Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

sử dụng microsof office powerpoint trong giảng dạy chương đại cương hóa hữu cơ lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.71 KB, 33 trang )

Đề tài nghiên cứu khoa học 1
LỜI CẢM ƠN

GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
Xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Việt
Nga , đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trong quá
trình làm đề tài. Xin chân thành cảm ơn các
thầy, cô trong trường PHTH An Nhơn I, các
bạn bè trong lớp đã giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tôi hoàn thành đề tài này.
Đề tài nghiên cứu khoa học 2
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
I.Lý do chọn đề tài:
Những thành tựu của CNTT là một tiến bộ vượt bậc của con người, nó là đòn
bẩy thúc đẩy sự tiến hóa của con người. Trên mọi lĩnh vực, ta đều thấy sự xuất hiện và
can thiệp của nó. Trong giáo dục cũng vậy, sử dụng CNTT trong học tập, giảng dạy có
rất nhiều thuận tiện, tạo sự sinh động, kích thích óc tìm tòi khám phá của học sinh
cũng như giảm thiểu công việc của giáo viên và học sinh trong tiết học.
Thời gian gần đây có thể nói trong các nhà trường phổ thông nói riêng và toàn
ngành giáo dục nói chung đã bùng phát phong trào đổi mới giảng dạy bằng các tiết
học có ứng dụng CNTT. Hàng loạt khái niệm mới, từ mới: giáo án điện tử, bài giảng
điện tử, máy chiếu đa năng, máy chiếu đa phương tiện, phòng học đa năng, xuất
hiện như một cơn sốt tràn vào các nhà trường THPT trên cà nước. Đã có rất nhiều hội
thảo, hội thao vinh danh các bài giảng mới với sự hỗ trợ của máy tính. Cũng có thể là
ngẫu nhiên, phong trào này bắt nguồn từ chính sách đổi mới giáo dục của Bộ Giáo dục
và đào tạo với tư duy là thay đổi, cải tiến phương pháp giảng dạy. Trong luật giáo dục
điều 24.2: ”Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dưỡng
phương pháp tự học; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến
tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Tuy nhiên để ứng dụng một cách có hiệu quả việc đưa máy tính, CNTT vào bài


giảng trên lớp là một việc không dễ dàng.có rất nhiều cách, nhiều đường đi, cách tiếp
cận khác nhau trong vấn đề này.
Trong mọi trường hợp thì CNTT, máy tính, phần mềm vẫn chỉ là một công cụ
hỗ trợ cho việc giảng dạy và truyền đạt kiến thức. Mục đích cuối cùng và duy nhất của
việc học và dạy là giáo viên truyền đạt được các kiến thức chuyên môn cho học sinh
biết, hiểu được, yêu thích môn học và có thể ứng dụng (một phần) các kiến thức này
trong thực tế.
Với bộ môn Hoá học cũng vậy, đặc thù của môn học là có nhiều thí nghiệm,
hình ảnh và rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Chính vì vậy việc giảng dạy với giáo
án điện tử kết hợp các hình ảnh trực quan đem lại rất nhiều hiệu quả trong giảng dạy
bộ môn nay.Vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh nắm được bài học và tăng hứng
thú của học sinh với bộ môn hoá thông qua tiết học hoá bằng giáo án điện tử ?
Phương pháp đào tạo ở nước ta lâu nay vẫn bị coi là thụ động.Giáo viên thường
soạn bài ra các trang giáo án và giảng bài với phấn trắng bảng đen,còn học sinh vừa
phải chăm chú lắng nghe lại vừa phải cặm cụi ghi chép.Điều này khiến giáo viên khá
vất vả khi trình bày,nghiêm trọng hơn là không ít giáo viên có thể bị mắc các bệnh về
phổi do tác động của bụi phấn .Học sinh cũng gặp phải những vấn đề tương tự :Nếu
quá chăm chú lắng nghe thì sẽ không chép kịp và ngược lại nếu chỉ để ý ghi chép thì
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
Đề tài nghiên cứu khoa học 3
không hiểu thấu đáo nội dung bài học.Ngoài ra,nếu giáo viên không biết cách làm cho
bài giảng trở nên sinh động thì hiện tượng học sinh ngủ gật,thiếu tập trung trong lớp là
rất phổ biến.Điều đó làm cho chất lượng giờ học không như mong muốn.
Lý giải vấn đề trên,các chuyên gia của Hiệp hội Nghe nhìn Quốc tế cho biết:
Khi nghe,con người chỉ tiếp nhận và lưu giữ được 10-30% thông tin;hoặc 20-40% khi
chỉ nhìn,nhưng hiệu quả sẽ đạt tới 60-80% nếu kết hợp cả 2 chức năng trên.Ngoài
ra,nếu vừa nghe vừa nhìn lại vừa thảo luận trao đổi thì hiệu quả lưu giữ thông tin còn
cao hơn rất nhiều.
Từ cơ sở khoa học trên,chúng ta nhận thấy việc thay đổi phương pháp dạy học
truyền thống bằng phương pháp mới là hết sức cần thiết.Vậy,tại sao chúng ta không áp

dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại,giúp cho cả giáo viên và học sinh có thể tập
trung cao độ vào bài học,nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường? Vì
các lý do trên nên tôi chọn đề tài “sử dụng Microsof office Powerpoint trong giảng
dạy chương đại cương hóa hữu cơ lớp 11”
II. Giả thuyết khoa học
Giáo viên giảng dạy bằng giáo án điện tử có lợi thế trong việc khái quát sơ đồ
nhanh và truyền tải được lượng lớn thông tin cho các em HS mà phương pháp
truyền thống không thể theo kịp, đặc biệt là đối với chương trình sách giáo khoa
mới với lượng kiến thức trong bài học rất lớn, tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế
nhất định .
Vì vậy việc dạy môn hoá học bằng giáo án điện tử, nếu khai thác thế mạnh của
giáo án điện tử, chọn bài dạy thích hợp với kiểu dạy học này đồng thới kết hợp với các
phương pháp dạy học hiệu quả như: dạy học dẫn dắt đặt vấn đề, chia nhóm nhỏ, bên
cạnh trình chiếu mô hình hình ảnh cần kết hợp làm thí nghiệm là rất cần thiết kết hợp
phát phiếu học tập để học sinh tóm lược bài học.Bên cạnh đó học sinh cần phải chuẩn
bị bài mới, soạn bài trước ở nhà. Có như vậy, việc dạy học môn hoá với giáo án điện
tử sẽ đạt dược hiệu quả cao giúp học sinh tiếp thu bài tốt hơn nhiều và tăng hứng thú
học tập.
III.Mục đích và nhiệm vụ của đề tài:
1.Mục đích của đề tài:
Soạn một vài bài giáo án điện tử cho việc giảng dạy chương đại cương hóa hữu
cơ lớp 11 nâng cao.
2.Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
-Tìm hiểu, nghiên cứu cách soạn bài giáo án điện tử và cách truyền đạt sao cho
thu hút sự hứng thú của học sinh.
-Sưu tập tư liệu để liên hệ với thực tế, giúp học sinh hiểu được các vấn đề trong
thực tế có liên quan đến hoá học, nhằm tăng cường sự ham mê môn hoá học cho học
sinh, đồng thời giáo dục thái độ, ý thức của học sinh trong việc bảo vệ môi trường.
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
Đề tài nghiên cứu khoa học 4

IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
1. Đối tượng nghiên cứu:
-Chương trình hoá học 11 THPT.
-Tư liệu liên quan đến các bài học trong chương đại cương hóa hữu cơ lớp 11.
2.Phạm vi nghiên cứu:
Do trình độ và thời gian có hạn nên đề tài chỉ giới hạn soạn một số bài trong
chương đại cương hóa hữu cơ 11.
V.Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa
học sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu tham khảo, tư liệu có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp đàm thoại: đàm thoại trực tiếp với giáo viên phụ trách môn hoá đã và
đang dạy lớp 11A2 ,11A3; với giáo viên chủ nhiệm; với nhóm học sinh qua hệ thống
câu hỏi chuẩn bị sẵn và ý kiến trả lời của giáo viên, của học sinh.
- Phương pháp thăm dò
+ Thăm dò ý kiến của giáo viên bộ môn để tìm hiểu tình hình giảng dạy giáo án điện
tử.
+ Dự giờ tiết học môn hoá của lớp để thăm dò tình hình học tập của lớp .
+ Dự các giờ có dạy giáo án điện tử để học hỏi kinh nghiệm( kiến thức, phương pháp,
phong cách, phương tiện dạy học…)
-Phương pháp điều tra : sử dụng phiếu điều tra với hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhiều
lựa chọn đã soạn sẵn , phát cho học sinh và động viên các em hoàn thành trung thực .
- Phương pháp sử lí số liệu :
+ Hệ thống các phiếu điều tra và sử lí theo phương pháp thống kê.
+ Tuyển chọn và loại những số liệu thu được không đáng tin cậy
VI.Cấu trúc đề tài:
Bài nghiên cứu khoa học gồm các phần sau:
-Phần mở đầu.
-Phần nội dung:
+Giáo án điện tử bài hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ.

+Giáo án điện tử bài phân tích nguyên tố.
+Giáo án điện tử bài công thức phân tử hợp chất hữu cơ
+ Giáo án điện tử bài cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
+Tư liệu.
-Phần kết luận.
-Cuối cùng là tài liệu tham khảo.
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
Đề tài nghiên cứu khoa học 5
PHẦN 2: NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận của đề tài:
1. Giáo án điện tử trong giảng dạy:
Vậy giáo án điện tử là gì? Có lẽ chưa có một định nghĩa chính thức nào từ ngành
Giáo dục cho khái niệm này. Nhưng theo nhận xét riêng của tôi, hiện nay ở các trường
phổ thông, khi nói đến sử dụng giáo án điện tử trong dạy học thì hầu như có nghĩa là
giáo án được biên soạn trên máy tính bằng một phần mềm chuyên dụng Microsof
office Powerpoint, sau đó nhờ thiết bị máy chiếu (projector) kết nối với máy tính, để
xuất nội dung giáo án ra màn ảnh lớn cho học sinh xem trong quá trình dạy học.
Microsof office Powerpoint là chương trình đồ họa giúp tạo bảng trình bày
(presentation) gồm nhiều slide.Slide show bao gồm một loạt slide chứa biểu đồ ,đồ
thị,danh sách,văn bản,sound clip và video clip.v.v.Với Powerpoint bạn dễ dàng sắp
xếp các ý tưởng,đồng thời còn nhận được nhiều công cụ để tạo nên các thành phần cấu
thành một slide show hiệu quả
Có thể xem quá trình dạy học như một quá trình thông tin 2 chiều:
Kiến thức cần truyền thụ được chuyển giao từ giáo viên đến học sinh và thông tin
phản hồi từ học sinh đến Giáo viên. Chú ý rằng kênh thông tin phản hồi không chỉ
diễn ra sau tiết dạy mà nó có thể (và cần thiết) diễn ra thường xuyên ngay trong tiết
dạy.
Trong dạy học trước đây, kiến thức cần truyền thụ được Giáo viên chuyển giao
cho học sinh thông qua các phương tiện truyền thống như: đọc, nói, viết… thông tin
phản hồi nhận được cũng nhờ phần lớn vào các phương tiện đó.

