BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
CHÂU THÙY TRINH
CHI TIÊU CHÍNH PHỦ LĨNH VỰC GIÁO DỤC
ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
KHU VỰC ĐƠNG NAM Á
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2018
123doc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
CHÂU THÙY TRINH
CHI TIÊU CHÍNH PHỦ LĨNH VỰC GIÁO DỤC
ẢNH HƯỞNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
KHU VỰC ĐƠNG NAM Á
Chun ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN KIM QUYẾN
Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2018
123doc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn nghiên cứu với nội dung “Chi tiêu chính phủ
lĩnh vực giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á” là
bài nghiên cứu của chính tơi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tơi
cam đoan rằng tồn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được
công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm hay nghiên cứu nào của người khác được sử dụng
trong luận văn này mà khơng được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, 2018
Châu Thùy Trinh
123doc
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................. 1
1.1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................................... 1
1.2
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ............................. 3
1.3
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 3
1.4
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 3
1.5
Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ........................................................... 4
1.6
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ....................... 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
ĐÂY VỀ CHI TIÊU CHÍNH PHỦ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ .......................................................................................................................... 6
2.1
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ............................................................................... 6
2.1.1 Khái niệm ........................................................................................................ 6
2.1.2 Phương pháp đo lường tăng trưởng ................................................................. 6
2.1.3 Một số lý thuyết về tăng trưởng kinh tế .......................................................... 7
123doc
2.2 CHI TIÊU CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ............................... 12
2.2.1 Chi tiêu của chính phủ ................................................................................... 12
2.2.2 Cơ cấu chi tiêu của chính phủ ....................................................................... 12
2.2.3 Chi tiêu của chính phủ trong lĩnh vực giáo dục ............................................ 13
2.3.4 Vai trị của chi tiêu chính phủ trong lĩnh vực giáo dục đối với tăng trưởng
kinh tế. .................................................................................................................... 14
2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH VỰC
GIÁO DỤC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ........................................................... 15
2.3.1 Hai trường phái của chi tiêu chính phủ ......................................................... 15
2.3.2 Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế. ....................... 16
2.3.3 Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ lĩnh vực giáo dục và tăng trưởng kinh
tế. ............................................................................................................................ 18
2.4 CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ............................................................... 20
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 25
3.1 MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM ................................................................................ 25
3.2 CỠ MẪU NGHIÊN CỨU..................................................................................... 29
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH THỰC HIỆN ........... 31
3.3.1 Ưu điểm dữ liệu bảng .................................................................................... 31
3.3.2 Kiểm định tính dừng ...................................................................................... 31
3.3.3 Kiểm định đồng liên kết ................................................................................ 32
3.3.4 Kiểm soát các khuyết tật vi phạm các giả thuyết của mơ hình ..................... 33
3.3.5 Thảo luận lý do phương pháp ước lượng hồi quy ......................................... 34
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................... 36
4.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU ...................................... 36
4.2 KIỂM ĐỊNH SỰ TƯƠNG QUAN CÁC BIẾN .................................................. 37
4.2.1 Ma trận tương quan đơn tuyến tính ............................................................... 37
4.2.2 Kiểm định đa cộng tuyến trong mơ hình ....................................................... 38
4.3 KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG DỮ LIỆU BẢNG .................................................... 38
4.4 KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT TRÊN DỮ LIỆU BẢNG ................................. 39
4.5 MƠ HÌNH NGẮN HẠN ....................................................................................... 43
4.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. ............................................................ 44
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 48
5.1
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 48
5.2
HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................. 49
5.3
ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ........................................... 49
DANH MỤC THAM KHẢO
PHỤ LỤC BIẾN ĐỘNG DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
DANH MỤC PHỤ LỤC
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GDP:
Tổng sản lượng quốc nội (Gross domestic product)
GMM:
Phương pháp ước lượng moment tổng quát
(Generalized method of moments)
FMOLS:
Hiệu chỉnh tổng bình phương sai số nhỏ nhất đầy đủ
(Fully Modified OLS)
OLS:
Tổng bình phương sai số nhỏ nhất
(Ordinary least squares)
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(Association of South East Asian Nations)
FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
(Foreign direct investment)
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Cách tính tốn biến và dấu kỳ vọng .............................................................. 29
Bảng24.1: Thống kê mô tả giữa các biến trong mơ hình ............................................... 36
Bảng34.2: Ma trận tương quan tuyến tính đơn giữa các cặp biến ................................. 37
Bảng 4.3: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai .............. 38
Bảng54.4: Kiểm định tính dừng của các biến trong mơ hình ........................................ 39
Bảng64.5: Kết quả kiểm định đồng liên kết dữ liệu bảng.............................................. 40
Bảng74.6: Kết quả hồi quy mơ hình FMOLS ................................................................ 41
Bảng84.7: Kết quả hồi quy ngắn hạn GMM .................................................................. 43
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, lĩnh vực giáo dục tại các nước phát triển và đang phát
triển trải qua nhiều thay đổi lớn và đóng vai trị ngày càng quan trọng trong tăng trưởng
kinh tế. Người ta thừa nhận rộng rãi rằng, giáo dục là yếu tố quyết định quan trọng cho
tăng trưởng kinh tế. Nhà kinh tế học cổ điển và tân cổ điển nổi bật như Adam Smith,
Romer, Lucas và Solow nhấn mạnh sự đóng góp của giáo dục trong việc phát triển các
lý thuyết và mơ hình tăng trưởng kinh tế của họ. Các cách tiếp cận lý thuyết chính
trong mơ hình liên kết giữa giáo dục và hiệu quả kinh tế là các mơ hình tăng trưởng tân
cổ điển của Robert Solow (1957) và mơ hình Romer (1990). Ngồi các khía cạnh lý
thuyết, nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã tập trung vào vấn đề giáo dục và phát triển
kinh tế.
