B GIÁO DCăVĨăĨOăTO
TRNGăI HC KINH T TP.HCM
HOÀNG TH THM
PHÂN TÍCH CÁC YU T TRONG CÔNG VIC NHăHNG
N THA MÃN CÂN BNG CÔNG VIC ậ GIAăỊNHăCA
NHỂNăVIểNăNGỂNăHĨNGăTRểNăA BÀN
THÀNH PH H CHÍ MINH
LUNăVNăTHCăSăKINHăT
Thành Ph H Chí Minh, nmă2014
B GIÁO DCăVĨăĨOăTO
TRNGăI HC KINH T TP.HCM
HOÀNG TH THM
PHÂN TÍCH CÁC YU T TRONG CÔNG VIC NHăHNG
N THA MÃN CÂN BNG CÔNG VIC ậ GIAăỊNHăCA
NHỂNăVIểNăNGỂNăHĨNGăTRểNăA BÀN
THÀNH PH H CHÍ MINH
Chuyên ngành: Qun tr kinh doanh
Mã ngành: 60340102
NGI HNG DN KHOA HC:
PGS.TS. NGUYN TRNG HOÀI
Thành Ph H Chí Minh,ănmă2014
LIăCAMăOAN
Kính tha Quý thy cô, kính tha Quý đc gi, tôi tên là Hoàng Th Thm – hc
viên cao hc K22 – Khoa Qun tr kinh doanh - Trng i hc Kinh t TP.HCM. Tôi
xin cam đoan công trình nghiên cu “Phân tích các yu t trong công vic nhăhng
đn tha mãn cân bng công vic ậ gia đình ca nhơnăviênăngơnăhƠngătrênăđa bàn
TP.HCM” là quá trình thc hin nghiêm túc ca bn thân tôi.
C s lý lun tham kho t các tài liu khác đc trình bày phn tài liu tham
kho, s liu và kt qu đc trình bày trong lun vn là trung thc, không sao chép ca
bt c công trình nghiên cu nào trc đây.
Thành ph H Chí Minh, ngày 28 tháng 10 nm 2014
Hoàng Th Thm
MC LC
Trang ph bìa
Liăcamăđoan
Mc lc
Danh mc các ch vit tt
Danh sách các bng
Danh sách hình v
CHNGă1: TNG QUAN V TÀI 1
1.1 Lý do chn đ tài 1
1.2 Mc tiêu nghiên cu 3
1.3 Câu hi nghiên cu 3
1.4 i tng và phm vi nghiên cu 4
1.4 Phng pháp nghiên cu 4
1.6 Ý ngha thc tin ca nghiên cu 5
1.7 B cc ca lun vn 5
CHNGă2: CăS LÝ THUYT 6
2.1 Khái nim tha mãn cân bng công vic - gia đình 6
2.2 Các yu t yêu cu công vic nh hng đn tho mãn cân bng công vic -
gia đình 7
2.2.1 Thi gian làm vic t chc mong đi (Organizational time expectations) 8
2.2.2 Yêu cu v áp lc công vic (Psychological job demands) 10
2.2.3 S không n đnh ngh nghip (Job insecurity) 10
2.3 Các yu t ngun lc công vic nh hng đn tha mãn cân bng công vic -
gia đình 11
2.3.1 Kim soát công vic (Job control) 12
2.3.2 H tr ti ni làm vic (Social support at work) 12
2.4 Xung đt công vic - gia đình (Negative work-to-home interference) 13
2.5 Mô hình nghiên cu 15
CHNGă3: PHNGăPHỄPăNGHIểNăCU 17
3.1 Quy trình nghiên cu 17
3.2 Nghiên cu đnh tính 18
3.2.1 Thit k nghiên cu đnh tính 18
3.2.2 Kt qu nghiên cu đnh tính 18
3.3 Nghiên cu đnh lng 24
3.3.1 Thit k mu nghiên cu 24
3.3.2 Thit k bng kho sát 25
3.3.3 Thu thp d liu 26
3.3.4 Phng pháp phân tích d liu 27
CHNGă4: KT QU NGHIÊN CU 31
4.1 Thng kê mô t mu 31
4.2 ánh giá thang đo 32
4.2.1 ánh giá thang đo bng đ tin cy Cronbach Anlpha 33
4.2.2 ánh giá thang đo bng phân tích nhân t khám phá (EFA) 36
4.2.2.1 ánh giá thang đo tha mãn cân bng công vic - gia đình 36
4.2.2.2 ánh giá thang đo bin đc lp và bin trung gian 37
4.3 Kim đnh gi thuyt 42
4.3.1 Phân tích tng quan 43
4.3.2 Phân tích hi quy 44
4.3.2.1 Mô hình 1 – hi quy nh hng ca bin đc lp lên bin ph thuc 45
4.3.2.2 Mô hình 2 - hi quy nh hng ca bin đc lp lên bin trung gian 47
4.3.2.3 Mô hình 3 - hi quy nh hng ca bin trung gian lên bin ph thuc. 50
4.3.2.4 Mô hình 4 - hi quy nh hng ca bin đc lp và bin trung gian lên
bin ph thuc. 52
4.4 Tho lun kt qu 55
CHNGă5: KT LUN 60
5.1 Tóm tt ni dung nghiên cu 60
5.2 Kt qu nghiên cu và hàm ý cho nhà qun tr 60
5.2 Hn ch ca đ tài và hng nghiên cu tip theo 63
TÀI LIU THAM KHO
PH LC
DANH MC CÁC CH VIT TT
T vit tt ụăngha
EFA: Exploring Factor Analysing – Phân tích nhân t khám phá
JC: Job control – Kim soát công vic
JI: Job insecurity – S không n đnh ngh nghip
OTE: Organizational time expectation – Thi gian làm vic t chc mong đi
PJ: Psychological job demands – Áp lc công vic
SPSS: Statistical Package for the Social Sciences – Chng trình phân tích
thng kê khoa hc
SS: Social support at work – H tr ni làm vic
SWFB: Satisfaction with work – family balance – Tha mãn cân bng công vic
- gia đình
TP.HCM: Thành ph H Chí Minh
WHI: Negative work to home interference - Xung đt công vic - gia đình
DANH MC CÁC BNG
Bng 3.1: Thang đo tha mãn cân bng công vic - gia đình (SWFB) 19
Bng 3.2: Thang đo thi gian làm vic t chc mong đi (OTE) 20
Bng 3.3 : Thang đo áp lc công vic (PJ) 20
