1
CHƯƠNG 6
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG
Biên soạn: Ths. Đinh Thanh Lan
2
Mục đích
•
Hiểu được k/n về lương, BHXH, BHYT,
BHTN, KPCD
•
Hiểu và sử dụng được các chứng từ, sổ
sách, báo cáo kế toán về lương, BHXH,
BHYT, BHTN, KPCD
•
Định khoản các nghiệp vụ liên quan
3
I. Nhiệm vụ của kế toán lao động, tiền lương
và các khoản trích theo lương
1. Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu kịp
thời, chính xác.
2. Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các
khoản trích theo lương cho các đối tượng sử
dụng.
3. Hướng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phân
xưởng và các phòng ban lương thực hiện đầy đủ
theo quyết định.
4. Lập báo cáo về lao động và tiền lương kịp thời và
chính xác.
5. Tham gia và phân tích tình hình quản lý, sử dụng
lao động cả về số lượng, thời gian, năng suất
6. Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền
lương, xây dựng phản ánh trả lương hợp lý
4
II. Phân loại lao động
a. Theo thời gian lao động:
•
lao động thường xuyên,
•
lao động tạm thời (mang tính thời vụ)
b. Theo quan hệ với quy trình sản xuất:
•
Lao động trực tiếp sản xuất: Lao động trực tiếp Sx
chính tức là bộ phận công nhân trực tiếp tham gia vào
quá trình SX: Người điều khiển thiết bị máy móc, người
phục vụ quy trình SX
•
Lao động gián tiếp sản xuất: Tham gia gián tiếp vào
Q.trình sản xuất, bao gồm: nhân viên kỹ thuật, nhân
viên quản lý kinh tế, hành chính
c. Theo chức năng của lao động và quy trình sản xuất-
kinh doanh: Lao động SX chế biến, LĐ bán hàng, LĐ
quản lý
5
III. Khái niệm, hình thức, phân
loại lương
1. KHÁI NIỆM:
•
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trò
sức lao động mà người lao động đã bỏ ra
trong quá trình sản xuất kinh doanh và được
thanh toán theo kết quả lao động cuối cùng
•
TiỊn l¬ng cđa ngêi lao ®éng do hai bªn tho¶
thn trong hỵp ®ång lao ®éng vµ ®ỵc tr¶ theo
năng st lao ®éng, chÊt lỵng vµ hiƯu qu¶ c«ng
viƯc. Møc l¬ng cđa ngêi lao ®éng kh«ng ®ỵc
thÊp h¬n møc l¬ng tèi thiĨu do Nhµ níc quy
®Þnh. ( iỊu 55 c a lu t lao ng Vi t Nam)đ ủ ậ độ ệ
6
2. Hình thức trả lương
* Tiền lương theo thời gian được trả cho người lao động căn
cứ vào thời gian làm việc thực tế, cụ thể như sau:
a) Tiền lương tháng được trả cho một tháng làm việc xác
đònh trên cơ sở hợp đồng lao động;
b) Tiền lương tuần được trả cho một tuần làm việc xác đònh
trên cơ sở tiền lương nhân với 12 tháng và chia cho 52
tuần;
c) Tiền lương ngày được trả cho một ngày làm việc xác
đònh trên cơ sở tiền lương tháng chia cho số ngày làm
việc tiêu chuẩn trong tháng theo quy đònh của pháp luật
mà doanh nghiệp, cơ quan lựa chọn, nhưng tối đa không
quá 26 ngày;
d) Tiền lương giờ được trả cho một giờ làm việc xác đònh
trên cơ sở tiền lương ngày chia cho số giò tiều chuẩn quy
đònh tại Điều 68 của Bộ Luật Lao động;
7
* Tiền lương theo sản phẩm được trả cho người lao động
căn cứ vào số lượng chất lượng sản phẩm làm ra.
a. Tiền lương theo sản phẩm: Căn cứ vào số
lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra và theo
đơn giá tiền lương tính cho 1đơn vị SP.
b. Trả lương theo sản phẩm trực tiếp khơng hạn
chế: số lượng SP * đơn giá
c. Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: ÁP dụng cho
cơng nhân phục vụ SX
d. Trả lương theo sản phẩm có thưởng: là việc kết
hợp trả lương theo sản phẩm
e. Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: trả trên co sở
sản phẩm trực tiếp, và căn cứ vào mức độ hồn
thành định mức SX
* Tiền lương khoán được trả cho người lao động theo
khối lượng và chất lượng công việc phải hoàn thành.
