Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Vật tư kỹ thuật Xi măng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.52 KB, 70 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Trong quỏ trỡnh gia nhp WTO v cỏc khu vc mu dch t do thng
mi ASEAN, ó yờu cu Vit Nam phi ci cỏch hnh chớnh, chuyn i cỏc
mụ hinh kinh t vi phn ln cỏc doanh nghip thuc s hu phn vn nh
nc dn chuyn sang doanh nghip a s hu thu hỳt vn, lnh mnh
hoỏ ti chớnh v nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh. Vỡ vy trong thi
gian ti chc chn cú nhiu c ch chớnh sỏch ca nh nc s thay i, b
xung. ng thi s ng lot chuyn i mụ hỡnh cỏc doanh nghip t tng
cụng ty sang tp on, cụng ty m, cụng ty con, cỏc cụng ty c lp. Mc tiờu
ca cụng ty l m rng quy mụ, m rng th phn v thi trng tiờu th. Do
vy tc tng trng kinh t ca Vit Nam nh hng trc tip v mnh m
n vic gia tng trong lnh vc kinh doanh nguyờn vt liu xõy dng.
Vỡ vy, ng vng trờn th trng. Hin nay cụng ty vt t k thut
xi mng cn cú nhng phng hng hot ng mi da trờn k hoch kinh
doanh c th, chi tit, rừ rng v mua v bỏn hng i vi ngun thu sao cho
ỏp ng c nhu cu ca khỏch hng.
Thy c tm quan trng ca khõu tiờu th trong cỏc doanh nghip
núi chung v trong cụng ty thng mi - Vt t K thut Xi mng núi riờng,
em ó chn ti Tiờu th v xỏc nh kt qu kinh doanh Vi s giỳp
tn tỡnh ca thy giỏo:PHM NGC THO
ti gm 3 phn:
Phn I: Lý lun chung v tiờu th v xỏc nh kt qu kinh doanh
Phn II: Thc trng v tiờu th v xỏc nh kt qu kinh doanh ti
Cụng ty Vt t k thut Xi mng
Phn III: Mt s kin ngh
Do kin thc cũn hn ch v thi gian cú hn nờn khụng th trỏnh khi
thiu sút trong quỏ trỡnh hon thnh chuyờn . Em rt mong nhn c s
úng gúp ý kin ca thy cụ v cỏc bn chuyờn c hon thin hn.
Em xin chõn thnh cm n!
Sinh viên: Chu Thị Ca Lớp: KT37D


1
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
PHẦN I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH
A. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIÊU THỤ
I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC TIÊU THỤ HÀNG HÓA
1. Khái niệm:
Tiêu thụ hàng hóa là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. Trong
giai đoạn này, giá trị sản phẩm, hàng hóa được thực hiện qua việc doanh
nghiệp chuyển giao hàng hóa, sản phẩm hoặc cung cấp các lao vụ dịch vụ cho
khách hàng và được khách hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
- Tiêu thụ nói chung bao gồm:
+ Tiêu thụ nội bộ: Là việc bán hàng cho các đơn vị trực thuộc trong
cùng một công ty, tổng công ty….. hạch toán toàn ngành.
+ Tiêu thụ ngoài đơn vị: là việc bán hàng cho các đơn vị khác hoặc cho
các cá nhân ngoài doanh nghiệp.
Về bản chất, tiêu thụ chính là quá trình thực hiện các quan hệ trao đổi
thông qua các phương tiện thanh toán để thực hiện giá trị sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ.
- Quá trình tiêu thụ được xác định khỉ xảy ra hai điều kiện:
+ Đơn vị xuất giao hàng hóa cho đơn vị mua. Đơn vị bán căn cứ vào
các hợp đồng kinh tế đã được ký kết để giao hàng cho khách hàng. Đơn vị
bán có thể giao hàng bán trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng .
- Quá trình tiêu thụ có các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu như các nghiệp vụ
về xuất hàng hóa, thanh toán với người mua, tính ra các khoản doanh thu bán
hàng, tính vào doanh thu bán hàng các khoản chiết khấu hàng bán, giảm giá
hàng bán và các loại thuế phải nộp nhà nước để xác định doanh thu thuần từ
đó xác định lỗ, laĩ.
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D

2
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
2. Ý nghĩa của vệc tiêu thụ hàng hóa.
Tiêu thụ hàng hóa có ý nghĩa vô cùng quan trọng đội với mọi doanh
nghiệp nói riêng cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung.
Đối với nền kinh tế quốc dân, tiêu thụ hàng hóa đảm bảo cân đối giữa
sản xuất và tiêu dùng, cân đối tiền hàng trong lưu thông cũng như cân đối
giữa các ngành, các khu vực. Thông qua hoạt động tiêu thụ nhu cầu của người
tiêu dùng về một giá trị sử dụng nhất định được thỏa mãn và giá trị hàng hóa
được thực hiện. Bên cạnh chức năng điều hòa cung cầu trên thị trường, tiêu
thụ còn góp phần quan trọng tạo ra luồng tiền hàng chu chuyển liên tục trong
nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy quan hệ thanh toán trong phạm vi doanh
nghiệp, ngành kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế.
Đối với mỗi doanh nghiệp, tiêu thụ là một quá trình có ý nghĩa quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường. Quá trình
tiêu thụ là quá trình tạo ra lợi nhuận, mà lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của
một doanh nghiệp. Vì vậy quá trình tiêu thụ luôn đóng vai trò hàng đầu
trongu tất cả các doanh nghiệp.
II. CÁC CHỈ TIÊU LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU THỤ.
1. Doanh thu bán hàng và thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng:
a. Khái niệm:
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 doanh thu là: “ tổng giá trị các
lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt
động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng
vốn chủ sở hữu
Đối với các doanh nghiệp, doanh thu bao gồm nhiều loại khác nhau,
phát sinh từ các hoạt động khác nhau ( doanh thu hoạt động bán hàng và cung
cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính , thu nhập khác )
b- Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng:
Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu

về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ là từ người bán sang người mua.
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
3
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 doanh thu bán hàng được ghi
nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau :
+ Người bán chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền
sở hữu sản phẩm và hàng hóa cho người mua
+ Người bán không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở
hữu hàng hóa hoặc kiểm soát hàng hóa.
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
+ Người bán đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
bán hàng
+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
2. Các khoản giảm trừ doanh thu:
a. Giảm giá hàng bán: là số tiền giảm trừ cho khách hàng do các nguyên
nhân thuộc về người bán như hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao
hàng không đúng thời gian, địa điểm trong hợp đồng, hàng lạc hậu….
b. Chiết khấu thương mại: là khoản của người bán giảm giá niêm yết
cho người mua hàng với khối lượng lớn. Chiết khấu thương mại bao gồm
khoản bớt giá (là khoản mà người bán giảm trừ cho người mua trên giá bán
niêm yết vì mua khối lượng lớn hàng hóa trong đợt số tiền) là khoản hồi khấu
(là số tiền người bán thưởng cho người mua do trong một khoảng thời gian
nhất định đã mua một khối lượng hàng hóa)
c. Giá vốn hàng bán: là trị giá vốn của sản phẩm, vật tư hàng hóa, lao
vụ, dịch vụ đã tiêu thụ. Đối với sản phẩm, lao vụ dịch vụ tiêu thụ, giá vốn
hàng bán là gíá thành sản xuất thực tế hay chi phí sản xuất thực tế
d. Hàng bán bị trả lại: là số hàng đã được coi là tiêu thụ ( đã chuyển giao
quyền sở hữu, đã thu hồi hay được được người mua chấp nhận) nhưng bị người
mua trả lại và từ chối thanh toán.Tương ứng với hàng bán bị trả lại là giá vốn

của hàng bị trả lại ( tính theo giá vốn khi bán ra) và doanh thu của hàng bán bị
trả lại cùng với thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng bán bị trả lại.
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
4
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
e. Chiết khấu thanh toán: là số tiền mà người bán giảm trừ cho người
mua, cho người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng
3. Tài khoản sử dụng:
Trong các doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên
thường sử dụng các tài khoản sau: TK 157, 511, 512, 531, 532, 521, 641, 642,
911, 632
4. Các hình thức kế toán tiêu thụ theo phương phương pháp kê
khai thường xuyên
a. Tiêu thụ theo phương thức trực tiếp:
Tiêu thụ sản phẩm trực tiếp là phương thức mà trong đó người bán
(doanh nghiệp) giao sản phẩm cho người mua (khách hàng) trực tiếp tại kho
(hay trực tiếp tại các phân xưởng không qua kho) người bán.
b. Tiêu thụ sản phẩm theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận
Là phương thức mà bên bán chuyển hàng ( sản phẩm) cho bên mua
theo địa điểm ghi trong hợp đồng, số sản phẩm chuyển đi này vẫn thuộc
quyền sở hữu của biên bản. Khi được bên mua thanh toán hay chấp nhận
thanh toán về số hàng chuyển giao ( một phần hay toàn bộ) thì số hàng được
bên mua chấp nhận này mới được coi là tiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu
về số hàng đó.
c. Tiêu thụ sản phẩm theo phương thức bán hàng đại lý, ký gửi
Bán hàng đại lý là phương thức mà bên chủ hàng ( gọi là bên đại lý)
xuất hàng giao cho bên nhân đại lý ( gọi là bên đại lý) để án. Bên đại lý bán
đúng giá quy định của chủ hàng sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức
hoa hồng ( hoa hồng đại lý).
d. Bán hàng trả góp, trả chậm:

Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần. Người mua sẽ thanh toán
lần đầu ngay tại thời điểm mua.Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở
các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định.
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
5
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
e. Tiêu thụ sản phẩm theo phương thức hàng đổi hàng:
Hàng đổi hàng là phương thức tiêu thụ mà trong đó người bán đem sản
phẩm, vật tư hàng hoá của mình để đổi lấy vật tư, hàng hoá của người mua.
Giá trao đổi là giá thoả thuận hoặc giá bán hàng hoá, vật tư tiêu thụ trên thị
trường. Khi xuất sản phẩm hàng hoá đùn đi trao đổi với khách hàng, đơn vị
vẫn phải lập đầy đủ chứng từ giống như các phương thức tiêu thụ khác.
5. Các chi phí liên quan:
a. Chi phí bán hàng:
Là khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động
tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ như chi phí dụng cụ bán hàng,
chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển, chi phí bốc xếp, lương cán bộ công
nhân viên bán hàng, khấu hao TSCĐ.
b. Chi phí quản lý doanh ngiệp
Là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt
động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng ra được cho bất kỳ một hoạt
động nào.Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại chi phí như chi
phí quản lý kinh doanh, lương bộ phận quản lý, khấu hao TSCĐ, chi phí dụng
cụ đồ dùng, chi phí tiếp khách….
B. ĐẶC ĐIỂM TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm:
Thương mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất với tiêu dùng.
Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại

của thương nhân làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với
nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan bao gồm việc mua bán
hàng hoá, cung ứng dịch vụ hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế - xã
hội.
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
6
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
2. Đặc điểm:
a. Đặc điểm hoạt dộng:
Hoạt động kinh tế cơ bản của kinh doanh thương mại là lưu chuyển
hàng hoá. Lưu chuyển hàng hoá là sự tổng hợp các hoạt động thuộc các quá
trình mua bán, trao đổi và dự trữ hàng hoá.
b. Đặc điểm về hàng hoá:
Hàng hoá trong kinh doanh thương mại gồm các loại vật tư, sản phẩm
có hình thái vật chất hay không có hình thái mà doanh nghiệp mua về (hoặc
hình thái từ các nguồn khác) với mục đích để bán. Hàng hoá trong doanh
nghiệp đã được hình thành chủ yếu do mua ngoài. Ngoài ra, hàng hoá còn có
thể được hình thành do nhận vốn góp, do liên doanh, do thu hồi nợ.
* Trị giá hàng hoá trong kinh doanh thương mại
* Giá thực tế nhập kho của hàng hoá được xác định tuỳ theo từng
nguồn nhập.
* Với hàng hoá mua ngoài: Giá thực tế bao gồm 2 bộ phận
+ Bộ phận trị giá mua của hàng hoá: Trị giá mua hàng hoá gồm giá mua
ghi trên hoá đơn của người bán trừ (-) các khoản chiết khấu thương mại và
giảm giá hàng mua được hưởng, cộng (+) chi phí sơ chế, hoàn thiện (nếu có).
+ Bộ phận chi phí thu mua hàng hoá: Chi phí thương mại hàng hoá bao
gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, chi phí bao bì, chi phí của bộ phận thu mua
độc lập, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt lưu kho, lưu hàng, lưu bãi.
- Với hàng hoá thuê ngoài hay tự gia công chế biến:
Giá thực tế

nhập kho
=
Trị giá mua hàng hoá
xuất gia công
+
Chi phí liên quan
đến việc gia công
- Với hàng hoá do nhà nước cung cấp, cấp trên cấp:
+ Nếu doanh nghiệp hạch toán độc lập thì giá nhập kho là giá thoả
thuận hay giá trên thị trường.
+ Nếu doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc giá nhập kho là giá ghi trên sổ
sách của cấp trên.
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
7
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Với hàng hoá nhận góp liên doanh, góp cổ phần: giá thực tế nhập kho
là giá trị vốn góp do hội đồng đánh giá.
- Với hàng hoá, vật tư do biếu tặng, viện trợ: giá thực tế nhập kho là giá
trên thị trường
* Trị giá hàng tồn kho:
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc theo nguyên tắc giá phí, giá gốc
hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan
trực tiếp khác phát sinh để có được hàng hoá tồn kho ở đặc điểm và trạng thái
hiện tại.
Các chi phí không được tính vào giá gốc hàng tồn kho gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất
kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thường.
- Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng
tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo.
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

c. Đặc điểm về phương thức lưu chuyển hàng hoá
Lưu chuyển hàng hoá trong kinh doanh thương mại có thể theo một trong
hai phương thức là bán buôn (bán buôn trực tiếp qua kho, không qua kho).
Bán buôn vận chuyển thẳng có hc không tham gia thanh toán và bán lẻ
(bán lẻ thu tiền tập trung, thu tiền trực tiếp, bán hàng tự chọn, bán hàng trả
góp và ký gửi)
- Bán buôn trực tiếp:
Là phương thức tiêu thụ hàng hoá mà trong đó người bán giao hàng
trực tiếp là người mua với khối lượng lớn.
- Bán buôn chuyển hàng, chờ chấp nhận:
Là phương thức mà bên bán chuyển hàng (sản phẩm) cho bên mua theo
địa điểm ghi trong hợp đồng. Số hàng này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán.
- Bán buôn vận chuyển thằng, không tham gia thanh toán.
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
8
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Về vật chất, doanh nghiệp thương mại đứng ra làm trung gian, môi giới
giữa bên bán và bên mua để hưởng hoa hồng (do bên bán hoặc bên mua trả).
Bên mua chịu trách nhiệm nhận hàng và thanh toán tiền hàng cho bên bán.
- Bán lẻ (bán lẻ thu tiền tập trung, bán thu tiền trực tiếp, bán hàng tự
chọn). Căn cứ vào báo cáo bán hàng, giấy nộp tiền và bảng kê bán lẻ hàng
hoá, dịch vụ để phản ánh tổng giá thanh toán của hàng đã bán.
Là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng:
+ Bán lẻ thu tiền tập trung: Là hình thức trong đó việc thu tiền là việc
giao hàng tách rời nhau.
+ Bán lẻ thu tiền trực tiếp: Là hình thức nhân viên trực tiếp thu tiền
khách hàng và giao hàng cho khách.
+ Bán hàng tự phục vụ: Khách hàng sẽ tự chọn lấy hàng sau đó mang
hàng đến bộ phận thu tiền để thanh toán.
d. Đặc điểm về sự vận động của hàng hoá.