Bng 3.4: Thang đo s không n đnh ngh nghip (JI) 21
Bng 3.5: Thang đo kim soát công vic (JC) 22
Bng 3.6: Thang đo h tr ti ni làm vic (SS) 22
Bng 3.7: Thang đo xung đt công vic - gia đình (WHI) 23
Bng 4.1: Thng kê mô t mu 31
Bng 4.2: H s Cronbach alpha ca thang đo tha mãn cân bng công vic - gia
đình. 33
Bng 4.3: H s Cronbach alpha ca thang đo thi gian làm vic t chc mong đi
33
Bng 4.4: H s Cronbach alpha ca thang đo áp lc công vic 34
Bng 4. 5: H s Cronbach alpha ca thang đo s không n đnh ngh nghip 34
Bng 4.6 : H s Cronbach alpha ca thang đo kim soát công vic 35
Bng 4.7: H s Cronbach alpha ca thang đo h tr ti ni làm vic 35
Bng 4.8: H s Cronbach alpha ca thang đo xung đt công vic - gia đình 35
Bng 4.9: Kt qu EFA thang đo tha mãn cân bng công vic - gia đình 37
Bng 4.10: Kt qu EFA thang đo các thành phn nh hng đn tha mãn cân
bng công vic - gia đình 38
Bng 4.11: H s tng quan 44
Bng 4.12: Kt qu h s hi quy mô hình 1 45
Bng 4.13: Kt qu h s hi quy mô hình 2 48
Bng 4.14. Kt qu h s hi quy mô hình 3 51
Bng 4.15: Kt qu h s hi quy mô hình 4 52
Bng 4.16: Kt qu kim đnh các gi thuyt 54
Bng 4.17: im trung bình ca thang đo tha mãn cân bng công vic - gia đình,
yêu cu – ngun lc công vic và xung đt công vic - gia đình 56
DANH MC CÁC HÌNH V
Hình 2.1: Mô hình nghiên cu đ ngh 16
Hình 3.1: Quy trình nghiên cu 17
1
CHNGă1 TNG QUAN V TÀI
1.1 Lý do chnăđătƠi
Công vic và gia đình là hai khía cnh trung tâm nht ca mt cá nhân. Vì hot
đng công vic và gia đình thng xy ra vào các thi đim và đa đim khác nhau,
thêm vào đó ngi đàn ông thng đc hiu là ngi chu trách nhim chính v
kinh t và ph n chu trách nhim chính công vic trong gia đình nên các nhà nghiên
cu và nhà qun lý thng gii quyt nhng vn đ ca công vic và gia đình theo
cách riêng bit, đc lp. Tuy nhiên, vi s phát trin mnh m ca công ngh thông
tin cng nh vic gia tng s tham gia vào hot đng kinh t ca ph n thì công vic
và cuc sng gia đình ngày càng tr nên gn bó vi nhau và do đó không còn đc
coi là hai lnh vc đc lp (Valcour và Hunter, 2005). i vi nhng cá nhân phi
quan tâm đn c công vic và gia đình thì cân bng gia hai lnh vc tr thành mt
vn đ chính trong cuc sng. Cân bng công vic - gia đình đc hiu là mc đ mà
mt cá nhân tham gia mt cách tng xng và đu tha mãn vi vai trò công vic và
vai trò gia đình ca mình (Greenhaus và cng s, 2003). Trong nhng nm gn đây,
thách thc ca vic cân bng công vic và gia đình thu hút s chú ý đáng k ca nhiu
nhà hc thut và qun lý nhân s vì cân bng công vic –gia đình có mi quan h tích
cc vi gn kt t chc và tha mãn công vic (Ha Thiên Nga, 2013; Thái Kim
Phong, 2011; Carlson và cng s, 2009). Vic toàn cu hóa, tinh gin biên ch đư làm
cho nhiu nhân viên cm giác rng yêu cu và áp lc công vic đang tng lên, và h
phi đu tranh hàng ngày đ thc hin trách nhim công vic và gia đình (Burchell
và cng s, 2002). Làm th nào đ cân bng các yêu cu trong công vic - gia đình
và đt đc s cân bng tha mãn gia hai lnh vc đư tr thành mt câu hi ln cho
t chc và mt giá tr quan trng đi vi s nghip ca nhiu nhân viên (Valcour,
2007).
Ti Vit Nam các nghiên cu v cân bng công vic - gia đình còn ít, tuy nhiên
thc t d dàng vn thy đc rng nhiu nhân viên đang tham gia vào công vic mà
xao lãng trách nhim gia đình, bn bè cng nh nhng s thích ca bn thân. Nhìn
chung, trong xư hi hin nay, khi nhp sng ngày càng tr nên hi h, áp lc công
2
vic rt ln trong khi nhu cu ca con ngi ngày càng cao, nhân viên rt d mt cân
bng gia công vic và cuc sng gia đình. Và không my khó khn đ nhn ra hu
qu nhng trng hp mt cân bng nh vy: cng thng, tht vng, không hòa hp
đc vi gia đình, ri vào tình trng khó x, không tìm thy nim vui trong cuc
sng. Kho sát mi đây nht ca Mng cng đng doanh nhân - Caravat.com v cân
bng gia công vic và cuc sng vi trên 2.000 ngi lao đng cho kt qu: ch có
27% ngi tr li có đc s hài hòa gia công vic và cuc sng, trong khi đó có
ti 62% cm thy ít hay nhiu b mt cân bng và 11% hoàn toàn không tìm thy
đc s cân bng. Kt qu kho sát ngoài ra cng th hin rng, chính sách v cân
bng công vic và cuc sng đư đc ngi lao đng xem xét nh mt điu kin quan
trng th hai ch sau lng bng trong các tiêu chí la chn công vic mi ca h.