Về giáo dục, theo Ismail (1998), giáo dục được coi là một khoản đầu tư dài hạn ảnh
hưởng tới sản lượng cao cho một quốc gia trong tương lai. Trên thực tế, các nhà kinh tế
lập luận rằng ngành giáo dục tiên tiến chắc chắn sẽ dẫn dắt thành công trong việc phát
triển kinh tế và xã hội của một quốc gia. Vì vậy, hầu hết các nước phát triển và đang
phát triển nhấn mạnh đến việc tăng cường ngành giáo dục. Các nước Đơng Nam Á
cũng khơng có ngoại lệ trong việc phát triển và nâng cao hệ thống giáo dục của mình
để trở thành một quốc gia đẳng cấp thế giới (Ibrahmim và Awang, 2008). Cam kết của
các chính phủ trong việc phát triển các lĩnh vực giáo dục đóng vai trị quan trọng tại xã
hội mỗi quốc gia. Điều này có thể thấy từ việc phân bổ ngân sách hàng năm của các
quốc gia Đông Nam Á, cũng như các hội nghị hội thảo thay đổi về giáo dục luôn là sự
quan tâm xã hội.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
2
Nhấn mạnh tầm quan trọng của lĩnh vực giáo dục, sự phát triển lĩnh vực này đóng
vai trị quan trọng trong việc đạt được chương trình phát triển quốc gia và đóng góp
vào tăng trưởng kinh tế của một quốc gia. Theo như nghiên cứu của Sheehan (1971) đã
liệt kê một số lợi ích trực tiếp mà đất nước thu được từ giáo dục, cụ thể là bao gồm
tăng năng suất, thu nhập của người lao động, tăng trưởng kinh tế của đất nước và tỷ lệ
biết chữ. Ngồi ra, giáo dục cũng có thể nâng cao hiệu quả phân bổ thu nhập, di chuyển
và chuyển đổi lao động theo nhu cầu công việc của nhân viên được đào tạo.
Giáo dục là một trong những yếu tố quan trọng nhất của tăng trưởng kinh tế, và
mối quan hệ giữa giáo dục và tăng trưởng kinh tế là một lĩnh vực quan trọng trong
nghiên cứu kinh tế. Giáo dục ảnh hưởng đến hệ thống kinh tế tổng thể quốc gia ở cấp
độ vĩ mô như tổng sản lượng quốc nội GDP. Lý thuyết tăng trưởng nội sinh và lý
thuyết về nguồn nhân lực cho thấy rằng giáo dục có ảnh hưởng đáng kể đến sự tăng
trưởng kinh tế ở cấp vi mơ và vĩ mơ. Hiệu quả tích cực của giáo dục đối với tăng
trưởng kinh tế chủ yếu gắn liền với việc sản xuất lao động lành nghề và phát triển
nguồn nhân lực thông qua giáo dục, đào tạo và kỹ năng.
Các quốc gia Đông Nam Á là khu vực tồn tại hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ASEAN, là liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu
vực. Việc cung cấp bằng chứng thực nghiệm về ảnh hưởng chi tiêu cơng lĩnh vực giáo
dục đến tăng trưởng góp phần đóng góp bằng chứng về học thuật và thực nghiệm cho
các nhà chính sách liên quan đến tăng trưởng. Ngồi ra, nghiên cứu thực hiện tại khu
vực Đơng Nam Á với mục tiêu nghiên cứu tồn tại Việt Nam trong cỡ mẫu, đảm bảo đủ
số lượng quan sát tin cậy khi số lượng quan sát nếu chỉ nghiên cứu Việt Nam là không
đủ. Hơn nữa khu vực Đông Nam Á là khu vực có góc độ phát triển tương đồng với
Việt Nam nhất so với các khu vực khác.
Xuất phát từ tầm quan trọng của lĩnh vực giáo dục trong tăng trưởng kinh tế, nhằm
làm rõ mối quan hệ này về lý thuyết và thực nghiệm, tác giả nghiên cứu đề tài “Chi
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
3
tiêu chính phủ lĩnh vực giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế khu vực
Đông Nam Á”.
1.2
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định sự ảnh hưởng chi tiêu chính phủ lĩnh
vực giáo dục đến tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á, cụ thể làm rõ các câu hỏi
dưới đây:
Câu hỏi nghiên cứu
-
Tồn tại hay không tồn tại tác động chi tiêu chính phủ trong lĩnh vực giáo dục
đến tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á?
