Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tìm hiểu và sử dụng phần mềm trong kiểm tra đánh giá bài 15 phút và kiểm tra 1 tiết của một chương trong đợt thực tập sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.61 KB, 31 trang )

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Trường Đại Học Quy Nhơn
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Giáo viên hướng dẫn:Võ Văn Duyên Em
Sinh viên thực hiện :Ngô Linh Xuyên
Lớp :sư phạm hoá K27
Khoa :Hoá Học
Tên đề tài:
Tìm hiểu và sử dụng phần mềm trong kiểm tra đánh giá bài 15 phút và kiểm tra 1 tiết của
một chương trong đợt thực tập sư phạm.
1
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kì bùng nổ công nghệ thông tin hiện nay việc ứng dụng tin học trong nhà
trường đã không còn là vấn đề xa lạ nữa mà là việc cần thiết.Trong đợt thực tập sư phạm
2 vừa rồi,qua 6 tuần tiếp xúc với môi trường sư phạm phổ thông trung học tôi cũng đã
phần nào thấy được việc sử dụng tin học trong dạy học, đánh giá kết quả học sinh trung
học phổ thông ngày càng phổ biến và đạt hiệu quả cao.
Từ các khâu soạn giáo án,lập chương trình giảng dạy,các hoạt đông ngoài giờ lên
lớp,lập đề kiểm tra…ngày càng được chuyên môn hoá nên chiếm ít thời gian đồng thời
mang lại hiệu quả cao.
Qua đợt thực tập sư phạm 2 tô cũng thấy được rằng đa số giáo viên giảng dạy phổ
thông trung học hiện giờ đã có thể sử dụng thành thạo máy vi tính.Do đó việc một tổ
cùng đăng kí soạn giáo án điện tử trên máy vi tính đã không còn là chuyện mới mẻ
nữa.Bên cạnh đó cũng nảy sinh việc quản lý, điều hành công việc trên máy vi tính.
Qua đợt thực tập sư phạm 2 vừa rồi,nhờ sự hướng dẫn tận tình của các thầy trong tổ
chuyên môn,sự tạo điều kiện của các thầy cô giáo trong trường tôi đã thực sự hiểu được
vai trò của một người thầy.Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô, đã cung
cấp tư liệu cho em hoàn thành đề tài này.

Quy Nhơn,06-04-2008.


2
2
PHẦN A TỔNG QUAN
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ngày nay khi nền kinh tế ngày càng phát triển cao thì việc đưa vi tính vào trong
trường học đã trở thành vấn đề phổ thông .Do đó cũng đòi hỏi người giáo viên phải biết
sử dụng thành thạo vi tính,phục vụ cho mục đích giảng dạy của mình.Việc xuất hiện
những phần mềm soạn giáo án,soạn đề kiểm tra, đảo đề kiểm tra và đánh giá kết quả học
sinh la những công cụ hữu ích nhất giúp cho việc giảng dạy của giáo viên.
Với phần mềm soạn đề cho phép giáo viên tạo đề và lưu dề làm thành một ngân
hàng câu hỏi.Như vậy thuận tiện cho việc tích luỹ và sử dụng.Phần mềm đảo đề cho phép
từ một đề gốc tạo ra nhiều đề hoán vị khác nhau.Khi việc kiểm tra trắc nghiệm là bắt
buộc thì phần mềm này là công cụ thiết yếu.Một tiết kiểm tra trắc nghiệm bắt buộc phải
có nhiều mã đề khác nhau cho những học sinh ngồi gần nhau.Nếu với phương pháp thủ
công cổ điển thì đòi hỏi người giáo viên phải trộn đề nhiều lần-vừa mất thời gian,vừa
thiếu chính xác.Còn nếu sử dụng phần mềm đảo đề thì chỉ với một cái nhấp chuột sẽ cho
phép tạo ra nhiều đề hoán vị khác nhau,giảm thiểu sai sót đến mức tối đa.
Việc bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay cũng làm cho việc tiếp thu kiến
thức của học sinh gặp khó khăn.Tiếp thu phải có chọn lọc và tiếp thu với khối lượng
lớn.Với hình thức kiểm tra trắc nghiệm thì trong một khoảng thời gian ngắn cũng có thể
kiểm tra lượng lớn kiến thức của học sinh.Ngoài ra việc đánh giá kết quả kiểm tra trên
máy vi tính tiêu tốn ít thời gian mà lại cho kết quả chính xác và qua đó có thể đánh giá
gần đúng nhất khả năng nắm bài cũng như hiểu bài của học sinh.
Như vậy,việc sử dụng phần mềm trong kiểm tra, đánh giá học sinh vừa tiết
kiệm được thời gian của cả giá viên và học sinh,vừa kiểm tra được khối lượng lớn kiến
thức của học sinh mà lại cho kết quả khách quan và chính xác.Tuy nhiên việc kiểm tra
học sinh bằng hình thức trắc nghiệm cũng có hạn chế như không theo dõi được quá trình
làm bài,lý luận của học sinh nên chưa đánh giá được khả năng nắm bài,hiểu bài của học
sinh,khả năng tư duy logic của học sinh.Nhiều đáp án đúng có khi chỉ là sự lựa chọn ngẫu
nhiên.Vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho giáo viên là phải dung hoà được giữa việc kiểm tra kiến