Tuy nhiên, hin nay rt ít doanh nghip Vit Nam xây dng các chính sách đ cân
bng gia công vic và cuc sng cho ngi lao đng. C th trong s 2.000 ngi
đc hi thì ch có 34% tr li là doanh nghip ca h có chính sách này, 32% tr li
là không có và 34% nói h không bit.
Do vy vn đ mt thng bng cuc sng đang là vn đ mà các nhân viên
cng nh các nhà qun lý nhân s hin nay rt quan tâm, lo lng, đc bit đi vi
nhng nhân viên làm vic ti các ngân hàng. Nh chúng ta đư bit ngân hàng là mt
ngành dch v mà hot đng chính ca nó liên quan trc tip đn tin, thng xuyên
phi cung cp các dch v tài chính phc tp. Là tâm đim ca vòng xoay suy thoái
kinh t, công vic trong lnh vc ngân hàng luôn phi đi mt vi nhiu áp lc, áp
lc v thi gian, áp lc v doanh s. Theo cuc kho sát ca t chc UNI Finance ti
26 quc gia trên th gii, nhân viên ngân hàng đang là ngh áp lc và cng thng
nht. Ngoài ra trong bi cnh tái cu trúc li h thng tình trng ct gim nhân s
đang din ra nh mt cn sóng ngm khin cho nhiu nhân viên ngân hàng thp thm
lo s h s mt vic lúc nào mà không hay bit. Qua đó thy đc rng nhân viên làm
vic trong lnh vc ngân hàng s d ri vào tình trng ít tha mưn vi cân bng công
vic - gia đình. Mc dù vn đ cân bng gia công vic và gia đình mang tính cá nhân
và thuc v cm nhn ca chính nhân viên nhng hu qu ca nó li tác đng trc
3
tip lên hiu qu kinh doanh ca doanh nghip. Do đó các nhà qun lý nhân s ti các
ngân hàng thng mi cn phi đa ra nhng chính sách phù hp đ giúp nhân viên
va cm thy hài lòng vi môi trng công vic tt bt mà vn n đnh đc cuc
sng riêng t.
Xut phát t lý do thit thc đó, tác gi thc hin đ tài “Phân tích các yu t
trong công vic nhăhngăđn tha mãn cân bng công vic - giaăđình ca nhân
viên ngân hàng trênăđa bàn thành ph H Chí Minh”. Mô hình nghiên cu da
trên mô hình nghiên cu ca Beham và Drobnic (2010), nghiên cu này xem xét tác
đng các yêu cu trong công vic (thi gian làm vic, áp lc công vic, s không n
đnh ngh nghip), các ngun lc trong công vic (h tr trong công vic, kim soát
công vic) đn s tha mãn cân bng công vic - gia đình. Mt s nghiên cu đư đánh
đng cân bng công vic - gia đình ng vi xung đt công vic - gia đình mc đ
thp (Greenhauset và cng s, 2003; Higgins và cng s, 2000). S đánh đng này
da trên gi đnh rng nhân viên, nhng ngi mà tri qua xung đt công vic - gia
đình mc đ cao s t đng ít tha mãn vi kh nng đ cân bng trách nhim công
vic và gia đình. Tuy nhiên, vic kim đnh s đánh đng này cha cho thy kt qu
phù hp (Valcour, 2007). Theo đó, mi quan h gia xung đt công vic - gia đình
và tha mãn cân bng công vic - gia đình đư đc kim đnh bi Beham và Drobnic
(2010). Ngoài ra xung đt công vic - gia đình ngoài ra cng đư đc kim đnh nh
mt bin trung gian trong mi quan h gia yêu cu và ngun lc công vic vi s
tha mãn cân bng công vic - gia đình.
1.2 Mcătiêuănghiênăcu
- o lng nh hng ca yêu cu và ngun lc trong công vic, xung đt công
vic - gia đình đn tha mãn cân bng công vic - gia đình ca nhân viên ngân
hàng làm vic trên đa bàn TP.HCM.
- Xem xét vai trò trung gian ca xung đt công vic - gia đình trong mi quan
h gia yêu cu, ngun lc công vic và tha mãn cân bng công vic - gia
đình.
1.3 Cơuăhiănghiênăcu
4
- Các yu t yêu cu công vic, ngun lc công vic, xung đt công vic - gia
đình nh hng đn tha mãn cân bng công vic - gia đình đi vi nhân viên
ngân hàng ti TP.HCM nh th nào ?
- Xung đt công vic - gia đình có đóng vai trò trung gian trong mi quan h
gia yêu cu công vic, ngun lc công vic đn tha mãn cân bng công vic
- gia đình không ?
1.4 iătngăvƠăphmăvi nghiênăcu
i tng nghiên cu
i tng nghiên cu ca đ tài là tha mãn cân bng công vic - gia đình, xung
đt công vic - gia đình, các yêu cu – ngun lc công vic và mi quan h gia các
nhân t này.
Phm vi nghiêm cu
Nghiên cu đc thc hin ti các Ngân hàng trên đa bàn TP. HCM.
i tng kho sát
i tng kho sát ca đ tài là các nhân viên ngân hàng bao gm các nhân viên
vn phòng làm vic ti các b phn k toán, hành chính, tín dng, giao dch, thm
đnh, xây dng c bn, công ngh thông tin… ti Hi s, các Chi nhánh và các Phòng
giao dch ti các ngân hàng trên đa bàn TP. HCM.
1.4 Phngăphápănghiênăcu
Nghiên cu này đc thc hin thông qua hai bc: (1) Nghiên cu đnh tính
và (2) Nghiên cu đnh lng. Nghiên cu đnh tính đc thc hin qua tho lun
nhóm trc tip vi các nhân viên ngân hàng làm vic trên đa bàn TP.HCM. Nghiên
cu đnh lng đc thc hin thông qua phng vn đi tng kho sát bng bng
câu hi.
