Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

thực hành kí sinh trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.73 KB, 22 trang )

Bài 2. Các phương pháp mổ khám tìm
giun sán trưởng thành và ấu trùng giun
sán ký sinh

Bộ môn Ký sinh trùng, Khoa thú y, Học viện Nông nghiệp Việt Nam


YÊU CẦU CHUNG
Nắm được mục đích khi tiến hành nghiên cứu
Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa các
phương pháp mổ khám và có thể lựa chọn để ứng
dụng trong thực tiễn vào từng trường hợp cụ thể
 Biết cách thu lượm, bảo quản và phân loại giun sán
trưởng thành


MỤC ĐÍCH

Đây là phương pháp chính xác nhất giúp ta tìm được mọi
lồi giun sán ở các giai đoạn phát triển khác nhau, ký sinh ở
các vị trí khác nhau trong cơ thể ký chủ.
 Cho biết chính xác số lượng giun sán ký sinh trong ký chủ.
 Quan sát được biến đổi bệnh lý đại thể do giun sán gây ra
trên ký chủ.


CÁC PHƯƠNG PHÁP MỔ KHÁM
PP mổ khám toàn
PP mổ khám tồn
PP mổ khám khơng
diện triệt để của K. I. diện đối với một khí


tồn diện
Skjrabin
quan

Mục
đích

Tìm một lồi giun
Tìm mọi lồi giun sán Tìm mọi lồi giun sán
sán ký sinh ở nhiều
ký sinh ở mọi khí
ký sinh ở một khí
khí quan trong cơ
quan trong cơ thể
quan trong cơ thể
thể

Ứng
dụng

Xác định khu hệ KST
ký sinh trên một loài
động vật hoặc một
khu vực

Xác định thành phần - Kiểm soát sát
giun sán ký sinh ở
sinh, kiểm sốt giết
một khí quan
mổ



DỤNG CỤ MỔ KHÁM
- Dao: dài 4-6 inch
- Kéo cắt xương
- Kéo cắt mô (lưỡi sắc và lưỡi cùn)
- Kẹp có răng
- Dụng cụ chứa: cốc nhựa - 200ml (gia cầm); xô, chậu (gia súc)
- Giá lọc, đĩa petri, phiến kính
- Gang tay, khẩu trang, quần áo bảo hộ
- Chất sát trùng: cồn 700
- Nước muối sinh lý


TIẾN HÀNH
Bước 1: Kiểm tra bên ngồi xác chết (tìm ngoại KST)
Bước 2. Lột da tìm KST dưới da: dịi da (bò, cừu), ấu trùng sán
dây (ếch, nhái, rắn)
Bước 3. Mổ khám các xoang tìm KST (xoang mắt, xoang
miệng,

xoang mũi, xoang bụng)
Gà: xoang mắt có giun xoăn mắt gà
Trâu bị: xoang bụng có giun chỉ
Cừu: xoang mũi có dịi mũi cừu

Bước 4. Mổ khám phân lập các khí quan: hệ tiêu hóa, hệ tuần
hồn, hệ hơ hấp, tiết niệu-sinh dục...
Bước 5. Dùng các PP thích hợp để xử lý đối với từng khí quan



Tiến hành bước 4: Mổ khám phân lập các khí quan
Lưu ý:
- Mỗi hệ cơ quan phải được tách
riêng từng khí quan.
VD: Hệ tiêu hóa: tách riêng thực
quản, dạ dày, ruột non, ruột già...
- Mỗi khí quan để riêng trong một
dụng cụ chứa thích hợp
- Cần viết nhãn tạm thời để phân
biệt các khí quan

NHÃN TẠM THỜI
Lồi gia súc, gia cầm
Số hiệu mổ khám
Tính biệt
Khí quan


Tiến hành bước 5: Dùng các PP thích hợp để xử lý đối
với từng khí quan
Xử lý các khí quan theo 3 cách:
Cách 1: Đối với chất chứa của các khí quan hình ống (Dạ
dày, ruột non, ruột già…)
Thu tồn bộ chất chứa xét nghiệm bằng phương pháp gạn
rửa sa lắng
Lưu ý: Không sử dụng đũa thuỷ tinh khuấy mạnh như trong
phương pháp gạn rửa sa lắng khi xét nghiệm phân để tránh tình
trạng làm tổn thương đến KST (sán dây). Chỉ dùng lực của dòng
nước



Tiến hành bước 5: Dùng các PP thích hợp để xử lý đối
với từng khí quan
Xử lý các khí quan theo 3 cách:
Cách 2: Đối với niêm mạc các khí quan hình ống
Dùng phương pháp Nạo vét ép soi:
- Dùng vật cứng (phiến kính, chi dao mổ) nạo sâu dưới các
khí quan hình ống,
- Đưa niêm dịch lên phiến kính,
- Dùng phiến kính thứ 2 đặt lên trên và ép chặt để dàn mỏng
niêm dịch
- Đặt phiến kính dưới kính hiển vi với độ phóng đại 7x10 và
7x15 để quan sát tìm KST (ấu trùng giun trịn, nỗn nang cầu trùng