Sự vận động của hàng hoá trong kinh doanh thương mại cũng không
giống nhau, tuỳ thuộc và nguồn hàng và khách hàng. Do đó phí thu mua và
thời gian lưu chuyển hàng hoá cũng khác nhau giữa các loại hàng.
II. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VỐN CỦA LƯỢNG HÀNG TIÊU THỤ
1. Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này, giả thiết rằng số hàng hoá nào nhập trước thì
xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của
từng số hàng xuất.
2. Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)
Phương pháp này giả thếit những hàng hoá nhập kho sau sẽ được xuất
trước tiên.
3. Phương pháp trực tiếp (phương pháp giá thực tế đích danh)
Theo phương pháp này, giá thức tế hàng hoá được xác định theo đơn
chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất kho (trừ
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
9
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
trường hợp điều chỉnh). Khi xuất lô nào (hay cái nào) sẽ tính giá theo thực tế
của lô đó.
4. Phương pháp giá đơn vị bình quân.
Theo phương pháp này, giá thực tế của hàng hoá và trị giá mua của
hàng hoá xuất kho trong kỳ được tính theo công thức.
Giá thực tế từng
loại xuất kho
=
Số lượng từng
loại xuất kho
x
Giá đơn vị
bình quân

Trong đó đơn vị bình quân có thể tính theo 1 trong 3 cách sau:
- Đơn giá giá bình quân cả kỳ dự trữ:
Đơn giá =
Giá thực tế của hàng
tồn đầu kỳ
+
Giá thực tế của hàng
nhập trong kỳ
Số lượng hàng tồn
đầu kỳ
+
Số lượng hàng nhập
trong kỳ
- Đơn giá bình quân cuối kỳ trước
Đơn giá = Giá thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
Lượng thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
- Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập
Đơn giá =
Giá thực tế hàng tồn
trước khi nhập
+
Giá thực tế của hàng
nhập liền kề
Số lượng hàng tồn
trước khi nhập
+
Số lượng hàng nhập
liền kề
III. TÀI KHOẢN VÀ CHỨNG TỪ SỬ DỤNG
* Tài khoản sử dụng

Kế toán lưu chuyển hàng hoá trong kinh doanh thương mại sử dụng các
tài khoản sau:
- Tài khoản chung sử dụng cho cả phương pháp kế khai thường xuyên
và phương pháp kiểm kê định kỳ.
TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, TK 512 “Doanh
thu bán hàng nội bộ”, TK 521 “Chiết khấu thương mại”, TK 531 “Hàng bán
bị trả lại”, TK 532 “Giảm giá hàng bán”, TK 641 “Chi phí bán hàng”, TK 642
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
10
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
“chi phí quản lý doanh nghiệp”, TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”, TK
632 “Giá vốn hàng bán”.
- Các TK sử dụng cho phương pháp kê khai thường xuyên:
TK 156 “Hàng hoá” + TK 1561 “Giá mua hàng hoá”
+ TK 1562 “Chi phí thu mua hàng hoá”
TK 157 “Hàng gửi đã bán”; TK 151 “Hàng mua đang đi đường”; TK
632 “Giá vốn hàng bán”.
- Các TK chỉ sử dụng cho phương pháp kiểm kê định kỳ:
TK 611 (6112) “Mua hàng hoá”; TK 156 “Hàng hoá”; TK 151 “Hàng
mua đang đi đường”; TK 157 “Hàng gửi bán”; TK 632 “Giá vốn hàng bán”.
Ngoài sổ sách và chứng từ sử dụng như trong các doanh nghiệp khác,
đối với doanh nghiệp thương mại còn sử dụng: Thẻ quầy, sổ nhận hàng và
thanh toán, báo cáo bán hàng….
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
11
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
PHẦN II: THỰC TRẠNG VỀ TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY VẬT TƯ KỸ THUẬT XI MĂNG
A- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VẬT TƯ KỸ THUẬT XI MĂNG
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

1. Quá trình hình thành:
Công ty vật tư kỹ thuật xi măng là một doanh nghiệp nhà nước trực
thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam. Có tư cách pháp nhân, hạch toán độc
lập, có con dấu riêng, có quyền và nghĩa vụ theo luật định.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty là quá trình hoàn thiện
để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nước và đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ của Tổng công ty xi măng Việt Nam trong từng thời kì cụ thể:
- Ngày 12/02/1993 Bộ xây dựng ra quyết định số 023A/ BXD- TCLD
về việc: thành lập xí nghiệp vật tư kĩ thuật xi măng - trực thuộc liên hợp các
xí nghiệp xi măng ( nay đổi tên là Tổng công ty xi măng Việt Nam).
- Ngày 30/09/1993 Bộ Xây dựng ra quyết định số 445/BXD- TCLD về
việc: đổi tên xí nghiệp vật tư kỹ thuật xi măng thành công ty vật tư kỹ thuật xi
măng- trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam.
- Ngày 10/07/1995 Tổng công ty xi măng Việt Nam đã có quyết định
số 833/TCTy- HĐQL chuyển giao chi nhánh công ty xi măng Bỉm Sơn tại Hà
Nội và chi nhánh công ty xi măng Hoàng Thạch tại Hà Nội cho công ty vật tư
kỹ thuật xi măng tổ chức lưu thông, kinh doanh tiêu thụ xi măng trên địa bàn
thành phố Hà Nội theo phương thức làm tổng đại lý tiêu thụ xi măng cho
công ty Hoàng Thạch, Bỉm Sơn.
- Ngày 23/05/1998 Tổng công ty xi măng Việt Nam đã ra quyết định số
606/ XMVN- HĐQT về việc: chuyển giao hai chi nhánh của công ty. Xi
măng Bỉm Sơn tại Hà Tây và Hoà Bình cho công ty vật tư kỹ thuật xi măng
và chuyển từ phương thức làm tổng đại lý cho các công ty sản xuất sang hình
thức tổ chức kinh doanh, tiêu thụ xi măng có hiệu quả để nâng cao tính tự chủ
trong kinh doanh đối với công ty.
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
12
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Để mở rộng thị phần tiêu thụ xi măng, ngày 21/03/2000 Tổng công ty xi
măng Việt Nam đã ra quyết định số 97/XMVN- HĐQT về việc: chuyển giao tổ