-
Nếu tồn tại tác động chi tiêu chính phủ trong lĩnh vực giáo dục đến tăng trưởng
kinh tế khu vực Đơng Nam Á thì tác động này là cùng chiều hay ngược chiều?
1.3
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của bài nghiên cứu này là tăng trưởng kinh tế, chi tiêu
chính phủ cho giáo dục.
Về thực nghiệm, đối tượng của bài này là các quốc gia Đông Nam Á gồm 9
quốc gia trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2016. Chi tiết ở chương 3.
1.4
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và sử dụng mơ hình phân
tích hồi quy dữ liệu bảng. Bao gồm tổng hợp các nghiên cứu trước xây dựng mơ hình
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
4
nghiên cứu, thu thập dữ liệu và thực hiện các kiểm định giả thiết định lượng và lựa
chọn ước lượng mơ hình hồi quy phù hợp.
Trong đó, lần lượt kiểm định tính dừng, đồng liên kết để tránh hiện tượng hồi
quy giả mạo, lựa chọn mơ hình phân tích. Sử dụng phương pháp ước lượng mơ hình
dài hạn FMOLS và ước lượng mơ hình ngắn hạn GMM cho mơ hình hiệu chỉnh nhiễu
sai số nhằm kiểm sốt các giả thiết cổ điển đảm bảo kết quả tin cậy.
Công cụ sử dụng trong bài là Stata 13, Eviews 8. Lý do tác giả sử dụng các cơng
cụ này vì các công cụ này cung cấp đủ các phương pháp phân tích trong bài nghiên
cứu.
1.5
Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa về mặt khoa học cũng như thực tiễn.
Về mặt khoa học, mặc dù tồn tại một vài nghiên cứu tương tự đã được thực hiện tại
các quốc gia trên thế giới, tuy nhiên tại khu vực Đông Nam Á vấn đề này hiện có rất ít
nghiên cứu chun sâu. Đề tài đưa ra mơ hình nghiên cứu về ảnh hưởng của chi tiêu
chính phủ lĩnh vực giáo dục đến tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, đề tài cũng đưa ra
bằng chứng thực nghiệm tại khu vực Đông Nam Á trong giai đoạn nghiên cứu.
Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu là cơ sở tham khảo cho các nhà quản trị vĩ
mơ, đặc biệt các nhà chính sách làm cơng tác phân bổ nguồn lực chính phủ trong chi
tiêu thường xuyên. Nghiên cứu đưa ra mức ý nghĩa và chiều hướng ảnh hưởng của chi
tiêu chính phủ lĩnh vực giáo dục đến tăng trưởng kinh tế. Điều này góp phần bổ sung
vào các thảo luận và thực nghiệm về tăng trưởng kinh tế tại khu vực, giúp sự phát triển
kinh tế ổn định khu vực.
1.6
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Nội dung của đề tài nghiên cứu bao gồm các chương sau:
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
5
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Chương 2: Các nghiên cứu trước đây về lý thuyết và thực nghiệm
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, cách thu thập dữ liệu, mơ tả mơ hình
nghiên cứu, đưa ra các giả thuyết nghiên cứu.
Chương 4: Chương này trình bày kết quả, các kiểm định cần thiết, phân tích
định lượng và giải thích kết quả.
Chương 5: Đưa ra kết luận , kiến nghị và hướng đề xuất nghiên cứu
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
6
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
ĐÂY VỀ CHI TIÊU CHÍNH PHỦ LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ
2.1
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
2.1.1 Khái niệm
Tăng trưởng kinh tế là chủ đề phổ biến ở trong kinh tế học, hầu hết các sách và
tài liệu kinh tế học đều định nghĩa và đo lường. Một cách tổng quát, tăng trưởng kinh tế
đo lường mức tăng tổng sản phẩm quốc nội trong năm hoặc bình quân đầu người trong
năm. Ngồi ra, tăng trưởng kinh tế cịn là sự gia tăng sản lượng thực tế trong một
khoảng thời gian nhất định của một nền kinh tế.
2.1.2 Phương pháp đo lường tăng trưởng
Để đo lưởng tăng trưởng kinh tế, người ta có một số cách tính như sau:
Phương pháp tính GDP theo thu nhập: Bao gồm tất cả các thu nhập mà các
công ty phân phối cho các chủ thể hộ gia đình dưới hình thức tiền lãi, lợi nhuận, tiền
lương, tiền thuê.
Phương pháp tính GDP theo giá trị gia tăng: Phương pháp này được tính từ giá
trị gia tăng của tất cả giá trị gia tăng trong một thời kỳ của nền kinh tế.
Phương pháp tính GDP theo chi tiêu: Cách tính này bao gồm cộng tổng các
khoản chi tiêu:
Y = GDP = NX + C + I + G
Trong đó: Chi tiêu đầu tư (I), Chi tiêu của chính phủ (G), Xuất khẩu rịng (NX),
Chi tiêu tiêu dùng (C).