Tiến hành bước 5: Dùng các PP thích hợp để xử lý đối
với từng khí quan
Xử lý các khí quan theo 3 cách:
Cách 3: Đối với các khí quan là thực thể như gan, thận, tim,
phổi, cơ
Dùng phương pháp Cắt lát ép soi
- Dùng kéo cong cắt các cơ quan thực thể thành các lát
mỏng
- Đưa các lát cắt lên phiến kính
- Dùng phiến kính thứ 2 đặt lên và ép chặt (có thể dùng dây
chun để cố định 2 đầu phiến kính nhằm định hình được mẫu vật
- Đặt phiến kính dưới kính hiển vi với độ phóng đại 7x10 và
7x15 để quan sát tìm KST (ấu trùng giun bao (giun xoắn), kén
nhục bào tử trùng)



Tiến hành bước 5: Dùng các PP thích hợp để xử lý đối
với từng khí quan
Xử lý các khí quan theo 3 cách:
Cách 3: Đối với các khí quan là thực thể như gan, thận, tim,

Chú ý: - Dạ dày kép (4 túi): Xử lý từng túi riêng rẽ.
- Dạ dày đơn: Cắt theo đường cong lớn.
- Gia cầm: Phân tách dạ dày cơ riêng và dạ dày
tuyến riêng.
- Ruột: Dùng kéo cắt theo đường cong lớn đối diện
với màng treo ruột.
- Thận: Bổ đơi thận để tìm giun sán trong bể thận.


Tiến hành bước 5: Dùng các PP thích hợp để xử lý đối với từng khí
quan

Cách 3: Đối với các khí quan là thực thể phổi, não, gan
Dùng phương pháp tiêu cơ
- Nguyên lý: lợi dụng cơ chế hoạt động của dạ dày (tiêu hóa cơ
học + hóa học)
- Dung dịch tiêu cơ: men pepsin + HCl (12 g pepsin + 1000ml
nước 37 độ C, bổ sung 30 ml HCl)
- Tiến hành:
+ Cắt các cơ quan thành các mẩu nhỏ, rồi cho vào bình tam giác
+ Bổ sung dung dịch tiêu cơ vào bình tam giác
+ Đặt bình tam giác lên máy khuẩy từ, duy trì ở 37 độ C đến khi các
tổ chức được tiêu hóa hồn tồn

+ Lọc dung dịch bằng giá lọc
+ Để yên tĩnh 30 phút
+ Gạn bỏ dung dịch trong phía trên, đổ cặn ra đĩa petri, soi dưới KHV


PHƯƠNG PHÁP THU GIỮ VÀ BẢO QUẢN MẪU VẬT
- Dùng các dụng cụ thích hợp nhẹ nhàng tách giun sán ra
khỏi các khí quan. (Có thể dùng pince)
- Rửa giun sán nhiều lần trong nước sinh lý
- Bảo quản giun sán trong các dung dịch thích hợp phù hợp
với từng mục đích
+ Bảo quản mẫu vật: để giun sán chết tự nhiên trong nước
sinh lý. Bảo quản trong dung dịch Barbagallo
Cách pha: NaCl 7,5gr
Formol: 30ml (38-40%)
Nước cất: 1000ml

Khi bảo quản phải để từng khí quan riêng rẽ và viết nhãn
cố định đi kèm theo mẫu. Nhãn được viết bằng bút chì cứng trên
giấy can. Nhãn có 2 mặt:


PHƯƠNG PHÁP THU GIỮ VÀ BẢO QUẢN
MẪU VẬT
Nhãn cố định
- Nhãn được đặt trong lọ tiêu bản,
- Mục đích: để gửi đi phân loại giun sán và ghi vào sổ mổ
khám
MẶT TRƯỚC
Lồi mổ khám:

Số hiệu:
Lứa tuổi:
Tính biệt:
Khí quan có KST:
Lớp:
Số lượng:

MẶT SAU
Ngày tháng năm:
Địa điểm:
Tên người mổ khám:


Một số PP bảo quản giun sán sau khi mổ khám
Mục đích

Bảo quản

Cồn
70oC

Sán lá,
sán
dây

Phân loại bằng
SHPT
(chiết tách DNA)

x


Chuẩn bị protein tái
tổ hợp
(chiết tách ARN)

Glycerine : acid
lactic (1:1)
(Lactophenol)

20oC

80oC

x

x

x

x

Sán lá, sán dây, giun
trịn,
giun đầu gai

Phân loại bằng
hình thái

Chẩn đốn
miễn dịch

(kháng ngun thơ)

Formon 10 %
DD Barbagallo

Giun tròn, giun đầu
gai

x


Các bước mổ khám gia cầm
1. Đặt gà lên khay theo chiều ngửa bụng lên trên, chân hướng về
phía người mổ khám
2. Làm ướt lông vùng bụng bằng cồn 70

0

3. Nắm chặt hai đùi và bẻ mạnh sang hai bên để mở rộng khớp đùi
4. Dùng kéo/dao lột toàn bộ da vùng bụng (từ hậu môn đến cổ)
5. Dùng kéo cắt một đường khoảng 2cm ở mỏm xương ức
6. Luồn mũi kéo vào bên trong cắt chéo vào xương sườn ở hai
bên
7. Lật tồn bộ vùng xương ức về phía trước để bộc lộ xoang bụng
và xoang ngực




Một số giun sán có thể gặp ở gà

Giun mắt gà


Giun đũa, sán dây



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×