chức, chức năng nhiệm vụ, tài sản, lực lượng CBCNV đang làm nhiệm vụ kinh
doanh tiêu thụ xi măng của 4 chi nhánh tại Vĩnh Phúc, chi nhánh tại Phú Thọ,
chi nhánh tại Lào Cai cho công ty vật tư kỹ thuật xi măng tại Hà Tây, Hoà Bình
cho công ty xi măng Bỉm Sơn để chuyên tiêu thụ xi măng Bỉm Sơn.
- Hiện nay để đáp ứng với nhu cầu của thị trường và tiến trình phát triển
của đất nước công ty đang tiến hành cổ phần hoá. Theo văn bản số 959/XMVN-
BCĐCH ngày 16/06/2006 của ban chỉ đạo cổ phần hoá tổng công ty xi măng
Việt Nam về việc triển khai thực hiện cổ phần hoá 06 đối với công ty.
Theo quyết định số 1665/QĐ- BXD ngày 11/12/2006 của Bộ trưởng Bộ
xây dựng về giá trị doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá công ty vật tư kỹ
thuật xi măng thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam. Đến nay tiến trình cổ
phần hoá được Bộ xậy dựng phê duyệt tại quyết định số 1775/QĐ- BXD ngày
25/12/2006 và đang tiến hành các thủ tục để bán đấu giá cổ phần
2. Chức năng nhiệm vụ:
Công ty vật tư kỹ thuật xi măng là công ty hoạt động trong lĩnh vực
thương mại, kinh doanh và tiêu thụ xi măng.
- Công ty có nhiệm vụ:
+ Mua xi măng từ các công ty sản xuất thuộc tổng công ty như: Công ty
xi măng Hoàng Thạch, Công ty xi măng Bút Sơn, Công ty xi măng Bỉm Sơn,
Công ty xi măng Hoàng Mai, Công ty xi măng Tam Điệp, Công ty xi măng
Hải Phòng, để đáp ứng nhu cầu xi măng của 14 tỉnh thành phố
+ Công ty có nhiệm vụ thực hiện các chế độ và quy định về quản lý tài
sản, các quỹ về kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác của
nhà nước và Tổng công ty.
- Bên cạnh những nhiệm vụ trên, công ty có các chức năng:
+ Tổ chức lưu thông, kinh doanh, tiêu thụ xi măng trên địa bàn thành
phố Hà Nội và các tỉnh được phân công.
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
13
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp

+ Xây dựng chiến lược phát triển hàng năm phù hợp với nhiệm vụ của
công ty giao và nhu cầu của thị trường.
+ Quản lý các hoạt động về đổi mới, hiện đại hoá công nghệ, trang thiết
bị và phương pháp tổ chức quản lý để mở rộng thị trường.
+ Thực hiện chỉ đạo điều hành đảm bảo cân đối và bình ổn giá thị
trường xi măng tại càc địa bàn được giao và thực hiện dự trữ khi cần thiết.
+ Thực hiện nghĩa vụ với người lao động theo quy định của Bộ lao
động.
+ Thực hiện các quy định của nhà nước về bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên môi trường và an ninh quốc gia.
+ Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, các báo cáo theo định kỳ và theo
quy định của nhà nước và Tổng công ty xi măng Việt Nam đồng thời chịu
trách nhiệm về tính sát thực của báo cáo đó.
+ Chịu sự kiểm tra của Tổng công ty, tuân thủ các quy định về thanh tra
của các cơ quan tài chính và cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định
của pháp luật.
3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
a. Về địa bàn kinh doanh:
Công ty có trách nhiệm lưu thông, kinh doanh, tiêu thụ xi măng trên địa
bàn 14 tỉnh thành phố.
b. Về mặt giá cả:
- Giá mua vào tuỳ theo từng nhà máy bán ra theo sự quản lý của Tổng
công.
Hiện tại, giá mua của công ty với các công ty sản xuất trong nước được
Tổng công ty quy định cụ thể (giá mua tuỳ thuộc vào thời điểm cụ thể)
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
14
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Bảng giá mua- 2006
Đơn vị: đồng/tấn