Trong dạy học với giáo án điện tử, kiến thức được lưu trữ trong tập tin của
PowerPoint và được chuyển giao cho học sinh dưới dạng hình ảnh, âm thanh,…trên
màn hình chiếu. Tuy nhiên , vì PowerPoint không được thiết kế để giao tiếp với người
xem, nên tính tương tác với người xem hầu như không có. Do vậy để thiết lập kênh
thông tin phản hồi, trong dạy học dùng giáo án điện tử, phương tiện truyền thống: nói,
viết, thật ra vẫn cần thiết.
2. Vài nét về giáo án điện tử trong giảng dạy hoá học:
Đối với các môn khoa học tự nhiên như môn hoá, giáo án điện tử dùng
PowerPoint có ưu thế rất lớn ở chỗ:
+ Giúp giáo viên thực hiện được nhiều thứ mà cách dạy “bảng phấn” không thể
làm được như: sơ đồ động, tài liệu minh họa, trình chiếu các thí nghiệm, mô tả các cơ
chế, liên hệ các hình ảnh ứng dụng trực quan,đa dạng, sinh động
+ Với nội dung chương trình mới, nôi dung kiến thức môn hoá trong một tiết
nhiều và có nhiều nội dung khó trừu tượng dẫn đến học sinh không nắm được hết kiến
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
ti nghiờn cu khoa hc 6
thc ca bi trong mt tit.Ging dy bng giỏo ỏn in t cng gúp phn giỳp cho
giỏo viờn gii quyt cỏc vn trờn.
+ Cho phộp giỏo viờn liờn kt s dng cỏc phn mm chuyờn dng nh:
chemdraw, chem 3D, chemfinder, chemwindow, chemketch,phc v mụn hoỏ.
* i vi phn hu c lp 11:
L phn hc m hu ht hc sinh u cm thy phc tp, khú hiu.Vi chng
trỡnh mi, phn cu trỳc ca cỏc hp cht hu c c mụ t c th hn cú liờn quan
n kin thc lai hoỏ ó hc lp10 v chỳng cng cú rt nhiu ng dng trong cuc
sng.Chớnh vỡ th cỏc giỏo ỏn in t phn ny cn chỳ ý ti vic mụ t cu trỳc phõn
t, s hỡnh thnh liờn kt t ú hc sinh hc phõn tớch v tỡm hiu tớnh cht hoỏ hc
d dng hn kt hp vi mụ t thớ nghim liờn h ng dng giỳp hc sinh nm c
kin thc phn ny ng thi lm hc sinh hng thỳ vi phn hu c t ú khụng cm
thy khú khi hc hoỏ hu c.
Tuy nhiờn hu ht cỏc bi hu c u di v cú nhiu kin thc mi khú hiu.

Vỡ vy ging dy cỏc bi ny hiu qu bờn cnh vic son giỏo ỏn in t phự hp
Giỏo viờn phi yờu cu hc sinh coi bi trc nh ng thi phi son bi,cú nh
vy thỡ khi dy bi mi hc sinh s nm kin thc nhanh hn v do ó son bi trc
nờn hc sinh ch cn ghi thờm nhng phn kin thc mi m phn son cũn thiu.
II. Giỏo ỏn ging dy
BI 25
Hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ
I Mc tiờu bi hc
1. Về kiến thức
Bit khỏi nim hp cht hu c v c im chung ca hp cht hu c.
Bit mt vi phng phỏp tỏch bit v tinh ch hp cht hu c.
Bit mt cỏch s lt v s ra i ca húa hc hu c.
2. Về kĩ năng
HS nm c mt s thao tỏc tỏch bit v tinh ch hp cht.
HS phõn bit c hp cht hu c vi hp cht vụ c.
II - Chun b ca GV v HS.
1.Giỏo viờn:
Mỏy chiu,mỏy tớnh,cỏc slide.
2.Hc sinh:
c k v xem trc ni dung bi hc.
ễn li mt s tớnh cht ca cỏc hp cht hu c ó hc lp 9.
III Tin trỡnh dy hc
GVHD: Nguyn Th Vit Nga SVTH: Nguyn Minh Thụng
Đề tài nghiên cứu khoa học 7
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I.HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ.
Hoạt động 1
1.Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Gv yêu cầu Hs nêu các hợp chất hữu
cơ đã học ở lớp 9,so sánh về tỉ lệ số

lượng giữa hợp chất hữu cơ với hợp
chất của cacbon
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm về
hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
- Hs thảo luận và đưa ra các chất hữu cơ
đã học ở lớp 9:
C
2
H
4,
C
2
H
2
,C
6
H
6
,C
2
H
5
OH,CH
3
COOH
- Hs thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện
nêu ý kiến:
+ Hợp chất hữu cơ là hợp chất của
cacbon (trừ CO,CO2, muối cacbonat
cacbua, xianua…).

+ Hoá học hữu cơ là ngành hoá học
nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
Hoạt động 2
2.Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ
- Gv yêu cầu Hs nêu CTPT,CTCT một
số hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 9.
- Gv yêu cầu Hs nêu nhận xét về:
+ Thành phần nguyên tố, cấu tạo hóa
học(liên kết) trong các hợp chất hữu cơ
đã nêu.
+ Tính chất vật lý,hóa học cơ bản.
- Gv: Bổ sung các nội dung còn thiếu
qua việc Hs nêu nhận xét,hướng dẫn Hs
ghi các nội dung cơ bản
- Hs viết CTPT,CTCT


C
H
H
H H


CH C H
H H

CH C H

CH C OH
H H

H H
- Hs thảo luận vả đưa ra ý kiến chung của
nhóm:
a.Về thành phần cấu tạo.
+ Có chứa C liên kết với các nguyên
tử của nguyên tố khác như H,O, S, N, P,
halogen…
+ Liên kết hoá học trong phân tử
thường là liên kết cộng hoá trị.
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
CH
4
:
C
2
H
4
:
C
2
H
2
:
C
2
H
5
OH :
Đề tài nghiên cứu khoa học 8
b.Về tính chất vật lý.