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
7
2.1.3 Một số lý thuyết về tăng trưởng kinh tế
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế được xây dựng dọc theo chiều dài lịch sử phát
triển các lý thuyết kinh tế học. Các lý thuyết ban đầu của tăng trưởng kinh tế có thể kể
đến là lý thuyết của Ricardo (1817), sau đó là các mơ hình của Lewis (1954), mơ hình
Harrord Doman (1947) và mơ hình của Solow (1956). Đây có thể xem là những bước
phát triển bền vững của lý thuyết tăng trưởng kinh tế.
Mơ hình Ricardo (1817)
David Ricardo (1772 - 1823) là nhà kinh tế học người Anh. Ơng đã đặt những
nền móng đầu tiên về tăng trưởng kinh tế. Ơng đã đóng góp xây dựng lý thuyết giá trị
lợi thế so sánh quy luật năng suất biên giảm dần và địa tô. Theo lý luận của Ricardo,
đất là sản phẩm của tự nhiên và có giới hạn và giới hạn này là tuyệt đối. Điều này dẫn
đến một thừa nhận tất yếu đó là đất là tài nguyên khan hiếm của xã hội và nó có ảnh
hưởng trực tiếp đến 2 khu vực sản xuất nông nghiệp và công nghiệp. Cụ thể, Ricardo
đã lý luận rằng giới hạn sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng đến thay đổi sản lượng nông
nghiệp, mặt khác tăng sản lượng cịn gọi là tăng trưởng. Vì vậy, giới hạn đất sản xuất
nông nghiệp ảnh hưởng tới tăng trưởng nông nghiệp. Thêm vào đó, ở khu vực cơng
nghiệp, đây là khu vực chịu ảnh hưởng từ khu vực nông nghiệp, do giới hạn về đất sản
xuất ở khu vực nông nghiệp, chi phí sản xuất cơng nghiệp tăng. Điều này làm tăng chi
phí sản xuất hàng hóa, do chi phí ngun liệu đầu vào từ cơng nghiệp tăng. Nó dẫn đến
một kết quả tất yếu đó là giá hàng hóa tăng cao và gây ra lạm phát. Khi lạm phát xảy ra
thì tiền lương thực của cơng nhân nhận về giảm, điều này thúc đẩy các tổ chức cơng
đồn đấu tranh địi tăng lương cho cơng nhân. Tuy nhiên lương chính là một yếu tố chi
phí sản xuất cơng nghiệp và khi lương tăng thì cũng kéo theo chi phí sản xuất tăng.
Hậu quả là sản lượng công nghiệp sẽ giảm. Theo cách lập luận này của Ricardo, giới
hạn về đất (Resources) ảnh hưởng đến sản lượng của nông nghiệp và công nghiệp.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
8
Thêm vào đó, nơng nghiệp và cơng nghiệp được xem là đại diện của tổng sản lượng
quốc gia. Vì vậy, giới hạn đất (Resources) ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
Mơ hình Lewis (1954)
William Arthur Lewis (l9l5 - l99l) là nhà kinh tế học người Anh. Ông đạt giải
Nobel kinh tế năm 1979 với những đóng góp về mơ hình hai khu vực - lý thuyết phát
triển kinh tế với cung lao động. Theo Lewis thì lao động chính là yếu tố tác động mạnh
mẽ lên tăng trưởng kinh tế và để chứng minh cho nhận định của mình. Ơng đã xây
dựng đường TPA (Total Produch of Agriculture) của khu vực nơng nghiệp. Tính chất
của đường biểu diễn này là một đường biểu diễn quan hệ dương giữa số lượng lao động
trong nền kinh tế và tổng sản lượng theo quy luật giá trị sản lượng biên giảm dần. Như
vậy nếu giả định, khu vực nông nghiệp đang ở trạng thái cân bằng với số lượng lao
động là L0 và tổng sản lượng là Y0 thì khi L0 tăng lên Ll (L1>L0) thì Yo sẽ tăng lên Yl
(với Y1>Y0). Điều này cho thấy rằng lao động là yếu tố tác động lên tăng trưởng nông
nghiệp.
Trong công nghiệp, với yếu tố vốn (Capital) cho truớc K1 khi ta có L1 tương ứng
là điểm cân bằng. Khi lao động dồi dào từ khu vực nông nghiệp dịch chuyển qua khu
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
9
vực cơng nghiệp, thì ngay lập lức cung lao động càng làm giảm chi phí sản xuất. Điều
này làm gia tăng lợi nhuận của các nhà sản xuất. Chính nguồn lợi nhuận này được dùng
tái đầu tư lại và nó là tác nhân gia tăng vốn lên K2 tương ứng với nguồn lao động L2.
Kết quả là, ta thấy rất rõ được tác động của lao động lên khu vực công nghiệp.
Chúng ta thấy rằng, ở cả nông nghiệp và cơng nghiệp. Theo các lập luận của
Lewis thì lao động là yếu tố tác động lên cả hai khu vực này. Hay nói tóm lại, khi lao
động thay đổi sẽ tác động lên tăng trưởng kinh tế.