thức học sinh trên diện rộng,vừa cho những đề mà đòi hỏi tư duy logic của học sinh.Có
như vậy mới phát huy được hiệu quả giảng dạy.
II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Đi sâu nghiên cứu,tìm hiểu để sử dụng có hiệu quả các phần mềm ứng dụng
trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh.
III.KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU-ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
Học sinh trung học phổ thông.
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Các phần mềm ứng dụng trong giảng dạy,kiểm tra và đánh giá trắc nghiệm trên
máy vi tính.
3
3
PHẦN B NỘI DUNG
I.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG:
Hệ thống phần mềm quản lý đào tạo (gọi tắt là EDUSOFT) là một hệ thống phần mềm tích hợp gồm 12 phân hệ
được sử dụng để giúp cho việc quản lý đào tạo của nhà trường đạt được các mục đích quan trọng trong quản lý
như: giảm thiểu sai sót do quản lý thủ công, an toàn dữ liệu, chính xác, kịp thời và hiệu quả.
EDUSOFT đã được xây dựng từ trường Đại Học Báck Khoa Tp. HCM (Đại học Quốc Gia Tp. HCM) Từ năm 1993 và
liên tục phát triển trong 14 năm qua. Vì vậy EDUSOFT đã đạt được độ ổn định và tính hiệu quả cao trong sử
dụng thực tế. Đến nay, năm 2007, đã có hơn 40 trường trong cả nước đang sử dụng.
EDUSOFT có thể sử dụng trong các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp và Học Viện.
EDUSOFT có thể sử dụng cho các trường áp dụng học chế tín chỉ và học chế niên chế hoặc đang vận hành song
song cả học chế.
EDUSOFT có thể sử dụng cho các hình thức đào tạo khác nhau: chính quy, tập trung, tại chức, từ xa,…
EDUSOFT là một hệ thống chuyên nghiệp với:
• 12 phân hệ tích hợp.
• 3000 chức năng.
• 3000 trang tài liệu hướng dẫn.
• 1000 biểu in dựng sẵn.

EDUSOFT còn có tính năng nổi bật khác:
• Sửa chương trình theo đặc thù quản lý của từng trường.
• Hệ thống chuyển giao công nghệ và huấn luyện chuyên nghiệp, chi tiết.
• Bảo hành và bảo trì thường xuyên.
• Cập nhật phiên bản mới định kỳ.
• Hỗ trợ cho các đơn vị từ xa, thông qua môi trường internet một cách nhanh chóng và thuận lợi.
• Có hệ thống phân quyền theo phân công sử dụng.
• Có hệ thống lưu trữ và phục hồi dữ liệu khi có sự cố.
• Cho phép lập trình bổ sung bên cạnh hệ thống.
• Cho phép tuỳ biến biểu in một cách thuận lợi.
• Cho phép tuỳ biến phần ký tên cho mọi biểu
4
4
Hệ thống phần mềm “Quản lý, xử lý và đánh giá” quá trình thi trắc nghiệm khách quan (gọi tắt là
McTEST) là một hệ thống phần mềm gồm 4 sản phẩm liên quan nhau được sử dụng để giúp cho việc quản lý, xử
lý và đánh giá toàn bộ quá trình của một kỳ thi trắc nghiệm đạt được các mục đích quan trọng như: Tăng cường
tính khách quan, giảm thiểu sai sót do chấm thi thủ công, an toàn dữ liệu, chính xác, kịp thời và hiệu quả …
McTEST đã được hình thành ban đầu từ 1996 và liên tục phát triển trong những năm qua, đặc biệt là khi việc thi
trắc nghiệm đại trà từ năm 2006. Vì vậy, McTEST đã đạt được độ ổn định và tính hiệu quả cao trong sử dụng
thực tế.
McTEST gồm 4 sản phẩm liên quan nhau có thể cài đặt độc lập:
McBANK Quản lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm.
McSCANNER Nhận dạng bài thi trắc nghiệm.
McEXAM Xử lý bài thi trắc nghiệm.
McSCORE Chấm bài thi trắc nghiệm.
McTEST có thể ứng dụng cho tất cả các loại hình trường học hoặc các đơn vị có tổ chức thi trắc nghiệm khách
quan như: Sở Giáo Dục Đào Tạo, các Trường Đại Học/Cao Đẳng, các Trường Trung Học Chuyên Nghiệp, các Học
Viện, các Trường THPT và các Trường THCS, v.v…
Tuy nhiên với các trường Trường THPT và các Trường THCS có thể sử dụng phần mềm gọn nhẹ hơn phù hợp với
quản lý nhà trường phổ thông: McTEST-Lite.

Cho đến nay (2007) McTEST đã được sử dụng trong toàn quốc với gần 100 đơn vị từ cấp Bộ, cấp Sở đến cấp
Trường học. Đã được sử dụng và khai thác thành công với hơn 4 triệu bài thi. Đặc biệt McTEST đã được sử dụng
tại Cục Khảo Thí và KĐCLGD để làm đề thi & chấm thi toàn quốc trong các kỳ thi Tú Tài & Tuyển Sinh ĐH CĐ
Quốc gia năm 2006 & 2007.
Các tính năng của từng phần mềm trong bộ McTEST
Bốn công cụ trong hệ thống McTEST có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đầu ra của công cụ này là đầu
vào của các công cụ khác. Các đơn vị có thể triển khai và khai thác đồng thời bốn công cụ hoặc một trong các
công cụ tùy theo mục đích khai tác sử dụng.
1. Phần mềm Quản lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm (McBANK)
McBANK là phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi thi chuyên nghiệp, có thể lưu câu hỏi với format tùy ý và số
lượng câu hỏi thật lớn (có thể đến hàng triệu câu hỏi), phù hợp với các đơn vị muốn có một ngân hàng câu hỏi,
ngân hàng đề thi qui môm để có thể tổ chức các kỳ thi trắc nghiệm một cách chuyên nghiệp.
5
5
McBANK có các chức năng chính.
- Quản lý ngân hàng câu hỏi
- Quản lý ngân hàng đề thi.
- Quản lý thông tin kỳ thi.
- Tạo đề thi.
- Hoán vị đề thi.
- In đề thi và đề thi hoán vị (ra định dạng Word) có thể in ngay thành đề thi thực.
2. Phần mềm Nhận dạng bài thi trắc nghiệm (McSCANNER)
McSCANNER là phần mềm nhận dạng bài thi trắc nghiệm dùng để đọc các file bài thi của thí sinh (file ảnh – xuất
ra từ máy scanner) và xuất ra file text, mỗi bài thi của thí sinh sẽ được dịch ra một dòng trên file text.
McSCANNER còn khả năng:
- “Tự học” một form tuỳ ý tự định nghĩa (không nhất thiết phải là bài thi)
- Xử lý ứng dụng có nhiều trang (thay vì một trang).
McSCANNER còn có thể dùng cho nhiều ứng dụng khác có tính chất tương tự. Ví dụ như:
- Scan các phiếu đăng ký môn học.
- Scan các bảng điểm thi học kỳ (nếu điểm thi được tô thay vì ghi).