Chủng loại
Vận chuyển
đường bộ
Vận chuyển
đường sắt
Vận chuyển
đường bộ
Hoàng Thạch 618.182 505.454 590.909
Bỉm Sơn 604.545 577.272 590.909
Bút Sơn 636.364 618.182 577.273
Hoàng Mai 654.545 627.273
Tam Điệp 681.818 704.545
Hải Phòng 595.454 595.454 595.454
- Giá bán ra nằm trong khung giá trần- sàn của Tổng công ty quy định
tuỳ từng thời điểm, thời kỳ nhất định và uỷ quyền cho giám đốc công ty phối
hợp cùng các phòng ban định giá bán buôn bán lẻ cho phù hợp với chiến lược
kinh doanh và điều kiện cụ thể của công ty.
Do công ty mua xi măng bằng các phương thức vận chuyển khác nhau
nên khi xây dựng các kênh bán hàng cũng khác nhau.
Ví dụ: Giá bán xi măng Bỉm sơn bao PCB30 tại các trung tâm, cửa
hàng khu vực Lào Cai như sau:
Bảng báo giá 2006
( Đơn vị : đồng )
Tại trung tâm, cửa hàng Giá bán
Bán tại ga 800.000
Bán tại kho 810.000
Bán tại cửa hàng 811.946
(Nguồn từ phòng tiêu thụ)
d. Ngành nghề kinh doanh:
Công ty chủ yếu kinh doanh các loại xi măng; bên cạnh đó là sản xuất

và kinh doanh các phụ gia, vật liệu xây dựng và vật tư phục vụ sản xuất xi
măng. Sản xuất và kinh doanh bao bì( phục vụ sản xuất xi măng; dân dụng và
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
15
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
công nghiệp ) . Kinh doanh vận tải, sông, biển, sắt, bộ. Sửa chữa ô tô, xe máy
và các gia công cơ khí ; kinh doanh dịch vụ thể thao, vui chơi giải trí, xây
dựng dân dụng, kinh doanh phát triển nhà và cho thuê bất động sản, kinh
doanh các nghề khác mà phát luật không cấm.
4. Tình hình kinh tế tài chính tại doanh nghiệp :
Tại thời điểm 01/07/2006. Theo quyết định số 1665/QĐ-BXD ngày
11/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng về việc xác định giá trị doanh
nghiệp thực tế là: 146.7040950.784đồng , trong đó giá tri thực tế phần vốn
nhà nước tại công ty là : 41.503.781.200 đồng
Tình hình về tống số vốn của công ty được thể hiện thông qua bảng cân
đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh:
Để biết được doanh thu trong năm vừa qua và tìm hiểu trên bảng báo
cáo hoạt động kết quả kinh doanh của công ty:
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CHỈ TIÊU

số
Thuyết
minh
Cho kỳ hoạt động từ ngày
01/01/2005 đến ngày
31/12/2006
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 01 3.13 1.148.463.802.345
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
dch v
2. Cỏc khon gim tr 02 -
3.
Doanh thu thun v bỏn hng v
cung cp dch v (10 = 01 03)
10 3.14 1.148.463.802.345
4. Giỏ vn hng bỏn 11 3.15 1.059.819.978.791
5.
Li nhun v bỏn hng v cung
cp dch v
(20 = 10 11)
20 88.643.823.554
6. Doanh thu hot ng ti chớnh 21 3.16 1.949.322.443
7. Chi phớ ti chớnh 22 3.17 2.826.875.446
Trong ú: chi phớ lói vay 23 2.305.376.159
8 Chi phớ bỏn hng 24 3.18 67.877.878.258
9. Chi phớ qun lý doanh nghip 25 319 18.934.461.416
10.
Li nhun thun t hot ng
kinh doanh {30 = 20 + (2 1 22)
(24 + 25)}
30 953.930.877
11. Thu nhp khỏc 31 3.20 6.552.593.310
12. Chi phớ khỏc 32 3.21 4.151.074.303
13. Li nhun khỏc (40 = 31 - 32) 40 2.401.519.007
14.
Tng li nhun k toỏn trc
thu (50 =30 +40)
50 3.22 3.355.449.884

15. Chi phớ thu thu nhp hin hnh 51 3.22 939.525.967
16. Chi phớ thu thu nhp hoón li 52 -
17.
Li nhun sau thu thu nhp
doanh nghip (60 = 50 51)
60 3.22 2.415.923.917
(Ngun t phũng k toỏn)
Qua bng bỏo cỏo kt qu kinh doanh ca k hot ng t ngy
01/01/2006 n ngy 31/12 nm 2006 ca Cụng ty ó th hin c s tng
ton b cỏc chi phớ v cỏc khon doanh thu thu nhp c k kinh doanh, phn
ỏnh c phn lói m Cụng ty t c trong nm 2006 va qua.
5. T chc b mỏy qun lý ca cụng ty:
* t chc, iu hnhsn xut kinh doanh ngoi tr s chớnh ca
cụng ty ti 348 ng Gii Phúng - phng Phng Lit - Qun Thanh Xuõn
H Ni. Cụng ty cú mng li chi nhỏnh, xớ nghip, trung tõm, ca hng,
Sinh viên: Chu Thị Ca Lớp: KT37D
17
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
các trạm tiếp nhận đầu nguồn, giao nhận cuối nguồn tại một số tỉnh thành
Miền Bắc.
Văn phòng giao tại 348- đường Giải Phóng – Thanh Xuân – Hà Nội
Có nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm điều hành chung và có phòng tiêu thu
xi măng trực tiếp quản lý 6 trung tâm 119 của hàng làm công tác kinh doanh
tiêu thụ xi măng tại địa bàn Hà Nội, Hà Tây.
- Các chi nhánh :
+ Chi nhánh tại Thái Nguyên:
Có nhiệm vụ trực tiếp quản lý 26 cửa hàng, tổ chức kinh doanh tiêu thụ
xi măng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng.
+ Tại Vĩnh Phúc:
Có nhiệm vụ trực tiếp quản lý 14 cửa hàng, tổ chức kinh doanh tiêu thụ