Mơ hình Harrod (1939) - Domar (1947)
Evsey David Domar (1914 - 1977) nhà kinh tế học người Mỹ và Henry Roy
Forbes Harrod (1900 - l978) nhà kinh tế học người Anh là hai học giả có những đóng
góp rất lớn trong lý thuyết về vốn - tăng trưởng kinh tế. Điều thú vị là 2 nhà kinh tế học
này đã tiến hành nghiên cứu độc lập về tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, mơ hình tăng
trưởng kinh tế này đã được đặt tên là mơ hình Harrod - Domar.
Theo Harrod - Domar thì tăng trưởng kinh tế có nguồn gốc từ vốn (Incremental
Capital) hoặc tiết kiệm (Savings). Họ lý luận rằng khi vốn (K) thay đổi thì sản lượng
quốc gia sẽ thay đổi. Nghĩa là: ∆K => ∆Y.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
10
Để biểu diễn mối quan hệ này, Harrod - Domar đã xây dựng chỉ số ICOR
(incremental capital - output rate) còn gọi là hệ số tăng vốn - đầu ra. Chỉ số này được
tính bằng cơng thức:
ICOR= ∆K/∆Y (1)
Với biểu diễn trên, có thể thấy rằng ICOR biểu diễn để tổng sản lượng tăng
thêm 1 đơn vị thì cần bao nhiêu đơn vị vốn. Từ (1), để thấy được tác động từ vốn thì
(1) sẽ được viết lại thành:
∆K = ICOR*∆Y (2)
Trên thực tế, các hoạt động làm vốn tăng thêm chủ yếu đến từ hoạt động đầu tư
(l). Vì Vậy. (2) có thể được viết dưới dạng:
∆K = I= ICOR*∆Y (3)
Từ đây ta thấy được mối quan hệ giữa đầu tư và thay đổi tổng sản lượng.
∆Y=∆K/ICOR=I/ICOR (4)
Với giả định nền kinh tế đang là nền kinh tế đóng và khơng có ngoại thương thì
I=S. Thế nên từ công thức (4) ta cũng thấy được mối quan hệ giữa tiết kiệm và tăng
trưởng. Nói tóm lại, với mơ hình Harrod - Domar thì tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào
vốn tăng thêm hoặc đầu tư mới hàng năm sau khi đã trừ đi khấu hao. Dựa trên kết luận
này mà trên thực tế các quốc gia hàng năm đều đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước
ngoài để đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế.
Mơ hình Solow (1956)
Robert Merton Solow là nhà kinh tế người Mỹ rất nổi tiếng với giải Nobel kinh
tế năm 1987 và đóng góp của ơng chủ yếu ở mơ hình tăng trưởng kinh tế. Với mơ hình
của Solow, ơng lập luận rằng vốn chỉ có tác động đến tăng trưởng trong ngắn hạn và
trong dài hạn thì yếu tố cơng nghệ mới là nhân tố sống còn của tăng trưởng kinh tế.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
11
Điều này thể hiện rõ Solow là người theo chủ nghĩa Keynes mới (kết hợp
Keynes và Tân cổ điển). Để chứng minh cho lập luận của mình, Solow đã xây dựng mơ
hình như hình 1.4 với giả định ban đầu nền kinh tế ở vị trí cân bằng với mức vốn trên
lao động (K/L)0 và mức sản lượng trên lao động là (Y/L)0 theo đường sản lượng Y(t).
Nếu tiếp tục tăng vốn đầu tư như kết quả của mơ hình Harrod - Domar thì các chỉ số sẽ
tăng từ (K/L)0 lên (K/L)1 rồi (K/L)2 và (K/L)3; tương tự (Y/L)0 sẽ tăng lên (Y/L)l và
(Y/L)2 rồi (Y/L)3. Chúng ta cần lưu ý rằng. mức tăng này giảm dần theo thời gian và
khi vốn tăng từ (K/L)2 lên (K/L)3 thì đường sản lượng gần như nằm ngang. Nói một
cách cách ngắn gọn thì lúc này nếu tiếp tục tăng vốn đầu tư thì tăng trưởng sản lượng
vẫn khơng đổi hay vốn khơng cịn tác dụng giúp tăng trưởng trong dài bạn nữa. Tuy
nhiện, Solow đã chỉ ra rằng nếu các quốc gia tập trung phát triển cơng nghệ thì với
cơng nghệ cao hơn thì sản lượng sẽ tăng với một giá trị vốn trên lao động cho trước. Vì
vậy trong dài hạn, công nghệ mới là yếu tố tác động đến tăng trưởng.
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
12
2.2 CHI TIÊU CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC
2.2.1 Chi tiêu của chính phủ
Theo nghĩa rộng, chi tiêu của chính phủ là tổng hợp tất cả các khoản chi của
chính quyền trung ương, chính quyền địa phương, các doanh nghiệp nhà nước và của
toàn dân khi cùng trang trải kinh phí cho các hoạt động của chính phủ. Tuy nhiên, theo
nghĩa hẹp, chi tiêu chính phủ là các khoản chi tiêu của nhà nước nhằm thực hiện các
chức năng vốn có của nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa cơng, phục vụ lợi ích
kinh tế - xã hội cho cộng đồng (Dương Thị Bình Minh, 2005). Khái niệm theo nghĩa
hẹp thì được sử dụng phổ biến hơn trong các nghiên cứu về tài chính và chính sách
cơng.