- Scan hồ sơ sinh viên (nếu hồ sơ được tô thay vì ghi).
- Scan các bảng điều tra, phỏng vấn dạng điền vào các ô tròn.
-…
3. Phần mềm Xử lý bài thi trắc nghiệm (McEXAM)
McEXAM là phần mềm Xử lý bài thi trắc nghiệm dùng để:
- Đọc file text kết quả bài thi trắc nghiệm khách quan (các file text này do máy quét tạo ra khi quét bài thi của
thí sinh)
- Cho phép sửa chữa các sai sót của dữ liệu bài thi.
- Phân tích các lỗi sai của dữ liệu: số báo danh, mã đề thi, câu trả lời.
- Hỗ trợ xem bài thi (dạng ảnh) trực tiếp từ phần mềm.
- Tổng hợp bài thi (đã sửa chữa) để chuyển cho phân hệ chấm thi hoặc nộp báo cáo cho đơn vị chủ quản (trong
các kỳ thi tổ chức chung).
- In các biểu quản lý: Biên bản sửa chữa bài thi, in thống kê tình trạng vắng thi…
4. Phần mềm Chấm bài thi trắc nghiệm (McSCORE)
McSCORE là phần mềm Chấm bài thi trắc nghiệm dùng để:
- Chấm các bài thi trắc nghiệm theo công thức chấm tự định nghĩa.
- Phân tích, thống kê kết quả chấm thi.
- Thống kê đặc điểm câu hỏi thi: Độ khó, độ phân biệt …
- Quản lý qui trình phúc tra.
- In các biểu quản lý.
- Xuất dữ liệu chấm thi cho chương trình khác.
6
6
Phần mềm Quản lý thi trắc nghiệm (gọi tắt là McTEST-Lite) là một phần mềm tích hợp 4 sản phẩm của
McTEST giúp cho việc tổ chức, quản lý một kỳ thi trắc nghiệm đạt được các mục đích quan trọng như: Tăng
cường tính khách quan, giảm thiểu sai sót do chấm thi thủ công, an toàn dữ liệu, chính xác, kịp thời và hiệu quả

McTEST-Lite được kế thừa từ phần mềm McTEST với hai khác biệt chính:
- Tích hợp 4 phần mềm của McTEST (không có phần ngân hàng câu hỏi).
- Tổ chức phần mềm gọn nhẹ phù hợp với nhà trường phổ thông hoặc các đơn vị đào tạo qui mô vửa và nhỏ.

McTEST-Lite gồm 4 nhóm chức năng chính:
● Tạo và trộn đề thi trắc nghiệm.
● Nhận dạng bài thi trắc nghiệm.
● Xử lý bài thi trắc nghiệm.
● Chấm bài thi trắc nghiệm.
McTEST-Lite dự kiến sẽ được phát hành vào tháng đầu 12/2007
McTEST-Lite có các tính năng sau đây.
- Quản lý thông tin kỳ thi.
- Quản lý thông tin các môn thi.
- Quản lý ngân hàng đề thi.
- Tạo đề thi.
- Hoán vị đề thi.
- In đề thi và đề thi hoán vị (ra định dạng Word) có thể in ngay thành đề thi thực.
- Nhận dạng bài thi.
- Sửa chữa các sai sót của dữ liệu bài thi.
- Phân tích các lỗi sai của dữ liệu: số báo danh, mã đề thi, câu trả lời.
- Hỗ trợ xem bài thi (dạng ảnh) trực tiếp từ phần mềm.
- Chấm các bài thi trắc nghiệm theo công thức chấm tự định nghĩa.
- In các biểu quản lý.
- Xuất dữ liệu chấm thi cho chương trình khác.
7
7
Phần mềm McMIX là một phần mềm dùng cho việc trộn đề thi trắc nghiệm. Các đề thi này được dùng cho các
kỳ thi trắc nghiệm trên giấy.
McMIX được trích ra từ phần mềm McBANK (trong bộ McTEST) với mục đích tặng miễn phí cho mọi giáo viên
và người dùng quan tâm.
McMIX không phải là phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi vì vậy sẽ không có phần rút/trích các câu hỏi thi từ
một ngân hàng câu hỏi có sẳn. McMIX chỉ hỗ trợ giáo viên trong việc trộn một đề thi trắc nghiệm có sẵn.
McMIX cho phép người dùng soạn sẳn đề thi trên Word một cách tự nhiên và import vào McMIX chỉ bằng copy
& paste. Rất thuận tiện ngay cho cả những người dùng không thành thục sử dụng phần mềm.

