi lợi
nhuận. Mục tiêu của tổ chức thường được phản ánh trong sự tổ chức cấu trúc, các quy
tắc và quy định và phương thức hoạt động của nó.
g) Product backlog
Product backlog là một khái niệm trong quản lý dự án phần mềm và phát triển Agile. Đó
là một danh sách chứa tất cả các u cầu, tính năng, sửa lỗi và cơng việc khác cần được
thực hiện trong một sản phẩm phần mềm.
Product backlog được tạo ra và duy trì bởi Product Owner, người đại diện cho khách
hàng hoặc người sử dụng cuối trong quá trình phát triển sản phẩm. Đây là một công cụ
quản lý yêu cầu quan trọng để đảm bảo việc phát triển phần mềm được tập trung vào
các yêu cầu quan trọng nhất và giá trị nhất đối với khách hàng.
Các mục trong product backlog được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, với những yêu cầu có
giá trị cao hoặc ưu tiên cao nhất được đặt ở đầu danh sách. Product Owner định nghĩa
18


và mô tả chi tiết các mục trong product backlog để đảm bảo rằng các yêu cầu và tính
năng được hiểu rõ và có thể triển khai.
Trong q trình Sprint Planning, các mục từ product backlog sẽ được chọn để được triển
khai trong sprint tiếp theo. Các mục được chọn sẽ được di chuyển từ product backlog
sang sprint backlog, nơi nhóm phát triển sẽ làm việc để hồn thành chúng trong sprint
đó.
h) Sprint backlog

Sprint backlog là một khái niệm trong phương pháp Agile và quản lý dự án phần mềm.
Nó đề cập đến một tập hợp các công việc cụ thể và yêu cầu được chọn từ product
backlog để thực hiện trong một sprint cụ thể.
Sprint backlog được tạo ra trong q trình Sprint Planning, khi nhóm phát triển và
Scrum Master chọn các mục từ product backlog để đưa vào sprint tiếp theo. Các mục
này được xác định dựa trên ưu tiên, khả năng và khối lượng công việc mà nhóm có thể
hồn thành trong một sprint.
Sprint backlog thường bao gồm các công việc cụ thể, được phân chia thành các user
story hoặc nhiệm vụ nhỏ hơn. Mỗi công việc sẽ có một mức ưu tiên và ước lượng thời
gian để hồn thành. Các cơng việc cần được hiểu rõ, cụ thể và có thể đo lường để đảm
bảo sự rõ ràng và khả thi trong quá trình phát triển.
Trong suốt quá trình sprint, sprint backlog được sử dụng để theo dõi tiến độ và quản lý
cơng việc. Nhóm phát triển cập nhật trạng thái và tiến độ của từng công việc trong
sprint backlog, và Scrum Master đảm bảo rằng sprint diễn ra sn sẻ và các cơng việc
được hồn thành đúng hẹn.
Sprint backlog có tính linh hoạt và có thể được điều chỉnh trong suốt q trình sprint.
Nếu có thay đổi trong yêu cầu hoặc ưu tiên, nhóm có thể thảo luận và điều chỉnh sprint
backlog để phù hợp với tình hình mới.
Khi sprint kết thúc, sprint backlog sẽ được đánh giá để xem những cơng việc nào đã
hồn thành và những cơng việc nào chưa hồn thành. Những cơng việc chưa hồn
thành có thể được đưa lại vào product backlog để xem xét trong các sprint tiếp theo.
i) Yêu cầu
Trong phát triển phần mềm, yêu cầu là các mơ tả chi tiết về các tính năng, hành vi và
ràng buộc của một phần mềm mà phải được đáp ứng. u cầu phần mềm đóng vai trị
quan trọng trong việc xác định phạm vi và thiết kế của dự án phát triển phần mềm.
j) Rủi ro
Rủi ro là ảnh hưởng của sự không chắc chắn về giá trị của một
thay đổi, một giải pháp, hoặc một doanh nghiệp. BA hợp tác với các bên
liên quan khác để xác định, đánh giá, sắp xếp thứ tự ưu tiên cho danh
sách rủi ro, và để xử lý những rủi ro đó bằng cách thay đổi khả năng xảy

ra các điều kiện hoặc sự kiện dẫn đến sự không chắc chắn: giảm thiểu
hậu quả, loại bỏ nguồn gốc của rủi ro, né tránh hồn tồn rủi ro bằng
quyết định khơng bắt đầu hay tiếp tục những hoạt động sẽ dẫn đến rủi ro,
chia sẻ rủi ro với các bên liên quan khác, hoặc chấp nhận hay thậm chí
gia tăng mức độ rủi ro lên cao hơn nhằm nắm bắt một cơ hội.

19


1.2.

Lược đồ phân loại yêu cầu

20



×