Chi tiêu của chính phủ là q trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được
tập trung vào ngân sách nhà nước và đưa vào mục đích sử dụng. Chi tiêu của chính phủ
có một số đặc điểm sau:
Thứ nhất, chi tiêu của chính phủ ln gắn liền với nhiệm vụ kinh tế, chính trị xã
hội mà Nhà nước đảm nhận. Mức độ và phạm vi chi tiêu phụ thuộc vào nhiệm vụ của
Nhà nước trong từng thời kỳ.
Thứ hai, các khoản chi tiêu của chính phủ là các khoản khơng mang tính hồn
trả trực tiếp.
Thứ ba, tính hiệu quả của các khoản chi tiêu thể hiện ở tầm vĩ mơ và mang tính
tồn diện cả về kinh tế, xã hội, chính trị và ngoại giao.
2.2.2 Cơ cấu chi tiêu của chính phủ
Phân loại chi tiêu của chính phủ giúp cho Nhà nước thiết lập được những
chương trình hành động cũng như tăng cường hiệu quả trong thi hành ngân sách để
thực hiện các chức năng của Nhà nước. Bên cạnh đó, việc phân loại này cũng quy định
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
13
tính trách nhiệm trong việc phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính của Nhà nước
và cho phép phân tích ảnh hưởng từ những hoạt động tài chính của Nhà nước đối với
nền kinh tế. Có hai cách phổ biến để phân loại chi tiêu của chính phủ.
Căn cứ vào chức năng vĩ mơ của nhà nước, chi tiêu chính phủ được chi cho các
hoạt động: xây dựng cơ sở hạ tầng; tòa án và Viện kiểm sát; hệ thống quân đội và an
ninh xã hội; hệ thống giáo dục; hệ thống an sinh xã hội; hỗ trợ doanh nghiệp; hệ thống
quản lý hành chính nhà nước; chi cho các chính sách đặc biệt của Chính phủ; chi khác.
Căn cứ vào tính chất kinh tế, chi tiêu của chính phủ được phân loại thành chi
thường xuyên và chi đầu tư phát triển.
2.2.3 Chi tiêu của chính phủ trong lĩnh vực giáo dục
Dựa trên cục thống kê Châu Âu (Eurostat Statistics) định nghĩa chi tiêu chính
phủ cho giáo dục là chi tiêu cho các thành phần bộ phận giáo dục: gồm giáo dục mầm
non và tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục sau trung học, giáo dục đại học, giáo dục
không thể định nghĩa theo cấp, ví dụ chi phí cho việc cung cấp xe buýt trường học, chi
cho nghiên cứu và phát triển. Theo OECD, chi tiêu công cho giáo dục bao gồm chi tiêu
trực tiếp cho các tổ chức giáo dục cũng như trợ cấp công cộng liên quan đến giáo dục
cho các hộ gia đình và được quản lý bởi các tổ chức giáo dục.
Đối với tổ chức Ngân hàng Thế giới (Worldbank), định nghĩa chi tiêu cho giáo
dục đó là tổng chi tiêu của chính phủ nói chung (địa phương, khu vực và trung ương)
về giáo dục (hiện tại, vốn và chuyển đổi), thể hiện dưới dạng phần trăm của tổng chi
tiêu của chính phủ đối với tất cả các ngành (bao gồm y tế, giáo dục, dịch vụ xã hội, vv).
Chi tiêu này bao gồm các khoản chi được tài trợ bằng việc chuyển từ các nguồn quốc tế
cho chính phủ. Chi tiêu giáo dục công cộng bao gồm chi tiêu của chính quyền địa
phương, khu vực và quốc gia (trừ đóng góp của hộ gia đình) đối với các cơ sở giáo dục
(cả nhà nước và tư nhân), quản lý giáo dục và trợ cấp cho các cá nhân (sinh viên, hộ
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
14
gia đình và các cá nhân khác). Trong một số trường hợp, dữ liệu về tổng chi tiêu công
cho giáo dục chỉ đề cập đến Bộ giáo dục và có thể loại trừ các bộ khác dành một phần
ngân sách cho các hoạt động giáo dục. Chỉ số này được tính bằng cách chia tổng chi
tiêu cơng cho giáo dục do tất cả các cơ quan, ban ngành của chính phủ cho tổng chi
tiêu của chính phủ và nhân lên 100 để tính phần trăm.
2.3.4 Vai trị của chi tiêu chính phủ trong lĩnh vực giáo dục đối với
tăng trưởng kinh tế.