+ Có nhiệt độ nóng chảy,và nhiệt độ
sôi thấp.
+ Thường không tan hoặc ít tan trong
nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ.
c.Tính chất hoá học.
+ Tham gia phản ứng đốt cháy,kém bền
nhiệt.
+ Phản ứng xảy ra chậm,không hoàn
toàn, không theo một hướng xác định.
+ Khi phản ứng cần cung cấp nhiệt hoặc
xúc tác.
II.PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ
-Gv nêu câu hỏi chuyển tiếp nội dung:
ta đã biết phản ứng trong hóa học hữu
cơ thường không xảy ra theo một hướng
nhất định.Vậy sản phẩm thu được có
nguyên chất không?
- Gv chuyển tiếp vấn đề: Vậy để có chất
hữu cơ tinh khiết ta cần tách các chất ra
khỏi hỗn hợp,các phương pháp tách biệt
và tinh chế các chất như sau.
- Hs: sản phẩm thu được trong phản ứng
hóa học hữu cơ là hỗn hợp nhiều chất hữu
cơ.
Hoạt động 3
1.Phương pháp chưng cất
- Gv cho Hs xem đoạn video quá trình
chưng cất.
- Gv hỏi:
+ Em hãy nêu cơ sở của phương pháp

chưng cất?
+ Hãy nêu nguyên tắc về sự chưng cất?
- Hs quan sát và thảo luận theo nhóm đưa
ra ý kiến
+

Dùng để tách hỗn hợp các chất có
nhiệt độ sôi khác nhau.
+ Nguyên tắc

: Khi đun sôi một hỗn hợp
lỏng,chất nào có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ
chuyển thành dạng hơi sớm hơn và nhiều
hơn. Khi gặp lạnh nó sẽ ngưng tụ thành
chất lỏng, chứa chủ yếu là chất có nhiệt
độ sôi thấp hơn.
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
Đề tài nghiên cứu khoa học 9
Hoạt động 4
2.Phương pháp chiết
- Gv cho Hs xem video mô tả quá trình
chiết.
- Gv: Nêu thêm một số ví dụ áp dụng
phương pháp chiết được dùng trong
cuộc sống như:
+ Muối nước quả mơ.
+ Ngâm rượi thuốc.
- Gv nêu câu hỏi:
+ Qua các ví dụ trên em hãy cho biết cơ
sở của phương pháp chiết?

+ Các phương pháp chiết?
- Hs thảo luận nhóm và nêu ra ý kiến tổng
hợp của nhóm.
+ Khi hai chất lỏng không trộn lẫn được
vào nhau, chất lỏng nào có khối lượng
riêng nhỏ hơn sẽ tách thành lớp trên,chất
nào có khối lượng riêng lớn hơn sẽ nằm
ở phía dưới.
+ Dùng phiễu chiết sẽ tách riêng được hai
lớp chất lỏng đó.
Hoạt động 5
3.Các phương pháp kết tinh
- Gv cho Hs xem các hình về quá trình
làm muối ăn.Yêu cầu Hs nêu cơ sở của
phương pháp kết tinh.
- Gv cho Hs xem hình ảnh các bước tiến
hành kết tinh
- Gv nêu các câu hỏi:
+ Vì sao phải hòa tan bão hòa ở nhiệt độ
sôi của dung môi?
+ Vì sao phải lắp ống sinh hàn?
+ Vì sao phải lọc nóng?
+ Vì sao phải làm lạnh?
+ Vì sao phải hút khi lọc?
- Hs thảo luận và nêu ý kiến:
+ Dùng để tách chất rắn.
+ Dựa vào độ tan khác nhau và sự thay
đổi độ tan theo nhiệt độ để tách biệt và
tinh chế chúng.
- Hs trả lời:

+ Hòa tan được càng nhiều thì sau khi
làm lạnh sẽ tách ra được nhiều tinh thể.
+ Tránh bay hơi và cháy dung môi.
+ Vì chất cần tinh chế gặp lạnh sẽ tách ra
cùng cặn bẩn.
+ Giảm độ tan để tinh thể tách ra.
+ Lọc nhanh hơn,tinh thể trên phiểu khô
kiệt hơn
Hoạt động 6
Củng cố bài – bài tập về nhà
- Nhắc nhở Hs nắm chắc nội dung cơ bản đã dạy: Cơ sở và nội dung của phương
pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
- Bài tập củng cố:
1.Trình bày các phương pháp tinh chế các chất sau.
- Hỗn hợp etanol có lẫn nước.
- Hỗn hợp nước có lẫn dầu.
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
Đề tài nghiên cứu khoa học 10
- Muối có lẫn các chất bẩn.
2.So sánh sự giống và khác nhau giữa 3 phương pháp tinh chế và tách biệt các
hợp chất hữu cơ.
- Bài tập về nhà:1,2,3,4,5(SGK)
*Các slide
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
Đề tài nghiên cứu khoa học 11
BÀI 27
PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
• Giúp Hs biết nguyên tắc,phân tích định tính và định lượng nguyên tố.Cách tính

hàm lượng phần trăm nguyên tử từ kết quả phân tích.
• Hs hiểu được sơ lược quá trình xác định các nguyên tố C,H,N,halogen… và
định lượng các nguyên tố đó trong hợp chất hữu cơ.
2.Kĩ năng:
• Rèn luyện cho Hs kĩ năng tính hàm lượng phần trăm nguyên tố từ kết quả phân
tích.
II.Chuẩn bị của Gv và Hs:
1.Giáo viên:
• Máy tính,máy chiếu,các slide.
2.Học sinh:
• Ôn lại các tính chất hóa học cơ bản của CO
2
,một số phương pháp nhận biết các
chất vô cơ,tính toán lượng chất dựa vào CTPT và phương trình hóa học.
III.Tiến trình dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Phân tích định tính
- Gv: đặt vấn đề phân tích định tính
nhằm:
+ Mục đích:Xác định các nguyên tố có
thể có mặt trong hợp chất hữu cơ.
+ Nguyên tắc:Phân tích hợp chất hữu cơ
thành hợp chất vô cơ đơn giản,rồi nhận
biết hợp chất vô cơ đơn giản bằng phản
ứng đặc trưng
Hoạt động 1
1.Xác định cacbon và hidro
- Gv chiếu thí nghiệm phân tích
glucozơ.Yêu cầu Hs quan sát hiện tượng
và rút ra kết luận,giải thích bằng phương

trình hóa học.
- Hs quan sát hiện tượng và nhận xét:
+ Bông tẩm CuSO
4
(khan) chuyển sang
màu xanh.
+ Dung dịch nước vôi trong vẫn đục
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
Đề tài nghiên cứu khoa học 12