xi măng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
+ Chi nhánh tại Phú Thọ:
Có nhiệm vụ trực tiếp quản lý 20 cửa hàng, tổ chức kinh doanh tiêu thụ
xi măng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang.
+ Chi nhánh tại Lao Cai:
Có nhiệm vụ trực tiếp quản lý 10 cửa hàng, tổ chức kinh doanh tiêu thụ
trên địa bàn tỉnh Lào Cai
- Các trạm điều độ giao nhận xi măng: Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Bút
Sơn, Hải Phòng , Hoàng Mai, Tam Điệp.
* Công ty là doanh nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, tổ chức
bộ máy quản lý theo cơ cấu bộ máy trực tiếp tuyến chức năng. Với tổng số lao
động của toàn công ty tai thời điểm 01/01/2006 là 765 lao động. Tuy nhiên
đến thời điểm 01/01/2007 tổng số lao động của công ty còn 336 người.
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
18
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Sơ đồ bộ máy quản lý
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
19
Giám đốc
Kế toánPGĐ kỹ
thuật
PGĐ kinh doanh
Phòng
tiêu thụ
Các chi
nhánh
Phòng kế
hoạch
Phòng quản

lý thị trường
Văn
phòng
Phòng tổ
chức lao
động
Phòng kỹ
thuật đầu

Xí nghiệp
vận tải
Phòng kế
toán tài
chính
Phòng điều
độ và quản
lý kho
Các trung
tâm
Các cửa
hàng
Đội xe
vân tải
Xưởng
sửa
chữa
Trạm Kho
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
II. THC TRNG T CHC CễNG TC K TON
1, Hỡnh thc t chc cụng tỏc k toỏn :

Cụng tỏc vt t k thut xi mng t chc cụng tỏc k toỏn theo mụ hỡnh
k toỏn va tp trung va phõn tỏn, trong ú phũng k toỏn ca cụng ty l
trung tõm thc hin ton b cụng tỏc k toỏn khi cỏc phũng k toỏn ca chi
nhỏnh np v vo cui thỏnh.
Cụng ty ỏp dng hỡnh thc t chc b mỏy k toỏn va tp trung va
phõn tỏn cho phự hp vi iu kin kinh doanh ca cụng ty
B mỏy k toỏn th hin qua s :
S b mỏy k toỏn
Phũng k toỏn ti chớnh:
ng u l k toỏn trng kiờm trng phũng, phú phũng k toỏn, k
toỏn tng hp v cỏc k toỏn viờn ph trỏch cỏc phn hnh k toỏn
- K toỏn trng: Chu trỏch nhim chung cho cụng tỏc k toỏn ti
chớnh. Giỳp giỏm c trong cụng tỏc tham mu, qun lý ti chớnh, ch o
Sinh viên: Chu Thị Ca Lớp: KT37D
20
K toỏn trng
K toỏn tng hp
K toỏn
SCL v
XDCB
K toỏn
hng hoỏ
K toỏn
chi phớ
K toỏn
thanh toỏn
K toỏn
vn bng
tin
K toỏn

TSC,
CCDC
K toỏn
bỏn hng
Th qu
Phú phũng
K toỏn
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
nghiệp vụ kế toán, theo dõi số liệu phát sinh trong quá trình quản lý và kinh
doanh.
- Phó phòng kế toán: Có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng trong công tác
chỉ đạo nghiệp vụ kế toán khi kế toán trưởng vắng mặt và trực tiếp phụ trách
trong lĩng vực đầu tư xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn.
- Kế toán tổng hợp : Chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu từ các phòng
ban kê toán của toàn công ty
- Kế toán sửa chữa và xây dựng cơ bản: Chịu trách nhiệm theo dõi,
phản ánh các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến sửa chữa và xây dựng cơ bản .
- Kế toán hàng hoá : Theo dõi tình hình nhập xuất tôn kho của hàng hoá
tính giá trị thực tế nhập kho hàng hoá.
- Kế toán chi phí : Theo dõi toàn bộ chi phí, tập hợp chi phí, phân bổ
chi phí cho các đối tượng
- Kế toán thanh toán :Theo dõi các nghiệp vụ thanh toán, công nợ với
khách hàng
- Kế toán vốn bằng tiền : Có nhiệm vụ theo dõi các khoản tiền mặt và
tiền gửi tại công ty ; thực hiện nhiệm vụ giao dịch với các ngân hàng.
- Kế toán TSCĐ, CCDC: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, CCDC;
tiến hành trích khấu hao và phân bổ khấu hao, đánh giá giá trị TSCĐ.
- Kế toán bán hàng:Theo dõi và phản ánh quá trình bán hàng do kế toán
các chi nhánh, các trung tâm các cửa hàng gửi chứng từ lên.
- Thủ quỹ: Thực hiện việc kiểm tra tiền mặt, thu tiền và trừ tiền tại đơn

vị, chi trả lương thưởng… cho cán bộ công nhân viên.
3. Đặc điểm phần mềm kế toán sử dụng :
- Công ty áp dụng phần mềm kế toán SAS : Với phần mềm kế toán này
giúp cho kế toán viên giảm thiểu những khó khăn khi phải ghi vào sổ , tiết
kiệm thời gian với những công việc kế toán có khối lượng lớn
- Khả năng lưu trữ, tìm kiếm nhanh khi cần thiết.
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
21
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
- Tốc độ xử lý hết sức nhanh chóng, thời gian cập nhật chứng từ, các sổ
và rút số dư các tài khoản chỉ tính bằng phần nghìn giây.
Trình tự ghi sổ kế toán theo phần mềm SAS
4. Hình thức sổ kế toán áp dụng
* Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung , các sổ kế toán
bao gồm : Sổ nhật ký chung , sổ cái tài khoản, bảng cân đối kế toán , báo cáo
kết quả kinh doanh , báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo thuyết minh, các sổ
kế toán chi tiết , các bảng báo cáo tổng hợp chi tiết …
Trình tự ghi vào sổ kế theo hình thức Nhật ký chung của công ty được
thể hiện qua sơ đồ dưới đây:
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
22
Các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh
Các chứng từ kế toán
Xử lý tự động theo
chương trình
Sổ kế toán tổng hợp
Sổ kế toán chi tiết
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toản quản trị