Trước thế kỷ XIX, đầu tư hệ thống vào vốn nhân lực không được coi là đặc biệt
quan trọng ở bất kỳ quốc gia nào. Chi phí cho việc học, đào tạo tại chỗ và các hình
thức đầu tư tương tự khác khá nhỏ. Điều này bắt đầu thay đổi triệt để trong thế kỷ này
với việc áp dụng khoa học vào việc phát triển hàng hóa mới và phương pháp sản xuất
hiệu quả hơn, đầu tiên ở Anh, và sau đó dần dần ở các nước khác. Trong thế kỷ hai
mươi, giáo dục, kỹ năng và việc mua lại kiến thức đã trở thành yếu tố quyết định quan
trọng về tính dẫn động của một người và của một quốc gia. Người ta thậm chí có thể
gọi thế kỷ hai mươi là “Kỷ nguyên của vốn con người” theo nghĩa việc phát triển và sử
dụng các kỹ năng, kiến thức, nâng cao sức khỏe và giáo dục phần lớn dân số của quốc
gia là yếu tố quyết định một quốc gia thành công như thế nào.
Theo Ozturk (2001), khơng có quốc gia nào đạt được sự phát triển kinh tế liên
tục mà không đầu tư đáng kể vào nguồn nhân lực. Các nghiên cứu trước đây đã cho
thấy sự tác động với các hình thức tích lũy vốn nhân lực khác nhau: giáo dục cơ bản,
nghiên cứu và đào tạo, học tập và xây dựng năng khiếu. Tác giả này khẳng định giáo
dục khơng bình đẳng có xu hướng có tác động tiêu cực đến thu nhập bình quân đầu
người ở hầu hết các quốc gia. Đầu tư vào vốn nhân lực có thể tác động đến tăng trưởng
và phát triển kinh tế của một quốc gia thông qua việc cải thiện đầu ra của nền kinh tế
bằng việc gia tăng hiệu suất sản xuất từ việc nâng cao chất lượng lực lượng lao động
sản xuất. Như vậy, chính việc chi tiêu của chính phủ trong lĩnh vực giáo dục sẽ đóng
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
15
góp rất lớn vào q trình phát triển kinh tế và tăng trưởng của một quốc gia. Đặc biệt,
khu vực Đông Nam Á là nơi tập trung đa số các quốc gia đang phát triển, nơi mà với
công nghệ sản xuất cịn hạn chế thì việc đầu tư vào vốn con người sẽ trở nên hiệu quả
và có ý nghĩa tích cực hơn.
2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI TIÊU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG LĨNH
VỰC GIÁO DỤC VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
2.3.1 Hai trường phái của chi tiêu chính phủ
Đã từ rất lâu mối quan hệ giữa chi tiêu của chính phủ đối với mức độ phát triển
và tăng trưởng kinh tế đã nhận được sự chú ý rất lớn trong giới học thuật. Cụ thể, phân
tích mối quan hệ lâu dài giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế đã cho những
kết luận khác nhau. Nhìn chung, lý thuyết khác nhau về mối quan hệ này có thể được
tạm chia thành hai nhóm chính. Trường phái Keynes và trường phái Wagner. Quan
điểm của Wagner (1883) về tăng trưởng kinh tế là do q trình cơng nghiệp hóa, tăng
trưởng kinh tế tác động tới sự gia tăng tỷ lệ chi tiêu công. Ngược lại, quan điểm của
Keynes giả định rằng chi tiêu của Chính phủ là một cơng cụ của nhà nước trong việc
thực hiện chính sách tài khóa và cơng cụ này ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.
Adolph Wagner là người đầu tiên nhận ra mối tương quan dương giữa chi tiêu
chính phủ và tăng trưởng kinh tế, quan điểm này được đề cập trong các tài liệu như
Luật lệ Wagner (1883). Quan điểm này cho thấy vai trị của Chính phủ gia tăng là do
tăng trưởng kinh tế. Điều này được giải thích bởi nhu cầu ngày càng tăng cho các chức
năng quản lý và bảo vệ thì cần thiết để duy trì mức độ gia tăng sức mạnh kinh tế. Có ba
lý do để giải thích cho quan điểm này. Thứ nhất: nền kinh tế phát triển, khu vực công
công sẽ tiến hành các chức năng hành chính và bảo vệ mà trước đây nó được thực hiện
bởi khu vực tư nhân. Thứ hai: khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu cung cấp hàng hóa xã
hội, văn hóa và dịch vụ tăng lên. Thứ ba, khi nền kinh tế phát triển, sự can thiệp của
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
16
Chính phủ lớn hơn là cần thiết để kiềm chế độc quyền tự nhiên và duy trì tốt chức năng
cho các lực lượng thị trường (Bird, 1971). Một số nghiên cứu như Gandhi (1971),
Cvupta (1967) và Dritsakis và Adnmopoulos (2004) xác nhận lý thuyết này. Quan
điểm của Keynes lập luận rằng tăng trưởng kinh tế xảy ra là kết quả của sự gia tăng chi
tiêu khu vực công tăng. Trong bối cảnh này, chi tiêu của chính phủ được coi là một
biến ngoại sinh độc lập và có thể được sử dụng như là một biến chính sách hiệu quả để
ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế. Lý thuyết này được xác nhận bởi Ansari el al
(1997).