8
3.Phân loại lương
a. Lương chính: Tiền lương trả cho người lao
động trong thời gian thực tế có làm việc bao gồm
cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản
phụ cấp có tính chất lương.
b. Lương phụ: Tiền lương trả cho người lao động
trong thời gian thực tế không làm việc nhưng
theo chế độ quy định được hưởng như nghỉ
phép, nghỉ lễ tết…
9
IV. Khái niệm và quy định về
BHXH, BHYT, BHTN, KPCD
1. BHXH:
•
Bảo hiểm xã hội (BHXH): Là một khoản tiền bảo
hiểm mà người lao động được hưởng trong các trường
hợp khi họ nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động, thai
sản, bệnh nghề nghiệp hoặc khi hưu trí, tử tuất. Để
được hưởng khoản này người sử dụng lao động và
người lao động phải đóng vào quỹ BHXH theo qui
đònh trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp
•
Quỹ BHXH là 24% trên mức lương trong hợp đồng
lao động (doanh nghiệp đóng 17% được tính vào
CPSXKD của doanh nghiệp, người lao động đóng
7% trừ vào lương của người lao động)
10
2. BHYT
•
Bảo hiểm Y tế (BHYT): Là khoản tiền hàng tháng
của người lao động và người sử dụng lao động phải
đóng cho quỹ BHYTđể được đài thọ cho người lao
động khi ốm đau như: Tiền viện phí, tiền khám chữa
bệnh, tiền thuốc…
•
Quỹ BHYT là 4,5% trên mức lương trong hợp
đồng lao động (doanh nghiệp đóng 3% được tính
vào CPSXKD của doanh nghiệp, người lao động
đóng 1,5% trừ vào lương của người lao động)
3. KPC :Đ
•
Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Là khoản dùng chi cho
các hoạt động của công đoàn.
•
Hàng tháng doanh nghiệp phải trích 2% trên mức
lương trong hợp đồng lao động và tính hết vào
CPSXKD.
11
BHTN
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì mức
đóng bảo hiểm thất nghiệp được quy định như
sau:
•
người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp bằng
1% tiền lương, tiền công tháng;
•
người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền
lương, tiền công tháng
•
và Nhà nước sẽ hỗ trợ từ ngân sách bằng 1%
quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm
thất nghiệp của những người lao động tham gia
bảo hiểm thất nghiệp.
12
BHTN
•
Điều kiện hưởng BHTN là:
–
đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong
vòng 24 tháng trước khi bị mất việc làm, hoặc
chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định
của pháp luật về cán bộ, công chức;
–
đã đăng ký với cơ quan lao động khi bị mất
việc làm, chấm dứt hợp đồng lao động hoặc
hợp đồng làm việc;
–
chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ
ngày đăng ký với cơ quan lao động.
13
•
Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng
phụ thuộc vào thời gian làm việc có đóng BHTN
của người LĐ, cụ thể:
–
3 tháng, nếu có đủ từ 12 tháng đến dưới 36 tháng
đóng BHTN;
–
6 tháng, nếu có từ đủ 36 tháng đến dưới 72 tháng
đóng BHTN;
–
9 tháng, nếu có từ đủ 72 tháng đến dưới 144 tháng
đóng BHTN;
–
12 tháng, nếu có từ đủ 144 tháng đóng BHTN trở lên.
14
•
Trợ cấp thất nghiệp là khoản tiền hàng tháng
được trả cho người LĐ tham gia BHTN khi bị
thất nghiệp có đủ điều kiện hưởng BHTN theo
quy định hoặc người được uỷ quyền theo quy
định.