C
6
H
12
O
6
CuO
t
0
CO
2
+ H
2
O

CO
2
+ Ca(OH)
2 dd
CaCO

3
+ H
2
O

CuSO
4
+ 5H
2
O
CuSO
4
.5H
2
O
Không màu màu xanh
Nhận ra H
2
O.Trong thành phần của
glucozơ có nguyên tố C,H ,có thể có O
Hoạt động 2
2.Xác định Nitơ
- Gv : Trên cơ sở xác định C và H, Gv
hướng dẫn Hs rút ra kết luận phương
pháp xác định sự có mặt của Nitơ trong
hợp chất hữu cơ.
- Gv yêu cầu Hs nêu cách nhận ra NH
3
- Hs thảo luận theo nhóm và rút ra kết
luận:

+ Một số hợp chất hữu cơ (có Nitơ) khi
đun với H
2
SO
4 đặc
tạo thành muối amoni.
+ Muối amoni + kiềm khí,mùi khai
(NH
3
).
+ Khí NH
3
làm quỳ ẩm hóa xanh.
Nhận ra NH
3
.Trong thành phần hợp
chất hữu cơ có N .
Hoạt động 3
3.Xác định halogen
- Gv chiếu cho Hs xem hình vẽ mô tả thí
nghiệm xác định halogen,Gv diễn giải.
- Gv yêu cầu Hs quan sát và nhận xét hiện
tượng.
- Gv yêu cầu Hs giải thích,rút ra phương
pháp xác định sự có mặt của halogen
trong hợp chất hữu cơ.
- Hs nêu hiện tượng quan sát:
+ Giấy lọc cháy.
+ Khí tạo ra làm xuất hiện ở thành phiểu
thủy tinh kết tủa trắng.

- Hs thảo luận và rút ra kết luận.

(C,H,O,Cl)
CO
2
+ H
2
O + HCl
+ O
2

HCl + AgNO
3
AgCl + HNO
3
(trắng)
II.Phân tích định lượng
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
Đề tài nghiên cứu khoa học 13
Hoạt động 4
1.Định lượng cacbon,hidro
- Gv đặt vấn đề phân tích định lượng
nhằm:
+ Mục đích: Xác định hàm lượng của các
nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
+ Nguyên tắc: Phân hủy hợp chất hữu cơ
thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi
định lượng chúng bằng phương pháp khối
lượng,phương pháp thể tích.
- Gv chiếu cho Hs xem sơ đồ phân tích

định lượng C,H .Yêu cầu Hs nhận xét
- Hs:quan sát và thảo luận rút ra kết
luận:
+ H
2
O bị hấp thụ ở bình 1(đựng P
2
O
5
).
+ CO
2
bị hấp thụ ở bình 2(đựng dd
KOH đặc).
+ Khối lượng bình 1 tăng bằng khối
lượng H
2
O bị hấp thụ


+ Khối lượng bình 2 tăng bằng khối
lượng CO
2
bị hấp thụ.

Hoạt động 5.
2.Định lượng Nitơ.
- Gv hướng dẫn Hs nghiên cứu về việc
định lượng Nitơ theo phương pháp thể
tích

- Hs : Tương tự quá trình định lượng
C,H .Quá trình định lượng Nitơ là xác
định thể tích Nitơ(đktc) trong quá trình
phân tích.

Hoạt động 6
3.Định lượng các nguyên tố khác
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
P
2
O
5
KOH
O
2
,CO
2
,H
2
O
O
2
,CO
2
O
2
,
2
H O
A

m .2.100
%H
18.m
=
2
CO
A
m .12.100
%C
44.m
=
2
N
N
28.V
m
22,4
=
N
A
m .100
%N
m
=
Đề tài nghiên cứu khoa học 14
- Gv hướng dẫn Hs nghiên cứu về việc
định lượng các nguyên tố:Halogen,S,O.
Yêu cầu Hs rút ra nhận xét tổng quát.
- Hs thảo luận và rút ra nhận xét:
(C,H,O,X,S)

CO
2
+ H
2
O + HX + SO
2
+ O
2
HX + AgNO
3
AgX + HNO
3
+ Xác định lượng HX m
X
trong hỗn
hợp.
SO
2
+ 2NaOH
Na
2
SO
3
+ H
2
O
+ Xác định lượng SO
2
m
S

trong hợp
chất hữu cơ.
+ Định lượng oxi.
m
O
= m
A
– m
C
– m
X
– m
S
- m
H
Hoạt động 7
4.Thí dụ
- Gv yêu cầu Hs đọc kĩ thí dụ,hướng dẫn
Hs từng bước tính hàm lượng phần trăm
của C,H,O,N trong hợp chất A.
- Hs suy nghĩ trả lời
Hoạt động 8.
Cũng cố - bài tập về nhà.
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
1.Phân tích định tính
CO
2
CaCO
3
Có C

H
2
O
Màu xanh
dd Ca(OH)
2
CuSO
4
khan
có H
2
O
có H
HX
dd AgNO
3
(C,H,O,N,X)
AgX
có halogen
NH
4
+
dd NaOH
NH
3
có N
Hợp chấ hữu cơ A
Đề tài nghiên cứu khoa học 15
Các slide
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông

m
H
2
O
2.Phân tích định lượng
CO
2
H
2
O
dd Ca(OH)
2
H
2
SO
4
đặc
HX
dd AgNO
3
SO
2
dd NaOH
m
CO
2
m
SO
2
m

HX
N
2
V
N
2
đo thể tích
Hợp chấ hữu cơ A
m
C
m
H
m
X
m
N
AgXm (g)
m
S
Đề tài nghiên cứu khoa học 16
BÀI 28
CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
• Giúp Hs hiểu các khái niệm về công thức đơn giản nhất,công thức phân tử hợp
chất hữu cơ,ý nghĩa của các công thức đó.
• Giúp Hs hiểu được bản chất,phân biệt được công thức đơn giản nhất và công
thức phân tử hợp chất hữu cơ.
2.Kĩ năng
• Giúp Hs biết cách lập công thức đơn giản nhất từ kết quả phân tích nguyên tố.