2.3.2 Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế.
Mối quan hệ giữa chi tiêu của chính phủ và tăng trưởng kinh tế đã trải qua nhiều
tranh luận giữa các học giả. Vai trị cốt lõi của Chính phủ là thực thi hai chức năng cơ
bản về đảm bảo an ninh quốc phịng và cung cấp hàng hóa, dịch vụ công, nhằm để
giảm thiểu rủi ro về tội phạm đảm bảo đời sống, giữ gìn tài sản người dân và bảo vệ
lãnh thổ quốc gia tránh sự xâm lược từ bên ngồi. Trong đó, việc cung cấp hàng hóa
cơng chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như: quốc phịng, giao thơng, giáo dục, y tế,
điện lực. Do đó, Abdullah (2000) lập luận rằng tăng chi tiêu cơng vào cơ sở hạ tầng
kinh tế xã hội sẽ khuyến khích tăng trưởng kinh tế và tăng chi tiêu cơng vào lĩnh vực y
tế và giáo dục sẽ làm tăng hiệu suất lao động, dẫn đến gia tăng sản lượng quốc gia.
Đồng thời, chi tiêu công vào cơ sở hạ tầng như đường sá, truyền thông, điện lực sẽ làm
giảm chi phí sản xuất, làm tăng đầu ra. Cùng quan điểm với ý kiến này cịn có sự ủng
hộ của các học giả như Aschaucr (l989), EíLĩterly và Rebelo (l993), Haque và Kim
(2003).
Lý thuyết về mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế vẫn cịn
nhiều tranh cãi, chưa đi đến sự thống nhất mà vẫn còn nhiều mâu thuẫn gay gắt về vai
trò chi tiêu công đối với tăng trưởng kinh lế. Nổi bật là sự tranh luận về gánh nặng tài
chính mà Chính phủ áp đặt lên công chúng và nền kinh tế, tiền đề cho sự tranh luận
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc
C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4..22.Tai lieu. Luan 66.55.77.99. van. Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an
17
này dựa trên hai khía cạnh: (i) ngân sách càng lớn thì gánh nặng tài chính áp đặt lên
nền kinh tế càng lớn; và (ii) khu vực tư sử dụng nguồn lực hiệu quả hơn Chính phủ,
nền kinh tế trở nên đánh đổi giữa hai khu vực (Sử Đình Thành, 2012).
Mơ hình lý thuyết về mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế
như Barro (1990), Cashin (1995), Bajo-Rubio (2000) và Milboume et al. (2003) dự
đốn rằng tác động tích cực dự kiến sẽ được tìm thấy trong nước có kích thước của
Chính phủ nhỏ hơn một ngưỡng nhất định và có tác động tiêu cực ở những nước mà
kích thước của Chính phủ lớn hơn (Raul Alberto Chamorro-Narvaez, 2012).
Trong khi đó, các quan điểm ủng hộ Chính phủ lớn hơn tranh luận rằng, trong
nền kinh tế Chính phủ thực hiện các chương trình cung cấp hàng hóa cơng có gíá trị, từ
đó tác động đến tổng sản lượng thông qua sự tác động với khu vực tư nhân, phát triển
cơ sở hạ tầng, loại bỏ hay điều tiết các ngoại tác sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động
kinh tế và cải thiện sự phân bố nguồn lực, hoặc các khoản thanh toán chuyển giao cũng
giúp duy trì sự hài hịa của xã hội cũng như làm gia tăng hiệu suất lao động. Các học
giả (Abdullah, 2000; Al - Yousỉf Y. 2000; Ranjan KD. 2008: Cooray A. 2009) đã kết
luận rằng sự mở rộng chi tiêu của chính phủ đóng góp tích cực đến tăng trưởng kinh tế.
Tuy nhiên, các quan điểm ủng hộ chính phủ nhỏ hơn cho rằng chính phủ càng
lớn thì càng nhiều nguồn lực bị phân phối bởi lực lượng chính trị hơn lực lượng thị
trường; có hai yếu tố chính cho thấy hiệu ứng tăng trưởng trở nên yếu ớt và tiêu cực.
Thứ nhất, càng mở rộng khu vực cơng để thực thi các chính sách tăng trưởng sẽ làm
thâm hụt ngân sách nhà nước trầm trọng hơn. Trong nỗ lực gia tăng tài trợ chi tiêu
cơng, chính phủ có thể lựa chọn gia tăng thuế và vay nợ. Đánh thuế cao sẽ gây tổn thất
xã hội bởi thuế tạo ra gánh nặng thu nhập và làm thay đổi hành vi sản xuất và tiêu
dùng. Vay nợ để tài trợ chi tiêu cơng có thể làm gia lăng lãi suất trên thị trường vốn.
Kết quả là vay nợ gây ra hiện tượng chèn lấn đầu tư khu vực tư nhân dẫn đến thuế
trong tương lai tăng cao. Thực tế có nhiều nghiên cứu đã minh chứng chi tiêu công lớn
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn
123doc