H s tin cy Cronbach alpha và phân tích yu t khám phá EFA (Exploratory
Factor Analysis) đc s dng đ kim đnh thang đo các khái nim nghiên cu. Sau
khi thang đo đt yêu cu, s dng phân tích tng quan và hi quy đ kim đnh các
gi thuyt nghiên cu. Phn mm x lý d liu thng kê SPSS 21.0 s đc dùng
trong các bc kim tra này.
5
1.6 ụănghaăthcătinăcaănghiênăcu
Kt qu nghiên cu là ngun tham kho có giá tr cho nhà qun lý ti các Ngân
hàng trên đa bàn TP.HCM. Các nhà qun lý có th bit đc cm nhn chung v cân
bng công vic - gia đình ca nhân viên và mc đ các yu t trong công vic nh
hng đn nhng cm nhn này. Trên c s đó, doanh nghip có th hoàn thin và
phát trin chính sách ngun nhân lc ca mình. Kt qu nghiên cu cng là c s đ
nhng nhân viên, ngi đang làm vic ti các ngân hàng ti TP.HCM phát hin ra
các yu t đang tác đng đn cân bng công vic và cuc sng, đ có th điu chnh,
sp xp công vic hp lý. Vic đt đc cân bng không ch giúp ích cho hiu qu
hot đng ca doanh nghip mà còn giúp cho nhân viên tha mãn vi công vic, thnh
vng v sc khe và t đó có mt cuc sng hnh phúc, thành công trong công vic
hn.
1.7 Băccăcaălunăvn
Chngă1: Trình bày s lc v lý do chn đ tài, câu hi nghiên cu, mc tiêu
nghiên cu, phm vi, gii hn, phng pháp nghiên cu và ý ngha thc tin ca
nghiên cu.
Chngăă2: Trình bày c s lý thuyt v các khái nim nghiên cu và xây dng các
gi thuyt nghiên cu, phn này đa ra khái nim tha mãn cân bng công vic - gia
đình (SWFB), các yu t tác đng đn SWFB, các mi quan h và xây dng mô hình
nghiên cu.
Chngă3: Trình bày phng pháp nghiên cu và x lý s liu trong đó, qui trình
nghiên cu gm 2 giai đon: nghiên cu s b và nghiên cu chính thc vi s h
tr ca phn mm SPSS 21.0.
Chng 4: Trình bày kt qu và tho lun kt qu nghiên cu.
Chng 5: Tóm tt nhng kt qu chính ca nghiên cu, nhng đóng góp, hàm ý
ca nghiên cu cho nhà qun tr cng nh các hn ch ca nghiên cu đ đnh hng
cho nhng nghiên cu tip theo.
6
CHNGă2 CăS LÝ THUYT
Chng 1 đ̃ trình bày tng quan v đ tài. Chng 2 s h thng c s lý
thuyt, t đó đa ra nhng khái nim và xây dng các mi quan h cùng các gi
thuyt nghiên cu. Trong chng 2 có nhng phn chính sau: 1) Khái nim Tha
mãn cân bng công vic - gia đình (SWFB); 2) Các yu t tác đng đn SWFB và 3)
Mô hình nghiên cu.
2.1 Kháiănimăthaămưnăcơnăbngăcôngăvică- giaăđình
Cân bng công vic - gia đình là mt thut ng thng đc s dng ph bin
trong các bài vit hc thut trên th gii, tuy nhiên vic xây dng mt đnh ngha rõ
ràng thì khó có th tìm thy trong các bài hc thut (Frone, 2003). Nhìn chung cân
bng công vic - gia đình gn lin vi mt trng thái cân bng hoc mt ý ngha tng
th ca s tha mãn trong cuc sng (Clarke và cng s, 2004). Higgins và các cng
s xác đnh cân bng công vic – gia đình nh mt "hin tng tri giác đc trng bi
mt cm giác đư đt đc mt gii pháp tha đáng cho nhng yêu cu đa dng ca
công vic và các lnh vc ca cuc sng" (Higgins và cng s, 2000, trang19). Frone
(2003) cung cp mt phân loi bn khía cnh trong khái nim cân bng công vic gia
đình, bao gm các thành phn riêng bit nh sau: xung đt công vic đn gia đình,
xung đt gia đình đn công vic, thun li t công vic đn gia đình, và thun li t
gia đình đn công vic. Tuy nhiên, nghiên cu thc nghim v vic phân loi này
không cho thy mi quan h gia bn thành phn là phù hp vi nhau (Aryee và cng
s, 2005).
Trng tâm ca bài nghiên cu này là s tha mãn cân bng công vic - gia
đình. S tha mãn cân bng công vic –gia đình tp trung vào nhn thc v mc đ
cân bng hn là mc đ cân bng chính nó (Greenhaus và các cng s, 2003). Tha
mãn cân bng công vic –gia đình, đc đnh ngha là ''mc đ tng th ca s tha
mãn t vic đánh giá mc đ thành công ca mt cá nhân đáp ng yêu cu công vic
và vai trò gia đình'' (Valcour, 2007, trang 1512), bao gm c thành phn nhn thc
(ví d, nhn thc v cân bng công vic gia đình) và thành phn tình cm (ví d, phn
ng cm xúc cho nhng nhn thc này). Nh vy theo cách mô t này, tha mãn cân
7
bng công vic gia đình đo lng mc đ mà ngun lc ca mt cá nhân cho phép
h đáp ng các nhu cu cuc sng. nh ngha này hiu s tha mãn cân bng công
vic – gia đình là mt cu trúc đn nht, toàn din bao gm thành phn nhn thc và
tình cm. Thành phn nhn thc liên quan đn vic đánh giá mc đ thành công v
kh nng ca mt cá nhân đáp ng nhng yêu cu khác nhau ca công vic và gia
đình. Thành phn tình cm kéo theo mt cm giác hay trng thái cm xúc tích cc t
kt qu đánh giá này.