McMIX có các đặc điểm sau:
- Hoàn toàn miễn phí không giới hạn thời gian sử dụng, không giới hạn số lượng môn thi, đề thi và số
lượng câu hỏi.
- Đã chứng minh hiệu quả qua các lần tạo đề thi cho các kỳ thi quốc gia trong 2 năm vừa qua 2006&
2007.
- Nhiệm vụ chính của chương trình là tạo ra các đề thi khác nhau từ việc hoán vị thứ tự các câu hỏi và cả
các lựa chọn từ một bộ đề thi gốc.
- Sử dụng cho mọi môn thi trắc nghiệm ở mọi cấp độ học.
- Soạn đề tự nhiên bằng word với format đơn giản.
- Có thể nhập (import) toàn bộ đề thi (nhiều câu hỏi ) một lần vào phần mềm từ file word sẵn
có (hoặc có thể nhập từng câu hỏi từ phần mềm) nên có thể in đề thi hoán vị chỉ sau một vài
chuẩn bị rất đơn giản.
- Quản lý trên database toàn bộ các kỳ thi, các môn thi và đề thi để có thể truy cứu lại dữ liệu cũ ở bất cứ
khi nào.
- Có thể dùng mọi loại font có tiếng Việt (Unicode, VNI, ABC ), đặc biệt là có hỗ trợ các đề thi tiếng
nước ngoài (Nga, Pháp, Trung ).
- Bảo toàn định dạng đề gốc với tất cả các format văn bản, hình ảnh, công thức …
- Người dùng có thể định nghĩa template, header, footer và chương trình bố trí đề thi một cách mỹ thuật
để các đề thi hoán vị có thể sử dụng ngay sau khi tạo mà không cần sửa đổi gì thêm.
- In ra file word để có thể sửa chữa (nếu cần thiết).
- Có quản lý câu hỏi nhóm giống đề thi tiếng Anh.
- Có phần tự chọn giống đề thi phân ban & không phân ban.
- Có thể chia đề thi thành nhiều nhóm, có lời dẫn cho từng nhóm & chỉ hoán vị trong từng nhóm.
- Có thể tạo không giới hạn số lượng đề thi hoán vị.
- Tự động sinh mã đề hoán vị một cách thông minh.
- Export/import đáp án để có thể chấm tự động hoặc chấm thủ công.
- Export/import các đề thi gốc, dùng cho mục đích trao đổi đề thi với nhau giữa cộng đồng người sử
dụng.
8
8

II.MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHẦN MỀM:
VÍ DỤ 1: ĐỀ GỐC
001: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của
các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. M < X < Y < R. B. M < X < R < Y. C. Y < M < X < R.
D. R < M < X < Y.
002: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là
Cu
63
29

65
29
Cu. Nguyên tử khối
trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị
Cu
63
29

A. 73%. B. 50%. C. 54%.
D. 27%.
003: SO
2
luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. H
2
S, O
2
, nước Br
2

. B. dung dịch NaOH, O
2
,
dung dịch KMnO
4
.
C. O
2
, nước Br
2
, dung dịch KMnO
4
. D. dung dịch KOH, CaO,
nước Br
2
.
004: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac
N
2
(k) + 3H
2
(k)
t
0
, xt
2NH
3
(k)
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 6 lần. C. tăng lên 8 lần.

D. giảm đi 2 lần.
005: Trong số các dung dịch: Na
2
CO
3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
, C
6
H
5
ONa,
những dung dịch có pH > 7 là
A. KCl, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. B. Na
2
CO
3
, NH
4
Cl, KCl.

C. NH
4
Cl, CH
3
COONa, NaHSO
4
. D. Na
2
CO
3
, C
6
H
5
ONa,
CH
3
COONa.
006: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có
chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là (Cho
H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,75M. B. 0,5M. C. 0,25M.
D. 1M.
007: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH
3
, SO
2
, CO, Cl
2

. B. N
2
, NO
2
, CO
2
, CH
4
, H
2
. C. NH
3
, O
2
, N
2
, CH
4
, H
2
.
D. N
2
, Cl
2
, O
2
, CO
2
, H

2
.
008: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H
2
SO
4
loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65)
A. 9,52. B. 7,25. C. 8,98.
D. 10,27.
009: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:
Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
.
Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch FeCl
3
. B. Cu và dung dịch FeCl
3
.
9
9
C. dung dịch FeCl

2
và dung dịch CuCl
2
. D. Fe và dung dịch CuCl
2
.
010: Cho kim loại M tác dụng với Cl
2
được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung
dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được
muối Y. Kim loại M có thể là
A. Al. B. Fe. C. Zn.
D. Mg.
011: Để khử ion Cu
2+
trong dung dịch CuSO
4
có thể dùng kim loại
A. K. B. Na. C. Ba.
D. Fe.
012: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng
nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe
3
O
4
nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung
nóng.
C. Al tác dụng với axit H
2

SO
4
đặc, nóng. D. Al tác dụng với Fe
2
O
3
nung nóng.
013: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân NaCl nóng chảy.
D. điện phân dung dịch NaNO
3
, không có màng ngăn điện cực.
014: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36
lít H
2
(ở đktc). Thể tích dung dịch axit H
2
SO
4
2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là
A. 60ml. B. 30ml. C. 75ml.
D. 150ml.
015: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)
2
bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2
SO
4

20% thu
được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24;
S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65)
A. Mg. B. Zn. C. Cu.
D. Fe.
016: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác
dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất
monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)
A. butan. B. 2-metylpropan. C. 3-metylpentan.
D. 2,3-đimetylbutan.
017: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ số mol tương ứng là
3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO
2
thu được (ở cùng
điều kiện). Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
8
O
2
. B. C
3
H
8
O

3
. C. C
3
H
8
O.
D. C
3
H
4
O.
018: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H
2
SO
4
làm
xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam
hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu
được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn
của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
10
10
A. C
2
H
5
OH và C
4
H
9

OH. B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH. C. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH.
D. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH.
019: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của
nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1;
C = 12; O = 16)
A. 3. B. 5. C. 2.

D. 4.
020: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong
dung dịch NH
3
thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H = 1; C
= 12; O = 16; Ag = 108)
A. HCHO. B. CH
3
CHO. C. CH
2
=CH-CHO.
D. OHC-CHO.
021: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO
3
thu được
7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12;
O = 16; Ca = 40)
A. HC≡C-COOH. B. CH
3
COOH. C. CH
2
=CH-COOH.
D. CH
3
-CH
2

-COOH.
022: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken
nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch
NH
3
thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam
brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO
2
(ở đktc) và 4,5
gam nước. Giá trị của V bằng (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80; Ag = 108)
A. 13,44. B. 5,60. C. 11,2.
D. 8,96.
023: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia
phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu
công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16)
A. 2. B. 4. C. 3.
D. 5.
024: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng
đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là (Cho H =
1; C = 12; O = 16)
A. 50%. B. 62,5%. C. 75%.
D. 55%.