• Cách xác định phân tử khối và cách thiết lập công thức phân tử.
II.Chuẩn bị của Gv và Hs.
1.Giáo viên
• Máy tính,máy chiếu,các slide.
2.Học sinh
• Ôn lại các công thức,tính số mol các chất,tính khối lượng mol các chất,tính
phần trăm khối lượng nguyên tố trong hợp chất.
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Công thức đơn giản nhất
Hoạt động 1
1.Công thức phân tử và công thức đơn giản nhất
- Gv chiếu lên màn hình CTPT của một
số hợp chất hữu cơ đã học.Yêu cầu Hs
tìm tỉ lệ số nguyên tử của từng nguyên tố
trong mỗi công thức.Từ đó tìm được công
thức đơn giản nhất.
- Gv yêu cầu Hs nêu ý nghĩa của 2 loại
công thức trên
- Hs dựa vào sự hiểu biết và tham khảo
SGK trả lời
Ý nghĩa:
+ CTPT cho biết số nguyên tử của các
nguyên tố có trong phân tử
+ CT đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số
nguyên tử của các nguyên tố có trong
phân tử
Hoạt động 2
2.Thiết lập công thức đơn giản nhất
a.Thí dụ

- Gv hướng dẫn Hs giải bài toán lập công
thức đơn giản nhất theo các bước:
Bước 1: Xác định thành phần định tính
chất hữu cơ(tìm các nguyên tố C,H,O
Bước 2: Đặt công thức phân tử hữu cơ:
- Hs áp dụng các bước giải toán để làm
bài tập ví dụ SGK.
+ Từ giả thiết: gọi công thức tổng quát
của A là C
x
H
y
O
z
+ Từ giả thiết:
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
Đề tài nghiên cứu khoa học 17
C
x
H
y
O
z
N
t
Bước 3: Dựa vào dữ kiện bài toán,tìm tỉ lệ
x:y:z:t
Bước 4 từ tỉ lệ x:y:z:t tìm công thức đơn
giản nhất
%O=100% - 73,14% - 7,24%=19,62%

+ Tìm tỉ lệ
5:6:1
+ Công thức đơn giản nhất của A là:
C
5
H
6
O
Hoạt động 3
b.Tổng quát
- Gv hướng dẫn Hs lập sơ đồ tổng quát
xác định công thức đơn giản nhất
- Hs:
+Phân tích định tính: Xác định thnàh
phần nguyên tố.
+ Phân tích định lượng : Xác định %C,
%H,%O,%N
Giả sử CTPT của hợp chất hữu cơ là
C
x
H
y
O
z
N
t
*Ttính theo %:
* Tính theo số mol
Sau đó rút gọn đến số nguyên nhỏ nhất
II.Thiết lập công thức phân tử

Hoạt động 4
1.Xác định khối lượng mol phân tử
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại các biểu thức
tính khối lượng mol phân tử,từ khối
lượng mol phân tử xác định phân tử khối.
- Hs:
+ M
A
= M
B
. d
A/B
+ M
A
= 29.d
A/KK
+ M= m/n
Hoạt động 5
2.Thiết lập công thức phân tử
a.Ví dụ
- Gv hướng dẫn Hs phương pháp tổng
quát giải toán tìm CTPT hợp chất hữu cơ.
+ Bước 1: Xác định khối lượng mol phân
tử hợp chất hữu cơ.
+ Bước 2: Tìm công thức đơn giản nhất
+ Bước 3: Xác định công thức tổng
-Hs áp dụng giải bài tập SGK.
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
%C %H %O
x: y : z : :

12 1 16
= =
%C %H %O %N
x:y:z:t : : :
12 1 16 14
=
C H O N
x:y:z:t n : n : n : n
=
Đề tài nghiên cứu khoa học 18
quát,tìm công thức phân tử.
Hoạt dộng 6
b.Tổng quát
- Gv yêu cầu Hs nghiên cứu SGK và kết
hợp với sự hiểu biết hãy lập sơ đồ tổng
quát
-Hs:
Hoạt động 7
Củng cố - bài tập về nhà
Gv ôn lại các nội dung cơ bản đã dạy : Công thức đơn giản nhất,thiết lập công thức
phân tử và ra bài tập củng cố cho Hs
Đề bài:Một hợp chất hữu cơ A có thành phần nguyên tố là C,H,O.Biết một thể tích
hơi của A nặng bằng một thể tích khí CO
2
(đo cùng điều kiện).Tìm công thức phân tử.
Các slide
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
Kết quả phân tích
%C,%H,%O,
%N

M
A
=M
B
.d
A/B
Công thức
đơn giản nhất
C
p
H
q
O
r
N
s
M=C
x
H
y
O
z
N
t
C
x
H
y
O
z

N
t
=(C
p
H
q
O
r
N
s
)
n
M=(C
p
H
q
O
r
N
s
)
n
M
x=n.p ; y=n.q ; z=n.r ; t=n.s
Đề tài nghiên cứu khoa học 19
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
Đề tài nghiên cứu khoa học 20
BÀI 30
CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I.Mục tiêu bài học.

1.Kiến thức.
• Giúp Hs biết khái niệm về đồng phân cấu tạo,đồng phân lập thể,khái niệm về
đồng đẳng,các loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ,các loại CTCT.
• Giúp Hs hiểu:Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học hữu cơ, hiểu
được các loại CTCT,các loại đồng phân.
2.Kĩ năng.
• Hs viết CTCT của các hợp chất hữu cơ.
• Nắm vững công thức cấu tạo của các đồng phân.
3.Thái độ,tình cảm.
• Hs hiểu sâu hơn về hợp chất hữu cơ,từ đó giúp các hiểu và giải thích các hiện
tượng xảy ra trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị của Gv và Hs.
1.Giáo viên.
• Máy tính.máy chiếu,các slide.
2.Học sinh.
• Ôn lại đặc điểm các hợp chất hữu cơ đã học ở lớp 9.
III.Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I THUYẾT CẤU TẠO
1.Nội dung thuyết cấu tạo
Hoạt động 1
- Gv chiếu 2 CTCT ứng với CTPT
C
2
H
6
O và cho Hs biết tính chất cơ bản
nhất.
+ CH
3