Tha mãn cân bng công vic - gia đình thì khác vi cu trúc mô t quá trình
chuynăđi (cross-domain) nh xung đt công vic - gia đình, s phong phú, hoc
thun li. Trong khi cu trúc chuyn đi nh xung đt công vic - gia đình đ cp
đn s tri qua trong mt vai trò có nh hng đn cht lng hoc hiu qu trong
vai trò khác, tha mãn vi s cân bng công vic - gia đình đ cp đn tt c mc đ
ca s mãn nguyn vi cách làm th nào đ gii quyt công vic ca mình và nhu cu
ca gia đình (Valcour, 2007).
Trong khi phn ln các nghiên cu trc đánh giá s tha mãn cân bng công
vic - gia đình vi mt thang đo duy nht (ví d nh Clarke và cng s 2004;
Saltzstein và cng s, 2001), Valcour (2007) phát trin mt thang đo đa bin cho khái
nim này và mt kim đnh thc nghim ban đu cho thy s nht quán ni b ca
các bin này.
Qua các cuc hi tho v đ tài tha mãn cân bng công vic - gia đình t chc
Vit Nam, nhiu quan đim cho rng, đt đc cân bng hay không tùy thuc vào
suy ngh cng nh mc tiêu ca mi cá nhân. Do đó trong nghiên cu này tác gi s
dng đnh ngha ca Valcour (2007). Ngoài ra đnh ngha này cng đc s dng
trong nhiu bài nghiên cu trên th gii (ví d nh Beham và Drobnic, 2010; Omar,
2010; Omar 2013, N. Davis, 2013).
2.2 Cácăyuăt yêuăcuăcôngăvic nhăhngăđnăthoămưnăcơnăbngăcôngăvică-
giaăđình
Da theo mô hình lý thuyt yêu cu – ngun lc, yêu cu công vic đc đnh
ngha là "các khía cnh th cht, xã hi, hoc t chc ca mt công vic mà đòi hi
8
nhân viên phi duy trì n lc v th cht hoc tinh thn, và do đó đc kt hp vi
mt s chi phí sinh lý và tâm lý" (Demerouti và cng s, 2001, trang 501). Cách tip
cn này đư to ra ting vang ln trong lý thuyt áp lc v vai trò (Goode, 1960), theo
đó các cá nhân có mt s lng hu hn ngun lc sn có mà có th dành ht cho
nhiu vai trò trong cuc sng. Thi gian hoc nng lng dành cho mt vai trò (ví d
nh công vic) thì không có sn dành cho vai trò khác (ví d nh gia đình). Voydanoff
(2005a) phân bit hai loi yêu cu công vic: yêu cu da trên yu t thi gian và yêu
cu da trên yu t s cng thng. Trong đó, yêu cu công vic da trên yu t thi
gian có liên quan đn kt qu tiêu cc gia công vic gia đình thông qua quá trình
cn kit hoc khan him ngun lc, yêu cu công vic da trên yu t s cng thng
thông qua quá trình lan to tâm lý gia các lnh vc. Yêu cu công vic da trên yu
t thi gian bao gm thi gian làm vic dài, làm vic ngoài gi, và thi gian làm vic
mong đi ca t chc.Yêu cu công vic da trên yu t cng thng nh tình trng
công vic quá ti, áp lc công vic, cng thng công vic hoc ngh nghip không n
đnh. Mt s nghiên cu phát hin rng yêu cu công vic càng cao có liên quan đn
mc đ cao hn xung đt công vic - gia đình và mc đ thp hn cân bng công
vic - gia đình ( Frone và cng s, 1997; Major và cng s, 2002; Valcour, 2007;
Voydanoff, 2005a, b). Hu ht ti các ngân hàng đu quy đnh s gi làm vic mi
ngày là 8 gi và mt tun làm vic 5,5 ngày, tuy nhiên các nhà qun lý vn mong
mun nhân viên ca mình dành nhiu thi gian hn s thi gian quy đnh đ cng
hin cho t chc. Ngoài ra công vic trong lnh vc ngân hàng phi chu nhiu áp lc
cng nh s n đnh ngh nghip còn ph thuc c yu t khách quan ca th trng
kinh t nên nghiên cu này tin hành nghiên cu mi quan h ba khía cnh khác nhau
trong yêu cu công vic: thi gian làm vic t chc mong đi, áp lc công vic, và
s không n đnh ngh nghip nh hng đn s tha mãn cân bng công vic - gia
đình.
2.2.1 Thi gian làm vic t chc mongăđi (Organizational time expectations)
Mt ch đ ni bt trong nghiên cu v công vic gia đình là yêu cu v thi
gian làm vic cho t chc và gi làm vic kéo dài có nh hng tiêu cc đn kh
9
nng cân bng hiu qu gia công vic và cuc sng ca ngi lao đng (ví d nh
Spector và cng s, 2007; Voydanoff, 2005b). Ngay c khi yêu cu vai trò công vic
không nng n, không khó khn (Goode, 1960) nó cng có th xung đt vi vai trò
gia đình. c bit gi làm vic dài và làm vic ngoài gi, có th làm gim thi gian
dành cho cuc sng gia đình, cá nhân và do đó làm cho nhân viên thc hin ngha v
gia đình mt cách khó khn (Tenbrunsel và cng s, 1995). Coser (1974) (trích trong
Beham và Drobnic, 2010) mô t công vic và gia đình là "các t chc tham lam"
(greedy institutions), đòi hi các cá nhân tham gia vào chúng càng nhiu càng tt.
Kt qu đc tìm thy là nhng ngi làm vic nhiu gi thì thng tri qua xung
đt gia công vic và gia đình (ví d Major và cng s, 2002; Voydanoff, 2005b) và
ít tha mãn vi s cân bng công vic - gia đình (Valcour, 2007; Beham và Drobnic,
2010).