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Chú thích:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày , hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
* Hệ thống tài khoản sử dụng trong công ty là hệ thống tài khoản được
ban hành theo quyết định số 1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995của bộ Trưởng
Bộ Tài Chính và các thông tư bổ sung, các tài khoản được mở chi tiết theo
yêu cầu quản lý của công ty
B. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG
TY VẬT TƯ KỸ THUẬT XI MĂNG
I. NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY
1. Tầm quan trọng của kế toán tiêu thụ
-Trong nền kinh tế thị trường thì sự lưu thông hàng hoá hay nói cách
khác là sự mua bán hàng hoá luôn diễn ra như một quy luật không thể thiếu .
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
23
Chứng từ gốc
Sổ cái
SổNKC
Bảng CĐ số PS
Báo cáo tài chính
Sổ kế toán chi
tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Tiêu thụ hàng hoá coi như là giúp các doanh nghiệp thu về lợi nhuận ;
mà lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp thương mại cũng vậy , với nhiệm vụ chủ yếu là

buôn bán hàng hoá để tạo ra được lợi nhuận nên việc tiêu thụ hàng hoá càng trở
nên quan trọng nó quyết định đến sự tồn tại và phát tiển của doanh nghiệp. Nắm
được tầm quan trọng của việc tiêu thu hàng hoá các nhà quản lý của công ty đã
rất coi trọng đến kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh. Chính vì vậy
tiêu thụ được hàng hoá là mục tiêu đóng vai trò quan trọng của công ty, Nó phải
được chú trọng nghiên cứu để đưa ra được các phương thưc tiêu thụ phù hợp với
yêu cầu của thị trường , với điều kiện kinh tế ở từng thời kỳ.
2. Đặc điểm của hàng hoá Kinh Doanh và thị trường tiêu tụ của
công ty .
a. Công ty đang kinh doanh các chủng loại xi măng bao và xi măng rời
gồm:
- Xi măng Bỉm sơn : PCB 30 (bao)
- Xi măng Hoàng Thạch : PCB 30 (bao)
- Xi măng Bút Sơn : PCB 30 + PCB40
-Xi Măng Hoàng Mai :PC 30 + PC 40
PCB30 + PCB 40
- Xi măng Tam điệp : PCB30 + PCB40
- Xi Măng Hải Phòng : PCB30.
Công ty vật tư Kỹ thuật xi măng là công ty kinh doanh thương mại chủ
yếu mua và bán xi măng do các công ty sản xuất xi măng trong tổng công ty
Xi măng Việt Nam cung cấp . Trong những năm qua sản lượng xi măng được
công ty vật tư kỹ thuật xi măng tiêu thụ và rất lớn , cụ thể :
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
24
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp
Sản lượng xi măng mua vào trong 3 năm gần đây :
( Đơn vị tính : tấn )
Stt Loại Xi Măng Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
1 Xi Măng Hoàng Thạch 1.226.423 1.100.867 913.918
2 Xi Măng Bỉm Sơn 166.886 145.597 158.585

3 Xi Măng Bút Sơn 595.101 546.668 348.434
4 Xi Măng Hải phòng 133.836 117.867 84.757
5 Xi Măng Hoàng mai 170.809 92.412 50.629
6 Xi Măng Tam Điệp 696 37.881 71.164
(Nguồn từ phòng tiêu thụ )
b.Thị trường tiêu thụ :
Địa bàn kinh doanh của công ty tương đối rộng khắp trên 14 tỉnh Miền
Bắc là: Hà nội, Hà Tây, Hoà Bình, Sơn la, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Phú
Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc cạn .
Hiện nay trên thị trường công ty đang chịu sự cạnh tranh của các loại
xi măng liên doanh như xi măng Nghi sơn, xi măng Chinfon với chất lượng
cao, giá thấp hơn so với giá của các loại xi măng công ty bán ra. Ngoài ra tình
trạng cạnh tranh không lành mạnh trong nội bộ nghành và tình trạng gian lận
thương mại đã và đang làm cho tính cạnh tranh của thị trường xi măng ngày
càng sâu sắc, làm ảnh hưởng lớn đến công tác tiêu thụ của công ty.
Với thị trường tiêu thụ rộng khắp trên toàn miền bắc công ty đã tiêu thụ
một lượng xi măng lớn ra thị trường phục vụ nhu cầu của khác hàng .
3. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho và tính thuế GTGT:
a. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho :
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên.Các tài khoản công ty sử dụng :
Tài khoản 156,641,642,911,511,521,531,532,131,133,111,112,151,…
công ty phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho (Xi
Măng ) một cách thuờng xuyên , liên tục trên các tài khoản phản ánh từng lại
xi măng tồn kho .
Sinh viªn: Chu ThÞ Ca Líp: KT37D
25

×