– CH
2
– OH: Chất lỏng,tác
dụng với Na giải phóng khí H
2
.
+ CH
3
- O – CH
3
: Chất khí,không tác
dụng với Na.
Yêu cầu Hs so sánh 2 chất về thành
phần,cấu tạo phân tử,tính chất vật lý và
tính chất hóa học.
- Gv yêu cầu Hs rút ra luận điểm 1 của
thuyết cấu tạo hóa học
- Hs so sánh 2 chất:
+ Giống nhau:đều có cùng CTPT.
+ Khác nhau:
CTCT(trật tự liên kết giữa các nguyên
tố C,O).
Tính chất vật lý và tính chất hóa học
-HS: Trong phân tử hợp chất hữu cơ , các
nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá
trị và theo một thứ tự nhất định.Thứ tự
liên kết đó gọi là cấu tạo hoá học.Sự thay
thứ tự liên kết đó,tức là thay đổi cấu tạo
hoá học , sẽ tạo ra hợp chất khác
Hoạt động 2

GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
Đề tài nghiên cứu khoa học 21
- Gv chiếu ví dụ sau:
CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
3
(mạch thẳng)
(mạch nhánh)
(mạch vòng)
- Gv yêu cầu Hs nhận xét và rút ra luận
điểm 2
- Hs: Trong phân tử hợp chất hữu
cơ,cacbon có hóa trị 4.Nguyên tử cacbon
không những có thể liên kết với nguyên
tử của các nguyên tố khác mà còn liên kết
với nhau tạo thành mạch cacbon
Hoạt động 3
- Gv:Lấy ví dụ về các chất có cùng
lượng nguyên tử nhưng khác nhau về
thành phần nguyên tử.
CH4: là chất khí,dễ cháy (1)
CCl4: là chất lỏng,không cháy (2)
CH3Cl: là chất khí,không có tác dụng
gây mê(3)
CHCl3: là chất lỏng,có tác dụng gây

mê (4).
- Gv: Yêu cầu Hs so sánh và rút ra luận
điểm 3 của thuyết cấu tạo hóa học
- Hs: (1) và (2),và (3) và (4) khác nhau về
tính chất vật lý và khác nhau về tính chất
hóa học.
- Hs: Tính chất của các chất phụ thuộc
vào thành phần phân tử (bản chất,số
lượng các nguyên tử) và cấu tạo hóa
học(thứ tự liên kết các nguyên tử).
2.Đồng đẳng,đồng phân
Hoạt động 4
a)Đồng đẳng
- Gv chiếu lên màn hình CTPT các chất
của 2 dãy đồng đẳng.
+ CH
4
, C
2
H
6
, C
3
H
8
, C
4
H
10
, …… các

chất đều có tính chất hóa học tương tự
nhau.
+CH
3
OH,C
2
H
5
OH,C
3
H
7
OH,C
4
H
9
OH….
các chất đều có tính chất hóa học tương
tự nhau
- Gv yêu cầu Hs viết công thức tổng
quát cho từng dãy chất,rút ra quy
luật,nêu định nghĩa về đồng đẳng và giải
thích.
- Hs:Dãy 1:C
n
H
2n+2
(n ≥ 1).
Dãy 2:C
n

H
2n+1
OH (n≥1).
Quy luật

: Thành phần phân tử hơn kém
nhau n nhóm CH
2
,có tính chất hóa học
tương tự nhau
Định nghĩa

: Những hợp chất có thành
phần phân tử hơn kém nhau một hay
nhiều nhóm CH
2
nhưng có tính chất hóa
học tương tự nhau là những chất đồng
đẳng,chúng hợp thành dãy đồng đẳng
Giải thích

: Do có cấu tạo hóa học tương
tự nhau nên có tính chất hóa học tương tự
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
H
2
C CH
2
H
2

C CH
2
CH
3
-CH-CH
3
CH
3
Đề tài nghiên cứu khoa học 22
Hoạt động 5
b)Đồng phân
- Gv chiếu lên màn hình 2 ví dụ
Vd 1

:
Metyl axetat CH
3
COOCH
3
Etyl fomiat HCOOC
2
H
5
Axit propionic CH
3
CH
2
COOH
Là 3 chất khác nhau nhưng có cùng
CTPT là C

3
H
6
O
2

Vd 2

: CH
3
-CH
2
-OH(ancol etylic)và
CH
3
-O-CH
3
(đimetyl ete ) Là hai chất
khác nhau ( có tính chất khác nhau )
nhưng lại có cùng CTPT là C
2
H
6
O
- Gv từ ví dụ trên yêu cầu Hs khái niệm
về đồng phân,giải thích.
- Hs:
Khái niệm

:

Những hợp chất khác nhau nhưng có
cùng CTPT là những chất đồng phân.
Giải thích

:
Những chất đồng phân tuy có cùng
CTPT nhưng có cấu tạo hóa học khác
nhau.Vì vậy chúng là những chất khác
nhau,có tính chất khác nhau
II.LIÊN KẾT TRONG PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Hoạt dộng 6
1.Các loại liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ
- Gv : chiếu cho lên màn hình sự hình
thành liên kết σ,liên kết π.Yêu cầu Hs
nêu khái niệm về liên kết σ,liên kết π.
- Gv chiếu cho lên màn hình “cây “
trong chậu .Yêu cầu Hs cho biết trong lk
đơn,lk đôi,lk ba bao gồm những loại lk
gì?
- Gv lưu ý cho Hs :Liên kết π hình thành
do sự xen phủ bên,nên kém bền hơn
kiên kết σ hình thành do sự xen phủ trục
Trong các phản ứng hóa học liên kết π
dễ bị phá vỡ hơn liên kết σ
- Hs:
+ Liên kết σ được tạo thành do sự xen
phủ trục.
+ Liên kết π được tạo thành do sự xen
phủ bên.
+ Liên kết C–H là liên kết đơn (liên kết