Trong khi Valcour (2007) nghiên cu mi quan h gia thi gian làm vic
thc t và s tha mãn cân bng công vic - gia đình, nghiên cu này xem xét vai trò
yu t thi gian ca nhn thc cá nhân. Thi gian làm vic t chc mong đi là tiêu
chun ca t chc v s gi mà nhân viên d kin s làm và h nên s dng thi gian
nh th nào. Cu trúc này khác vi ngi tham công tic vic (workaholism) trong
đó đ cp đn mt s lng đáng k v thi gian thc t, t nguyn, và phân b n
đnh đ thc hin các hot đng liên quan (Harpaz và Snir, 2003). K vng thi gian
làm vic t chc bao gm mc đ nhn thc ngi lao đng mà t chc k vng h
u tiên công vic trc trách nhim gia đình. Các k vng này to thành mt phn
quan trng ca vn hóa công vic -gia đình ca mt t chc và có s thay đi đáng
k gia các t chc khác nhau (Thompson và cng s, 1999). Các k vng thi gian
làm vic t chc cao có liên quan đn s tri qua các cuc xung đt gia công vic
và gia đình (Beauregard, 2005; Thompson và cng s, 1999) và cn tr nhân viên
trong vic cân bng công vic và cuc sng gia đình (Beham và Drobnic,2010). Phù
hp vi nhng phát hin này, tác gi đa ra gi thuyt:
H1: Thi gian làm vic t chc mong đi nh hng ngc chiu đn tha
mãn cân bng công vic - gia đình
10
2.2.2 Yêu cu v áp lc công vic (Psychological job demands)
Yêu cu v áp lc công vic đ cp đn nhng cng thng có liên quan trc
tip đn nhim v công vic và hoàn thành khi lng công vic (Karasek và cng
s, 1998).Ví d khi lng công vic nhiu hoc các yêu cu công vic mâu thun
nhau có th to ra cng thng, nh hng lên cuc sng gia đình và s can thip công
vic vào cuc sng gia đình tng lên. Mt s nghiên cu thc nghim đư cho thy
mi quan h cùng chiu gia khi lng công vic, nhim v công vic không rõ
ràng vi xung đt công vic - gia đình (ví d Carlson và Perrewe', 1999; Frone và
cng s, 1997; Spector và cng s, 2007; Voydanoff, 2004a, 2005b). Áp lc công
vic mc đ cao có th gim thiu kh nng ca ngi lao đng tham gia vào các
hot đng ngoài công vic và nh hng tiêu cc đn đánh giá tng th ca h v s
tha mãn cân bng công vic - gia đình. Nghiên cu gia các nhân viên trong chính
ph M, các nhân viên ngân hàng c cho thy mi quan h ngc chiu gia yêu
cu v áp lc công vic và tha mãn cân bng công vic - gia đình (Saltzstein và cng
s, 2001; Beham và Drobni, 2010). Theo đó, tác gi đa ra gi thuyt sau:
H2: Áp lc công vic nh hng ngc chiu đn tha mãn cân bng công
vic - gia đình.
2.2.3 S không năđnh ngh nghip (Job insecurity)
S không n đnh ngh nghip đc đnh ngha là "s bt lc ca mt cá nhân
v vic duy trì tip tc công vic mong mun trong tình trng công vic b đe da”
(Rosenblatt và Ruvio, 1996, trang 587). Cnh tranh toàn cu, tái c cu và s gia tng
tính linh hot ti ni làm vic đư làm cho ngi lao đng mang cm giác v s không
n đnh ngh nghip tng lên, và tác đng có hi ca nó đi vi thái đ và hnh phúc
ca ngi lao đng đư thu hút nhiu s chú ý ca các nhà nghiên cu hc thut trong
hai thp k qua (Sverke và Hellgren, 2002). Các nghiên cu phân bit hai hình thc
ca s không n đnh ngh nghip: ngh nghip không n đnh mc tiêu hoc mt
vic làm thc t và ngh nghip không n đnh ch quan, cái đ cp đn s s hãi hay
lo lng ca mt cá nhân v tng lai ca công vic ti t chc (Sverke và Hellgren,
2002). Cng nh mt vic làm thc t, mt s nghiên cu cho thy rng cm nhn v
11
mi đe da mt vic làm có nhng hu qu tiêu cc đi vi cá nhân ngi lao đng
(Dekker và Schaufeli, 1995; Latack và Dozier, 1986). Nghiên cu đang tìm hiu v
tha mãn cân bng công vic - gia đình ca nhân viên ngân hàng đang làm vic trên
đa bàn TP.HCM nên trng tâm s tp trung vào nhn thc s không n đnh ca ngh
nghip ch không phi là mt vic làm thc t.
Theo Voydanoff (2005b), s không n đnh ngh nghip là mt yêu cu công
vic da trên yu t cng thng trong đó th hin mt mi đe da tài chính ca mt
cá nhân. Nh chúng ta bit, tài chính ca mt cá nhân yêu cu cn thit đi vi s n
đnh và cht lng cuc sng ca h. Bng chng thc nghim cho thy ngh nghip
không n đnh có liên quan đn mt s kt qu công vic gia đình, chng hn nh
cng thng trong hôn nhân (Hughes và Galinsky, 1994), vn đ hôn nhân và gia đình
(Wilson và cng s, 1993), mc đ cao hn ca xung đt công vic - gia đình (
Voydanoff, 2004b, 2005b) và ít tha mãn cân bng công vic - gia đình (Beham và
Drobnic, 2010). Phù hp vi phát hin ca các nghiên cu trc đó, tác gi đa ra
gi thuyt:
H3: S không n đnh ngh nghip nh hng ngc chiu đn tha mãn cân
bng cuc sng công vic.