025: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung
dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO
3
(hoặc Ag
2
O)
trong dung dịch NH
3
thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH
lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH=CH
2
. B. CH
3
COOCH=CH-CH
3
. C. CH
3
COOCH=CH
2
.
D. HCOOCH
3
.
026: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng
100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. CH
5
N. B. C
2

H
7
N. C. C
3
H
7
N.
D. C
3
H
5
N.
11
11
027: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy
chỉ gồm 4,48 lít CO
2
(ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với
dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit
hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; O =16; Na = 23)
A. etyl propionat. B. etyl axetat. C. metyl propionat.
D. isopropyl axetat.
028: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được
với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần
phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%;
còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH
(đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C =
12; N = 14; O =16; Na = 23)
A. H
2

NCH
2
COO-CH
3
. B. H
2
NCOO-CH
2
CH
3
. C. CH
2
=CHCOONH
4
.
D. H
2
NC
2
H
4
COOH.
029: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
thu


được

2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc
mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,01M.
D. 0,02M.
030: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp
A. CH
2
=CH-COO-CH
3
. B. CH
2
=CH-COO-C
2
H
5
. C. C
2
H
5
COO-CH=CH
2
.
D. CH
3
COO-CH=CH
2
.

031: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu
2+
, 0,03 mol K
+
, x mol Cl

và y mol SO
4
2–
. Tổng khối lượng
các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl =
35,5; K = 39; Cu = 64)
A. 0,05 và 0,01. B. 0,01 và 0,03. C. 0,03 và 0,02.
D. 0,02 và 0,05.
032: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M thu
được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M thu được
kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16;
Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137)
A. 1,17. B. 1,71. C. 1,95.
D. 1,59.
033: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. H

2
S và Cl
2
. B. HI và O
3
. C. NH
3
và HCl.
D. Cl
2
và O
2
.
034: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl
20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl
2
trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ
phần trăm của MgCl
2
trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56)
A. 11,79%. B. 24,24%. C. 28,21%.
D. 15,76%.
035: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO
3
→ (Y) → NaNO
3
. X và Y có thể là
12
12
A. NaOH và Na

2
CO
3
. B. Na
2
CO
3
và NaClO. C. NaOH và NaClO.
D. NaClO
3
và Na
2
CO
3
.
036: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al
2
O
3
, MgO,
Fe
3
O
4
, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại
phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. Mg, Fe, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C. MgO, Fe, Cu.
D. MgO, Fe
3
O

4
, Cu.
037: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử
C
4
H
8
O
2
, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 3.
D. 5.
038: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH
3
COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH. B. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO.
C. CH
3

CH(OH)COOH và CH
3
CHO. D. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH
2
.
039: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp
chất tác dụng được với nhau là
A. 4. B. 1. C. 3.
D. 2.
040: Chỉ dùng Cu(OH)
2
có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic.
B. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic.
C. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic.
D. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).
041: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C
7
H
8
O
2
, tác
dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H

2
thu
được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số
mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH
3
C
6
H
3
(OH)
2
. B. HOC
6
H
4
CH
2
OH. C. C
6
H
5
CH(OH)
2
.
D. CH
3
OC
6
H

4
OH.
042: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không
khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO
2
(ở đktc) và 9,9 gam
nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên
nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 78,4 lít. B. 56,0 lít. C. 84,0 lít.
D. 70,0 lít.
043: Để khử ion Fe
3+
trong dung dịch thành ion Fe
2+
có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ag.
D. kim loại Ba.
044: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn;
Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại
trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 1. B. 3. C. 2.
D. 4.
13
13
045: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20.
Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO
2
trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
(Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)

A. FeO; 75%. B. Fe
3
O
4
; 75%. C. Fe
2
O
3
; 75%.
D. Fe
2
O
3
; 65%.
046: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H
2
SO
4
đặc, nóng đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong
dung dịch Y là
A. MgSO
4
. B. MgSO
4
và Fe
2
(SO
4
)

3
.
C. MgSO
4
và FeSO
4
. D. MgSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3

FeSO
4
.
047: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH
2
-CH
2
OH (X); HOCH
2
-CH
2
-
CH
2
OH (Y);

HOCH
2
-CHOH-CH
2
OH (Z); CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
(R); CH
3
-CHOH-CH
2
OH (T).
Những chất tác dụng được với Cu(OH)
2
tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, R, T. C. Z, R, T.
D. X, Z, T.
048: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken
duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO
2
(ở đktc) và 5,4 gam
nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 2. B. 4. C. 3.
D. 5.
049: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ

enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
050: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp
A. CH
2
=CHCOOCH
3
. B. CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
. C. C
6
H
5
CH=CH
2
.
D. CH
3
COOCH=CH
2
.
051: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ
A. propan-1-ol. B. cumen. C. propan-2-ol.
D. xiclopropan.