σ).
+ Liên kết C=C là liên kết đôi (gồm 1 lk
σ và 1 lk π).
+ Liên kết là liên kết ba (gồm 1 lk
σ và 2 lk π).
Hoạt động 7
2.Các loại công thức cấu tạo
- Gv chiếu lên màn hình các loại CTCT
yêu cầu Hs cho biết có mấy loại CTCT
hợp chất hữu cơ
- Hs : CTCT khai triển.
CTCT thu gọn.
CTCT thu gọn nhất
Hoạt động 8
III.ĐỒNG PHÂN CẤU TẠO
1.Khái niệm đồng phân cấu tạo
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
C
C
Đề tài nghiên cứu khoa học 23
- Gv chiếu lên màn hình ví dụ,Gv phân
tích ví dụ rồi yêu cầu Hs rút ra khái niện
đồng phân cấu tạo
- Hs : những hợp chất có cùng công thức
phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác
nhau gọi là những đồng phân cấu tạo
2.Phân loại đồng phân cấu tạo
- Gv chiếu lên màn hình ví dụ các
CTCT của các chất ứng với CTPT
C

4
H
10
O.
- Gv nêu câu hỏi:
+ Hãy phân loại các đồng phân cấu tạo
từ các chất trên?
+ Hãy cho biết các loại đồng phân cấu
tạo?
- Hs:
+ Các chất (1),(2),(3),(4) đồng phân về vị
trí nhóm chức.
+ Các chất (1),(3) và (2),(4) đồng phân về
mạch cacbon.
+ Các chất (1),(2),(3),(4) và (5),(6),(7)
đồng phân về nhóm chức.
- Hs: Có 3 loại đồng phân
+ đồng phân vị trí nhóm chức.
+ đồng phân mạch cacbon.
+ đồng phân nhóm chức.
Hoạt động 9
IV.CÁCH BIỂU DIỄN CẤU TRÚC KHÔNG GIAN PHÂN TỬ HỮU CƠ
1.Công thức phối cảnh
- Gv chiếu lên màn hình cho Hs quan sát
một số công thức phối cảnh của các chất
hữu cơ và giải thích cách biểu diễn:
+ Đường nét liền biểu diễn liên kết nằm
trên mặt phẳng giấy.
+ Đường nét đậm biểu diễn liên kết
hướng về mắt ta (ra trước mặt giấy).

+ Đường nét đứt biểu diễn liên kết
hướng ra xa mắt ta (ra phía sau trang
giấy).
2.Mô hình phân tử
- Gv giới thiệu cho Hs biết mô hình
phân tử rỗng và đặc của C
2
H
6
.Đồng thời
Gv giải thích cho Hs hiểu về mô hình
này
V.ĐỒNG PHÂN LẬP THỂ
Hoạt động 10
1.Khái niệm về đồng phân lập thể
- Gv chiếu lên màn hình mô hình cấu
tạo đồng phân lập thể của đicloeten.
- Gv nêu câu hỏi:
+ Em hãy nhận xét về vị trí không gian
- Hs:

cis – đicloeten
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
Cl
C
H
C
Cl
H
Đề tài nghiên cứu khoa học 24

của các nguyên tử H và Cl trong mỗi
phân tử.
+ Nêu kết luận về đồng phân lập thể
2 nguyên tử Cl ở về một phía của mặt
phẳng chứa liên kết π gọi là đồng phân cis

trans - clođieten
2 nguyên tử clo nằm về 2 phía của mặt
phẳng chứa liên kết π gọi là đồng phân
trans
- Hs: đồng phân lập thể là những đồng
phân có cấu tạo hóa học như nhau(cùng
CTCT) nhưng khác nhau về sự phân bố
không gian của các nguyên tử trong phân
tử (tức khác nhau về cấu trúc không gian
trong phân tử)
2.Quan hệ giữa đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể
- Gv cho Hs quan sát về ví dụ 2 loại
đồng phân
- Gv yêu cầu Hs nhận xét rút ra mối
quan hệ giữa 2 loại đồng phân này.
- Hs:
+ Đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể
đều cho biết thứ tự liên kết và đặc điểm
liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
+ Đồng phân cấu tạo:công thức cấu tạo
khác nhau.
+ Đồng phân lập thể: Công thức cấu tạo
giống nhau,cấu trúc không gian khác
nhau.

GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông
Cl
C
H
C
H
Cl
C
4
H
8
CH
2
= CH - CH
2
- CH
3
(1)
CH
2
= C - CH
3
(2)
CH
3
CH
3
- CH = CH - CH
3
(3)

Đồng
phân
Cấu tạo
Tính
chất
khác
nhau
CH
3
C
H
C
CH
3
H
CH
3
- CH = CH - CH
3
CH
3
C
H
C
H
CH
3
(4)
(5)
Đồng

phân lập
thể
Tính
chất
khác
nhau
Đề tài nghiên cứu khoa học 25
Hoạt động 11
3.Cấu tạo hóa học và cấu trúc hóa học
- Gv cho Hs xem lại ví dụ ở mục 2 chỉ
rõ cho Hs biết cấu tạo hóa học (3),cấu
trúc hóa học (4),(5).
- Gv nêu câu hỏi:Em hãy nêu nhận xét
về việc so sánh,rút ra luận điểm giống
nhau,khác nhau giữa cấu tạo và cấu trúc
hóa học.
- Hs:
+ Cấu tạo hóa học cho biết công thức cấu
tạo.
+ Cấu trúc hóa học cho biết công thức lập
thể.
Hoạt động 12
Củng cố - bài tập về nhà
• Gv nhắc lại các nội dung cơ bản đã dạy,khắc sâu kiến thức trọng tâm: Thuyết
cấu tạo hóa học,hiện tượng đồng đẳng,đồng phân,các loại công thức cấu
tạo,đồng phân lập thể.
• Bài tập về nhà:1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 (SGK)
Các slide
GVHD: Nguyễn Thị Việt Nga SVTH: Nguyễn Minh Thông

×