2.3 Cácăyuătăngunălc côngăvicănhăhngăđnătha mãn cơnăbngăcôngăvică
- giaăđình
Ni làm vic có th cung cp nhân viên vi nhng ngun lc có li cho cuc
sng và cho phép h thc hin chc nng tt hn trong lnh vc cuc sng. Ngun
lc công vic là các khía cnh công vic ca mt cá nhân, là mt trong hai chc nng
đ đt đc mc tiêu công vic, ct gim chi phí liên quan đn yêu cu công vic,
hoc khuyn khích s tng trng và phát trin cá nhân. Ngun lc có th là bn cht
nhim v (ví d nh công vic đa dng, t ch công vic, thông tin phn hi) hoc
nm trong bi cnh ni làm vic hoc môi trng làm vic (ví d nh c hi hc tp
và s nghip, h tr ti ni làm vic) (Demerouti và cng s, 2001). Theo lp lun
tng cng trong lý thuyt vai trò (Sieber, 1974 trích trong Beham và Drobnic, 2010),
tham gia trong vai trò công vic có th to ra mt s khía cnh ngun lc nh các k
12
nng, kh nng, tâm lý tích cc và h tr, cho phép nhân viên thc hin trách nhim
gia đình tt hn. Nghiên cu thc nghim đư cho thy mi quan h tích cc gia công
vic t ch, đa dng và công vic phc tp công vic, c hi hc tp, làm vic có ý
ngha và to thun li cho công vic - gia đình (Beham và Drobnic, 2010;Voydanoff,
2004b).
2.3.1 Kim soát công vic (Job control)
Kim soát công vic đc đnh ngha là mc đ mà mt nhân viên cm nhn
đc rng anh ta có th kim soát đc đa đim, thi gian và cách thc hin công
vic ca mình (Kossek và cng s, 2006). Kim soát công vic là mt ngun lc vn
có ca công vic và gia tng kh nng ca nhân viên đ thc hin nhiu vai trò trong
cuc sng. Bng chng thc nghim cho thy rng nhân viên có kim soát đi vi
công vic ca mình thì liên quan đn hnh phúc cá nhân (Hackman và Oldham, 1980
trích trong Beham và Drobnic, 2010), xung đt công vic - gia đình ít hn (Kossek
và cng s, 2006; Thomas và Ganster, 1995), công vic to thun li cho gia đình và
cân bng công vic - gia đình mc đ cao hn (Beham và Drobnic, 2010; Offer và
Schneider, 2008). C th hn na, nhân viên có kim soát v thi gian làm vic thì
có kh nng tham gia các trách nhim gia đình tt hn, do đó có mi quan h tích cc
đn tha mãn cân bng công vic - gia đình. Phù hp vi các phát hin trc đó, tác
gi đa ra gi thuyt:
H4: Kim soát công vic nh hng cùng chiu đn tha mãn cân bng công
vc cuc sng
2.3.2 H tr tiăniălƠm vic (Social support at work)
Nghiên cu v cng thng ngh nghip và xung đt công vic - gia đình đư
xác đnh rng s h tr ti ni làm vic nh là mt ngun lc quan trng hoc là mt
c ch đi phó đ gii quyt nhng tác đng tiêu cc ca cng thng (Carlson và
Perrewe' nm 1999; Thomas và Ganster, 1995). H tr ti ni làm vic đ cp đn
mi quan h gia các cá nhân và tng tác vi các đng nghip hoc ngi qun lý
giúp bo v cá nhân t các tác đng tiêu cc ca áp lc (Nielsen và cng s, 2001).
Ngi qun lý và các đng nghip có th h tr trc tip và t vn giúp nhân viên đ
13
đáp ng tt hn trách nhim gia đình ca h, và / hoc cung cp h tr tinh thn bng
s hiu bit và lng nghe, và th hin s quan tâm đn hnh phúc ca ngi lao đng
và gia đình ca h (Froneet và cng s, 1997). S h tr ca ngi qun lý đc tìm
thy có nh hng ngc chiu đn xung đt công vic và gia đình (Ganster và
Fusilier, 1989 trích trong Beham và Drobnic, 2010 ) và nh hng cùng chiu đn s
thun li t công vic đn gia đình cho nhân viên (Voydanoff, 2004b). H tr t đng
nghip đc tìm thy có mi quan h ngc chiu vi xung đt công vic - gia đình
ca ngi lao đng (Wayne và cng s, 2007). Wayne và cng s (2007) cho rng
h tr các đng nghip dn đn nh hng tích cc, mt cm giác đy nng lng,
và s t tin t công vic mà điu đó có th nâng cao hot đng trong gia đình. Ngoài
ra phân tích ca Abendroth và Dulk (2011), Beham và Drobnic (2010) cho thy h
tr ti ni làm vic t ngi qun lý và đng nghip, c hai đu mi quan h tích cc
đn tha mãn cân bng công vic - gia đình. Phù hp vi nhng phát hin này, tác
gi đa ra gi thuyt rng:
H5: H tr ti ni làm vic nh hng cùng chiu đn tha mãn cân bng
công vic - gia đình
2.4 Xungăđtăcôngăvică- giaăđình (Negative work-to-home interference)
Da theo lý thuyt vai trò (Katz and Kahn, 1966 trích trong Beham và Drobnic,
2010), xung đt công vic - gia đình đc đnh ngha là “mt loi xung đt gia các
vai trò xut hin khi nhu cu vai trò xut phát t mt lnh vc (công vic hoc gia
đình) can thip hoc không phù hp vi nhu cu vai trò xut phát t lnh vc khác
(gia đình hoc ni làm vic)" (Greenhaus và Beutell, 1985, trang 77). Trong khi
nghiên cu ban đu đnh ngha xung đt gia công vic và gia đình là mt khái nim
mt chiu (ví d nh Bedeian và cng s, 1988) thì các nghiên cu sau này phân bit
ra hai hng can thip: công vic can thip đn gia đình và gia đình can thip đn
trách nhim công vic (Frone và cng s, 1992; Frone và cng s, 1997; Guerts và
cng s, 2007). Da trên lp lun v s khan him trong lý thuyt vai trò (Goode,
1960), cng thng và các đc trng công vic (ví d nh đau kh vì công vic, công
vic quá ti, thi gian làm vic) thì ch yu liên quan đn khía cnh công vic tác
14
đng tiêu cc đn gia đình (WHI), trong khi nhng cng thng liên quan và các đc
đim gia đình (ví d nh đau kh vì gia đình, tình trng quá ti ca cha m, và thi
gian cam kt ca cha m) thì ch yu liên quan đn gia đình nh hng tiêu cc đn
công vic (HWI) (Frone và cng s, 1997; Geurts và cng s, 2007). Nghiên cu
này tp trung đn yêu cu và ngun lc trong lnh vc công vic nh hng đn
SWFB, do đó trng tâm bài nghiên cu này là WHI hay xung đt công vic - gia
đình.