052: Cho các ion kim loại: Zn
2+
, Sn
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
, Pb
2+
. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Zn
2+
> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
> Pb
2+
. B. Pb
2+
> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
>

Zn
2+
.
C. Pb
2+
> Sn
2+
> Fe
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
. D. Sn
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
> Pb
2+

> Fe
2+
.
053: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
, Cr

2
O
3
và Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch
NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn
41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm
14
14
theo khối lượng của Cr
2
O
3
trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%;
O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56)
A. 20,33%. B. 36,71%. C. 50,67%.
D. 66,67%.
054: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Mg(OH)
2
. B. Cr(OH)
3
, Fe(OH)

2
,
Mg(OH)
2
.
C. Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2
, Mg(OH)
2
. D. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
,
Pb(OH)
2
.
055: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung
dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)
A. 4,8. B. 5,5. C. 6,0.
D. 7,2.
056: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không
hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
. A. nicotin B. aspirin. C. cafein. D. moocphin.
mamon" "cauhoi" "dapan"
"HOAHOC" "1" "D"
"HOAHOC" "2" "A"
"HOAHOC" "3" "C"

"HOAHOC" "4" "C"
"HOAHOC" "5" "D"
"HOAHOC" "6" "B"
"HOAHOC" "7" "C"
"HOAHOC" "8" "C"
"HOAHOC" "9" "C"
"HOAHOC" "10" "B"
"HOAHOC" "11" "D"
"HOAHOC" "12" "C"
"HOAHOC" "13" "A"
"HOAHOC" "14" "C"
"HOAHOC" "15" "C"
"HOAHOC" "16" "D"
"HOAHOC" "17" "C"
"HOAHOC" "18" "B"
"HOAHOC" "19" "A"
"HOAHOC" "20" "D"
"HOAHOC" "21" "C"
"HOAHOC" "22" "C"
"HOAHOC" "23" "B"
"HOAHOC" "24" "B"
"HOAHOC" "25" "C"
"HOAHOC" "26" "A"
"HOAHOC" "27" "C"
"HOAHOC" "28" "A"
"HOAHOC" "29" "B"
"HOAHOC" "30" "D"
"HOAHOC" "31" "C"
"HOAHOC" "32" "A"
"HOAHOC" "33" "D"

15
15
"HOAHOC" "34" "A"
"HOAHOC" "35" "A"
"HOAHOC" "36" "C"
"HOAHOC" "37" "B"
"HOAHOC" "38" "B"
"HOAHOC" "39" "A"
"HOAHOC" "40" "C"
"HOAHOC" "41" "B"
"HOAHOC" "42" "D"
"HOAHOC" "43" "B"
"HOAHOC" "44" "B"
"HOAHOC" "45" "C"
"HOAHOC" "46" "C"
"HOAHOC" "47" "D"
"HOAHOC" "48" "B"
"HOAHOC" "49" "A"
"HOAHOC" "50" "B"
"HOAHOC" "51" "B"
"HOAHOC" "52" "B"
"HOAHOC" "53" "B"
"HOAHOC" "54" "D"
"HOAHOC" "55" "C"
"HOAHOC" "56" "A"
16
16
VÍ DỤ 2: ĐỀ HOÁN VỊ
I. Phần chung
Câu 1: SO

2
luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. dung dịch NaOH, O
2
, dung dịch KMnO
4
. B. H
2
S, O
2
, nước Br
2
.
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br
2
. D. O
2
, nước Br
2
, dung dịch KMnO
4
.
Câu 2: Để khử ion Fe
3+
trong dung dịch thành ion Fe
2+
có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại
Ag.
Câu 3: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac

N
2
(k) + 3H
2
(k)
t
0
, xt
2NH
3
(k)
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. giảm đi 2 lần. B. tăng lên 6 lần. C. tăng lên 8 lần. D. tăng lên 2
lần.
Câu 4: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M thu
được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M thu được
kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16;
Na = 23; Al = 27; S = 32; K = 39; Ba = 137)
A. 1,17. B. 1,59. C. 1,71. D. 1,95.
Câu 5: Trong số các dung dịch: Na
2
CO

3
, KCl, CH
3
COONa, NH
4
Cl, NaHSO
4
, C
6
H
5
ONa,
những dung dịch có pH > 7 là
A. KCl, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa. B. Na
2
CO
3
, NH
4
Cl, KCl.
C. NH
4
Cl, CH
3

COONa, NaHSO
4
. D. Na
2
CO
3
, C
6
H
5
ONa, CH
3
COONa.
Câu 6: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung
dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO
3
(hoặc Ag
2
O)
trong dung dịch NH
3
thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH
lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH=CH
2
. B. CH
3
COOCH=CH-CH
3
.

C. CH
3
COOCH=CH
2
. D. HCOOCH
3
.
Câu 7: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C
7
H
8
O
2
, tác
dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H
2
thu
được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số
mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH
3
C
6
H
3
(OH)
2
. B. HOC
6
H

4
CH
2
OH. C. CH
3
OC
6
H
4
OH. D.
C
6
H
5
CH(OH)
2
.
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO
3
→ (Y) → NaNO
3
. X và Y có thể

A. NaClO
3
và Na
2
CO
3
. B. Na

2
CO
3
và NaClO.
C. NaOH và NaClO. D. NaOH và Na
2
CO
3
.
Câu 9: Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO
3
thu được
7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (Cho H = 1; C = 12;
O = 16; Ca = 40)
A. CH
2
=CH-COOH. B. CH
3
COOH. C. CH
3
-CH
2
-COOH. D. HC≡C-
COOH.
17
17
Câu 10: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)
2
bằng một lượng vừa đủ dung dịch H
2

SO
4
20% thu
được dung dịch muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24;
S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65)
A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Mg.
Câu 11: Chỉ dùng Cu(OH)
2
có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic.
B. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic.
C. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic.
D. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).
Câu 12: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện
của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. R < M < X < Y. B. M < X < R < Y. C. M < X < Y < R. D. Y < M < X
< R.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa
đủ dung dịch H
2
SO
4
loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65)
A. 9,52. B. 10,27. C. 7,25. D. 8,98.
Câu 14: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột
niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2

O) trong dung
dịch NH
3
thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam
brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO
2
(ở đktc) và 4,5
gam nước. Giá trị của V bằng (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Br = 80; Ag = 108)
A. 5,60. B. 13,44. C. 11,2. D. 8,96.
Câu 15: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia
phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu
công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O =16)
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 16: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư
AgNO
3
(hoặc Ag
2
O) trong dung dịch NH
3
thu