•
Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60%
mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng
BHTN của 6 tháng liền kề trước khi bị mất việc
làm, hoặc chấm dứt HĐLĐ theo quy định của
pháp luật lao động, hoặc chấm dứt hợp đồng
làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ,
công chức.
15
BẢNG TỔNG HỢP
Khoản TÍNH VÀO
CHI PHÍ
DN
TRỪ VÀO
LƯƠNG
CNV
CỘNG
BHXH 17% 7% 24%
BHYT 3% 1.5% 4.5%
BHTN 1% 1% 2%
KPCĐ 2% 0% 2%
CỘNG 23% 9.5% 32.5%
16
V. Chứng từ - sổ sách
•
Hợp đồng lao động
•
Phiếu khoán việc
•
Bảng chấm công,
•
Các bảng kê công việc, sản phẩm
•
Bảng thanh toán tiền lương
•
Bảng thanh toán tiền thưởng…
•
Sổ kế toán về tiền lương, BHYT,
BHXH, KPCĐ, các sổ chi tiết liên quan
17
Bảng chấm công
18
Bảng thanh toán tiền lương
19
Mô hình hóa hoạt động tiền lương
20
Sổ nhật ký tiền lương
21
VI. Định khoản
•
Khi tạm ứng lương cho CNV:
Nợ TK334
Có TK111,112
•
Hàng tháng khi tính ra tổng số tiền lương và các khoản
phụ cấp có tính chất lương, phân bổ cho các đối tượng sử
dụng, kế toán ghi:
Nợ 622: Phải trả cho công nhân trực tiếp SX= A
Nợ 6271: Phải trả cho nhân viên quản lý PXSX=B
Nợ 6411: Phải trả cho nhân viên bán hàng=C
Nợ 6421: Phải trả cho nhân viên QLDN = D
Nợ TK2412: Phải trả cho CNV của XDCB = E
Có 334: Tổng thù lao phải trả cho CNV = A+B+C+D+E
22
•
Khi trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCD theo tỷ
lệ quy định:
Nợ TK622: A x 23%
Nợ TK6271: B x 23%
Nợ TK6411: C x 23%
Nợ TK6421: D x 23%
Nợ TK2412: E x 23%
Nợ 334: (A+B+C+D+E) x 9.5%
Có 3382: KPCĐ = (A+B+C+D+E) x 2%
Có 3383: BHXH = (A+B+C+D+E) x 24%
Có 3384: BHYT = (A+B+C+D+E) x 4.5%
Có 3389: BHTN = (A+B+C+D+E) x2%
23
•
Khi tính số tiền thưởng phải trả cho công
nhân viên từ quỹ khen thưởng, căn cứ vào
bảng thưởng:
Nợ 3531
Có 334
•
Khi tính số BHXH phải trả trực tiếp cho
công nhân viên thay lương trong thời gian
nghỉ làm do ốm đau, thai sản…theo qui
định hiện hành:
Nợ 3383: BHXH
Có 334
24
•
Các khoản khấu trừ vào thu nhập công nhân viên
(Sau khi đóng BHXH, BHYT, KPCD…). Các khoản
khấu trừ không vượt quá 30% số còn lại
Nợ 334
Có 3335: Thuế thu nhập cá nhân
Có 141,1388: các khoản phạt, tạm ứng, bồi
thường
•
Khi thanh toán tiền lương, bảo hiểm, tiền thưởng
cho công nhân viên chức, nếu thanh toán bằng
tiền:
Nợ 334
Có 111,112
25
•
Cuối kỳ kế toán kết chuyển số tiền lương và các
khoản phải trả khác cho công nhân đi vắng chưa
lĩnh:
Nợ 334
Có 3388
•
Khi nộp BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ cho cơ
quan quản lý BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ :
Nợ 3382,3383,3384, 3389
Có 111, 112
•
Chi tiêu KPCĐ để lại DN thì ghi:
Nợ 3382: ghi giảm KP CĐ
Có 111,112
•
Trường hợp KPCĐ, BHXH vượt chi thì được cấp
bù và ghi:
Nợ 111, 112
Có 3382,3383