Các nghiên cu thc nghim cho thy xung đt công vic - gia đình mc đ
cao làm cho cá nhân cm thy mt mi, áp lc và cng thng trong cuc sng (Allenet
và cng s, 2000). Mt s nghiên cu cho rng xung đt công vic - gia đình và s
tha mãn vi cân bng công vic gia đình, có th là hai đu ca s liên tc (Higgins
và cng s, 2000; Valcour, 2007), tuy nhiên mt nghiên cu thc nghim ca Beham
và Drobnic (2010) đư kim đnh rng đây là hai cu trúc khác nhau và xung đt công
vic - gia đình nh hng tiêu cc đn tha mãn cân bng công vic - gia đình. Nhng
cá nhân mà tri qua xung đt công vic - gia đình mc đ cao có th có ít kh nng
thc hin tt trách nhim công vic và gia đình và do đó nh hng tiêu cc đn cân
bng công vic gia đình ca h. Theo đó, tác gi đa ra gi thuyt:
H6: Xung đt công vic - gia đình có nh hng ngc chiu vi tha mãn
cân bng công vic - gia đình
Mt s nghiên cu cung cp bng chng thc nghim rng xung đt công vic
- gia đình đóng vai trò trung gian mt trong nhng mi quan h gia nhu cu công
vic và kt qu sc khe nh nh áp lc cuc sng, s mt mi, kit qu v cm xúc,
và kit sc (Janssen và cng s, 2004; Parasuraman và cng s, 1996). Frone và cng
s (1992) đ xut mô hình, trong đó WHI là bin trung gian mà qua đó các yêu cu
công vic nh hng tiêu cc đn s hài lòng cuc sng. Kt qu ca phân tích tng
hp đc thc hin bi Ford và cng s (2007) (trích trong Beham và Drobnic, 2010)
đư chng minh cho mô hình này. Xung đt công vic - gia đình đc tìm thy là bin
trung gian trong mi quan h gia s tham gia công vic, áp lc công vic, h tr
công vic, và gi làm vic vi s tha mãn cuc sng.
15
Da theo mô hình ca Frone và cng s (1992), yêu cu công vic ví d nh
thi gian làm vic, yêu cu áp lc công vic và s không n đnh ngh nghip có th
liên quan đn WHI mc đ cao. Tri qua WHI mc cao có th làm gim kh nng
ca nhân viên trong vic dung hòa gia trách nhim công vic và gia đình, theo đó
đ li cho h s tha mãn tng th cân bng công vic gia đình mc đ thp hn.
Mt khác, ngun lc công vic nh s h tr xã hi ti ni làm vic hoc kim soát
công vic có th gim bt xung đt công vic - gia đình ca nhân viên, theo đó đ li
cho h cm giác thành công trong công vic cuc sng. Theo đó, tác gi đa ra các
gi thuyt sau:
H7a: Xung đt công vic - gia đình là bin trung gian trong mi quan h gia
thi gian làm vic t chc mong đi và tha mãn cân bng công vic - gia đình.
H7b: Xung đt công vic - gia đình là bin trung gian trong mi quan h gia
áp lc công vic và tha mãn cân bng công vic - gia đình.
H7c: Xung đt công vic - gia đình là bin trung gian trong mi quan h gia
s không n đnh ngh nghip và tha mãn cân bng công vic - gia đình.
H8a: Xung đt công vic - gia đình là bin trung gian trong mi quan h gia
kim soát công vic và tha mãn cân bng công vic - gia đình.
H8b: Xung đt công vic - gia đình là bin trung gian trong mi quan h gia
h tr ti ni làm vic và tha mãn cân bng công vic - gia đình.
2.5 Môăhìnhănghiênăcu
T các gi thuyt đư đa ra, tác gi xây dng mô hình nghiên cu đ ngh gm
các yu t khía cnh công vic tác đng đn tha mãn cân bng công vic – gia đình
và vai trò trung gian ca yu t xung đt công vic - gia đình trong mi quan h gia
yêu cu – ngun lc công vic vi tha mãn cân bng công vic – gia đình. Mô hình
đc th hin nh trong hình 2.1:
16
Hình 2.1: Mô hình nghiên cu đ ngh
(Ngun: Da theo mô hình Beham và Drobnic, 2010)
Tóm tt chngă2
Chng 2 đ̃ trình bày đnh ngha SWFB và d đoán các yu t nh hng
đn SWFB. SWFB đc s dng theo đnh ngha là mc đ tng th ca s tha mãn
t vic đánh giá mc đ thành công ca mt cá nhân đáp ng yêu cu công vic và
vai trò gia đình (Valcour,2007). Các yu t nh hng đn SWFB trong công vic
bao gm yêu cu công vic, ngun lc công vic và xung đt công vic - gia đình.
Yêu cu công vic bao gm ba nhân t: Thi gian làm vic t chc mong đi, áp lc
công vic và s không n đnh ngh nghip. Ngun lc công vic bao gm: kim soát
công vic và h tr ti ni làm vic. Ngoài ra xung đt công vic - gia đình còn đc
d đoán là trung gian trong mi quan h gia yêu cu – ngun lc công vic và
SWFB. Tip theo chng 3 tác gi s trình bày chi tit phn phng pháp nghiên
cu.