được

2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol
(hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. 0,10M. B. 0,02M. C. 0,20M. D. 0,01M.
Câu 17: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng
trùng hợp
A. C

2
H
5
COO-CH=CH
2
. B. CH
2
=CH-COO-CH
3
.
C. CH
2
=CH-COO-C
2
H
5
. D. CH
3
COO-CH=CH
2
.
Câu 18: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau:
Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+

.
Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Cu và dung dịch FeCl
3
. B. dung dịch FeCl
2
và dung dịch
CuCl
2
.
C. Fe và dung dịch FeCl
3
. D. Fe và dung dịch CuCl
2
.
18
18
Câu 19: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản
ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe
3
O
4
nung nóng. B. Al tác dụng với axit H
2
SO
4
đặc,
nóng.
C. Al tác dụng với Fe

2
O
3
nung nóng. D. Al tác dụng với CuO nung nóng.
Câu 20: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H
2
SO
4
làm
xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam
hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu
được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn
của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
A. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH. B. C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH.

C. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH. D. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH.
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO
2
và H
2
O có tỉ lệ số mol tương
ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO
2
thu được (ở
cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
4

O. B. C
3
H
8
O
3
. C. C
3
H
8
O. D. C
3
H
8
O
2
.
Câu 22: Để khử ion Cu
2+
trong dung dịch CuSO
4
có thể dùng kim loại
A. Ba. B. Fe. C. K. D. Na.
Câu 23: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng
được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành
phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và
15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung
dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
(Cho H = 1; C = 12; N = 14; O =16; Na = 23)
A. H

2
NCH
2
COO-CH
3
. B. H
2
NC
2
H
4
COOH. C. H
2
NCOO-CH
2
CH
3
. D.
CH
2
=CHCOONH
4
.
Câu 24: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo
của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H =
1; C = 12; O = 16)
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH
3
COOH. Hai chất X, Y lần

lượt là
A. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH
2
. B. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO.
C. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO. D. CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH.
Câu 26: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaNO

3
, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 27: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. Cl
2
và O
2
. B. HI và O
3
. C. H
2
S và Cl
2
. D. NH
3

HCl.
19
19
Câu 28: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu
2+
, 0,03 mol K
+
, x mol Cl

và y mol SO
4
2–

. Tổng khối
lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S =
32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64)
A. 0,02 và 0,05. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,03 và
0,02.
Câu 29: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%)
tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất
monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)
A. 2,3-đimetylbutan. B. 3-metylpentan. C. 2-metylpropan. D. butan.
Câu 30: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. N
2
, Cl
2
, O
2
, CO
2
, H
2
. B. NH
3
, SO
2
, CO, Cl
2
.
C. NH
3
, O

2
, N
2
, CH
4
, H
2
. D. N
2
, NO
2
, CO
2
, CH
4
, H
2
.
Câu 31: Cho kim loại M tác dụng với Cl
2
được muối X; cho kim loại M tác dụng với
dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng
được muối Y. Kim loại M có thể là
A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Al.
Câu 32: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch
HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl
2
trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng
độ phần trăm của MgCl
2

trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56)
A. 11,79%. B. 24,24%. C. 15,76%. D. 28,21%.
Câu 33: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và
3,36 lít H
2
(ở đktc). Thể tích dung dịch axit H
2
SO
4
2M cần dùng để trung hoà dung dịch
X là
A. 30ml. B. 150ml. C. 75ml. D. 60ml.
Câu 34: Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là
Cu
63
29

65
29
Cu. Nguyên tử khối
trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị
Cu
63
29

A. 27%. B. 73%. C. 50%. D. 54%.
Câu 35: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số
cặp chất tác dụng được với nhau là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi

không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO
2
(ở đktc) và 9,9
gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí
thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 56,0 lít. B. 84,0 lít. C. 70,0 lít. D. 78,4 lít.
Câu 37: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm
cháy chỉ gồm 4,48 lít CO
2
(ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác
dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối
của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; O =16; Na = 23)
A. metyl propionat. B. isopropyl axetat. C. etyl propionat. D. etyl axetat.
20
20
Câu 38: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO
3
(hoặc Ag
2
O)
trong dung dịch NH
3
thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (Cho H
= 1; C = 12; O = 16; Ag = 108)
A. CH
3
CHO. B. OHC-CHO. C. HCHO. D. CH
2
=CH-
CHO.

Câu 39: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al
2
O
3
, MgO,
Fe
3
O
4
, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại
phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe
3
O
4
, Cu. B. Mg, Al, Fe, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. Mg, Fe,
Cu.
Câu 40: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và
Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim
loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 41: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử
C
4
H
8
O
2
, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 42: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần
dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
A. C
3
H
7
N. B. C
3
H
5
N. C. C
2
H
7
N. D. CH
5
N.
Câu 43: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có
chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là (Cho
H = 1; O = 16; Cl = 35,5; K = 39)
A. 0,75M. B. 0,25M. C. 1M. D. 0,5M.
Câu 44: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H
2
SO
4
đặc làm xúc tác) đến khi phản
ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là (Cho
H = 1; C = 12; O = 16)
A. 50%. B. 75%. C. 55%. D. 62,5%.
II. Phần phân ban

Câu 45: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ
enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ axetat.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
Câu 46: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20.
Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO
2
trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
(Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56)
A. Fe
2
O
3
; 75%. B. Fe
2
O
3
; 65%. C. FeO; 75%. D. Fe
3
O
4
;
75%.
21
21
Câu 47: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H
2
SO
4

đặc, nóng đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có
trong dung dịch Y là
A. MgSO
4
. B. MgSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
và FeSO
4
.
C. MgSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3
. D. MgSO
4
và FeSO
4
.
Câu 48: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản

ứng trùng hợp
A. CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
. B. CH
3
COOCH=CH
2
.
C. CH
2
=CHCOOCH
3
. D. C
6
H
5
CH=CH
2
.
Câu 49: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH
2
-CH
2
OH (X); HOCH
2
-CH

2
-
CH
2
OH (Y);
HOCH
2
-CHOH-CH
2
OH (Z); CH
3
-CH
2
-O-CH
2
-CH
3
(R); CH
3
-CHOH-CH
2
OH (T).
Những chất tác dụng được với Cu(OH)
2
tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. Z, R, T. B. X, Y, Z, T. C. X, Y, R, T. D. X, Z, T.
Câu 50: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một
anken duy nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO
2
(ở đktc) và 5,4

gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
III. Phần không phân ban
Câu 51: Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)
3
, Pb(OH)
2
, Mg(OH)
2
. B. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Pb(OH)
2
.
C. Cr(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Mg(OH)
2
. D. Cr(OH)
3
, Fe(OH)
2
, Mg(OH)
2
.

Câu 52: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
, Cr
2
O
3
và Al
2
O
3
tác dụng với dung dịch
NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn
41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm
theo khối lượng của Cr
2
O
3
trong hỗn hợp X là (Cho: hiệu suất của các phản ứng là 100%;
O = 16; Al = 27; Cr = 52; Fe = 56)
A. 36,71%. B. 50,67%. C. 20,33%. D. 66,67%.
Câu 53: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ
A. propan-2-ol. B. propan-1-ol. C. xiclopropan. D. cumen.
Câu 54: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người
không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. cafein. B. aspirin. C. nicotin. D. moocphin.
Câu 55: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung
dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39)
A. 6,0. B. 7,2. C. 4,8. D. 5,5.

Câu 56: Cho các ion kim loại: Zn
2+
, Sn
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
, Pb
2+
. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Pb
2+
> Sn
2+
> Fe
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
. B. Zn
2+
> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
> Pb

2+
.
C. Sn
2+
> Ni
2+
> Zn
2+
> Pb
2+
> Fe
2+
. D. Pb
2+
> Sn
2+
> Ni
2+
> Fe
2+
> Zn
2+
.
BẢNG ĐÁP ÁN:

mamon made cauhoi dapan
22
22
HOAHOC 132 1 A
HOAHOC 132 2 C

HOAHOC 132 3 D
HOAHOC 132 4 A
HOAHOC 132 5 B
HOAHOC 132 6 C
HOAHOC 132 7 A
HOAHOC 132 8 D
HOAHOC 132 9 C
HOAHOC 132 10 D
HOAHOC 132 11 B
HOAHOC 132 12 A
HOAHOC 132 13 B
HOAHOC 132 14 D
HOAHOC 132 15 D
HOAHOC 132 16 C
HOAHOC 132 17 D
HOAHOC 132 18 B
HOAHOC 132 19 B
HOAHOC 132 20 A
HOAHOC 132 21 C
HOAHOC 132 22 C
HOAHOC 132 23 C
HOAHOC 132 24 B
HOAHOC 132 25 B
HOAHOC 132 26 D
HOAHOC 132 27 C
HOAHOC 132 28 C
HOAHOC 132 29 C
HOAHOC 132 30 A
HOAHOC 132 31 A
HOAHOC 132 32 C

HOAHOC 132 33 A
HOAHOC 132 34 B
HOAHOC 132 35 B
HOAHOC 132 36 B
HOAHOC 132 37 C
HOAHOC 132 38 A
HOAHOC 132 39 C
HOAHOC 132 40 D
HOAHOC 132 41 A
HOAHOC 132 42 C
HOAHOC 132 43 D
HOAHOC 132 44 A
HOAHOC 132 45 D
HOAHOC 132 46 D
HOAHOC 132 47 D
HOAHOC 132 48 A
HOAHOC 132 49 A
HOAHOC 132 50 B
23
23
HOAHOC 132 51 B
HOAHOC 132 52 A
HOAHOC 132 53 D
HOAHOC 132 54 D
HOAHOC 132 55 B
HOAHOC 132 56 B
24
24
III.MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SỐ 3 PHÙ CÁT:
KIỂM TRA HỌC KÌ I - KHỐI 10 (2007-2008)

MÔN: HÓA THỜI GIAN: 45
phút

ĐỀ GỐC:
001:Phát biểu nào sau đây là đúng :
A. nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
B. nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số khối
C. nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số notron
D. nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng phân tử khối
002:Tổng số các hạt trong nguyên tử của một nguyên tố X là 10 hạt.Số khối của
nguyên tử nguyên tố X bằng ?
A. 3 B. 4 C. 6
D. 7
003: Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X(Z=35) là ?
A. 5 B. 10 C. 7
D. 2
004: Nguyên tố X có Z=20.Cấu hình electron của ion X
2+
là ?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s

2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4d
2
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
5
4s
2
005: Cacbon có 3 đồng vị
12 13 14
6 6 6
C ; C ; C
; Oxi có 3 đồng vị
16 17 18
8 8 8
; ; O O O
.Có bao
nhiêu công thức phân tử CO tạo từ hai đồng vị trên ?
A. 9 B. 6 C. 3
D. 19
006: Bo có hai đồng vị bền
10 11
5 5
B ; B
.Nguyên tử khối trung bình của Bo là
10,8.Thành phần % của đồng vị
11
5
B
chiếm trong tự nhiên là ?
A. 20% B. 80,01% C. 80%
D. 20,01%
007: Liên kết trong phân tử KF thuộc về liên kết ?

A. ion B. cộng hóa trị C. cho-nhận
D. cộng hóa trị phân cực
008: Cho phương trình phản ứng sau: Al + HNO
3
" Al(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+
H
2
O.Tổng hệ số các chất trên phương trình phản ứng là ?
A. 68 B. 48 C. 54
D. 58
25
25

×